Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
405,13 KB
Nội dung
1
Đặc điểmđịnhhướnggiátrịnghềnghiệpcủa
Công nhânlaođộngphổthôngtại
Công tyTNHHHoànMỹ
Ngô Quỳnh Trang
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn; Khoa Tâm lý học
Chuyên ngành: Tâm lý học; Mã số: 603180
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Duy Yên
Năm bảo vệ: 2011
Abstract. Xây dựng cơ sở lý luận về địnhhướnggiátrịnghềnghiệp như: giá trị, định
hướng giá trị, địnhhướnggiátrịnghềnghiệp Điều tra thực trạng đặcđiểmđịnhhướng
giá trịnghềnghiệpcủacôngnhânlaođộngphổthôngtạiCôngtyTNHHHoàn Mỹ. Đề
xuất các kiến nghị để việc sử dụng nguồn nhân lực là côngnhân vệ sinh côngnghiệptại
Công ty được hiệu quả hơn nữa.
Keywords.Tâm lý học; Địnhhướngnghề nghiệp; Công nhân; Tâm lý học côngnghiệp
Content.
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
- Tầm quan trọng củađịnhhướnggiátrị với con người: địnhhướng thái độ của con
người, thúc đẩy hành động, điều chỉnh hành vi cho phù hợp với chuẩn mực, giá trị…
- Hiện nay do sự phát triển của nền kinh tế thị trường… các giátrị sống, giátrịnghề
nghiệp đang bị đảo lộn, gây ra nhiều hậu quả về mặt tâm lý, xã hội…
- CôngtyTNHHHoànMỹ là công ty… thực tế hiện nay nhiều côngnhâncủacôngty
chưa thực sự yên tâm với công việc, nhiều côngnhân chỉ xác định làm tạm thời để tìm
kiếm công việc khác, thậm chí coi công việc của mình là thấp kém….
Xuất phát từ đó, chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu… với mục đích tìm hiểu
định hướnggiátrịnghềnghiệpcủacông nhân.
2.Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu địnhhướnggiátrịnghềnghiệpcủaCôngnhânlaođộngphổthôngtạiCông
ty TNHHHoàn Mỹ. Trên cơ sở đó đề xuất các một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả
sử dụng nguồn laođộngtạicông ty.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Xây dựng cơ sở lý luận của đề tài: giá trị, địnhhứơnggiá trị, địnhhướnggiátrị
nghề nghiệp
- Điều tra thực trạng đặcđiểmđịnhhướnggiátrịnghềnghiệpcủacôngnhânlao
động phổthôngtạiCôngtyTNHHHoànMỹ
2
- Đề xuất các kiến nghị để việc sử dụng nguồn nhân lực là côngnhân vệ sinh
công nghiệptạicôngty được hiệu quả hơn nữa.
4. Đối tƣợng nghiên cứu
Đặc điểmđịnhhướnggiátrịnghềnghiệpcủaCôngnhânlaođộngphổthôngtại
Công tyTNHHHoànMỹ
5. Khách thể nghiên cứu
Tiến hành nghiên cứu trong phạm vi 300 khách thể trong đó
- 200 khách thể là côngnhân hiện đang làm việc tạiCôngtyHoànMỹ
- 20 khách thể là các cấp quản lý (giám sát, nhân viên các phòng ban trong công
ty).
6. Phạm vi nghiên cứu
Tập trung nghiên cứu đặcđiểmđịnhhướnggiátrịnghềnghiệpcủaCôngnhânlao
động phổthông qua biểu địnhhướnggiátrị biểu hiện trong nhận thức, tình cảm, động cơ
làm việc, hành độngnghềnghiệpcủaCôngnhânlaođộng về nghề nghiệp.
Chúng tôi sẽ tiến hành nghiên cứu những khách thể kể trên trên địa bàn Thành phố
Hà Nội và một số tỉnh lân cận (tỉnh Quảng Ninh, Hải Dương, Hải Phòng).
7.Giả thuyết nghiên cứu
Địnhhướnggiátrịnghềnghiệpcủacôngnhân vệ sinh côngnghiệptạicôngty
TNHH HoànMỹ còn chưa thực sự tích cực. Các côngnhân ở đây còn chưa nhận thức
đúng về các giátrịnghềnghiệpcủa mình, không có thái độ làm việc đúng đắn, từ đó dẫn
đến động cơ và hoạt độngnghềnghiệp còn chưa hiệu quả, tích cực.
8. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu.
- Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi.
- Phương pháp quan sát.
- Phương pháp phỏng vấn sâu
- Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học.
Chƣơng 1. Cơ sở lý luận của đề đề tài
1.1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề giá trị, định hƣớng giátrịnghềnghiệp
Giá trị, địnhhướnggiátrịnghềnghiệp là một phạm trù quan trọng được nhiều lĩnh
vực, chuyên ngành khoa học trong và ngoài nuớc nghiên cứu.
1.1.1. Các nghiên cứu về giátrị và định hƣớng giátrị trên thế giới
- Các nghiên cứu địnhhướnggiátrịnhân cách
Có thể kể đến một số tác giả như:
3
S.Freud (1856 – 1939), nhà tâm lý học người Áo, người sáng lập trường phái Phân
tâm học khi mô tả về mô hình nhân cách và các giátrịnhân cách hướng tới đã đưa ra các
khái niệm cái Tôi, - cái Tôi ý thức và cái Tôi siêu ý thức.
A.Maslow nhà tâm lý học người Mỹ (1908 – 1966) đã đưa ra tháp nhu cầu với 5 trình
độ, thứ bậc nhu cầu khác nhau bao gồm: nhu cầu sinh lý cơ bản, nhu cầu an toàn, nhu cầu
yêu thương, nhu cầu được tôn trọng và nhu cầu tự khẳng định bản thân.
Karen Horney, nhà tâm lý học người Mỹ đã đưa ra thuyết lo lắng xã hội, theo bà, các
cá nhân có sự khác biệt thể hiện ở tính cân bằng của ba loại địnhhướng liên nhân cách là:
định hướng đến mọi người, địnhhướng chống lại mọi người và địnhhướng xa lánh mọi
người.
Allport nhà tâm lý học người Mỹ đã đưa ra khái niệm về “cái Tôi”. Theo ông, cái tôi
được phát triển, trải qua các giai đoạn. Các giai đoạn này được chỉ ra nhưng chưa được
nghiên cứu một cách chi tiết. Trong quá trình phát triển của mỗi cá nhân sẽ hình thành
nên những động cơ mới trên cơ sở cá nhân tự điều chỉnh hành vi của bản thân. Chiều
hướng phát triển của hành vi lại dựa trên cơ sở “cái tự thân”, “cái cá tính”. Ông cho rằng
“sự tự điều động là cơ chế chủ yếu và duy nhất hình thành các động cơ mới”. Trong lý
thuyết của ông yếu tố xã hội và hoạt động cá nhân không được đề cập đến.
Như vậy, từ một số các lý thuyết về địnhhướnggiátrị trong nhân cách trên, có thể
thấy được các lý thuyết trên đều quan tâm tìm hiểu các giátrị mà cái tôi hướng đến. Nói
một cách khác, các quan điểm đó chỉ ra cá nhân muốn thể hiện, muốn khẳng định mình
trong các quan hệ xã hội như thế nào, mong muốn bản thân mình sẽ trở thành con người
như thế nào.
- Nghiên cứu địnhhướnggiátrịnghềnghiệp
Ở Pháp năm 1849 đã xuất bản cuốn sách " Hướng dẫn chọn nghề ". Đầu thế kỷ XX ở
Đức, Mỹ, Anh đã có những tổ chức đầu tiên là phòng tư vấn chỉ dẫn cho thanh niên tìm
việc làm. Đến các phòng này thanh niên học sinh được tư vấn về việc lựa chọn nghề
nghiệp cho tương lai của họ.
Năm 1977 - 1978, trung tâm nghiên cứu khoa học về thanh niên Bungari, trong
công trình nghiên cứu về vấn đề giáo dục đạo đức cho thanh niên cũng đã đề cập nhiều
đến vấn đề địnhhướnggiátrị cho thanh niên cũng như so sánh sự khác biệt giữa thang
giá trịcủa thanh niên hiện nay với thế hệ cha ông trước đó.
Năm 1983, Viện nghiên cứu thế giới của Nhật Bản đã chỉ đạo phòng nghiên cứu
thanh niên, lấy mẫu chung thanh niên ở lứa tuổi 18-24 của 11 nước như: Nhật, Mỹ, Anh,
Đức, Pháp, Thụy Sỹ, Thụy Điển, Nam Tư, Philipin, Hàn Quốc, Braxin… , còn viện khảo
sát xã hội Châu Âu (EVS) điều tra thanh niên lứa tuổi từ 15 - 25 ở 10 nước Châu Âu:
Pháp, Bỉ, Hà Lan, Italia, Đức, Lucxambua, Đan Mạch, Ailen, Anh và Hy Lạp. Mục đích
chung của cả hai cuộc điều tra đều đề cập đến vấn đề giátrị và địnhhướnggíatrịnghề
nghiệp của thanh niên, nhằm chuẩn bị cho họ sẵn sàng bước vào cuộc sống .
4
Trong những năm trở lại đây, các nước Châu á và Đông Nam á đã có nhiều cuộc hội
thảo, tập huấn về vấn đề nghiên cứu gíatrị và giáo dục giá trị, nhiều tài liệu về giáo dục
giá trịcủa các nước được công bố như" Chương trình giáo dục cho người Philipin", 1988
và tập tài liệu "giá trị trong hành động" của trung tâm canh tân và côngnghệ giáo dục
thuộc tổ chức bộ trưởng giáo dục Đông Nam á, xuất bản 1992.
Từ các công trình nghiên cứu về địnhhướnggiátrịnghềnghiệp trên, có thể thấy ở
các nước côngnghiệp phát triển, vai trò và tầm quan trọng củađịnhhướnggiátrịnghề
nghiệp luôn đánh giá cao và có sự quan tâm nghiên cứu đúng mức. Cũng qua đó, có thể
thấy được việc tìm hiểu địnhhướnggiátrịnghềnghiệpcủacôngnhân làm sạch công
nghiệp sẽ có giátrị thực tiễn không nhỏ trong việc địnhhướngnghềnghiệp cho người lao
động.
1.1.2. Các nghiên cứu về giátrị và định hƣớng giátrị ở Việt Nam:
Ở Việt Nam có rất nhiều công trình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề giá trị, định
hướng giá trị, có thể kể đến một số công trình như:
Các tác giả Nguyễn Văn Thạc, Mạc Văn Trang, Nguyễn Quang Uẩn trong Chương
trình khoa học côngnghệ cấp nhà nước KX-07-04 (1995) đã đề cập đến vấn đề giá trị, giá
trị nhân cách, giátrịnghềnghiệp và giáo dục giátrịcủa học sinh, sinh viên, côngnhân
viên chức và một số các nhà doanh nghiệp.
Đề tài khoa học cấp nhà nước KX- 07 - 10- 1993 ," giátrị - địnhhướnggiátrị sự
biến đổi địnhhướnggiátrịcủa con người Việt Nam hiện nay " do Thái Duy Tuyên cùng
một số tác giả đã bàn đến vấn đề giá trị, địnhhướnggiátrị và những thay đổi cơ bản
trong hệ thốnggiátrịcủa con người Việt Nam hiện nay.
Cũng trong chương trình khoa học cấp nhà nước do tác giả Phạm Minh Hạc làm chủ
nhiệm nghiên cứu đề tài KX-07 " Con người Việt Nam , mục tiêu và động lực của sự
phát triển kinh tế xã hội " tổ chức tại Hà Nội tháng 7/1994 đã đề cập đến vấn đề giátrị và
định hướnggiátrịcủa con người Việt Nam hiện nay.
Năm 2003, tác giả Đặng Cảnh Khanh đã tập trung phân tích các giátrị truyền thống
của thanh niên Việt Nam, trong đó tác giả tập trung nhấn mạnh vào vai trò củagiađình
đối với việc giáo dục giátrị truyền thống. Đề tài đã tập trung đi sâu nghiên cứu vị trí, vai
trò củagiađình cùng những mối quan hệ của nó từ truyền thống tới hiện đại. Qua đó, tác
giả cũng làm rõ sự biến đổi củagiađình và những chuẩn mực củagiađình dưới tác động
của sự thay đổi các điều kiện kinh tế - xã hội.
Bên cạnh các công trình nghiên cứu kể trên, vấn đề giátrị và địnhhướnggiátrị còn
được nhiều tác giả quan tâm tìm hiểu trong các luận văn, luận án tiến sĩ của các tác giả:
Nguyễn Thị Khoa, Lê Quang Sơn , Đỗ Ngọc Hà, Nguyễn Thị Mai Lan
Như vậy, qua một số công trinh nghiên cứu kể trên, có thể thấy đã có nhiều công
trình nghiên cứu, đề cập đến vấn đề giá trị, địnhhướnggiátrịnghềnghiệp ở các nhóm
khách thể khách nhau, tuy nhiên các công trình nghiên cứu này chưa tìm hiều về định
hướng giátrịnghềnghiệp ở nhóm khách thể là côngnhânlao động. Vì thế đề tài nghiên
5
cứu “Đặc điểmđịnhhướnggiátrịnghềnghiệpcủaCôngnhânlaođộngphổthôngtại
Công ty trách nhiệm hữu hạn Hoàn Mỹ” sẽ góp phần không nhỏ trong việc địnhhướng
giới thiệu việc làm cho người lao động, quản lý nhân sự trong các côngty tổ chức và
hoàn thiện lý luận về địnhhướnggiátrịnghềnghiệp ở người lao động.
1.2 Một số khái niệm cơ bản của đề tài nghiên cứu
- Khái niệm giátrị
Trong đề tài này, chúng tôi sử dụng khái niệm giátrịcủa tác giả Trần Trọng Thủy
như sau: Giátrị là cái có ý nghĩa đối với xã hội, tập thể và cá nhân, phản ánh mối quan
hệ chủ thể - khách thể, được đánh giá xuất phát từ điều kiện lịch sử, xã hội thực tế phụ
thuộc vào trình độ phát triển nhân cách. Khi đã được nhận thức, đánh giá lựa chọn, giá
trị trở nên động lực thúc đẩy con người theo một xu hướng nhất định (Trần Trọng Thủy
(2004), Xác định các chỉ số sinh lý và tâm lý cơ bản của học sinh phổthông hiện nay, Đề
tài cấp bộ trọng điểm 2001 – 49 – 02 TĐ)
- Khái niệm định hƣớng giátrị
Tác giả Thái Duy Tuyên cho rằng Địnhhướnggiátrị là thái độ, là sự lựa chọn các
giá trị vật chất và tinh thần, là một hệ thống tâm thế, niềm tin, sở thích của con người đối
với một giátrị nào đó.
- Từ các khái niệm trên, chúng tôi rút ra định nghĩa định hƣớng giátrịnghề
nghiệp nhƣ sau: Địnhhướnggiátrịnghềnghiệp là địnhhướngcủa họ đến những giátrị
nhất định trong lĩch vực hoạt độngnghề nghiệp. Địnhhướnggiátrịnghềnghiệp đó là sự
phản ánh chủ quan có sự lựa chọn các giátrịnghềnghiệp trong ý thức và tâm lý của con
người, là quá trình xác định các giátrịcủa cá nhân đối với nghề. Trên cơ sở đó hình
thành nhận thức, thái độ, tình cảm nghềnghiệpcủa mình và nâng cao dần tay nghề cho
phù hợp với điều kiện làm việc của mình. Địnhhướnggiátrịnghềnghiệp chi phối các
mối quan hệ của người côngnhân đối với họat động làm việc, với các cấp quản lý với
đồng nghiệp và với chính bản thân mình.
Từ cơ sở định nghĩa trên, chúng tôi nghiên cứu địnhhướnggiátrịnghềnghiệp ở
các nội dung cơ bản như sau:
+ Những giátrị là động cơ thúc đẩy người laođộng làm việc.
+ Nhận thức của người laođộng về giátrịnghề nghiệp.
+ Địnhhướnggiátrịcủacôngnhân với nghề mình đang làm ở khía cạnh cảm.
+ Hành động làm việc củacôngnhân
Chƣơng 2. Tổ chức và phƣơng pháp nghiên cứu
2.1. TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU
2.1.1. Giai đoạn 1: Nghiên cứu lý luận
2.1.2. Giai đoạn 2: Khảo sát thử
6
2.1.3. Giai đoạn 3: Khảo sát chính thức
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN
2.2.1. Phƣơng pha
́
p nghiên cƣ
́
u ta
̀
i liê
̣
u
Trong quá trình nghiên cứu số liệu thứ cấp chúng tôi đã tìm hiểu, tổng hợp, khái
quát cũng như phân tích nhiều tài liệu khác nhau có liên quan đến vấn đề địnhhướnggiá
trị nghề nghiệp, vấn đề côngnhânlaođộngphổthông và các đặcđiểm tâm lý - xã hội của
họ. Dựa trên những nghiên cứu này chúng tôi xây dựng cơ sở lý luận cho đề tàicủa mình.
2.2.2. Phƣơng pháp phỏng vấn sâu
Nhằm tìm hiểu sâu thêm những kỹ năng làm việc, tâm lý, xúc cảm và các ứng xử
của Côngnhân khi làm việc tạiCôngtyTNHHHoàn Mỹ. Ý kiến của cán bộ quản lý sẽ là
cơ sở để kiểm chứng những kết quả đánh giácủacông nhân.
2.2.3. Phƣơng pháp điều tra bảng hỏi (ankét)
Đây là một trong những phương pháp chính được sử dụng để thu thập thông tin
phục vụ cho đề tài nghiên cứu. Sử dụng phương pháp này chúng tôi nhằm tìm hiểu về đặc
điển địnhhướnggiátrịnghềnghiệpcủaCôngnhânlaođộngphổthôngtạiCôngty
TNHH Hoàn Mỹ.
2.2.4. Phƣơng pháp quan sát
Chúng tôi quan sát trực tiếp các hành vi, cử chỉ, thái độ, lời nói củacôngnhân khi
làm việc nhằm thu thập thêm thông tin cho đề tài nghiên cứu bằng các giác quan, qua các
phương tiện ghi âm, chụp ảnh.
2.2.5. Phƣơng pháp thông kê toán học
Sử dụng phương pháp thông kê toán học để phân tích các kết quả khảo sát thực
tiễn. Các số liệu thu được sau khi khảo sát thử cũng như điều tra chính thức được xử lý
bằng chương trình phần mềm thống kê SPSS dùng trong môi trường Window, phiên bản
13.0.
Chƣơng 3. Kết quả nghiên cứu
1. Động cơ lựa chọn nghềnghiệpcủacôngnhân làm việc tạicôngtyTNHH
Hoàn Mỹ
Câu hỏi 1 trong bảng hỏi dành cho côngnhân đề cập đến nội dung sau: “Anh (chị)
đánh giá những giátrị dưới đây như thế nào trong công việc của mình?”.
Bảng 1. Đánh giácủacôngnhâncôngtyTNHHHoànMỹ về các giátrị trong
công việc của mình
7
ST
T
Các giátrị
ĐT
B
ĐL
C
Xếp
hạn
g
1
Phù hợp với năng lực bản thân.
2.10
0.58
2
2
Yêu thích công việc
1.91
0.61
8
3
Công việc mang lại thu nhập tốt
2.00
0.59
5
4
Dễ xin việc làm.
1.95
0.58
6
5
Công việc được làm ở gần nhà.
1.90
0.60
9
6
Công việc được xã hội coi trọng.
1.67
0.55
17
7
Nghề có ý nghĩa với sự phát triển của
xã hội.
1.87
0.64
10
8
Công việc có điều kiện chăm lo gia
đình.
2.01
0.61
4
9
Không xin được các công việc khác.
1.92
0.61
7
10
Công việc mang đến cho xã hội một
môi trường trong sạch, không ô nhiễm.
2.31
0.59
1
11
Để kiếm cho mình một công việc ổn
định.
1.86
0.64
11
12
Phù hợp với sức khỏe
2.10
0.53
2
13
Công việc nhàn hạ, không vất vả
1.85
0.54
12
14
Nghề có triển vọng phát triển trong
tương lai.
1.78
0.55
13
15
Nghề nâng cao hiểu biết cho bản thân
1.71
0.51
14
16
Nghề có điều kiện phát huy khả năng
của mình
1.71
0.51
14
17
Nghề có nhiều mối quan hệ tốt đẹp
1.66
0.55
18
18
Nghề có điều kiện tự hoàn thiện nhân
cách
1.70
0.54
16
19
Nghề có cơ hội để thể hiện bản thân
1.64
0.53
19
20
Nghề ít cạnh tranh trong cơ chế thị
trường.
1.50
0.52
20
Bảng số liệu thu được từ câu hỏi 1 cho thấy ở các nội dung đưa ra đều không có
ĐTB đánh giá cao và những giátrị được côngnhân làm việc tạicôngtyTNHHHoànMỹ
8
đánh giá tích cực đều bắt nguồn từ các giátrị mang lại lợi ích cho xã hội, phù hợp với
khả năng của người lao động.
- Trong số 20 giátrị mà đề tài nghiên cứu đưa ra, giátrị được côngnhân làm việc
tại côngtyTNHHHoànMỹ đánh giá cao nhất là “Công việc mang đến cho xã hội một
môi trường trong sạch, không ô nhiễm” với ĐTB là 2,31 xếp vị trí số 1. Kết quả nghiên
cứu ở đây cho thấy đặc thù và giátrịcủa loại hình laođộng vệ sinh côngnghiệp đã được
người côngnhân làm việc tạicôngty đánh giá cao khi ĐTB nội dung mang lại môi
trường trong sạch có ĐTB cao nhất.
- Cũng thông qua kết quả thu được từ nội dung này có thể thấy dù có ĐTB cao
nhất nhưng nội dung mang lại môi trường trong sạch, không ô nhiễm cũng chỉ nằm trong
khoảng đánh giá “quan trọng một phần”( từ 1,67 đến 2,33 điểm). Điều đó cho thấy định
hướng giátrịnghềnghiệpcủa người côngnhân cũng như giátrị lớn lao mà nghềnghiệp
của họ mang lại cho xã hội không được người laođộnghướng đến một cách thực sự rõ
nét.
Từ kết quả nghiên cứu trên có thể thấy trong quá trình người laođộng làm việc tại
công ty, việc hình thành địnhhướnggiátrịnghềnghiệp là rất cần thiết để có thể thúc đẩy
người laođộng làm việc, tin tưởng vào sự cống hiến của mình cho xã hội.
- Trong số 20 giátrịnghềnghiệp mà câu hỏi đưa ra, hai nội dung có ĐTB thu
được bằng nhau là công việc phù hợp với năng lực bản thân và công việc phù hợp với sức
khỏe. Hai nội dung này cùng có ĐTB là 2,10 và cùng xếp ở vị trí số 2. Điều đáng nói là
nội dung đề cập đến sự phù hợp về năng lực sẽ có nội hàm rộng hơn rất nhiều so với sự
phù hợp về sức khỏe. Bởi năng lực của người laođộng không chỉ đề cập đến vấn đề sức
khỏe mà còn thể hiện ở các mặt khác như các phẩm chất tâm lý, nhân cách… Vì thế, nếu
đánh đồng hai nội dung này sẽ đơn giản hóa giátrị phù hợp về mặt năng lực làm việc của
người lao động.
- Với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội hiện nay, các giátrị vật chất như tiền
công lao động, điều kiện đãi ngộ khi làm việc, khả năng tìm kiếm việc làm luôn là một
trong những nội dung được đánh giá cao. Trong bảng hỏi của mình, chúng tôi cũng đã đề
cập đến nội dung này. Bảng 1 cho thấy các giátrị thu nhập cao và dễ tìm kiếm việc làm
cũng nằm trong những giátrị được đánh giá cao với ĐTB tương ứng là 2,00 và 1,95 xếp
vị trí thứ 5 và 6. Kết quả nghiên cứu này một lần nữa khẳng định để người laođộng có
thể yên tâm gắn bó với công việc của mình, nỗ lực cao trong công việc… thì chế độ đãi
ngộ, đảm bảo đời sống vật chất là rất cần thiết.
“Khi làm việc, bạn quan tâm đến những giátrị nào dưới đây?” (câu hỏi 14) là câu
hỏi nhằm tìm hiểu những mối quan tâm của người côngnhân khi làm công việc hiện tại.
Bảng 2. Các giátrịcôngnhân làm việc tạicôngtyTNHHHoànMỹ quan tâm
STT
Các mối quan tâm củacôngnhân
SL
TL
1
Thu nhập
116
59.4
2
Học hỏi tích lũy kinh nghiệm từ đồng
72
36.9
9
nghiệp
3
Tìm thêm một công việc khác để nâng
cao thu nhập, đảm bảo cuộc sống
56
28.7
4
Làm trong sạch môi trường sống
128
65.6
5
Lao động chân chính đóng góp cho xã
hội.
117
60.0
6
Rèn luyện nâng cao kỹ năng tay nghề
79
40.5
Từ bảng số liệu trên chúng ta có thể thấy các nội dung đưa ra đều không có tỷ lệ lựa
chọn cao và nhìn chung côngnhânlaođộngtạicôngtyTNHHHoànMỹ đều hướng tới
những giátrị tích cực trong công việc của mình.
Trong 6 giátrị mà câu hỏi đưa ra, phương án được các côngnhân lựa chọn nhiều
nhất là làm sạch môi trường sống với chiếm 65,6%. Làm sạch môi trường sống là giátrị
thiết thực nhất, gần gũi nhất mà người côngnhân vệ sinh côngnghiệp có thể cảm nhận
trực tiếp từng ngày từng giờ trong quá trình laođộngcủa mình.
Bên cạnh sự đóng góp cho xã hội có tỷ lệ lựa chọn tương đối cao hơn các nội dung
khác kể trên, thu nhập là cũng là một trong những mối quan tâm của người laođộng với
59,4% khách thể lựa chọn. Sự chênh lệch không lớn trong tỷ lệ lựa chọn của phương án
này với hai phương án trên cho thấy bên cạnh việc có những đóng góp cho xã hội từ
chính sức laođộngcủa mình thì những kết quả laođộng mà người côngnhân xứng đáng
được hưởng cũng quan trọng không kém.
2- Nhận thức củacôngnhân làm việc tạicôngtyTNHHHoànMỹ về giátrị
nghề nghiệpcủa mình
Để có thể làm rõ hơn nhận thức củacôngnhân đang làm việc tạicôngtyTNHH
Hoàn Mỹ về các giátrịnghềnghiệpcủa mình mang lại, trong bảng hỏi dành cho công
nhân, chúng tôi đưa ra câu hỏi: “Anh (chị) đồng ý với những nhậnđịnh nào dưới đây về
giá trịcông việc của mình?”
Bảng 3. Nhận thức củacôngnhân về các giátrị mà công việc vệ sinh công
nghiệp mang lại
STT
Các nhậnđịnh về giátrịcông viêc
SL
TL
1
Rất được xã hội quan tâm và ngày
càng có nhiều cơ hội phát triển
68
36.6
2
Có vị trí thấp kém trong xã hội
49
26.3
3
Xã hội chưa đánh giá đúng giátrịcủa
nghề.
64
34.4
4
Có ích rất lớn, mang lại cho xã hội
một môi trường sạch sẽ
130
69.9
5
Xã hội rất coi thường
43
23.1
6
Nghề mà xã hội sẽ không thể thiếu
99
53.2
10
trong tương lai.
7
Mang lại sự văn minh cho xã hội
118
63.4
8
Không quan tâm đến tương lai của nó
ra sao
15
8.5
N = 185
Bảng số liệu và biểu đồ trên cho thấy các côngnhân được hỏi đã có nhận thức khá
tốt về những giátrịnghềnghiệpcủa mình mang lại cho xã hội. Điều đó thể hiện ở việc
những nội dung thể hiện sự đánh giá tích cực về công việc vệ sinh côngnghiệp đều có tỷ
lệ lựa chọn tương đối cao.
Trong số 8 phương án của bảng số liệu 8, hai nội dung thể hiện rõ nhất giá trị, sự
đóng góp cho xã hội củacông việc vệ sinh côngnghiệp là “Có ích rất lớn, mang lại cho
xã hội một môi trường sạch sẽ” và “Mang lại sự văn minh cho xã hội” có tỷ lệ lựa chọn
tương ứng là 69,9 và 63,4%. Đây là hai phương án có tỷ lệ lựa chọn cao nhất. Chúng ta
đều biết với sự phát triển nhanh chóng của quá trình đô thị hóa hiện nay, các khu công
nghiệp, nhà máy, văn phòng… đều rất cần sự có mặt củacôngnhân vệ sinh côngnghiệp
nhằm đảm bảo có được môi trường sống và làm việc sạch sẽ, văn minh. Phân tích như
vậy một mặt có thể thấy được nhìn chung các côngnhân được hỏi đã nhận thức được giá
trị mà công việc của mình đóng góp cho xã hội dù tỷ lệ của hai nội dung này chưa phải
thực sự cao.
Trong phần phỏng vấn sâu dành cho các cán bộ, người quản lý củacôngtyTNHH
Hoàn Mỹ, chúng tôi cũng đưa ra câu hỏi về đánh giácủa họ đối với triển vọng phát triển
của công việc vệ sinh công nghiệp. Kết quả cho thấy 100% khách thể là cán bộ quản lý
của côngty đánh giácông việc này sẽ rất có triển vọng trong tương lai.
-Tôi cho rằng trong tương lai nghề vệ sinh côngnghiệp sẽ là một nghề đầy triển
vọng vì cuộc sống ngày càng hiện đại việc vệ sinh côngnghiệp sẽ ngày càng phát triển
(Đ.N.L, 26 tuổi, giám sát tại Bệnh viện mắt trung ương).
-Trong tương lai gần, công việc vệ sinh côngnghiệp rất có triển vọng, mức lương
của người côngnhân vệ sinh côngnghiệp sẽ ngày càng nâng cao so với các công việc
khác (N.N.D, 30 tuổi, giám sát tại Bắc Ninh).
-Tôi nghĩ triển vọng công việc làm vệ sinh côngnghiệp trong tương lai sẽ phát triển
mạnh nhưng khó khăn rất nhiều và ngành nghề này chỉ có thể phát triển tốt khi những
khó khăn đó được đẩy lùi (N.T.H, 40 tuổi, giám sát tại Bộ Nội vụ).
“Theo anh (chị) nghề mà anh (chị) lựa chọn cần có những phẩm chất nào?”. Kết
quả thu được từ câu hỏi mở này được chúng tôi lượng hóa thể hiện ở bảng số liệu sau:
Bảng 4. Nhận thức củacôngnhân vệ sinh côngnghiệp thuộc côngtyTNHH
Hoàn Mỹ về các phẩm chất tâm lý cần thiết với nghềnghiệpcủa mình
ST
T
Các phẩm chất tâm lý
SL
TL
1
Đạo đức tốt, trung thực
48
24.0
[...]... luận về nhân cách và các đề tài nghiên cứu địnhhướnggiátrị trong lĩnh vực cụ thể trong và ngoài nước Kết quả nghiên cứu địnhhướnggiátrịnghềnghiệpcủacôngnhân đang làm việc tạicôngtyTNHHHoànMỹ cho thấy: Về động cơ làm việc, người laođộng làm việc tạicôngtyTNHHHoànMỹ tuy không thực sự biểu hiện một cách rõ nét động cơ làm việc của mình nhưng nhìn chung các giátrị như làm công việc... góp sức laođộng cho xã hội và nuôi sống bản thân… có sức thúc đẩy cao hơn các giátrị khác (tuy sự chênh lệch của các giátrị này với các giátrị khác không quá lớn) Về mặt nhận thức kết quả nghiên cứu định hướnggiátrịnghềnghiệp của côngnhân biểu hiện ở việc nhận thức các giátrịnghềnghiệpcủa mình còn nhiều hạn chế Số lượng, tỷ lệ người laođộng được hỏi nhận thức đúng về nghềnghiệpcủa mình,... xúc củacôngnhân đang làm việc tạicôngtyTNHHHoànMỹ với nghềnghiệpcủa mình “Bạn cảm thấy thế nào khi làm công việc hiện tại? ” Số liệu thu thập được như sau: Bảng 5 Cảm nhậncủacôngnhâncôngtyTNHHHoànMỹ khi làm việc STT Các biểu hiện cảm xúc SL TL Tôi cảm thấy yêu công việc hiện 1 91 46.7 tại mình đang làm Tôi cảm thấy có lòng tin rất lớn 2 75 38.5 vào triển vọng củacông việc này Công. .. được hành động có tỷ lệ lựa chọn thứ hai là luôn có gắng hoàn thành công việc với kết quả tốt nhất chiếm 72,1% khách thể lựa chọn là điều dễ hiểu KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận Địnhhướnggiátrị nói chung và định hướnggiátrịnghềnghiệp nói riêng là một thuộc tính quan trọng củanhân cách con người Chính vì tầm quan trọng củađịnhhướnggiátrịnhân cách nói chung và địnhhướnggiátrịnghề nghiệp. .. ngộ cho người laođộng trong lĩnh vực vệ sinh côngnghiệp còn chưa thỏa đáng dù công việc rất vất vả, xã hội còn chưa nhìn nhận đúng đắn sự đóng góp và vai trò của người côngnhân vệ sinh côngnghiệp trong việc mang lại môi trường trong sạch, văn mình… Về hành độngnghề nghiệp, kết quả nghiên cứu hành độngnghềnghiệpcủacôngnhân đang làm việc tạicôngtyTNHHHoànMỹ cho thấy, người laođộng đã tích... động cụ thể có thể quan sát, kiểm chứng 13 một cách trực tiếp luôn là tiêu chí quan trọng bậc nhất để đánh giá năng lực nghề nghiệp, tình yêu với công việc cũng như định hướnggiátrịnghềnghiệp của người côngnhân Vấn đề đặt ra ở đây là trong các biểu hiện về mặt nhận thức, cảm xúc… các côngnhân được hỏi đều thể hiện định hướnggiátrịnghềnghiệp không rõ nét, vậy tại sao trong hành độngnghề nghiệp. .. 16,9% côngnhân không có ý định gắn bó lâu dài với côngty và muốn tìm việc làm khác 4 .Định hƣớng giátrịnghềnghiệpcủacôngnhân thể hiện trong hành độngnghềnghiệp Bảng 6 Hành động làm việc củacôngnhâncôngtyTNHHHoànMỹ STT Các biểu hiện SL TL Tôi chăm chỉ làm việc và thực hiện 1 154 78.1 đúng giờ theo quy định Tôi không lười nhưng cũng không 2 23 11.7 chăm chỉ Công việc rất vất vả và tôi... giá cao - Bên cạnh việc được trả lương lao động, các cấp quản lý cần có chế độ đãi ngộ với người côngnhân vệ sinh côngnghiệp như khám sức khỏe, phụ cấp độc hại… để người côngnhân có thể yên tâm với công việc của mình - Có chế độ khen thưởng, động viên kịp thời những tấm gương tốt trong laođộngnghềnghiệpcủacôngnhân vệ sinh côngnghiệp để người laođộng có thể tự tin, tin tưởng vào các giá trị. .. đang tìm công 10 71 36.0 việc tốt hơn N = 197 Kết quả thu được từ câu hỏi về hành độngnghềnghiệpcủacôngnhâncôngtyTNHHHoànMỹ thể hiện ở bảng số liệu 13 cho thấy các khách thể được hỏi đã có tỷ lệ lựa chọn cao với các hành động thể hiện định hướnggiátrịnghềnghiệp tích cực Chăm chỉ làm việc và thực hiện đúng giờ giấc quy địnhcủacôngty là phương án có tỷ lệ lựa chọn cao nhất của các khách... các giátrịnghềnghiệp mình đóng góp cho xã hội, đó cũng chính là động lực quan trọng thúc đẩy người côngnhân vệ sinh côngnghiệp làm việc 2.2 Đối với côngty nơi trực tiếp quản lý sử dụng nguồn laođộng vệ sinh côngnghiệp 15 - Quan tâm hơn nữa đến chế độ tiền lương, đời sống của người laođộng để họ có thể yên tâm, gắn bó lâu dài với côngty Thực tế kết quả khảo sát tạicôngtyTNHHHoànMỹ cho thấy