Một số đặc trưng cơ bản của quần xã Các đặc trưng cơ bản của quần xã gồm có:+ Đặc trưng về thành phần loài + Đặc trưng về sự phân bố cá thể trong không gian của quần xã... THÀNH PHẦN LO
Trang 1Bài 40:
Quần Xã Sinh Vật Và Một Số Đặc Trưng Cơ Bản Của Quần
Xã
CHƯƠNG II: QUẦN XÃ SINH VẬT
Tuần : 27
Trang 2Quần xã rừng mưa nhiệt đới
Trang 3Quần xã ao hồ
Trang 4Quần xã rừng ngập mặn
Trang 5I Khái niệm Quần xã sinh vật
Trang 6 Cát Tiên là khu rừng nguyên sinh lớn nhất Việt Nam được
UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quyển thế giới bởi nơi đây quy
tụ một hệ động thực vật
vô cùng đa dạng và phong phú
Vườn Quốc Gia Cát Tiên
Trang 7II Một số đặc trưng cơ bản của quần xã
Các đặc trưng cơ bản của quần xã gồm có:+ Đặc trưng về thành phần loài
+ Đặc trưng về sự phân bố cá thể trong không gian của quần xã
Trang 81 THÀNH PHẦN LOÀI
Các đặc trưng về thành phần loài biểu thị qua số lượng các loài trong quần xã và số lượng cá thể mỗi loài Các đặc trưng đó biểu thị mức dộ đa dạng của quần xã Mức độ thay đổi thành phần loài cho ta biết tính ổn định, biến động hay suy thoái của quần xã
Trang 9Quần xã thực vật vùng sa mạc
Trang 10Quần xã cây lá kim
Trang 11 Loài ưu thế: là những loài đóng vai trò
quan trọng trong quần xã, do có số lượng
cá thể nhiều, sinh khối lớn, hoặc do các
hoạt động mạnh của chúng Trong các quần
xã trên cạn thì loài thực hật cóhạt chủ yếu thường là loài chiếm ưu thế bởi chúng ảnh hưởng lớn tới khí hậu môi trường
Loài đặc trưng: là loài chỉ tồn tại duy nhất
tại một quần xã nào đó
Trang 122 ĐẶC TRƯNG VỀ PHÂN
BỐ
Trang 132 ĐẶC TRƯNG VỀ PHÂN
BỐ
Phân bố cá thể trong không gian của quần xã tuỳ thuộc vào nhu caafu sống của từng loài Nhìn chung, sự phân bố cá thể trong tự nhieê
có xu hưóng làm giảm bớt mức độ cạnh
tranh giữa các loài và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống của môi trường
Có hai kiểu phân bố là:
+ Phân bố theo chiều thẳng đứng + Phân bố theo chiều ngang
Trang 14+ Phân bố theo chiều thẳng đứng
Là kiểu phân bố như kiểu phân tầng của thực vật, nhằm thích nghi với các điều kiện chiếu sáng khác nhau trong rừng mưa nhiệt đới
Kéo theo đó, sự phân tầng của các loài đọng vật sống trong rừng như chim, côn trùng
sống trên các cây cao, nhiều loài sống leo
trèo, nhiều loài sống ở mặt đất
Trang 15+ Phân bố theo chiều ngang
Là sự phân bố trên mặt đất của sinh vật từ
đỉnh núi, sườn núi tới chân núi; hoặc sự phân
bố từ vùng gần bờ ra vùng xa khơi ngoài đại dương…
Nhìn chung, các sinh vật phân bố theo chiều ngang thường tập trung ở vùng có điều kiện sống thuận lợi như vùng đất màu mỡ, có độ
ẩm thích hợp, có thức ăn dồi dào
Trang 16III Mối quan hệ giữa các loài trong quần xã
Trong quần xã, các sinh vật có quan hệ hoặc
hỗ trợ hoặc đối kháng nhau:
Trang 17+ Quan hệ hỗ trợ đem lại lợi ích hoặc
ít nhất không có hại cho các loài
khác,gồm các mối quan hệ: cộng sinh, hội sinh, hợp tác.
Trang 181-Quan hệ hội sinh
Trang 192-Quan hệ hợp tác
Trang 203-Quan hệ cộng sinh:
-Quan hệ cộng sinh giữa cá khoang cổ và hải quỳ
Trang 21-Cộng sinh của vi khuẩn
trosomonas trong rễ cây họ đậu
Trang 22+ Quan hệ đối kháng là quan hệ giữa một bên là loài có lợi và bên kia là các loài bị hại, gồm các mối quan hệ: cạnh tranh, kí sinh, ức chế - cảm nhiễm,
sinh vật này ăn sinh vật khác.
Trang 231.Cạnh tranh thức ăn giữa các loài chim
Trang 242-Quan hệ vật chủ -Vật kí sinh: -Cây tơ hồng kí sinh trên cây khác
Trang 253-Quan hệ ức chế -cảm nhi ễm
-Xạ khuẩn sinh kháng sinh ức chế vi khuẩn
Trang 264-Quan hệ con mồi-vật ăn thịt -Cây nắp ấm bắt một số côn trùng
Trang 27-Hổ và ngựa vằn
Trang 28* Hiện tượng khống chế sinh học
Khống chế sinh học
là gì? Trong sinh học hiện tương này được ứng dụng như thế
nào?
Trang 29Hiện tượng khống chế sinh học là hiện tượng số lượng các cá thể của quần thể này bị số lượng cá thể của quần thể khác kìm hãm, làm cho số lượng cá thể của mỗi quần thể luôn dao động quanh vị trí cân bằng