Bài tập ôn tập học kì 1 môn vật lý lớp 6 chọn lọc

10 5 0
Bài tập ôn tập học kì 1 môn vật lý lớp 6 chọn lọc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ÔN TẬP MÔN VẬT LÝ LỚP HỌC KÌ Bài 1: ĐO ĐỘ DÀI I – Đơn vị đo độ dài Ôn lại số đơn vị đo độ dài - Đơn vị đo độ dài hệ thống đo lường hợp pháp nước ta là: - Đơn vị thường dùng nhỏ mét là: VD1: Đổi đơn vị đo độ dài sau a m = dm = cm = mm b cm = dm = m c km = m Ước lượng độ dài Trước đo độ dài ta cần ước lượng độ dài cần đo II – Đo độ dài Bất kì thước đo độ dài có:……………………………………………………… - Giới hạn đo (GHĐ) thước - Độ chia nhỏ (ĐCNN) thước VD2: Hãy cho biết GHĐ ĐCNN thước mà em có Bài 2: ĐO ĐỘ DÀI (tiếp theo) Cách đo độ dài: - Ước lượng cần đo - Chọn thước đo có thích hợp - Đặt thước độ dài cần đo cho đầu thước Với vạch số thước - Đặt mắt nhìn theo hướng với vạch thước đầu vật - Đọc ghi kết theo vạch chia với đầu vật Bài 3: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG I – Đơn vị đo thể tích - Đơn vị đo thể tích thường dùng Một số đơn vị đo thể tích khác như: dm3 = lít m3 = 1000 dm3 = 1000 000 cm3 = 1000 000 ml = 1000 000 cc CH1: Đổi đơn vị đo thể tích a) lít = dm3 d) ml = cc b) m3 = lít e) 25 000 000 cc = ml = cm3 c) 30 cm3 = ml f) 000 000 ml = dm3 II – Cách đo thể tích chất lỏng bình chia độ Cách đo thể tích chất lỏng bình chia độ: - thể tích cần đo - Chọn bình chia độ - Rót chất lỏng vào bình - Đặt bình chia độ Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng bình, đọc giá trị thể tích chất lỏng theo vạch chia bình với mực chất lỏng - Ghi kết đo, chữ số cuối kết đo theo ĐCNN bình Bài 4: ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC I – Thế vật rắn không thấm nước? Vật rắn không thấm nước vật có hình dạng xác định nước khơng thấm vào bên vật CH1: Cho VD vật rắn không thấm nước II – Đo thể tích vật rắn khơng thấm nước Dùng bình chia độ Cách đo thể tích vật rắn khơng thấm nước bình chia độ - Chọn thích hợp - Đổ nước vào bình đến thể tích V1 cho bỏ vật vào bình vật chìm hồn tồn - Bỏ nhẹ nhàng vật rắn cần đo vào bình chia độ, mực nước bình đến thể thích V2 - Lấy ta thể tích vật rắn cần đo CH2: Hãy trình bày cách đo thể tích hịn đá nhỏ bình sữa em bé Dùng bình tràn Cách đo thể tích vật rắn khơng thấm nước bình tràn - Đổ nước vào bình tràn cho mực nước .vòi tràn - Bỏ nhẹ nhàng vật rắn cần đo vào bình tràn để nước từ bình tràn - Khi nước tràn hết sang cốc hứng ta đổ nước từ cốc hứng vào Thể tích chất lỏng bình chia độ với thể tích vật cần đo CH3: Hãy trình bày cách đo thể tích cam dụng cụ sau: tô, thau, bình sữa em bé, ống chích CH4: Hãy trình bày cách đo thể tích miếng bơng lau bảng Bài 5: KHỐI LƯỢNG ĐO KHỐI LƯỢNG I – Khối lượng Đơn vị đo khối lượng Khối lượng vật cho ta biết điều gì? Mọi vật có khối lượng Khối lượng vật cho ta biết chứa vật VD: Trên vỏ túi gạo có ghi “5kg” cho ta biết chứa túi Đơn vị đo khối lượng Đơn vị đo khối lượng thường dùng Các đơn vị đo khối lượng khác = 1000 kg; 1tạ = 100 kg; yến = 10 kg kg = 1000 g = 000 000 mg g =0,001 kg; mg = 0,001 g; g = 1000 mg CH1: Hãy kể tên loại cân mà em biết CH2: Có thể dùng cân đồng hồ để cân vàng khơng ? Vì ? II – Cách đo khối lượng cân Rô-béc-van Cách đo khối lượng cân Rơ-béc-van: - Bước 1: Điều chỉnh để địn cân nằm thăng bằng, kim cân bảng chia độ - Bước 2: Đặt vật cần đo khối lượng lên dĩa cân - Bước 3: Chọn số cân đặt lên dĩa cân bên cho đòn cân nằm , kim cân nằm bảng chia độ - Bước 4: Ghi kết khối lượng vật khối lượng cân dĩa cân Bài 6: HAI LỰC CÂN BẰNG - Vật lý I – Lực - Tác dụng vật lên vật khác ta gọi tác dụng lực - Mỗi lực có .xác định CH1: Nhìn vào hình mũi tên, cho biết phương chiều hình sau: a) b) c) d) e) II – Hai lực cân Hai lực cân hai lực: - Đặt lên - Có - Cùng , ngược CH2: Hãy tìm trường hợp vật chịu tác dụng hai lực cân Bài 7: TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG LỰC I – Những tượng cần ý quan sát Những biến đổi chuyển động Khi bị tác dụng lực vật xảy biến đổi chuyển động như: - Đang chuyển động chậm lên - Đang đứng yên - Đang chuyển động nhanh - Đang chuyển động theo hướng - Đang chuyển động CH1: Hãy lấy ví dụ đời sống có biến đổi chuyển động, nói rõ lực tác dụng gây biến đổi a) Đang chuyển động chậm nhanh lên b) Đang chuyển động theo hướng rẽ sang hướng khác Sự biến dạng Khi bị tác dụng lực vật bị biến dạng CH2: Hãy cho ví dụ vật bị biến dạng, nói rõ lực tác dụng gây biến dạng II – Những kết tác dụng lực Kết luận: Khi bị tác dụng lực vật bị động bị Hai kết xảy CH3: Hãy cho ví dụ vật vừa biến đổi chuyển động vừa bị biến dạng Bài 8: TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC I – Trọng lực Trái Đất hút vật gần Lực hút Trái Đất gọi CH1: Hãy cho ví dụ chứng tỏ Trái Đất hút vật gần II – Phương chiều trọng lực Trọng lực có phương ., chiều III – Đơn vị lực - Lực có đơn vị - Độ mạnh lực gọi (hay độ lớn) - Độ mạnh trọng lực tác dụng lên vật gọi vật - Trọng lượng vật nặng 100 g CH2: Điền vào chỗ trống a) Quả cân nặng 200 g có trọng lượng d) Túi gạo nặng có trọng lượng 50 N b) Quả cân nặng kg có trọng lượng e) Túi đường nặng có trọng lượng N c) Bạn Vinh nặng 48 kg có trọng lượng f) Cây viết nặng có trọng lượng 0,6 N Bài 9: LỰC ĐÀN HỒI I – Biến dạng đàn hồi Độ biến dạng Biến dạng đàn hồi Kéo để lò xo dãn ép để lị xo nén lại đoạn ngắn, bng tay lo xo trở hình dạng Sự biến dạng lò xo gọi Độ biến dạng Gọi: l0: chiều dài tự nhiên lò xo lò xo bị kéo dãn l: chiều dài lò xo bị biến dạng lò xo bị nén lại Độ biến dạng lò xo tính bởi: VD1: Một lị xo bút bi có chiều dài tự nhiên cm Một học sinh kéo để lị xo dãn có chiều dài 4,5 cm Hãy tính độ biến dạng lị xo II – Lực đàn hồi đặc điểm Lực đàn hồi Khi lò xo bị sinh lực tác dụng lên lò xo Lực gọi lực đàn hồi CH1: Vì lị xo dãn đến độ dài dừng lại mà khơng bị dẫn ? CH2: Khi treo nặng vào lị xo lực đàn hồi cân với lực ? Kết luận: Lực đàn hồi lị xo ln với lực kéo nén Đặc điểm lực đàn hồi Độ biến dạng lò xo lớn lực đàn hồi lớn CH3: Một lị xo có chiều dài tự nhiên l0=5cm đầu giữ cố định, đầu có treo vật nặng m1=100g lị xo dãn đến l=8cm a) Tính trọng lượng vật b) Tính độ biến dạng lò xo c) Nếu bỏ vật m1 treo vật m2=150g vào lị xo có chiều dài ? Bài 10: LỰC KẾ - PHÉP ĐO LỰC TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG I – Tìm hiểu lực kế Lực kế ? Lực kế dụng cụ dùng để đo Cấu tạo lực kế đơn giản Gồm phận là: CH1: Em cho biết GHĐ ĐCNN lực kế mà nhóm em có II – Cách đo lực lực kế Cách đo lực lực kế: - Bước 1: Điều chỉnh - Bước 2: Cho tác dụng vào lò xo lực kế Chú ý: Phải cầm vỏ lực kế cho lò xo lực kế nằm phương lực cần đo III – Trọng lượng khối lượng Ta có: Quả cân nặng 1kg có trọng lượng 10N Suy công thức liên hệ trọng lượng khối lượng là: CH2: Có bạn nói “Thực chất cân dùng để đo trọng lượng vật” Theo em câu nói hay sai ? Vì ? CH3: Dùng công thức vừa học thực phép tính sau: a) Một gói mứt có khối lượng 800 g có trọng lượng ? b) Một xe máy cày có khối lượng 4,1 có trọng lượng ? c) Một dừa có trọng lượng 25N có khối lượng ? Bài 11: KHỐI LƯỢNG RIÊNG - TRỌNG LƯỢNG RIÊNG I – Khối lượng riêng Tính khối lượng theo khối lượng riêng Khối lượng riêng - Khối lượng riêng chất chất - Công thức: - Đơn vị khối lượng riêng là: Tính khối lượng theo khối lượng riêng - Từ cơng thức tính khối lượng riêng ta suy cơng thức tính khối lượng theo khối lượng riêng là: CH1: Cho biết 10 m3 nước có khối lượng 10000 kg a) Tính khối lượng riêng nước b) Tính khối lượng 50 m3 nước II – Trọng lượng riêng Tính trọng lượng theo trọng lượng riêng Trọng lượng riêng - Trọng lượng riêng chất chất - Cơng thức: - Đơn vị trọng lượng riêng Tính trọng lượng theo trọng lượng riêng - Từ cơng thức tính trọng lượng riêng ta suy cơng thức tính trọng lượng theo trọng lượng riêng CH2: Cho biết m3 dầu có trọng lượng 16000 N a) Tính trọng lượng riêng dầu b) Tính trọng lượng 5000 lít dầu Công thức liên hệ khối lượng riêng trọng lượng riêng Từ công thức tính KLR TLR ta thiết lập cơng thức liên hệ KLR TLR là: CH3: Hãy chứng minh công thức Bài 13: MÁY CƠ ĐƠN GIẢN I – Kéo vật lên theo phương thẳng đứng Muốn kéo vật lên theo phương thẳng đứng (kéo trực tiếp) ta cần dùng lực với vật CH1: Kéo vật lên theo phương thẳng đứng gặp khó khăn ? II – Máy đơn giản Các loại máy đơn giản gồm có loại là: CH2: Các loại máy đơn giản giúp người ? Bài 14: MẶT PHẲNG NGHIÊNG Tác dụng mặt phẳng nghiêng: Mặt phẳng nghiêng giúp ta kéo vật lên với lực nhỏ trọng lượng vật CH1: Hãy nêu cơng việc có sử dụng mặt phẳng nghiêng CH2: Hãy nêu ứng dụng mặt phẳng nghiêng đời sống CH3: Lực kéo vật MPN nhỏ ? Bài 15: ĐỊN BẨY Các yếu tố địn bẩy Mỗi địn bẩy có: o Điểm tác dụng lực o Điểm tựa o Điểm tác dụng lực Tác dụng đòn bẩy - Khi đoạn OO1 > OO2 lực F2 F1 - Vậy đòn bẩy cho ta nâng vật với lực nhỏ vật CH1: Hãy nêu cơng việc có sử dụng địn bẩy CH2: Hãy nêu ứng dụng mặt phẳng nghiêng đời sống CH3: Nói mái chèo thuyền ứng dụng địn bẩy có khơng Nếu rõ thành phần địn bẩy Bài 16: RÒNG RỌC I – Tìm hiểu rịng rọc Cấu tạo o Móc treo Một ròng rọc đơn giản bao gồm: o Dây kéo o Bánh xe có rảnh Phân loại rịng rọc Có hai loại rịng rọc là: o Rịng rọc o Ròng rọc II – Tác dụng ròng rọc Khi kéo vật trực tiếp Khi kéo vật trực tiếp ta phải dùng lực trọng lượng vật Ròng rọc cố định Ròng rọc cố định giúp ta thay đổi so với hướng kéo trực tiếp CH1: Hãy nêu cơng việc có sử dụng ròng rọc cố định sống Ròng rọc động Ròng rọc động giúp ta kéo vật với lực nhỏ vật 10 ... ĐCNN bình Bài 4: ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHƠNG THẤM NƯỚC I – Thế vật rắn không thấm nước? Vật rắn khơng thấm nước vật có hình dạng xác định nước khơng thấm vào bên vật CH1: Cho VD vật rắn không thấm... treo vật nặng m1 =10 0g lị xo dãn đến l=8cm a) Tính trọng lượng vật b) Tính độ biến dạng lị xo c) Nếu bỏ vật m1 treo vật m2 =15 0g vào lị xo có chiều dài ? Bài 10 :... Các đơn vị đo khối lượng khác = 10 00 kg; 1tạ = 10 0 kg; yến = 10 kg kg = 10 00 g = 000 000 mg g =0,0 01 kg; mg = 0,0 01 g; g = 10 00 mg CH1: Hãy kể tên loại cân mà em biết

Ngày đăng: 19/10/2021, 11:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan