Ngày dạy 6A: 27082018 Ngày dạy 6B: 22082018 Ngày dạy 6C: 28082018 Ngày dạy 6D: 28082018 CHƯƠNG I: CƠ HỌC TUẦN 1 TIẾT 1 BÀI 1+ 2: ĐO ĐỘ DÀI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Nêu được một số dụng cụ đo độ dài với GHĐ và ĐCNN của chúng Xác định được GHĐ, ĐCNN của dụng cụ đo độ dài 2. Kỹ năng Biết ước lượng gần đúng một số độ dài cần đo Xác định được độ dài trong một số tình huống thông thường Biết sử dụng thước đo phù hợp với vật cần đo 3. Thái độ Có ý thức tự giác học và chuẩn bị bài Có thái độ hứng thú với bộ môn Rèn tính trung thực thông qua việc ghi kết quả đo Giáo dục ý thức hợp tác trong hoạt dộng thu thập thông tin II. THIẾT BỊ DẠY HỌC Tranh vẽ phóng to về một thước kẻ có GHĐ là 20cm và có ĐCNN 2mm Mỗi nhóm 1 thước dây, thước mét có ĐCNN đến 0.5cm, mỗi HS có 1 thước kẻ có ĐCNN 1mm. Chuẩn bị sẵn phiếu học tập C6 III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Phần 1. Khởi động( Tạo tình huống học tập) GV: Giới thiệu kiến thức cơ bản của chương, yêu cầu HS mở SGK trang 5. Em hãy quan sát tranh vẽ trang 6 và đọc kĩ đối thoại của 2 chị em. Câu chuyện của 2 chị em nêu vấn đề gì? Hãy nêu phương án giải quyết? HS trình bày Phần 2. hình thành kiến thức mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài Em hãy quan sát hình 1.1 SGK. HS trả lời câu C4. GV treo tranh vẽ to thước dài 20 cm và có ĐCNN 2mm > Gọi HS xđ GHĐ và ĐCNN của 1 thước đo HS xác định GHĐ và ĐCNN của thước đo. GV giới thiệu cách xác định GHĐ và ĐCNN của một thước đo để trả lời câu C5. GV cho HS thảo luận nhóm trong 5 phút để trả lời câu C6. HS thảo luận và trả lời Lưu ý : Trong câu C6 điều kiện của đề bài là mỗi thước đo chỉ được chọn 1 lần . GV gọi HS đọc và trả lời câu C7 HS đọc và trả lời câu C7. GV nhận xét và chốt lại vấn đề. ? Để sử dụng thước đo một cách hợp lý trước khi đo độ dài ta cần phải làm gì? Vì sao GV treo bảng 1: Bảng Kết quả đo độ dài để hướng dẫn HS đo và ghi kết quả HS quan sát bảng 1.1 và nghe hướng dẫn GV yêu cầu HS hoạt động nhóm. HS hoạt động nhóm và ghi kết quả vào bảng GV thu bài 1 vài nhóm cho HS nhận xét. ? Để đo chiều dài cái bàn học em chọn dụng cụ đo độ dài nào? ? Vì sao em lại chọn thước đó? ? Em đã tiến hành đo mấy lần? ? Giá trị TB được tính như thế nào? HS trả lời. GV yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa, thực hiện theo yêu cầu của sách giáo khoa. HS hoạt động cá nhân. GV vì sao em chọn thước đo đó? Em đã tiến hành đo mấy lần và giá trị trung bình được tính như thế nào? GV hướng dẫn cụ thể cách tính giá trị trung bình (l1+l2+l3)3 HS tiến hành đo và ghi giá trị vào. I. Ôn lại đơn vị đo độ dài II. Đo độ dài 1. Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài C4:Thợ mộc: dùng thước dây, HS dùng thước kẻ, người bán vải dùng thước mét để đo GHĐ của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước ĐCNN của thước là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước C5: kết quả tùy theo thước của học sinh. C6: Đo chiều rộng của cuốn sách vật lý 6 dùng thước 2 có ĐCNN là 1mm và GHĐ là 20cm Đo chiều dài của cuốn sách vật lý dùng thước 3 có GHĐ 30cm và ĐCNH 1mm Đo chiều dài bàn học dùng thước 1 có GHĐ 1m và ĐCNN là 1cm Vì mỗi thước chỉ được chọn một lần, nếu đo nhiều lần kết quả không chính xác C7: Thợ may thường dùng thước thẳng có GHĐ 1m hoặc 0,5m để đo chiều dài của mảnh vải và dùng thước dây để đo cơ thể của khách hàng. Khi đo độ dài ta cần phải ước lượng độ dài để chọn thước có GHĐ và có ĐCNH cho phù hợp. 2. Đo độ dài Bảng kết quả đo độ dài (sgk) 3. Vận dụng Hoạt động 3: Thảo luận về cách đo độ dài GV Yêu cầu HS nhớ lại cách thực hành đo độ dài ở tiết trước, thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi C1 C5, cụ thể: Yêu cầu HS ước lượng độ dài đối với từng vật theo nhóm. Với từng độ dài GV cho HS chọn các thước đo sao cho phù hợp. Khi đo độ dài một vật cần đặt thước như thế nào? Khi đọc cần đặt mắt như thế nào để đọc cho chính xác. HS căn cứ hướng dẫn của GV, thảo kuận, đề xuất các nội dung trong quá trình thực hành đo. GV chốt nội dung về cách đo độ dài. GV hướng dẫn học sinh rút ra kết luận. Yêu cầu HS làm việc cá nhân với câu hỏi C6 và ghi vào vở theo hướng dẫn chung. Hướng dẫn HS thảo luận toàn lớp để thống nhất nội dung phần kết luận. HS làm việc cá nhân, điền từ vào chổ trống như SGK yêu cầu và ghi kquả vào vở. GV nhận xét chốt lại vấn đề HS đọc kết luận GV cho HS đọc, quan sát hình 2.1, 2.2 trả lời các câu C7, C8 HS đọc và trả lời. III. Cách đo độ dài Chọn dụng cụ đo thích hợp. Đặt đầu của vật trùng với vạch số 0 của thước. Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh của thước ở đầu kia của vật. Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật. Kết luận C6: (1) độ dài. (2) GHĐ. (3) ĐCNN. (4) dọc theo. (5) ngang bằng với (6) vuông góc. (7) gần nhất. Vận dụng C7: Chọn C C8: Chọn C Phần 3. Luyện tập, củng cố HS trả lời các câu hỏi: ? Nêu kết luận về các bước cách đo độ dài? ? Vì sao khi đo độ dài cần lưu ý chọn thước đo có GHĐ và ĐCNN phù hợp? ? Cần thực hiện như thế nào để đo được độ dài chính xác? Phần 4: Vận dụng, mở rộng Làm các bài: tập 1, 2, 3, 4 ở SBTVL6. Thực hành đo chiều dài của bảng và cửa chính ra vào của lớp. Học bài cũ. Đọc trước bài mới. 3. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy ..................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày dạy 6A: 31082018 Ngày dạy 6B: 29082018 Ngày dạy 6C: 31082018 Ngày dạy 6D: 10092018 TUẦN 2 – TIẾT 2 BÀI 2: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Biết một số dụng cụ đo thể tích chất lỏng. Biết xác định thể tích của chất lỏng bằng dụng cụ thích hợp. 2. Kỹ năng Biết sử dụng dụng cụ đo thể tích chất lỏng. 3. Thái độ Có ý thức tự giác học và chuẩn bị bài. Có thái độ hứng thú với bộ môn. Rèn luyện tính trung thực, tỉ mỉ trong khi đo thể tích chất lỏng và báo cáo kết quả. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC Một số vật đựng chất lỏng. Một số ca có sẵn nước. Học bài cũ, đọc trước bài mới. Chuẩn bị một số ca đong có ghi sẵn dung tích. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ ? Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của thước đo là gì? Nêu các bước đo độ dài. 2. Phần 1: Khởi động( tạo tình huống học tập) GV: Đưa ra một cái ca có chứa nước? Làm thế nào để biết chính xác các ca này chứa bao nhiêu nước. HS: Dự đoán GV dựa vào câu trả lời của HS > dẫn dắt vào bài mới. Phần 2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích chất lỏng HS trả lời các câu hỏi C2, C3, C4, C5 (SGK), Để đo thể tích chất lỏng người ta sdụng những dụng cụ nào? chúng có đặc điểm gì? GV Lưu ý ở những BCĐ vạch chia đầu tiên không nằm ở đáy bình mà là vạch tại một thể tích ban đầu nào đó. VD: Hình a vạch 10mml ? Để lấy đúng lượng thuốc tiêm nhân viên y tế thường dùng dụng cụ nào. GV giới thiệu thêm 1 số bình chia độ khác I. Đơn vị đo thể tích: HS tự ôn tập II. Đo thể tích chất lỏng 1. Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích C2: Ca to có GHĐ là 1 lít , ĐCNN là 0,5 lít. Ca nhỏ có GHĐ là 0,5 lít, ĐCNN là 0,5 lít Can nhựa có GHĐ là 5 lít, ĐCNN là 1 lít. C3: Chai , lọ, ca... đã biết dung tích C4: a) GHĐ 100ml , ĐCNN 2ml b) GHĐ 250ml , ĐCNN50ml c) GHĐ 300ml , ĐCNN 50ml C5: Những dụng cụ đo thể tích chất lỏng gồm chai, lọ, ca đong có nghi sẵn dung tích, bình chia độ ... Bơm tiêm. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi C6, C7, C8 (SGK), GV hướng dẫn HS thảo luận và thống nhất từng câu trả lời. HS trả lời C6, C7, C8. GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời C9 => rút ra kết luận về cách đo thể tích chất lỏng. HS hoàn thành kết luận. GV gọi HS trả lời. ? Qua phần kết luận của câu C9 em hãy cho biết để đo thể tích chất lỏng ta cần thực hiện qua những bước nào? HS trả lời GV chốt lại kiến thức 2. Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng Quan sát hình vẽ Suy nghĩ và trả lời các câu hỏi C6: Đặt thẳng đứng C7: Đặt mắt nhìn ngang với mực chất lỏng ở giữa bình. C8: a) 70 cm3 b) 50 cm3 c) 40 cm3 Kết luận : Khi đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ cần: Chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN thích hợp Đặt bình chia độ thẳng đứng Đắt mắt nhìn ngang với mực chất lỏng trong bình Đọc và ghi kết quả theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng Thực hành đo thể tích chất lỏng chứa trong binh Hoạt động 3: Thực hành đo thể tích của chất lỏng chứa trong bình GV nêu mục đích thực hành là đo thể tích nước chứa trong 2 bình. Dùng bình 1 và bình 2 để xác định dung tích bình chứa và thể tích nước còn có trong bình. ? Nêu phương án đo thể tích của nước trong bình. HS thực hành theo nhóm đo thể tích nước trong 2 bình. GV quan sát các nhóm thực hành và điều chỉnh hoạt động của nhóm. GV thu kết quả và cho các nhóm nhận xét. GV kết luận chung. 3. Thực hành đo thể tích a. Chuẩn bị: (SGK) b. Tiến hành đo: ( HS Thực hiện theo HD của GV) Phần 3: Luyện tập, củng cố HS trả lời các câu hỏi Nêu cách đo thể tích của chất lỏng bằng bình chia độ. Đề xuất phương án đo thể tích của chất lỏng bằng một số dụng cụ khác. Làm bài tập 3.1 (SBT) Bài 3.1 SBT B. Bình 500ml; Vạch chia tới 2 ml Phần 4 – 5: Vận dụng, mở rộng ? Để đo thể tích chất lỏng em dùng dụng cụ nào? Nêu cách đo. Làm bài 3.2 đến 3.6 (SBT). Bài mới: Xem cách đo thể tích vật rắn không thấm nước. Mối nhóm: chuẩn bị 2 hòn sỏi vừa, rơar sach, lau khô có buộc dây. Kẻ bảng 4.1 vào vở. 3. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày dạy 6A: 10092018 Ngày dạy 6B: 12092018 Ngày dạy 6C: 11092018 Ngày dạy 6D: 11092018 TUẦN 3 – TIẾT 3 BÀI 3: ĐO THỂ TÍCH CHẤT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Nêu được một số dụng cụ đo, với GHĐ và ĐCNN của chúng. Biết đo thể tích của vật rắn không thấm nước. 2. Kỹ năng Biết sử dụng bình chia độ , bình tràn để đo thể tích vật rắn bất kỳ không thấm nước. 3. Thái độ Có ý thức tự giác học và chuẩn bị bài. Có thái độ hứng thú với bộ môn. Tuân thủ các qui tắc đo và trung thực với các số liệu mà mình đo được, hợp tác trong mọi công việc của nhóm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC Mỗi nhóm 1 ca đong, 1 chai có ghi sẵn dung tích,1 bình tràn,1 bình chứa. Học bài cũ, đọc trước bài mới Chuẩn bị 1 vài vật rắn không thấm nước (đá ,sỏi..), xô nước Kẻ bảng 4.1 vào vở III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ ? Để đo thể tích chất lỏng em dùng dụng cụ nào. Nêu cách đo ? 2. Phần 1: Khởi động ( Tạo tình huống học tập) GV giới thiêu cái ấm nhôm đựng nước... Làm thế nào để biết chính xác cái bình, cái ấm chứa bao nhiêu nước. HS trình bày( dự đoán) GV để biết 1 cách chính xác cách đo, chúng ta cùng nhau tìm hiểu vào bài mới. Phần 2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu cách đo GV điều chỉnh phương án đo mà HS đưa ra ? Có thể dùng bình chia độ để đo thể tích vật rắn(như hòn đá) được không. GV yêu cầu HS quan sát hình 4.2 và mô tả cách đo thể tích của hòn đá bằng bình chia độ. HS trình bày. GV cùng HS thống nhất câu trả lời. GV nếu không buộc dây vào vật thì khi thả vật vào bình có thể làm vỡ bình. ? Nếu hòn đá không lọt vào bình chia độ thì ta làm như thế nào? HS trình bày. GV yêu cầu HS quan sát hình 4.3. HS trình bày phương pháp đo GV nhận xét. ? Có cách nào làm khác với hình vẽ 4.3 hay không? HS trình bày. GV hướng dẫn chốt lại. GV cho HS đọc C3 HS trình bày câu C3. GV thống nhất câu trả lời để hoàn thiện kết luận. GV chốt kiến thức. I. Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước 1. Dùng bình chia độ C1: Đo thể tích nước ban đầu có trong bình chia độ (V¬1 = 150cm3). Thả chìm hòn đá vào bình chia độ. đo thể tích nước dâng nên trong bình (V2 = 200 cm3) Thể tích hòn đá: V2 V1 = 200 150 = 50cm3 2. Dùng bình tràn C2: Khi hòn đá không bỏ lọt bình chia độ thì đổ đầy nước vào bình tràn, thả hòn đá vào bình tràn, đồng thời hứng nước tràn ra vào bình chứa. đo thể tích nước tràn ra bằng bình chia độ. Đó là thể tích của hòn đá Rút ra kết luận. C3: (1) Thả chìm (2) Dâng lên (3) Thả (4) Tràn ra Hoạt động 2: Thùc hành GV treo bảng 4.1 hướng dẫn HS thực hành theo nhóm ? Để đo thể tích của vật rắn không thấm nước ta dùng dụng cụ nào HS quan sát, lắng nghe và trả lời GV yêu cầu HS thực hành theo 2 cách. + Cách đo vật thả vào bình chia độ. + Cách đo vật không thả được vào bình chia độ. GV quan sát các nhóm thực hành điều chỉnh hoạt động của nhóm. HS thực hành theo nhóm và ghi kết quả vào bảng. GV đánh giá kết quả làm việc của HS để hoàn thành vào bảng 4.1 SGK. 3. Thực hành đo thể tích vật rắn (HS đo và ghi KQ vào bảng 4.1 SGK). Vật cần đo thể tích Dụng cụ đo Thể tích ước lượng (cm3) Thể tích đo ....được (cm3) GHĐ ĐCNN (1)... (2)... (3)... (4)... (5)... Hoạt động 3: Vận dụng GV yêu câu HS quan sát hình 4.4 HS quan sát hình 4.4 SGK GV thông báo đây là cách đo thể tích của ổ khóa không bỏ lọt bình chia độ mà không có bình tràn ? Cho biết dụng cụ đo. ? Trình bày cách đo. HS trình bày ? Đối với cách đo trên, ta cần chú ý điều gì? GV nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV yêu cầu HS đọc và trả lời câu C4 HS trình bày GV chốt lại vấn đề. II. Vận dụng C4: Lau khô bát to trước khi dùng. Khi nhấc ra k làm đổ hoặc sánh ra bát Đổ hết nước vào bình chia độ, không đổ ra ngoài Phần 3. Luyện tập, củng cố ? Để đo thể tích của vật rắn không thấm nước ta có thể dùng những dụng cụ nào. ? Trình bày cách đo. GV hướng dẫn. Cho học sinh làm bài tập 4.1 và 4.2 sách bài tập Đáp án: Bài 4.1 C; bài 4.2 C Phần 4 – 5: Vận dụng, mở rộng ? Cho biết thế nào là GHĐ và ĐCNN của bình chia độ. Em muốn lấy 20ml nước vào trong cốc, mà dụng cụ đo của em chỉ có 2 bơm tiêm với GHĐ 2ml và 4ml. Em sẽ làm như thế nào? Hãy đánh giá cách làm của em? Học bài cũ. Đọc trước bài mới. 3. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày dạy 6A: 17092018 Ngày dạy 6B: 19092018 Ngày dạy 6C: 18092018 Ngày dạy 6D: 20092018 TUẦN 4 – TIẾT 4 BÀI 4: KHỐI LƯỢNG – ĐO KHỐI LƯỢNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Kiểm tra đánh giá khả năng nhận thức của học sinh về cách . Đơn vị đo khối lượng. Đo được khối lượng của vật bằng cân. Biết sử dụng cân RôBécVan hoặc cân đồng hồ Chỉ ra được GHĐ, ĐCNN của cân. 2. Kỹ năng Rèn luyện kĩ năng sữ dụng cân chính xác. 3. Thái độ Rèn tính cẩn thận, trung thực khi đọc kết quả. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC Chuẩn bị cho mỗi nhóm một cân Rô Béc Van, một số loại cân khác, hộp quả cân Một cân đồng hồ và 1 cân đòn. Mỗi nhóm một vật để cân III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ ? Đo thể tích vật rắn không thấm nước bằng những dụng cụ gì. ? Nêu cách đo. 2. Phần 1: Tạo tính huống học tập GV giới thiệu với HS một dụng cụ đó là cân đồng hồ thường hay sử dụng. ? Dụng cụ này dùng để làm gì? Dụng cụ này có tên gọi là gì? HS trình bày. GV hướng dẫn và vào bài mới Phần 2: Hình thành kiến thức H oạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Khối lượng đơn vị khối lượng GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời C1 HS hoạt động cá nhân trả lời câu C1 GV nhận xét và chốt lại. ? Trên vỏ túi bột giặt OMO có ghi 500g số đó chỉ gì. HS hoạt động cá nhân trả lời câu C2 GV đưa ra các câu hỏi từ C3 C6 yêu cầu HS nghiên cứu và trả lời HS trình bày các câu C3 C6. GV cho HS đọc nội dung các câu sau khi đã hoàn thiện. GV thông báo như vậy, một vật dù to hay nhỏ đều có khối lượng. Khối lượng của một vật làm bằng chất nào thì chỉ lượng chất đó chứa trong vật. ? Đơn vị thường dùng của khối lượng là gì ? Điền vào chỗ trống 1kg =...g ; 1 tạ = .... kg 1 tấn = ....kg ; 1g = .....kg HS trình bày. ? kg là gì? Ngoài đơn vị đo chính là kg ta còn các đơn vị nào khác. HS trình bày. GV nhận xét và chốt lại vấn đề. I. Khối lượng đơn vị khối lượng 1. Khối lượng C1: 397g ghi trên hộp sữa là lượng sữa chứa trong hộp sữa C2: Chỉ lượng bột giặt trong túi C3 (1) 500g C4 (2) 379g C5 (5) Khối lượng C6 (6) Lượng Mọi vật đều có khối lượng Khối lượng của một vật làm bằng chất nào thì chỉ lượng chất đó chứa trong vật. 2. Đơn vị khối lượng Đơn vị thường dùng để đo khối lượng là kg 1kg = 1000g 1tạ = 100kg 1tấn = 1000kg 1kg = 0,001tấn = kg Các đơn vị khác thường gặp là: g; mg; lạng, tạ, tấn. Hoạt động 2: Đo khối lượng GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK. ? Người ta đo khối lượng bằng gì? HS trình bày câu trả lời. GV giới thiệu cân đồng hồ ? Hãy chỉ ra các bộ phận chính của cân GV giới thiệu các bộ phận chính của cân đồng hồ. ? Hãy thực hiện phép cân một vật nào đó bằng cân đồng hồ. HS trình bày. GV uốn nắn sửa sai cho HS trong quá trình thực hành GV cho HS quan sát một số loại cân khác trên hình vẽ và trả lời C11 ? ? Hãy nêu tên các loại cân trên hình vẽ HS trình bày. ? Tại sao trên đĩa cân đồng hồ có quả cam mà không thấy kim bị lệch. HS trình bày. GV nhận xét và chốt lại vấn đề II. Đo khối lượng. Đo khối lượng bằng cân. 1. Tìm hiểu cân đồng hồ. + Các bộ phận : Vỏ cân, Kim chỉ thị, bảng chia độ( vạch chia các giá trị). 2. Cách dùng cân đồng hồ để cân 1 vật 3. Các loại cân khác Cân y tế, cân tạ, cân đòn , cân đồng hồ. Trong trường hợp này kim cân đã quay đúng 1 vòng trên mặt số. Hoạt động 3: Vận dụng Yêu cầu các nhóm tìm hiểu cân của nhóm mình và dùng cân đó để cân một vật. GV: kiểm tra cách cân, cách ghi kết quả của HS. GV yêu cầu HS trả lời câu C13 GV cho HS nhận xét, bổ sung. HS trình bày. GV chốt lại. III. Vận dụng C13: Số 5T chỉ dẫn rằng xe có khối lượng 5 tấn không được đi qua cầu. Phần 3: Luyện tập, củng cố ? Qua bài học hôm nay ta cần nắm vững kiến thức gì ? Khi cân một vật ta cần lưu ý tới vấn đề gì (Ước lượng klượng vật cần cân để chọn cân cho phù hợp.
Ngày dạy 6A: 27/08/2018 Ngày dạy 6B: 22/08/2018 Ngày dạy 6C: 28/08/2018 Ngày dạy 6D: 28/08/2018 CHƯƠNG I: CƠ HỌC TUẦN 1- TIẾT BÀI 1+ 2: ĐO ĐỘ DÀI I MỤC TIÊU Kiến thức - Nêu số dụng cụ đo độ dài với GHĐ ĐCNN chúng - Xác định GHĐ, ĐCNN dụng cụ đo độ dài Kỹ - Biết ước lượng gần số độ dài cần đo - Xác định độ dài số tình thông thường - Biết sử dụng thước đo phù hợp với vật cần đo Thái độ - Có ý thức tự giác học chuẩn bị - Có thái độ hứng thú với mơn - Rèn tính trung thực thông qua việc ghi kết đo - Giáo dục ý thức hợp tác hoạt dộng thu thập thông tin II THIẾT BỊ DẠY HỌC - Tranh vẽ phóng to thước kẻ có GHĐ 20cm có ĐCNN 2mm - Mỗi nhóm thước dây, thước mét có ĐCNN đến 0.5cm, HS có thước kẻ có ĐCNN 1mm Chuẩn bị sẵn phiếu học tập C6 III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Phần Khởi động( Tạo tình học tập) - GV: Giới thiệu kiến thức chương, yêu cầu HS mở SGK trang - Em quan sát tranh vẽ trang đọc kĩ đối thoại chị em - Câu chuyện chị em nêu vấn đề gì? Hãy nêu phương án giải quyết? - HS trình bày Phần hình thành kiến thức Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài - Em quan sát hình 1.1 SGK I Ơn lại đơn vị đo độ dài - HS trả lời câu C4 II Đo độ dài - GV treo tranh vẽ to thước dài 20 cm Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài có ĐCNN 2mm -> Gọi HS xđ GHĐ C4:Thợ mộc: dùng thước dây, HS dùng ĐCNN thước đo thước kẻ, người bán vải dùng thước - HS xác định GHĐ ĐCNN mét để đo thước đo - GHĐ thước độ dài lớn - GV giới thiệu cách xác định GHĐ ghi thước ĐCNN thước đo để trả lời câu - ĐCNN thước độ dài C5 - GV cho HS thảo luận nhóm phút để trả lời câu C6 - HS thảo luận trả lời * Lưu ý : Trong câu C6 điều kiện đề thước đo chọn lần - GV gọi HS đọc trả lời câu C7 - HS đọc trả lời câu C7 - GV nhận xét chốt lại vấn đề vạch chia liên tiếp thước C5: kết tùy theo thước học sinh C6: Đo chiều rộng sách vật lý dùng thước có ĐCNN 1mm GHĐ 20cm - Đo chiều dài sách vật lý dùng thước có GHĐ 30cm ĐCNH 1mm - Đo chiều dài bàn học dùng thước có GHĐ 1m ĐCNN 1cm -Vì thước chọn lần, đo nhiều lần kết khơng xác - C7: Thợ may thường dùng thước thẳng có GHĐ 1m 0,5m để đo chiều dài mảnh vải dùng thước dây để đo thể khách hàng - Khi đo độ dài ta cần phải ước lượng độ dài để chọn thước có GHĐ có ĐCNH cho phù hợp Đo độ dài Bảng kết đo độ dài (sgk) ? Để sử dụng thước đo cách hợp lý trước đo độ dài ta cần phải làm gì? Vì - GV treo bảng 1: Bảng Kết đo độ dài để hướng dẫn HS đo ghi kết - HS quan sát bảng 1.1 nghe hướng dẫn - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm - HS hoạt động nhóm ghi kết vào bảng - GV thu vài nhóm cho HS nhận xét ? Để đo chiều dài bàn học em chọn dụng cụ đo độ dài nào? ? Vì em lại chọn thước đó? ? Em tiến hành đo lần? ? Giá trị TB tính nào? - HS trả lời - GV yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa, thực theo yêu cầu sách giáo khoa - HS hoạt động cá nhân Vận dụng - GV em chọn thước đo đó? Em tiến hành đo lần giá trị trung bình tính nào? - GV hướng dẫn cụ thể cách tính giá trị trung bình (l1+l2+l3)/3 - HS tiến hành đo ghi giá trị vào Hoạt động 3: Thảo luận cách đo độ dài - GV Yêu cầu HS nhớ lại cách thực III Cách đo độ dài hành đo độ dài tiết trước, thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi C 1- C5, cụ thể: - Yêu cầu HS ước lượng độ dài vật theo nhóm - Với độ dài GV cho HS chọn thước đo cho phù hợp - Khi đo độ dài vật cần đặt thước nào? - Khi đọc cần đặt mắt để đọc cho xác - HS hướng dẫn GV, thảo kuận, đề xuất nội dung trình thực hành đo - GV chốt nội dung cách đo độ dài - GV hướng dẫn học sinh rút kết luận - Yêu cầu HS làm việc cá nhân với câu hỏi C6 ghi vào theo hướng dẫn chung - Hướng dẫn HS thảo luận toàn lớp để thống nội dung phần kết luận - HS làm việc cá nhân, điền từ vào chổ trống SGK yêu cầu ghi kquả vào - GV nhận xét chốt lại vấn đề - HS đọc kết luận - GV cho HS đọc, quan sát hình 2.1, 2.2 trả lời câu C7, C8 - HS đọc trả lời - Chọn dụng cụ đo thích hợp - Đặt đầu vật trùng với vạch số thước - Đặt mắt nhìn theo hướng vng góc với cạnh thước đầu vật - Đọc ghi kết đo theo vạch chia gần với đầu vật Kết luận C6: (1) - độ dài (2) - GHĐ (3) - ĐCNN (4) - dọc theo (5) - ngang với (6) - vng góc (7) - gần * Vận dụng C7: Chọn C C8: Chọn C Phần Luyện tập, củng cố HS trả lời câu hỏi: ? Nêu kết luận bước cách đo độ dài? ? Vì đo độ dài cần lưu ý chọn thước đo có GHĐ ĐCNN phù hợp? ? Cần thực để đo độ dài xác? Phần 4: Vận dụng, mở rộng - Làm bài: tập 1, 2, 3, SBTVL6 - Thực hành đo chiều dài bảng cửa vào lớp - Học cũ - Đọc trước Rút kinh nghiệm sau tiết dạy ******************************************** Ngày dạy 6A: 31/08/2018 Ngày dạy 6B: 29/08/2018 Ngày dạy 6C: 31/08/2018 Ngày dạy 6D: 10/09/2018 TUẦN – TIẾT BÀI 2: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG I MỤC TIÊU Kiến thức - Biết số dụng cụ đo thể tích chất lỏng - Biết xác định thể tích chất lỏng dụng cụ thích hợp Kỹ - Biết sử dụng dụng cụ đo thể tích chất lỏng Thái độ - Có ý thức tự giác học chuẩn bị - Có thái độ hứng thú với mơn - Rèn luyện tính trung thực, tỉ mỉ đo thể tích chất lỏng báo cáo kết II THIẾT BỊ DẠY HỌC - Một số vật đựng chất lỏng Một số ca có sẵn nước - Học cũ, đọc trước - Chuẩn bị số ca đong có ghi sẵn dung tích III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra cũ ? Giới hạn đo độ chia nhỏ thước đo gì? Nêu bước đo độ dài Phần 1: Khởi động( tạo tình học tập) - GV: Đưa ca có chứa nước? Làm để biết xác ca chứa nước - HS: Dự đoán - GV dựa vào câu trả lời HS -> dẫn dắt vào Phần 2: Hình thành kiến thức Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích chất lỏng I Đơn vị đo thể tích: HS tự ơn tập - HS trả lời câu hỏi C 2, C3, C4, C5 II Đo thể tích chất lỏng (SGK), Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích - Để đo thể tích chất lỏng người ta C2: Ca to có GHĐ lít , ĐCNN sdụng dụng cụ nào? chúng có đặc 0,5 lít điểm gì? Ca nhỏ có GHĐ 0,5 lít, ĐCNN - GV Lưu ý BCĐ vạch chia đầu 0,5 lít tiên khơng nằm đáy bình mà vạch Can nhựa có GHĐ lít, ĐCNN thể tích ban đầu lít VD: Hình a vạch 10mml C3: Chai , lọ, ca biết dung tích C4: a) GHĐ 100ml , ĐCNN 2ml b) GHĐ 250ml , ĐCNN50ml ? Để lấy lượng thuốc tiêm nhân c) GHĐ 300ml , ĐCNN 50ml viên y tế thường dùng dụng cụ C5: * Những dụng cụ đo thể tích chất - GV giới thiệu thêm số bình chia độ lỏng gồm chai, lọ, ca đong có nghi sẵn khác dung tích, bình chia độ - Bơm tiêm Hoạt động 2: Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi C6, Tìm hiểu cách đo thể tích chất C7, C8 (SGK), lỏng - GV hướng dẫn HS thảo luận thống - Quan sát hình vẽ- Suy nghĩ trả lời câu trả lời câu hỏi - HS trả lời C6, C7, C8 C6: Đặt thẳng đứng - GV yêu cầu HS thảo luận trả lời C C7: Đặt mắt nhìn ngang với mực chất => rút kết luận cách đo thể tích lỏng bình chất lỏng C8: a) 70 cm3 b) 50 cm3 - HS hoàn thành kết luận c) 40 cm3 - GV gọi HS trả lời * Kết luận : Khi đo thể tích chất lỏng ? Qua phần kết luận câu C9 em bình chia độ cần: cho biết để đo thể tích chất lỏng ta cần - Chọn bình chia độ có GHĐ thực qua bước nào? ĐCNN thích hợp - HS trả lời - Đặt bình chia độ thẳng đứng - GV chốt lại kiến thức - Đắt mắt nhìn ngang với mực chất lỏng bình - Đọc ghi kết theo vạch chia gần với mực chất lỏng Thực hành đo thể tích chất lỏng chứa binh Hoạt động 3: Thực hành đo thể tích chất lỏng chứa bình Thực hành đo thể tích - GV nêu mục đích thực hành đo thể a Chuẩn bị: (SGK) tích nước chứa bình Dùng bình b Tiến hành đo: bình để xác định dung tích bình chứa thể tích nước cịn có bình ( HS Thực theo HD GV) ? Nêu phương án đo thể tích nước bình - HS thực hành theo nhóm đo thể tích nước bình - GV quan sát nhóm thực hành điều chỉnh hoạt động nhóm - GV thu kết cho nhóm nhận xét - GV kết luận chung Phần 3: Luyện tập, củng cố HS trả lời câu hỏi - Nêu cách đo thể tích chất lỏng bình chia độ - Đề xuất phương án đo thể tích chất lỏng số dụng cụ khác - Làm tập 3.1 (SBT) Bài 3.1 SBT B Bình 500ml; Vạch chia tới ml Phần – 5: Vận dụng, mở rộng ? Để đo thể tích chất lỏng em dùng dụng cụ nào? Nêu cách đo - Làm 3.2 đến 3.6 (SBT) * Bài mới: Xem cách đo thể tích vật rắn khơng thấm nước - Mối nhóm: chuẩn bị hịn sỏi vừa, rơar sach, lau khơ có buộc dây - Kẻ bảng 4.1 vào Rút kinh nghiệm sau tiết dạy ********************************************* Ngày dạy 6A: 10/09/2018 Ngày dạy 6B: 12/09/2018 Ngày dạy 6C: 11/09/2018 Ngày dạy 6D: 11/09/2018 TUẦN – TIẾT BÀI 3: ĐO THỂ TÍCH CHẤT RẮN KHƠNG THẤM NƯỚC I MỤC TIÊU Kiến thức - Nêu số dụng cụ đo, với GHĐ ĐCNN chúng Biết đo thể tích vật rắn khơng thấm nước Kỹ - Biết sử dụng bình chia độ , bình tràn để đo thể tích vật rắn khơng thấm nước Thái độ - Có ý thức tự giác học chuẩn bị - Có thái độ hứng thú với môn - Tuân thủ qui tắc đo trung thực với số liệu mà đo được, hợp tác cơng việc nhóm II THIẾT BỊ DẠY HỌC - Mỗi nhóm ca đong, chai có ghi sẵn dung tích,1 bình tràn,1 bình chứa - Học cũ, đọc trước - Chuẩn bị vài vật rắn không thấm nước (đá ,sỏi ), xô nước - Kẻ bảng 4.1 vào III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra cũ ? Để đo thể tích chất lỏng em dùng dụng cụ Nêu cách đo ? Phần 1: Khởi động ( Tạo tình học tập) - GV giới thiêu ấm nhôm đựng nước - Làm để biết xác bình, ấm chứa nước - HS trình bày( dự đốn) - GV để biết cách xác cách đo, tìm hiểu vào Phần 2: Hình thành kiến thức Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu cách đo I Cách đo thể tích vật rắn khơng - GV điều chỉnh phương án đo mà HS thấm nước đưa Dùng bình chia độ ? Có thể dùng bình chia độ để đo thể C1: Đo thể tích nước ban đầu có tích vật rắn(như hịn đá) khơng bình chia độ (V1 = 150cm3) - GV yêu cầu HS quan sát hình 4.2 - Thả chìm hịn đá vào bình chia độ đo mơ tả cách đo thể tích hịn đá thể tích nước dâng nên bình (V = bình chia độ 200 cm3) - Thể tích hịn đá: V2 - V1 = - HS trình bày 200 - 150 = 50cm3 - GV HS thống câu trả lời - GV khơng buộc dây vào vật thả vật vào bình làm vỡ bình Dùng bình tràn ? Nếu hịn đá khơng lọt vào bình chia độ ta làm nào? - HS trình bày - GV yêu cầu HS quan sát hình 4.3 - HS trình bày phương pháp đo - GV nhận xét ? Có cách làm khác với hình vẽ C2: Khi hịn đá khơng bỏ lọt bình chia 4.3 hay khơng? độ đổ đầy nước vào bình tràn, thả - HS trình bày hịn đá vào bình tràn, đồng thời hứng - GV hướng dẫn chốt lại nước tràn vào bình chứa đo thể tích nước tràn bình chia độ Đó - GV cho HS đọc C3 thể tích hịn đá - HS trình bày câu C3 Rút kết luận - GV thống câu trả lời để hồn C3: (1) Thả chìm thiện kết luận (2) Dâng lên - GV chốt kiến thức (3) Thả (4) Tràn Hoạt động 2: Thùc hành Thực hành đo thể tích vật rắn - GV treo bảng 4.1 hướng dẫn HS thực hành theo nhóm ? Để đo thể tích vật rắn không thấm nước ta dùng dụng cụ - HS quan sát, lắng nghe trả lời - GV yêu cầu HS thực hành theo cách + Cách đo vật thả vào bình chia độ + Cách đo vật không thả vào (HS đo ghi KQ vào bảng 4.1 SGK) bình chia độ Vật Dụng cụ đo Thể Thể - GV quan sát nhóm thực hành cần GHĐ ĐCNN tích tích điều chỉnh hoạt động nhóm đo ước đo - HS thực hành theo nhóm ghi kết thể lượng vào bảng tích (cm3) (cm3) - GV đánh giá kết làm việc HS (1) (2) (3) (4) (5) để hoàn thành vào bảng 4.1 SGK Hoạt động 3: Vận dụng - GV yêu câu HS quan sát hình 4.4 II Vận dụng - HS quan sát hình 4.4 SGK - GV thơng báo cách đo thể tích ổ khóa khơng bỏ lọt bình chia độ mà khơng có bình tràn ? Cho biết dụng cụ đo ? Trình bày cách đo - HS trình bày ? Đối với cách đo trên, ta cần ý điều gì? - GV nhận xét, bổ sung (nếu cần) - GV yêu cầu HS đọc trả lời câu C4 C4: Lau khô bát to trước dùng - HS trình bày - Khi nhấc k làm đổ sánh bát - GV chốt lại vấn đề - Đổ vào bình chia độ, khơng đổ ngồi Phần Luyện tập, củng cố ? Để đo thể tích vật rắn khơng thấm nước ta dùng dụng cụ ? Trình bày cách đo - GV hướng dẫn - Cho học sinh làm tập 4.1 4.2 sách tập Đáp án: Bài 4.1 C; 4.2 C Phần – 5: Vận dụng, mở rộng ? Cho biết GHĐ ĐCNN bình chia độ - Em muốn lấy 20ml nước vào cốc, mà dụng cụ đo em có bơm tiêm với GHĐ 2ml 4ml Em làm nào? Hãy đánh giá cách làm em? - Học cũ - Đọc trước Rút kinh nghiệm sau tiết dạy **************************************** Ngày dạy 6A: 17/09/2018 Ngày dạy 6B: 19/09/2018 Ngày dạy 6C: 18/09/2018 Ngày dạy 6D: 20/09/2018 TUẦN – TIẾT BÀI 4: KHỐI LƯỢNG – ĐO KHỐI LƯỢNG I MỤC TIÊU Kiến thức - Kiểm tra đánh giá khả nhận thức học sinh cách Đơn vị đo khối lượng - Đo khối lượng vật cân Biết sử dụng cân RôBécVan cân đồng hồ - Chỉ GHĐ, ĐCNN cân Kỹ - Rèn luyện kĩ sữ dụng cân xác Thái độ - Rèn tính cẩn thận, trung thực đọc kết II THIẾT BỊ DẠY HỌC - Chuẩn bị cho nhóm cân Rơ Béc Van, số loại cân khác, hộp cân - Một cân đồng hồ cân đòn - Mỗi nhóm vật để cân III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Kiểm tra cũ ? Đo thể tích vật rắn khơng thấm nước dụng cụ ? Nêu cách đo Phần 1: Tạo tính học tập - GV giới thiệu với HS dụng cụ cân đồng hồ thường hay sử dụng ? Dụng cụ dùng để làm gì? Dụng cụ có tên gọi gì? - HS trình bày - GV hướng dẫn vào Phần 2: Hình thành kiến thức H oạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 1: Khối lượng - đơn vị khối lượng I Khối lượng - đơn vị khối lượng - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời Khối lượng C1 - HS hoạt động cá nhân trả lời câu C1 - GV nhận xét chốt lại ? Trên vỏ túi bột giặt OMO có ghi 500g số - HS hoạt động cá nhân trả lời câu C2 - GV đưa câu hỏi từ C3 → C6 yêu cầu HS nghiên cứu trả lời - HS trình bày câu C3 → C6 - GV cho HS đọc nội dung câu sau hoàn thiện - GV thông báo vậy, vật dù to hay nhỏ có khối lượng Khối lượng vật làm chất lượng chất chứa vật C1: 397g ghi hộp sữa lượng sữa chứa hộp sữa C2: Chỉ lượng bột giặt túi C3 C4 C5 C6 (1) (2) (5) (6) 500g 379g Khối lượng Lượng * Mọi vật có khối lượng * Khối lượng vật làm chất lượng chất chứa vật ? Đơn vị thường dùng khối lượng Đơn vị khối lượng ? Điền vào chỗ trống 1kg = g ; tạ = kg = kg ; 1g = .kg - HS trình bày ? kg gì? Ngồi đơn vị đo kg ta cịn đơn vị khác - HS trình bày Đơn vị thường dùng để đo khối - GV nhận xét chốt lại vấn đề lượng kg 1kg = 1000g 1tạ = 100kg 1tấn = 1000kg 1kg = 0,001tấn = kg 1000 - Các đơn vị khác thường gặp là: g; mg; lạng, tạ, Hoạt động 2: Đo khối lượng - GV yêu cầu HS đọc thông tin II Đo khối lượng SGK * Đo khối lượng cân ? Người ta đo khối lượng gì? Tìm hiểu cân đồng hồ - HS trình bày câu trả lời - GV giới thiệu cân đồng hồ ? Hãy phận cân - GV giới thiệu phận + Các phận : Vỏ cân, Kim thị, cân đồng hồ bảng chia độ( vạch chia giá trị) ? Hãy thực phép cân vật Cách dùng cân đồng hồ để cân 10 Thái độ - Có ý thức tự giác học chuẩn bị - Có thái độ hứng thú với mơn II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Đối với giáo viên: Hình vẽ 26.2; 26.3 Đối với học sinh: Bài cũ III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Kiểm tra cũ ? Thế sợ đông đặc Nêu đặc điểm đông đặc? Bài mới: GV: Dùng khăn ướt lau bảng? ? Sau lau bảng, phút sau thấy tượng sảy ra? ?Vậy nước bảng đâu hết GV: Nước chất tồn thể: rắn, lỏng, khí chuyển từ thể sang thể khác - Bài hơm ta tìm hiểu chuyển thể từ thể lỏng sang thể Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động Quan sát tượng bay I Sự bay - GV: ? Sự bay nhanh hay chậm phụ Nhớ lại điều học lớp thuộ vào yếu tố ? Sự chuyển từ thể lỏng sang thể gọi - GV: Hướng dẫn học sinh quan sát hình bay 26.2 để rút nhận xét Sự bay nhanh hay chậm phụ - HS: Quan sát tranh vẽ – mô tả lại thuộc vào yếu tố nào? - Hình A1 ; A2 : Mơ tả cách phơi quần áo hai hình ( quần áo giốpng , cách phơi Hình A1: trời râm, C1: Tốc độ bay phụ thuộc vào nhiệt hình A2 : trời nắng ) độ => trả lời câu ? Vậy tốc độ bay phụ thuộc ? C2: phụ thuộc vào gió (nhiệt độ) - Hình B1 ; B2 ; C1 ; C2 tương tự cho HS C3: vào diện tích mặt thống so sánh rút nhận xét tốc độ bay => Tốc độ bay chất lỏng phụ thuộc vào gió mặt thống chất phụ thuộc vào nhiệt độ , gió diện lỏng tích mặt thoáng chất lỏng - HS: Trả lời câu ,3 - GV Yêu cầu học sinh trả lời câu ? Vậy tốc độ bay phụ thuộc vào yếu tố ? Hoạt động Thí nghiệm kiểm tra dự đốn 82 - GV: Nhận xét dự Thí nghiệm kiểm tra đốn ta cần phải làm thí nghiệm để kiểm tra Tốc độ bay phụ thuộc vào yếu tố – kiểm tra tác động yếu tố + Nghiên cứu tốc độ bay phụ thuộc vào yếu tố yếu tố khác phải giữ không đổi hỏi ta phải làm nào? - GV: Yêu cầu HS nêu dẫn chứng tiến hành TN - HS: Thực ? Quan sát bay lượng nước đĩa - GV: Yêu cầu thảo luận trả lời C 5, C6, C5: Để có điều kiện mặt thống C7,C8 C6: Để loại trừ tác động gió - HS: Trả lời câu hỏi C7: Để KT tác động nhiệt độ - GV: Tương tư vạch kế hoạch kiểm - Trong khơng khí ln có nước độ tra tác động gió, mặt thống với tốc ẩm khơng khí phụ thuộc vào khối độ bay hơi? lượng nước có 1m3 khơng khí Củng cố - Đọc nội dung ghi nhớ học? - Thế bay hơi? Sự bay phụ thuộc yếu tố nào? - Trình bày ví dụ chứng tỏ bay phụ thuộc vào gió? - Gv: Cho HS trả lời câu hỏi SGK C9:? Tại trồng chuối trồng mía người ta lại phải phạt bớt (Để giảm bớt bay , làm bị nước ) C10.? Thời tiết nhanh thu hoạch muối? Tại sao? (Nắng nóng có gió) - BT 26 –27.1 : D Xảy nhiệt độ xác định Hướng dẫn học sinh học nhà * Bài cũ: - Tự làm thí nghiệm kiểm tra yếu tố lại - Học thuộc phần ghi nhớ - Làm tập 27.2 đến 27.4 ( SBT - T21) * Bài mới: Chuẩn bị bài: Sự ngưng tụ, đậc diểm ngưng tụ Rút kinh nghiệm sau tiết dạy **************************************** Ngày dạy 6A: 12/04/2017 Ngày dạy 6B: 15/04/2017 83 Ngày dạy 6C: 14/04/2017 Ngày dạy 6D: 15/04/2017 TUẦN 32 – TIẾT 31 BÀI 27: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ (TT) I MỤC TIÊU Kiến thức - Nhận biết tượng bay hơi, phụ thuộc tốc độ bay hơi, vào nhiệt độ, gió mặt thống - Biết cách tìm hiểu tác động yếu tố lên tượng có nhiều yếu tố tác động lúc - Tìm ví dụ thực tế tượng bay phụ thuộc vào tốc độ bay - Biết vạch kế hoạch thực thí nghiệm Kỹ - Rèn kỹ quan sát, tổng hợp Thái độ - Có ý thức tự giác học chuẩn bị - Có thái độ hứng thú với môn II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Đối với giáo viên: Hình vẽ 26.2; 26.3 Đối với học sinh: Bài cũ III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Kiểm tra cũ ? Thế sợ đông đặc Nêu đặc điểm đông đặc? Bài GV: Dùng khăn ướt lau bảng? ? Sau lau bảng, phút sau thấy tượng sảy ra? ?Vậy nước bảng đâu hết GV: Nước chất tồn thể: rắn, lỏng, khí chuyển từ thể sang thể khác - Bài hôm ta tìm hiểu chuyển thể từ thể lỏng sang thể Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động Tìm hiểu ngưng tụ II Sự ngưng tụ - GV: Cho HS đọc phần “dự đoán” sgk Quan sát ngung tụ - HS: Đọc thảo luận phút a Dự đoán : SGK - GV : Em dự đoán xem làm lạnh khơng khí đến 0 C nước khơng khí ? - HS: Ngưng tụ 84 - GV: Hướng dẫn HS bố trí TN hình b Thí nghiệm 27.1 sgk - HS: Làm TN - GV: Hướng dẫn hs bỏ đá lạnh vào cốc TN Em cho biết nhiệt độ cốc c Kết luận ? - HS : Giảm - GV: Hãy quan sát cốc TN trả lời câu hỏi sau : - GV : Ở cốc đối chứng cốc TN nhiệt độ ? - HS : Cốc TN nhiệt độ lạnh - GV: Ở cốc thí nghiệm có tượng - HS: Có nước đọng mặt C1 : Cốc TN nhiệt độ lạnh - GV: Nước đọng có phải nước cốc thấm khơng ? C2: Có nước đọng ngồi mặt cốc - HS: Khơng nước ngồi cốc khơng có màu C3 : Khơng , nước mặt cốc - GV : Như nước đâu mà khơng có màu có ? - HS: Hơi nước khơng khí ngưng C4 : Hơi nước khơng khí gặp tụ lại lạnh ngưng tụ lại - GV : Như dự đoán chung ta có khơng ? - HS: Hoạt động Tìm hiểu bước vận dụng II Vận dụng - GV:Hãy nêu ví dụ ngưng tụ ? - HS : Hơi nước đám mây ngưng tụ thành mưa, hà vào gương ta thấy gương mờ - GV: Hãy giải thích tạo thành giọt nước vào ban đêm ? - HS: Hơi nước bam đêm gặp lạnh C7: Hơi nước ban đêm ngưng tụ lại ngưng tụ lại đọng thành gịot thành giọt cây C8 : Vì khơng đậy nút, rượu bay - GV: Tại chai rượu không đậy nắp Còn đậy nút rượu bay bị cạn dần ? lại ngưng tụ lại nên lượng rượu - HS: Trả lời không đổi Củng cố - Hệ thống lại kiến thức vừa học cho hs rõ 85 - Hướng dẫn hs làm BT 27.1 SBT Hướng dẫn tự học a Bài vừa học : Học thuộc ghi nhớ sgk Làm BT 27.2; 27.3; 27.4; 27.5SBT b học : “Sự sôi” - Các em cần nghiên cứu kĩ phần để hôm sau ta học Rút kinh nghiệm sau tiết dạy ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ************************************ Ngày dạy 6A: 19/04/2017 Ngày dạy 6B: 22/04/2017 Ngày dạy 6C: 21/04/2017 Ngày dạy 6D: 22/04/2017 TUẦN 33 – TIẾT 32 BÀI 28: SỰ SƠI I MỤC TIÊU Kiến thức - Mơ tả sôi đặc điểm sôi Kỹ - Biết cách tiến hành thí nghiệm theo dõi thí nghiệm khai thác giữ kiện thu thập từ thí nghiệm sơi Thái độ - Có ý thức tự giác học chuẩn bị - Có thái độ hứng thú với môn III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Đối với giáo viên: giá đỡ, kiềng, lưới kim loại, đèn cồn, nhiệt kế thuỷ tinh ngân, kẹp vạn năng, bình cầu đáy bằng, có nút cao su, đồng hồ Đối với học sinh: Chép bảng 28.1 SGK vào ghi, tờ giấy kẻ ô vuông IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra cũ ? Nêu đặc điểm bay ngưng tụ Bài Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động Làm thí nghiệm sơi I Thí nghiệm sơi + GV: Hướng dẫn học sinh bố trí tiến Thí nghiệm: Hình 28.1 SGK / 85 hành TN hình 28.1 SGK / 85 - HS: Bố trí tiến hành TN nhóm - C1 – C3 : Tuỳ thuộc vào TN 86 theo hướng dẫn Giáo viên học sinh - Học sinh theo dõi TN Phân công - C4 : Không tăng người theo dõi thờ gian , người theo dõi - C5 : Bình nhiệt độ, người theo dõi tượng xảy , người ghi chép Chú ý : suốt thời gian đun phải làm theo phân công , khônh chạm tay vào cốc trả lời câu hỏi từ C1 – C5 + GV: Lưu ý học sinh an toàn TN Theo dõi hướng dẫn học sinh điền bảng theo dõi nhiệt độ - Trong khoảng thời gian nước tăng nhiệt độ Đường biểu diễn có đăc điểm ? - Nước sôi nhiệt độ ? Trong suốt thời gian nước sơi nhiệt độ nước có thay đổi khơng ? Đường biểu diễn hình có đặc điểm ? Hoạt động Vẽ đường biểu diễn thay đôỉ nhiệt độ theo thời gian đun nước Vẽ đường biểu diễn - GV: Hướng dẫn HS vẽ đường biểu - Trục nằm ngang trục thời gian diễn vào lấy kẻ ô vuông chuẩn bị sẵn - Trục thẳng đứng trục nhiệt độ - HS: Dựa vào kết vẽ đường biểu - Gốc trục nhiệt độ 400C Gốc diễn trục thời gian phút Ghi nhận xét đường biểu diễn – thảo luận lớp - GV:Trong khoảng tgian nước tăng nhiệt độ? - Đường biểu diễn có đặc điểm gì? ? Nước sơi nhiệt độ nào? - Thời gian sôi nhiệt độ nước có thay đổi khơng? - Đường biểu diễn có đặc điểm gì? - HS: Nêu nhận xét Củng cố - Thu - Nhận xét hoạt động nhóm, cá nhân - Cho điểm nhóm - cá nhân làm việc tích cực - Thế tượng sơi? - Trình bày thí nghiệm sơi, q trình sơi nhiệt độ nước nào? Hướng dẫn học sinh học nhà 87 * Bài cũ: Vẽ lại đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ nước theo thời gian - Làm BT 28 -29.4 , 28 – 29 SBT / 33, 34 * Bài mới: Chuẩn bị : Phần nhiệt độ sôi Rút kinh nghiệm sau tiết dạy **************************************** Ngày dạy 6A: 26/04/2017 Ngày dạy 6B: 29/04/2017 Ngày dạy 6C: 28/04/2017 Ngày dạy 6D: 29/04/2017 TUẦN 34 – TIẾT 33 BÀI 29: SỰ SÔI (Tiếp theo) I MỤC TIÊU Kiến thức - Mô tả sôi đặc điểm sôi Kỹ - Biết cách tiến hành thí nghiệm theo dõi thí nghiệm khai thác giữ kiện thu thập từ thí nghiệm sơi Thái độ - Có ý thức tự giác học chuẩn bị - Có thái độ hứng thú với môn III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Đối với giáo viên - giá đỡ, kiềng, lưới kim loại, đèn cồn, nhiệt kế thuỷ tinh ngân, kẹp vạn năng, bình cầu đáy bằng, có nút cao su, đồng hồ Đối với học sinh - Chép bảng 28.1 SGK vào ghi, tờ giấy kẻ ô vuông IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra cũ ? Nêu đặc điểm bay ngưng tụ Bài Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động Tìm hiểu nhiệt độ sôi - GV: Dựa vào kết TN I Nhiệt độ sôi trước Hãy cho biết nhiệt độ bọt khí xuất ? - HS : 60 C C1: 60 C - GV: Ở nhiệt độ bọt khí 88 tách khỏi đáy ? - HS: 85 C C2: 85 C - GV: Ở nhiệt độ nước sơi ? - HS : 100 C C3: 100 C - GV: Như phần tranh luận đầu An Bình sai ? C4: Không thay đổi - HS; Bình - GV Hãy tìm từ thích hợp điền vào C6: (:1)100 C (2) Nhiệt độ sôi (3) chỗ trống C6 ? Khơng đổi (4) Bọt khí (5) Mặt - HS: (1) 100 C (2) Nhiệt độ sơi (3) thống Khơng thay đổi (4) Bọt khí (5) Mặt thống Hoạt động Tìm hiểu bước vận dụng II Vận dụng - GV: Tại người ta phải chọn nhiệt độ nước sôi để làm mốc đo nhiệt đọ ? C7: Vì suốt thời gian sơi nhiẹt độ - HS: Vì nhiệt đọ khơng đổi nước khơng thay dổi suốt q trình sơi - GV: Tại đo nhiệt độ nước sôi , C8: Vì thuỷ ngân có nhiệt độ sơi cao ngừơi ta khơng dùng nhiệt kế rượu mà nước cịn rượu có nhiệt độ sơi thấp dùng nhiệt kế thuỷ ngân ? nước - HS: Vì nhiệt độ sơi thuỷ ngân cao nước cịn nhiệt độ sôi rượu thấp nước Củng cố - Ôn lại ý vùa học - Hướng dẫn hs làm BT 29.1 SBT Hướng dẫn học nhà a Bài vừa học : Học thuộc lòng phần “ghi nhớ” SGK Xem lại cách giải lệnh C b Bài học : “ Kiểm tra học kì II” Các em xem kĩ lại câu hỏi phần vận dụng học thuộc phần ghi nhớ tất chương “nhiệt học” Rút kinh nghiệm ******************************************* Ngày dạy 6A: 03/05/2017 Ngày dạy 6B: 06/05/2017 89 Ngày dạy 6C: 05/05/2017 Ngày dạy 6D: 06/05/2017 TUẦN 35 – TIẾT 34 BÀI 30: TỔNG KẾT CHƯƠNG II - NHIỆT HỌC I MỤC TIÊU Kiến thức - Nhớ lại kiến thức có liên quan đến nở nhiệt chuyển thể chất Kỹ - Vận dụng cách tổng hợp kiến thức học để giải thích tượng có liên quan Thái độ - u thích mơn học, mạnh dạn trình bày ý kiến trước tập thể II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Đối với giáo viên - Máy chiếu, tập Đối với học sinh: Chuẩn bị câu trả lời phần ơn tập III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Kiểm tra cũ: (kết hợp giờ) Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động Ôn tập I Lý thuyết - GV: Cho HS hệ thống lại kiến thức C1: Thể tích chất hầu hết tăng học thông qua nội dung câu hỏi sgk nhiệt độ tăng, giảm nhiệt độ - GV: Gọi Hs trả lời, nhận xét giảm - HS: Trả lời câu hỏi Gv C2: Chất khí nở nhiệt nhiều nhất, - Gv: Chốt câu trả lời chất rắn nở nhiệt C3: HS tự lấy ví dụ C4: Nhiệt kế cấu tạo dựa tượng dãn nở nhiệt - Nhiệt kế rượu dùng để đo nhiệt độ khí - Nhiệt kế thuỷ ngân dùng phịng thí nghiệm - Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ thể C5: (1) Nóng chảy; (2) Bay hơi; (3) Đông đặc; (4) Ngưng tụ C6: Mỗi chất nóng chảy đơng đặc nhiệt độ định Nhiệt độ gọi nhiệt độ nóng chảy Nhiệt 90 độ n/c chất khác khơng giống C7: Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ chất rắn không thay đổi, dù ta tiếp tục đun C8: Không C9: Ở nhiệt độ sơi dù ta tiếp tục đun, nhiệt độ chất lỏng khơng thay đổi Ở nhệt độ chất lỏng bay lòng chất lỏng mặt thoáng Hoạt động Vận dụng - GV: Gọi HS trả lờicác tập II Bài tập sgk Câu 1: Chọn C - HS: Làm theo y/c GV lên làm BT Câu 2: nhiệt kế C vận dụng Câu 3: Để có nóng chạy qua, - GV: Gọi HS sửa sai (nếu cần) ống nở dài mà khơng bị ngăn cản Câu 4: a Sắt b Rượu c - Vì nhiệt độ rượu thể lỏng - Khơng Vì mhiệt độ thuỷ ngân đơng đặc Câu 5: Bình Chỉ cần để lữa nhỏ đủ cho nồi khoai tiếp tục sôi trì nhiệt độ nồi khoai - GV: Bổ sung thêm cho HS số câu nhiệt độ sôi nước hỏi: Câu 6: a - Đoạn BC ứng với q trình nóng chảy - Đoạn DE ứng với q trình sơi b - Trong đoạn AB ứng với nước tồn thể rắn - Trong đoạn CD ứng với nước tồn C1: Vào ngày nắng nóng, để giữ thể lỏng thể cho rau tươi ngon nên cắt rau vào lúc ngày tốt nhất? Vì ? Củng cố - Gv khái quát lại kiến thức cho HS Hướng dẫn học sinh học nhà * Bài cũ: - Ôn tập lại kiến thức học học kì II 91 - Làm lại BT vừa làm làm thêm BT SBT * Bài mới: Tiết sau kiểm tra học kì Rút kinh nghiệm sau tiết dạy *************************************** Ngày dạy 6A: 10/05/2017 Ngày dạy 6B: 13/05/2017 Ngày dạy 6C: 12/05/2017 Ngày dạy 6D: 13/05/2017 TUẦN 36 – TIẾT 35 KIỂM TRA HỌC KÌ II I MỤC TIÊU Kiến thức - Chủ đề I: Sự nở nhiệt chất rắn, chất lỏng, chất khí - Chủ đề II: Nhiệt kế, nhiệt giai - Chủ đề 3: nóng chảy đơng đặc - Chủ đề 4: bay ngưng tụ - Chủ đề 5: sôi Kỹ - HS có kĩ nêu tượng vật lí cách khắc phục - HS Kĩ vận dụng kiến thức học để giải thích tượng vật lí, kĩ tính tốn, phân tích II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Đối với giáo viên - Đề kiểm tra - Đáp án Đối với học sinh - Giấy thi, giấy nháp - Đồ dùng học tập - SGK, ghi III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Ổn định tổ chức - Lớp 6A TSHS: Vắng: Lí vắng: - Lớp 6B TSHS: Vắng: Lí vắng: - Lớp 6C TSHS: Vắng: Lí vắng: - Lớp 6D TSHS: Vắng: Lí vắng: Ma trận đề kiểm tra Chủ đề Nội dung kiểm tra 92 Cấp độ (tái hiện) Cấp độ (vận dụng đơn giản, tương tự) Cấp độ (vận dụng phối hợp, Tổng điểm Tỉ lệ % sáng tạo) - Chủ đề I: Sự nở nhiệt - Dựa vào cách xác chất rắn, chất lỏng,định nở chất khí nhiệt chất rắn, lỏng, - Chủ đề II: Nhiệt kế,khí, nóng chảy nhiệt giai đồn đặc; bay - Chủ đề 3: nóng chảy ngưng tụ; đơng đặc sơi, để giải tích - Chủ đề 4: bay vào số ngưng tụ tượng thường gặp - Chủ đề 5: sôi - Áp dụng phương pháp, kiến thức học để giải toán cụ thể 7,0 điểm câu 70% - Mô tả tượng- Làm mô tả xảy thực tế như:thí nghiệm bay hơi, ngưng tụ,hiện tượng thường sôi gặp - Áp dụng, mô tả các- Sử dụng chiến Phương phương pháp vật lí, đặclược giải tập pháp biệt phương pháp thực- Lập kế hoạch nghiệm tiến hành thí nghiệm - Biết cách mơ tả thí đơn giản, nghiệm nở nhiệtvà mở rộng chất rắn, lỏng, khí; bay hơi, ngưng tụ; sôi 3,0 điểm câu 30% Kiến thức - Sử dụng ngôn ngữ- Sử dụng ngơn ngữ vật lí để diễn tả hiệnvật lí học để Năng lực tượng vật lí giải quyếtgiải thích xã hội số vấn đề thường gặptượng vật lí thường thực tế gặp như: nước dâng lên, kim loại nở ra, nước sôi… Năng lực - Áp dụng kiến- Giải thích các- Phân tích cá thể thức vật lí hiệnhiện tượng vật lí tượng thức tế, kĩ- Bình luận nhữngtượng vật lí xử lí tình huốngkiến thức vật lí đãthường gặp thức tế thường gặp có khoa - Nhận thấy tầm quan- Đưa nhữnghọc kĩ thuật 93 trọng vật liệuquyết định theo cácvà đời thường dùng sắt,khía cạnh đặc trưngsống thép, đồng… vật lí - Phân biệt phận vật lí phận khác việc đánh giá Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu hỏi 3,0 30% câu 3,0 30% câu 4,0 40% câu 10,0 100% câu Đề bài: Câu ( 2,5 điểm): Khối lượng riêng chất lỏng thay đổi nhiệt độ chất lỏng tăng lên, giảm đi? Giải thích Câu ( điểm): Nhiệt kế dùng để làm gì? Nêu cấu tạo nguyên tắc hoạt động nhiệt kế thông dụng( nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế rượu, nhiệt kế y tế) Câu ( điểm): nóng chảy, đơng đặc? Nêu đặc điểm nóng chảy, đơng đặc Câu ( điểm): Vì nước khơng dùng làm nhiệt kế? Tại bóng bàn bị móp nhúng vào nước nóng lại phồng lên Câu ( 1,5 điểm): Tìm ví dụ thực tế tượng ngưng tụ Đáp án Câu Ý Nội dung Điểm Khối lượng chất lỏng không thay đổi nhiệt độ tăng hay giảm: - Khi nhiệt độ tăng, thể tích khối chất lỏng tăng nên khối Câu 1,5 lượng riêng chất lỏng giảm - Khi nhiệt độ giảm, thể tích khối chất lỏng giảm nên khối lượng riêng chất lỏng tăng - Nhiệt kế dụng cụ dùng để đo nhiệt độ vật 0,5 - Chất lỏng chứa bầu thủy ngân nối liền với ống nhỏ, đường kính có thành thủy tinh dày, dọc Câu theo nhiệt kế có vạch chi độ - Các nhiệt kế thông dụng nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế rượu , nhiệt kế y tế hoạt động dựa vào nở nhiệt chất lỏng: thủy ngân, rượu( pha màu) Câu - chuyển thể chất từ thể rắn sang thể lỏng gọi 0,5 nóng chảy Sự chuyển thể chất từ thể lỏng sang thể rắn gọi đông đặc 94 Câu - Một chất bắt đầu nóng chảy nhiệt độ bắt đầu đơng đặc nhiệt độ - Mỗi chất nóng chảy( hay đơng đặc) nhiệt độ xác định Nhiệt độ gọi nhiệt độ nóng chảy Nhiệt độ nóng chảy chất khác khác - thời gian nóng chảy( hay đông đặc) nhiệt độ vật không thay đổi - Vì: + Nước nở nhiệt khơng + Nước đông đặc nhiệt độ cao( 00 C) Do khơng khí bóng nóng lên nở làm bóng bàn phồng lên cũ - Với li nước đá lạnh đặt bàn, ta thấy mặt ngồi li nước có giọt nước nhỏ nước khơng khí gặp lạnh ngưng tụ 0,5 0,5 0,5 0,5 - Mở nắp nồi cơm, ta thấy có goitj nước bám nắp, 0,5 nước nồi ngưng tụ - Ở nơi giá lạnh, ta thường thấy thở ra, thở giống khói Đó thỏ có nước gặp khơng khí 0,5 lạnh nên ngưng tụ thành hạt nước nhỏ trắng khói Đánh giá, nhận xét kiểm tra - Gíáo viên nhận xét thái độ làm bài, chuẩn bị cá nhân học sinh Hướng dẫn học nhà - Xem lại kiểm tra - Ghi nhớ kiến thức có liên quan - Xem trước Rút kinh nghiệm sau tiết kiểm tra Câu 95 96 ... ********************************************** Ngày dạy 6A: 26/ 10/20 16 Ngày dạy 6B: 23/10/2018 Ngày dạy 6C: 23/10/2018 22 Ngày dạy 6D: 26/ 10/20 16 TUẦN – TIẾT BÀI 8: LỰC ĐÀN HỒI I MỤC TIÊU Kiến thức - Nhận biết lực đàn hồi lực vật bị biến... phút IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Ổn định tổ chức - Lớp 6A TSHS: 40 Vắng: Lí vắng: - Lớp 6B TSHS: 38 Vắng: Lí vắng: - Lớp 6C TSHS: 38 Vắng: Lí vắng: - Lớp 6D TSHS: 37 Vắng: Lí vắng: Ma trận đề kiểm tra... dạy 6A: 25/09/2018 Ngày dạy 6B: 26/ 09/2018 Ngày dạy 6C: 25/09/2018 Ngày dạy 6D: 27/09/2018 TUẦN – TIẾT BÀI 6: LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG I MỤC TIÊU Kiến thức - Nêu ví dụ tác dụng đẩy, kéo lực Khi vật