Tỉ lệ và các yếu tố liên quan đến bệnh chàm tay của nhân viên y tế tại quận 5 thành phố hồ chí minh tt

27 188 0
Tỉ lệ và các yếu tố liên quan đến bệnh chàm tay của nhân viên y tế tại quận 5 thành phố hồ chí minh tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẶNG THỊ NGỌC BÍCH TỈ LỆ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH CHÀM TAY CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ TẠI QUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Dịch tễ học Mã số: 62720117 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2019 Cơng trình hồn thành tại: ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐỖ VĂN DŨNG Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH vào hồi …… giờ……… ngày…… tháng…… năm ……… Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Khoa học Tổng hợp TPHCM - Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM GIỚI THIỆU LUẬN ÁN Đặt vấn đề Bệnh chàm tay bệnh da nghề nghiệp phổ biến giới: chiếm 50% bệnh da nghề nghiệp Liên Xô cũ, chiếm tỉ lệ từ 9% - 35% bệnh da nghề nghiệp Mỹ, chiếm đa số bệnh da nghề nghiệp Đan Mạch năm 2012 Bệnh chàm tay để lại hậu to lớn mặt kinh tế: có người lao động phải nghỉ việc từ - tuần chuyển nghề bệnh Theo Mathias, riêng Mỹ, chi phí cho vấn đề liên quan đến bệnh chàm tay ước lượng từ 222 triệu đến tỉ USD năm Nhân viên y tế (NVYT) thuộc nhóm đối tượng có nguy cao mắc bệnh chàm tay, cơng việc họ phải dùng bàn tay tiếp xúc với nước nhiều lần ngày, ngồi họ tiếp xúc với nhiều dị ứng nguyên gây chàm tay như: dung dịch sát khuẩn, cồn I-ốt, bột talc găng tay, điều cho thấy họ tiếp xúc với nhiều dị ứng nguyên gây chàm tay nghề khác Ở nước ta, tỉ lệ bệnh chàm tay dân số chung đối tượng nghề nghiệp có nguy cao chưa xác định Để xác định mức độ bệnh chàm tay đối tượng nghề nghiệp nhân viên y tế, với tìm chứng để đưa bệnh chàm tay vào danh mục bệnh nghề nghiệp cần bảo hiểm, đề tài “Tỉ lệ yếu tố liên quan đến bệnh chàm tay nhân viên y tế quận thành phố Hồ Chí Minh” thực với mục tiêu sau đây: (1) Xác định tỉ lệ mắc đặc điểm (thực trạng) bệnh chàm tay nhân viên y tế làm việc bệnh viện công lập quận thành phố Hồ Chí Minh năm 2013 (2) Xác định yếu tố liên quan đến bệnh chàm tay như: địa dị ứng, nhóm tuổi nghề, mức độ rửa tay, vị trí công tác (3) Xác định hiệu can thiệp truyền thông giáo dục sức khỏe phòng ngừa bệnh chàm tay nhân viên y tế Tính cấp thiết đề tài Bệnh chàm tay gây tác hại nhiều, có người lao động phải nghỉ việc từ - tuần chuyển nghề Làm nghề y mà phải chuyển nghề thiệt hại cho xã hội (người bệnh, ngành y) nghề y nghề nghiệp đào tạo lâu dài, kinh nghiệm đúc kết trình làm việc Ở nước ta, nay, bệnh chàm tay chưa đưa vào danh mục bệnh nghề nghiệp Do đề tài có tính cần thiết quan trọng thực tiễn, giúp nhà quản lý biết mức độ bệnh chàm tay có thêm luận điểm, chứng để đưa bệnh chàm tay vào danh mục bệnh nghề nghiệp Những đóng góp luận án Luận án xác định tỉ lệ mắc thời khoảng năm bệnh chàm tay nhân viên y tế quận thành phố Hồ Chí Minh năm 2013 15,6% Các yếu tố liên quan đến bệnh chàm tay nhân viên y tế gồm: địa dị ứng, nhóm tuổi nghề (≥5 năm), số lần rửa tay (>5 lần) vị trí cơng tác (bác sỹ khối ngoại) Truyền thơng giáo dục sức khỏe giúp nâng cao kiến thức phòng bệnh tăng cường hành vi phòng ngừa bệnh (hành vi đeo găng tay dùng kem dưỡng da tay) Bố cục luận án Luận án dày 117 trang không kể phụ lục tài liệu tham khảo; gồm chương; 37 bảng; 12 hình; biểu đồ; sơ đồ; 121 tài liệu tham khảo (25 tài liệu tiếng Việt; 96 tài liệu tiếng Anh) phụ lục Bố cục luận án gồm: đặt vấn đề: trang; tổng quan tài liệu: 37 trang; đối tượng phương pháp nghiên cứu: 20 trang; kết quả: 21 trang; bàn luận: 35 trang; kết luận: trang; kiến nghị: trang báo có nội dung liên quan với luận án công bố CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược bệnh nghề nghiệp bệnh da nghề nghiệp Bệnh nghề nghiệp bệnh phát sinh điều kiện lao động có hại nghề nghiệp tác động đến người lao động Ở nước ta, Bộ Lao Động-Thương Binh Xã Hội chia bệnh nghề nghiệp bảo hiểm thành nhóm, bệnh da nghề nghiệp xếp riêng thành nhóm (hiện có bệnh bảo hiểm) Bệnh da nghề nghiệp gặp ngành nghề từ công nghiệp, nông lâm ngư nghiệp đến ngành dịch vụ (y tế), thể thao Bệnh da nghề nghiệp xếp theo loại nguyên sau: học, lý học, hóa học, sinh học Thường gặp chất hóa học, chiếm tỉ lệ 90% 1.2 Đại cương bệnh chàm tay Bệnh chàm tay dạng bệnh chàm, liên quan đến ngón tay lòng bàn tay Bệnh thường ảnh hưởng hai bàn tay Phần lớn có khởi đầu khơ da tay, tay trở nên sần sùi, tróc vảy, viêm đỏ sau nứt da tay Bệnh chàm tay có dạng lâm sàng (bảng 1.1) Bảng 1.1 Các dạng lâm sàng bệnh chàm tay Phân loại Đặc điểm lâm sàng Kích ứng Mọi vị trí Cơ chế Chẩn đốn Hiệu ứng gây Bằng cách loại hại trực tiếp trừ không đặc hiệu Dị ứng Thể tạng Mặt lưng bị nhiều Hiện mặt lòng bàn tay Có thể lan đến cổ tay Có thể bị từ nhỏ tượng mẫn muộn Làm Patch test Dựa vào bệnh Không rõ sử đặc điểm lâm sàng Phân loại Đặc điểm lâm sàng Mụn Tổ đỉa nước, Cơ chế bóng Dựa vào đặc nước lòng bàn tay Khơng rõ điểm lâm sàng rìa ngón tay Tăng sừng Chẩn đốn Mảng dày sừng Dựa vào đặc lòng bàn tay > mặt Khơng rõ điểm lâm sàng lưng tay Chàm tay trầm trọng hoặc/và khởi phát số yếu tố sau: tiếp xúc với hóa chất gây kích ứng da như: xà bơng, dầu gội đầu, dầu xả, hóa chất tẩy rửa vệ sinh nhà cửa, chất dung môi, xi-măng, dầu mỡ… 1.3 Bệnh chàm tay nhân viên y tế qua nghiên cứu 1.3.1 Tỉ lệ hiên mắc bệnh chàm tay NVYT Có nhiều nghiên cứu tỉ lệ mắc bệnh chàm tay liên quan đến nghề y, đối tượng nghiên cứu bao gồm: nhân viên y tế, điều dưỡng, bác sỹ sinh viên điều dưỡng Các nghiên cứu đề tài thực với câu hỏi, vừa sử dụng câu hỏi vừa khám lâm sàng (khám da tay) Bảng 1.2 Tỉ lệ mắc bệnh chàm tay nhân viên y tế qua y văn Đối tượng Quốc gia Cỡ mẫu % hồi đáp % bệnh nghiên cứu NVYT Hà Lan 1232 56,9 12 (2013) Đan NVYT 3181 71 21 Mạch (2009) Trung ĐD (2004) 214 96,3 18,3 Quốc BS (2005) 361 79,2 12,9 Nhật Bản ĐD (2003) 363 84 35 Quốc gia Úc Hàn Quốc Đối tượng nghiên cứu ĐD (2006) BS (2004) SVĐD (2004) ĐD (2005) SVĐD (2006) Cỡ mẫu % hồi đáp % bệnh 1162 895 232 74 34,3 85,9 53,3 25,1 18,5 262 58,8 50,0 270 74,8 10,4 BS: bác sỹ, ĐD: điều dưỡng, NVYT: nhân viên y tế, SVĐD: sinh viên điều dưỡng 1.3.2 Các yếu tố liên quan đến bệnh chàm tay NVYT Có nhiều đề tài nói mối liên quan bệnh chàm tay đặc điểm NVYT Các đề tài mơ tả cho thấy bệnhliên quan đến yếu tố như: địa dị ứng, mức độ rửa tay (các kết định qua nghiên cứu) tìm số dị ứng nguyên gây bệnh chàm tay như: ethanol, iode, chlorhexidine, acrylate, găng tay cao su Có đề tài đồn hệ theo dõi dọc bệnh chàm tay sinh viên điều dưỡng thực Đức (2005) Hà Lan (2013) xác định thâm niên cơng tác có liên quan đến bệnh chàm tay Điểm mạnh nghiên cứu chiều thời gian rõ rệt; xác định số mắc bệnh chàm tay theo câu hỏi 6,7%; theo khám lâm sàng 4,8% (2005) Tỉ suất mắc bệnh chàm tay sinh viên điều dưỡng năm 2013 (Hà Lan) 13,7% người-năm học Ngồi có nghiên cứu bệnh chứng chàm tay điều dưỡng thực Đài Loan vào năm 2011 Kết cho thấy chàm thể tạng yếu tố nguy cao bệnh chàm tay (OR hiệu chỉnh =3,763; KTC95%: 2,399 - 5,901 p5 năm 44 (77,2) 40 (80) Chàm tay Khơng 55 (96,5) 47 (94) 0,5* Có (3,5) (6) HECSI 17 ±1,4 13,6 ± 5,5 0,7** Kiến thức phòng bệnh 5,4 ± 2,2 5,7 ± 1,2 0,4** Dùng kem dưỡng da 0,7 ± 0,7 0,4 ± 0,4 0,003** Đeo găng tay 1,0 ± 0,7 0,9 ± 0,8 0,4** Thời điểm T1 Mất mẫu (3,5) (4) 0,8* Bệnh chàm tay (8) 0,03* Kiến thức phòng bệnh 8,9 ± 0,9 5,9 ± 1,3

Ngày đăng: 14/06/2019, 05:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Đặt vấn đề

  • 2. Tính cấp thiết của đề tài

  • 3. Những đóng góp mới của luận án

  • 4. Bố cục luận án

  • 1. CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Sơ lược về bệnh nghề nghiệp và bệnh da nghề nghiệp

    • 1.2. Đại cương về bệnh chàm tay

    • 1.3. Bệnh chàm tay của nhân viên y tế qua các nghiên cứu

    • 2. CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

      • 3. CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ

        • 3.1. Tỉ lệ hiện mắc bệnh chàm tay của nhân viên y tế

        • 3.2. Các yếu tố liên quan đến bệnh chàm tay

        • 3.3 Hiệu quả của truyền thông giáo dục sức khỏe

        • CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN

          • 4.1. Đặc điểm mẫu giai đoạn 1

          • 4.2. Tỉ lệ hiện mắc thời khoảng 1 năm bệnh chàm tay

          • 4.3. Các yếu tố liên quan đến bệnh chàm tay

          • 4.4. Hiệu quả của truyền thông giáo dục sức khỏe

          • 4.5. Điểm mạnh và điểm hạn chế của đề tài

            • 4.5.1. Điểm mạnh:

            • 4.5.2. Điểm hạn chế:

            • 4.6 Tính ứng dụng

            • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan