Tài liệu Luận văn Nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ 3 tại công ty bảo hiểm cổ phần Petrolimex thực trạng và giải pháp pptx
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
399 KB
Nội dung
luËn v¨n tèt nghiÖp
Luận văn
Nghiệp vụbảohiểmtráchnhiệmdânsự
của chủxecơgiớiđốivớingườithứ3
tại côngtybảohiểmcổphầnPetrolimex
thực trạngvàgiải pháp
1
luËn v¨n tèt nghiÖp
MỤC LỤC
2
luËn v¨n tèt nghiÖp
LỜI MỞ ĐẦU
Nhu cầu đi lại đã từ lâu là một nhu cầu thiết yếu của con người. Nhu cầu này
càng có xu hướng tăng nên cùng vớisự phát triển của nền kinh tế xã hội, của tiến bộ
khoa học kĩ thuật. Ngày nay vớisự phát triển mạnh mẽ về số lượng, cũng như chủng
loại các phương tiện vậntảicơgiới đã dem lại cho con người một phương thứcvận
chuyển thuận tiện nhanh gọn và tiết kiệm
Tuy nhiên sự phát triển một cách nhanh chóng đã dẫn đến tình trạng giao thông
đường bộ ngày càng trở nên phức tạp. Sự phát triển bất hợp lý giữa mức độ tăng nhanh
của các phương tiện cơgiớivới tốc độ phát triển củacơ sở hạ tầng giao thông cùng với
việc thiếu ý thứccủa những người tham gia giao thông đã làm cho tai nạn giao thông
xảy ra ngày càng nhiều và mức độ ngày càng nghiêm trọng gây thiệt hại về tài sản, tính
mạng cho cá nhân, cũng như toàn xã hội
Để giảm bớt những thiệt hại đó nhằm bảo dảm an toàn cho xã hội đồng thời bảo
vệ lợi ích trong hoạt động kinh doanh, côngtybảohiểm ptrolimex gọi tắt là PJICO đã
triển khai loại hình bảohiểm (Bảo hiểmtráchnhiệmdânsựcủachủxecơ gới đốivới
người thứ ba). Bảohiểmtráchnhiệmdânsự là nghiệpvụbảohiểm quan trọng nó thực
hiện hai mục tiêu:
- Thực hiện tốt nghị định 115/1997/NĐ/CP về việc quy định về chế độ bảo
hiểm bắt buộc tráchnhiệmdânsựcủachủxecơgiới nhằm bảo vệ quyền lợi, lợi ích
chính đáng và hợp pháp cho những người thiệt hại về thân thể vàtài sản cho chủxecơ
giới gây ra đồng thời giúp chủxe khắc phục hậu quả
- Đóng góp không nhỏ trong tổng doanh thu hằng năm củacông ty
PJICO là một côngtycổphần hoạt động trên thị trường bảohiểm được 7 năm
nhưng họ đã sớm khẳng định được mình trên thị trường bảohiểm phi nhân thọ. Nghiệp
vụ bảohiểmtráchnhiệmdânsựcủachủxecơgiớiđốivớingườithứ ba tạicôngty đã
không ngừng phát triển, nó đóng góp không nhỏ vào tổng doanh thu hằng năm củacông
ty và không ngừng nâng cao uy tín củacôngty trên thị trường bảo hiểm.
Tuy vậy trong thưc tế không thể tránh khỏi những khó khăn cũng như những
thiếu xót trong quá trình hoạt động, triển khai từ khâu khai thác đến khâu giám định bồi
thường. Qua thực tế hoạt động củacông ty, nhận thức được vai trò to lớn củanghiệpvụ
bảo hiểmtrách nhiện dânsựcủachủxecơgiớiđốivớingườithư ba, sau thời gian thực
tập tạivăn phòng khu vực VII em đã chọn đề tài: “Nghiệp vụbảohiểmtráchnhiệm
3
luËn v¨n tèt nghiÖp
dân sựcủachủxecơgiớiđốivớingườithứ3tạicôngtybảohiểmcổphần
Petrolimex thựctrạngvàgiải pháp”.
Kết cấu đề tài gồm có3 chương:
Chương I: Tổng quan về bảohiểmtráchnhiệmdânsựcủachủxecơgiớiđốivới
người thứ 3.
Chương II: Thựctrạng triển khai nghiệpvụbảohiểmtráchnhiệmdânsựcủa
chủ xecơgiớiđốivớingườithứ3tạicôngtybảohiểm xăng dầu PJICO
Chương III Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả nghiệpvụ
bảo hiểmtráchnhiệmdânsựcủachủxecơgiớitạicôngtybảohiểm PJICO
Để hoàn thành đề tài này, em đã nhận đươc sự giúp đỡ tận tình của các cán bộ
chuyên môn ở phòng bảohiểm khu vực VII và đặc biệt là sự quan tâm chỉ bảo tận tình
của cô giáo trực tiếp hướng dẫn thạc sĩ Nguyễn Thị Định. Nhân đây em xin tỏ lòng biết
ơn sâu sắc đốivới những quan tâm giúp đỡ đó.
Song do thời gian hạn chế về thời gian, kiến thứcvà kinh nghiệm thực tế nên bài
viết nay không thể tránh khỏi những thiếu xót. Kính mong nhận được sự góp ý chân
thành của thày cô giúp em hoàn thiện hơn cho dề tài này.
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ BẢOHIỂMTRÁCHNHIỆMDÂNSỰ
CỦA CHỦXECƠGIỚIĐỐIVỚINGƯỜITHỨ 3
I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ TRÁCHNHIỆMDÂNSỰVÀBẢOHIỂMTRÁCHNHIỆMDÂN
SỰ
1. TRÁCHNHIỆMDÂN SỰ
Ngày nay mọi hoạt động của cá nhân đều phải tuân thủ theo những quy định của
pháp luật, pháp luật sẽ công nhận vàbảo vệ lợi ích chính đáng cho mọi người. Một khi
những lợi ích nay bị xâm phạm thì họ có quyền đòi hỏi sự bồi thường vàsự bù đắp hợp
lý
Xuất phát từ việc cần thiết bảo vệ lợi ích chính đáng trên những quy tắc đã được
thể chế hóa thành một chế tàicủapháp luật dânsự đó là tráchnhiệmdânsựvà nó bắt
buộc mọi côngdân phải tuân thủ
Trách nhiệmdânsự là tráchnhiệm phát sinh do vi phạm nghĩa vụdân sự. Trong
đó nghĩa vụdânsự chính là việc mà theo quy định củapháp luật thì một hoặc nhiều chủ
4
luËn v¨n tèt nghiÖp
thể không được làm hoặc bắt buộc làm một hành động nào đó đốivới một hoặc nhiều
chủ thể khác. Người chịu tráchnhiệmdânsự mà không thực hiện đầy đủ hoặc thực hiện
không đúng nghĩa vụ đó thì phải chịu tráchnhiệmđốivớingười bị hại và trước pháp
luật.
Nhìn chung thì tráchnhiệmdânsự là tráchnhiệm bồi thường về vật chất và tinh
thần. Trong đó tráchnhiệm bồi thường về vật chất và tinh thần là tráchnhiệm bồi
thường những tổn thất vật chất thực tế, tính được thành tiền do bên vi phạm nghĩa vụ
dân sự gây ra bao gồm tổn thất về tài sản, chi phí ngăn chặn thiệt hại, thu nhập thực tế
bị giảm sút. Người thiệt hại về tinh thần đốivớingười khác do xâm pham đến tính
mạng sức khỏe, danh dự, uy tín củangười khác thì ngoài việc chấm dứt hành vi vi phạm
còn phải bồi thường một khoản tiền cho người bị hại
Trong pháp luật dânsự thì ngoài việc gây ra thiệt hại đốivớingười bị hại còn
phải do hành vi vó lỗi củachủ thể mới phát sinh tráchnhiệmdân sự
2. CÁC YẾU TỐ LÀM PHÁT SINH TRÁCHNHIỆMDÂN SỰ
2.1. Đặc điểm của trách nhiệmdân sự
Trách nhiệmdânsự mang đầy đủ những đặc điểm chung của loại hình trách
nhiệm pháp lý
Thứ nhất: Tráchnhiêmdânsự được coi là một biện pháp cưỡng chế củapháp
luật được thể hiện dưới dạng tráchnhiệmthực hiện nghĩa vụdânsựvàtráchnhiệm bồi
thường thiệt hại nhằm đảm bảo quyền lợi cho bên bị hại
Thứ hai: Cùng với các biện pháp cưỡng chế thi hành nghĩa vụdânsự nó sẽ đem
lại cho ngườithực hiện nghĩa vụdânsự những hậu quả bất lợi
Thứ ba: Tráchnhiệmdânsự do các cơ quan có thẩm quyền của nhà nước thực
thi theo trình tự vàthủ tục nhất định đốivới những ngưòicó hành vi trái pháp luật gây
thiệt hại cho người khác nhưng chưa đủ để chịu tráchnhiệm hình sự trước pháp luật
2.2. Các yếu tố làm phát sinh tráchnhiệmdân sự
Theo quy định củacủapháp luật thì những trường hợp mà thỏa mãn các điều
kiện sau đây sẽ phát sinh tráchnhiệmdânsự :
- Phải có thiệt hại thực tế của bên bị hại
5
luËn v¨n tèt nghiÖp
- Phải có lỗi củangười gây ra thiệt hại
- Phải có mối quan hệ nhân quả giữa lỗi và thiệt hại thực tế
Trách nhiệmdânsựbao gồm tráchnhiệmdânsự trong và ngoài hợp đồng
Trách nhiệmdânsự theo hợp đồng phát sinh trên các cơ sở những thỏa thuận
giữa các bên trong hợp đồng. Như vậy tráchnhiệmdânsự theo hợp đồng chỉ phát sinh
khi các bên có những mối quan hệ rằng buộc từ trước vàcó các quan hệ trực tiếp đến
hợp đồng ký kết, liên quan đến chủ thể ký kết hợp đồng, họ đều là những ngườicó đầy
đủ năng lực hành vi. Nó khác vớitráchnhiệmdânsự ngoài hợp đồng chủ thể gây ra có
thể là do người hoặc súc vật…
Bởi vậy tráchnhiệm bồi thường cũng cósự khác nhau, liên quan đến những
người đại diện hợp pháp hặc chủ sở hữu (đối với vật và gia súc). Đây chính là điểm
khác nhau cơ bản giữa tráchnhiệmdânsự trong và ngoài hợp đồng. Việc phát sinh
trách nhiệmdânsự thường là bất ngờ và không ai có thể lường trước được. Nhiều
những trường hợp thiệt hại vượt quá khả năng tài chính của cá nhân, tổ chức
Do vậy các cá nhân cũng như các tổ chức đã tìm mọi các biện pháp để hạn chế
và kiểm soát tổn thất như:
- Tự chịu rủi ro
- Né tránh rủi ro
- Bảo hiểm
Tuy nhiên biện pháp ưu việt nhất, tốt nhất là các cá nhân cũng như các tổ chức
nên mua bảo hiểm. Qua đó các cá nhân chuyển giao rủi ro cho nhà bảo hiểm, bù lại các
cá nhân phải đóng cho nhà bảohiểm một khoản phí và nhà bảohiểm sẽ cam kết bồi
thường cho người được bảohiểm khi sự kiện bảohiểm xảy ra.
3. BẢO HIỂMTRÁCHNHIỆMDÂN SỰ
Bảo hiểmtráchnhiệmdânsự là một loại hình bảohiểm mà nguờibảohiểm cam
kết bồi thường phầntráchnhiệmdânsựcủangườibảohiểm theo cách thứcvà hạn mức
đã được hai bên thỏa thuận trong hợp đồng với điều kiện người tham gia bảohiểm phải
đóng một khoản phí tương ứng
6
luËn v¨n tèt nghiÖp
Mục đích củangười tham gia chính là chuyển giao phầntráchnhiệmdânsựcủa
mình mà chủ yếu là tráchnhiệm bồi thường
Nghiệp vụ bảo hiểmtráchnhiệmdânsự ra đời từ rất sớm và ngày càng phát
triển. Hiện nay có rất nhiều các nghiệpvụbảohiểmtráchnhiệm như :
- Bảohiểmtráchnhiệmdânsựcủachủxecơgiớiđốivớingườithứ 3
- Bảohiểmtráchnhiệmdânsựcủachủxecơgiớiđốivới hành khách trên xe
- Bảohiểmtráchnhiệmdânsựcủachủ tầu biển
- Bảohiểmtráchnhiệmđốivới hàng hóa vận chuyển trên xe
- Bảohiểmtráchnhiệmđốivới sản phẩm vàcủachủ lao động đốivớingười lao
động
Mặc dầu có rất nhiều nghiệpvụbảohiểmdânsự nhưng mỗi nghiệpvụ đều
mang những đặc điểm chung củabảohiểmtráchnhiệmdânsự :
Thứ nhất: Đối tượng bảohiểm mang tính trừu tượng. Đó chính là tráchnhiệm
hay nghĩa vụ bồi thường. Hơn nữa tráchnhiệm là bao nhiêu lại không xác định được
ngay ở lúc tham gia bảo hiểm. Mức độ thiệt hại thường xác định dựa trên mức độ lỗi
của người gây ra và mức độ thiệt hại của bên thứ ba.
Thứ hai: Bảohiểmtráchnhiệmdânsự thường được thực hiện dưới hình thức
bắt buộc
Thứ ba: Phương thứcbảohiểmcó thể là có hoặc không cógiới hạn
Bởi vì thiệt hại tráchnhiệmdânsự chưa xác định được ngay tại thời điểm tham
gia bảohiểmvà thiệt hại này có thể sẽ là rất lớn. Bởi vậy để nâng cao tráchnhiệmcủa
người tham gia bảohiểm thì các côngtybảohiểm thường đưa ra các hạn mức trách
nhiệm, tức là mức bồi thường bị giới hạn bởi số tiền bảo hiểm
Tuy vậy cũng có một số nghiệpvụbảohiểm lại không áp dụng hạn mức
trách nhiệm. Hình thứcbảohiểm này khiến các nhà bảohiểm không xác định được mức
độ thiệt hại của các rủi ro, không xác định được số tiền bảohiểm vì vậy tráchnhiệm bồi
thường chính là toàn bộ tráchnhiệm phát sinh củangười được bảo hiểm. Thế nhưng
loại bảohiểm này rất dễ đẩy các côngty vào tình trạng phá sản. Do vậy khi nhận bảo
7
luËn v¨n tèt nghiÖp
hiểm không cógiới hạn thì các côngty phải sử dụng các biện pháp nhằm phân tán rủi ro
để bảo vệ mình.
II. SỰ CẦN THIẾT TRIỂN KHAI NGHIỆPVỤBẢOHIỂMTRÁCHNHIỆMDÂNSỰCỦA
CHỦ XECƠGIỚIĐỐIVỚINGƯỜITHỨ 3
1. ĐẶC ĐIỂM VÀ TÍNH NĂNG ĐỘNG CỦAXECƠ GIỚI
Xe cơgiới là tất cả các loại xe hoạt động trên đường bộ bằng chính những động
cơ của mình và được phép lưu hành trên lãnh thổ của mỗi quốc gia. Xecơgiới chiếm
một số lượng lớn vàcó một vị trí quan trọng trong ngành giao thông vận tải, một ngành
kinh tế có ảnh hưởng tới tất cả các ngành nó là một sợi dây kết nối các mối quan hệ lưu
thông hàng hóa giữa các vùng, giữa trong và ngoài nước tạo điều kiện phát triển kinh tế
và phục vụ nhu cầu đi lại của nhân dân. Ngày nay vận chuyển bằng xecơgiới là hình
thức vận chuyển phổ biến vàsử dụng rộng rãi trong nền kinh tế quốc dân
Xe cơgiớicó tính ưu điểm là tính cơ động cao và linh hoạt có thể di chuyển trên
địa bàn phức tạp, tốc độ cao và chi phí tương đối là thấp. Tuy vậy vấn đề an toàn đang
là vấn đề lớn đang được đặt ra đốivới loại hình vận chuyển này. Đây là hình thứcvận
chuyển có mức độ nguy hiểm lớn, khả năng xảy ra tai nạn là rất cao do số lượng đầu xe
dày đặc, đa dạng về chủng loại, bất cập về chất lượng. Hơn nữa hệ thống đường xá ngày
càng xuống cấp lại không được tu sửa kịp thời. Đó chính là những nguyên nhân chủ yếu
dẫn đến các vụtai nạn giao thông gây thiệt hại lớn về ngườivàcủa cho nhân dân gây
mất trật tự an toàn xã hội.
2. SỰ CẦN THIẾT PHẢI TRIỂN KHAI NGHIỆPVỤBẢO HỂM TRÁCHNHIỆM
DÂN SỰCỦACHỦXECƠGIỚIĐỐIVỚINGƯỜITHỨ 3
Sự phát triển nhanh chóng của các phương tiện cơgiới một mặt đem lại cho con
người một hình thứcvận chuyển thuận tiện nhanh chóng kịp thời, giá rẻ và phù hợp với
đại đa số cư dân việt nam hiện nay.
Chỉ tính riêng việt nam hiện nay trong vòng hơn 10 năm qua các phương tiện cơ
giới đã có mức tăng trưởng khá cao đặc biệt là mô tô :
Từ năm 1990 đến năm 2001 bình quân hằng năm phương tiện cơgiới đường bộ
tăng 17,8% trong đó ô tô tăng 7,6% , xe máy xấp xỉ bằng 19,5%. Năm 2000 so với năm
1990 phương tiện cơgiới đường bộ tăng 4,5 lần, ô tô tăng 2,14 lần, xe máy tăng 4,64
8
luËn v¨n tèt nghiÖp
lần. Một đặc điểm về cơ cấu phương tiện cơgiới đường bộ nước ta là số lượng xe máy
chiếm 91% tổng số phương tiện cơgiới đường bộ và tuy mức độ tăng trưởng cao nhưng
nhìn chung mức cơgiới hóa là vẫn còn thấp so với các nước trong khu vực. Hiện nay
Việt Nam có 75 xe trên 1000 dân trong khi Thái Lan có 190 xe trên 1000 dân, Malaixia
340 xe trên 1000 dân. Tỷ lệ xe cũ nát có điều kiện an toàn thấp chiếm tỷ trọng lớn và
tổng số xe được kiểm định so với tổng số xe đang lưu hành còn quá thấp
Theo các chuyên gia trong thập kỷ tới phương tiện cơgiới nước ta vẫn tăng cao.
Mức tăng trưởng theo dự báo theo GDP thì cứ mỗi năm khi GDP tăng 1% thì tổng
lượng vậntải tăng từ 1,2% đến 1,5% đặc biệt là năm 2006 khi chúng ta mở cửavàthực
hiện các cam kết cắt giảm thuế điều này sẽ dẫn tới một lượng xe khổng lồ sẽ được nhập
vào Việt Nam với giá rẻ phù hợp với túi tiền người dân
Đối lập với tốc độ gia tăng của các phương tiện giao thông. Tốc độ phát triển
của cơ sở hạ tầng giao thông còn nhiều hạn chế. Theo số liệu thống kê cho thấy năm
1998 cả nước có 106.134 km đường bộ thì chỉ có khoảng 28,7% là được giải nhựa
nhưng chất lượng kém và ngày càng xuống cấp trầm trọng. Cũng từ sự phát triển bất
hợp lý này đã làm cho tình hình tai nạn giao thông có xu hướng ngày càng tăng.
Theo số liệu thống kê của cục cảnh sát thì trung bình mỗi ngày xảy ra 33 vụtai
nạn xecơ giới, làm chết 20 ngườivà bị thương 35 người, chưa kể thiệt hại về vật chất
và tinh thần. Số vụtai nạn giao thông năm sau cao hơn năm trước là 22,5%, số người bị
chết và thương trong năm cao hơn năm trước lần lượt là 27,78% và 30,6%.
Điểm đáng lưu ý ở dây chính là tai nạn xecơgiới luôn chiếm tỷ lệ cao trong các
loại hình giao thông vận tải, chiếm 93,7% về số vụ, 94,13% về số người chết, và 98,8%
số người bị thương
Đất nước ta cũng như nhiều nước trên thế giới đều phải đối mặt với tình trạngtai
nạn giao thông, phải đối mặt với những thiệt hại về ngườivàcủa mà các chủ phương
tiện vàngười thiệt hại phải gánh chịu. Làm thế nào để khắc phục dược những thiệt hại
và nâng cao trách hniệm của các chủ phương tiện. Từ xưa đến nay con người đã tìm ra
các biện pháp kiểm soát rủi ro vàtài trợ rủi ro thế nhưng biện pháp hữu hiệu nhất là
tham gia bảo hiểm.Việc tham gia bảohiểm sẽ thành lập nên một quỹ tài chính, quỹ này
sẽ chi trả cho các đối tượng tham gia bảohiểm khi cósự kiện bảohiểm xảy ra nhằm
giúp đỡ người bị hại ổn định cuộc sống.
9
luËn v¨n tèt nghiÖp
Như vậy nghiệpvụbảohiểmtráchnhiệmdânsựcủachủxecơgiớiđốivới
người thứ3 ra đời đã đáp ứng nhu cầu của toàn xã hội và cũng là điều mong muốn thiết
tha của các chủ phương tiện.
3. CỞ SỞ HÌNH THÀNH TÍNH BẮT BUỘC CỦA BẢOHIỂMTRÁCHNHIỆM
DÂN SỰCỦACHỦXECƠGIỚI ĐỐI VỚINGƯỜITHỨ3
Nhằm nâng cao tráchnhiệmcủachủ phương tiện xecơ giới, bảo vệ quyền lợi
của nạn nhân ngày 10/3/88 HĐBT đã ban hành nghị định 30/HĐBT về việc quy định
chế độ bảohiểm bắt buộc đốivớitráchnhiệmdânsựcủachủxecơgiớiđốivớingười
thứ 3. Ngày 17/12/1997 Chính phủ ban hành nghị điịnh 115/NĐ/CP trong đó quy định
rõ chủxecơ giới, kể cả chủxe là người nước ngoài có giấy phép lưu hành xe trên lãnh
thổ Việt Nam đều phải tham gia bảohiểmtráchnhiệmcủachủxecơgiớiđốivớingười
thứ 3tại các doanh nghiệpbảohiểm trong nước.
Sở dĩ nhà nước ta quy định tính bắt buộc củanghiệpvụ này là do:
Thứ nhất: Đó là nhằm bảo vệ những quyền lợi hợp phápcủa những người bị
thiệt hại do lỗi của các chủ phương tiện gây ra, đồng thời cũng là bảo vệ lợi ích của toàn
xã hội
Thứ hai: Việc quy định bắt buộc còn nâng cao tráchnhiệm trong việc điều
khiển xe, giúp cho các cơ quan quản lý số lượng đầu xe đang lưu hành và thống kê đầy
đủ các vụtai nạn, cũng như những nguyên nhân của nó để có các biện pháp đề phòng và
hạn chế tổn thất một cách có hiệu quả
Thứ ba: Tính bắt buộc còn xuất phát từ việc thi hành nghiêm túc những quy
định củapháp luật, thực hiện tốt nghĩa vụdânsựchủ yếu là nghĩa vụ bồi thường đã
được quy định trong bộ luật dân sự, thể hiện sựcông minh vàcông bằng củapháp luật
4. TÁC DỤNG CỦA BẢOHIỂMTRÁCHNHIỆMDÂNSỰCỦACHỦXECƠGIỚI
ĐỐI VỚINGƯỜITHỨ BA
4.1. Đốivớichủ xe
Bảo hiểmtráchnhiệmdânsựcủa củ xecơgiới không chỉ có vai trò to lớn đối
với người bị hại mà còn cả xã hội, nó là tấm lá chắn vững chắc cho chủxe khi tham gia
giao thông
10
[...]... 164,81 - Xe mỏy 121,56 1998 1999 2000 2001 3, 784 7,9 3, 43 23, 86 7,74 11,29 7,42 33 ,45 8,4 8 ,36 8,4 44,66 14,5 6 ,36 8 15,25 65,64 21,18 24,11 34 ,82 33 ,33 46,14 44, 53 55,45 66,57 1 03, 78 107,74 108,4 114,5 107,9 1 03, 43 1 23, 868 121,18 124,11 111,29 107,42 133 ,45 134 ,82 133 ,33 108 ,36 108,4 144,66 146,14 144, 53 106 ,36 8 115,25 165,64 155,45 166,57 13, 35 12,96 13, 84 109, 83 86,18 152,19 11 ,3 17,12 3, 87 133 ,54 118,06... 1999 2000 2001 S xe thc t lu hnh( Chic) - ễ tụ - Xe mỏy 4.595.2 23 5.484.470 5.692. 035 6. 132 .567 6.647.7 03 7.611.620 38 6.947 4.208.274 434 .574 5.049.896 468.910 5.2 23. 125 521.6 83 5.610.884 565.504 6.082.198 601.520 7.010.100 S xe tham gia bo him (Chic) - ễ tụ - Xe mỏy 23. 491 43. 486 49.292 54.862 79. 439 125.577 14.796 14.668 2 438 6 19100 27.548 21.744 32 .265 22.587 46.719 32 .720 73. 839 51. 738 0,51 0,792... 161,96 44,79 44,8 44,86 238 ,167 215,75 279,49 58,07 58,05 58,12 434 ,5 33 9,04 500 1 13, 35 111 ,3 144,79 158,07 112,96 1 13, 84 209, 83 186,18 252,19 117,12 1 03, 87 233 ,54 218,54 261,96 144,8 144,86 33 8,1672 31 5,75 37 9,49 158,05 158,12 534 ,59 439 ,04 600 Nhỡn vo bng tớnh ch tiờu trờn ta thy s lng xe c gii tham gia lu thụng ngy cng tng dn Nm 2000 so vi nm 1996 lng xe c gii tng 65,64%, s xe tham gia bo him cng... 1996 s xe tham gia bo him chim 0,51% tng s xe lu hnh 34 luậnvăn tốt nghiệp - Nm 1999 s xe tham gia bo him chim 0,89% tng s xe lu hnh - Nm 200 s xe tham gia bo him chim 1,19% s xe lu hnh - Nm 2001 s xe tham gia bo him chim 1,65% s xe lu hnh V s tuyt i nm 1996 s xe tham gia bo him ti cụng ty l 23. 414 xe Nm 2000 s xe tham gia bo him l 79 439 xe tng 46,66% so vi nm 1996 Tuy nhiờn nhỡn vo t trng s xe c gii... 24 ch Xe ti Di 3 tn T 3- 8 tn Trờn 8 tn Xeva ch ngi, va ch hng Tớnh trng ti Mc I theo sc kộo quy nhMc III nh mc 4 IV Mc II Mc 30 % phớ ca Con mc 4 Con ngi Conngi15 xe tingi 20 Con ngi 12 tr/v Tớnh bng 120% so vi xe cựng trng ti tr/v tr/v 30 tr/v Ti sn 30 Ti sn 80 Ti sn 80 Ti sn 80 tr/v tr/v tr/v tr/v 33 . 636 40.000 102.727 36 .36 4 45.455 45.455 63. 636 63. 636 81.818 150.000 170.000 210.000 145.456 34 5.455... 145.456 34 5.455 536 . 636 818.182 240.000 470.000 830 .000 990.000 30 0.000 630 .000 1060.000 1470.000 450.000 890.000 1620.000 1960.000 218.182 36 6 .36 4 4 63. 636 32 400.000 580.000 740.000 610.000 950.000 131 0.000 865.000 130 0.000 1800.000 209.909 400.000 610.000 850.000 luậnvăn tốt nghiệp Ngun theo quy tc bo him xe c gii Ngoi ra cụng ty cũn ban hnh thờm biu phớ v hn mc trỏch nhim ỏp dng cho ch xe tham gia l... 1,65 3, 82 0,21 5,61 3, 378 5,87 0,416 6,16 0,402 8,26 0, 537 12,27 0, 738 T l tham gia bo him (%) - ễ tụ - Xe mỏy Ngun bỏo cỏo hng nm ca PJICO Qua s liu bng 3 ta tớnh c mt s cỏc ch tiờu nh sau : 33 luậnvăn tốt nghiệp Bng 4 Mt s cỏc ch tiờu v tỡnh tham gia bo him ti PJICO n v % Ch tiờu 1997 A, ivi xe thc t lu hnh 1, Tc tng * Tc tng liờn hon 19 ,35 - ễ tụ 12 ,30 8 - Xe mỏy 19,99 * Tc tng so vi nh 19 ,35 ... 2001 tng xp x 9 ,3% mt nm Nm 1996 c nc cú 38 6.946 xe thỡ n nm 2001 cú 601.520 xe Trong ú s xe c bo him trong c nc nm 1996 l 86.998 xe, trong khi tham gia ti PJICO l 14.796 xe chim gn 6% s lng xe tham gia bo him trong ton quc S lng xe ụ tụ tham gia bo him nm 1999 l 167.625 xe trong khi s xe tham gia ti cụng ty l 32 265 xe chim gn 19,24% s lng xe tham gia bo him trờn ton quc Nm 2000 s xe ụ tụ tham gia... tham gia bo him trờn c nc l 199. 630 xe trong ú tham gia ti PJICO l 46719 xe chim gn 23, 4% s lng xe tham gia bo him trong ton quc.T l ụ tụ c bo him bỡnh quõn giai on ny mi ch t gn 35 % tng s xe cỏc loi iu ú chng t s lng xe ụ tụ tham gia bo him ti cụng ty cú xu hng tng nhanh, th phn ca cụng ty ngy cng c cng c v khụng ngng m rng 35 luậnvăn tốt nghiệp * i vi xe mỏy S lng xe mỏy lu hnh trờn ton quc t nm... th 3bao gm: - Cú thit hi v ti sn, tớnh mng hay sc khe ca bờn th 3 - Ch xe phi cú hnh vi trỏi phỏp lut Cú th do vụ tỡnh hay hay c ý m lỏi xe vi phm lut giao thụng ng b hoc l vi phm cỏc quy nh khỏc ca nh nc - Phi cú mi quan h nhõn qu gia li v thit hi thc t 12 luậnvăn tốt nghiệp - Ch xe, lỏi xe phi cú li Trờn thc t ch cn ng thi xy ra 3 iu kin th 1, th 2, th 3 l ó phỏt sinh trỏch nhim dõn s ca ch xe . nghiÖp
Luận văn
Nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự
của chủ xe cơ giới đối với người thứ 3
tại công ty bảo hiểm cổ phần Petrolimex
thực trạng và giải pháp
1
luËn. của chủ xe cơ giới đối với
người thứ 3.
Chương II: Thực trạng triển khai nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của
chủ xe cơ giới đối với người thứ 3