1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với sự phát triển kinh tế vùng Đông Nam bộ

8 63 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài viết tổng quan về tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại Việt Nam và vùng Đông Nam Bộ. Bài viết sử dụng phương pháp phân tích số liệu để đưa ra những kết quả mà FDI đã đạt được trong hơn 20 năm qua. Bên cạnh đó phân tích những lợi thế để Đông Nam Bộ thu hút các dự án cũng như vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và những kết quả đạt được từ sự đóng góp của FDI.

TẠP CHÍ KHOA HỌC Xà HỘI SỐ 11(171)-2012 17 KINH TẾ HỌC - Xà HỘI HỌC VAI TRỊ CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG ĐƠNG NAM BỘ NGUYỄN THỊ VÂN TĨM TẮT Bài viết tổng quan tình hình đầu tư trực tiếp nước (FDI) Việt Nam vùng Đông Nam Bộ Bài viết sử dụng phương pháp phân tích số liệu để đưa kết mà FDI đạt 20 năm qua Bên cạnh phân tích lợi để Đơng Nam Bộ thu hút dự án vốn đầu tư trực tiếp nước kết đạt từ đóng góp FDI Nguồn số liệu sử dụng phân tích số liệu thứ cấp lấy từ báo cáo, nghiên cứu có trước, trang web Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Ngoại giao… giai đoạn 19882011 HIỆN TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VÙNG ĐÔNG NAM BỘ 1.1 Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam Sau 20 năm thi hành sách mở Nguyễn Thị Vân Nghiên cứu viên Viện Phát triển Bền vững vùng Nam Bộ Bài viết tham luận Hội thảo Khoa học Xã hội phát triển bền vững vùng Đông Nam Bộ Viện Phát triển Bền vững vùng Nam Bộ tổ chức ngày 12-13/7/2012 thành phố Biên Hòa, Đồng Nai cửa thu hút đầu tư nước Việt Nam, dù trải qua bước thăng trầm, khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi khơng ngừng mở rộng phát triển, trở thành phận hữu ngày quan trọng kinh tế, đóng góp tích cực vào cơng đổi đất nước Dòng vốn FDI vào Việt Nam ngày gia tăng, góp phần bổ sung nguồn vốn đầu tư phát triển kinh tế-xã hội Bên cạnh đó, FDI góp phần tích cực thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi góp phần tạo nhiều ngành cơng nghiệp tăng cường lực nhiều ngành công nghiệp quan trọng khác Về cấu vùng, FDI tập trung chủ yếu vùng kinh tế trọng điểm góp phần làm cho vùng thực động lực để lôi kéo phát triển chung vùng phụ cận Sự có mặt Việt Nam doanh nghiệp có vốn FDI thúc đẩy doanh nghiệp nước nâng cao khả cạnh tranh, đổi quản trị doanh nghiệp phương thức kinh doanh Thông qua FDI nhiều nguồn lực nước lao động, đất đai, lợi địa kinh tế, tài nguyên khai thác sử dụng hiệu hơn, nguồn lực phân bổ hợp 18 NGUYỄN THỊ VÂN – VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI… lý Tuy nhiên, tình hình đầu tư nước chưa tương xứng với tiềm đất nước, có cân đối ngành nghề, vùng lãnh thổ, đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp chế biến nông sản thực phẩm FDI chủ yếu tập trung vùng kinh tế trọng điểm, ngành công nghiệp phụ trợ chưa thu hút nhiều vốn FDI Qua Bảng 1, phân chia q trình thu hút FDI vào Việt Nam qua giai đoạn chủ yếu sau Bảng Đầu tư trực tiếp nước cấp giấy phép thời kỳ 1988-2010 Năm Số Tổng vốn đăng ký Tổng vốn thực đầu tư dự án (Triệu USD)* (Triệu USD) Tổng số 13.812 214.315,6 77.945,5 1988 37 341,7 1989 67 525,5 1990 107 735,0 1991 152 1.291,5 328,8 1992 196 2.208/5 574,9 1993 274 3.037,4 1.017,5 1994 372 4.188,4 2.040,6 1995 415 6.937,2 2.556,0 1996 372 10.164,1 2.714,0 1997 349 5.590,7 3.115,0 1998 285 5.099,9 2.367,4 1999 327 2.565,4 2.334,9 2000 391 2.838,9 2.413,5 2001 555 3.142,8 2.450,5 2002 808 2.998,8 2.591,0 2003 791 3.191,2 2.650,0 2004 811 4.547,6 2.852,5 2005 970 6.839,8 3.308,8 2006 987 12.004,0 4.100,1 2007 1.544 21.347,8 8.030,0 2008 1.171 640,11 11.500,0 2009 1.208 23.107,3 10.000,0 2010 1.237 19.886,1 11.000,0 * Bao gồm vốn tăng thêm dự án cấp giấy phép từ năm trước Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam Giai đoạn 1988-1996 Trong giai đoạn này, vốn FDI đổ vào Việt Nam liên tục tăng với tốc độ nhanh số dự án, số vốn đăng ký đạt mức đỉnh điểm 10 tỷ USD vào năm 1996 Kết phần kỳ vọng nhà đầu tư nước kinh tế mở cửa có quy mơ dân số lớn thị trường tiêu thụ đầy tiềm Đặc điểm giai đoạn số vốn thực tăng tuyệt đối, phần giai đoạn đầu, phần tốc độ tăng vốn đăng ký cao Giai đoạn 1997-1999 Do tác động khủng hoảng tài châu Á môi trường đầu tư Việt Nam hấp dẫn so với nước khu vực, dòng vốn FDI đổ vào Việt Nam có giảm sút mạnh mẽ, năm 1995 445 dự án đến năm 1999 327 dự án với tổng số vốn đăng ký giảm mạnh với 2.565 triệu USD Giai đoạn 2000-2008 Đây giai đoạn nhà đầu tư nước quan tâm tới môi trường đầu tư Việt Nam Đặc biệt năm 2004, 2005 số dự án số vốn đăng ký tăng mạnh phần kết cải thiện môi trường đầu tư việc sửa đổi, bổ sung số điều 19 NGUYỄN THỊ VÂN – VAI TRỊ CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI… Luật Đầu tư nước ngồi(1) Ngồi Chính phủ cho phép đầu tư gián tiếp vào 35 ngành, đồng thời mở cửa thêm số ngành Nhà nước độc quyền nắm giữ trước điện lực, bảo hiểm, ngân hàng, viễn thơng cho đầu tư nước ngồi cho phép chuyển đổi doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi sang cơng ty cổ phần Những sửa đổi sách FDI Việt Nam dẫn đến năm 2007, 2008 Việt Nam thu hút nguồn vốn dự án FDI cao từ trước tới Giai đoạn 2009 đến Khủng hoảng kinh tế toàn cầu, vấn đề nợ công châu Âu tác động đến tồn kinh tế giới có Việt Nam Chính vậy, giai đoạn này, dự án FDI Việt Nam giảm mạnh mẽ vốn đầu tư số lượng dự án Năm 2008 tổng số vốn đăng ký 64.011 triệu USD đến năm 2010 số vốn đăng ký 19.886 triệu USD, giảm lần so với năm 2008 Xu hướng đầu tư trực tiếp nước Cam kết vốn FDI giảm đáng kể năm 2011, song vốn giải ngân không bị chậm lại nhiều kể từ khủng hoảng kinh tế toàn cầu bắt đầu lan rộng Tổng vốn đầu tư cam kết giảm gần 22% mười tháng đầu năm 2011 so với kỳ năm 2010 (Bộ Kế hoạch Đầu tư) Trong nhà đầu tư nước dường chuyển từ khu vực bất động sản mang tính đầu cao sang khu vực sản xuất, điều giúp gia tăng việc làm sản lượng cách ổn định (Xem Hình 1) Các nước Đông Nam Á nước đầu tư vào Việt Nam nhiều 10 tháng đầu năm 2011 Đặc khu Hành Hồng Kơng, Trung Quốc nhà đầu tư lớn với số vốn cam kết 2,9 tỷ USD, Singapore (1,4 tỷ USD), Nhật Bản (0,9 tỷ USD), Hàn Quốc (0,5 tỷ USD) Trong dài hạn, Việt Nam cần giải nhiều vấn đề trì vị điểm đến thực hấp dẫn đầu tư Một thách thức Việt Nam phải nâng cấp sở hạ tầng, đặc biệt lĩnh vực điện, giao thông kho cảng, lĩnh 10 tháng 2011 10 năm T - 2011 Năm 2010 Bất động sản, 37% Các ngành khác, 11% Công nghiệp chế biến, 27% Bất động sản, 4% SX - PP điện, 16% Xây dựng, 9% Nguồn: Bộ Kế hoạch đầu tư Hình 1: Thay đổi cam kết FDI (cơ cấu) Công nghiệp chế biến, 50% Các ngành khác, 18% Xây dựng, 6% SX - PP điện, 22% 20 NGUYỄN THỊ VÂN – VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI… vực mà nhà đầu tư thường cho trở ngại Kỹ người lao động cần nâng cao để Việt Nam cải thiện giá trị gia tăng chuỗi sản xuất toàn cầu 1.2 Đầu tư trực tiếp nước vùng Việt Nam Qua Bảng nhận thấy, đầu tư trực tiếp nước ngồi có chênh lệch lớn vùng Việt Nam Phần lớn dự án tập trung đầu tư vùng kinh tế trọng điểm đất nước Đồng sơng Hồng Đơng Nam Bộ, Đơng Nam Bộ ln có số dự án tổng vốn đầu tư đăng ký cao nước Giai đoạn 2008-2010 số dự án FDI nước có tăng lên lượng vốn đầu tư giảm mạnh mẽ Năm 2008 nước có 1.168 dự án với tổng vốn đầu tư đăng ký 63.995 triệu USD, đến năm 2010 số dự án lên đến 1.237 dự án tổng vốn đầu tư đăng ký giảm xuống 19.886,1 triệu USD Nguyên nhân chủ yếu khủng hoảng kinh tế tồn cầu nợ cơng châu Âu ảnh hưởng đến kinh tế giới có Việt Nam Mặc dù có sụt giảm số lượng tổng lượng vốn đầu tư song FDI vùng Đông Nam Bộ đạt mức cao Năm 2010 đạt 576 dự án chiếm 46,6% số dự án nước 31,4% tổng số vốn đăng ký thực nước Trung Du miền núi phía Bắc Tây Nguyên hai vùng ln có số dự án vốn đăng ký đầu tư thấp nước qua năm Lý nhà đầu tư chưa trọng đến hai vùng hệ thống giao thơng nhiều khó khăn, chất lượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng cho q trình phát triển cơng nghiệp, làm cho chi Bảng Đầu tư trực tiếp nước vùng Việt Nam 2008 Stt Vùng lãnh thổ Cả nước Số dự án Vốn đầu tư đăng ký (triệu USD) 1.168* Đồng sông Hồng 382 2009 2010 Số dự Vốn đầu tư tăng Số dự án ký (triệu USD) án Vốn đầu tư đăng ký (triệu USD) 63,995 1.204* 22.711,5 1.237 19.886,1 5.336,3 401 1.421,3 421 3.830,5 Trung du miền núi phía Bắc 25 216,9 36 158,9 33 644,3 Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung 51 32,957 61 6.811,1 100 7.246,7 Tây Nguyên 19 150,5 16 100,4 94,5 611 21.515,8 598 14006 576 6.248,6 80 3.818,6 72 213,8 98 1.821,5 Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam qua năm * Chưa tính dự án khu vực dầu khí 21 NGUYỄN THỊ VÂN – VAI TRỊ CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI… phí đầu tư vào hai vùng tăng cao nhiều so với địa phương khác 1.3 Đầu tư trực tiếp nước ngồi vùng Đơng Nam Bộ Kể từ Luật Đầu tư trực tiếp nước ngồi thực hiện, Đơng Nam Bộ vùng dẫn đầu nước số dự án số vốn đăng ký đầu tư Tuy nhiên, việc đầu tư ln có chênh lệch cao tỉnh vùng (Xem Bảng 3) TPHCM dẫn đầu số lượng dự án số vốn đăng ký đầu tư Những năm gần tác động khủng hoảng kinh tế toàn cầu, số dự án đầu tư vào TPHCM có giảm khơng đáng kể, năm 2010 đạt 337 dự án chiếm 58,5% số dự án đầu tư vùng với số vốn chiếm 34% Bình Dương tỉnh ln hấp dẫn nhà đầu tư Bình quân dự án FDI vào Bình Dương triệu USD/dự án, số vốn dự án đầu tư tăng lên so với trước, thu hút vốn đầu tư FDI tỉnh vượt kế hoạch đề Nguyên nhân khiến Bình Dương điểm đến hấp dẫn nhà đầu tư Bình Dương có hạ tầng cơng nghiệp hồn chỉnh đại, có hệ thống giao thông thuận lợi kết nối Đây tiêu chí hàng đầu để đối tác chọn lựa đầu tư Bên cạnh đó, Đồng Nai Bà Rịa-Vũng Tàu hai tỉnh nhà đầu tư ý Trong năm gần đây, dự án đầu tư hai tỉnh tăng lên, tỉnh Bà RịaVũng Tàu năm 2008 có dự án, đến năm 2010 tăng lên 39 dự án với số vốn đạt bình quân 65,6 triệu USD/dự án Đây tỉnh đạt quy mô vốn cao vùng nước Bình Phước tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, địa địa hình so với tỉnh khác vùng khơng có nhiều thuận lợi, đặc biệt thu hút vốn đầu tư nước Đến năm 2010, Bình Phước có 13 dự án đầu tư FDI với tổng số vốn đăng ký đầu tư 164,5 triệu USD Để tăng cường thu hút nguồn vốn đầu tư, tỉnh Bình Phước đề nhiều giải pháp, xây dựng, khai Bảng Đầu tư trực tiếp nước ngồi Đơng Nam Bộ 2008 Stt Tỉnh/thành Đơng Nam Bộ Bình Phước Tây Ninh Bình Dương Đồng Nai Bà Rịa-Vũng Tàu TPHCM 2009 Số dự Vốn đầu tư đăng ký Số dự (triệu USD) án án 2010 Vốn đầu tư đăng ký (triệu USD) Số dự án Vốn đầu tư đăng ký (triệu USD) 6.248,6 611 21.515,8 598 14.006 576 1 104,2 13 164,5 16 112,6 18 114,2 17 133,6 127 1.026,1 101 2.722,4 123 730,4 45 1.928,6 37 2.644,6 47 544,1 937,6 27 6.803,5 39 2.558 418 9.071,6 409 1.617,1 337 2.118 Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam qua năm 22 NGUYỄN THỊ VÂN – VAI TRỊ CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI… kiện thuận lợi cho vùng mở rộng quan hệ kinh tế với tỉnh Tây Nguyên, tỉnh duyên hải miền Trung việc cung cấp đầu vào tiêu thụ sản phẩm ác nguồn vốn đầu tư nước PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG ĐÔNG NAM BỘ 2.1 Các lợi để phát triển kinh tế vùng Đông Nam Bộ Thế mạnh vị trí Đơng Nam Bộ có cửa ngõ phía Tây liên hệ với Campuchia nước Thái Lan, Malaysia thơng qua mạng đường xun Á, cửa ngõ phía Đông liên hệ với nước giới thông qua hệ thống cảng biển Sài Gòn, Bà Rịa-Vũng Tàu, Thị Vải Việc hình thành cửa ngõ phía Đơng phía Tây tạo lập thành hành lang kinh tế Đông-Tây, nơi diễn nhiều hoạt động kinh tế sôi động vùng, đồng thời tạo lên sức hút mạnh mẽ nhà đầu tư nước tham gia đầu tư vào vùng Thế mạnh giao thông Trước hết, hệ thống trục giao thơng đường bộ, đường sắt, đường biển đường hàng không tốt, ngồi có đầu mối giao thơng, tuyến giao thông quan trọng mang ý nghĩa nước quốc tế: Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất (tương lai sân bay Long Thành, tỉnh Đồng Nai), cảng Sài Gòn, cụm cảng Vũng Tàu-Thị Vải, đường xuyên Á nối với Campuchia, đường sắt Bắc-Nam, quốc lộ 1A, Quốc lộ 51, Quốc lộ 13, Quốc lộ 14 nối với Tây Nguyên Vị trí địa lý thuận lợi tạo điều Thế mạnh khống sản Đơng Nam Bộ có nguồn tài nguyên thiên nhiên lớn quan trọng nước dầu mỏ khí đốt, tập trung vùng biển Bà Rịa-Vũng Tàu; trữ lượng dầu mỏ chiếm khoảng 93,3% trữ lượng dầu xác minh nước; trữ lượng khí chiếm 16,2% trữ lượng khí nước Dầu mỏ khí đốt mặt hàng xuất quan trọng nguồn nguyên, nhiên liệu cho cơng nghiệp hóa dầu, cơng nghiệp điện tương lai Vì vậy, cần nghiên cứu đầu tư thêm để khai thác mang tính chiến lược vùng Thế mạnh nhân lực Đơng Nam Bộ có lực lượng lao động dồi dào, lao động có trình độ chun mơn cao so với vùng khác, có khả nắm bắt vận dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhanh, đào tạo nâng cao tay nghề trình phát triển khu công nghiệp Đội ngũ sàng lọc, tuyển chọn khơng từ nguồn lao động vùng mà từ tỉnh lân cận Lợi nguồn lao động vùng điều kiện hấp dẫn nhà đầu tư nước ngồi Trình độ phân công lao động theo lãnh thổ phát triển tương đối cao, vùng hình thành tương đối rõ ngành, vùng sản xuất chun mơn hóa 2.2 Tác động FDI đến phát triển kinh tế vùng Đông Nam Bộ Công nghiệp lĩnh vực truyền thống thu hút nhiều FDI Mặc dù 23 NGUYỄN THỊ VÂN – VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI… Đơng Nam Bộ sử dụng lợi sẵn có vùng để phát triển công nghiệp, thu hút nguồn vốn FDI mức cao nhà đầu tư nước ngồi ý Cũng thế, giá trị sản xuất công nghiệp vùng đạt kết cao so với nước (Xem Bảng 4) óa lĩnh vực cơng nghiệp nhiều tiềm phát triển, đồng thời cần lượng vốn đầu tư lớn Bên cạnh đó, xu FDI dần chuyển sang ngành công nghệ cao cho thấy khơng phát triển cơng nghiệp, kinh tế khó thu hút FDI dài hạn Chính vậy, sách phát triển cơng nghiệp vừa mục tiêu, vừa công cụ thu hút FDI kinh tế, đặc biệt kinh tế phát triển Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp năm gần có xu hướng giảm xuống tỷ lệ giảm không đáng kể, đạt mức cao nước Năm 2005 chiếm 55,65%, đến năm 2009 chiếm 52,2% giá trị sản xuất công nghiệp nước Trong đó, TPHCM ln đạt giá trị cao với 22,18% năm 2009, tương đương với giá trị sản xuất nông nghiệp vùng Đồng sông Hồng, cao nhiều lần so với vùng khác Bảng Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp theo giá thực tế phân theo địa phương, % Năm 2005 2006 2007 2008 2009 100,00 100.00 100.00 100,00 100,00 21,66 22,53 24,48 24,73 24,12 - Trung du miền núi phía Bắc 2,49 2,51 2,66 2,89 2,71 - Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung 7,00 6,65 6,49 6,60 7,19 - Tây Nguyên 0,73 0,75 0,75 0,78 0,78 Đông Nam Bộ 55,65 55,29 53,18 52,24 52,20 - Bình Phước 0,22 0,20 0,23 0,32 0,33 - Tây Ninh 0,54 0,57 0,61 0,60 0,62 - Bình Dương 8,06 8,37 8,91 9,25 8,86 - Đồng Nai 10,60 11,82 10,96 10,69 10,33 - Bà Rịa-Vũng Tàu 12,00 11,19 10,11 10,01 9,88 - TPHCM 24,23 23,14 22,36 21,37 22,18 Đồng sông Cửu Long 8,84 8,89 9,23 9,85 9,97 Không xác định 3,63 3,38 3,21 2,91 3,03 Cả nước - Đồng sông Hồng Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam qua năm 24 NGUYỄN THỊ VÂN – VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI… Theo báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội vùng, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình qn hàng năm ln cao mức chung nước từ 1,5-2,5 lần, giai đoạn 1996-2002 đạt 11,6%, cao gấp 1,66 lần Nói cách tổng quát, quy mô vùng kinh tế Đông Nam Bộ chiếm 1/3 nước GDP tổng vốn đầu tư xã hội; riêng thu ngân sách xuất cao hơn, xấp xỉ 2/3 Đạt kết có đóng góp khơng nhỏ từ việc đầu tư trực tiếp nước thủy sản hạn chế lớn cho việc phát triển kinh tế Việt Nam Song để dự án FDI quan tâm nhiều đến ngành nông-lâm nghiệp, thủy sản hay trọng nhiều đến vùng kinh tế khó khăn Việt Nam cần có quan tâm phối hợp cấp, ngành biện pháp, sách thiết yếu Chính phủ để dự n FDI vào Việt Nam đạt hiệu ‰ KẾT LUẬN Sau hai mươi năm thực Luật Đầu tư nước ngồi, FDI nhìn nhận trụ cột góp phần cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam nói chung vùng Đơng Nam Bộ nói riêng Vai trò FDI thể thơng qua việc đóng góp vào yếu tố quan trọng tăng trưởng kinh tế như: Bổ sung nguồn vốn đầu tư, chuyển giao công nghệ, đẩy mạnh xuất khẩu, tạo việc làm phát triển nguồn nhân lực Đặc biệt FDI góp phần thúc đẩy Việt Nam tham gia hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới Mặc dù dự án FDI có mặt 63 tỉnh, thành phố nước doanh nghiệp có vốn FDI chủ yếu tập trung vào đầu tư khu đô thị lớn mà chưa phân bố địa phương nước Điều nguyên nhân làm gia tăng khoảng cách phát triển vùng đô thị vùng nông thôn, miền ngược miền xuôi Hơn nữa, FDI tập trung nhiều thành phố lớn gia tăng sức ép cho đô thị dân số, hạ tầng đô thị Bên cạnh đó, dự án FDI chủ yếu tập trung vào ngành công nghiệp, chưa trọng nhiều đến nơng-lâm nghiệp (1) CHÚ THÍCH Quyền kinh doanh mở rộng tự lựa chọn dự án, lựa chọn đối tác đầu tư, hình thức, địa điểm đầu tư đơn giản hóa thủ tục cấp phép TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo Ngân hàng Thế giới (cho Hội nghị tư vấn nhóm nhà tài trợ cho Việt Nam) 2011 Điểm lại, cập nhật tình hình kinh tế xã hội Việt Nam Hà Nội Đầu tư trực tiếp nước ngòai kinh tế Việt Nam: Những thành tựu, hạn chế giải pháp phát triển Tạp chí Hoạt động Khoa học Số 8/2009 Nguyễn Thị Cành, Trần Hùng Sơn 2009 Vai trò đầu tư trực tiếp nước ngồi phát triển tăng trưởng kinh tế Việt Nam Tạp chí Phát triển Kinh tế Số 7/2009 Nguyễn Thị Tuệ Anh (cùng cộng sự) 2006 Tác động đầu tư trực tiếp nước tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam Dự án SIDA Số liệu thống kê từ trang web: www.gos.gov.vn www.vneconomy.com.vn www.mpi.gov.vn www.mpi.gov.vn www.mofa.gov.vn ... ác nguồn vốn đầu tư nước PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG ĐÔNG NAM BỘ 2.1 Các lợi để phát triển kinh tế vùng Đông Nam Bộ Thế mạnh vị trí Đơng Nam Bộ có cửa ngõ phía Tây liên hệ với Campuchia nước Thái Lan,... Sơn 2009 Vai trò đầu tư trực tiếp nước ngồi phát triển tăng trưởng kinh tế Việt Nam Tạp chí Phát triển Kinh tế Số 7/2009 Nguyễn Thị Tuệ Anh (cùng cộng sự) 2006 Tác động đầu tư trực tiếp nước tới... nhiều so với địa phương khác 1.3 Đầu tư trực tiếp nước ngồi vùng Đơng Nam Bộ Kể từ Luật Đầu tư trực tiếp nước ngồi thực hiện, Đơng Nam Bộ vùng dẫn đầu nước số dự án số vốn đăng ký đầu tư Tuy nhiên,

Ngày đăng: 04/02/2020, 23:09

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w