Mục lục. Nội dung Trang I . Những vẫn đề chung.............................................................3-4 II. Các thuyết...........................................................................4-10 II.1. Lý thuyết Z ( William Ouchi)............................................... II.2. Thuyết Kaizen của Masaaki Imai......................................... II.3. Mô hình 7 chữ S.................................................................. Đánh giá chung.................................................10-11 III. Liên hệ thực tế...................................................................11-12 Kết luận..................................................................13 Tài liệu tham khảo...........................................................14
Khoa học quản lý Học viện quản lý giáo dục Khoa Quản Lý Bài tập nhóm MÔN: KHOA HỌC QUẢN LÝ Chủ đề : Trường phái quản lý Nhật Bản. Giảng viên : Lê Thị Mai Phương. Lớp quản lý giáo dục K4G Nhóm thực hiện : Nhóm 4. Thành viên của nhóm 1. Nguyễn Thị Hiền. 4. Nguyễn Thị Minh Hoa. 2. Dương Thị Hiền. 5. Nguyễn Thị Hương (1989). 3. Lương Thị Hiền. 6. Nguyễn Thị Hương (1992). Hà Nội, ngày 14 tháng 10 năm 2011 [Type text] Page 1 Trường phái quản lý Nhật Bản Page 1 Khoa học quản lý Mục lục. Nội dung Trang I . Những vẫn đề chung 3-4 II. Các thuyết 4-10 II.1. Lý thuyết Z ( William Ouchi) II.2. Thuyết Kaizen của Masaaki Imai II.3. Mô hình 7 chữ S Đánh giá chung 10-11 III. Liên hệ thực tế 11-12 Kết luận 13 Tài liệu tham khảo 14 [Type text] Page 2 Trường phái quản lý Nhật Bản Page 2 Khoa học quản lý Trường phái quản lý Nhật Bản. I. Những vấn đề chung. Các tư tưởng quản lý được hình thành trên nền tảng của sự vận động và phát triển của loài người cùng với sự tiến bộ của khoa học, những giá trị văn hóa, tinh thần, sự phát triển của văn minh nhân loại. Bởi vậy, tư tưởng quản lý của các nhà quản lý hiện đại ngày càng đa dạng, phong phú hơn nhưng cũng nhiều phức tạp. Từ đó, xuất hiện các thuyết quản lý hiện đại với cách tiếp cận mới toàn diện hơn. Trong thuyết QL theo quan điểm quản lý hiện đại thì chìa khóa quản lý Nhật Bản được coi là chìa khóa quản lý hữu hiệu trong QL hiện nay. Nó bao gồm 3 thuyết nổi tiếng : Lý thuyết Z của William Ouchi, thuyết Kaizen của Masaaki Imai và mô hình 7 chữ S của 2 nhà nghiên cứu : Rachard T.Pascal và Anthony Athos. Tư tưởng chính bao trùm lên các thuyết này là việc giỉa quyết những vấn đề cơ bản do thực tế quản lý đặt ra để đạt được năng suất cao. II. Các trường phái . II.1.Lý thuyết Z của William Ouchi II.1.1. Tiểu sử William Ouchi là một kiều dân Nhật Bản ở Mỹ. Ông là một nhà nghiên cứu về lý luận lãnh đạo quản lý và là giáo sư về quản lý ở trường đại học California. Ông đỗ thạch sỹ về quản lý xí nghiệp ở trường đại học Staford và đỗ tiến sỹ ở trường địa học Chicago. Ông bắt đầu nghiên cứu phương pháp quản lý xí nghiệp điển hình của Mỹ, Nhật Bản làm đối tượng nghiên cứu. Các xí nghiệp đó đều không có chi nhánh ở nước họ hoặc nước đối phương và sử dụng những phương pháp quản lý khác nhau. Căn cứ theo kết quả nghiên cứu, hiệu quả quản lý kinh doanh ở Nhật Bản nói chung cao hơn Mỹ. Do đó, ông đề nghị các xí nghiệp ở Mỹ nên kết hợp những đặc điểm của Mỹ và phương thức quản lý xí nghiệp của Nhật để hình thành một phương thức quản lý của riêng mình. Ông gọi phương thức quản lý này là phương thức quản lý Z và cuốn sách “ Lý luận Z – các xí nghiệp ở Mỹ làm thế nào để đối phó với sự thách thức của Nhật Bản ”( xuất bản năm 1981 ở Mỹ) đã được [Type text] Page 3 Trường phái quản lý Nhật Bản Page 3 Khoa học quản lý đánh giá cao và là một trong những ấn phẩm bán rất chạy. Đây là lý thuyết trên cơ sở hợp nhất 2 mặt của 1 tổ chức kinh doanh: vừa là tổ chức có khả năng tạo ra lợi nhuận vừa là một cộng đồng sinh hoạt đảm bảo cuộc sống của mọi thành viên, tạo điều kiện thăng tiến và thành công. Thuyết Z tạo ra nền văn hóa kinh doanh mới gọi là “ nền văn hóa kiểu Z” chỉ đạo lối ứng xử dựa trên sự gắn bó, lòng trung thành và tin cậy, được cụ thể hóa qua những biểu tượng ( logo), nghi lễ, quy tắc và cả nhưungx huyền thoại để truyền đến mọi thành viên các giá trị và niềm tin định hướng cho hành động. II.1.2. Nội dung cơ bản 1.Thể chế quản lý phải đảm bảo cho cấp trên nắm được tình hình của cấp dưới một cách đầy đủ. Phải tạo điều kiện cho công nhân viên tham gia quyết sách, kịp thời phản ánh tình hình cho cấp trên, đặc biệt là trước khi đưa ra một quyết định quan trọng, phải khuyến khích công nhân trực tiếp sản xuất đưa ra những đề nghị của họ, rồi sau đó mới quyết định. Tức là công nhân tự nói lên ý kiến của mình. 2. Nhà quản lý cấp cơ sở phải có đủ quyền xử lý các vấn đề ở cấp cơ sở, lại phải có năng lực điều hòa, phối hợp tư tưởng và quan điểm của công nhân, phát huy tính tích cực của mọi người, khuyến khích hộ động não, đưa ra lời đề nghị của mình. 3. Nhà quản lý cấp trung gian phải thực hiện được vai trò thống nhất tư tưởng, thống nhất chỉnh lý và hoàn thiện những ý kiến của cấp cơ sở, kịp thời báo cáo tình hình với cấp trên và đưa ra những kiến nghị của mình. 4. Xí nghiệp phải thuê dùng công nhân lâu dài để họ yên tâm và tăng thêm tinh thần trách nhiệm, cùng xí nghiệp chia sẻ ving quang và khó khăn, gắn vận mệnh của họ và vận mệnh của xí nghiệp. 5. Nhà quản lý thường xuyên quan tâm đến phúc lợi của công nhân, tìm cách để công nhân cảm thấy thoải mái, tạo thành sự hòa hợp, thân ái, không cách biệt giữa cấp trên và cấp dưới. 6. Nhà quản lý không chỉ quan tâm đến nhiệm vụ sản xuất mà còn phải cho công nhân cảm thấy công việc của họ không khô khan, không đơn điệu. [Type text] Page 4 Trường phái quản lý Nhật Bản Page 4 Khoa học quản lý 7. Phải chú ý đào tạo công nhân, nâng cao năng lực công tác thực tế về mọi mặt của họ. 8. Việc quan sát biểu hiện của công nhân không nên chỉ đóng khung trong một số ít mặt mà phải quan sát một cách toàn diện, trong thời gian dài để có căn cứ chính xác. II.1.3.Đánh giá 1.Ưu điểm của lý luân Z: • Nâng cao hiểu biết con người về khoa học quản lý. • Thúc đẩy trao đổi kinh nghiệm trong quản lý. • Nâng cao tinh thần dân chủ trong quản lý. • Hạn chết thất nghiệp. • Thúc đẩy mạnh mẽ khích lệ nội tâm. 2. Nhược điểm của lý luận Z: • Do lý luận Z tạo việc làm suốt đời cho công nhân nên nó sẽ tạo ra sự ỷ nại và như vậy sẽ không có sự sáng tạo vươn lên. • Nó chỉ mang lại hiệu quả cao khi nhà quản lý khích lệ cho người công nhân. Nhưng nếu khích lệ công nhân quá thì nhà quản lý sẽ lại tận dụng tối đa sức lao động của công nhân quá mức. Do vậy mà dẫn đến sự cai trị xuất hiện, bóc lột sức lao động của công nhân. • Quản lý Z chỉ áp dụng đối với các tổ chức kinh doanh, với môi trường bên trong doanh nghiệp. II.2. Nội dung thuyết KaiZen của Masaaki Imai. II.2.1.Tiểu sử Sau đại chiến thế giới II, Nhật Bản đã nhanh chóng phục hồi kinh tế và tạo ra các bước phát triển “ thần kỳ” khiến các nhà quản lý phương Tây phải kinh ngạc và quan tâm tìm hiểu. Đó là kết quả của phương pháp quản lý độc đáo gọi là kỹ thuật quản lý KaiZen ( cải tiến) của Masaaki Imai. Ông là chủ tịch công ty Cambrelge- một hãng tư vấn quốc tế về quản lý được thành lập năm 1962. KaiZen chú trọng quá trình cải tiên liên tục, tập trung vào 3 yếu tố nhân sự : Nhà quản lý, tập thể và cá nhân người lao động. II.2.2. Nội dung cơ bản thuyết KaiZen: [Type text] Page 5 Trường phái quản lý Nhật Bản Page 5 Khoa học quản lý 1.Kỉ luật. 2.Quản lý thời gian. 3.Phát triển tay nghề ( giỏi 1 nghề, biết nhiều nghề). 4.Tinh thần lao động ( phải có tinh thần tập thể, đạo đức về nghề nghiệp và yêu nghề). 5.Sự cảm thông (xuất phát từ 2 phía: chủ thể quản lý và đối tượng quản lý). II.2.3.Đánh giá 1. Ưu điểm: • Nhấn mạnh đến vai trò của nhà quản lý, luôn ghi nhận đóng góp của nhân viên, luôn khuyến khích nhân viên phát biểu ý kiến. Báo cáo vấn đề phát sinh trong vấn đề quản lý, để nhà quản lý lập thời gian giải quyết. • Khuyến khích nhân viên khám phá, cải tiến quá trình để có kết quả tốt hơn. • Không tốn nhiều chi phí, áp dụng trong mọi hoạt động chứ không chỉ riêng trong kinh doanh. Ví dụ: công tắc đèn xinhan trên xe máy lúc trước được cấu tạo theo chiều dọc: rẽ trái thì đẩy xuống, rẽ phải thì đẩy lên làm cho người lái xe lúng túng khi xử lý. Qua cải tiến, công tắc này làm theo chiều ngang , rẽ chiều nào thì đẩy cùng chiều đó. Như vây, người xử lý không phải động não nhiều, rất đơn giản. 2. Nhược điểm: • Trong trường hợp không cần thiết, họ sẵn sàng đầu tư một số tiền lớn cho việc cải tạo tiền để thay đổi quản lý dẫn đến lãng phí. • Không định hướng được lợi ích mà nhóm cải tiến mang lại nên không chú trọng vai trò của nhóm. • Nhà quản lý nhầm lẫn giữa đổi mới và cải tiến nên cho rằng nhóm cải tiến phải thực hiện được những cải tiến chất lượng và quy mô. [Type text] Page 6 Trường phái quản lý Nhật Bản Page 6 Khoa học quản lý Do đó, nhóm cải tiến không thể đáp ứng được yêu cầu này và hoạt động của họ dần dần ta rã từ bên trong. II.3.Mô hình 7 S của Richard T.Pascal và Anthony Athos II.3.1. Tiểu sử • 7S là một mô hình rất nổi tiếng hãng tư vấn chiến lược lớn nhất thế giới của 2 nhà nghiên cứu về quản lý của mỹ : Richard T.Pascal và Anthony Athos được xếp ngang hàng với lý luận Z. • 7S nói về 7 yếu tố cấu thành nên 1 tổ chức : Startegy – Structure – Systena – Staff – Style – Skill – Shooting mark. II.3.2. Nội dung 1.Strartegy ( chiến lược KD): đó là việc chỉ đạo công ty phân phối nguồn lực hiện có để trải qua một thời gian nhất định đạt được kế hoạch đã đề ra hoặc phương hướng hành động đã quy định: • Coi trọng sáng tạo trên cơ sở bảo đảm chiến lược kinh doanh. • Dành thị phần. • Nhấn mạnh chất lượng và giá cả. 2.Structure ( cơ cấu tổ chức) : Đó là đặc trưng của sơ đồ tổ chức ( tức là tổ chức theo chức năng hoặc theo kiểu phân chia quyền lực). • Các bộ phận tự chủ trong công việc, chuyên sâu mặt hàng kinh doanh, phát huy sở trường. • Thúc đẩy các bộ phận hướng về khách hàng, đánh giá chính xác hiểu quả kinh doanh của họ. • Linh hoạt và cơ động. 3.System ( chế độ hoặc hệ thống) : là trình độ báo cáo và trình tự làm việc hàng ngày như hình thức hội nghị. • Kiểm soát tài chính hữu hiệu. • Vận dụng chế độ kế hoạch của công ty Philip ( Hà Lan) quy củ, rõ ràng, khoa học, dễ thực hiện. [Type text] Page 7 Trường phái quản lý Nhật Bản Page 7 Khoa học quản lý 4.Staff ( cán bộ hoặc nhân viên) : là những người quan trọng trong công ty. • Sát hạch và quản lý tập trung nghiêm ngặt. • Coi trọng ý kiến cấp cơ sở, chú trọng bồi dưỡng và đề bạt mọi nhân viên. • Duy trì đa thành phần : công trình sư, nhà kinh doanh, thạc sỹ quản lý công thương. 5.Style ( phong cách): là đặc điểm hành động của người phụ trách chính khi thực hiện mục tiêu của tổ chức. • Tạo người thiết kế. • Đi sát cơ sở, hiểu sát thực tế. • Xử lý các mâu thuẫn nảy sinh với tinh thần cầu thị. 6.Skill ( kỹ năng ): là tài năng đặc biệt của những người phụ trách chính hoặc toàn thể công ty. • Hình thức trong tổ chức. • Gắn với chiến lược đào tạo đào tạo phổ cập. • Công nghệ - nhân văn. 7.Shooting mark ( chuẩn mực về giá trị tinh thần) : là nội dung tư tưởng chủ yếu hoặc phương pháp chỉ đạo mà một tổ chức truyền thụ cho các thành viên của mình. • Phục vụ đất nước thông qua sản xuất kinh doanh. • Công bằng và hợp lý. • Hòa thuận và hợp tác. • Tốt và hơn thế nữa. • Khiêm tốn, lễ độ. • Cảm ơn. Trong 7 yếu tố kể trên, 3 yếu tố đầu gọi là 3 chữ S “ cứng” bởi vì đó là những cái rõ ràng, tồn tại trên thực tế. 4 chữ S sau là 4 chữ S “ mềm”. II.3.3.Đánh giá 1. Ưu điểm: • Huy động được tính tích cực của toàn thể công nhân viên, có lợi cho việc duy trì và tăng cường sức sống của xí nghiệp. [Type text] Page 8 Trường phái quản lý Nhật Bản Page 8 Khoa học quản lý • Các xí nghiệp có thể có 3 yếu tố cứng giống nhau nhưng lại khác nhau bởi 4 yếu tố mềm. Do vậy 4 yêu tố mềm ở đây không dễ bị người khác học theo, nắm được bí quyết của xí nghiệp đó. Tức là, phần mềm tạo ra sự khác biệt giữa các tổ chức. 2. Nhược điểm : Chiến lược thay đổi thì chính cấu trúc tổ chức con người hay năng lực của tổ chức cũng phải thay đổi, từ đó mà tầm nhìn cũng phải thay đổi theo. Do vậy phải linh hoạt biến đổi . Mặt khác, chiến lược sai, dẫn đến tầm nhìn lệch hướng và quản lý sẽ không hiểu quả dẫn đến xí nghiệp phá sản. Mô hình 7S của MC Kinsey [Type text] Page 9 Trường phái quản lý Nhật Bản Page 9 Khoa học quản lý Đánh giá chung Tư tưởng quản lý Nhật Bản được thể hiện rõ qua thuyết Z của William Ouchi, thuyết Kaizen của Masaaki Imai và mô hình 7 chữ S của Pascal và Athos. Đây chính là một trong những cách quản lý thành công nhất của Nhật Bản. Cả 2 thuyết quản lý và mô hình 7S ( tổng quan của 2 thuyết Z và Kaizen) này đều hướng đến sự thành công rực rỡ trong trong quản lý . Đặc biệt là những mặt ưu điểm, cách quản lý rất hay và đã được thực tế chứng minh rõ điều đó. Với sự cải tiến, Nhật Bản giống như chú ốc sên lao mình nên đỉnh, từ từ, chậm dãi rãi nhưng liên tục, đầu tư nhỏ và dần dần gắn với nỗ lực tập thể đã đến sự thành công tập thể của Imai. Hay [Type text] Page 10 Trường phái quản lý Nhật Bản Page 10 [...]... các lý thuyết quản lý của các nước phương Tây, ở một số nước phương Đông như Nhật Bản, Hàn Quốc, Xingapo, xuất hiện các lý thuyết quản lý của mình Thành công “ thần kỳ” về kinh tế của Nhật Bản khiến các nhà quản lý về khoa học quản lý phương Tây quan tâm, thậm trí sùng bái mô hình và phương pháp quản lý độc đáo được gọi là phong cách quản lý hoặc nghệ thuật quản lý Nhật Bản Theo trường phái của Nhật Bản. .. hai thuyết : lý thuyết Z và những kĩ thuật quản lý Nhật Bản của William Ouchi và thuyết Kaizenchìa khóa của sự thành công về quản lý ở Nhật Bản của Masaaki Imai Các lý thuyết này ra đời trên cơ sở thực tế quản lý của các nhà tổ chức ở [Type text] Trường phái quản lý Nhật Bản Page 11 Page 11 Khoa học quản lý Nhật Bản và hiện nay nó được áp dụng rộng rãi không chỉ ở các doanh nghiệp của Nhật mà còn ở... cho các công ty Nhật Bản có được sức mạnh TT lớn nhưng có sự chú trọng, tinh thần tập thể dẫn đến khó quản lý công nhân nước ngoài làm trong các dây chuyền sản xuất Tuy nhiên, thuyết quản lý của Nhật Bản vẫn là thuyết có nhiều ưu điểm đã được các công ty của Nhật áp dụng Hiện nay, Nhật vẫn là trung tâm sản xuất công nghiệp xuất sắc hàng đầu thế giới [Type text] Trường phái quản lý Nhật Bản Page 13 Page... tâm sản xuất công nghiệp xuất sắc hàng đầu thế giới [Type text] Trường phái quản lý Nhật Bản Page 13 Page 13 Khoa học quản lý Tài liệu tham khảo 1 Tinh thần quản lý ( John C.Maxwell) 2 Nhà lãnh đạo 360độ (John C.Maxwell) 3 Giáo trình khoa học quản lý [Type text] Trường phái quản lý Nhật Bản Page 14 Page 14 ... của nhà nước ( Ví dụ : Yazaki lương cơ bản 1.640 nghìn/tháng/năm 2009 đến năm 2011 đã tăng lên 2.140 nghìn/tháng và còn phụ cấp đi lại, tiền nặng nhọc, tiền độc [Type text] Trường phái quản lý Nhật Bản Page 12 Page 12 Khoa học quản lý hại, nuôi con nhỏ, tiền thâm niên, chuyên cần ) Công ty thường có những cải tiến nhỏ, từng bước môt ( ví dụ như cải tiến về lip ở Yazaki) Các công ty không chỉ chú trọng... chức cơ bản giống nhau nhưng “ cán bộ - phong cách – kỹ năng – mục tiêu” lại tạo ra sự khác biệt, khó tổ chức nào có thể ăn cắp được bản quyền Mỗi một thuyết đều tạo ra những ưu điểm và khuyết điểm Do vậy, việc vận dụng cách thức – phương pháp quản lý thì phải thuộc vào từng điều kiện , thời cơ hoàn cảnh sao cho phù hợp Do vậy, quản lý rất cần những người có quyết tâm, kiên nhẫn, thực hiện bài bản, có...Khoa học quản lý thuyết quản lý Z tạo ra nền văn hóa kiểu Z- văn hóa kinh doanh chỉ đạo lối ứng xử dựa trên sự gắn bó, lòng trung thành và tin cậy Tư tưởng cốt lõi của thuyết Z có cơ sở hạt nhân là triết học kinh doanh, định hướng cho nguyên tắc quản lý mới, thể hiện sử quan tâm của con ngừoi và yêu cầu mọi người cùng làm việc tận... hay trách nhiệm tập thể tùy vào từng trường hợp ( vì công ty sản xuất dây điện trong ô tô nên nếu dây điện bị xước thì sẽ chịu trách nhiệm tập thể, nhưng nếu lip – một phần của cuộn dây mà bị đứt thì người làm công việc đó sẽ chịu trách nhiệm) Kết luận Như vậy, thuyết quản lý của NB hiện nay vẫn được áp dụn nhưng vẫn có sự thay đổi, tiếp thu những thuyết quản lý khác cho phù hợp với từng công ty... trưởng phòng và các quản đốc nhưng hầu như quyết định cuối cùng thường vẫn là tổng giám đốc Khi công nhân muốn bày tổ ý kiến thì có thể nói lên để tổ trưởng rồi tổ trưởng báo lại lên quản đốc đến giám đốc và đến tổng giám đốc hoặc bbỏ vào hòm thư góp ý, nếu đúng thì được đưa vào thực hiện, sai thì bỏ Lương của công nhân cũng được tăng theo quy định của nhà nước ( Ví dụ : Yazaki lương cơ bản 1.640 nghìn/tháng/năm... Nhật Bản và hiện nay nó được áp dụng rộng rãi không chỉ ở các doanh nghiệp của Nhật mà còn ở các doanh nghiệp của các nước khác nhưu Anh, Mỹ, Trung Quốc, Việt Nam Ví dụ như công ty Yazaki của Nhật, Iko của Nhật và công ty cổ phần thưuong mại theps Thái Hưng Cả 3 công ty này đều thuê công nhân dài hạn và cho công nhân nghỉ theo độ tuổi của nhà quy định (nếu công nhân không vi phạm rồi bị đuổi) thì . Khoa học quản lý Học viện quản lý giáo dục Khoa Quản Lý Bài tập nhóm MÔN: KHOA HỌC QUẢN LÝ Chủ đề : Trường phái. ràng, khoa học, dễ thực hiện. [Type text] Page 7 Trường phái quản lý Nhật Bản Page 7 Khoa học quản lý 4.Staff ( cán bộ hoặc nhân viên) : là những người quan