1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề ôn tập học kì 1 môn Vật lý lớp 11 (Đề 1)

2 63 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 230,21 KB

Nội dung

Tài liệu cung cấp đến các bạn với hơn 20 câu hỏi bài tập nhằm củng cố, rèn luyện kiến thức môn Vật lý lớp 11 trong phạm vi chương trình học kì 1. Đây là tài liệu tham khảo hữu ích dành cho giáo viên phục vụ công tác học tập và giảng dạy.

ƠN TẬP HỌC KÌ 1 ĐỀ 1 Câu 1: Cơng suất của nguồn điện được xác định theo cơng thức: A   B.   C.  D.   Câu 2: Đoạn mạch gồm điện trở , mắc song song với điện trở , hiệu điện thế giữa hai  đầu đoạn mạch là 24V. Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở là: A   C.  B D.  Câu 3: Dùng một dây dẫn mắc bóng đèn vào mạng điện. Dây tóc bóng đèn nóng sáng, dây  dẫn hầu như khơng sáng lên vì: A Cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn lớn hơn nhiều cường độ dòng  điện chạy qua dây dẫn B Cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn nhỏ hơn nhiều cường độ dòng  điện chạy qua dây dẫn C Điện trở của dây tóc bóng đèn lớn hơn nhiều so với điện trở của dây dẫn D Điện trở của dây tóc bóng đèn nhỏ hơn nhiều so với điện trở của dây dẫn Câu 4: Hai đầu đoạn mạch có hiệu điện thế khơng đổi. Nếu điện trở của đoạn mạch  giảm hai lần thì cơng suất điện của đoạn mạch: A Tăng 2 lần  C. Giảm 2 lần B Khơng đổi D. Tăng 4 lần Câu 5: Một nguồn điện có điện trở trong , được mắc với điện trở  thành mạch kín. Khi đó  hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 12V. Cường độ dòng điện trong mạch là: A   B.  C.  D.  Câu 6: Một nguồn điện có điện trở trong , được mắc với điện trở  thành mạch kín. Khi đó  hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 12V. Suất điện động của nguồn điện là: A   B.  C.  D.  Câu 7: Nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn khi có dòng điện chạy qua: A Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn B Tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn C Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn D Tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn Câu 8: Hai bóng đèn có cơng suất định mức bằng nhau, hiệu điện thế định mức của chúng  lần lượt là  và . Tỉ số điện trở của chúng là: A   B.  C.  D.  Câu 9: Hai bóng đèn D1(220V­25W) và D2(220V­100W) khi sáng bình thường thì: A Cường độ dòng điện qua bóng đèn D1 lớn gấp hai lần cường độ dòng điện qua  bóng đèn D2 B Cường độ dòng điện qua bóng đèn D2 lớn gấp bốn lần cường độ dòng điện qua  bóng đèn D1 C Cường độ dòng điện qua bóng đèn D1 bằng cường độ dòng điện qua bóng đèn D2 D Điện trở của bóng đèn D2 lớn gấp 4 lần điện trở của bóng đèn D1 Câu 10: Mối liên hệ giữa hiệu điện thế  và hiệu điện thế  là: A   B.  C.   D.  Câu 11: Một nguồn điện có suất điện động , điện trở trong , mạch ngồi có điện trở R.  Để cơng suất tiêu thụ ở mạch ngồi là 4W thì điện trở R phải có giá trị: A   B.  C.  D.  Câu 12: Một nguồn điện có suất điện động , điện trở trong , mạch ngồi có điện trở R.  Để cơng suất tiêu thụ ở mạch ngồi là 4W thì điện trở R phải có giá trị: A B.  C.  D.  Câu 13: Lực điện trường là lực thế vì cơng của lực điện trường A Phụ thuộc vào độ lớn của điện tích di chuyển B Phụ thuộc vào đường đi của điện tích di chuyển C Khơng phụ thuộc vào hình dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và  điểm cuối đường đi của điện tích D Phụ thuộc vào cường độ điện trường Câu 14: Trong mạch điện kín, hiệu điện thế mạch ngồi  phụ thuộc như thế nào vào điện  trở  của mạch ngồi? A   tăng khi tăng B  tăng khi giảm C  khơng phụ thuộc vào   D  lúc đầu giảm, sau đó tăng dần khi  tăng dần từ 0 tới vơ cùng Câu 15: Cơng của lực điện trường làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu  điện thế  là . Độ lớn q của điện tích đó là: A   B.  C.  D.  Câu 16: Cho điện tích dịch chuyển giữa hai điểm cố định trong một điện trường đều với  cường độ 3000V/m thì cơng của lực điện trường là 90mJ. Nếu cường độ điện trường là  4000V/m thì cơng của lực điện trường dịch chuyển điện tích giữa hai điểm đó là: A 80J B. 67,5mJ C. 40mJ D. 120mJ Câu 17: Một nguồn điện có suất điện động , điện trở trong , mạch ngồi có điện trở R. Để  cơng suất tiêu thụ ở mạch ngồi đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị: A   B.  C.  D.  Câu 18: Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện  và  mắc nối tiếp với nhau, mạch ngồi  chỉ có điện trở R. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là: A   B.  C.  D.  Câu 19: Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện  và  mắc song song với nhau, mạch ngồi  chỉ có điện trở R. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là: A B.  C.  D.  Câu 20: Dùng một nguồn điện để thắp sáng lần lượt hai bóng đèn có điện trở  và , khi đó  cơng suất tiêu thụ của hai bóng đèn là như nhau. Điện trở trong của nguồn điện là: A   B.  C.  D.  ... C.  D.  Câu 12 : Một nguồn điện có suất điện động , điện trở trong , mạch ngồi có điện trở R.  Để cơng suất tiêu thụ ở mạch ngồi là 4W thì điện trở R phải có giá trị: A B.  C.  D.  Câu 13 : Lực điện trường là lực thế vì cơng của lực điện trường...  lúc đầu giảm, sau đó tăng dần khi  tăng dần từ 0 tới vơ cùng Câu 15 : Cơng của lực điện trường làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu  điện thế  là . Độ lớn q của điện tích đó là: A   B.  C.  D.  Câu 16 : Cho điện tích dịch chuyển giữa hai điểm cố định trong một điện trường đều với ... 4000V/m thì cơng của lực điện trường dịch chuyển điện tích giữa hai điểm đó là: A 80J B. 67,5mJ C. 40mJ D. 12 0mJ Câu 17 : Một nguồn điện có suất điện động , điện trở trong , mạch ngồi có điện trở R. Để  cơng suất tiêu thụ ở mạch ngồi đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị:

Ngày đăng: 08/01/2020, 20:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN