Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
2,88 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lê Thị Nga ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU Chuyên ngành : Địa Lý học Mã số : 60 31 95 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Kim Hồng Thành phố Hồ Chí Minh – 2008 LỜI CẢM ƠN Để luận văn hồn thành, tác giả xin bày tỏ lịng kính trọng chân thành cảm ơn sâu sắc đến Thầy Cô Giáo Khoa Địa Lý trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh nhiệt tình giảng dạy cho suốt thời gian học từ 2005 – nay, để tơi có đủ kiến thức lý thuyết phục vụ cho trình làm luận văn Đặc biệt Thầy Giáo hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Kim Hồng, người hướng dẫn chu đáo cho tác giả từ khâu đọc tài liệu, xác định đề tài, viết đề cương nghiên cứu sữa chữa thiếu sót luận văn tác giả Bên cạnh đó, Thầy tạo điều kiện thuận lợi có nhiều ý kiến quý báu giúp tác giả hoàn thành luận văn thời hạn rút nhiều nhận định nghiên cứu khoa học Xin cảm ơn Thầy Cơ Anh, Chị Phịng Khoa học cơng nghệ sau Đại học, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường THPT Ngô Quyền tạo điều kiện thuận lợi mặt thời gian để tơi n tâm hồn thành luận văn Xin cảm ơn UBND tỉnh, Sở Kế Hoạch Đầu Tư, Sở Công nghiệp, Ban Quản Lý Khu công nghiệp, Cục thống kê, Trung tâm xúc tiến đầu tư tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu cung cấp cho nguồn số liệu quý giá để phục vụ cho luận văn Tác giả biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân, bạn bè ln động viên, khích lệ để tác giả hồn thành khóa học luận văn Do thời gian, nguồn số liệu, tài liệu khả tác giả có giới hạn nên luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Vì thế, tác giả mong nhận góp ý từ phía Thầy Cơ bạn đồng nghiệp để tác giả rút nhiều học quý giá khắc phục lần nghiên cứu tác giả có đủ điều kiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Lê Thị Nga DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN : Các nước Đông Nam Á APEC : Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương BR-VT : Bà Rịa – Vũng Tàu CN : Công nghiệp CN-TTCN : Công nghiệp tiểu thủ công nghiệp EU : The European Union - Liên minh Châu Âu FDI : Foreign Direct Investment – Đầu tư trực tiếp nước FTA : Hiệp định thương mại tự GATS : GDP : Gross Domestic Product - Tổng sản phẩm nước GNP : Gross National Product – Tổng sản phẩm quốc nội GO : Tổng giá trị sản xuất IMF : International Moneytary Fund - Quỹ tiền tệ giới KCN : Khu công nghiệp KT – XH : Kinh tế - xã hội NAFTA : Khu vực mậu dịch tự Bắc Mỹ OECD : Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế TNCs : Các công ty đa quốc gia UBND : Ủy ban Nhân dân Hiệp định thương mại dịch vụ WTO UNCTAD : Uỷ Ban Thương Mại phát triển Liên Hợp Quốc WTO : Tổ chức thương mại giới WB : World Bank - Ngân hàng giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 : Vốn FDI tổng vốn đầu tư Việt Nam giai đoạn 1988 – 2006 25 Bảng 2.1 : Số dự án FDI cấp phép tổng vốn đầu tư tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 41 Bảng 2.2 : Tỷ trọng vốn FDI/vốn đầu tư phát triển toàn xã hội tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 47 Bảng 2.3 : Tỷ trọng GDP khu vực FDI GDP toàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu .48 Bảng 2.4 : Tốc độ tăng trưởng GDP tỷ lệ đóng góp thành phần FDI .49 Bảng 2.5 : Tỷ trọng tổng sản phẩm thành phần kinh tế 50 Bảng 2.6 : Tổng sản phẩm GDP tỉnh BRVT theo khu vực kinh tế ngành kinh tế 51 Bảng 2.7 : Cơ cấu GDP tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu theo khu vực ngành kinh tế 51 Bảng 2.8 : Vốn đầu tư phát triển toàn xã hội tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 55 Bảng 2.9 : Cơ cấu vốn đầu tư phát triển toàn xã hội tỉnh từ năm 2001–2007 56 Bảng 2.10 : Thu ngân sách Nhà nước tỉnh Bà Rịa–Vũng Tàu .58 Bảng 2.11 : Giá trị xuất khu vực vốn FDI tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 63 Bảng 2.12 : Giá trị sản xuất tốc độ tăng trưởng công nghiệp khu vực FDI 64 Bảng 2.13 : Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp khu vực FDI tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu .65 Bảng 2.14 : Chỉ số giá trị sản xuất công nghiệp khu vực FDI tỉnh Bà Rịa–Vũng Tàu 65 Bảng 2.15 : Các tiêu thực ngành công nghiệp dịch vụ giai đoạn 2001 – 2005 66 Bảng 2.16 : Lao động đơn vị vốn FDI theo ngành công nghiệp 68 Bảng 2.17 : Số dự án tổng vốn đầu tư phân theo hình thức đầu tư 70 Bảng 2.18 : Số dự án theo quy mơ đăng ký hình thức đầu tư giai đoạn 1988-2007 73 Bảng 2.19 : Cơ cấu dự án theo quy mô đăng ký hình thức đầu tư giai đoạn 1988-2007 73 Bảng 2.20 : Các dự án FDI phân theo đối tác địa bàn tỉnh từ 1988 – 2007 76 Bảng 2.21 : Các Dự án FDI phân theo ngành kinh tế (Tính đến tháng 12/2007) 77 Bảng 2.22 : Giá trị sản xuất công nghiệp khu vực vốn FDI tổng giá trị sản xuất công nghiệp theo giá hành 79 Bảng 2.23 : Giá trị sản xuất công nghiệp khu vực kinh tế GO ngành công nghiệp theo giá cố định 1994 .80 Bảng 2.24 : Cơ cấu Giá trị sản xuất công nghiệp khu vực kinh tế GO ngành công nghiệp giai đoạn 2001 – 2007 theo giá cố định 1994 81 Bảng 2.25 : GDP ngành công nghiệp tổng GDP toàn tỉnh giai đoạn 2001– 2007 81 Bảng 2.26 : Nguồn vốn sản xuất công nghiệp khu vực vốn FDI tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 84 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 : Số dự án FDI cấp phép Bà Rịa – Vũng Tàu đến 2007 52 Hình 2.2 : Vốn đầu tư đăng ký Bà Rịa – Vũng Tàu từ 1990 – 2007 .54 Hình 2.3 : Vốn đầu tư phát triển tồn xã hội tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu tính đến 2007 56 Hình 2.4 : Cơ cấu dự án FDI phân theo hình thức đầu tư tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đến 2007 .71 Hình 2.5 : Cơ cấu vốn FDI theo hình thức đầu tư tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu tính đến 2007 .71 Hình 2.6 : Cơ cấu dự án FDI phân theo ngành kinh tế tính đến 2007 78 Hình 2.7 : Cơ cấu vốn FDI phân theo ngành kinh tế tính đến 2007 78 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, tồn cầu hóa ngày phổ biến trở thành xu hướng phát triển tất yếu lịch sử nhân loại Khi xu hướng tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế diễn ngày mạnh quy mô lẫn tốc độ dẫn tới cạnh tranh gay gắt thị trường giới, vai trò đầu tư trực tiếp nước ngày trở nên quan trọng phát triển kinh tế quốc gia Đầu tư trực tiếp nước dấu hiệu phê chuẩn thị trường tồn cầu sách triển vọng phát triển kinh tế nước, động lực để tạo thay đổi sâu rộng phát triển quan hệ quốc tế nhiều lĩnh vực khác trị, kinh tế, ngoại giao Đầu tư trực tiếp nước đồng thời trở thành công cụ sắc bén cho phát triển hội nhập toàn cầu, mở rộng thị trường, cắt giảm chi phí tăng thêm sức mạnh cạnh tranh quốc gia Thật vậy, sức mạnh vốn đầu tư trực tiếp nước tác động lên kinh tế Việt Nam thể rõ tầm quan trọng Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi giúp tỉnh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, mở nhiều ngành nghề sản phẩm mới, góp phần nâng cao lực quản lý tăng suất lao động, phát triển công nghệ, mở rộng thị trường xuất khẩu, tạo việc làm, nâng cao mức sống người lao động Và đầu tư trực tiếp nước mà Việt Nam thu hoạch thời gian qua phần lớn dựa vào trình 20 năm cải cách phần dựa vào ngoại cảnh Thành tựu đáng kể khơng thể khơng kể đến nỗ lực tỉnh việc thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi Một tỉnh có đóng góp to lớn vào việc thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước phải kể đến miền Đông Nam Bộ Bà Rịa - Vũng Tàu Bà Rịa – Vũng Tàu địa bàn quan trọng nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: Bà Rịa – Vũng Tàu – Đồng Nai – Bình Dương – Thành Phố Hồ Chí Minh; nên việc thu hút sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi khơng góp phần quan trọng phát triển kinh tế tỉnh nhà mà cịn thể đóng góp việc thúc đẩy phát triển kinh tế tồn miền Đơng Nam Bộ nước Tính đến cuối năm 2007, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi phân theo địa phương Bà Rịa – Vũng Tàu đứng vị trí thứ năm sau Thành Phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đồng Nai, Bình Dương thu hút vốn đầu tư với 206 dự án tổng vốn đầu tư 9,1 tỷ USD Đặc biệt, tương lai khơng xa, Vũng Tàu trở thành thành phố trực thuộc trung ương, vai trò ngang hàng với Hà Nội, Đà Nẵng, Thành Phố Hồ Chí Minh; u cầu phát triển kinh tế - xã hội cao nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước thể rõ nét sức mạnh Vì thiết nghĩ, việc nghiên cứu, đánh giá tình hình đầu tư trực tiếp nước ngồi xác định rõ vai trị tác động đầu tư trực tiếp nước phát triển kinh tế tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu cần thiết Đồng thời đưa số giải pháp giúp tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu thu hút nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu phát triển kinh tế Do yêu cầu cấp thiết, tính khoa học tính thực tế vấn đề đầu tư trực tiếp nước ngồi nên tơi mạnh dạn chọn đề tài “Đầu tư trực tiếp nước phát triển kinh tế tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu” làm luận văn tốt nghiệp Đây đề tài thuộc lĩnh vực kinh tế khó, nguồn tài liệu số liệu thống kê nên việc hồn thành cơng việc nghiên cứu tơi gặp nhiều khó khăn; luận văn tránh số thiếu sót Tơi thực mong muốn Q Thầy Cơ bạn đồng nghiệp đóng góp ý kiến để tơi hồn thiện đề tài lần nghiên cứu tơi có đủ điều kiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Mục đích nghiên cứu - Đánh giá được: Đầu tư trực tiếp nước ngồi có tác động tích cực tiêu cực phát triển kinh tế tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu - Tìm giải pháp tăng cường thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước phát triển kinh tế Bà Rịa – Vũng Tàu Nhiệm vụ nghiên cứu - Phát nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp nước Bà Rịa – Vũng Tàu - Đánh giá tác động đầu tư trực tiếp nước đến kinh tế Bà Rịa – Vũng Tàu - Tìm giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực đầu tư trực tiếp nước đến phát triển kinh tế tỉnh Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Phân tích, đánh giá yếu tố: + Số dự án cấp phép + Số dự án phân theo ngành kinh tế lĩnh vực đầu tư + Quy mô dự án, số vốn bình quân dự án + Đối tác đầu tư chủ yếu + Môi trường đầu tư - Về thời gian: Từ 1995 – 2007; đặc biệt từ 2000 – 2007 - Về không gian: Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Phương pháp nghiên cứu Do thiếu liệu cần thiết số liệu không đủ, khơng thể sử dụng phương pháp phân tích định lượng nên nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích định tính sử dụng số liệu thống kê, tổng kết tình hình FDI vào Bà Rịa – Vũng Tàu dựa vào số liệu thống kê Các kết luận tác động FDI đến tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa vào tỷ trọng FDI so với tổng đầu tư xã hội đóng góp khu vực FDI vào tổng thu nhập quốc dân GDP địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu vào tốc độ tăng giá trị sản xuất ngành - Thu thập phân tích tài liệu, số liệu liên quan đến đầu tư trực tiếp nước phạm vi nước tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, thông qua quan Trung Ương, cấp tỉnh, Sở công nghiệp nguồn liên quan Các tài liệu thống kê bổ sung, cập nhật tơi chọn lọc, tổng hợp phân tích mối tương quan, ảnh hưởng lẫn nhau, làm sở cho mục đích nghiên cứu - Phân tích số liệu thống kê kết hợp so sánh - Phương pháp khai thác phần mềm hệ thống thông tin: chương trình phần mềm hỗ trợ xử lý thơng tin Word, Excel, MapInfo sử dụng để xử lý, phân tích kết nghiên cứu thể qua bảng thống kê, đồ, biểu đồ Lịch sử nghiên cứu đề tài Đầu tư trực tiếp nước đề tài khó, nước có nhiều nhà khoa học tiến hành nghiên cứu Một số là: Đề tài “Đánh giá vai trị đầu tư trực tiếp nước phát triển kinh tế - xã hội địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh” (do Thạc Sỹ Nguyễn Văn Quang chủ nhiệm, Viện kinh tế Thành Phố Hồ Chí Minh, 2004) - Đề tài: “Đầu tư trực tiếp nước Thành Phố Hồ Chí Minh – tình trạng giải pháp” (do TSKH Trần Trọng Khuê, TS Trương Thị Minh Sâm, PGS.TS Đặng Văn Phan cộng thực hiện) - Đề tài: “Tìm hiểu đầu tư trực tiếp nước ngồi Thành Phố Hồ Chí Minh giai đoạn 1991 – 2003” (do Cao Văn Biên Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh thực hiện) Nhìn chung nghiên cứu đầu tư trực tiếp nước tập trung vào địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh Ngồi cịn có số báo phóng dừng lại mức độ cung cấp thông tin, gợi mở vấn đề mang tính khái quát Riêng việc nghiên cứu đầu tư trực tiếp nước vào tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, tác giả chưa thấy cơng trình nghiên cứu Mặt khác, Bà Rịa – Vũng Tàu tỉnh có nhiều đặc trưng phát triển kinh tế, đóng góp vào ngân sách nhà nước nguồn thu đáng kể năm Bên cạnh đó, Bà Rịa – Vũng Tàu tỉnh mà tác giả công tác từ 2002 – nay, tác giả nhận thấy thay da đổi thịt vùng đất Để lý giải cho thay đổi đó, tác giả nhận thấy phát triển kinh tế tỉnh cần có đóng góp nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi Vì nghiên cứu “đầu tư trực tiếp nước phát triển kinh tế tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu” mặt để thõa mãn nhu cầu nghiên cứu thân đưa số giải pháp giúp tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước thời gian tới, đặc biệt thời kỳ hậu WTO 7 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu phần kết luận, luận văn phải giải trình tự chương: Chương 1: Cơ sở lý luận chung đầu tư trực tiếp nước phát triển kinh tế Chương 2: Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp nước tác động đầu tư trực tiếp nước kinh tế tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Chương 3: Các giải pháp tăng cường thu hút sử dụng hiệu vốn đầu tư trực tiếp nước phát triển kinh tế tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG 1.1 Đầu tư trực tiếp nước 1.1.1 Lịch sử hình thành đầu tư trực tiếp nước ngồi Dựa vào tiêu chí mức độ phát triển đầu tư quốc tế, sách đầu tư quốc tế, tình hình trị giới phân tích UNCTAD, lịch sử đầu tư trực tiếp nước giới chia thành giai đoạn phát triển sau: [39] Thứ nhất, giai đoạn từ 1870 – 1913 Giai đoạn xem “kỷ nguyên vàng” quan hệ thương mại đầu tư quốc tế Xuất tăng nước phát triển Di cư lao động quốc tế tự tăng nhanh Thời kỳ đánh dấu chuyển dịch từ kinh tế nông nghiệp sang công nghiệp thông qua cách mạng công nghiệp: Anh (thế kỷ 18), Pháp (thế kỷ 19), Đức ( kỷ 19)…tạo điều kiện phát triển khoa học cơng nghệ Đầu tư trực tiếp nước ngồi thời kỳ đạt 14 tỷ USD (chiếm 1/3 tổng vốn đầu tư toàn giới) Hoạt động đầu tư trực tiếp nước để khai thác thuộc địa Thứ hai, giai đoạn từ 1914 – 1945 Đây thời kỳ xảy hai đại chiến: Thế giới thứ hai Thời kỳ mối liên kết kinh tế quốc gia bị xóa bỏ, hoạt động thương mại tài bị hạn chế Tuy nhiên, lĩnh vực đầu tư nước ngồi lại chịu ảnh hưởng Từ 1914 – 1938 vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi tăng gấp đơi thời kỳ trước, đạt 26 tỷ USD Thứ ba, giai đoạn 1945 – 1990: Chiến tranh giới thứ hai kết thúc, hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi khơi phục Khoa học, công nghệ thời kỳ hậu chiến tranh phát triển nhanh chóng, đặc biệt lĩnh vực vận tải, truyền thông Thời kỳ kinh tế giới có chuyển biến sâu sắc: Tổ chức sở hữu trí tuệ giới (WIPO) đời năm 1967 để bảo vệ quyền sáng chế, phát minh công nghệ tiên tiến Hiệp định chung thuế quan thương mại ký kết năm 1947 Nền kinh tế giới bước vào giai đoạn hội nhập, hoạt động thương mại quốc tế phát triển nhanh chóng, tốc độ tăng trưởng thương mại tăng nhanh tốc độ tăng trưởng sản xuất sản phẩm Về di cư lao động quốc tế bị hạn chế thắt chặt thông qua Luật Nhập cư nước giới Đầu tư trực tiếp nước ngồi có thay đổi: xuất đầu tư nước Tư Bản phát triển nước phát triển với Vốn đầu tư nước tăng mạnh thập niên 1980 1985 Riêng giai đoạn 1960 – 1990 tăng từ 68 tỷ USD đến 2100 tỷ USD, với tỷ lệ tăng trưởng hàng năm 11% Thời kỳ nước phát triển, công ty đa quốc gia (TNCS) đời với số lượng lớn, khoảng 37000 TNCS gồm 20600 chi nhánh Xu hướng đầu tư vào công nghiệp có sụt giảm (từ 1970), thay vào đầu tư vào ngành dịch vụ Sự chuyển hướng đầu tư thúc đẩy hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài; tỷ trọng vốn đầu tư trực tiếp nước lĩnh vực dịch vụ lớn nhất, chiếm 50% tỷ trọng vốn đầu tư trực tiếp nước nước đầu tư Từ 1980, sách tự hóa đầu tư hình thành phát triển Đây điểm bật giai đoạn Thứ tư, giai đoạn từ 1991 – nay: Giai đoạn này, kinh tế giới bắt đầu vào trình hội nhập sâu rộng Nhiều tổ chức kinh tế khu vực giới thành lập như: NAFTA (1992); WTO (1995); EU (1996)…đã có tác động lớn hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi Tự hóa đầu tư với nhiều biện pháp nước, khu vực giới vào chiều sâu, có tác dụng hỗ trợ hoạt động đầu tư trực tiếp nước phát triển Chẳng hạn Hiệp định thương mại dịch vụ (GATS) WTO; Nghị định Thư khuyến khích bảo hộ đầu tư MERCOSUR; Nghị định Thư khu vực đầu tư ASEAN… Giai đoạn này, dòng vốn đầu tư trực tiếp nước bắt đầu tăng nhanh từ có Hiệp định đầu tư song phương ký kết ( 1991 – 1995 – 2000 ) Cấu trúc vốn đầu tư trực tiếp nước chủ yếu vào lĩnh vực dịch vụ Dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi có xu hướng vận động: từ nước công nghiệp phát triển sang nước phát triển, từ nước công nghiệp phát triển sang nước công nghiệp phát triển đầu tư từ nước phát triển sang nước phát triển nước công nghiệp phát triển Ở Việt Nam: Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi xem hình thành phát triển kể từ có Luật đầu tư trực tiếp nước Việt Nam ban hành năm 1986 với Đại Hội Đảng Đây đạo luật quan trọng sách đối ngoại “đổi mới” Đảng Nhà nước, đóng góp vào nghiệp phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Luồng vốn đầu tư trực tiếp nước liên tục tăng năm gần Tổng vốn đầu tư trực tiếp nước (cả cấp tăng thêm) tăng từ 4,1 tỷ USD (2004) ( tăng 37,8% so với năm 2003) lên 5,8 tỷ USD năm 2005 10,2 tỷ USD năm 2006 khoảng 20,3 tỷ USD năm 2007, dự kiến tăng lên khoảng gần 25 tỷ USD năm 2008, thực tế đến cuối tháng năm 2008 tăng lên 31 tỷ USD Nhìn chung vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam tăng quy mô dự án số vốn góp Dựa vào mức độ phát triển dòng vốn, phân kỳ đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam chia thành hai giai đoạn lớn: [29], [36], [37] Sau 1975 – trước 1988 Từ 1988 – Giai đoạn 1975 – trước 1988: Việt Nam chủ yếu quan hệ với nước XHCN, hoạt động đầu tư trực tiếp nước bắt đầu thực nước XHCN xuất Việt Nam số dự án đầu tư trực tiếp nước Nhưng dự án hoạt động hình thức doanh nghiệp liên doanh nước XHCN Việt Nam Giai đoạn từ 1988 – nay: Từ 1988 – 1996: Vốn FDI vào Việt Nam liên tục tăng với tốc độ nhanh số dự án, số vốn đăng ký tăng đạt mức 8,9 tỷ USD vào năm 1996 Kết đạt quan điểm Việt Nam việc mở cửa thu hút đầu tư có nhiều thay đổi so với quan điểm trước Từ 1997 đến 1999: Cuộc khủng hoảng tài Châu Á làm ảnh hưởng đến sóng đầu tư vào Việt Nam; đồng thời môi trường đầu tư Việt Nam hấp dẫn so với nước khu vực (quan liêu hành chính, bất ổn trị xã hội, việc xử lý vi phạm hợp đồng…) Vốn FDI đăng ký giảm trung bình 24%/năm; vốn giải ngân giảm 14%/năm Từ 2000 – 2003: Vốn giải ngân nước ta có xu hướng tăng, với tốc độ chậm; vốn đăng ký biến động thất thường Năm 2002 xem năm có vốn đăng ký thấp nhất, quy mô vốn/dự án thấp Từ 2004 – 2005: tổng vốn đăng ký tăng 30% so với năm 2003; tổng vốn thực tăng 7,6% Tốc độ tăng nhanh vốn FDI giai đoạn môi trường đầu tư nước ta cải thiện đáng kể, thể thông qua việc sửa đổi bổ sung số điều Luật Đầu tư nước Đồng thời, Việt Nam trọng việc xúc tiến đầu tư nước Từ 2005 – 2007: Riêng năm 2005, vốn cấp đạt 6,84 tỷ USD Đặc biệt năm 2006 – 2007 dòng vốn đầu tư nước vào nước ta gia tăng cách đáng kể với xuất nhiều dự án có quy mơ lớn, đầu tư chủ yếu vào lĩnh vực công nghiệp nặng (sản xuất sản phẩm công nghệ cao, đồ điện tử, thép…) dịch vụ (cảng biển, bất động sản, công nghệ thông tin, tư vấn…) Năm 2006, nước thu hút 10,6 tỷ USD Năm 2007 tổng vốn đầu tư thu hút 20,3 tỷ USD, gần gấp đôi so với năm 2006 Để đạt kết to lớn đó, trước hết phải kể đến nỗ lực toàn dân tộc Việt Nam việc chung sức xây dựng phát triển kinh tế đất nước Vị Việt Nam trường quốc tế thay đổi, thể qua việc nước ta trở thành thành viên thứ 150 qua việc gia nhập Tổ Chức Thương Mại Thế Giới vào tháng 11/2006 1.1.2 Khái niệm, chất, đặc điểm đầu tư trực tiếp nước 1.1.2.1 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước (FDI) - Theo Quỹ Tiền Tệ Thế Giới ( International Moneytary Fund – IMF ): “Đầu tư trực tiếp nước đầu tư có lợi ích lâu dài doanh nghiệp nước khác (nước nhận đầu tư – hosting country ); nước mà doanh nghiệp hoạt động (nước đầu tư – source country) với mục đích quản lý cách có hiệu doanh nghiệp” - Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế ( Organisation of Economic Cooperation and DevelopmentOECD) đưa định nghĩa đầu tư trực tiếp nước tương tự IMF Tuy nhiên, OECD có quan niệm nhà đầu tư nước rộng Nhà đầu tư nước ngồi cá nhân tổ chức thuộc quan phủ khơng thuộc quan phủ đầu tư nước ngồi - Theo Ủy ban Thương Mại phát triển Liên Hợp Quốc (UNCTAD): “Đầu tư trực tiếp nước đầu tư có mối liên hệ, lợi ích kiểm sốt lâu dài pháp nhân thể nhân (nhà đầu tư trực tiếp nước ngồi cơng ty mẹ) doanh nghiệp kinh tế khác (doanh nghiệp FDI chi nhánh nước chi nhánh doanh nghiệp)” - Hoa Kỳ đưa định nghĩa đầu tư trực tiếp nước ngoài: [42] “Đầu tư trực tiếp nước ngồi dịng vốn thuộc sở hữu đa phần công dân cơng ty nước đầu tư có từ việc cho vay dùng để mua sở hữu doanh nghiệp nước ngoài” - Quan điểm Thạc Sỹ Nguyễn Văn Tuấn – Bộ Tư Pháp: [29] “Đầu tư trực tiếp nước di chuyển vốn, tài sản, công nghệ tài sản từ nước đầu tư sang nước tiếp nhận đầu tư để thành lập kiểm soát doanh nghiệp nhằm mục đích kinh doanh có lãi” - Theo tác giả Nguyễn Hoài Phương đề tài Luận Văn Thạc Sỹ: “Đánh giá tác động đầu tư trực tiếp nước đến phát triển ngành lĩnh vực Thành Phố Hồ Chí Minh” “Đầu tư trực tiếp nước ngồi loại hình đầu tư quốc tế, người chủ sở hữu vốn đồng thời người trực tiếp quản lý điều hành hoạt động sử dụng vốn” [34] - Quan điểm đầu tư trực tiếp nước Việt Nam theo quy định khoản điều Luật Đầu Tư nước Ngoài sửa đổi, bổ sung năm 2000 “Đầu tư trực tiếp nước việc nhà đầu tư nước đưa vào Việt Nam vốn tiền tài sản để tiến hành hoạt động đầu tư theo quy định Luật này” (Nhà đầu tư nước tổ chức kinh tế, cá nhân nước đầu tư vào Việt Nam).[29] 1.1.2.2 Bản chất FDI Về thực chất, đầu tư trực tiếp nước đầu tư công ty nhằm xây dựng sở, chi nhánh nước làm chủ tồn hay phần sở Đầu tư trực tiếp nước chủ yếu thực từ nguồn vốn tư nhân, vốn công ty, nhằm mục đích thu lợi nhuận cao qua việc triển khai hoạt động sản xuất kinh doanh nước ngồi Hay nói cách khác, chất đầu tư trực tiếp nước ngồi nhằm mục đích tối đa hóa lợi ích đầu tư hay tìm kiếm lợi nhuận nước tiếp nhận đầu tư thông qua di chuyển vốn (bằng tiền tài sản, công nghệ trình độ quản lý) từ nước đầu tư đến nước tiếp nhận đầu tư Nhà đầu tư mong muốn đầu tư họ cho khoản đầu tư mang lại lợi nhuận cao cho họ Đây đặc điểm nguyên nhân sâu xa dẫn đến việc hình thành hoạt động đầu tư trực tiếp nước quốc gia 1.1.2.3 Đặc điểm FDI - Tỷ lệ góp vốn nhà đầu tư nước vốn pháp định dự án đạt mức tối thiểu theo luật đầu tư nước quy định Chẳng hạn theo Luật đầu tư Việt Nam quy định: “số vốn đóng góp tối thiểu phía nước ngồi phải 30% vốn pháp định dự án” - Đầu tư trực tiếp nước ngồi dự án mang tính lâu dài Đây đặc điểm phân biệt đầu tư trực tiếp nước đầu tư gián tiếp Đầu tư gián tiếp thường dịng vốn có thời gian hoạt động ngắn có thu nhập thơng qua việc mua bán chứng khoán (cổ phiếu trái phiếu) - Đầu tư trực tiếp nước dự án có tham gia quản lý nhà đầu tư nước Tuy nhiên, nhà đầu tư nước ngồi phải có số % cổ phần định tham gia gia quản lý doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước Theo hướng dẫn Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế (OECD) Bộ Thương Mại Hoa Kỳ nhà đầu tư nước ngồi phải có 10% cổ phiếu thường quyền bỏ phiếu doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngồi có quyền tham gia quản lý doanh nghiệp - Đầu tư trực tiếp nước ngồi hình thức kéo dài “ chu kỳ tuổi thọ sản xuất”; “chu kỳ tuổi thọ kỹ thuật” nội hóa di chuyển kỹ thuật” [12] - Đi kèm với dự án đầu tư trực tiếp nước ba yếu tố: hoạt động thương mại (xuất nhập khẩu); chuyển giao công nghệ; di cư lao động quốc tế Trong di cư lao động quốc tế góp phần chuyển giao kỹ quản lý doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước - Kết thu từ hoạt động kinh doanh dự án phân chia cho bên theo tỷ lệ vốn góp vào vốn pháp định sau nộp thuế cho nước sở trả lợi tức cổ phần (nếu có) - Đầu tư trực tiếp nước gặp nhu cầu bên nhà đầu tư bên nước tiếp nhận đầu tư [35] - Đầu tư nước ngồi thường thực thơng qua hình thức như: xây dựng doanh nghiệp mới, mua lại toàn hay phần doanh nghiệp hoạt động mua cổ phiếu để thơn tính sát nhập doanh nghiệp lại với - Đầu tư trực tiếp nước ngồi gắn liền với q trình hội nhập kinh tế quốc tế, sách đầu tư trực tiếp quốc gia tiếp nhận đầu tư thể sách mở cửa quan điểm hội nhập quốc tế đầu tư 1.1.3 Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi Có nhiều hình thức đầu tư trực tiếp nước như: Hợp đồng hợp tác kinh doanh; doanh nghiệp liên doanh; doanh nghiệp 100% vốn nước hình thức có liên quan đến đầu tư trực tiếp nước khác (BOT: Xây dựng-khai thác-chuyển giao; Khu chế xuất; Khu công nghiệp; Khu kinh tế mở; Khu thương mại tự do; Đặc khu kinh tế; Hợp đồng phân chia sản phẩm – áp dụng ngành dầu khí khai thác mỏ; Cơng Ty nước lập chi nhánh Việt Nam…) Phụ thuộc vào điều kiện cụ thể quốc gia mà có hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi khác [28] 1.1.3.1 Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh (A business coporation contract ) Hợp đồng hợp tác kinh doanh văn ký kết hai bên nhiều bên để tiến hành đầu tư, kinh doanh nước tiếp nhận đầu tư, quy định trách nhiệm phân chia kết kinh doanh cho bên mà không thành lập pháp nhân Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi hợp tác với tổ chức, cá nhân nước để thực hợp đồng hợp tác kinh doanh Hợp đồng hợp tác kinh doanh phải đại diện có thẩm quyền bên hợp doanh ký Hợp đồng hợp tác kinh doanh có hiệu lực kể từ ngày cấp giấy phép đầu tư 1.1.3.2 Hình thức doanh nghiệp liên doanh ( A Joint Venture Enterprise) Doanh nghiệp liên doanh hình thức đầu tư mà doanh nghiệp thành lập sở góp vốn hai bên nhiều bên Việt Nam nước ngồi Hình thức tổ chức hoạt động doanh nghiệp liên doanh Công Ty trách nhiệm hữu hạn pháp nhân Việt Nam Công Ty cổ phần pháp nhân Việt Nam Vấn đề góp vốn liên doanh theo Luật Đầu Tư Nước Ngoài Việt Nam, vốn pháp định doanh nghiệp liên doanh phải 30% vốn đầu tư Đối với dự án xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng, dự án đầu tư vào địa bàn khuyến khích đầu tư, dự án trồng rừng, dự án có quy mơ lớn, tỷ lệ thấp khơng q 20% vốn đầu tư phải quan cấp Giấy phép đầu tư chấp thuận 1.1.3.3 Doanh nghiệp 100% vốn nước Doanh nghiệp 100% vốn nước doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước thành lập Việt Nam, tự quản lý tự chịu trách nhiệm kết kinh doanh Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước thành lập Việt Nam hợp tác với với nhà đầu tư nước để thành lập doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước Việt Nam Hình thức tổ chức hoạt động doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi Cơng Ty trách nhiệm hữu hạn pháp nhân Việt Nam Cơng Ty cổ phần pháp nhân Việt Nam Ngồi ra, cịn có hình thức đầu tư trực tiếp nước phân theo chất đầu tư: [47], [21] - Đầu tư phương tiện hoạt động: Là hình thức FDI cơng ty mẹ đầu tư mua sắm thiết lập phương tiện kinh doanh nước nhận đầu tư Hình thức làm tăng khối lượng đầu tư vào [47] - Mua lại sáp nhập: hình thức FDI hai hay nhiều doanh nghiệp có vốn FDI hoạt động sáp nhập vào doanh nghiệp ( hoạt động nước nhận đầu tư hay nước ngồi) mua lại doanh nghiệp có vốn FDI nước nhận đầu tư Hình thức khơng thiết dẫn tới tăng khối lượng đầu vào Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi phân theo tính chất dịng vốn: - Vốn chứng khốn: Nhà đầu tư nước ngồi mua cổ phần trái phiếu doanh nghiệp công ty nước phát hành - Vốn tái đầu tư: Doanh nghiệp có vốn FDI dùng lợi nhuận thu từ hoạt động kinh doanh khứ để đầu tư thêm - Vốn vay nội hay giao dịch nợ nội bộ: Giữa chi nhánh hay công ty cơng ty đa quốc gia cho vay để đầu tư hay mua cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp [21] 1.1.4 Môi trường đầu tư Môi trường đầu tư tổng hòa yếu tố pháp luật, kinh tế, trị, văn hóa, xã hội yếu tố: sở hạ tầng, lực thị trường, ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến hoạt động đầu tư Nhà đầu tư nước quốc gia địa phương Mơi trường đầu tư bao gồm: Mơi trường trị xã hội, mơi trường văn hóa, mơi trường kinh tế tài ngun, mơi trường tài chính, mơi trường sở hạ tầng, môi trường lao động [28] Nghiên cứu môi trường đầu tư cho phép đề xuất giải pháp hồn thiện mơi trường đầu tư, làm tăng tính hấp dẫn tính cạnh tranh so với mơi trường đầu tư nước khu vực, địa phương nước Có làm tăng khả thu hút vốn đầu tư phục vụ cho tăng trưởng phát triển kinh tế 1.2 Tăng trưởng phát triển kinh tế 1.2.1 Tăng trưởng phát triển kinh tế 1.2.1.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế Mục tiêu quốc gia tạo tiến toàn diện, mà tăng trưởng kinh tế điều kiện quan trọng Tăng trưởng kinh tế tăng thêm quy mô, sản lượng thời kỳ định (thường năm).[9] Để biểu thị tăng trưởng kinh tế, người ta thường dùng mức tăng thêm tổng sản phẩm nước, tức GDP (Gross Domestic Product) Mức tăng thường tính tồn kinh tế hay tính bình qn theo đầu người thời kỳ sau so với thời kỳ trước Tăng trưởng kinh tế tính bằng: Sự tăng trưởng đại lượng tuyệt đối tổng sản phẩm quốc dân GNP tổng sản phẩm quốc nội GDP Hoặc: Sự tăng lên GNP GDP bình quân đầu người Nếu GNP bình qn đầu người ln ln tăng trình tăng trưởng xem tăng trưởng chất Nếu giá trị tuyệt đối GNP tăng lên giá trị GNP bình qn đầu người khơng tăng chí giảm xem q trình tăng trưởng lượng 1.2.1.2 Khái niệm phát triển kinh tế Tăng trưởng kinh tế tác động thúc đẩy tiến mặt xã hội, hình thành cấu kinh tế hợp lý nội dung phát triển kinh tế Vậy phát triển kinh tế trình tăng tiến mặt kinh tế thời kỳ định Trong bao gồm tăng thêm quy mô, sản lượng sản phẩm tiến mặt xã hội; hình thành cấu kinh tế hợp lý, có khả khai thác nguồn lực nước Phát triển kinh tế q trình kết hợp hài hịa vấn đề tăng trưởng kinh tế với giải vấn đề xã hội khác Phát triển kinh tế gồm nội dung sau: - Gia tăng sản lượng hay tăng trưởng kinh tế dựa bốn yếu tố: vốn, lao động, tài nguyên thiên nhiên công nghệ (quy mô phát triển) - Giải vấn đề kinh tế - xã hội, bao gồm phát triển hợp lý cấu kinh tế, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo, giải công ăn việc làm cho người lao động, trì bảo vệ môi trường sinh thái, khai thác hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên (chất lượng phát triển) Tóm lại phát triển kinh tế phản ánh vận động kinh tế từ trạng thái thấp lên trạng thái cao số lượng chất lượng 1.2.1.3 Phát triển bền vững “Phát triển bền vững phát triển nhằm thỏa mãn nhu cầu hệ mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ mai sau” [16] Phát triển bền vững phát triển kinh tế - xã hội với tốc độ cao, liên tục thời gian dài Sự phát triển dựa việc sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên mà bảo vệ môi trường sinh thái Phát triển kinh tế nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội không làm cạn kiệt tài nguyên, để lại hậu xã hội cho hệ tương lai 1.2.2 Mối quan hệ tăng trưởng phát triển Tăng trưởng điều kiện, tiền đề cho phát triển Tăng trưởng kinh tế điều kiện cần để làm thay đổi mặt đời sống xã hội tác động trực tiếp đến hình thành cấu kinh tế Ngược lại, tiến mặt kinh tế động lực đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng Tóm lại phát triển bao gồm tăng trưởng Tăng trưởng kinh tế dẫn đến phát triển, khơng có tăng trưởng định khơng có phát triển Như vậy, tăng trưởng phát triển có mối quan hệ biện chứng, mật thiết với Phát triển kinh tế hiểu trình lớn lên hay tăng tiến mặt kinh tế thời kỳ định, bao gồm gia tăng sản lượng (tăng trưởng) tiến kinh tế xã hội [9] Tóm lại, phát triển kinh tế q trình kết hợp hài hịa vấn đề tăng trưởng kinh tế với giải vấn đề xã hội khác 1.2.3 Các tiêu đánh giá tăng trưởng phát triển kinh tế Để đánh giá mức độ phát triển kinh tế, người ta thường dùng nhóm tiêu: - Các tiêu phản ánh tiến xã hội biến đổi cấu kinh tế, cải thiện đời sống xã hội - Gia tăng sản lượng hay tăng trưởng kinh tế dựa bốn yếu tố: vốn, lao động, tài nguyên thiên nhiên công nghệ (quy mô phát triển) - Giải vấn đề Kinh tế - xã hội, bao gồm phát triển hợp lý cấu kinh tế, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo, giải công ăn việc làm cho người lao động, trì bảo vệ môi trường sinh thái, khai thác hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên (chất lượng phát triển) [29] Nội dung phát triển kinh tế nêu xem tiêu chí để đánh giá tác động đầu tư trực tiếp nước ngồi, hay nói cách khác lấy nội dung phát triển để xem xét, đánh giá tác động đầu tư trực tiếp nước phần sau 1.2.3.1 Các tiêu phản ánh tăng trưởng kinh tế + Tổng sản phẩm nước – GDP (Gross Domestic Product) + Tổng sản phẩm quốc gia – GNP (Gross National Product) GNP = GDP + (-) thu nhập rịng từ nước ngồi (gửi (+), gửi ra(-) ) 1.2.3.2 Các tiêu xã hội phát triển - Chăm sóc sức khỏe cộng đồng (y tế) - Trình độ học vấn dân cư 1.2.4.Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng phát triển kinh tế * Nhóm thứ nhất: Các nhân tố kinh tế bao gồm: [9] - Vốn sản xuất: tư liệu sản xuất máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải, sở hạ tầng kỹ thuật Như điều kiện suất lao động khơng đổi tăng vốn làm tăng thêm sản lượng sản phẩm hang hóa - Lực lượng lao động: Mọi hoạt động sản xuất lao động người định, người lao động có kỹ thuật, kinh nghiệm kỹ lao động Do đó, chất lượng lao động định hiệu sản xuất - Khoa học cơng nghệ: Nó định thay đổi suất lao động chất lượng sản phẩm Ngoài ra, cịn có nhân tố khác tác động đến tăng trưởng phát triển kinh tế như: quy mô sản xuất, hình thức tổ chức kinh tế tối ưu, thị trường, nguyên liệu * Nhóm thứ hai: Các nhân tố phi kinh tế - Thể chế trị đường lối phát triển kinh tế - xã hội - Đặc điểm văn hóa, dân tộc, tơn giáo Đây nhân tố khơng thể lượng hóa ảnh hưởng nó, khơng thể tính tốn, so sánh số giá trị cụ thể; chúng lại có phạm vi tác động rộng lớn phức tạp Nhìn chung, trình độ văn hóa, văn minh ổn định dân tộc tỷ lệ thuận với phát triển kinh tế tiến xã hội 1.3 Bối cảnh quốc tế nước việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước 1.3.1 Bối cảnh quốc tế Giai đoạn 2006 – 2010 giai đoạn tạo đà cho nước ta thực đầy đủ cam kết với nước tổ chức quốc tế; tự hóa thương mại hàng hóa dịch vụ mức cao, mở cửa đầu tư nhiều lĩnh vực mà nước ta bảo hộ, thực nghiêm ngặt quy định bạo vệ sở hữu trí tuệ, bảo vệ môi trường cam kết khác điều kiện kiên trì đẩy mạnh nghiệp đổi Đón bắt tình hình, tận dụng hội để đưa đất nước phát triển việc làm cần thiết quốc gia Việt Nam khơng ngoại lệ Tồn Cầu Hóa kinh tế giới tiếp tục xu tất yếu, tự hóa thương mại tiếp tục diễn cấp độ Phạm vi hợp tác Hiệp định thương mại tự (FTA) ngày mở rộng, bao gồm vấn đề tự hóa đầu tư, hợp tác, chuyển giao cơng nghệ; hình thức thương mại thương mại điện tử trở nên phổ biến, làm thay đổi quan niệm truyền thống Thị trường tài ngày quốc tế hóa, tính phụ thuộc lẫn kinh tế giới dự báo tăng lên ảnh hưởng chuyển dịch dòng vốn giới Vai trò tổ chức tài quốc tế Tổ Chức Tiền Tệ Quốc Tế (IMF), Ngân Hàng Thế Giới (WB) kinh tế giới tăng cường mở rộng phạm vi ảnh hưởng Sự phát triển mạnh mẽ thể chế kinh tế quốc tế, công ty đa quốc gia biểu quan trọng cho xu tồn cầu hóa kinh tế giới năm kỷ XXI Xu mở rộng liên kết kinh tế song phương, khu vực trở thành nhân tố chủ yếu thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực giới Các trung tâm kinh tế lớn Mỹ, Nhật Bản, Liên Minh Châu Âu tiếp tục động lực thúc đẩy liên kết khu vực toàn cầu Trong giai đoạn 2008 – 2010, nước phát triển dự báo đạt tốc độ tăng trưởng GDP (4,5 – 5%) tác động nhiều nhân tố như: lực lượng lao động nâng cao số lượng chất lượng, tỷ lệ tiết kiệm tích lũy vốn cao, chuyển giao nguồn lực nước công nghiệp phát triển nước phát triển khu vực phát triển với mở rộng Trong đó, nước khu vực Châu Á dự báo tăng trưởng mạnh Đây thời gian mà dòng vốn đầu tư nước ngồi có phục hồi Theo Tổ Chức Thương Mại phát triển Liên Hợp Quốc (UNCTAD), đầu tư nước giảm năm đầu thập kỷ mới, tăng mạnh trở lại năm gần (năm 2004 tăng 27% so với năm 2003; năm 2005 tăng 29% so với năm 2004) Mức vốn FDI trung bình hàng năm giới tăng từ 93,8 tỷ USD năm 80 tăng lên 388,3 tỷ USD năm 90 tăng lên 541,5 tỷ USD nửa cuối năm 90 Và vốn FDI giới tăng lên hàng ngàn tỷ USD Trong số nước phát triển, Đông Nam Á địa ưa chuộng nhà đầu tư Kinh tế giới năm tới lấy đà tăng tốc đạt tốc độ tăng trưởng cao vào thập niên thứ kỷ XXI, dựa đổi công nghệ mà nhà kinh tế gọi “pha dâng cao chu kỳ sóng dài thứ năm” [12] theo UNCTAD từ đến năm 2020, nguồn vốn đầu tư có xu hướng đổ