Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
2,1 MB
Nội dung
ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TRONG NGÀNH GỖ VIỆT NAM Thực trạng 2020 xu hướng phát triển Tô Xuân Phúc (Forest Trends) Cao Thị Cẩm (VIFOREST) Trần Lê Huy (FPA Bình Định) Hà Nội, tháng năm 2021 Lời cảm ơn Báo cáo Đầu tư trực tiếp nước ngành gỗ Việt Nam: Thực trạng 2020 xu hướng phát triển sản phẩm hợp tác nhóm nghiên cứu Tổ chức Forest Trends, Hiệp hội Gỗ Lâm sản Việt Nam (VIFOREST), Hội Mỹ nghệ Chế biến gỗ Thành phố Hồ Chí Minh (HAWA), Hiệp hội Chế biến gỗ tỉnh Bình Dương (BIFA) Hiệp hội Gỗ Lâm sản Bình Định (FPA Bình Định) Báo cáo tóm lược tình hình đầu tư trực tiếp nước vào ngành gỗ Việt Nam đến hết năm 2020 số xu hướng năm 2021 Nguồn thông tin Báo cáo tổng hợp từ số liệu thống kê dự án đầu tư, hoạt động xuất nhập nhóm doanh nghiệp có vốn đầu tư nước (FDI) từ Cục Đầu tư nước ngoài, Tổng cục Hải quan từ phản hồi số doanh nghiệp ngành Báo cáo tổng hợp thông tin dự án đầu tư mới, tăng vốn, sáp nhập với nguồn vốn từ nước ngành gỗ Báo cáo số khía cạnh rủi ro, từ kiến nghị số giải pháp nhằm thúc đẩy ngành phát triển theo hướng bền vững tương lai Nhóm biên soạn chân thành cảm ơn giúp đỡ nguồn lực Cơ quan Hợp tác Phát triển Chính phủ Anh (DFID) Chính phủ Na Uy (NORAD) Nhóm xin cảm ơn ý kiến đóng góp chuyên gia lãnh đạo Hiệp hội VIFOREST, HAWA, BIFA, FPA Bình Định Forest Trends tạo điều kiện hỗ trợ Nhóm hoàn thành báo cáo Mục lục Table of Contents Tóm tắt 1 Giới thiệu 2 Đầu tư trực tiếp nước vào ngành gỗ năm 2020 2.1 Đầu tư FDI vào Việt Nam nói chung 2.2 Đầu tư FDI vào ngành gỗ 2.2.1 Các dự án đầu tư 2.2.2 Các dự án góp vốn mua cổ phần 2.2.3 Các dự án tăng vốn 14 2.3 Địa phương nhận dự án FDI 18 Xuất doanh nghiệp FDI 19 3.1 Giá trị xuất doanh nghiệp FDI theo quốc gia đầu tư 19 3.2 Giá trị xuất doanh nghiệp FDI theo địa phương nhận đầu tư 20 Đầu tư FDI vào ngành gỗ: Một số khía cạnh sách 21 Tóm tắt Đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) đóng vai trị quan trọng kinh tế Việt Nam Trong ngành gỗ, nhóm doanh nghiệp FDI trở thành hợp phần quan trọng tách rời Ngày có nhiều dự án FDI đầu tư vào ngành Sự gia tăng hoạt động FDI vào ngành phần kết từ hiệp định thương mại tự hệ vị trí địa lý thuận lợi khu vực kinh tế Châu Á – Thái bình dương Gia tăng FDI ngành kết trực tiếp từ sách ưu đãi thu hút đầu tư Chính phủ thời gian vừa qua Bên cạnh đó, căng thẳng thương mại Mỹ-Trung tạo hội cho Việt Nam việc đón nhận dịng vốn dịch chuyển từ Trung Quốc đầu tư vào ngành Mặc dù FDI phận tách rời ngành gỗ, số hoạt động đầu tư FDI ẩn chứa rủi ro lớn điều làm ảnh hưởng tới ngành Trong năm gần đây, tình trạng “đầu tư chui, đầu tư núp bóng” nhằm lẩn tránh thuế xuất Các dự án FDI tập trung vào mặt hàng gỗ dán, tủ bếp, ghế sofa phận ghế sofa mặt hàng có tín hiệu rủi ro tăng mạnh Cơ quan Đại diện Thương mại Mỹ điều tra toàn ngành gỗ Việt Nam, phần nguyên nhân đầu tư chui, đầu tư núp bóng diễn ngành Chính phủ Việt Nam cố gắng tạo chế sách thơng thoáng nhằm thu hút đầu tư, mặt khác nỗ lực kiểm sốt tình trạng đầu tư chui, đầu tư núp bóng Bộ Kế hoạch Đầu tư vừa kêu gọi tỉnh, thành kiểm soát chặt chẽ hành vi chống gian lận xuất xứ sản phẩm gỗ, đặc biệt khối doanh nghiệp FDI địa phương Thực hiệu kêu gọi địi hỏi tỉnh cần có quan tâm xác đáng tới hoạt động đầu tư FDI địa phương mình, việc thiết lập chế kiểm tra, giám sát, với tham gia chặt chẽ bên liên quan Trong hoạt động xuất khẩu, doanh nghiệp FDI chiếm 18% lượng doanh nghiệp tham gia khâu Tuy nhiên kim ngạch xuất khối đạt 51% Điều thể vượt trội khối khâu xuất Sự vượt trội doanh nghiệp FDI hoạt động ngành cần tổng kết lấy làm tảng để tạo hiệu ứng lan tỏa tới doanh nghiệp nội địa hoạt động ngành Để lan tỏa cần môi trường chế sách phù hợp cho phép việc trao đổi thơng tin kinh nghiệm khối FDI khối doanh nghiệp nước Cơ chế sách ngành nên cho phép doanh nghiệp FDI thành viên thức hiệp hội gỗ, thơng qua đó, ý kiến đóng góp sách cho ngành từ khối lắng nghe, từ tạo sách bao hầm Chuyển đổi khối FDI khối doanh nghiệp nội địa thành thực thể thống ngành thông qua chế, sách góp phần tạo hiệu ứng lan tỏa Điều giúp nâng tầm doanh nghiệp nội địa tiệm cận gần doanh nghiệp FDI Tạo thực thể thống khối góp phần định vị giảm thiểu rủi ro hoạt động đầu tư FDI tốt Điều góp phần xây dựng ngành gỗ Việt bền vững tương lai 1 Giới thiệu Tháng 2/2020, Nhóm Nghiên cứu Forest Trends Hiệp hội gỗ công bố Báo cáo Đầu tư nước ngành gỗ Việt Nam 2019: Thực trạng số khía cạnh sách Bản Báo cáo cung cấp thơng tin tình hình đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) ngành gỗ Việt Nam tính đến hết năm 2019 Các khía cạnh thông tin Báo cáo bao gồm dự án đầu tư FDI mới, số lượt tăng vốn, sáp nhập ngành gỗ có tham gia DN FDI Báo cáo đưa số kiến nghị sách nhằm giảm thiểu rủi ro đầu tư FDI bối cảnh căng thẳng thương mại Mỹ - Trung diễn Báo cáo chuyển tải thông điệp lớn Các thông tin điệp giúp định vị vai trò DN FDI ngành gỗ, xác định số rủi ro số hoạt động đầu tư FDI vào ngành.1 Trong năm 2020, kim ngạch xuất ngành gỗ tăng 16,2% so với năm 2019 Các doanh nghiệp FDI tiếp tục giữ vai trò quan trọng xuất khẩu, với thông điệp từ Báo cáo tổng kết năm 2019 giữ nguyên tính thời Báo cáo Đầu tư trực tiếp nước ngành gỗ Việt Nam: Thực trạng 2020 xu hướng phát triển cập nhật thông tin đầu tư FDI vào ngành gỗ năm 2020 Tương tự báo cáo năm 2019, báo cáo năm 2020 tổng hợp thông tin dự án đầu tư FDI mới, lượt sáp nhập, góp vốn mua cổ phần, kim ngạch xuất mặt hàng gỗ sản phẩm gỗ khối FDI Bên cạnh đó, Báo cáo xác định số khía cạnh rủi ro gian lận thương mại hoạt động đầu tư FDI Báo cáo bao gồm phần Phần giới thiệu sơ lược báo cáo Trong Phần cung cấp số thông tin khối doanh nghiệp FDI ngành gỗ, tập trung vào dự án FDI đầu tư mới, mở rộng vốn, mua bán sáp nhập Phần báo cáo phân tích số liệu xuất doanh nghiệp FDI Phần đưa vấn đề thảo luận số khía cạnh sách có liên quan đến đầu tư FDI vào ngành Bảy thông điệp Báo cáo bao gồm: (1) FDI ngành gỗ tăng, số dự án mới, số dự án tăng vốn mua cổ phần, (2) Số lượng dự án FDI lớn, quốc gia đầu tư đa dạng, nhiên chủ yếu dự án thuộc vùng Châu Á, (3) Quy mô dự án đầu tư nhỏ, chủ yếu tập trung vào mảng chế biến gỗ sản xuất ván nhân tạo, (4) Đầu tư FDI từ Trung Quốc dẫn đầu nước đầu tư tăng mạnh đặc biệt dự án đầu tư mua bán sáp nhập, (5) Ngày có nhiều có địa phương nhận dự án FDI đầu tư ngành gỗ, nhiên hầu hết dự án tập trung vào vùng Đông Nam Bộ, (6) Kim ngạch xuất doanh nghiệp FDI tăng mạnh đặc biệt số thị trường truyền thống Việt Nam Kim ngạch xuất doanh nghiệp FDI gần tương đương với kim ngạch xuất nhóm DN nội địa, (7) Hàng năm kim ngạch nhập mặt hàng DN FDI lớn, chủ yếu mặt hàng gỗ nguyên liệu có nguồn gốc từ Trung Quốc Thông tin chi tiết Báo cáo tham khảo tại: https://goviet.org.vn/bai-viet/bao-cao-dau-tu-nuoc-ngoai-trongnganh-go-viet-nam-2019-thuc-trang-va-mot-so-khia-canh-ve-chinh-sach-9098 2 Đầu tư trực tiếp nước vào ngành gỗ năm 2020 2.1 Đầu tư FDI vào Việt Nam nói chung Việt Nam trở thành địa quan trọng dự án đầu tư Số dự án kim ngạch đầu tư vào ngành kinh tế tăng mạnh kể từ Chỉnh phủ mở cửa kinh tế Giai đoạn 1988-1990 Việt Nam nhận 211 dự án FDI, với kim ngạch khoảng 1,6 tỷ USD Tới 2010, số 1.200 dự án kim ngạch gần 20 tỷ USD Năm 2020, Việt Nam thu hút tổng số vốn đăng ký FDI 28,53 tỷ USD vào tất ngành Con số giảm 27% so với năm 2019 Số lượng dự án đầu tư FDI năm giảm tương ứng 9% so với năm trước Tuy nhiên, số năm 2020 tín hiệu khả quan, bối cảnh đại dịch COVID, nguồn vốn đầu tư FDI toàn cầu giảm 42% năm 2020 so với 20192 Hình liệt kê số vốn FDI đăng ký vào Việt Nam từ 1988 đến Hình Tổng vốn đăng ký FDI vào Việt Nam giai đoạn 1988- tháng 1/2021 (triệu USD) Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư; Tổng cục Thống kê (Số liệu tính đến 20/12/2020)-TTXVN https://unctad.org/webflyer/world-investment-report-2020 Trong cấu đầu tư FDI vào Việt Nam năm 2020 cho thấy: Vốn đăng ký cấp mới: Có 2.523 dự án với số vốn 14,65 tỷ USD Góp vốn mua cổ phần: Có 6.141 lượt dự án với số vốn 7,47 tỷ USD Tăng vốn: Có 1.140 lượt dự án với số vốn 6,41 tỷ USD Trong năm 2020, Singapore quốc gia đứng đầu danh sách nguồn vốn đầu tư vào Việt Nam, với 6,2 tỷ USD Các vị trí Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kơng Hàn Quốc (Hình 2) Hình Nguồn vốn đăng ký từ dự án FDI theo quốc gia năm 2020 Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư; Tổng cục Thống kê (Số liệu tính đến 20/12/2020)-TTXVN 2.2 Đầu tư FDI vào ngành gỗ Do ảnh hưởng Covid -19, năm 2020 dự án đầu tư FDI vào ngành gỗ giảm số lượng vốn đầu tư hình thức đầu tư mới, tăng vốn góp vốn mua cổ phẩn (Bảng 1) Đầu tư mới: Ngành tiếp nhận 63 dự án với 372,68 triệu USD, giảm 36% số dự án 49% vốn đầu tư so với năm 2019 Góp vốn mua cổ phần: Năm 2020 có 122 lượt góp vốn mua cổ phần từ DN ngoại, với số vốn góp 244,80 triệu USD, giảm 57% số lượt 23% vốn góp so với năm 2019 Tăng vốn: Năm 2020 dự án FDI có 52 lượt tăng vốn, với tổng vốn tăng 193,64 triệu USD, tăng 73% số lượt, giảm 3% số vốn so với năm trước Bảng Đầu tư FDI vào ngành gỗ 2018-2020 Loại hình đầu tư 2018 2019 2020 67 99 63 Vốn đăng ký (USD) 269.837.634 726.128.659 372.679.383 Số lượt dự án tăng vốn 36 49 52 114.074.169 364.739.344 193.645.427 190 286 122 633.944.179 319.191.174 244.804.519 Dự án Vốn tăng thêm (USD) Số lượt góp vốn mua cổ phần Giá trị góp vốn mua cổ phần (USD) Nguồn: VIFOREST, FPA Bình Định, HAWA, BIFA Forest Trends tổng hợp từ Cục Đầu tư nước 2.2.1 Các dự án đầu tư Quốc gia đầu tư Tổng số 63 dự án FDI đầu tư vào ngành năm 2020 với tổng vốn đầu tư 372,68 triệu USD đến từ 14 quốc gia Dẫn đầu danh sách quốc gia Trung Quốc, Hồng Kong, Đài Loan, Seychelles Singapore Cụ thể: Trung Quốc: 23 dự án với vốn đầu tư 52,23 triệu USD, chiếm 37% số dự án, chiếm 14% tổng vốn đầu tư Trong 23 dự án có 17 dự án chế gỗ (gồm sản phẩm: sofa, tủ nhà tắm, giường, tủ… ) với vốn đầu tư 40,38 triệu USD; dự án liên quan tới phụ liệu ngành gỗ, bọc đệm, da, công cụ… với tổng vốn đầu tư 11,81 triệu USD Hồng Kông: 11 dự án mới, số vốn đầu tư 126,34 triệu USD, chiếm 17% số dự án, 34% tổng vốn đầu tư Đài Loan: dự án mới, số vốn đầu tư 36,03 triệu USD, chiếm 10% số dự án số vốn đầu tư Singapore: dự án với số vốn 21,56 triệu USD, chiếm 6% số dự vốn đầu tư Seychelles: dự án với số vốn 24,0 triệu USD, chiếm 6% số dự án vốn đầu tư Các dự án đầu tư lại thuộc quốc gia: British Virgin Islands (3 dự án, vốn đầu tư: 19,2 triệu USD), Malaysia (3 dự án, vốn đầu tư 24 triệu USD), Hoa Kỳ (2 dự án; vốn đầu tư 47,70 triệu USD), Hàn Quốc (2 dự án; vốn đầu tư 0,736 triệu USD) Bảng số dự án FDI đầu tư vào ngành gỗ vốn đầu tư theo quốc gia đến hết 2020 Bảng Số dự án vốn đầu tư quốc gia vào ngành gỗ giai đoạn 2017 - 2020 2018 STT Quốc gia đầu tư Dự án cấp 2019 Vốn đăng ký cấp (USD) Dự án cấp 2020 Vốn đăng ký cấp (USD) Dự án cấp Vốn đăng ký cấp (USD) Trung Quốc 24 59.317.230 56 203.100.925 23 52.226.195 Đài Loan 26.600.000 6.199.000 36.036.000 Hàn Quốc 42.436.312 250.663.000 736.300 Hồng Kông 42.300.000 15 150.097.993 11 126.342.000 Nhật Bản 20.631.292 22.270.224 Samoa 20.300.000 43.000.000 Hoa Kỳ 7.250.000 11.945.857 47.700.000 Malaysia 2.100.000 8.500.000 24.000.000 Singapore 7.364.000 3.500.000 21.562.130 British Virgin 10 16.000.000 19.210.000 Islands 11 Canada 1.538.800 12 Ma Cao 24.000.000 13 Khác 26.851.660 44.866.758 Tổng 67 269.837.634 99 726.128.659 63 372.679.383 Nguồn: VIFOREST, FPA Bình Định, HAWA, BIFA Forest Trends tổng hợp từ Cục Đầu tư nước ngồi Quy mơ đầu tư Năm 2020 quy mơ vốn bình qn dự án FDI khoảng 5,91 triệu USD/1 dự án, 19% so với năm 2019 Hình mức đầu tư trung bình cho dự án FDI từ năm 2010 2010 2011 2012 2013 2014 2016 2017 5,915,546 7,334,633 2,967,317 2015 3,711,198 5,586,453 3,558,788 3,105,553 1,806,006 2,824,106 6,253,302 8,034,412 Hình Quy mơ bình qn dự án FDI đầu tư vào ngành gỗ đến 2020 (USD) 2018 2019 2020 Nguồn: VIFOREST, FPA Bình Định, HAWA, BIFA Forest Trends tổng hợp từ Cục Đầu tư nước ngồi Về quy mơ dự án theo quốc gia, doanh nghiệp FDI Hoa Kỳ có quy mơ vốn trung bình dự án lớn nhất, khoảng 23,85 triệu USD/1 dự án Năm 2020, Hoa Kỳ đầu tư dự án FDI vào ngành gỗ với tổng vốn 47,7 triệu USD, bao gồm: Một dự án với vốn đầu tư 45 triệu USD vào sản xuất giường tủ bàn ghế linh phụ kiện phụ vụ cho sản xuất mặt hàng Một dự án khác sản xuất giường tủ, bàn ghế gỗ dán với vốn đầu tư 2,7 triệu USD Hồng Kông xếp thứ hai quy mô vốn đầu tư dự án, mức 11,48 triệu USD/dự án Năm 2020 Hồng Kơng có 11 dự án đầu tư vào ngành, với tổng vốn 126,34 triệu USD, bao gồm: Một dự án với vốn đầu tư 70 triệu USD, sản xuất mặt hàng giường, tủ, bàn ghế, sofa Một dự án với vốn đầu tư 26,64 triệu USD, sản xuất sản phẩm đồ nội thất ghế sofa Hai dự án có mức đầu tư 10 triệu triệu USD phụ kiện ngành gỗ dự án cịn lại có mức đầu tư từ triệu USD đến triệu USD tập trung sản xuất mặt hàng giường tủ, bàn ghế, sofa (5 dự án); phụ kiện ngành gỗ (1) dự án thương mại ngành gỗ (1) British Virgin Islands đứng thứ ba với mức vốn 6,4 triệu USD/1 dự án Có dự án quốc gia đầu tư vào ngành gỗ Việt năm 2020, với tổng vốn 19,21 triệu USD, gồm: Hai dự án đầu tư vào chế biến gỗ, với vốn đầu tư 9,11 triệu USD tập trung sản xuất chân đế gỗ sản phẩm đồ gỗ Một dự án phụ kiện ngành gỗ với vốn đầu tư 10,1 triệu USD, dự án sản xuất mũi khoan gỗ, dao, keo… dụng cụ cầm tay Trung Quốc có số lượng dự án đầu tư lớn, 23 dự án, mức đầu tư cho dự án khoảng 2,27 triệu USD; giảm 37% so với năm 2019 (trung bình 3,62 triệu USD/1 dự án) Cụ thể: Bốn dự án có vốn đầu tư triệu USD, số có dự án đầu tư sản xuất mặt hàng giường, tủ, bàn ghế, sofa gỗ; dự án phụ kiện Bảy dự án có vốn đầu tư từ -