Tài liệu Luận văn: Dịch vụ truy cập mạng máy tính từ xa docx

48 492 0
Tài liệu Luận văn: Dịch vụ truy cập mạng máy tính từ xa docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoa C«ng NghÖ - §¹i Häc Quèc Gia Hµ Néi Luận văn: Dịch vụ truy cập mạng máy tính từ xa Kho¸ LuËn Tèt NghiÖp NguyÔn Xu©n T×nh  Khoa C«ng NghÖ - §¹i Häc Quèc Gia Hµ Néi MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 5 PHẦN 1: HIỆN TRẠNG MẠNG THÔNG TIN VIỄN THÔNG KHU ĐÔ THỊ KHOA HỌC NGHĨA ĐÔ 6 1. Đặc điểm đặc trưng của khu vực 6 1.1. Mật độ tập trung các công sở và các cơ quan nghiên cứu trong khu vực 6 1.2. Hướng phát triển 6 2. Hiện trạng mạng thông tin và nhu cầu phát triển dịch vụ băng rộng trong khu vực 7 2.1. Điều tra khảo sát hiện trạng mạng Viễn thông, thông tin trong khu vực 7 2.2. Mạng Viễn thông trong khu vực 7 2.2.1. Mạng tổng đài 7 2.2.2. Mạng truyền dẫn 7 2.2.3. Mạng cáp ngoại vi 8 2.2.4. Kế hoạch phát triển mạng Viễn thông trong khu vực trong những năm tới 8 2.3. Hiện trạng mạng thông tin của các đơn vị trong khu vực 8 2.4. Xây dựng bản đồ thông tin của khu vực đô thị khoa học Nghĩa đô 10 3. Xác định các thành phần trong mạng 10 PHẦN 2: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MẠNG BĂNG RỘNG KHU VỰC DÂN CƯ 12 1. Cấu hình chuẩn của ATM Forum - RBB 12 1.1. Cấu hình chuẩn 12 1.2. Các thành phần chuẩn 12 1.2.1. Mạng hạt nhân ATM 12 1.2.2. Mạng truy nhập ATM 13 1.2.3. Kết cuối mạng truy nhập 13 1.2.4. Mạng ATM thuê bao gia đình. 14 1.2.5. Hệ thống đầu cuối ATM 14 1.3. Các giao diện chuẩn 14 1.3.1. Giao diện mạng truy nhập 14 1.3.2. Giao diện UNIW, UNIX, UNIH 15 2. Mạng truy nhập ATM 15 2.1. Cấu trúc chuẩn ATM qua Hybrid Fiber Coax (HFC) 15 2.2. Mạng truy nhập trên cơ sở mạng quang thụ động ATM 16 2.2.1. Mạng quang thụ động ATM cho FTTH 17 2.2.2. Mạng quang thụ động ATM cho FTTC/cab 17 2.3. Kênh thuê bao số không đối xứng ADSL 18 2.3.1. Chuyển tải của ATM qua ADSL 20 2.4. Kênh thuê bao số tốc độ cao VDSL 20 3. Mạng ATM thuê bao gia đình 21 3.1. Mạng cáp 22 3.1.1. Cấu hình mạng cáp 22 3.1.2. Ráp nối 22 3.1.3. Cáp 23 3.1.4. Hộp kết nối (Connector) 23 3.1.5. Xung nhịp chuẩn 23 4. Thực hiện báo hiệu 24 4.1. Chức năng mạng truy nhập 24 Kho¸ LuËn Tèt NghiÖp NguyÔn Xu©n T×nh  Khoa C«ng NghÖ - §¹i Häc Quèc Gia Hµ Néi 4.2. Phân loại hệ thống 25 4.2.1. Phương án 1 25 4.2.2. Phương án 2 25 4.2.3. Phương án 3 26 4.2.4. Phương án 4 27 4.2.5. Phương án 5 27 4.3. Báo hiệu tại UNIX, UNIW và UNIH 28 4.4. Báo hiệu tại ANI 28 4.4.1. Giao diện VB5 28 4.4.2. Giao diện giữa các mạng B-ISDN 28 4.4.3. Giao diện Đối tượng sử dụng-Mạng 28 PHẦN 3: MẠNG B-ISDN KHU ĐÔ THỊ KHOA HỌC NGHĨA ĐÔ 29 1. Xây dựng phương pháp dự báo nhu cầu dịch vụ trong mạng B-ISDN khu vực dân cư 29 1.1. Lựa chọn phương pháp dự báo 29 1.1.1. Các phương pháp dự báo truyền thống 29 1.1.2. Phương pháp dự báo nhu cầu dịch vụ băng rộng 31 1.2. Dự báo nhu cầu dịch vụ trong mạng B-ISDN 31 1.2.1. Qui trình dự báo 31 1.2.2. Thu thập và phân loại số liệu 33 1.2.3. Xác định các loại hình dịch vụ và thuộc tính của chúng 33 1.2.4. Xác định các loại ứng dụng 33 1.2.5. Tính toán số liệu dự báo 34 1.3. Phương pháp dự báo lưu lượng trong mạng B-ISDN khu vực hẹp 35 1.3.1. Tổng quan về dự báo lưu lượng 35 1.3.2. Tính chất đặc thù của dự báo lưu lượng trong mạng B-ISDN 36 1.3.3. Quy trình dự báo lưu lượng trong mạng B-ISDN khu vực hẹp 36 1.4. Kết quả dự báo cho khu vực đô thị khoa học Nghĩa đô 38 2. Xây dựng công cụ thiết kế mạng B-ISDN khu vực hẹp 39 2.1. Các công cụ phần mềm hiện hữu 39 2.2. Một số vấn đề thiết kế mạng 41 2.2.1. Khả năng đáp ứng yêu cầu 41 2.2.2. Khả năng quản lý 42 2.2.3. Cấu trúc mạng 42 2.2.4. Loại chuyển mạch 42 2.2.5. Lựa chọn địa điểm đặt nút mạng và định cỡ 42 2.2.6. Cấu trúc kênh và định cỡ kênh 43 2.2.7. Định tuyến (lựa chọn giao thức) 43 2.2.8. Các yêu cầu về số liệu 43 2.2.9. Các mục tiêu chất lượng 44 2.3. Công cụ thiết kế mạng 44 2.3.1. Các phương pháp tiếp cận 44 2.4. Phát triển công cụ phần mềm thiết kế mạng B-ISDN khu vực dân cư 45 Kho¸ LuËn Tèt NghiÖp NguyÔn Xu©n T×nh  Khoa Công Nghệ - Đại Học Quốc Gia Hà Nội Lời giới thiệu Hiện nay ở nớc ta nói riêng và trên thế giới nói chung cuộc cách mạng công nghệ thông tin diễn ra rất sôi động. Nó tác động trực tiếp và sâu sắc đến mọi mặt hoạt kinh tế cũng nh đời sống hội. Cùng với với sự phát triển của nền kinh tế hội, do qui mô và nhu cầu của nó đã nảy sinh ra nền kinh tế mạng. Các hệ thống mạng hiện nay ở nớc ta và trên thế giới ngày càng trở nên không thể thiếu đợc trong mọi hoạt động kinh tế. Nó đáp ứng các yêu cầu về dữ liệu, thông tin và cùng với máy tính, hệ thống mạng đã phục vụ đắc lực cho con ngời trong các lĩnh vực kinh tế hội. Sự quá tải của các hệ thống mạng hiện nay là rất lớn. Những nhà quản lý mạng phải tiếp tục tìm kiếm những cách để kết nối các nhóm làm việc phân tán về địa lý theo một phơng pháp có hiệu quả nhất, tiết kiệm kinh phí nhất. Sự gia tăng nhu cầu từ các ứng dụng feat-rich đợc sử dụng bởi một lực lợng lao động phân bố rộng khắp đang gây ra những khó khăn làm họ phải cân nhắc lại chiến lợc phát triển mạng của mình. Khi các công ty mở rộng mạng của họ để liên lạc với các đối tác và khi số lợng những ngòi làm việc từ xa telecomputer and remote remote tiếp tục tăng nhanh, việc xây dựng một hệ thống kinh doanh phân bố đã trở thành một thách thức lớn. Đồng thời, những sức ép về cạnh tranh trong mọi ngành công nghiệp đã nảy sinh ra các khối liên minh và các hiệp hội trong kinh doanh. Những sự phát triển này đã làm tăng năng xuất và lợi nhuận cho nhiều công ty, chúng cũng tạo ra những yêu cầu mới về hệ thống mạng. Một mạng mà chỉ tập trung duy nhất vào việc kết nối các điểm cố định sẽ không còn khả thi cho nhiều công ty. Những mạng diện rộng kinh điển (WAN ) phải đợc mở rộng để thích nghi với những ngời sử dụng này. Mọi ngời làm việc ở xa phải truy cập đợc vào mạng trung tâm một cách đơn giản nhất, nhanh nhất để cùng làm việc. Đó là nguyên nhân phát triển của các dịch vụ truy cập mạng từ xa, và đây cũng chính là mục đích của khoá luận này. Trong khoá luận này tôi xin trình bày một số vấn đề sau: Khoá Luận Tốt Nghiệp Nguyễn Xuân Tình Khoa Công Nghệ - Đại Học Quốc Gia Hà Nội Chơng 1: Giới thiệu tổng quan về mạng máy tính và cơ sở để thiết kế một mạng máy tính Trong phần này tôi sẽ giới thiệu một cách ngắn gọn một số khái niệm có liên quan đến mạng máy tính giúp cho mọi ngời có những hiểu biết cơ bản về mạng. Đồng thời trình các mô hình mạng, các phơng pháp truy cập đờng truyền, các thiết bị ghép nối mạng để từ đó ta có cơ sở để thiết kế một mạng truy cập từ xa. Chơng 2: Nguyên lý mạng truy cập từ xa. Phần này tôi sẽ trình bày các khái niệm chính, các giao thức, thiết bị thiết lập mạng truy cập từ xa. Chơng 3: Bài toán ứng dụng. Bài toán mà tôi đa ra ở đây là thiết lập một mạng truy cập từ xa cho Toà báo Thanh niên. Bài toán này cũng chỉ là một bài toán nhỏ trong lĩnh vực ứng dụng tin học vào cuộc sống. Hy vọng qua đây chúng ta sẽ có một số kiến thức trực quan hơn về phơng pháp truy cập thông tin cho ngời sử dụng từ xa trên mạng máy tính. Khoá Luận Tốt Nghiệp Nguyễn Xuân Tình Khoa Công Nghệ - Đại Học Quốc Gia Hà Nội Chơng 1: Tổng quan về mạng máy tính Tin học và viễn thông là hai thành phần cốt lõi của công nghệ thông tin (CNTT) ở các quốc gia trên thế giới cũng nh ở nớc ta hiện nay. Mạng máy tính là tổ chức hệ thống làm việc cho phép các máy trạm có thể trao đổi dữ liệu với nhau và sử dụng chung tài nguyên. Thiết bị tham gia vào việc xây dựng mạng bao gồm các máy tính, máy in, máy đo tín hiệu, các bộ ghép nối, các thiết bị chuyển tải phân phối thông tin, thiết bị lu trữ thông tin, thiết bị đảm bảo an toàn và bảo mật thông tin, các phần mềm hệ thống và ứng dụng Theo xu hớng hội nhập chung, ngày càng nhiều thiết bị đợc thiết kế theo các chuẩn chung để ghép nối thành một hệ thống chung. Sự kết hợp của máy tính với các hệ thống truyền thông đặc biệt là viễn thông đã tạo ra những chuyển biến có tính cách mạng trong vấn đề tổ chức khai thác và sử dụng các hệ thống máy tính và các tài nguyên khác. Mạng máy tính ngày nay trở thành một lĩnh vực nghiên cứu, phát triển và ứng dụng cốt lõi trong công ngệ thông tin, bao gồm rất nhiều vấn đề, từ kiến trúc đến các nguyên lý thiết kế cài đặt và mô hình ứng dụng. Việc xây dựng hạ tầng cơ sở cho công nghệ thông tin, đòi hỏi tốc độ ngày một nhanh hơn, tính sẵn sàng truy nhập vào cơ sở dữ liệu cao hơn và nhiều ứng dụng mới dựa trên mạng, dựa trên thông tin đa phơng tiện nh âm thanh, dữ liệu, hình ảnhSự cạnh tranh trong giới kinh doanh thế giới là động lực chính cho sự phát triển vô cùng nhanh chóng của công nghệ. Chúng ta đã chuyển sang thời kỳ hàng tỷ bit dữ liệu, âm thanh, hình ảnh đợc sử lý với thời gian thực. Nhiều ứng dụng mới đã sử dụng các công nghệ vừa mới ra đời nh ATM, Frame Relay Hơn nữa, môi trờng làm việc của mạng hiện nay rất phong phú. Việc truyền tin sử dụng nhiều giao thức khác nhau, với nhiều tốc độ khác nhau trên nhiều loại đờng truyền vật lý và bản thân các thiết bị mạng cũng không ngừng phát triển theo những công nghệ mới. 1.1. Lịch sử phát triển. Từ những năm 60 đã xuất hiện các mạng sử lý trong đó các trạm cuối (terminal) thụ động đợc nối vào một máy trung tâm. Máy sử lý trung tâm làm tất cả mọi việc, từ các thủ tục truyền dữ liệu, quản lý sự đồng bộ của các trạm cuối, quản lý hàng đợi cho đến sử lý các ngắt từ trạm cuối. Để giảm nhẹ nhiệm vụ Khoá Luận Tốt Nghiệp Nguyễn Xuân Tình Khoa Công Nghệ - Đại Học Quốc Gia Hà Nội của máy trung tâm, ngời ta thêm vào bộ tiền sử lý (preprocesor) để nối thành một mạng truyền tin. Đến những năm 70, các máy tính đợc nối với nhau một cách trực tiếp để tạo thành một mạng máy tính nhằm phân tán tải của hệ thống và tăng độ tin cậy. Cũng trong những năm 70, cũng bắt đầu xuất hiện khái niệm mạng truyền thông, trong đó các thành phần của nó là các nút mạng, đợc gọi là bộ chuyển mạch (switching unit) để hớng thông tin tới đích của nó. Hiện nay, khái niệm mạng truyền thông là rất quen thuộc, công nghệ mạng cũng đã đạt đợc rất nhiều thành tựu to lớn và trợ giúp cực kỳ hữu hiệu trong mọi mặt đời sống kinh tế hội. 1.2. Các yếu tố của mạng máy tính. 1.2.1. Đờng truyền vật lý. Đờng truyền vật lý dùng để chuyển các tín hiệu điện tử giữa các máy tính. Các tín hiệu điện tử đó biểu thị các giá trị dữ liệu dới dạng xung nhị phân. Tất cả các tín hiệu đợc truyền đều thuộc một dạng sóng điện từ nào đó, có giải tần từ sóng rađio đến sóng cực ngắn và tia hồng ngoại. Tuỳ theo tần số của sóng điện từ ta có thể dùng các đờng truyền vật lý khác nhau. Tốc độ truyền dữ liệu trên đờng truyền đợc gọi là thông lợng của đờng truyền thờng đợc tính bằng lợng bít truyền trong một giây. Khi nói đến đờng truyền vật lý, ngời ta còn quan tâm đến độ suy hao. Độ suy hao là độ đo sự yếu đi của tín hiệu trên đờng truyền. Còn dộ nhiễu từ gây ra bởi tiếng ồn điện từ bên ngoài làm ảnh hởng đến tín hiệu đờng truyền. Hiện nay, đờng truyền hữu tuyến và đờng truyền vô tuyến đều đợc sử dụng để kết nối mạng máy tính. Đờng truyền hữu tuyến gồm có: - Cáp đồng trục (coaxial cable). - Cáp đôi xoắn (twisted- pair cable ), gồm hai loại: có bọc kim và không bọc kim. - Cáp sợi quang (fiber-optic cable ). Đờng truyền vô tuyến gồm có: - Radio - Sóng cực ngắn (viba). Khoá Luận Tốt Nghiệp Nguyễn Xuân Tình Khoa Công Nghệ - Đại Học Quốc Gia Hà Nội - Tia hồng ngoại(infrared). 1.2.2.Kiến trúc mạng. Kiến trúc mạng máy tính thể hiện cách nối các máy tính với nhau ra sao và tập hợp các quy tắc, quy ớc mà tất cả các thực thể tham gia truyền thông đều phải tuân theo để bảo đảm cho mạng hoạt động tốt. Cách nối các máy tính đợc gọi là cấu hình của mạng. Tập hợp các quy tắc, quy ớc truyền thông đợc gọi là giao thức của mạng. Tôpô mạng: Có hai kiểu nối mạng chủ yếu là điểm-điểm (point to point) và quảng bá. - Theo kiểu điểm-điểm, các đờng truyền nối từng cặp nút với nhau và mỗi nút đều có trách nhiệm lu giữ tạm thời sau đó chuyển tiếp dữ liệu đi tới đích. - Theo kiểu quảng bá, tất cả các nút phân chia chung một đờng truyền vật lý. Dữ liệu đợc gửi đi từ một nút nào đó có thể đợc tiếp nhận bởi tất cả các nút còn lại, bởi vậy chỉ cần chỉ ra địa chỉ đích của dữ liệu để mỗi nút căn cứ vào đó kiểm tra xem dữ liệu đó có dành cho mình hay không ? Giao thức mạng: Việc trao đổi thông tin, dù cho là đơn giản nhất, cũng đều phải tuân theo những nguyên tắc nhất định. Trong việc truyền tín hiệu trên mạng, cần phải có những quy tắc, quy ớc về nhiều mặt, từ khuôn dạng (cú pháp, ngữ nghĩa) của dữ liệu cho tới các thủ tục gửi, nhận dữ liệu, kiểm soát hiệu quả và chất lợng chuyển tin và xử lý các lỗi, các sự cố. Yêu cầu của ngời dùng càng cao thì các quy tắc, quy ớc càng nhiều, càng phức tạp hơn. Tập hợp những quy tắc, quy ớc đó đợc gọi là giao thức của mạng. Các mạng có thể dùng các giao thức khác nhau tuỳ theo sự lựa chọn của ngời thiết kế. 1.3. phân loại mạng máy tính Có nhiều cách phân loại mạng máy tính khác nhau tuỳ thuộc vào yếu tố chính đợc chọn làm chỉ tiêu phân loại, chẳng hạn đó là khoảng cách địa lý, kỹ thuật chuyển mạch hay kiến trúc mạng. Nếu lấy khoảng cách địa lý làm yếu tố chính để phân loại thì ta có mạng cục bộ, mạng đô thị, mạng diện rộng. Khoá Luận Tốt Nghiệp Nguyễn Xuân Tình Khoa Công Nghệ - Đại Học Quốc Gia Hà Nội - Mạng cục bộ (LAN): là mạng đợc cài đặt trong một phạm vi tơng đối nhỏ với khoảng cách lớn nhất giữa các máy tính nút mạng chỉ trong vòng vài chục km trở lại. - Mạng đô thị (MAN): là mạng đợc cài đặt trong phạm vi một đô thị hoặc một trung tâm kinh tế hội, có bán kính khoảng 100km trở lại. - Mạng diện rộng (WAN): phạm vi của mạng có thể vợt qua biên giới quốc gia và lục địa. - Mạng toàn cầu (GAN): Phạm vi của mạng trải khắp các lục địa trên trái đất. Chúng ta cần lu ý rằng: khoảng cách địa lý dùng làm mốc chỉ có tính chất tơng đối. Nhờ sự phát triển của công nghệ đờng dẫn và quản trị mạng mà những danh giới đó ngày càng mờ nhạt đi. Nếu lấy kỹ thuật chuyển mạch làm yếu tố để phân loại thì ta có mạng chuyển mạch kênh, mạng chuyển mạch thông báo và mạng chuyển mạch gói. - Mạng chuyển mạch kênh: trong trờng hợp này cả hai thực thể cần trao đổi thông tin với nhau thì giữa chúng sẽ đợc thiết lập một kênh cố định và đợc duy trì cho đến khi một trong hai bên ngắt liên lạc. Các dữ liệu chỉ đợc truyền theo con đờng cố định đó. Phơng pháp chuyển mạch kênh có hai nhợc điểm chủ yếu: một là phải tiêu tốn thời gian để thiết lập con đờng (kênh) cố định giữa hai thực thể; hai là hiệu xuất sử dụng đờng truyền không cao vì có lúc kênh bị bỏ do cả hai bên đều hết thông tin cần truyền trong khi các thực thể khác lại không đợc phép sử dụng đờng truyền này. mạng điện thoại là một ví dụ điển hình của mạng chuyển mạch kênh. - Mạng chuyển mạch thông báo: Thông báo là một đơn vị thông tin của ngời sử dụng có khuôn dạng trớc. Mỗi thông báo đều có chứa thông tin điều khiển trong đó chỉ định rõ đích của thông bạo căn cứ vào thông tin này mà mỗi nút trung gian có thể chuyển các thông báo tới nút kế tiếp theo đờng dẫn tới đích của nó. Nh vậy mỗi nút cần phải lu trữ tạm thời để đọc thông tin điều khiển trên thông báo để rồi sau đó chuyển tiếp thông báo đi. Tuỳ thuộc vào điều kiện của mạng, các thông báo khác nhau có thể đợc gửi đi trên các con đờng khác nhau. Khoá Luận Tốt Nghiệp Nguyễn Xuân Tình Khoa Công Nghệ - Đại Học Quốc Gia Hà Nội Phơng pháp chuyển mạch thông báo có u điểm so với phơng pháp chuyển mạch kênh, cụ thể là: + Hiệu suất sử dụng đờng truyền cao vì không bị chiếm dụng độc quyền mà đợc phân chia giữa nhiều thực thể. + Mỗi nút mạng (hay nút chuyển mạch thông báo) có thể lu trữ thông báo cho tới khi kênh truyền rỗi mới gửi thông báo đi, do đó giảm đợc tình trạng tắc nghẽn mạng. + Có thể điều khiển việc chuyển tin bằng cách sắp xếp độ u tiên cho các thông báo. + Có thể tăng hiệu suất sử dụng giải thông của mạng bằng cách gán địa chỉ quảng bá để gửi thông báo đồng thời đến nhiều đích. Nhợc điểm chủ yếu của phơng pháp chuyển mạch thông báo là không hạn chế kích thớc của thông báo, có thể dẫn đến chi phí lu giữ tạm thời cao và ảnh hởng đến thời gian đáp lại và chất lợng truyền đi. Rõ ràng là mạng chuyển mạch thông báo thích hợp với các dịch vụ thông tin nh th điện tử hơn là các ứng dụng có tính chất thời gian thực vì tồn tại độ trễ nhất định do lu trữ và sử lý thông tin điều khiển tại mỗi nút. - Mạng chuyển mạch gói: Trong trờng hợp này, mỗi thông báo đợc chia thành nhiều phần nhỏ hơn gọi là các gói tin có khuôn dạng quy định trớc. Mỗi gói tin cũng đều chứa các thông tin điều khiển, trong đó có địa chỉ nguồn và đích của gói tin. Các gói tin thuộc về thông báo nào đó có thể đợc gửi đi qua mạng để tới đích bằng nhiều con đ- ờng khác nhau. Chúng ta thấy các phơng pháp chuyển mạch thông báo và chuyển mạch gói là gần giống nhau. Điểm khác biệt là các gói tin đợc giới hạn kích thớc tối đa sao cho các nút mạng có thể sử lý toàn bộ gói tin trong bộ nhớ mà không cần lu trữ tạm thời trên đĩa. Bởi thế nên mạng chuyển mạch gói truyền các gói tin qua mạng nhanh hơn và hiệu quả hơn so với mạng chuyển mạch thông báo. Vấn đề khó khăn nhất của mạng này là việc tập hợp lại các gói tin để tạo thành thông báo ban đầu của ngời sử dụng, đặc biệt trong trờng hợp gói tin đợc truyền theo nhiều đờng khác nhau. Cần phải cài đặt cơ chế đánh dấu gói tin và phục hồi các gói tin bị thất lạc hoặc truyền lỗi trên mạng. Việc tích hợp cả hai Khoá Luận Tốt Nghiệp Nguyễn Xuân Tình [...]... cung cấp các dịch vụ làm việc từ xa để giúp ngời sử dụng từ xa và ngời sử dụng di động truy cập th điện tử và các tài nguyên trên mạng khác Mặt khác, việc dễ dàng kết nối và tính kiên định là điều cốt yếu để các công ty dựa vào mạng truy cập từ xa Các loại mạng truy cập từ xa và ngời sử dụng di động đang phát triển ngày một nhiều Chúng đang dần đợc thống nhất và mở rộng từ các mạng dịch vụ tích hợp... máy phục vụ truy cập từ xa Các máy phục vụ việc truy cập từ xa (MPVTCTX) thực chất là các nút xử lý tập trung các yêu cầu của ngời từ xa gọi lại Một máy phục vụ truy cập từ xa cho phép nhiều ngời dùng kết nối vào mạng ngay tại nhà từ các vị trí làm việc từ xa hoặc bất kỳ nơi nào để khai thác tài nguyên chỉ cần có một đờng điện thoại số hoặc đờng tơng tự MPVTCTX sẽ thực hiện việc phục vụ các sites riêng,... dụng từ xa Để trợ giúp cho ngời sử dụng từ xa tiếp cận với công nghệ và các giải pháp làm việc từ xa, chúng ta cần: Kết nối các mạng quay số tích hợp với các mạng truy n thống, cho phép ngời sử dụng từ xa truy cập tới LAN Trợ giúp các yêu cầu thực hiện với các ứng dụng mới nh truy cập Internet, truy n thông Intranet, và truy n thông đa phơng tiện Bảo đảm an toàn hệ thống và bảo mật dữ liệu, tính. .. cục bộ đối với mạng công cộng để bảo vệ cho mạng cục bộ tránh đợc nhiễu âm và sự giao động điện thế của mạng công cộng Khoá Luận Tốt Nghiệp 17 Nguyễn Xuân Tình Khoa Công Nghệ - Đại Học Quốc Gia Hà Nội Chơng 2: Tổng quan về Dịch vụ truy cập từ xa Remote Access Service 2.1 Tổng quan về mạng truy nhập từ xa Mạng máy tính đã không còn là khái niệm xa lạ đối với tất cả chúng ta Xuất phát từ nhu cầu thực... kết nối mạng c Vấn đề an toàn trên mạng truy cập từ xa Vấn đề an toàn trên mạng không còn là mới mẻ Đối với các mạng truy cập từ xa thì vấn đề này càng trở nên cấp bách Bởi vì các thiết bị mạng của bạn có thể đợc kết nối qua mạng PSTN nên nó bắt buộc phải đợc thiết kế với mô hình đủ mạnh để có thể bảo vệ mạng Còn về ISDN, nó cho phép sử dụng thông tin của Caller-ID và DNIS để cung cấp thêm tính an... ISDN ) và từ các modem kết nối dữ liệu, âm thanh và fax Truy n thông Khoá Luận Tốt Nghiệp 18 Nguyễn Xuân Tình Khoa Công Nghệ - Đại Học Quốc Gia Hà Nội hợp nhất và truy cập từ xa sẽ cho phép ngời sử dụng không phải phụ thuộc vào văn phòng làm việc và đồng thời làm gia tăng sản phẩm Để hiểu hơn về mạng truy cập từ xa chúng ta đi khảo sát các thành phần của nó 2.1.1.Các giải pháp làm việc từ xa và ngời... viên phục vụ có thể tạo ra cấp bậc cho mỗi đờng và xem xét các yêu cầu của ngời sử dụng 2.1.4 Mạng rộng và truy cập từ xa Mạng LAN chỉ phù hợp với những ngời sử dụng cục bộ nh trong một toà nhà hoặc một khu trờng sở Các mạng WAN kết nối ngời sử dụng và các mạng và mở rộng các mạng cục bộ tại các vị trí khác nhau, nh trong một thành phố qua một quốc gia hoặc vòng quanh thế giới Truy cập từ xa thực hiện... của mạng truy cập từ xa thấp hơn nhiều so với mạng LAN và mạng WAN Ví dụ, với một mạng Ethernet phân tán đơn chạy ở tốc độ 10 Mbps, nhng ngày nay, tốc độ nhanh nhất của modem tơng tự mới chỉ là 56Kbps 2.2 Mạng quay số sử dụng modem (Dial-up Networking) Sử dụng các đờng điện thoại để quay số vào các mạng khác hoặc vào Internet hoặc cho phép ngời sử dụng từ xa quay số vào mạng của bạn là một giải Khoá Luận. .. thời truy cập vào mạng trung tâm của họ theo các modem chọn tuyến, hơn thế nữa có thể kết nối lâu bền qua đờng đã đăng ký Chúng cũng ngăn cản các tín hiệu bận vì sự va chạm giữa những ngời sử dụng từ xa khi họ cùng quay một số trên một modem đơn Một máy phục vụ truy cập từ xa có thể cho phép nhiều đờng điện thoại nối vào, và qua đó những ngời sử dụng có thể cùng dùng chung một số để truy cập vào mạng. .. nối từ các vị trí khác nhau nh các nhánh cơ quan, nhà riêng, các vị trí lu động Các sản phẩm tích hợp đợc lắp đặt phải đủ mạnh để nắm bắt các công nghệ sẽ phát triển trong tơng lai 2.1.2.Tìm hiểu về làm việc từ xa và ngời sử dụng từ xa a Vấn đề mở rộng: khi lắp đặt một mạng máy tính thì việc tính toán cho vấn đề mở rộng mạng sau này luôn đợc quan tâm đầu tiên Nếu một công ty muốn lắp đặt mạng truy cập . Nội 2.1.3.Các máy phục vụ truy cập từ xa. Các máy phục vụ việc truy cập từ xa (MPVTCTX) thực chất là các nút xử lý tập trung các yêu cầu của ngời từ xa gọi lại truy cập từ xa. Chơng 2: Nguyên lý mạng truy cập từ xa. Phần này tôi sẽ trình bày các khái niệm chính, các giao thức, thiết bị thiết lập mạng truy cập từ

Ngày đăng: 15/01/2014, 15:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nguyễn Xuân Tình

  • Lời giới thiệu

    • Chương 1: Giới thiệu tổng quan về mạng máy tính và cơ sở để thiết kế một mạng máy tính

    • Chương 2: Nguyên lý mạng truy cập từ xa.

    • Chương 3: Bài toán ứng dụng.

    • Chương 1: Tổng quan về mạng máy tính

      • 1.1. Lịch sử phát triển.

      • 1.2. Các yếu tố của mạng máy tính.

        • 1.2.1. Đường truyền vật lý.

        • 1.2.2.Kiến trúc mạng.

        • 1.3. phân loại mạng máy tính

        • 1.4. Các thiết bị ghép nối mạng

          • 1.4.1. Hub

          • 1.4.2. Bridge

          • 1.4.3. Switch

          • 1.4.4. Router

            • 1.4.5.1. Modem trong mạng truyền thông:

            • Bảng1: Các chuẩn modem

            • Tên chuẩn

            • Tốc độ (Bps)

            • Năm sản xuất

            • V.22 bis

            • V.32 bis

            • V32 terbo

              • 1.4.6. CSU/DSU (Channel Service Unit/Digital Service Unit)

              • Chương 2: Tổng quan về Dịch vụ truy cập từ xa

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan