ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ––––––––––––––– Số: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc –––––––––––––––––––––––––– /BC-UBND Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2018 BÁO CÁO Tổng kết 30 năm hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (1988 - 2017) Trong 30 năm đởi mới, kinh tế thành phố Hồ Chí Minh đã tiến một bước dài đường phát triển, trở thành đầu tàu của nền kinh tế cả nước Đồng hành sư phát triển những thành tưu đạt được sư đóng góp của khu vưc kinh tế có vốn đầu tư nước Khu vưc kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi ln đầu các ngành, lĩnh vưc thông qua quy mô đầu tư, trình độ quản lý, công nghệ, khả sư dụng lao động, xuất khẩu,… Trong lĩnh vưc công nghiệp, khu vưc kinh tế đã có những đóng góp quan trọng vào kim ngạch xuất khẩu của Thành phố biểu hiện qua các sản phẩm công nghiệp chế biến, góp phần hình thành các khu chế xuất, khu công nghiệp tập trung, tạo nên một nền sản xuất có trình độ cao, thu hút lượng lớn lao động thuộc nhiều đối tượng khác Ở lĩnh vưc dịch vụ, sư phát triển các khu đô thị, hệ thống cao ốc văn phòng - khách sạn - trung tâm thương mại, siêu thị, y tế, giáo dục,… có sư tham gia của khu vưc kinh tế này, đã góp phần đáp ứng nhu cầu ngày tăng của các tổ chức, cá nhân, cải thiện mỹ quan đô thị ở Thành phố, tạo chuẩn mưc mới cho sư phát triển, kích thích các nhà đầu tư nước nâng cao lưc cạnh tranh để tồn tại, phát triển Bên cạnh những mặt tích cưc đầu tư nước ngồi mang lại, những mặt hạn chế đã xuất hiện từ việc đầu tư nước địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Điều đặt yêu cầu về quản lý nhà nước, các chế sách cần được hoàn thiện nhằm đẩy mạnh thu hút đầu tư nước khắc phục những tồn tại, hạn chế Báo cáo đúc kết những điểm nổi bật của quá trình 30 năm thu hút đầu tư nước ngồi địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, những thành tưu đạt được hạn chế; những ảnh hưởng tích cưc tiêu cưc; khó khăn vướng mắc, học kinh nghiệm; đề định hướng về thu hút đầu tư nước đến năm 2020 những năm tiếp theo, những giải pháp tổ chức thưc hiện một số kiến nghị I Tổng quan 30 năm hoạt động đầu tư nước Thành phố: Bối cảnh kinh tế giới: 1.1 Đầu tư nước nguồn lực mạnh mẽ để quốc gia phát triển kinh tế xu hướng chung toàn cầu hóa: Trong 30 năm qua, xu hướng hợp tác, tồn cầu hóa diễn mợt cách mạnh mẽ tồn diện, bằng dòng chảy đan xen của những nguồn lưc tài nguyên, công nghệ, lao động sư dịch chuyển của các dòng vốn giữa các quốc gia Đây tiến trình tất yếu của nền kinh tế thế giới, đem lại hợi tìm kiếm lợi ích, sư phát triển cho tất cả các bên nền kinh tế toàn cầu Dòng vốn đầu tư trưc tiếp nước (FDI) dần trở thành nguồn lưc quan trọng thúc đẩy sư phát triển kinh tế đối với các nước phát triển, tác đợng tích cưc đến các yếu tố quan trọng quyết định tốc độ tăng trưởng: bổ sung nguồn vốn nước cải thiện cán cân toán quốc tế; tiếp nhận chuyển giao công nghệ hiện đại, kỹ xảo chuyên môn phát triển khả công nghệ nội địa; phát triển nguồn nhân lưc tạo việc làm; thúc đẩy xuất nhập khẩu tiếp cận với thị trường thế giới; tạo liên kết giữa các ngành công nghiệp Xu thế nguồn vốn FDI vào các nước phát triển thời gian qua thay đổi Năm 2000, FDI vào các nước phát triển chiếm khoảng 19%, năm 2013 lên tới 54% Việc kinh tế các nước phát triển hồi phục làm dịch chuyển nguồn vốn FDI vào các nước này, tăng 35% năm 2014 vào năm 2016 chiếm 52% tởng vốn FDI tồn cầu Năm 2016, dòng vốn FDI vào khu vưc châu Á châu Đại Dương giảm 22% về mức 413 tỷ đô-la Mỹ; đó, suy giảm phần lớn tập trung ở thị trường Hong Kong (Trung Quốc) giảm mạnh từ mức 175 tỷ đô-la Mỹ (năm 2015) xuống còn 92 tỷ đô-la Mỹ (năm 2016) Bên cạnh đó, nguồn vốn FDI ở Thái Lan, Thổ Nhĩ Kỳ Singapore giảm mạnh Nguồn vốn FDI có xu hướng chuyển từ các nước phát triển sang các nước phát triển có đến 12/20 nền kinh tế thu hút vốn FDI nhiều nhất thế giới xuất phát từ các quốc gia phát triển như: Mỹ, Thụy Sĩ, Ireland, Hà Lan,… Về cấu kinh tế, ở những nước phát triển lẫn phát triển, công nghiệp dịch vụ chiếm tỉ trọng thu hút FDI lớn nhất, nguồn vốn vào lĩnh vưc dịch vụ chiếm 64%, công nghiệp chiếm 27% tổng vốn FDI ở các quốc gia; đặc biệt, các quốc gia phát triển tại khu vưc Châu Á có tỷ trọng thu hút FDI vào công nghiệp dịch vụ chiếm đến 96% tổng vốn FDI tiếp nhận Đầu tư theo hình thức mua bán, sáp nhập trở thành xu hướng mới giai đoạn gần nó diễn toàn thế giới tăng ở tất các ngành từ năm 2012-2015, chủ yếu ở lĩnh vưc sản xuất Năm 2015, giá trị các thương vụ mua bán sáp nhập (thương vụ M&A) ở lĩnh vưc sản xuất tăng gấp 2,5 lần, dịch vụ tăng gấp lần so năm 2012 1.2 Các Hiệp định Thương mại hệ hệ dần định hình lại hoạt động hợp tác đầu tư thương mại quy mơ tồn giới: Đi đơi xu hướng toàn cầu hóa, sư xuất hiện trì hiệu lưc hoạt động của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) điều tất yếu Sư đời hàng loạt các Hiệp định thương mại tư - FTA (hay còn gọi Hiệp định Thương mại thế hệ mới) như: Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP); Hiệp định đối tác thương mại đầu tư xuyên Đại Tây Dương (T-TIP); các Hiệp định thành lập liên minh EU; Hiệp định Mậu dịch tư Bắc Mỹ (NAFTA); Hiệp định Thương mại tư Nam Mỹ (MERCOSUR); Hiệp định Khu vưc Thương mại Tư ASEAN (AFTA), Hiệp định Thương mại tư ASEAN - Trung Quốc (ACFTA); Hiệp định Thương mại tư ASEAN - Hàn Quốc (AKFTA); Hiệp định Hợp tác kinh tế Australia - Hoa Kỳ (AUSFTA),… mang ý nghĩ quan trọng việc điều chỉnh hành vi thương mại quốc tế, tạo chuẩn mưc, niềm tin sở cho hợp tác, thúc đẩy giao thương đầu tư giữa các quốc gia, tạo nhiều hội hợp tác phát triển Các Hiệp định thương mại tư thế hệ mới tạo một thị trường đầu tư nước to lớn cho các quốc gia thành viên Theo số liệu của Hội nghị Liên hiệp quốc về Thương mại Phát triển (UNCTAD), tổng dòng vốn FDI khối APEC trung bình hàng năm của giai đoạn 2010-2014 713 tỷ đô-la Mỹ, gần tương đương với số của khối 20 nền kinh tế lớn nhất G20 (780 tỷ đô-la Mỹ) Theo sau, tổng dòng vốn FDI vào các nước ký kết T-TIP với giá trị 561 tỷ đô-la Mỹ các nước khối TPP 424 tỷ đô-la Mỹ Hiện nay, Việt Nam đã ký kết 11 Hiệp định thương mại tư do; đó, có FTA ký kết với tư cách thành viên ASEAN (gồm AFTA, FTA giữa ASEAN với các đối tác Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Úc New Zealand) FTA ký kết với tư cách một bên độc lập (Chile, Nhật Bản, Hàn Quốc, Liên minh kinh tế Á-Âu, Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TTP) Việc ký kết các FTA đã mở nhiều hội cho doanh nghiệp Việt Nam về xuất nhập khẩu, thu hút đầu tư, chuyển giao công nghệ, lâu dài được hưởng lợi từ cải cách thể chế, hệ thống các thiết chế pháp luật theo các điều kiện cam kết tại hiệp định Các doanh nghiệp nước phải đối mặt với những thách thức từ việc thưc thi các hiệp định, nhất sư gia tăng sức ép cạnh tranh cho tồn bợ nền kinh tế quốc gia, khu vưc toàn cầu Do sức ép cạnh tranh, một số doanh nghiệp sau thời gian chuyển đổi, tái cấu nếu không vươn lên được có thể phải giải thể hoặc phá sản, một bộ phận người lao động mất việc làm; khu vưc nông nghiệp nông dân dễ bị tổn thương 30 năm qua, bối cảnh quốc tế khu vưc diễn biến phức tạp, khó lường đã đặt cho Việt Nam những khó khăn, thách thức bên cạnh đan xen thời cơ, thuận lợi Hành trình thu hút FDI 26 năm (từ năm 1991 đến năm 2016), Việt Nam đã thu hút được 151,39 tỷ đô-la Mỹ vốn FDI thưc hiện Tính bình quân, năm giai đoạn 1991 - 2000 giải ngân đạt 1,95 tỷ đô-la Mỹ; 10 năm tiếp theo (2001 - 2010) đạt 5,85 tỷ đô-la Mỹ; năm gần (2011 - 2016) 12,24 tỷ đô-la Mỹ, bằng 6,2 lần của giai đoạn 1991 - 2000 2,09 lần của giai đoạn 2001 - 2010 1.3 Cộng đồng kinh tế ASEAN dần trở thành đòn bẩy phát triển kinh tế quốc gia khu vực Đơng Nam Á, có Việt Nam: Năm 2016, tình hình trị, kinh tế nhiều nước khu vưc ASEAN chưa ởn định, FDI tăng trưởng thấp, thậm chí giảm sút nghiêm trọng (như Thái Lan) Trong nền kinh tế lớn thứ hai thế giới - Trung Quốc, ở vào giai đoạn khó khăn, vốn FDI rút khỏi thị trường có xu hướng gia tăng, thì nhiều tổ chức quốc tế nhận định Việt Nam nước có lợi thế lớn đối với việc thu hút FDI Năm 2017, năm thứ hai các nước Đông Nam Á thưc hiện Cộng đồng kinh tế ASEAN Đây năm một số hiệp định thương mại tư có hiệu lưc, với việc dỡ bỏ bản về hàng rào thuế quan đồng bộ hóa hải quan; kế thừa thành quả của năm 2016, với kinh tế tăng trưởng đạt tốc độ khá, kinh tế vĩ mô tương đối ổn định, môi trường đầu tư cải thiện, dư kiến có nhiều Tập đoàn kinh tế lớn từ Mỹ, châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc tiếp tục đầu tư vào Việt Nam thời gian tới Tình hình đầu tư nước ngồi Thành phố: 2.1 Luỹ kế đầu tư nước đến (từ năm 1988 đến ngày 31/7/2017) Thành phố có 7.065 dư án đầu tư nước còn hiệu lưc, với tổng vốn đầu tư (kể cả cấp mới tăng vốn) 42,07 tỷ đô-la Mỹ, đóng góp không nhỏ việc bổ sung nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phát triển, góp phần trì tốc độ tăng trưởng kinh tế Thành phố Từ chỗ chiếm tỷ trọng 13,3% GDP toàn Thành phố năm 1996 với giá trị 6.300 tỷ đồng; sau 20 năm, khu vưc FDI đã đóng góp 165.016 tỷ đồng, tăng gần 27 lần chiếm 17% GRDP chung toàn Thành phố năm 2016 Với kết quả đó, khối FDI đã trở thành một thành phần quan trọng cấu của nền kinh tế Thành phố 2.1.1 Về hình thức đầu tư:1 Hình thức liên doanh hoặc 100% vốn đầu tư nước (có thành lập pháp nhân tại Việt Nam) hình thức được các Nhà đầu tư nước ưu tiên rõ rệt so hình thức thành lập Hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) - tức không thành lập pháp nhân tại Việt Nam Với hình thức đầu tư 100% vốn nước ngoài, quyền điều hành hoàn tồn tḥc về chủ đầu tư nước ngồi trưc tiếp (hoặc th người) quản lý tồn bợ, chịu trách nhiệm hồn tồn về kết quả hoạt đợng sản x́t kinh doanh của dư án FDI; tạo tâm lý thoải mái, tư chủ, không chịu ràng buộc cho nhà đầu tư Đây ưu điểm lớn để hình thức chiếm ưu thế cấu vốn FDI của Thành phố so các hình thức đầu tư khác 2.1.2 Về ngành nghề, lĩnh vưc hoạt động: Nhà đầu tư nước đã đầu tư vào 18 lĩnh vưc tại Thành phố, các nhóm ngành dẫn đầu thu hút vốn FDI là: công nghiệp chế biến chế tạo; hoạt động kinh doanh bất động sản; giáo dục đào tạo; bán buôn bán lẻ, sưa chữa ôtô, môtô, xe máy xe có động khác; xây dưng; hoạt động chuyên môn, khoa học công nghệ; thông tin truyền thông; vận tải kho bãi.2 Quy mô vốn bình quân của dư án ngành công nghiệp chế biến, chế tạo triệu đô-la Mỹ, cao quy mô bình quân một dư án FDI tại Thành phố triệu đô-la Mỹ Việc dòng vốn FDI tập trung vào lĩnh vưc công nghiệp chế biến, chế tạo thể hiện nhà đầu tư đã tận dụng thế mạnh của Thành phố chi phí lượng thấp so các thành phố khác khu vưc, nguồn lao động dồi dào, có tay nghề, kỹ làm việc Sư góp mặt của các dư án công nghiệp chế biến, chế tạo đã tạo nhu cầu lớn về công nghiệp hỗ trợ, sư dụng công nghệ trình độ quản lý cao; đồng thời gắn kết việc phát triển hệ thống cảng các khu công nghiệp, tạo đa dạng về sản phẩm công nghiệp Đầu tư FDI từng bước tác động lan tỏa đến các thành phần kinh tế khác, đó có việc khơi dậy các nguồn đầu tư nước, tham gia chuỗi giá trị sản xuất toàn cầu, cải thiện lưc sản xuất của ngành công nghiệp Thành phố 2.1.3 Về quốc gia/vùng lãnh thổ đầu tư: Dư án FDI đầu tư dưới hình thức 100% vốn nước ngồi dẫn đầu với 5.509 dư án, tởng vốn đầu tư đăng ký 26,52 tỷ đô-la Mỹ (chiếm 78% tổng số dư án 63% tổng vốn đầu tư đăng ký) Hình thức liên doanh đứng thứ hai với 1.496 dư án, tổng vốn đầu tư đăng ký 14,93 tỷ đô-la Mỹ (chiếm 21% tổng số dư án 35% tổng vốn đầu tư đăng ký) Cuối hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh với 60 dư án, tổng vốn đầu tư đăng ký 628 triệu đô-la Mỹ (chỉ chiếm 1% tổng số dư án vốn đầu tư đăng ký) đó, thu hút nhiều nhất lĩnh vưc công nghiệp chế biến, chế tạo có 1.589 dư án, vốn đầu tư 14,37 tỷ đô-la Mỹ (chiếm tỷ trọng 34%); tiếp theo lĩnh vưc hoạt động kinh doanh bất động sản có 293 dư án, vốn đầu tư 13,97 tỷ đô-la Mỹ (chiếm tỷ trọng 33%); lĩnh vưc giáo dục đào tạo đứng thứ ba với 153 dư án, vốn đầu tư 3,76 tỷ đô-la Mỹ (chiếm tỷ trọng 9%) Các nhà đầu tư vào thành phố Hồ Chí Minh chủ yếu đến từ khu vưc Đông Á Đông Nam Á, chiếm phần lớn nguồn vốn FDI, dẫn đầu khối ASEAN đầu tư trưc tiếp nước những năm gần Singapore Các quốc gia thường tập trung đầu tư các ngành công nghiệp nhẹ, sư dụng nhiều lao động (dệt may, da giày, công nghiệp chế biến thưc phẩm, kinh doanh nhà hàng, khách sạn) với nguồn vốn đầu tư của dư án không cao Hơn nữa, công nghệ của các nước thường ở mức độ trung bình của thế giới, chuyển giao đầu tư vào Thành phố, có thể chuyển giao những cơng nghệ trung bình hoặc thậm chí cơng nghệ đã lạc hậu; vì vậy, có khả để các doanh nghiệp Việt Nam học hỏi, tiếp thu công nghệ mới, trình độ quản lý doanh nghiệp hiện đại Trong đó, vốn đầu tư của các nhà đầu tư đến từ châu Âu châu Mỹ, với tiềm về tài chính, cơng nghệ cách quản lý rất lớn thì còn khiêm tốn Đáng lưu ý có vùng lãnh thổ được thế giới mệnh danh “thiên đường thuế” lại nằm top quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư lớn nhất vào Thành phố - Quần đảo British Virgin Islands (đứng thứ 2) Quần đảo Cayman Islands (đứng thứ 5) Từ đó, đối với các quan quản lý nhà nước phải có các giải pháp theo dõi, quản lý hoạt động chuyển giá của nhà đầu tư nước ngoài, đảm bảo phù hợp quy định pháp luật về thuế, pháp luật quốc tế về chống các hành vi cạnh tranh thiếu lành mạnh, gian lận thương mại trốn thuế 2.2 Vai trị thu hút đầu tư nước ngồi thành phố Hồ Chí Minh khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam: Các tỉnh thành tḥc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng sư nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của cả nước; vùng hội tụ đủ các điều kiện lợi thế phát triển công nghiệp, dịch vụ, đầu sư nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá; đặc biệt phát triển công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp điện tư, tin học, công nghiệp dầu khí sản phẩm hoá dầu; phát triển dịch vụ cao cấp, du lịch, viễn thơng, tài chính, ngân hàng; nghiên cứu, ứng dụng triển khai khoa học công nghệ, đào tạo nguồn nhân lưc có trình độ cao Lĩnh vưc công nghiệp chế biến, chế tạo hoạt động thu hút nhiều vốn đầu tư nhất ở tất cả các tỉnh, thành khu vưc kinh tế trọng điểm phía Nam Về nguồn vốn đầu tư, khu vưc kinh tế trọng điểm phía Nam nhận được sư quan tâm đầu tư lớn từ các quốc gia Châu Á Hoa Kỳ.3 Nhìn chung, khu vưc kinh tế trọng điểm phía Nam nơi thu hút hàng trăm tỷ đô-la Mỹ vốn đầu tư của các nước, trọng tâm các ngành nghề thuộc lĩnh vưc công nghiệp chế biến, chế tạo; đó, thành phố Hồ Chí Minh giữ vai trò đầu tàu khu vưc này, góp phần các tỉnh Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu để tạo động lưc phát triển bền vững chung cho các tỉnh phía Nam 2.3 Về nguồn nhân lực doanh nghiệp FDI: Tính đến tháng năm 2017, tồn vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đã thu hút 13.511 dư án với tổng vốn đầu tư 139,84 tỷ đô-la Mỹ Trong đó, thành phố Hồ Chí Minh có 7.065 dư án (chiếm 52,29% tởng số dư án tồn vùng), với tởng vốn đầu tư đăng ký 42,08 tỷ đô-la Mỹ (chiếm 30,1% tởng vốn đầu tư tồn vùng) Bình Dương, Đồng Nai Bà Rịa-Vũng Tàu những địa phương có lượng vốn đầu tư cao khu vưc Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai Bà Rịa - Vũng Tàu tiếp tục thu hút sư quan tâm của các nhà đầu tư, với 69,41 tỷ đô-la Mỹ, chiếm 83,8% tởng vốn đầu tư tồn khu vưc; đó, thành phố Hồ Chí Minh có 14,37 tỷ đơ-la Mỹ, đứng thứ tồn vùng Singapore hiện quốc gia đầu tư nhiều nhất vào thành phố Hồ Chí Minh với 10,5 tỷ đơ-la Mỹ (đến thời điểm tháng năm 2017) Tại Đồng Nai, Hàn Quốc nhà đầu tư lớn nhất với gần 5,6 tỷ đô-la Mỹ vốn đầu tư Tại Bình Dương, Nhật Bản quốc gia có vốn đầu tư nhiều nhất, đạt 4,41 tỷ đô-la Mỹ Hoa Kỳ quốc gia có sư đầu tư mạnh mẽ nhất tại Bà Rịa - Vũng Tàu với vốn đầu tư 4,39 tỷ đô-la Mỹ Các doanh nghiệp FDI đã thu hút nguồn nhân lưc phục vụ hoạt động kinh doanh địa bàn Thành phố tăng qua hàng năm; đặc biệt giai đoạn 1995 -2000 tăng gấp lần từ 39.486 lao động lên 150.955 lao động, tỉ trọng tăng từ 10% lên 22% giai đoạn 2001 - 2005 số lượng lao động khu vưc FDI tăng gấp 2,5 lần (383.392 lao động tổng số 1.499.641 lao đợng), chiếm tỉ lệ 25% tồn thành phố Từ năm 2005 trở đi, số lao động thu hút làm việc khu vưc FDI tăng chậm, từng giai đoạn tăng từ 59.000 đến 66.000 lao động; có những thời điểm ảnh hưởng suy thoái kinh tế thế giới, khu vưc doanh nghiệp FDI có biến động giảm sư dụng lao động rơi vào thời điểm năm 2009 (giảm 17.719 lao động) năm 2012 (giảm 13.430 lao động) Bình quân hàng năm, tỉ lệ lao động thu hút làm việc khu vưc doanh nghiệp FDI so tổng số lao động làm việc các thành phần kinh tế tḥc khu vưc thức chiếm 22,74% Trong năm trở lại đây, số lượng lao động doanh nghiệp FDI tăng đều qua các năm chậm hẳn so giai đoạn trước đây, trung bình tăng khoảng 17.000 người/năm đạt khoảng 658.265 người vào năm 2016 Qua đó, xu hướng lao động khu vưc FDI tăng rất nhanh 10 năm đầu kể từ năm 1995, sau đó trì mức tăng nhẹ ổn định tính đến thời điểm hiện nay, có giai đoạn 2008-2012 xảy khủng hoảng kinh tế toàn cầu khiến lượng lao động khối bị sụt giảm So cả nước, tỉ lệ lao động biến động theo hướng giảm qua từng năm doanh nghiệp FDI tại Thành phố; nếu giai đoạn 2001-2005, số lao động làm việc các doanh nghiệp FDI ở Thành phố so cả nước chiếm xấp xỉ 30%, thì giai đoạn 2006-2010 24,74% đến năm 2013 19,09% Về lao động người nước ngồi làm việc tại các tở chức, doanh nghiệp được cấp giấy phép lao động tăng qua từng năm; nếu năm 2006, có 1.045 lao động nước ngồi được cấp giấy phép lao đợng, thì năm 2016 cấp cho 10.875 lao đợng nước ngồi Tính đến 30/6/2017, Thành phố có 22.656 lao đợng nước ngồi làm việc tại 6.889 tổ chức, doanh nghiệp, đó số lao đợng người nước ngồi làm việc các doanh nghiệp FDI chiếm 60%.4 Sự phát triển kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi qua giai đoạn: 3.1 Giai đoạn (1988-1996): đặc trưng vốn đầu tư FDI thấp có tăng trưởng đặn qua năm: Nhìn lại 30 năm trước, hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa thuộc Liên Xô Đông Âu tan rã; các thế lưc thù địch tìm cách chống phá Việt Nam nhiều mặt Tình hình trị, an ninh quốc tế thế giới có những diễn biến phức tạp, kinh tế thế giới phục hồi chậm biến động giá cả thị trường quốc tế Các nước phát triển ở khu vưc Đông Á Đông Nam Á thưc hiện cải cách kinh tế, thành khu vưc phát triển động của thế giới Thời điểm đó, Việt Nam còn nước nông nghiệp lạc hậu, bị chiến tranh tàn phá nặng nề, kinh tế phát triển, sản xuất nhỏ, mang nặng tính tư cấp tư túc chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp; kinh tế lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng, mức lạm phát lên tới 700% vào năm 1986, sản xuất đình trệ, sở kỹ thuật lạc hậu thiếu vốn Tình hình tài của doanh nghiệp FDI: Theo báo cáo của 2.239 doanh nghiệp FDI địa bàn Thành phố, năm 2015 so năm 2014: các doanh nghiệp FDI có vốn chủ sở hữu 117.166,31 tỷ đồng, tăng 11% (105.719,75 tỷ đồng); tổng tài sản 306.922,99 tỷ đồng, tăng 14% (269.128,58 tỷ đồng); lợi nhuận sau trừ lỗ lũy kế năm 2015 12.345,62 tỷ đồng, tăng 125% (5.496,04 tỷ đồng); doanh thu đạt 372.484,07 tỷ đồng, tăng 19% (313.855,95 tỷ đồng); lợi nhuận sau thuế 16.732,66 tỷ đồng, tăng 15% (14.594,18 tỷ đồng) trầm trọng Tốc độ tăng trưởng bình quân các năm 1981 - 1985 6,4% 1986 - 1990 3,9% Nhiều xí nghiệp quốc doanh, hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp sản xuất cầm chừng, thậm chí đóng cưa hoặc giải thể; hàng chục vạn cơng nhân rời bỏ sản x́t; đở vỡ tín dụng liên tiếp xảy nhiều nơi, gây ảnh hưởng rất xấu đến tình hình kinh tế - xã hội Hàng loạt các ngành có ưu thế như: công nghiệp chế biến, công nghiệp hàng tiêu dùng, gia công lắp ráp chưa được Nhà nước quan tâm đúng mức Trước bối cảnh đó, Đại hợi Đảng tồn quốc lần thứ VI (tháng 12 năm 1986) đã đề những sách đúng đắn, đánh dấu bước chuyển biến quan trọng, đưa nền kinh tế nước ta thoát dần khủng hoảng, mở cơng c̣c đởi mới tồn diện mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội Chủ trương hợp tác đầu tư nước nhằm tranh thủ vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý thị trường xuất khẩu phục vụ sư nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước đã được xác định, cụ thể hoá ở các văn kiện của Đảng thời kỳ đổi mới Thưc hiện Nghị qút số 19 của Bợ Chính trị ngày 17/7/1984 Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ (khoá V) ngày 20/12/1984 về bở sung, hồn thiện Điều lệ đầu tư đã ban hành năm 1977, tiến tới xây dưng một bợ Ḷt Đầu tư hồn chỉnh, ngày 31 tháng 12 năm 1987, tại kỳ họp thứ Quốc hội khoá VIII đã thơng qua Ḷt Đầu tư nước ngồi tại Việt Nam Sư đời Luật Đầu tư nước tại Việt Nam năm 1987 đã tạo môi trường pháp lý cao để thu hút, sư dụng nguồn vốn đầu tư trưc tiếp nước vào Việt Nam, theo phương châm đa dạng hoá, đa phương hoá các quan hệ kinh tế đối ngoại, góp phần thưc hiện chủ trương phát huy nội lưc, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế Từ chủ trương của Đảng, Nhà nước, sư đạo thưc hiện của Chính phủ những năm qua nên đầu tư nước đã có những đóng góp đáng kể vào công cuộc xây dưng nền kinh tế đất nước Qua đó, thấy rõ vai trò quan trọng của Luật Đầu tư nước tại Việt Nam, đạo luật bản tạo hành lang pháp lý cho hoạt đợng đầu tư nước ngồi tại Việt Nam, một kênh quan trọng quá trình hội nhập quốc tế, động lưc quan trọng khơi dậy các nguồn lưc nước, phát huy hiệu quả các nguồn lưc, làm bộ mặt nước ta ngày đổi mới phát triển năm 1988 - 1990, bối cảnh mới thưc thi Luật Đầu tư trưc tiếp nước tại Việt Nam, thu hút vốn FDI còn (214 dư án với tổng vốn đăng ký cấp mới 1,6 tỷ đô-la Mỹ), FDI chưa tác động nhiều đến tình hình kinh tế - xã hội đất nước Thời kỳ 1991-1995, vốn FDI đã tăng lên (1.409 dư án với tổng vốn đăng ký cấp mới 18,3 tỷ đô-la Mỹ), đã có tác đợng tích cưc đến tình hình kinh tế - xã hội đất nước Thời kỳ được xem thời kỳ “bùng nổ” FDI tại Việt Nam (đây “làn sóng FDI” đầu tiên) với 1.781 dư án được cấp phép có tổng vốn đăng ký (gồm cả vốn cấp mới tăng vốn) 28,3 tỷ đô-la Mỹ Giai đoạn này, môi trường đầu tư kinh doanh tại Việt Nam đã bắt đầu hấp dẫn nhà đầu tư chi phí thấp so mợt số nước khu vưc; giá nhân công rẻ, thị trường mới Nhà đầu tư quan tâm đến các ngành thâm dụng lao động (dệt may, da giày, các lĩnh vưc sản xuất đơn giản…) nhằm tận dụng nguồn nhân lưc dồi dào, giá rẻ quỹ đất trống, tiền thuê đất thấp, các ưu đãi về thuế, tiền sư dụng đất của nước ta.5 Đây khoảng thời gian FDI tăng trưởng nhanh chóng, có tác động lan tỏa tới các thành phần kinh tế khác, đóng góp việc thưc hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội của đất nước Năm 1995, thu hút 6,6 tỷ đô-la Mỹ vốn đăng ký, tăng gấp 5,5 lần năm 1991 (1,2 tỷ đô-la Mỹ) Năm 1996, thu hút 8,8 tỷ đô-la Mỹ vốn đăng ký, tăng 45% so năm Từ 1988 đến 1990, các nhà đầu tư nước bắt đầu thăm dò thị trường, nguồn lưc tiềm phát triển của Thành phố; giai đoạn nhịp độ thu hút vốn FDI diễn theo xu hướng chung năm sau cao năm trước Sau thời gian này, có hai nhân tố quan trọng mang tính quyết định việc thu hút vốn FDI, đó việc Thành phố hình thành hai khu chế xuất lớn - Khu chế xuất Tân Thuận (1991) Khu chế xuất Linh Trung (1992) Từ đó, dòng vốn FDI vào Thành phố tiếp tục tăng nhanh, mạnh từ năm 1992, liên tục đạt đỉnh điểm vào năm 1996 Việc Luật Đầu tư nước năm 1987 đời đã hoàn thiện các nội dung (đã quy định còn sơ khai Điều lệ đầu tư năm 1977) một cách cụ thể, rõ ràng khoa học hơn, quy định tương đối đầy đủ những nguyên tắc, biện pháp bảo đảm đầu tư nhằm giúp các Nhà đầu tư nước yên tâm đầu tư vào Việt Nam Đây sư kiện quan trọng, mang lại những ảnh hưởng to lớn, tích cưc việc thu hút vốn đầu tư nước của cả nước nói chung thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Hai sư kiện quan trọng nêu tiền đề cho việc hình thành những dư án đầu tư quy mô lớn: cao ốc văn phòng, khách sạn, trung tâm thương mại, khởi nguồn hình thành một khu đô thị mới đã trở thành khu đô thị kiểu mẫu của Việt Nam - Khu đô thị Phú Mỹ Hưng Đây giai đoạn đã tạo nền tảng vững cho sư phát triển khu vưc kinh tế có vốn FDI những giai đoạn tiếp theo 3.2 Giai đoạn (1997-2005): đặc trưng vốn FDI trì mức đáy tác động khủng hoảng tài Châu Á: Nhờ kết quả thu hút được ở giai đoạn trước đã tạo tiền đề cho dòng vốn chảy mạnh vào Việt Nam vào năm 1996 với gần 10 tỷ đô-la Mỹ (tạo “làn sóng FDI” thứ nhất) Những năm sau đó bắt đầu giảm dần, nguyên nhân chủ yếu tác động cuộc khủng hoảng tài - tiền tệ Châu Á năm 1997, nền kinh tế Việt Nam gặp khó khăn về thị trường xuất khẩu, dòng vốn FDI từ các quốc gia khu vưc giảm rất nhanh Hai năm 1997 1998, ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài - tiền tệ khu vưc Đơng Nam Á, số dư án số vốn FDI vào Thành phố đã sụt giảm nhiều so năm 1996, tổng vốn FDI giảm dần, xuống mức thấp nhất vào năm 2000 với mức vốn cho các dư án cấp mới 178 triệu đô-la Mỹ Đồng tiền của các quốc gia khu vưc Đông Nam Á nói riêng mất giá so đồng đô-la Mỹ Ngoại trừ đồng đô-la Singapore bị mất giá dưới 20%, còn các đồng tiền khác khu vưc đã bị trượt giá từ 80% đến 250% so đồng đô-la Mỹ Khi đó, đồng tiền Việt Nam chưa chuyển đổi được, chưa có thị trường chứng khoán quá trình hội nhập khu vưc quốc tế nên mất giá khoảng 10% so đồng đô-la Mỹ Việc đồng nghĩa hàng hóa nhập khẩu vào nước ta vào thời điểm đó rẻ ngang so trượt giá của các nước xuất khẩu, tạo thành xu thế nhập khẩu hàng hóa thay vì sản xuất Các Nhà đầu tư đương thời lĩnh vưc sản xuất đã chuyển hướng đầu tư sang các quốc gia khác Ngoài ra, 70% FDI vào Việt Nam giai đoạn từ các nền kinh tế Đông Nam Á, những nước bị ảnh hưởng nặng nề của cuộc khủng hoảng Các nước khu vưc dư việc đầu tư vào nước ta, vì nhu cầu khắc phục hậu quả kinh tế của nước họ (FDI vào năm 1997 bằng 70% so năm 1996) trước Do các tác động tiêu cưc cuộc khủng hoảng tài - tiền tệ khu vưc Đơng Nam Á, nhiều dư án đầu tư nước lĩnh vưc bất động sản, cao ốc văn phòng, khách sạn, trung tâm thương mại được khởi động giai đoạn trước đã dừng lại Sư sút giảm còn chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng các ngành dịch vụ cao cấp, tình trạng ngày khan hiếm đất ở nội thành Các dư án sản xuất có vốn FDI quy mô lớn, đòi hỏi phải có diện tích đất rợng đã chủn hướng sang các tỉnh lân cận Sau khủng hoảng tài tiền tệ Châu Á các nước khu vưc đã cải thiện mạnh môi trường đầu tư, thu hút vốn FDI Từ mốc này, sách về FDI của Việt Nam có nhiều thay đổi Tốc độ tăng nhanh vốn FDI giai đoạn một phần kết quả cải thiện môi trường đầu tư bằng việc sưa đổi, bổ sung mợt số điều của Ḷt Đầu tư nước ngồi Ngồi ra, Chính phủ cho phép đầu tư gián tiếp vào 35 ngành, mở cưa cho đầu tư nước ngồi vào mợt số ngành Nhà nước đợc qùn trước (điện lưc, bảo hiểm, ngân hàng, viễn thông), cho phép chuyển đổi doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi sang cơng ty cở phần Từ năm 2001 trở được xem năm bắt đầu tăng tốc quá trình hội nhập của Việt Nam với việc ký kết thưc thi Hiệp định Thương mại song phương Việt Mỹ (BTA), có hiệu lưc từ năm 2001; đàm phán ký kết 06 Hiệp định thương mại tư (chủ yếu các FTA ASEAN+); đàm phán ký kết nhiều Hiệp định bảo hộ đầu tư, thương mại cuối đàm phán gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) Với BTA, lần đầu tiên Việt Nam có một Hiệp định thương mại song phương với những cam kết mở cưa thị trường chi tiết tất cả các lĩnh vưc hàng hóa, dịch vụ, đầu tư Về mặt nội dung, thỏa thuận đầu tiên Việt Nam tiếp cận các tiêu chuẩn thế giới về tư hóa thương mại, đó có các nguyên tắc về không phân biệt đối xư, bảo hợ đầu tư, bảo vệ qùn sở hữu trí tuệ, giải quyết tranh chấp… Điều thưc sư tạo bước ngoặt tư hóa thương mại ở Việt Nam, thúc đẩy dòng vốn FDI phát triển.6 3.3 Giai đoạn (2006-2008): đặc trưng gia tăng đột biến dòng vốn FDI theo sau kiện Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO): Đây giai đoạn tăng trưởng mạnh mẽ nhất của dòng vốn FDI suốt 30 năm qua Nhằm cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, môi trường pháp lý, tạo sư thống nhất hệ thống pháp luật về đầu tư, không phân biệt đối xư tạo sân chơi bình đẳng giữa các nhà đầu tư; đơn giản hoá thủ tục đầu tư, tạo điều kiện thu hút, sư dụng hiệu quả các nguồn vốn đầu tư; đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế; tăng cường quản lý nhà nước đối với hoạt động đầu tư; năm 2005, Quốc hội đã ban hành Luật Đầu tư có hiệu lưc từ 01 tháng năm 2006, thay thế Ḷt Đầu tư nước ngồi Ḷt Khún khích đầu tư nước; Chính phủ đã ban hành Nghị định 108/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 quy định chi tiết hướng dẫn một số điều của Luật Đầu tư 2005 Luật Đầu tư 2005 đã tạo khung pháp Từ năm 2000 đến năm 2005, dòng vốn FDI vào Thành phố bắt đầu có dấu hiệu phục hồi Số dư án giai đoạn tăng 23,1%/năm vốn đầu tư tăng bình quân 25,4%/năm; giai đoạn từ năm 2001 - 2005, Thành phố đã thu hút 3,733 tỷ đô-la Mỹ vốn FDI, đó có 1.180 dư án cấp mới với tổng số vốn đăng ký khoảng 2,2 tỷ đô-la Mỹ Công nghiệp khu vưc thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngồi Mợt số dư án kinh doanh bất động sản khởi động từ những năm trước đã dần phục hồi lý bản điều chỉnh hoạt đợng đầu tư nước ngồi, sở quán triệt quan điểm mở cưa, hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng, phù hợp thưc tiễn thông lệ quốc tế Tiếp đà phục hồi sau khủng hoảng tài - tiền tệ, Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) vào năm 2006 đã tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho việc thu hút vốn đầu tư nước vào nước ta nói chung thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Thành quả kể đã khẳng định sư thành công quá trình đàm phán gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) sức hút của thị trường Việt Nam đối với các Nhà đầu tư đương thời Sư tăng trưởng mạnh của dòng vốn FDI năm liên tục ở mức cao, phần lớn dòng vốn FDI tập trung lĩnh vưc bất động sản, tạo những “bong bóng” thị trường.8 3.4 Giai đoạn (2009-2011): đặc trưng chu kỳ tăng trưởng sau chạm đáy vào năm 2009 ảnh hưởng khủng hoảng tài tồn cầu: Nguồn vốn đầu tư trưc tiếp nước ngồi sau mợt thời gian tăng trưởng cao đã bắt đầu có dấu hiệu tăng trưởng chậm lại, sụt giảm có sư tác động ảnh hưởng từ nhiều yếu tố nước Về bối cảnh quốc tế, c̣c khủng hoảng tài ở Mỹ đã lan rộng ảnh hưởng trưc tiếp đến kinh tế tồn cầu; thiên tai đợng đất, sóng thần, thảm họa hạt nhân tại Nhật; cuộc khủng hoảng nợ công ở Châu Âu đã tiếp tục làm luân chuyển các dòng vốn đầu tư giảm Trước bối cảnh đó, Chính phủ đã có nhiều biện pháp tích cưc nhằm tập trung kiềm chế lạm phát (Nghị quyết số 11/NQ-CP ngày 24 tháng 02 năm 2011), tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh hỗ trợ thị trường (Nghị quyết số 13/NQ-CP ngày 10 tháng năm 2012) để ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội Song, nguồn cung sản phẩm dồi giá cả đứng mức cao quá trình đầu của các nhà đầu tư thứ cấp việc ban hành các quy định về giảm tốc độ, tỷ trọng vay vốn tín dụng của khu vưc phi sản xuất, đã tác động mạnh tới lĩnh vưc bất động sản - một những lĩnh vưc có vai trò quan trọng thu hút vốn FDI Khó khăn lĩnh vưc đã tạo hiệu ứng lan tỏa sang các lĩnh vưc khác của nền kinh tế Vì vậy, giai đoạn việc mời gọi được các dư án có vốn đầu tư lớn rất khó khăn, dẫn tới tổng vốn đầu tư thu hút giai đoạn thấp hẳn so năm 2008 - đỉnh điểm của giai đoạn trước mặc dù về số lượng dư án thì sư suy giảm không đáng kể.9 Năm 2006-2007, đã có 784 dư án đầu tư được cấp phép hoạt động với 4,126 tỷ đô-la Mỹ vốn đăng ký, số dư án cấp mới hàng năm giai đoạn tăng bình quân không đáng kể so năm 2005 song vốn đăng ký các dư án cấp mới tăng gần gấp đến lần so 2005 (năm 2006 1,646 tỷ đô-la Mỹ, năm 2007 2,48 tỷ đô-la Mỹ, năm 2005 có 0,594 tỷ đô-la Mỹ) Năm 2008, Thành phố đạt kỷ lục về thu hút vốn FDI, tổng số dư án thu hút 546 dư án với tổng số vốn đăng ký 8,407 tỷ đô-la Mỹ; tăng 10,08% số vốn các dư án cấp mới tăng gấp 3,4 lần so năm 2007 Tổng vốn đầu tư cấp mới kể cả tăng vốn 8,423 tỷ đô-la Mỹ, tăng gấp 2,9 lần so năm 2007 Hai năm 2007 2008, lĩnh vưc kinh doanh bất động sản, tư vấn đứng đầu thu hút nguồn vốn FDI với 260 dư án, 1,88 tỷ đô-la Mỹ vốn đầu tư năm 2007; tăng mạnh năm 2008 với 311 dư án, 7,77 tỷ đô-la Mỹ vốn đầu tư Năm 2008, lĩnh vưc y tế đứng thứ hai với dư án, vốn đầu tư 405 triệu đô-la Mỹ; tiếp theo lĩnh vưc công nghiệp với 165 dư án, vốn đầu tư 236 triệu đô-la Mỹ; đứng thứ tư lĩnh vưc xây dưng với 98 dư án, vốn đầu tư 125 triệu đô-la Mỹ Tổng vốn đầu tư thu hút có thấp giai đoạn trước đã có sư phục hồi theo từng năm; tổng vốn đầu tư thu hút của năm 2009, 2010 2011 lần lượt 1,4 tỷ, 2,3 tỷ 3,2 tỷ đô-la Mỹ Về số lượng dư án, năm 2009, 2010 2011 lần lượt có 389, 375 439 dư án FDI đầu tư vào Thành phố được cấp Giấy chứng nhận đầu tư So các năm trước, số dư án đăng ký mới giai đoạn giữ ở mức cao không thể so sánh với năm 10 18/11/2015 của Bộ Kế hoạch Đầu tư báo cáo giám sát, đánh giá thưc hiện dư án đầu tư Việc báo cáo nhiều lần, nhiều nội dung chẳng những không phục vụ cho công tác quản lý nhà nước mà còn làm mất thời gian thưc hiện chế độ báo cáo của doanh nghiệp; bởi lẽ, các thông tin, số liệu báo cáo tại Thông tư nêu đều có những thông tin tương đồng, không cần thiết phải thưc hiện theo cả Thông tư nêu Theo quy định Luật Đầu tư năm 2014, doanh nghiệp thưc hiện nộp các báo cáo cho quan đăng ký đầu tư qua Hệ thống thông tin quốc gia về đầu tư nước ngoài, song, các chức hiện của Hệ thống còn rất hạn chế (chưa có chức năng: báo cáo giám sát, đánh giá thưc hiện dư án đầu tư; ghi nhận tình trạng “tạm ngừng hoạt động dư án đầu tư”, cập nhật tình trạng chấm dứt hoạt động dư án; báo cáo chi tiết tổng hợp đối với các hồ sơ tạm ngừng hoạt động; chấm dứt hoạt động dư án đầu tư đối với các dư án nước đề nghị cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư,…); đó, quan đăng ký đầu tư gặp nhiều khó khăn việc theo dõi tình hình hoạt động dư án thông qua Hệ thống thông tin 1.2.6 Tiếp tục phân cấp ủy quyền cho các địa phương Việc cải cách thủ tục hành thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư triển khai mạnh mẽ kể từ quan đăng ký đầu tư được phân quyền cụ thể về việc quyết định cấp phép đầu tư Cơ quan có thể trả lời cho doanh nghiệp, không chờ xin ý kiến từ Bộ Kế hoạch Đầu tư hay Ủy ban nhân dân thành phố trước Thưc tiễn cho thấy, cần đẩy mạnh phân cấp giữa Trung ương địa phương, giữa các cấp quyền địa phương với Phân cấp một cách đồng bộ, thẩm quyền đôi với trách nhiệm, phân cấp phải đảm bảo sư quản lý tập trung, thống nhất của qùn Trung ương, đơi tăng cường kiểm tra, giám sát của Trung ương đề cao trách nhiệm của người đứng đầu các cấp quyền địa phương có làm được những điều bàn cơng c̣c cải cách qùn địa phương mới đem lại những hiệu quả thiết thưc 1.2.7 Chưa có chế ưu đãi, thu hút người Việt Nam ở nước về nước đầu tư kinh doanh, chuyển giao công nghệ xúc tiến đầu tư Nghị quyết 36-NQ/TW ngày 26/3/2004 của Bợ Chính trị đã khẳng định “người Việt Nam định cư ở nước ngồi mợt bợ phận không tách rời nguồn lưc của cộng đồng dân tộc Việt Nam ” Trước đây, người Việt Nam định cư ở nước (gọi tắt NVNĐCONN) được lưa chọn áp dụng các quy định theo Luật khuyến khích đầu tư nước hoặc theo Luật Đầu tư nước ngoài, nghĩa NVNĐCONN được lưa chọn áp dụng hình thức đối xư các quy định sách về đầu tư nhà đầu tư nước hoặc nhà đầu tư nước Tuy nhiên, hiện nay, Luật Đầu tư các văn bản pháp luật hướng dẫn hiện hành chưa đề cập đến sách đầu tư của NVNĐCONN Thay vào đó, cứ quốc tịch của nhà đầu tư Do đó, nếu NVNĐCONN không còn giữ quốc tịch Việt Nam thì được đối xư nhà đầu tư nước ngồi mà khơng có bất kỳ ưu đãi Về công tác quản lý đầu tư nước ngoài: 2.1 Những việc làm được: 2.1.1 Tình hình thưc hiện chế sách, nhiệm vụ Ủy ban nhân dân thành phố được phân cấp, ủy quyền 29 Thời điểm trước Luật Đầu tư năm 2014 có hiệu lưc thi hành (ngày 01/7/2015), quyền hạn, trách nhiệm quản lý nhà nước về đầu tư của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh được quy định tại Điều 80, Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 của Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư năm 2005, Ủy ban nhân dân thành phố đã đạo các Sở, ban, ngành thưc hiện công tác quản lý, tham mưu, báo cáo theo chức năng, nhiệm vụ được giao, cụ thể tại các văn bản quy phạm pháp luật sau: - Các văn bản phân công, ủy quyền giải quyết một số thủ tục đầu tư nhằm cải cách thủ tục hành chính, giảm bớt thời gian giải quyết các thủ tục hành liên quan hoạt đợng đầu tư14 - Thưc hiện chế “một cưa” về trình tư, thủ tục đầu tư, giải quyết các vấn đề liên quan đến đầu tư trưc tiếp nước địa bàn Thành phố 15 - Thành phố đã ban hành quyết định thành lập: Ban Quản lý các khu chế xuất công nghiệp (Hepza); Ban Quản lý Khu đô thị Tây Bắc thành phố; Ban Quản lý đầu tư xây dưng Khu đô thị mới Nam thành phố; Ban Quản lý Đầu tư, xây dưng Khu đô thị mới Thủ Thiêm; Ban Quản lý Khu Nông nghiệp Kỹ thuật cao để cụ thể hóa các sách khuyến khích đầu tư tập trung tại từng khu vưc của Thành phố, cải thiện môi trường đầu tư, triển khai các dư án đầu tư phát triển phù hợp với định hướng chuyển dịch cấu kinh tế Thành phố, tập trung các ngành công nghiệp có hàm lượng khoa học công nghệ cao, các ngành dịch vụ hiện đại (tài - tín dụng - ngân hàng - bảo hiểm; thương mại; vận tải - kho bãi, dịch vụ cảng; bưu viễn thơng cơng nghệ thơng tin - truyền thông; kinh doanh tài sản - bất động sản; dịch vụ tư vấn khoa học - công nghệ; du lịch; y tế giáo dục đào tạo chất lượng cao); nhóm ngành công nghiệp (cơ khí chế tạo; điện tư viễn thơng - tin học; công nghiệp hóa chất dược phẩm; chế biến lương thưc thưc phẩm giá trị gia tăng cao) Kể từ sau ngày 01 tháng năm 2015, quyền hạn, trách nhiệm quản lý nhà nước về đầu tư của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh được quy định tại Điều 58, Nghị định số 118/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2015 của Chính phủ Trên tinh thần kế thừa kết quả triển khai trách nhiệm quản lý nhà nước theo Nghị định số 108/2006/NĐ-CP, phạm vi thẩm quyền được giao, Ủy ban nhân dân thành phố tiếp tục ban hành các văn bản phân công, ủy quyền cho quan chuyên môn trưc thuộc: - Đã ban hành Quyết định số 07/2017/QĐ-UBND ngày 17 tháng 02 năm 2017 về Quy chế tổ chức hoạt động của Ban Quản lý Khu Công nghệ cao; Quyết định số 08/2017/QĐ-UBND ngày 17 tháng 02 năm 2017 về Quy chế tổ chức hoạt động của Ban Quản lý các Khu chế xuất công nghiệp (Hepza) để đẩy mạnh thu hút vốn FDI vào Khu chế xuất công nghiệp cho các lĩnh vưc kinh tế then chốt phù hợp tình hình mới sau hàng loạt các Luật mới có hiệu lưc thi hành 14 Quyết định số 43/2007/QĐ-UBND ngày 15/3/2007; Quyết định số 65/2007/QĐ-UBND ngày 02/5/2007; Quyết định số 31/2009/QĐ-UBND ngày 18/4/2009 về việc phân công, ủy quyền giải quyết một số thủ tục thuộc chức quản lý hành Nhà nước đối với các doanh nghiệp nhà nước các dư án đầu tư địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 15 Quyết định số 236/2004/QĐ-UB ngày 14/10/2004 giao Sở Kế hoạch Đầu tư quan đầu mối hướng dẫn tiếp nhận hồ sơ, phối hợp các Sở - ngành thành phố, UBND quận - huyện có liên quan về thẩm định hồ sơ, quy trình phối hợp giải quyết các vấn đề phát sinh liên quan đến FDI địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 30 - Đã đạo Sở Kế hoạch Đầu tư các Ban ngành có liên quan theo dõi, báo cáo Ủy ban nhân dân thành phố việc thưc hiện dư án đầu tư theo Nghị định số 84/2015/NĐ-CP ngày 30/9/2015 của Chính phủ về giám sát đánh giá đầu tư, Thông tư số 16/2015/TT-BKHĐT ngày 18/11/2015 số 22/2015/TT-BKHĐT ngày 18/12/2015 của Bộ Kế hoạch Đầu tư liên quan đến báo cáo hoạt đợng đầu tư tại Việt Nam Ngồi ra, Thành phố đã phối hợp với Bợ Tài tham gia xây dưng Quy chế phối hợp kiểm tra các Dư án FDI - Đã ban hành Quyết định số 6636/QĐ-UBND ngày 20 tháng 12 năm 2016 về thành lập Ban đạo PPP thành phố với nhiệm vụ nghiên cứu, đề xuất các phương hướng, kế hoạch, giải pháp chiến lược thưc hiện hiệu quả mô hình PPP địa bàn thành phố Đã bám sát định hướng thu hút đầu tư của Trung ương tình hình phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố, đó xây dưng danh mục dư án mời gọi đầu tư, tập trung triển khai thu hút đầu tư vào 4/7 chương trình đột phá của Thành phố (lĩnh vưc phát triển hạ tầng, chống ùn tắc giao thông, chống ngập các vấn đề liên quan đến môi trường), theo đó 70% các dư án mời gọi đầu tư theo hình thức Hợp tác Công-Tư (PPP) - Tiếp tục triển khai công tác đối với người Việt Nam ở nước tình hình mới theo Nghị quyết số 36-NQ/TW của Bợ Chính trị khóa XI, Chỉ thị số 45CT/TW của Bợ Chính trị khóa XI, Kế hoạch số 119-KH/TU của Ban Thường vụ Thành ủy thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố đã ban hành cơng văn số 3873/UBND-VX ngày 22 tháng năm 2017 có ý kiến đạo đối với Ủy ban về người Việt Nam ở nước thành phố phối hợp các Sở, ngành liên quan tham mưu, đề xuất lãnh đạo Thành phố việc sưa đổi, bổ sung các chế, sách liên quan đến người Việt Nam ở nước - Đã mạnh dạn giao quyền quan cấp dưới sở tăng cường tính chủ đợng tư chịu trách nhiệm cho các quan, công tác cấp Giấy chứng nhận đầu tư đã có thay đổi tích cưc: quy trình được đơn giản hóa, đẩy nhanh tiến đợ xư lý mợt số thủ tục hành liên quan đến các dư án đầu tư, góp phần tăng tính hiệu quả hoạt đợng đầu tư địa bàn Thành phố - Đến năm 2014, thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư được giao Sở Kế hoạch Đầu tư thưc hiện, công tác cải cách hành tiếp tục đẩy mạnh Đã chủ động triển khai các mô hình như: cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư trưc tuyến, cấp Thông báo góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp trưc tuyến, phục vụ đăng ký tại nhà cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Với các mơ hình này, hồ sơ của nhà đầu tư có đủ điều kiện cấp phép hay không được phản hồi vòng 24 giờ 2.1.2 Về công tác cải cách thủ tục hành chính, tin học hóa khâu xư lý thủ tục: a) Việc phối hợp giữa các Sở, Ban, ngành địa bàn Thành phố đã đảm bảo tương đối đồng bộ theo chế “một cưa” quá trình tiếp nhận, phối hợp xư lý, tham mưu Ủy ban nhân dân thành phố việc cấp giấy chứng nhận đầu tư, cấp Quyết định chủ trương đầu tư (theo Luật đầu tư năm 2014); quyết định giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sư dụng đất cho nhà đầu tư Song, đôi lúc còn chậm luân chuyển hồ sơ chờ có ý kiến bằng văn bản của một số sở, ngành b) Về tình hình phối hợp với quan Trung ương: 31 Thành phố đã thưc hiện rà soát, báo cáo Bộ Kế hoạch Đầu tư danh sách các ngành nghề có điều kiện ngành nghề không có điều kiện để công bố trang điện tư cổng thông tin quốc gia về đầu tư nước ngoài, tạo điều kiện cho Nhà đầu tư tham khảo, triển khai hoạt động kinh doanh theo đúng quy định pháp luật hiện hành Đã đạo các Sở, Ban, ngành có liên quan phối hợp, đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả sách thu hút FDI, góp ý xây dưng, sưa đổi Luật, Nghị định, các văn bản luật liên quan lĩnh vưc FDI theo đề nghị của các quan Trung ương Đã đạo các Sở, ban, ngành thưc hiện nghiêm, có hiệu quả việc phối hợp các đồn cơng tác, đồn kiểm tra của các quan Trung ương vào làm việc với các doanh nghiệp, dư án đầu tư có vốn nước ngồi.16 2.1.3 Về cơng tác xúc tiến, hỗ trợ đầu tư a) Đối với hoạt động cung cấp thơng tin, tiếp đồn doanh nghiệp/nhà đầu tư nước ngồi17 Đã tở chức tiếp đón chu đáo các đồn khách, đặc biệt Đại sứ quán, Tổng Lãnh sư quán, Thương vụ các nước, kể cả các Tập đoàn, đoàn doanh nghiệp lớn, tạo điều kiện các đoàn doanh nghiệp gặp gỡ những đối tác tiềm năng, tham quan các khu công nghiệp - khu chế xuất b) Hoạt động tổ chức hội thảo, hội nghị xúc tiến đầu tư 18 Thành phố đã tở chức các đồn xúc tiến đầu tư nước nhằm gặp gỡ các nhà đầu tư, khảo sát thị trường, tham dư hội chợ - triển lãm… Đã tổ chức nhiều hội thảo, hội nghị, triển lãm xúc tiến đầu tư nước với nhiều hình thức như: Hội nghị Xúc tiến Đầu tư, Diễn đàn Đầu tư, Triển lãm các dư án đầu tư…; hỗ trợ các tỉnh thành khác nước tổ chức hội nghị xúc tiến đầu tư - thương mại kêu gọi đầu tư thương mại vào các dư án các tỉnh kêu gọi (Cao Bằng, Lào Cai, Lạng Sơn,…) Thành phố thường xuyên tổ chức các hội nghị gặp gỡ giữa lãnh đạo thành phố với doanh nghiệp FDI, các chuyên gia ngành, các công ty ḷt nước ngồi để tăng cường cơng tác xúc tiến mời gọi đầu tư, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh Hàng năm, Thành phố đều triển khai kế hoạch tổ chức nhiều hoạt động xúc tiến đầu tư nước hướng đến các ngành, lĩnh vưc trọng điểm tập trung mời gọi đầu tư ngành công nghiệp hỗ trợ nước, giới thiệu các dư án tiềm địa bàn có nhu cầu thu hút vốn đầu tư nước ngồi, cơng nghệ thơng tin… Năm 2016, Thành phố đã phối hợp với Bộ Ngoại giao tổ chức thành công Hội nghị người Việt Nam ở nước toàn thế giới tại thành phố Hồ Chí Minh với chủ đề “Kiều bào chung sức xây dưng thành phố Hồ Chí Minh phát triển nhanh, bền vững hội nhập quốc tế” 16 tham gia góp ý Nghị định thay thế Nghị định 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006; góp ý vướng mắc phát sinh hướng xư lý quá trình thưc hiện Luật Đầu tư năm 2014, Nghị định số 118/2015/NĐ-CP ngày 12/11/2015 của Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư; tổng kết việc thi hành Hiến pháp năm 1992 về đầu tư nước ngoài; xin ý kiến về hướng xư lý các quy định chồng chéo giữa Luật Nhà ở, Luật Đầu tư về quyết định chủ trương đầu tư quyết định chấp thuận đầu tư) 17 Từ năm 1988 đến tháng 5/2017, Thành phố đã đón tiếp khoảng 5.665 đoàn doanh nghiệp, 20.705 nhà đầu tư đến từ Trung Quốc, Mỹ, Nhật Bản, Canada, Hà Lan, Đan Mạch, Phần Lan, Malaysia… 18 Tính đến tháng 5/2017, thành phố đã tở chức 130 lượt hội nghị xúc tiến đầu tư tại nước tại các thị trường: Mỹ, Canada, Úc, New Zealand, Anh với 23.500 doanh nghiệp/nhà đầu tư nước ngồi tham gia tìm hiểu về hợi đầu tư tại Việt Nam; đồng thời, thành phố đã có 175 lượt tổ chức hội nước với 45.000 lượt khách nước Từ 1992-2017, đã có 165 đoàn doanh nghiệp thành phố xúc tiến đầu tư tập trung các thị trường Hoa Kỳ, EU, các nước Trung Đông, Nhật Bản… 32 c) Các hoạt động hỗ trợ công tác xúc tiến Thương mại - Đầu tư: 19 Thành phố đã tổ chức huấn luyện - đào tạo, hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao khả cạnh tranh, hội nhập quốc tế cho các doanh nghiệp theo các chuyên đề khác nhau: hỗ trợ doanh nghiệp đạt chứng nhận sản phẩm hệ thống quản lý kinh doanh xuất nhập khẩu, đào tạo ngoại ngữ chuyên ngành kinh - thương; kỹ bán hàng quốc tế; kỹ đàm phán; kỹ quản lý điều hành kinh doanh… Các khóa đã hỗ trợ nâng cao lưc, trình độ chuyên môn, kiến thức nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ, công nhân viên tại quan, doanh nghiệp Đặc biệt, chương trình đào tạo phát triển nguồn nhân lưc nâng cao lưc xuất khẩu cho doanh nghiệp chương trình nâng cao chất lượng nguồn nhân lưc tại thành phố Hồ Chí Minh, góp phần phát huy lưc đào tạo định hướng đầu tư Đã tăng cường phối hợp các quận, huyện tổ chức các buổi đối thoại trưc tiếp tại địa phương, các buổi họp mặt với các lãnh đạo quận, huyện nhằm hỗ trợ doanh nghiệp trao đổi, tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc quá trình sản xuất kinh doanh 2.1.4 Về giải pháp liên thông chế “một cưa”, “một cưa liên thông”: Thành phố đã tập trung công tác cải cách hành chính, nơi áp dụng thí điểm đầu tiên theo lộ trình thưc hiện Nghị quyết số 38/CP ngày 04 tháng năm 1994 của Chính phủ, nởi bật nhất thưc hiện liên thông chế “một cưa”, “mợt cưa liên thơng”, tạo chủn biến tích cưc, hiệu quả giải quyết thủ tục hành cho cá nhân, tổ chức theo hướng công khai, minh bạch, thuận lợi Thành phố đã chủ động thưc hiện chế liên thông “một cưa” công tác đăng ký kinh doanh đăng ký đầu tư Trước ngày 01 tháng năm 2015, nhà đầu tư nước lần đầu tiên đầu tư vào Việt Nam thưc hiện một thủ tục đề nghị thành lập dư án đầu tư nhận được kết quả giải quyết thủ tục hành Giấy chứng nhận đăng ký đồng thời Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Đến Luật Đầu tư năm 2014 có hiệu lưc từ ngày 01 tháng năm 2015 quy định tách thủ tục đăng ký đầu tư đăng ký kinh doanh thành thủ tục độc lập thưc hiện tại quan khác Cơ quan đăng ký kinh doanh Cơ quan đăng ký đầu tư đã khiến các Nhà đầu tư nước có phần lúng túng Để hỗ trợ Nhà đầu tư, Thành phố đã chủ động thưc hiện nhiều giải pháp, đó có chế liên thông giữa quan đăng ký kinh doanh quan đăng ký đầu tư chờ Bộ Kế hoạch Đầu tư ban hành hướng dẫn thức chế “mợt cưa” theo Ḷt Đầu tư Thành phố tiếp tục thưc hiện Thông tư 02/2017/TT-BKH ngày 18/4/2017 của Bộ Kế hoạch Đầu tư hướng dẫn về chế phối hợp giải quyết thủ tục đăng ký đầu tư đăng ký doanh nghiệp đối với nhà đầu tư nước ngoài; từ đó, nâng dần mức 19 Hệ thống Đối thoại doanh nghiệp - Chính quyền Thành phố được thành lập từ tháng 11/2002, đến tháng 7/2017 với 42 quan Nhà nước (23 Sở ban ngành, 14 Ủy ban nhân dân quận, huyện đơn vị thuộc Bộ, ngành Trung ương) thường xuyên trả lời vướng mắc của doanh nghiệp Hệ thống hiện có 4.248 doanh nghiệp thành viên, đã nhận trả lời 18.958 câu hỏi qua mạng Đã tổ chức 150 khoá đào tạo, huấn luyện kỹ xúc tiến thương mại - đầu tư, thu hút 4.000 học viên đến từ các doanh nghiệp của Thành phố Đối với hoạt động đối thoại trưc tiếp: từ tháng 11/2002 đến 7/2017, Thành phố đã tổ chức 169 buổi đối thoại trưc tiếp cho doanh nghiệp nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước về các lĩnh vưc thuế, hải quan, lạo động, bảo hiểm, xây dưng, tài nguyên môi trường Các buổi đối thoại đã thu hút 25.201 lượt doanh nghiệp tham dư Hoạt động Cổng Thông tin Điện tư Thương mại Đầu tư (MIS) bắt đầu từ cuối năm 2008, đến nay, đã có khoảng 6.750 thành viên, tổng số lượt truy cập 3.000.000 lượt, đến từ 196 quốc gia vùng lãnh thổ thể giới Đã cung cấp hàng ngàn báo cáo chuyên sâu về ngành hàng, thị trường cho doanh nghiệp 33 độ phục vụ nhà đầu tư, doanh nghiệp qua ứng dụng công nghệ thông tin vào quá trình giải quyết thủ tục hành chính, hỗ trợ nhà đầu tư soạn hồ sơ, phản hồi hồ sơ qua mạng internet, hẹn giờ nộp hồ sơ qua tổng đài, giúp nhà đầu tư cần đến quan đăng ký đầu tư một lần có thể vừa nộp hồ sơ, vừa nhận kết quả Song song, triển khai xây dưng phương án liên thông giữa quan đăng ký đầu tư quan đăng ký kinh doanh địa bàn Thành phố sở áp dụng dịch vụ công trưc tuyến cấp độ 3, theo đó nhà đầu tư nước có thể đăng ký thủ tục đăng ký đầu tư thủ tục đăng ký kinh doanh qua mạng internet được hỗ trợ soạn hồ sơ tư động 2.2 Tồn tại, khó khăn cơng tác quản lý đầu tư nước ngồi: 2.2.1 Cơng tác xúc tiến đầu tư chưa đạt hiệu quả, còn nhiều hạn chế, tồn tại như: - Việc nắm bắt, dư báo đầu tư, thị trường còn - Cơng tác phối hợp giữa các quan xúc tiến (Trung tâm Xúc tiến Thương mại Đầu tư, Sở Kế hoạch Đầu tư) các Sở, ban ngành liên quan đôi lúc chưa đồng bộ, chưa chủ động xây dưng các chương trình xúc tiến lớn đến các thị trường trọng điểm - Giữa các quan xúc tiến tại Việt Nam quan xúc tiến Việt Nam tại nước (Tham tán, Đại sứ quán, Tổng lãnh sư, Tùy viên,…) chưa thật sư liên kết, chưa tạo mạng lưới thông tin về đầu tư, thị trường tại các quốc gia vùng lãnh thổ có nhiều nhà đầu tư - Chưa đa dạng các công cụ quảng bá, giới thiệu hoạt động xúc tiến đầu tư tại thành phố Hồ Chí Minh 2.2.2 Cơng tác khún khích người Việt Nam ở nước ngồi về nước đầu tư, kinh doanh còn ít: Đây vấn đề đáng quan tâm hiện sách ưu đãi kiều bào mới dừng ở mặt chủ trương, còn thiếu các sách, quy định cụ thể khuyến khích kiều bào về nước đầu tư, nghiên cứu, nhất ở lĩnh vưc công nghệ khoa học Các Sở, ban ngành thành phố chú trọng vấn đề khai thông nguồn kiều hối từ kiều bào gưi về nước song chưa tham mưu sách thu hút nguồn kiều hối vào các chương trình khuyến khích phát triển của Thành phố Công tác thông tin tuyên truyền về chủ trương, sách, đời sống xã hợi nước đến người Việt Nam ở nước còn chậm, chưa theo kịp sư phát triển của truyền thông mạng xã hội, khiến thông tin bị nhiễu loạn Chưa tạo mạng lưới kết nối có hiệu quả giữa các tổ chức, cá nhân kiều bào để tận dụng mọi thế mạnh từ kiều bào, chủ yếu dưa vào các quan hệ cá nhân, tư kết nối lẫn 2.2.3 Về nguồn nhân lưc: Tình trạng vừa dư thừa, vừa thiếu hụt nguồn nhân lưc ở quan nhà nước khối lượng công việc ngày tăng khó khăn lớn cơng tác quản lý đầu tư nước ngồi Công tác đào tạo chưa kịp thời bổ sung kiến thức cho số cán bộ, công chức làm việc ở lĩnh vưc 2.2.4 Về công tác phối hợp giữa Trung ương với địa phương: Luật Đầu tư năm 2014 đã phân cấp nhiều cho địa phương, giảm bớt các trường hợp lấy ý kiến thẩm tra của các quan Trung ương, quy trình phối hợp giữa 34 các Bộ ngành địa phương chưa cải tiến, thậm chí còn chậm, hiệu quả khơng cao; còn thiếu quy chế thống nhất phối hợp giữa các quan Bộ, ngành Trung ương thẩm định dư án đầu tư; một hồ sơ dư án ý kiến các Bộ chưa thống nhất, phải hỏi lại nhiều lần; thời gian trả lời của các Bộ còn chậm, ảnh hưởng đến công tác thẩm tra, làm chậm trễ thời gian xư lý hồ sơ cho Nhà đầu tư 2.2.5 Bộ máy quản lý còn qua nhiều tầng nấc, chồng chéo, chất lượng thưc thi chưa cao: Quá trình cải cách hành tinh gọn bợ máy quản lý, mạnh dạn phân cấp phân quyền cho địa phương, song thưc tế còn hạn chế Việc quá nhiều quan quản lý dẫn đến hệ thống các loại báo cáo mà nhà đầu tư phải thưc hiện rất nhiều Việc báo cáo dàn trải, chồng chéo, trùng lắp không đem lại hiệu quả cho công tác quản lý nhà nước, gây mất thời gian, chi phí cho doanh nghiệp, ảnh hưởng kết quả kinh doanh Việc quy định chưa rõ ràng, không thống nhất quan đầu mối quản lý đã gây khó khăn chung cho quan quản lý nhà nước, tạo tâm lý không tốt đối với nhà đầu tư về môi trường đầu tư tại Việt Nam; việc cấp phép đăng ký đầu tư đã giao quyền cho địa phương theo Luật Đầu tư pháp luật về Thương mại lại quy định dư án có vốn đầu tư nước hoạt động lĩnh vưc phân phối lại phải xin ý kiến chấp thuận của Bộ Công Thương; hoặc dư án đầu tư vào các lĩnh vưc dịch vụ đơn thuần, nếu Việt Nam chưa cam kết mở cưa thì phải xin ý kiến của Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ quản lý chuyên ngành (ngành thiết kế thời trang, ngành tư vấn du học,…) 2.2.6 Công tác quản lý doanh nghiệp FDI sau cấp phép: Luật Đầu tư năm 2014 đã định hướng công tác quản lý từ “tiền kiểm” sang “hậu kiểm”, đó về mặt quản lý các vấn đề liên quan đến góp vốn, thưc hiện báo cáo, triển khai dư án,… đã được quan quản lý đầu tư chú trọng thưc hiện Vấn đề quản lý doanh nghiệp FDI sau phép còn phải tiến hành song song các quy định pháp luật chuyên ngành môi trường, lao động, đất đai, thuế,… đồng bộ từ Trung ương đến địa phương Song hiện nay, cơng tác hậu kiểm còn rất ít, có lúc có nơi còn buông lỏng, dẫn đến quan quản lý chưa theo sát hoạt động của doanh nghiệp FDI nên đã để xảy nhiều vụ vi phạm pháp luật: nhiều dư án FDI chậm triển khai so tiến độ đã đăng ký; nhiều dư án gây ô nhiễm môi trường trầm trọng, sư dụng các công nghệ lạc hậu, cũ kỹ; nhiều doanh nghiệp không thưc hiện đúng chế độ tiền lương, bảo hiểm dẫn đến việc công nhân đình công, lãng công Việc quan tâm tra, kiểm tra các dư án có quy mô lớn, sư dụng nhiều đất hay kinh doanh các ngành nghề nhạy cảm, bỏ qua các dư án vừa nhỏ dẫn đến tình trạng quản lý không đồng đều 2.2.7 Cải cách thủ tục hành chưa tồn diện: Vấn đề cải cách thủ tục hành được đặt hàng đầu việc đề các giải pháp thu hút đầu tư nước Ngoài việc cải cách thủ tục hành liên quan đến cấp phép đầu tư cấp phép kinh doanh, cần cải cách những thủ tục “con” sau đó, tạo điều kiện doanh nghiệp sớm vào hoạt động, nắm bắt hội kinh doanh Hiện nay, nhiều quy định của luật chuyên ngành còn rất phức tạp, việc giải quyết còn chậm, việc cải cách chưa đạt được hiệu quả cao Thủ tục cấp giấy đăng ký đầu tư 35 đã cải cách theo Luật Đầu tư hiện 15 ngày, thủ tục cấp đăng ký doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp ngày, giảm gần nưa thời gian so quy định trước Tuy nhiên, thủ tục cấp giấy phép kinh doanh (chưa sưa đổi, bổ sung kịp thời) - loại “giấy phép con” đối với doanh nghiệp phải có để đủ điều kiện hoạt động thương mại - theo quy định pháp luật thương mại đến 30 ngày làm việc, thậm chí lâu IV Định hướng, giải pháp kiến nghị thời gian tới: Mục tiêu: Với vai trò đầu tàu của nền kinh tế Việt Nam, trung tâm Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, thành phố Hồ Chí Minh khơng ngừng phấn đấu hướng đến một cấu kinh tế động, giá trị gia tăng cao nhiễm mơi trường Đến năm 2020, kinh tế có vốn FDI phải trở thành một thành phần quan trọng, góp phần nền kinh tế Thành phố phát triển hài hòa về chiều rộng chiều sâu, thúc đẩy lưc cạnh tranh, đưa Thành phố giữ vững vai trò trung tâm tài chính, cơng nghiệp, dịch vụ, thương mại của cả nước trở thành một những trung tâm kinh tế quan trọng của khu vưc thế giới Để đẩy nhanh tốc độ phát triển, đuổi kịp các thành phố tiên tiến thế giới, Thành phố cần “đi tắt, đón đầu”, tiếp nhận công nghệ hiện đại qua các kênh đầu tư từ các quốc gia đã phát triển Việc thu hút vốn đầu tư FDI cần tạo bước đột phá để tận dụng triệt để lợi thế của Thành phố (nguồn nhân lưc dồi dào, đa dạng; dẫn đầu việc phát triển công nghệ; sở hạ tầng tương đối hồn chỉnh; qút liệt cơng tác cải cách thủ tục hành chính; các kênh hỗ trợ doanh nghiệp phong phú ), tăng tính cạnh tranh, tạo mọi điều kiện cho nhà đầu tư đến đầu tư tại Thành phố Đứng trước sư bùng nổ của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ (công nghiệp 4.0) diễn ở các nền kinh tế thế giới, Thành phố tập trung phát triển các doanh nghiệp, dư án FDI thu hút một lượng lớn lao động có hàm lượng tri thức cao Thu nhập trung bình của người lao động các doanh nghiệp FDI ở mức cao, góp phần đạt mục tiêu thu nhập bình quân đầu người của Thành phố đến năm 2020 9.800 đô-la Mỹ/người Đến năm 2020, Thành phố có môi trường cạnh tranh bình đẳng, minh bạch, có hệ thống các sách thu hút quản lý FDI hoàn chỉnh, đảm bảo khả cạnh tranh với các nước khu vưc việc thu hút các dư án lớn có hàm lượng khoa học - công nghệ giá trị gia tăng cao, thân thiện với môi trường Định hướng: Đây giai đoạn then chốt của Việt Nam để hoàn tất Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020 triển khai hội nhập quốc tế sâu rộng, trọng tâm xây dưng Cộng đồng ASEAN triển khai các FTA các quan hệ đối tác, Thành phố chủ động tăng cường các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp nhà đầu tư nâng cao lưc cạnh tranh, kiến thức hội nhập, triển khai các biện pháp cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh như: - Khẩn trương thưc hiện Kế hoạch xây dưng “Thành phố thông minh” (smart city) với mục tiêu: thúc đẩy phát triển kinh tế; môi trường sống tốt hơn; người dân doanh nghiệp được phục vụ tốt hơn; người dân tham gia quản lý, giám sát quyền 36 - Thưc hiện Kế hoạch hỗ trợ phát triển doanh nghiệp để đến năm 2020 Thành phố phải xây dưng nhất 500.000 doanh nghiệp có lưc cạnh tranh, phát triển bền vững - Tập trung triển khai chương trình đột phá giai đoạn 2016 - 2020: Chương trình nâng cao chất lượng tăng trưởng, lưc cạnh tranh; Chương trình nâng cao chất lượng nguồn nhân lưc; Chương trình giảm ùn tắc giao thông, giảm tai nạn giao thông; Chương trình giảm ngập nước, ứng phó với biến đởi khí hậu, nước biển dâng; Chương trình giảm ô nhiễm môi trường; Chương trình chỉnh trang phát triển đô thị; Chương trình cải cách hành - Tiếp tục mời gọi đầu tư định hướng vào nhóm ngành dịch vụ (tài chínhngân hàng-bảo hiểm; thương mại; du lịch; vận tải, cảng kho bãi; bưu chính, viễn thơng, thơng tin truyền thông; kinh doanh tài sản bất động sản; tư vấn; khoa học công nghệ, y tế; giáo dục đào tạo) ngành công nghiệp trọng yếu (cơ khí; điện tư-cơng nghệ thơng tin; hóa chất-nhưa-cao su; chế biến tinh lương thưc thưc phẩm), chuyển dịch cấu kinh tế lĩnh vưc nông nghiệp theo hướng nông nghiệp đô thị - Ưu tiên thu hút các Tập đồn, doanh nghiệp nước ngồi có quy mơ lớn, trình độ khoa học công nghệ cao đầu tư vào Thành phố Thu hút các dư án đầu tư vào sản xuất lượng - vật liệu xanh, các dư án có cam kết sư dụng lượng, vật liệu có hàm lượng cacbon thấp - Khuyến khích đầu tư vào các lĩnh vưc góp phần đào tạo lao động có chất lượng cao dư án có chuyển giao các công nghệ mới, công nghệ nguồn dư án có xây dưng các trung tâm nghiên cứu - phát triển (R&D); đầu tư phát triển hạ tầng (hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội) - Hình thành các liên kết giữa các loại hình doanh nghiệp có vốn FDI đầu tư nước, từ đó tạo các chuỗi giá trị nâng cao giá trị thành phẩm sau phục vụ tiêu dùng nước xuất khẩu - Thúc đẩy quan hệ hợp tác đầu tư với các quốc gia đối tác chiến lược, đối tác toàn diện của Việt Nam, nhất các nền kinh tế lớn thế giới (Hoa Kỳ, Anh, Pháp, Đức, Úc ), chú trọng xây dưng kế hoạch tiếp cận trưc tiếp, tìm giải pháp cụ thể, đáp ứng nguyện vọng của nhà đầu tư đến từ các quốc gia Giải pháp: 3.1 Nhóm giải pháp luật pháp, sách: - Thành phố khẩn trương củng cố chế phối hợp giữa các quan đầu mối được giao thu hút đầu tư FDI (Ban Quản lý Khu Công nghệ cao, Ban Quản lý các Khu công nghiệp chế xuất; Ban Quản lý Khu đô thị mới Thủ Thiêm…) để tiến hành rà soát lại các danh mục có khả đầu tư, có giải pháp thu hút đầu tư đối với ngành, lãnh vưc ưu tiên, mở rợng diện tích, đầu tư sở hạ tầng - Sở Kế hoạch Đầu tư phối hợp các quan đầu mối với các Bộ, ngành liên quan rà soát, bổ sung, sưa đổi các quy định, văn bản pháp luật, kịp thời báo cáo quan Trung ương các trường hợp khó khăn, vướng mắc quá trình thưc thi các quy định pháp luật, tạo môi trường thông thoáng cho nhà đầu tư 37 3.2 Nhóm giải pháp quy hoạch: - Thống kê quỹ đất trống địa bàn Thành phố với thông số cụ thể về hệ số sư dụng đất, mật độ xây dưng, tiêu quy hoạch, hình thức đầu tư, các chế ưu đãi khác Hoàn chỉnh quy hoạch sư dụng đất, công bố rộng rãi quy hoạch, tạo điều kiện đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng các dư án đầu tư - Đẩy nhanh tiến độ xây dưng phê duyệt các quy hoạch còn thiếu; rà soát để định kỳ bổ sung, điều chỉnh các quy hoạch đã lạc hậu nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư việc xác định xây dưng dư án - Tăng cường công tác quản lý sau cấp phép, nắm tình hình triển khai thưc hiện dư án, xư lý kịp thời những vướng mắc phát sinh để dư án triển khai thuận lợi Đẩy mạnh công tác hướng dẫn, kiểm tra, xư lý các trường hợp vi phạm pháp luật, sách, quy hoạch - Thành phố sư dụng quỹ đất chủn đởi từ đất lúa sang mục đích phát triển sản xuất kinh doanh để mời gọi doanh nghiệp FDI tham gia 3.3 Nhóm giải pháp xúc tiến đầu tư: - Thưc hiện các chương trình xúc tiến đầu tư, tập trung các Cơng ty, Tập đồn đa quốc gia, Tập đồn doanh nghiệp có uy tín thương hiệu lớn thế giới; tiếp xúc, trao đổi với các Việt kiều về “ngân hàng ý tưởng” hiến kế cho Thành phố phát triển - Tập trung xây dưng chương trình xúc tiến đầu tư hướng đến nhà đầu tư nước ngồi, tở chức các đồn thức xúc tiến đầu tư tại quốc gia nhằm mời gọi các nhà đầu tư tiềm đầu tư vào các mặt hàng sản phẩm của Thành phố có thế mạnh (cơ khí, điện tư, sản phẩm chế biến ); tìm hiểu khả năng, nhu cầu các điều kiện để mời gọi nhà đầu tư nước thành lập doanh nghiệp, hình thành trụ sở tại Thành phố - Tăng cường xúc tiến đầu tư tại chỗ đối với các doanh nghiệp đã hoạt động (tổ chức các hội nghị gặp gỡ các doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp, đơn vị tư vấn, ) để lắng nghe, giải đáp các khó khăn, vướng mắc của doanh nghiệp địa bàn - Thường xuyên rà soát, cập nhật danh mục dư án đầu tư trọng điểm của Thành phố định hướng mời gọi đầu tư ở các lĩnh vưc hạ tầng kỹ thuật, khu công nghiệp; xây dưng sách thích hợp khuyến khích thu hút đầu tư các ngành Thành phố ưu tiên phát triển; chú trọng cung cấp đầy đủ thông số kỹ thuật để giúp nhà đầu tư tìm dư án phù hợp tiêu chí đầu tư của họ - Triển khai có hiệu quả chương trình đột phá được Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thành phố lần thứ X nhiệm kỳ 2016 - 2020 đề để tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển, tập trung: Chương trình nâng cao chất lượng tăng trưởng, lưc cạnh tranh của kinh tế Thành phố đáp ứng yêu cầu hội nhập; Chương trình nâng cao chất lượng nguồn nhân lưc, tập trung các giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lưc chung, chú trọng xây dưng nguồn nhân lưc có chất lượng cao gắn với phát triển khoa học-công nghệ; Chương trình giảm ùn tắc giao thông, giảm tai nạn giao thông; Chương trình giảm ngập nước, ứng phó với biến đởi khí hậu, nước biển dâng; Chương trình giảm ô nhiễm môi trường; Chương trình chỉnh trang phát triển đô 38 thị; Chương trình cải cách hành (tạo mơi trường kinh doanh minh bạch, bình đẳng, thông thoáng, thuận lợi, nâng cao lưc cạnh tranh của Thành phố) - Tăng cường nghiên cứu thị trường các quốc gia đối tác đầu tư thường xuyên để có sách giữ chân các nhà đầu tư hiện hữu, đồng thời nghiên cứu các sách, biện pháp thu hút đầu tư của các nước khu vưc 3.4 Nhóm giải pháp cải thiện sở hạ tầng: - Rà soát, điểu chỉnh, phê duyệt công bố các quy hoạch về kết cấu hạ tầng làm sở thu hút đầu tư ở lĩnh vưc Tranh thủ tối đa các nguồn lưc đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, nhất nguồn vốn ngân sách nhà nước; ưu tiên các lĩnh vưc cấp, thoát nước, vệ sinh môi trường (xư lý chất thải rắn, nước thải, ); hệ thống đường bộ cao tốc, đường sắt Tổ chức triển khai có hiệu quả chế đầu tư theo hình thức hợp tác Công - Tư (PPP) đối với các dư án đầu tư ở lĩnh vưc sở hạ tầng - Phát huy hiệu quả các mối quan hệ về kinh tế, trị với các quốc gia, tở chức phi phủ để thu hút khoản hỗ trợ phát triển đầu tư (ODA) vào các đề án xây dưng sở hạ tầng Đẩy mạnh việc mở rộng phát triển các khu công nghệ cao, khu công nghiệp, khu chế xuất 3.5 Nhóm giải pháp lao động, tiền lương: - Nghiên cứu điều chỉnh chuyển dịch cấu lao động theo tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc chấp hành pháp luật về lao động đối với người sư dụng lao động, đảm bảo điều kiện làm việc đời sống cho người lao động Tiếp tục góp ý, bổ sung hồn thiện ḷt pháp, sách về lao đợng, tiền lương phù hợp tình hình mới; - Nâng cao hiểu biết pháp luật về lao động thông qua phổ biến, tuyên truyền giáo dục pháp luật cho người lao động, người sư dụng lao động các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước để thưc hiện nghiêm sách, pháp ḷt về lao đợng tiền lương 3.6 Nhóm giải pháp cải cách hành chính: - Đơn giản hóa thủ tục hành đẩy mạnh việc đăng ký đầu tư điện tư theo quy định pháp luật nhằm giảm phiền hà, giảm bớt chi phí cho doanh nghiệp Tăng cường áp dụng cơng nghệ thông tin ở các quy trình xư lý thủ tục hành chính; phở biến các sách thu hút, mời gọi đầu tư của Thành phố đến các doanh nghiệp để đảm bảo sư công bằng việc tiếp nhận thơng tin từ các doanh nghiệp ngồi nước qua việc cập nhật thông tin công khai trang điện tư của các Sở, Ban ngành - Tiếp tục nâng cao hiệu quả việc phòng, chống tham nhũng, tiêu cưc, nhũng nhiễu của cán bộ, công chức đối với nhà đầu tư Đề cao tinh thần trách nhiệm cá nhân xư lý công việc, thưc hành tiết kiệm, chống lãng phí ở các quan quản lý nhà nước - Duy trì công khai các đường dây nóng, đa dạng trao đổi thông tin Cổng thông tin điện tư của các quan bằng các hình thức (trưc tuyến, trưc tiếp, thư điện tư các công cụ thông tin khác) để tiếp nhận phản ánh, hướng dẫn, giải 39 đáp cho doanh nghiệp Thưc hiện cẩm nang hướng dẫn, giải đáp ở lĩnh vưc FDI giúp doanh nghiệp thuận tiện tham khảo - Triển khai việc xây dưng hệ thống quản lý thông tin đầu tư nước ngồi, đảm bảo thơng tin phục vụ cơng tác quản lý, điều hành Duy trì việc đối thoại giữa quyền Thành phố với các doanh nghiệp, nhà đầu tư để hướng dẫn, giải đáp, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc của các dư án thuộc thẩm quyền của Thành phố, đồng thời kiến nghị Trung ương xem xét giải quyết các vấn đề của doanh nghiệp nêu thuộc thẩm quyền của Trung ương, đảm bảo các dư án hoạt động đúng tiến độ hiệu quả, củng cố lòng tin của các nhà đầu tư đối với môi trường đầu tư kinh doanh tại Việt Nam nói chung tại Thành phố nói riêng, tạo hiệu ứng lan tỏa tác đợng tích cưc tới nhà đầu tư mới 3.7 Nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực: - Xây dưng đội ngũ doanh nhân có chất lượng cao gắn với phát triển khoa học công nghệ, chú trọng nâng cao kỹ nghiên cứu, phân tích, tìm kiếm thơng tin thị trường, khả thâm nhập thị trường - Đa dạng hóa phương pháp đào tạo, nâng cao thưc tiễn công tác đào tạo thông qua tổ chức các buổi giao lưu quốc tế, mời các giảng viên nước ngồi giỏi trao đởi, trùn đạt kiến thức; tổ chức các buổi hội thảo, hội nghị, tọa đàm chuyên đề chia sẻ kinh nghiệm việc khởi sư doanh nghiệp đào tạo chuyên ngành; tổ chức đưa lao động học tập, trao đổi nghiệp vụ tại các sở đào tạo nước - Tiếp tục củng cố, phát triển hệ thống đào tạo nhân lưc nghề cho Thành phố, nâng cao chất lượng đào tạo gắn với quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của thành phố; phối hợp các nhà đầu tư nước đào tạo nghề cho người lao động tại doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ở Thành phố - Tăng cường hợp tác quốc tế, nghiên cứu khoa học, trao đổi thông tin, kinh nghiệm với các nước, tổ chức quốc tế về dạy nghề; khuyến khích các sở dạy nghề, đào tạo kỹ mở rộng hợp tác, liên kết đào tạo các sở ở nước Bài học kinh nghiệm: Qua 30 năm thu hút đầu tư nước địa bàn Thành phố đã đạt được những thành tưu hạn chế nêu trên, đồng thời có một số học kinh nghiệm sau: - Thứ nhất, sau mợt thời gian tích cưc thu hút vốn đầu tư nước được thuận lợi thì việc quy hoạch phát triển hạ tầng phải trước một bước Quy hoạch phù hợp giúp nhà đầu tư yên tâm bỏ vốn, đầu tư sở vật chất hoạt động dài hạn; và, giúp Thành phố bảo vệ môi trường, không ảnh hưởng đến sức khỏe, đảm bảo chất lượng sống người dân Hạ tầng phát triển giúp gia tăng lưc cạnh tranh, tạo khả kết nối với các địa phương xung quanh các thị trường lớn thế giới, qua đó giúp nhà đầu tư giảm bớt chi phí rút ngắn thời gian kinh doanh - Thứ hai, việc xư lý các vướng mắc giải quyết thủ tục hành Đây vấn đề được nhiều nhà đầu tư quan tâm, cân nhắc đầu tư vào Thành phố nói riêng Việt Nam nói chung Đối với nhà đầu tư, thời gian chi phí để gia nhập thị trường quan trọng, họ đòi hỏi thủ tục hành phải đơn giản, nhanh gọn để tập trung việc xây dưng, triển khai hoạt động sản xuất kinh doanh, cung ứng dịch vụ Do đó, nếu việc giải qút thủ tục hành khơng tiệm cận được 40 với tiêu chuẩn của các nước tiên tiến khu vưc thì đánh mất lợi thế cạnh tranh thu hút vốn đầu tư nước - Thứ ba, việc tạo sức lan tỏa của các dư án đầu tư FDI đối với môi trường kinh doanh chung thông qua hoạt động hợp tác kinh doanh, liên kết đầu tư, chuyển giao công nghệ giữa doanh nghiệp có vốn đầu tư nước vốn đầu tư nước Đẩy mạnh các chương trình kết nối doanh nghiệp nước với doanh nghiệp FDI, kết nối cộng đồng khởi nghiệp với các nhà đầu tư nước ngồi, mời gọi cợng đồng người Việt Nam ở nước của Thành phố đóng góp ý kiến, tạo cầu nối giữa quyền, doanh nghiệp, doanh nhân Thành phố với các nhà đầu tư nước ngồi Kiến nghị: 5.1 Đối với Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ: - Tiếp tục hồn thiện hệ thống pháp luật, sách về đầu tư, kinh doanh để sưa đổi các nội dung không đồng bộ, thiếu nhất quán, bổ sung các nội dung còn thiếu loại bỏ các điều kiện áp dụng ưu đãi đầu tư không phù hợp với cam kết của Việt Nam với Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) Trong đó, sớm hồn thiện Dư thảo Ḷt sưa đởi mợt số quy định về đầu tư kinh doanh theo hướng quy định cụ thể các thủ tục về quyết định chủ trương đầu tư về thẩm quyền, phạm vi điều chỉnh nội dung thẩm tra Tiếp tục thưc hiện phân cấp mạnh mẽ cho địa phương đối với việc quyết định chủ trương các dư án đầu tư địa bàn; rà soát, sưa đổi các quy định về thủ tục quyết định chủ trương đầu tư chồng chéo với quy định tại Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh Bất động sản, Luật Đất đai - Sưa đổi, bổ sung các quy định thuộc thẩm quyền của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, nhất các quy định còn bất cập, chưa rõ ràng liên quan đến thủ tục đầu tư kinh doanh; khẩn trương ban hành các văn bản hướng dẫn các luật mới, nhất các luật mới đã được Quốc hội thông qua thời gan gần có liên quan đến đầu tư, kinh doanh Ban hành ưu đãi khuyến khích đầu tư đối với dư án xây dưng các công trình phúc lợi (nhà ở, bệnh viện, trường học, văn hoá, thể thao…) cho người lao động làm việc ở khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế - Đánh giá toàn diện thưc trạng đầu tư của các nước lớn thế giới, từ đó nghiên cứu, đề x́t sách vận đợng, thu hút đầu tư đối với các Tập đoàn đa quốc gia, sách riêng đối với từng Tập đồn, nhà đầu tư đến từ các quốc gia đối tác chiến lược, đối tác toàn diện của Việt Nam Hoa Kỳ, Anh, Nhật Bản, Pháp… Rà soát, bổ sung, hồn thiện các thơng tin đối với danh mục đầu tư quốc gia làm sở cho việc mời gọi nhà đầu tư nước đầu tư vào các dư án Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ làm công tác xúc tiến đầu tư nói riêng quản lý đầu tư nói chung - Đổi mới nội dung tuyên truyền, phương thức xúc tiến đầu tư, nhất tiếp cận trưc tiếp các nhà đầu tư thuộc các nền kinh tế lớn của thế giới; đa dạng hóa các hoạt động xúc tiến đầu tư thông qua các hoạt động đối ngoại của lãnh đạo Đảng Nhà nước; các quan đại diện ngoại giao của Việt Nam tại các nước Phối hợp chặt chẽ nâng cao hiệu quả hoạt động xúc tiến đầu tư - thương mại - du lịch - Xem xét việc ban hành một số giải pháp mở cưa sớm mức độ cam kết của nước ta với Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) đối với một số lĩnh vưc dịch 41 vụ mà nước ta có nhu cầu về văn hóa - y tế - giáo dục, bưu - viễn thơng, hàng hải, hàng khơng; và, có chiến lược kế hoạch cụ thể cho giai đoạn đến 2025, mục tiêu hướng đến năm 2030, từng bước phát triển sở hạ tầng (đường bộ, đường sông, đường hàng không), tránh dàn trải, hiệu quả 5.2 Đối với các Bộ, ngành Trung ương: - Chủ động sưa đổi, bổ sung các nội dung thuộc thẩm quyền (quy định về mã ngành, yêu cầu về hợp pháp hóa lãnh sư, hệ thống biểu mẫu báo cáo, chế hậu kiểm, giám sát đầu tư… ); theo dõi, giám sát việc thi hành pháp luật về đầu tư doanh nghiệp để kịp thời phát hiện, xư lý các vướng mắc phát sinh - Phối hợp, rà soát các lĩnh vưc đầu tư kinh doanh có điều kiện đối với Nhà đầu tư nước ngoài; các trường hợp đã cho phép nhiều Nhà đầu tư nước thưc hiện đầu tư tại Việt Nam thì đưa thành nguyên tắc xem xét có cho phép hay không đối với các trường hợp tương tư hoặc quy định cụ thể các điều kiện chi tiết hoặc khung tiêu chuẩn đáp ứng tối thiểu cho nhà đầu tư nước để có thể xem xét, đầu tư vào những lĩnh vưc chưa cam kết đó (điều kiện về quốc tịch nhà đầu tư, điều kiện về vốn, về công nghệ, ), giảm bớt tình trạng địa phương phải lấy ý kiến từng Bộ, ngành cho từng trường hợp cụ thể - Tiếp tục hồn thiện Hệ thống thơng tin quốc gia về đầu tư, đó, xây dưng đưa vào hoạt động các công cụ đăng ký đầu tư trưc tuyến báo cáo trưc tuyến, xây dưng giao diện bằng tiếng nước ngồi thơng dụng, tạo tḥn lợi cho Nhà đầu tư thưc hiện các thủ tục đầu tư - Thưc hiện các biện pháp thúc đẩy giải ngân; không cấp phép cho các dư án công nghệ lạc hậu; dư án tác động xấu đến môi trường; thẩm tra kỹ các dư án sư dụng nhiều đất, giao đất có điều kiện theo tiến độ dư án, tránh lập dư án lớn để giữ đất, không triển khai; cân nhắc về tỷ suất đầu tư/diện tích đất, kể cả đất khu công nghiệp - Chú trọng công tác giải quyết khiếu nại, xư lý các vụ tranh chấp liên quan đến đầu tư tại Việt Nam có ́u tố nước ngồi, tăng cường tính chun nghiệp, công khai, minh bạch, tạo niềm tin cho nhà đầu tư quyết định đầu tư vào Việt Nam - Kiến nghị Bộ Kế hoạch Đầu tư sớm bổ sung chức báo cáo giám sát, đánh giá thưc hiện dư án đầu tư theo quy định tại Hệ thống thông tin quốc gia về đầu tư, đồng thời hoàn thiện các chức còn chưa hoàn chỉnh (báo cáo, tổng hợp; cập nhật tình trạng hoạt động của dư án,…) để phục vụ công tác giám sát, đánh giá dư án đầu tư theo quy định pháp luật hiện hành - Hỗ trợ Thành phố việc truy cập trao đổi dữ liệu giữa Hệ thống quản lý về đầu tư địa bàn Thành phố với Hệ thống thông tin quốc gia về đầu tư Bộ Kế hoạch Đầu tư vận hành, tạo điều kiện cho Thành phố triển khai tốt việc tích hợp dữ liệu về đầu tư sở dữ liệu dùng chung nằm lộ trình xây dưng thành phố thơng minh Nhận xét chung: Thành phố Hồ Chí Minh đã đạt được những thành tưu đáng kể 30 năm thu hút đầu tư nước Vốn đầu tư nước ngồi khơng ngừng gia tăng trở thành nguồn đầu tư quan trọng, góp phần thưc hiện mục tiêu tăng trưởng chuyển 42 dịch cấu kinh tế theo Nghị quyết các kỳ Đại hội Đảng bộ Thành phố đã đề Qua tăng trưởng về số lượng, đầu tư nước đã có đóng góp quan trọng thay đổi về chất lượng đời sống kinh tế - xã hội ở Thành phố từ sản xuất công nghiệp đến hoạt động thương mại - dịch vụ văn minh đô thị,… Các ngành công nghiệp hàm lượng khoa học - công nghệ cao phát triển; các ngành dịch vụ cao cấp với quy mô vốn đầu tư lớn ngày thu hút nhiều nhà đầu tư nước tạo sư dịch chuyển tái cấu trúc lưc lượng sản xuất dưa sở lợi thế cạnh tranh giữa thành phố Hồ Chí Minh Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Ngồi ra, còn góp phần việc giải quyết việc làm đối với người lao động, từ lao động phổ thông đến lao động trình độ cao; đã tạo lan tỏa về vốn, công nghệ, trình độ quản lý, trình độ lao động lành nghề cho tồn bợ nền kinh tế, thúc đẩy lưc lượng sản xuất phát triển với trình độ ngày cao Tuy nhiên, đầu tư nước chưa góp phần hình thành ngành công nghiệp mong muốn Sản xuất công nghiệp chủ yếu lắp ráp, gia công với hầu hết vật tư nguyên, liệu nhập khẩu, giá trị gia tăng rất thấp Tỷ lệ nội địa hóa đối với nhiều ngành công nghiệp quan trọng chưa đạt mục tiêu đề Các sách đối với người lao động chưa tuân thủ theo quy định, dẫn đến tranh chấp lao động những cuộc đình công kéo dài với quy mô phức tạp… Để phát huy nữa vốn đầu tư nước vào thưc hiện những mục tiêu Đại hội Đảng bộ Thành phố đề thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển với trình độ cao hơn, Thành phố các Bợ ngành Trung ương cần có những sách các bước chuẩn bị về đất đai, sở hạ tầng, nguồn nhân lưc môi trường đầu tư nhằm đảm bảo khả hấp thụ nguồn vốn đầu tư nước ngồi ngày hiệu quả, góp phần tích cưc đến quá trình tăng trưởng kinh tế của Thành phố./ Nơi nhận: - Văn phòng Chính phủ; - Bợ Kế hoạch Đầu tư; - Thường trưc Thành ủy; - Thường trưc HĐND.TP; - TTUB: CT, các PCT; - Các Sở, ngành thành phố; - UBND quận, huyện; - VPUB: CVP, PVP/KT,VX,ĐT; - Phòng TH,VX,KT,ĐT,DA; - Lưu:VT, (DA-HT) KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH THƯỜNG TRỰC Lê Thanh Liêm 43