Các modem có giá đỡ và modem cáp ngày nay đã không đáp ứng nổi bởi sự tích hợp của các dịch vụ truy cập mạng (NAS). Việc tích hợp công nghệ số của các modem đã tạo nên các modem có khả năng xử lý ở tốc độ 56Kbps. Ngày nay ng- ời ta cố gắng tìm ra các giải pháp mới hỗ trợ cho công nghệ tạo ra các modem vừa tích hợp các chức năng nhng vẫn xử lý ở tốc độ cao. Những loại modem này sẽ hỗ trợ đắc lực cho các mạng truy cập từ xa.
2.3.5.2. Xây dựng các khối của giải pháp ISDNa. Kết nối ISDN a. Kết nối ISDN
Các phần trớc chúng ta đã nói rất nhiều về hai giao diện của ISDN. Phần này chúng ta sẽ tìm hiểu xem việc kết nối ISDN đợc thực hiện nhờ 2 giao diện này nh thế nào. Có thể nói việc kết nối tới ISDN đợc cung cấp bởi các giao diện vật lý PRI và BRI. Một giao diện đơn BRI hay PRI cung cấp một tổ hợp các kênh D và B.
Các dịch vụ BRI đợc cung cấp qua một groomed local loop cái mà những dịch vụ truyền thống vẫn sử dụng để chuyển mạch sang dịch vụ điện thoại tín hiệu tơng tự. BRI cung cấp hai kênh B tốc độ 64Kbps và một kênh D tốc độ 16 Kbps.
Các dịch vụ PRI đợc cung cấp trên các đờng truyền truyền thống T1 và E1 giữa các thiết bị khách hàng và bộ chuyển mạch ISDN nh sau:
• T1-based PRI cung cấp 23 kênh B và 1 kênh D
• E1-based PRI cung cấp 30 kênh B tốc độ 64Kbps và một kênh D tốc độ 64Kbps. Việc cung cấp cả hai dịch vụ PRI và BRI phải tuân theo các yêu cầu hết sức chặt chẽ trên các thiết bị vật lý và đờng cáp từ nối bộ chuyển mạch ISDN đến ISDN CPE. Mặt khác, việc cài đặt chúng có thể yêu cầu thêm những khoảng thời gian chỉ dẫn giống nh là yêu cầu làm việc với các nhóm trợ giúp chuyên môn.
Nhng để thiết lập một kết nối qua ISDN cho mỗi vị trí riêng một cách hợp lý là một vấn đề. Chúng ta có thể chọn PRI hay BRI tuỳ thuộc vào mức ứng dụng
dịch vụ BRI đơn, cũng có thể là đa dịch vụ BRI hay thậm chí có thể là đa dịch vụ PRI tại một vài vị trí. Còn về mức ứng dụng, chúng ta phải cân nhắc xem nên sử dụng loại nào là vừa, phải đủ mạnh và không lãng phí. Sau đây chúng ta đi khảo sát hai loại kết nối này.
a.1. Thiết lập kết nối BRI
Dịch vụ BRI kết nối một khách hàng với một mạng ISDN nhờ một thiết bị đó là NT1. Thiết bị NT1 nối một đầu với mạng ISDN qua điểm tham chiếu S còn đầu phía khách hàng là điểm tham chiếu S/T. Điểm tham chiếu S/T có thể trợ giúp nhiều điểm kết nối vào đờng truyền của các thiết bị ISDN. Hình dới thể hiện việc cài đặt dịch vụ BRI :
• Phần cứng BRI.
Hai kiểu chung của ISDN CPE có thể dùng đợc với các dịch vụ BRI là: ISDN router và PC Terminal Adapters. Một vài thiết bị BRI cho phép tích hợp các NT1 và tích hợp các Terminal Adapters với đờng điện thoại tơng tự.
- LAN Router: Các ISDN Router thực hiện chức năng định đờng giữa ISDN BRI và LAN nhờ sử dụng DDR theo quy tắc:
+ DDR tự động thiết lập và giải phóng các yêu cầu kết nối mạng, cung cấp các kết nối trong suốt đến các vị trí từ xa trên đờng truyền mạng.
+ Một vài ứng dụng ISDN có thể yêu cầu ngời sử dụng tại các văn phòng nhỏ, nhà riêng (SOHO) nắm bắt lấy sự điều khiển trực tiếp qua các lời gọi ISDN. - PC Terminer Adapter (PC-AT).
Hình 16: Sơ đồ thiết lập kết nối qua cổng BRI
NT1
S/T U
BRI
S/T U
+ Thiết bị này nối các trạm làm việc PC khác nhau bởi các đờng truyền thông mạng (Bus) hoặc các đờng ngoài qua các cổng truyền thông nh (giống nh RS.232) và có thể đợc sử dụng nh các modem tơng tự
+ Thiết bị này có thể cung cấp cho một ngời sử dụng PC đơn các phiên khởi tạo và loại bỏ với sự điều khiển trực tiếp qua ISDN giống nh việc sử dụng một modem tơng tự.
• Cấu hình BRI: Cấu hình BRI bao gồm: Cấu hình Kiểu chuyển mạch ISDN và cấu hình các định danh nhận biết dịch vụ đặc trng spid.
- Kiểu chuyển mạch ISDN (ISDN Switch Types).
Thiết bị chuyển mạch văn phòng trung tâm cung cấp hai chức năng đó là: chức năng đầu cuối cục bộ (local Termination) và chức năng đầu cuối thay đổi (Exchange Termination). Thiết bị đầu cuối cục bộ trợ giúp cho việc truyền thông dễ dàng hơn và trợ giúp các quá trình định tuyến lặp cục bộ. Chức năng đầu cuối thay đổi giải quyết vấn đề phần chuyển mạch thay đổi cục bộ. Đầu tiên, chức năng này xoá bỏ sự tích hợp các bit trên kênh B và kênh D. Sau đó, thông tin kênh B đợc định tuyến tới phần đầu của bộ chuyển mạch. Và các gói tin kênh D đợc định đờng đến mạch phân chia các gói tin kênh D.
- Định danh nhận biết dịch vụ đặc trng (SPID-Service Profile Identifier): Có thể nói đây là một thông số đợc cung cấp bởi ISDN carier để nhận biết cấu hình đờng truyền của dịch vụ BRI. SPID cho phép nhiều dạng dịch vụ ISDN nh dữ liệu và tiếng nói cùng chia sẻ trên đờng lặp cục bộ (local loop). Mỗi điểm SPID thiết lập một đờng truyền và những thông tin cấu hình. Khi một thiết bị thử kết nối đến mạng ISDN, nó thực hiện khởi tạo tầng 2 của kênh D và nhờ TE1 xác định đích cho thiết bị. Thiết bị này sau đó thử khởi tạo tầng 3 của kênh D. Nếu Spid không đợc cấu hình hoặc cấu hình không đúng trên thiết bị thì việc khởi tạo tầng 3 bị lỗi và các thiết bị tầng 3 không đợc sử dụng.
a.2. Thiết lập kết nối PRI.
Trớc hết ta thấy rằng, giao diện PRI đợc tổ chức bắng việc sử dụng các card xử lý giao diện đa kênh (MIP). Việc cấu hình một T1-based PRI đợc áp dụng bằng các lệnh tới kênh D của PRI (bao gồm chuỗi giao diện từ 0-23). Tất cả các kênh B trong giao diện ISDN PRI đợc gộp tự động vào trong giao diện bộ quay số (dialer interface). Khi mà một chỉ thị đợc đợi trên các kênh B, thì cấu hình đó sẽ
nhiều giao thức PRI, thì chúng có thể dợc nhóm trong một giao diện bộ quay số đơn (single rotary group).