1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lí 10 năm 2018-2019 - Trường THPT Phan Bội Châu

30 128 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 566,37 KB

Nội dung

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lí 10 năm 2018-2019 - Trường THPT Phan Bội Châu cung cấp cho các bạn những câu hỏi bài tập giúp bạn ôn tập và hệ thống kiến thức hiệu quả. Hi vọng với tư liệu này sẽ giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Chúc các bạn thi tốt!

I TĨM TẮT LÝ THUYẾT  VÀ CÁC DẠNG BÀI  CHƯƠNG 1: ĐỘNG  HỌC CHẤT ĐIỂM 1. Chuyển động thẳng đều 1.1. Tính vận tốc trung bình ­ Tốc độ trung bình: Tốc độ trung bình cho biết tính chất nhanh hay  chậm của chuyển động, được đo bằng thương số giữa qng đường đi  được và thời gian dùng để đi qng đường đó 1.2. Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều Phương trình chuyển động biểu diễn sự phụ thuộc của tọa độ của chất  điểm theo thời gian. Để lập phương trình chuyển động của chất điểm,  ta làm như sau: • Chọn hệ quy chiếu: v Trục tọa độ (thường trùng với đường thẳng quỹ đạo của  chất điểm), gốc tọa độ và chiều dương v Mốc thời gian: thường chọn là thời điểm bắt đầu khảo sát  chuyển động của chất điểm • Xác định điều kiện ban đầu: Ở thời điểm ban đầu (t = t0) là thời  điểm được chọn làm gốc thời gian, xác định vận tốc và tọa độ của  chất điểm:x0 và v0 * Chú ý: Nếu chất điểm chuyển động cùng chiều dương thì vận tốc  nhận giá trị dương, nếu chất điểm chuyển động ngược chiều dương  thì vận tốc nhận giá trị âm   Viết vào phương trình chuyển động:x = x0 + vt (t0 = 0) • • Dựa vào phương trình chuyển động để xác định lời giải của bài  tốn v Vị trí ở thời điểm t = t1: chính là tọa độ x1 của chất điểm ở  thời điểm:x1 = x0 + vt1 v Quãng đường chất điểm đi được trong một khoảng thời gian  bằng độ lớn hiệu hai tọa độ của nó ở hai thời điểm đầu và  cuối của khoảng thời gian đó:s = |x – x0| v Khoảng cách giữa hai chất điểm có giá trị bằng độ lớn của  hiệu hai tọa độ của hai chất điểm đó: d = |x2 – x1| v Hai chất điểm gặp nhau khi tọa độ của chúng bằng nhau: x1 =  x2 Vẽ đồ thị của chuyển động: có hai loại đồ thị: Đồ thị tọa độ ­ thời gian: là đường thẳng, xiên góc, có hệ số  góc bằng vận tốc của vật v Đồ thị vận tốc – thời gian: là đường thẳng song song với  trục thời gian. Diện tích hình chữ nhật giới hạn bởi đồ thị  vận tốc với trục thời gian trong một khoảng thời gian bằng  qng đường mà chất điểm đi được trong thời gian đó v Vị trí cắt nhau của hai đồ thị chính là vị trí gặp nhau của hai  chất điểm Chuyển động thẳng biến đổi đều • Gia tốc: là đại lượng đặc trưng cho sự thay đổi của vận tốc : a =  • Đơn vị gia tốc: m/s2 • Chuyển động thẳng biến đổi đều: v Định nghĩa: Chuyển động thẳng biến đổi đều là chuyển  động của vật có quỹ đạo là đường thẳng và tốc độ tăng đều  hoặc giảm đều theo thời gian. Gia tốc của CDDT BĐĐ  khơng đổi v Sự rơi tự do • • • • Phương trình vận tốc: v = v0 + at  Vận tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều biến thiên  đều đặn theo thời gian * Nếu vật chuyển động nhanh dần đều:  * Nếu vật chuyển động chậm dần đều:  v Phương trình đường đi – qng đường: S = v0t + ½ at v Phương trình tọa độ:x = x0 + v0t + ½ at 2 v Hệ thức độc lập với thời gian: v  – v0  = 2aS Định nghĩa: Sự rơi tự do là chuyển động của một vật chỉ dưới tác dụng của  trọng lực Đặc điểm: Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng, nhanh dần đều theo  phương thẳng đứng với gia tốc bằng gia tốc trọng trường (khơng phụ thuộc  vào khối lượng của vật) Gia tốc rơi tự do: ở một nơi trên Trái Đất và ở gần mặt đất, g có giá trị như  Các phương trình của sự rơi tự do (gốc tọa độ O ở điểm thả rơi vật, chiều  dương hướng xuống): v Phương trình vận tốc:v = gt Chiều cao (qng đường ) h=S = ½ gt2 (m)   v Cơng thức độc lập thời gian: v  = 2gh = 2gS  v Phương trình tọa độ: y = ½ gt Chuyển động trịn đều v • • • Định nghĩa: Chuyển động trịn đều là chuyển động của vật có quỹ đạo là  đường trịn và tốc độ tức thời khơng đổi theo thời gian Đặc điểm: Trong chuyển động trịn đều, vật quay được những góc bằng  nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kỳ Các đại lượng đặc trưng của chuyển động trịn đều: + Véc tơ Vận tốc trong chuyển động trịn đều có phương tiếp tuyến với quỹ  đạo tại mọi điểm.  + Tốc độ góc (tần số góc): đặc trưng cho sự quay nhanh hay chậm của bán  kính khi chất điểm chuyển động trịn, được đo bằng góc quay được trong  một đơn vị thời gian. Đơn vị tốc độ góc : rad/s + Liên hệ giữa tốc độ góc và tốc độ dài :   ( R : bán kính quỹ đạo ) + Chu kỳ : thời gian để vật chuyển động được một vịng quỹ đạo :   + Tần số : số vịng vật chuyển động được trong 1s :  + Gia tốc hướng tâm:  CHƯƠNG 2: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM Tổng hợp và phân tích lực • Khái niệm về lực: Lực là một đại lượng đặc trưng cho tác dụng của vật này  lên vật khác. Lực là đại lượng vector, vector lực có: v Gốc: chỉ điểm đặt của lực : đặt lên vật chịu tác dụng của lực v Phương chiều: chỉ phương chiều của lực tác dụng v Độ lớn: tỉ lệ với độ lớn của lực tác dụng • Tổng hợp lực: thay thế hai hay nhiều lực bằng một lực có tác dụng giống  hệt như tác dụng của tồn bộ các lực thành phần. Để tổng hợp hai hay nhiều  lực đồng quy ta trượt các vector lực trên giá của chúng về điểm đồng quy rồi  dùng quy tắc hình bình hành để tìm lực tổng hợp • Phân tích lực: thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực thành phần có tác  dụng tổng hợp giống hệt như tác dụng của các lực thành phần mà ta cần  thay thế • Hợp lực:  : Áp dụng quy tắc hình bình hành để xác định Fhl. (Quy tắc cộng 2  vec tơ) : + hai lực bằng nhau (F1=F2) hợp với nhau một góc α :  + hai lực khơng bằng nhau, hợp với nhau một góc α :  • ĐKCB chất điểm: ⃗  Các định luật Newton • Định luật 1: v Định luật: Khi một vật khơng có lực tác dụng hoặc hợp lực tác dụng lên  vật đó bằng khơng thì vật sẽ giữ trạng thái đứng n hoặc chuyển động  thẳng đều v Tính chất bảo toản vận tốc cả về hướng và độ lớn của vật gọi là qn  tính Định luật 1 Newton cịn gọi là Định luật qn tính • Định luật 2: v Khối lượng: đại lượng đặc trưng cho mức qn tính của vật. Vật có khối  lượng càng lớn thì có mức qn tính càng lớn v Định luật: Gia tốc mà một vật thu được tỷ lệ thuận với lực tác dụng lên  vật và tỷ lệ nghịch với khối lượng của vật v Định luật 2 Newton cho ta định nghĩa đầy đủ về vector lực: Điểm đặt là  vị trí mà lực đặt lên vật, phương chiều là phương chiều của vector gia tốc  mà lực truyền cho vật,độ lớn bằng tích khối lượng và gia tốc mà lực  truyền cho vật v Vật đứng n hoặc chuyển động thẳng đều :  • Định luật 3: v Định luật: trong mọi trường hợp, nếu vật A tác dụng lên vật B một lực thì  vật B cũng tác dụng lên vật A 1 lực. Hai lực này cùng giá, ngược chiều,  cùng độ lớn v Biểu thức:  v Lực và phản lực: Một trong hai lực tương tác giữa hai vật gọi là lực, lực  cịn lại gọi là phản lực. Lực và phản lực là hai lực trực đối, khơng cân  bằng, (do đặt vào hai vật khác nhau) v Hai lực trực đối: hai lực cùng giá, ngược chiều, cùng độ lớn, tác dụng vào  hai vật khác nhau Các lực cơ học • Lực hấp dẫn: v Định luật vạn vật hấp dẫn: Lực hấp dẫn giữ hai vật (xem như chất điểm)  v tích hai khối lượng của chúng và tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng  cách giữa chúng.  v • Lực hấp dẫn của Trái Đất tác dụng lên một vật trên bề mặt Trái Đất gọi  là trọng lực. Trường hấp dẫn của Trái Đất gây ra xung quanh nó gọi là  trọng trường. Trọng trường được đặc trưng bằng gia tốc trọng trường (cịn gọi là gia tốc rơi tự do). Gia tốc trọng trường có  biểu thức:  M, R: khối lượng và bán kính Trái Đất, h: độ cao của vật so với mặt đất Lực đàn hồi: v Lực đàn hồi xuất hiện khi một vật bị biến dạng đàn hồi và có xu hướng  chống lại ngun nhân gây ra biến dạng (giúp vật lấy lại hình dạng và  kích thước ban đầu) v Lực đàn hồi của lị xo có phương trùng với trục của lị xo, chiều ngược   chiều biến dạng, độ lớn tỷ lệ với độ biến dạng của lị xo: , k: độ cứng (hệ  số đàn hồi) của lị xo (N/m),  l : độ biến dạng của lị xo Lực căng dây có điểm đặt là điểm mà dây tiếp xúc với vật, phương trùng  với sợi dây, chiều hướng từ hai đầu về phần giữa của sợi dây. Lực căng  dây ln là lực kéo. Tại mọi điểm trên dây, lực căng ln xuất hiện thành  từng cặp trực đối Lực ma sát: v Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi một vật có xu hướng chuyển động trên một  vật khác Lực ma sát nghỉ nằm trên mặt phẳng tiếp xúc, ngược chiều ngoại lực và  có độ lớn bằng với độ lớn của ngoại lực tác dụng lên vật v Lực ma sát trượt xuất hiện ở mặt tiếp xúc giữa hai vật khi một vật trượt  trên mặt một vật khác, có xu hướng cản trở chuyển động trượt Fmst = μN  m : hệ số ma sát trượt. Hệ số ma sát trượt khơng phụ thuộc độ lớn diện tích  tiếp xúc mà phụ thuộc bản chất của bề mặt tiếp xúc N: áp lực đặt mà vật tác dụng vào mặt tiếp xúc v Lực ma sát lăn xuất hiện khi một vật chuyển động lăn trên bề mặt một  vật khác, có xu hướng cản trở chuyển động lăn v • Lực hướng tâm • Khi một vật chuyển động trịn đều, gia tốc của vật là gia tốc hướng tâm.  Lực gây ra gia tốc hướng tâm gọi là lực hướng tâm. Lực hướng tâm có biểu  thức:Fht = maht = mω 2R = m Fht khơng phải là một loại lực cơ học mà 1 lực cơ học hoặc tổng hợp các lực  cơ học đóng vai trị là Fht Chuyển động của vật bị ném ngang Dùng phương pháp tọa độ để khảo sát chuyển động của vật bị ném • Chọn hệ trục tọa độ Oxy là mặt phẳng thẳng đứng, trục Ox nằm ngang, Oy  thẳng đứng hướng xuống, gốc tọa độ tại điểm ném vật. Phân tích chuyển  động vật thành hai thành phần ( coi như hình chiếu của vật chuyển động trên  2 trục Ox và Oy) • Theo trục Ox, hình chiếu của vật chuyển động thẳng đều • Theo trục Oy, hình chiếu của vật chuyển động thẳng biến đổi đều với a = g: • CHƯƠNG 3: TĨNH HỌC Vật rắn chịu tác dụng của hai lực: Hai lực cùng giá, cùng độ lớn và ngược  chiều Tác dụng của một lực lên một vật rắn khơng thay đổi khi trượt vecto lực trên  giá của nó • Trọng tâm: điểm đặt của trọng lực • Một số vật rắn có dạng phẳng mỏng và có hình học đối xứng: Trọng tâm vật  rắn trùng trọng tâm hình học Vật rắn chịu tác dụng của ba lực khơng song song • ĐKCB: Ba lực có giá đồng phẳng, đồng quy và hợp lực của hai lực này phải  cân bằng với lực thứ ba • Quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy: v Trượt hai vec tơ lực về điểm đồng quy v Áp dụng quy tắc hình bình hành tìm hợp lực Mơmen của một lực đối với trục quay cố định: đại lượng đặc trưng cho tác  dụng làm quay của lực M = Fd. Đơn vị: Nm • Cánh tay địn của lực: khoảng cách từ giá của lực đến trục quay • Quy tắc momen về ĐKCB của vật rắn có trục quay cố định: Tổng  các moomen lực có xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ bằng  • tổng các mơmen lực làm vật quay theo chiều ngược lại 4.  Hợp lực của hai lực song song cùng chiều : là một lực song song cùng chiều  với 2 lực : có độ lớn F = F1 + F2 F1d1 = F2d2 ( d1 : khoảng cách từ giá của lực F1 đến giá của lực F, d2 :  khoảng  cách từ giá của lực F2  đến giá của lực F ) CHƯƠNG I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM Mức độ nhớ: Câu 1. Trong các  phát  biểu  dưới  đây, phát  biểu  nào  đúng ? Chuyển động cơ là:  A.sự thay đổi hướng của vật này so với vật khác theo thời gian B. sự thay đổi chiều của vật này so với vật khác theo thời gian   C. sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian  D. sự thay đổi phương của vật này so với vật khác theo thời gian  Câu 2. Hãy chọn câu đúng A. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian B. Hệ quy chiếu bao gồm hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ C. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, mốc thời gian và đồng hồ D. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ Câu 3  Một vật chuyển động thẳng đều với vận tốc v. Chọn trục toạ   độ  ox  có  phương  trùng với phương chuyển động, chiều dương là chiều chuyển động, gốc toạ  độ  O   cách  vị  trí vật xuất phát một  khoảng OA = x 0 . Phương trình chuyển động của vật  là: A.  B. x = x0 +vt C.  D.  Câu 4. Chọn đáp án sai A.Trong chuyển động thẳng đều tốc độ  trung bình trên mọi qng đường là như  B. Qng đường đi được của chuyển động thẳng đều được tính bằng cơng thức:s  =v.t C. Trong chuyển động thẳng đều vận tốc được xác định bằng cơng thức: .     D. Phương trình chuy ển động của chuyển động thẳng đều là: x = x0 +vt Câu 5. Gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều: A.Có phương, chiều và độ lớn khơng đổi B.Tăng đều theo thời gian C.Bao giờ cũng lớn hơn gia tốc của chuyển động chậm dần đều D.Chỉ có độ lớn khơng đổi Câu 6. Trong các câu dưới  đây câu nào sai? Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì: A. Vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc.       B. Vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc nhất của thời gian.     C. Gia tốc là đại lượng không đổi.                      D. Quãng đường đi được tăng theo hàm số bậc hai của thời gian Câu 7. Công thức quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều là: A. s = v0t + at2/2     (a và v0 cùng dấu) B. s = v0t +  at2/2     (a và v0 trái dầu) C. x= x0 + v0t + at2/2. ( a và v0 cùng dấu ).  D. x = x0 +v0t +at2/2. (a và v0 trái dấu ) Câu 8. Chuyển động nào dưới đây không phải  là chuyển động thẳng biến đổi đều? A. Một viên bi lăn trên máng nghiêng.  B. Một vật rơi từ độ cao h xuống mặt đất  C .  Một ơtơ chuyển động từ Hà nội tới thành phố Hồ chí minh.  D.Một hịn đá được ném lên cao theo phương thẳng đứng Câu 9. Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng chậm dần đều là: A. s = v0t  + at2/2. (a và v0 cùng dấu ).    B. s = v0t + at2/2. ( a và v0 trái dấu ) C.  x= x0 + v0t + at2/2. ( a và v0 cùng dấu ).   D .   x = x0 +v0t +at2/2. (a và v0 trái dấu ) Câu 10. Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống mặt  đất. Cơng thức tính vận tốc v của   vật rơi tự do là:  A.  B.  C.  D.  Câu 11. Chọn đáp án sai A. Tại một vị trí xác định trên Trái Đất và ở gần mặt đất, các vật đều rơi tự  do với   cùng một gia tốc g B. Trong chuyển động nhanh dần đều gia tốc cùng dấu với vận  tốc  v0 C. Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều là đại lượng khơng đổi D. Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng chậm dần  đều Câu 12. Hãy chỉ ra câu  sai?  Chuyển động trịn đều là chuyển  động có các đặc điểm: A. Quỹ đạo là đường trịn B. Tốc độ dài khơng đổi.       C. Tốc độ góc khơng đổi.   D. Vectơ gia tốc khơng đổi Câu 13. Trong các câu dưới  đây câu nào sai? Véctơ gia tốc hướng tâm trong chuyển động trịn đều có đặc điểm: A. Đặt vào vật chuyển động B. Phương tiếp tuyến quỹ đạo C. Chiều ln hướng vào tâm của quỹ đạo D. Độ lớn  Câu 14. Các cơng thức liên hệ giữa vận tốc dài với vận tốc góc, và gia tốc hướng tâm  với tốc độ dài của chất điểm chuyển động trịn đều là: A.  B.  C.  D.  Câu 15. Các cơng thức liên hệ giữa tốc độ góc   với chu kỳ T và giữa tốc độ góc  với tần số f trong chuyển động trịn đều là: A.  B.  C.  D.  Câu 16. Cơng thức cộng vận tốc:  A.   B.   C.  D.  Câu 17. Trong chuyển động trịn đều vectơ vận tốc có: A.Phương khơng đổi và ln vng góc với bán kính quỹ đạo B.Có độ lớn thay đổi và có phương tiếp tuyến với quỹ đạo C.Có độ lớn khơng đổi và có phương ln trùng với tiếp tuyến của quỹ đạo tại mỗi  điểm D. Có độ  lớn khơng đổi và có phương ln trùng với bán kính của quỹ  đạo tại mỗi   điểm Câu 18. Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều với vận tốc ban đầu v 0. Chọn trục  toạ  độ  ox có phương trùng với phương chuyển động, chiều dương là chiều chuyển   động, gốc toạ  độ  O cách vị  trí vật xuất phát một   kho  ảng OA = x0   Phương trình  chuy ển động của vật là:  A. x = x0 + v0t B. x = x0 + v0t + at2/2 C. x = vt + at2/2 D. x = at2/2 Mức độ hiểu: Câu 19. Trường hợp nào sau đây khơng thể coi  vật như là chất điểm? A. Viên đạn đang chuyển động trong khơng khí B. Trái Đất trong chuyển động quay quanh Mặt Trời C. Viên bi trong sự rơi từ tầng thứ năm của một tồ nhà xuống mặt đất D. Trái Đất trong chuyển động tự quay quanh trục của nó Câu 20. Từ thực tế hãy xem trường hợp nào dưới đây, quỹ đạo chuyển động của vật  là đường thẳng? A. Một hịn đá được ném theo phương nằm ngang B. Một ơ tơ đang chạy theo hướng Hà Nội – Thành phố Hồ Chí Minh C. Một viên bi rơi tự  do từ độ cao 2m xuống mặt đất D. Một chiếc là rơi từ độ cao 3m xuống mặt đất Câu 21. Trường hợp nào sau đây có thể  coi chiếc máy bay là một chất điểm? A. Chiếc máy  bay đang chạy trên đường băng B. Chiếc máy đang bay từ Hà Nội – Tp Hồ Chí Minh C. Chiếc máy bay đang đi vào nhà ga D. Chiếc máy bay trong q trình hạ cánh xuống sân bay Câu 22. Phương trình chuyển động của một chất điểm có dạng: x = 5+ 60t  (x: km, t:  h)  Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào và chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu? A. Từ điểm O, với vận tốc 5km/h B. Từ điểm O, với vận tốc 60km/h C. Từ điểm M, cách O là 5km, với vận tốc 5khm/h D. Từ điểm M, cách O là 5km, với vận tốc 60km/h Câu 23: Cơng thức liên hệ giữa gia tốc, vận tốc và qng đường đi được của chuyển   động thẳng nhanh dần đều , điều kiện nào dưới đây là đúng? A. a > 0;  v > v0 B.  a 

Ngày đăng: 08/01/2020, 20:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN