Tổ chức và trường phái quản lý Nhật Bản

20 98 0
Tổ chức và trường phái quản lý Nhật Bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Từ xưa đến nay, tất cả các tổ chức nói chung, dù hoạt động trong bất cứ lĩnh vực nào: kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa ... đều tồn tại các hoạt động quản trị. Chẳng hạn, các tổ chức đều phải xác định xem mình muốn đạt được điều gì trước mắt và tương lai, để đạt được những kết quả mong muốn đó cần phải có những kế hoạch gì và lập kế hoạch ra sao, để thực hiện những kế hoạch này cần phải có bộ máy, con người và xác định trách nhiệm, quyền hạn của những con người đó..., gọi là hoạt động quản trị. Sau khi xây dựng mục tiêu, kế hoạch hành động, tổ chức cần phải thực hiện các mục tiêu và kế hoạch đã đề ra. Muốn vậy, tổ chức phải có bộ máy, có con người với những nhiệm vụ cụ thể. Nhà quản trị thực hiện những công việc liên quan đến bộ máy, con người được gọi là làm các công việc của chức năng tổ chức. Để hoàn thành tốt chức năng tổ chức, tất cả các nhà quản trị dù ở cấp nào cũng cần phải nắm vững những nguyên tắc và phương pháp tổ chức. Chính vì vậy, ở phần 1, nhóm 3 trình bày về vấn đề “Tổ chức trong Quản trị học”.Phần 2 của nhóm trình bày về “Trường phái quản lí Nhật Bản”.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN KHOA TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG & QUẢN TRỊ KINH DOANH BÀI TẬP NHĨM Mơn: QUẢN TRỊ HỌC Chủ đề: TỔ CHỨC VÀ TRƯỜNG PHÁI QUẢN LÝ NHẬT BẢN Nhóm Lớp Giảng viên hướng dẫn :3 : TCNH – K40 : TS Nguyễn Thị Hạnh BÌNH ĐỊNH, 11/2018 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN 1: TỔ CHỨC TRONG QUẢN TRỊ HỌC 1.1 Khái quát tổ chức 1.1.1 Khái niệm .3 1.1.2 Phân loại tổ chức 1.1.3 Vai trò tổ chức .3 1.1.4 Cơ cấu tổ chức .4 1.1.5 Nguyên tắc tổ chức quản trị 1.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến cấu tổ chức 1.2 Các kiểu cấu tổ chức .5 1.2.1 Cách phân chia phận tổ chức 1.2.2 Các kiểu cấu tổ chức máy PHẦN 2: TRƯỜNG PHÁI QUẢN LÝ NHẬT BẢN 11 2.1 Các trường phái 11 2.1.1 Lý thuyết Z William Ouchi 11 2.1.2 Nội dung thuyết KaiZen Masaaki Imai 12 2.1.3 Mơ hình 7S Richard T.Pascal Anthony Athos 13 2.1.4 Đánh giá chung 15 2.2 Liên hệ thực tế 16 KẾT LUẬN 18 LỜI MỞ ĐẦU Từ xưa đến nay, tất tổ chức nói chung, dù hoạt động lĩnh vực nào: kinh tế, trị, xã hội, văn hóa … tồn hoạt động quản trị Chẳng hạn, tổ chức phải xác định xem muốn đạt điều trước mắt tương lai, để đạt kết mong muốn cần phải có kế hoạch lập kế hoạch sao, để thực kế hoạch cần phải có máy, người xác định trách nhiệm, quyền hạn người đó…, gọi hoạt động quản trị Sau xây dựng mục tiêu, kế hoạch hành động, tổ chức cần phải thực mục tiêu kế hoạch đề Muốn vậy, tổ chức phải có máy, có người với nhiệm vụ cụ thể Nhà quản trị thực công việc liên quan đến máy, người gọi làm công việc chức tổ chức Để hoàn thành tốt chức tổ chức, tất nhà quản trị dù cấp cần phải nắm vững ngun tắc phương pháp tổ chức Chính vậy, phần 1, nhóm trình bày vấn đề “Tổ chức Quản trị học” Phần nhóm trình bày “Trường phái quản lí Nhật Bản” Các tư tưởng quản lý hình thành tảng vận động phát triển loài người với tiến khoa học, giá trị văn hóa, tinh thần, phát triển văn minh nhân loại Bởi vậy, tư tưởng quản lý nhà quản lý đại ngày đa dạng, phong phú nhiều phức tạp Từ đó, xuất thuyết quản lý đại với cách tiếp cận toàn diện Trong thuyết quản lý theo quan điểm quản lý đại chìa khóa quản lý Nhật Bản coi chìa khóa quản lý hữu hiệu quản lý Nó bao gồm thuyết tiếng: Lý thuyết Z William Ouchi, thuyết Kaizen Masaaki Imai mơ hình chữ S nhà nghiên cứu: Rachard T.Pascal Anthony Athos Tư tưởng bao trùm lên thuyết việc giải vấn đề thực tế quản lý đặt để đạt suất cao PHẦN 1: TỔ CHỨC TRONG QUẢN TRỊ HỌC 1.1 Khái quát tổ chức 1.1.1 Khái niệm Về mặt danh từ, tổ chức hệ thống gồm nhiều người hoạt động cách có ý thức mục đích chung tổ chức Với định nghĩa tổ chức có đặc điểm: - Tổ chức có nhiều người - Các thành viên tham gia ln có ý thức vai trò, nhiệm vụ, quyền lợi trách nhiệm cách rõ ràng trình tham gia hoạt động tổ chức đơn vị - Tổ chức có muc tiêu chung cụ thể Về mặt động từ, theo nghĩa rộng tổ chức trình triển khai kế hoạch Về mặt động từ, theo nghĩa hẹp tổ chức chức trình quản trị bao gồm việc phân bổ, xếp nguồn lực người gắn với người các nguồn lực khác nhằm thực thành công công tác kế hoạch tổ chức Vậy tổ chức hoạt động quản trị nhằm thiết lập hệ thống vị trí cho cá nhân phận cho cá nhân phân phối hợp với cách hiệu để thực mục tiêu tổ chức 1.1.2 Phân loại tổ chức Các tổ chức kinh doanh mưu lợi: tổ chức hoạt động với mục đích tạo lợi nhuận điều kiện pháp luật cho phép Các tổ chức cung cấp dịch vụ phi lợi nhuận: tổ chức cung cấp dịch vụ àm khơng mục đích lợi nhuận Quỹ hoạt động tổ chức dựa vào hiến tặng, trợ cấp, tài trợ mang tính nhân đạo… Các tổ chức hoạt động quyền lợi chung tập thể: tổ chức loại thành lập để bảo vệ quyền lợi cho chúng Bao gồm nghiệp đồn, tổ chức trị, hiệp hội, Các tổ chức cung ứng dịch vụ công cộng: tổ chức loại thành lập nhằm cung cấp cho xã hội dịch vụ công cộng Bao gồm đơn vị cảnh sát, quân đội… 1.1.3 Vai trò tổ chức - Bao hàm mục tiêu kế hoạch đưa vào triển khai thực tế - Tạo môi trường làm việc thích hợp cho cá nhân cho tập thể - Có tác dụng việc sử dụng nguồn lực tổ chức hiệu để đạt kết tốt - Giảm thiểu sai sót lãng phí hoạt động quản trị 1.1.4 Cơ cấu tổ chức Cơ cấu tổ chức quản trị tổng hợp phận khác nhau, chun mơn hóa có trách nhiệm, quyền hạn định, bố trí theo cấp nhằm bảo đảm thực chức quản trị phục vụ mục tiêu chung xác định Cơ cấu tổ chức quản trị hoàn hảo tác động cách hiệu đến sản xuất, kinh doanh, dịch vụ làm gia tăng lợi nhuận Ngược lại, cấu tổ chức cồng kềnh, nhiều cấp, nhiều khâu, thiết kế công việc không tương quan quyền hành, xếp đặt nhân viên không trở thành nhân tố kìm hãm sản xuất, kinh doanh, dịch vụ giảm lợi nhuận Chú trọng phát triển hoàn thiện cấu tổ chức quản trị bảo đảm cho doanh nghiệp phản ứng nhanh chóng trước biến động sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực khác doanh nghiệp Mọi hoạt động quản trị có nhiều người tham gia cần có quản lý, để quản lý phải có tổ chức Q trình thiết kế xây dựng tổ chức từ phận nhỏ hình thức thể qui luật khách quan chun mơn hóa lao động quản trị Chính tồn phận hoạt động tương đối độc lập liên quan chúng tổ chức tạo nên cấu Như cấu tổ chức máy tổng hợp phận (đơn vị cá nhân) khác nhau, có mối liên hệ quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, chun mơn hóa có trách nhiệm, quyền hạn định, bố trí theo cấp, khâu khác nhằm đảm bảo thực chức quản trị phục vụ mục đích chung xác định tổ chức Để đảm bảo việc thiết kế cấu tổ chức quản trị phù hợp, cần phải nắm bắt nguyên tắc tổ chức, nhân tố ảnh hưởng đến cấu tổ chức hiểu biết kiểu cấu tổ chức quản trị 1.1.5 Nguyên tắc tổ chức quản trị ✓ Nguyên tắc thống huy: người thừa hành có người cấp báo cáo, nhận lệnh người mà thơi ✓ Ngun tắc gắn liền với mục tiêu: máy tổ chức xây dựng có mục tiêu, nhiệm vụ cho tổ chức ✓ Nguyên tắc hiệu quả: máy phải có kết hoạt động cao với chi phí thấp ✓ Nguyên tắc cân đối: phận xây dựng phải cân đối quyền hành trách nhiệm; đồng thời phải cân đối khối lượng công việc phận ✓ Nguyên tắc linh họat: tổ chức phải thích nghi, đáp ứng với biến động mơi trường bên ngòai 1.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến cấu tổ chức - Mục tiêu chiến lược hoạt động xí nghiệp - Bối cảnh kih doanh hay bối cảnh xã hội - Công nghệ sản xuất kỹ thuật kinh doanh xí nghiệp - Năng lực trình độ người xí nghiệp 1.2 Các kiểu cấu tổ chức 1.2.1 Cách phân chia phận tổ chức - Phân chia phận tổ chức theo đơn vị số lượng nhân viên - Phân chia phận tổ chức theo thời gian công việc - Phân chia phận tổ chức theo chức hay nhiệm vụ - Phân chia phận tổ chức theo loại sản phẩm - Phân chia phận tổ chức theo lãnh thổ - Phân chia phận tổ chức theo khách hàng - Phân chia phận tổ chức theo quy trình hay thiết bị 1.2.2 Các kiểu cấu tổ chức máy 1.2.2.1 Mơ hình cấu chức ➢ Đặc điểm: - Nhiệm vụ quản trị phân chia cho đơn vị riêng biệt theo chức quản trị - Mối liên hệ nhân viên tổ chức phức tạp - Những người thừa hành nhiệm vụ cấp nhận mệnh lệnh từ người lãnh đạo doanh nghiệp mà từ người lãnh đạo chức khác ➢ Ưu điểm - Thu hút chuyên gia vào công tác lãnh đạo, giải vấn đề chuyên môn cách thành thạo hơn, - Giảm bớt gánh nặng quản trị cho người lãnh đạo ➢ Nhược điểm Người lãnh đạo doanh nghiệp (lãnh đạo chung) khó phối hợp hoạt động người lãnh đạo chức năng, dẫn đến tình trạng người thừa hành lúc phải nhận nhiều mệnh lệnh, chí mệnh lệnh lại trái ngược Giám Đốc PGĐ Sản Xuất PGĐ Tiêu Thụ Phòng kế hoạch Phòng tài Phòng kế tốn Phòng nhân PX PX PX Ch Ch Ch 3 1.2.2.2 Mô hình cấu trực tuyến Giám Đốc PGĐ Sản Xuất PGĐ Tiêu Thụ PX PX PX CH CH CH 3 ➢ Đặc điểm: - Người lãnh đạo tổ chức thực tất chức quản trị - Các mối liên hệ thành viên tổ chức thực theo đường thẳng - Người thừa hành mệnh lệnh làm theo mệnh lệnh cấp trực tiếp ➢ Ưu điểm: thuận lợi cho việc thực chế độ thủ trưởng ➢ Nhược điểm - Người lãnh đạo cần phải có kiến thức tồn diện, tổng hợp - Hạn chế việc sử dụng chun gia có trình độ cao mặt quản trị; - Khi cần phối hợp, hợp tác công việc hai đơn vị ngang quyền thuộc tuyến khác thơng tinphải đường vòng theo kênh liên hệ quy định ➢ Áp dụng: tổ chức nhỏ, sản phẩm khơng phức tạp 1.2.2.3 Mơ hình cấu trực tuyến – chức Giám Đốc PGD Sản Xuất Phòng Kế hoạch PGD Tiêu Thụ Phòng Tài Phòng kế tốn Phòng nhân Px PX Px Ch Ch Ch 3 ➢ Đặc điểm: - Lãnh đạo doanh nghiệp giúp sức người lãnh đạo chức để chuẩn bị định, hướng dẫn kiểm tra việc thực định - Lãnh đạo doanh nghiệp chịu trách nhiệm mặt cơng việc tồn quyền định - Việc truyền mệnh lệnh theo tuyến quy định ➢ Ưu điểm: kết hợp cấu trực tuyến chức ➢ Nhược điểm: - Lãnh đạo doanh nghiệp phải giải thường xuyên mối quan hệ phận trực tuyến với phận chức - Mỗi lãnh đạo phận chức có nhiều ý kiến khác nhau, lãnh đạo doanh nghiệp phải họp hành nhiều khơng định có hiệu mong muốn Vì thế, lãnh đạo sử dụng tham mưu giúp việc qua nhóm chuyên gia cán trợ lý 1.2.2.4 Mơ hình cấu tổ chức kiểu ma trận Ban GĐ Thiết kế Cung ứng Sản xuất Tiêu thụ Dự án NV NV NV NV Dự án NV NV NV NV Dự án NV NV NV NV Dự án NV NV NV NV ➢ Đặc điểm: - Ngoài người lãnh đạo theo tuyến phận chức năng, có người lãnh đạo đề án hay sản phẩm, phận thực dự thảo - Mỗi nhân viên (hoặc phận phận trực tuyến) gắn với việc thực đề án sản phẩm định Đồng thời nhân viên phận chức gắn với đề án sản phẩm định - Sau hoàn thành đề án, nhân viên phận thực đề án hay sản phẩm không chịu lãnh đạo người lãnh đạo theo đề án nữa, mà trở đơn vị trực tuyến hay chức cũ ➢ Ưu điểm: - Có tính động cao; dễ dàng chuyển nhân viên từ việc thực dự án sang việc thực dự án khác; - Sử dụng nhân viên có hiệu ➢ Nhược điểm: thường áp dụng để thực mục tiêu ngắn hạn trung hạn mà ➢ Phạm vi áp dụng: điều kiện có thay đổi nhanh chóng sâu sắc kỹ thuật công nghệ sản xuất 1.2.2.5 Mơ hình cấu tổ chức theo địa lý Tổng Giám đốc Giám đốc chi nhánh miền Bắc Giám đốc chi nhánh miền Trung Giám đốc chi nhánh miền Nam ➢ Đặc điểm: Mơ hình phân chia hoạt động theo khu vực địa lý nhằm khai thác ưu hoạt động địa phương Mặt khác, sử dụng doanh nghiệp hoạt động phạm vi rộng, gộp theo nhóm giao cho nhà quản trị lãnh đạo khu vực ➢ Ưu điểm: Tận dụng thị trường ưu điểm địa phương, tăng kết hợp theo vùng ➢ Nhược điểm: Cần nhiều người làm công việc quản lý khu vực Cơ chế kiểm soát phức tạp, cấp cao 1.2.2.6 Mơ hình cấu tổ chức theo sản phẩm Tổng Giám đốc Dãy sản phẩm A Dãy sản phẩm B Dãy sản phẩm C ➢ Đặc điểm: Mô hình lấy sở dãy sản phẩm để thành lập phận hoạt động Bộ phận phụ trách sản phẩm có trách nhiệm hoạt động nhiều thị trường khác sản phẩm ➢ Ưu điểm: Có thể phát triển tốt sản phẩm với tầm nhìn tổng quát thị trường riêng sản phẩm ➢ Nhược điểm: Khả hợp tác phận kém, dễ dẫn tới tính cục phận, từ quan tâm đến phát triển toàn diện tổ chức Cơ cấu đòi hỏi trình độ quản lý khác dãy sản phẩm phí quản lý cao Việc phát triển đào tạo nhân tổ chức hạn chế 10 PHẦN 2: TRƯỜNG PHÁI QUẢN LÝ NHẬT BẢN 2.1 Các trường phái 2.1.1 Lý thuyết Z William Ouchi 2.1.1.1 Tiểu sử William Ouchi kiều dân Nhật Bản Mỹ Ông nhà nghiên cứu lý luận lãnh đạo quản lý giáo sư quản lý trường đại học California Ông đỗ thạc sĩ quản lý xí nghiệp trường đại học Stanford đỗ tiến sĩ trường đại học Chicago Ông bắt đầu nghiên cứu phương pháp quản lý xí nghiệp điển hình Mỹ, Nhật Bản làm đối tượng nghiên cứu Các xí nghiệp khơng có chi nhánh nước họ nước đối phương sử dụng phương pháp quản lý khác Căn theo kết nghiên cứu, hiệu quản lý kinh doanh Nhật Bản nói chung cao Mỹ Do đó, ơng đề nghị xí nghiệp Mỹ nên kết hợp đặc điểm Mỹ phương thức quản lý xí nghiệp Nhật để hình thành phương thức quản lý riêng Ơng gọi phương thức quản lý phương thức quản lý Z sách “Lý luận Z – xí nghiệp Mỹ làm để đối phó với thách thức Nhật Bản” (1981) đánh giá cao ấn phẩm bán chạy Đây lý thuyết sở hợp mặt tổ chức kinh doanh: vừa tổ chức có khả tạo lợi nhuận vừa cộng đồng sinh hoạt đảm bảo sống thành viên, tạo điều kiện thăng tiến thành công Thuyết Z tạo văn hóa kinh doanh gọi “nền văn hóa kiểu Z” đạo lối ứng xử dựa gắn bó, lòng trung thành tin cậy, cụ thể hóa qua biểu tượng (logo), nghi lễ, quy tắc huyền thoại để truyền đến thành viên giá trị niềm tin định hướng cho hành động 2.1.1.2 Nội dung ❖ Thể chế quản lý phải đảm bảo cho cấp nắm tình hình cấp cách đầy đủ Phải tạo điều kiện cho công nhân viên tham gia sách, kịp thời phản ánh tình hình cho cấp trên, đặc biệt trước đưa định quan trọng, phải khuyến khích công nhân trực tiếp sản xuất đưa đề nghị họ, sau định Tức cơng nhân tự nói lên ý kiến ❖ Nhà quản lý cấp sở phải có đủ quyền xử lý vấn đề cấp sở, lại phải có lực điều hòa, phối hợp tư tưởng quan điểm cơng nhân, phát huy tính tích cực người, khuyến khích họ động não, đưa lời đề nghị ❖ Nhà quản lý cấp trung gian phải thực vai trò thống tư tưởng, thống chỉnh lý hoàn thiện ý kiến cấp sở, kịp thời báo cáo tình hình với cấp đưa kiến nghị 11 ❖ Xí nghiệp phải thuê dùng công nhân lâu dài để họ yên tâm tăng thêm tinh thần trách nhiệm, xí nghiệp chia sẻ vinh quang khó khăn, gắn vận mệnh họ vận mệnh xí nghiệp ❖ Nhà quản lý thường xuyên quan tâm đến phúc lợi cơng nhân, tìm cách để cơng nhân cảm thấy thoải mái, tạo thành hòa hợp, thân ái, khơng cách biệt cấp cấp ❖ Nhà quản lý không quan tâm đến nhiệm vụ sản xuất mà phải cho cơng nhân cảm thấy cơng việc họ không khô khan, không đơn điệu ❖ Phải ý đào tạo công nhân, nâng cao lực công tác thực tế mặt họ ❖ Việc quan sát biểu công nhân không nên đóng khung số mặt mà phải quan sát cách toàn diện, thời gian dài để có xác 2.1.1.3 Đánh giá Ưu điểm lý luận Z: • Nâng cao hiểu biết người khoa học quản lý • Thúc đẩy trao đổi kinh nghiệm quản lý • Nâng cao tinh thần dân chủ quản lý • Hạn chế thất nghiệp • Thúc đẩy mạnh mẽ khích lệ nội tâm Nhược điểm lý luận Z: • Do lý luận Z tạo việc làm suốt đời cho công nhân nên tạo ỷ lại khơng có sáng tạo vươn lên • Nó mang lại hiệu cao nhà quản lý khích lệ cho người cơng nhân Nhưng khích lệ cơng nhân q nhà quản lý lại tận dụng tối đa sức lao động công nhân mức Do mà dẫn đến cai trị xuất hiện, bóc lột sức lao động cơng nhân • Quản lý Z áp dụng tổ chức kinh doanh, với môi trường bên doanh nghiệp 2.1.2 Nội dung thuyết KaiZen Masaaki Imai 2.1.2.1 Tiểu sử Sau đại chiến giới II, Nhật Bản nhanh chóng phục hồi kinh tế tạo bước phát triển “thần kỳ” khiến nhà quản lý phương Tây phải kinh ngạc quan tâm tìm hiểu Đó kết phương pháp quản lý độc đáo gọi kỹ thuật quản lý KaiZen (cải tiến) Masaaki Imai Ơng chủ tịch cơng ty Cambrelge - hãng tư vấn quốc tế quản lý thành lập năm 1962 12 KaiZen trọng trình cải tiến liên tục, tập trung vào yếu tố nhân sự: Nhà quản lý, tập thể cá nhân người lao động 2.1.2.2 Nội dung thuyết KaiZen: ❖ Kỉ luật ❖ Quản lý thời gian ❖ Phát triển tay nghề (giỏi nghề, biết nhiều nghề) ❖ Tinh thần lao động (phải có tinh thần tập thể, đạo đức nghề nghiệp yêu nghề) ❖ Sự cảm thơng (xuất phát từ hai phía: chủ thể quản lý đối tượng quản lý) 2.1.2.3 Đánh giá Ưu điểm: • Nhấn mạnh đến vai trò nhà quản lý, ln ghi nhận đóng góp nhân viên, ln khuyến khích nhân viên phát biểu ý kiến Báo cáo vấn đề phát sinh vấn đề quản lý, để nhà quản lý lập thời gian giải • Khuyến khích nhân viên khám phá, cải tiến q trình để có kết tốt • Khơng tốn nhiều chi phí, áp dụng hoạt động khơng riêng kinh doanh Ví dụ: cơng tắc đèn xi-nhan xe máy lúc trước cấu tạo theo chiều dọc: rẽ trái đẩy xuống, rẽ phải đẩy lên làm cho người lái xe lúng túng xử lý Qua cải tiến, công tắc làm theo chiều ngang, rẽ chiều đẩy chiều Như vậy, người xử lý động não nhiều, đơn giản Nhược điểm: • Trong trường hợp khơng cần thiết, họ sẵn sàng đầu tư số tiền lớn cho việc cải tạo để thay đổi quản lý dẫn đến lãng phí • Khơng định hướng lợi ích mà nhóm cải tiến mang lại nên khơng trọng vai trò nhóm • Nhà quản lý nhầm lẫn đổi cải tiến nên cho nhóm cải tiến phải thực cải tiến chất lượng quy mơ Do đó, nhóm cải tiến đáp ứng yêu cầu hoạt động họ tan rã từ bên 2.1.3 Mơ hình 7S Richard T.Pascal Anthony Athos 2.1.3.1 Tiểu sử 7S mơ hình tiếng hãng tư vấn chiến lược lớn giới hai nhà nghiên cứu quản lý Mỹ: Richard T.Pascal Anthony Athos, xếp ngang hàng với lý luận Z 7S nói yếu tố cấu thành nên tổ chức : Startegy – Structure – Systena – Staff – Style – Skill – Shooting mark 13 2.1.3.2 Nội dung ❖ Strartegy (chiến lược kinh doanh): việc đạo công ty phân phối nguồn lực có để trải qua thời gian định đạt kế hoạch đề phương hướng hành động quy định: • Coi trọng sáng tạo sở bảo đảm chiến lược kinh doanh • Dành thị phần • Nhấn mạnh chất lượng giá ❖ Structure (cơ cấu tổ chức): đặc trưng sơ đồ tổ chức (tức tổ chức theo chức theo kiểu phân chia quyền lực) • Các phận tự chủ công việc, chuyên sâu mặt hàng kinh doanh, phát huy sở trường • Thúc đẩy phận hướng khách hàng, đánh giá xác hiệu kinh doanh họ • Linh hoạt động ❖ System (chế độ hệ thống): trình độ báo cáo trình tự làm việc hàng ngày hình thức hội nghị • Kiểm sốt tài hữu hiệu • Vận dụng chế độ kế hoạch công ty Philip (Hà Lan) quy củ, rõ ràng, khoa học, dễ thực ❖ Staff (cán nhân viên): người quan trọng cơng ty • Sát hạch quản lý tập trung nghiêm ngặt • Coi trọng ý kiến cấp sở, trọng bồi dưỡng đề bạt nhân viên • Duy trì đa thành phần: cơng trình sư, nhà kinh doanh, thạc sĩ quản lý công thương ❖ Style (phong cách): đặc điểm hành động người phụ trách thực mục tiêu tổ chức 14 • Tạo người thiết kế • Đi sát sở, hiểu sát thực tế • Xử lý mâu thuẫn nảy sinh với tinh thần cầu thị ❖ Skill (kỹ năng): tài đặc biệt người phụ trách tồn thể cơng ty • Hình thức tổ chức • Gắn với chiến lược đào tạo phổ cập • Cơng nghệ - nhân văn ❖ Shooting mark (chuẩn mực giá trị tinh thần): nội dung tư tưởng chủ yếu phương pháp đạo mà tổ chức truyền thụ cho thành viên • Phục vụ đất nước thơng qua sản xuất kinh doanh • Cơng hợp lý • Hòa thuận hợp tác • Tốt • Khiêm tốn, lễ độ • Cảm ơn Trong yếu tố kể trên, yếu tố đầu gọi chữ S “cứng” rõ ràng, tồn thực tế, chữ S sau chữ S “mềm” 2.1.3.3 Đánh giá Ưu điểm: • Huy động tính tích cực tồn thể cơng nhân viên, có lợi cho việc trì tăng cường sức sống xí nghiệp • Các xí nghiệp có yếu tố cứng giống lại khác yếu tố mềm Do yếu tố mềm không dễ bị người khác học theo, nắm bí xí nghiệp Tức là, phần mềm tạo khác biệt tổ chức Nhược điểm : Chiến lược thay đổi cấu trúc tổ chức người hay lực tổ chức phải thay đổi, từ mà tầm nhìn phải thay đổi theo Do phải linh hoạt biến đổi Mặt khác, chiến lược sai, dẫn đến tầm nhìn lệch hướng quản lý không hiệu dẫn đến xí nghiệp phá sản 2.1.4 Đánh giá chung Tư tưởng quản lý Nhật Bản thể rõ qua thuyết Z William Ouchi, thuyết Kaizen Masaaki Imai mơ hình chữ S Pascal Athos Đây cách quản lý thành công Nhật Bản 15 Cả thuyết quản lý mơ hình 7S (tổng quan thuyết Z Kaizen) hướng đến thành công rực rỡ trong quản lý Đặc biệt mặt ưu điểm, cách quản lý hay thực tế chứng minh rõ điều Với cải tiến, Nhật Bản giống ốc sên lao nên đỉnh, từ từ, chậm rãi liên tục, đầu tư nhỏ gắn với nỗ lực tập thể dẫn đến thành công tập thể Imai Hay thuyết quản lý Z tạo văn hóa kiểu Z - văn hóa kinh doanh đạo lối ứng xử dựa gắn bó, lòng trung thành tin cậy Tư tưởng cốt lõi thuyết Z có sở hạt nhân triết học kinh doanh, định hướng cho nguyên tắc quản lý mới, thể quan tâm người yêu cầu người làm việc tận tâm với tinh thần cộng đồng, chìa khóa tạo nên suất lao động ngày cao ổn định doanh nghiệp Hay mơ hình chữ S: cứng - mềm Với “chiến lược – cấu – chế độ” tổ chức giống “cán - phong cách – kỹ – mục tiêu” lại tạo khác biệt, khó tổ chức ăn cắp quyền Mỗi thuyết tạo ưu điểm khuyết điểm Do vậy, việc vận dụng cách thức – phương pháp quản lý phải thuộc vào điều kiện, thời hoàn cảnh cho phù hợp Do vậy, quản lý cần người có tâm, kiên nhẫn, thực bản, có chiến lược phương pháp thích hợp 2.2 Liên hệ thực tế Từ năm 70 kỷ XX, bên cạnh lý thuyết quản lý nước phương Tây, số nước phương Đông Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapo xuất lý thuyết quản lý Thành cơng “thần kỳ” kinh tế Nhật Bản khiến nhà quản lý khoa học quản lý phương Tây quan tâm, chí sùng bái mơ hình phương pháp quản lý độc đáo gọi phong cách quản lý nghệ thuật quản lý Nhật Bản Theo trường phái Nhật Bản xuất hai thuyết: lý thuyết Z kĩ thuật quản lý Nhật Bản William Ouchi thuyết Kaizen - chìa khóa thành cơng quản lý Nhật Bản Masaaki Imai Các lý thuyết đời sở thực tế quản lý nhà tổ chức Nhật Bản áp dụng rộng rãi khơng doanh nghiệp Nhật mà doanh nghiệp nước khác Anh, Mỹ, Trung Quốc, Việt Nam Ví dụ cơng ty Yazaki Nhật, Iko Nhật Công ty cổ phần thép Thái Hưng Cả công ty thuê công nhân dài hạn cho công nhân nghỉ theo độ tuổi nhà quy định (nếu công nhân không vi phạm bị đuổi) nam 60 tuổi, nữ 55 tuổi, nghỉ hưu cơng nhân có khoản tiền lớn (tiền bảo hiểm, tiền công ty cho, tiền thâm niên, tiền kỹ ) 16 Ba công ty có khuyến khích tinh thần cho cơng nhân đề tiêu, đạt tiêu thưởng tiền bao nhiêu, tùy cơng ty (ví dụ: Cơng ty cổ phần thép Thái Hưng kế hoạch sản lượng 20.000 thép/tháng Nếu hoàn thành kế hoạch công ty thưởng 25% lương bản) Về du lịch hàng năm (cả công ty tổ chức cho công nhân du lịch lần/năm ngày) Ngồi ra, cơng ty Yazaki tổ chức thi Miss Yazaki, bóng đá, tổ chức văn nghệ ngày thành lập công ty Bên cạnh đó, ngày lễ 30-4, 1-5 cơng nhân thưởng, Tết Trung thu, Tết thiếu nhi có q cho cơng nhân có nhỏ… Cơng ty cổ phần thép Thái Hưng tổ chức bóng đá, 8/3 thi văn nghệ, cắm trại, xưởng có người lập gia đình cơng ty xếp thời gian, bố trí xe cho xưởng xuống dự Về đánh giá đề bạt khơng chậm trước, có lực sau năm lên chức Công ty đa phần chuyên môn hóa nghề, có chuyền trưởng đa (Ví dụ Cơng ty Yazaki: người có lực thực khoảng năm hay 1,5 năm sau lên chức) Khi có định tổ chức họp lại có trưởng phòng quản đốc định cuối thường Tổng giám đốc Khi công nhân muốn bày tỏ ý kiến nói lên tổ trưởng tổ trưởng báo lại lên quản đốc đến Giám đốc đến Tổng giám đốc bỏ vào hòm thư góp ý, đưa vào thực hiện, sai bỏ Lương cơng nhân tăng theo quy định Nhà nước, có phụ cấp lại, tiền nặng nhọc, tiền độc hại, nuôi nhỏ, tiền thâm niên, chuyên cần Công ty thường có cải tiến nhỏ, bước (ví dụ cải tiến lip Yazaki) Các công ty không trọng tới kết mà khuyến khích nỗ lực cơng nhân người người đào tạo lại để phù hợp với cơng nghệ (Yazaki có hàng cần cơng nghệ họ đào tạo cơng nhân sản xuất để sản xuất mặt hàng đó, đào tạo cơng nhân kỹ thuật để máy móc có vấn đề sửa chữa) Có vấn đề xảy chịu trách nhiệm cá nhân hay trách nhiệm tập thể tùy vào trường hợp 17 KẾT LUẬN Như vậy, phần 1, chức tổ chức trình bao gồm nhiều hoạt động tập trung vào loại hoạt động xây dựng, hồn thiện cấu tổ chức hình thành mối quan hệ quyền hạn trách nhiệm phận cấu tổ chức Có nhiều loại cấu tổ chức khác nhau, cấu có ưu nhược điểm riêng phù hợp trường hợp định, gồm mơ hình sau: chức năng, trực tuyến, trực tuyến – chức năng, ma trận, tổ chức theo sản phẩm tổ chức theo địa lý Để chọn lựa cấu tổ chức hợp lý cần tuân thủ nguyên tắc tổ chức, ý yếu tố ảnh hưởng đặc biệt phải bảo đảm thực xác quy trình xây dựng cấu tổ chức Trong phần 2, tóm lại, thuyết quản lý Nhật Bản áp dụng có thay đổi, tiếp thu thuyết quản lý khác cho phù hợp với công ty Tinh thần tập thể tạo cho công ty Nhật Bản có sức mạnh tinh thần lớn có trọng, tinh thần tập thể dẫn đến khó quản lý cơng nhân nước ngồi làm dây chuyền sản xuất Tuy nhiên, thuyết quản lý Nhật Bản thuyết có nhiều ưu điểm công ty Nhật áp dụng Hiện nay, Nhật trung tâm sản xuất công nghiệp xuất sắc hàng đầu giới 18 DANH SÁCH NHÓM STT Họ tên Nguyễn Trường Hải Trần Quốc Hưng Lê Thảo My Lê Thảo Nhi Trần Văn Phùng Nguyễn Thị Kiều Quanh Lê Thị Hồng Thắm Kiều Nữ Hoàng Uyên Trương Thị Vy 10 Soulisak Sengbandith Ghi Nhóm trưởng 19 ... lãnh đạo quản lý giáo sư quản lý trường đại học California Ông đỗ thạc sĩ quản lý xí nghiệp trường đại học Stanford đỗ tiến sĩ trường đại học Chicago Ông bắt đầu nghiên cứu phương pháp quản lý... tạp Từ đó, xuất thuyết quản lý đại với cách tiếp cận toàn diện Trong thuyết quản lý theo quan điểm quản lý đại chìa khóa quản lý Nhật Bản coi chìa khóa quản lý hữu hiệu quản lý Nó bao gồm thuyết... phí hoạt động quản trị 1.1.4 Cơ cấu tổ chức Cơ cấu tổ chức quản trị tổng hợp phận khác nhau, chun mơn hóa có trách nhiệm, quyền hạn định, bố trí theo cấp nhằm bảo đảm thực chức quản trị phục vụ

Ngày đăng: 11/07/2019, 09:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan