1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

BÀI TẬP THẢO LUẬN LUẬT KINH TẾ THƯƠNG MẠI 1.2

18 121 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 150,5 KB

Nội dung

A. LÝ THUYẾT 1. Ưu điểm của việc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài 2. So sánh công ty TNHH1 thành viên và Doanh nghiệp tư nhân B. BÀI TẬP TÌNH HUỐNG Công ty TNHH Sơn Trà, trụ sở tại tỉnh N, có chức năng sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng. Công ty Cổ phần Thái Dương, trụ sở tại tỉnh P, chức năng kinh doanh dịch vụ xây dựng. Ngày 03/01/2006, công ty Sơn Trà do bà Nguyễn Vân Trà, phó GĐ làm đại diện ký hợp đồng bằng văn bản số 01/HĐ với cty Thái Dương do ông Thái, Phó Giám đốc cty làm đại diện, có ủy quyền của ông Dương, Giám đốc kiêm chủ tịch HĐQT. Theo hợp đồng, cty Sơn Trà bán cho công ty Thái Dương gạch bê tông lát đường. Hợp đồng có một số nội dung sau: Tên hàng: Gạch bê tông lát đường Số lượng: 300.000 viên Thời gian giao hàng: Từ đầu tháng 2 đến hết tháng 3/2006 Thanh toán: thanh toán bằng tiền mặt sau khi bên mua kiểm tra hàng hóa và trước khi bốc hàng lên phương tiện vận chuyển của bên mua. Phạt vi phạm hợp đồng: - Hàng giao không đúng chất lượng: phạt 8% tổng giá trị hợp đồng - Giao hoặc nhận hàng chậm: phạt 5% tổng giá trị số hàng giao hoặc nhận chậm cho mỗi đợt 5 ngày giao hoặc nhận hàng chậm.

BÀI TẬP THẢO LUẬN MÔN LUẬT KINH TẾ VÀ THƯƠNG MẠI 1.2 Nhóm thực hiên: 11 Lớp học phần: 1223TLAW0411 Giảng viên: Đỗ Phương Thảo A LÝ THUYẾT Ưu điểm việc giải tranh chấp trọng tài So sánh công ty TNHH1 thành viên Doanh nghiệp tư nhân B BÀI TẬP TÌNH HUỐNG Cơng ty TNHH Sơn Trà, trụ sở tỉnh N, có chức sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng Công ty Cổ phần Thái Dương, trụ sở tỉnh P, chức kinh doanh dịch vụ xây dựng Ngày 03/01/2006, công ty Sơn Trà bà Nguyễn Vân Trà, phó GĐ làm đại diện ký hợp đồng văn số 01/HĐ với cty Thái Dương ông Thái, Phó Giám đốc cty làm đại diện, có ủy quyền ông Dương, Giám đốc kiêm chủ tịch HĐQT Theo hợp đồng, cty Sơn Trà bán cho công ty Thái Dương gạch bê tơng lát đường Hợp đồng có số nội dung sau: Tên hàng: Gạch bê tông lát đường Số lượng: 300.000 viên Thời gian giao hàng: Từ đầu tháng đến hết tháng 3/2006 Thanh toán: toán tiền mặt sau bên mua kiểm tra hàng hóa trước bốc hàng lên phương tiện vận chuyển bên mua Phạt vi phạm hợp đồng: - Hàng giao không chất lượng: phạt 8% tổng giá trị hợp đồng - Giao nhận hàng chậm: phạt 5% tổng giá trị số hàng giao nhận chậm cho đợt ngày giao nhận hàng chậm Câu hỏi 1: Nêu văn pháp luật chủ yếu điều chỉnh hợp đồng số 01/HĐ Tình tiết bổ sung Ngày 07/01/2006, ông Dương nhân danh công ty Thái Dương gửi công văn yêu cầu hủy bỏ hợp đồng số 01/HĐ, với lý do: hợp đồng số 01/HĐ khơng có giá trị thiếu điều khoản chất lượng, giá địa điểm giao nhận hàng Công ty Sơn Trà phản đối yêu cầu cty Thái Dương yêu cầu cty Thái Dương phải thực thiện hợp đồng theo thỏa thuận Câu hỏi Yêu cầu cty Thái Dương có hợp pháp để chấp nhận khơng? Tình tiết bổ sung Ngày 10/01/2006, hai công ty, với thành phần đại diện ký hợp đồng ngày 03/01/2006, thỏa thuận bổ sung nội dung hợp đồng số 01/HĐ với điều khoản sau: - Chất lượng: theo mẫu hàng - Đơn giá: 2.500 đ/viên - Tổng giá trị hợp đồng: 750.000.000 đồng - Địa điểm giao hàng: kho công ty Sơn Trà, quận M, Tp HCM Do giá gạch lát bê tông thị trường tăng cao, ngày 20/01/2006 ông Sơn, Giám đốc kiêm chủ tịch HĐTV công ty Sơn Trà gửi công văn thông báo cho cty Thái Dương với nội dung không chấp nhận hợp đồng cho hợp đồng số 01/HĐ bị vơ hiệu, hợp đồng phó Giám đốc cơng ty Sơn Trà ký khơng có giấy ủy quyền Giám đốc Công ty Thái Dương gửi công văn phản đối việc hợp đồng bị vô hiệu cty Sơn Trà, trước ký hợp đồng số 01/HĐ, ông Trần Sơn chấp thuận (qua điện thoại) để bà Trà ký hợp đồng Câu hỏi 3: Hợp đồng số 01/HĐ có vơ hiệu người ký khơng thẩm quyền hay khơng? sao? Tình tiết bổ sung Tại Điều hợp đồng bên thỏa thuận: Hàng giao theo lịch biểu giao hàng sau: - Đợt 1: từ ngày 05/02/2006 đến ngày 15/02/2006, giao lần 100.000 viên - Đợt 2: từ 05/03/2006 đến 15/03/2006, giao lần 200.000 viên Ngày 03/02/2006, công ty Sơn Trà thông báo cho Cty Thái Dương giao hàng đợt (100.000 viên) vào ngày 07/02/2006, công ty Thái Dương trả lời từ chối nhận hàng chưa chuẩn bị phương tiện vận chuyển Công ty Thái Dương đề nghị nhận hàng vào ngày 15/2/2006, có khó khăn kho bãi nên cơng ty Sơn Trà không chấp nhận, đồng thời yêu cầu công ty Thái Dương phải nhận hàng vào ngày 07/02/2006 Câu hỏi Yêu cầu giao hàng vào ngày 07/02/2006 cty Sơn Trà có hợp pháp hay khơng? sao? Tình tiết bổ sung Ngày 07/02/2006, cơng ty Thái Dương đến nhận hàng kho công ty Sơn Trà, sau kiểm tra hàng phát 50% số hàng giao (50.000 viên) không đảm bảo chất lượng theo mẫu hàng Công ty Thái Dương từ chối nhận ngừng tốn số hàng khơng chất lượng, đồng thời yêu cầu cty Sơn Trà nộp phạt vi phạm giao hàng không chất lượng theo Điều hợp đồng Cty Sơn Trà chấp nhận việc từ chối nhận hàng cty Thái Dương, không chấp nhận nộp tiền phạt, đồng thời yêu cầu cơng ty Thái Dương đến nhận số hàng cịn thiếu (của đợt 1) vào ngày 15/02/2006 Cty Thái Dương không chấp nhận yêu cầu giao hàng (vào ngày 15/10/2006) cty Sơn Trà, việc tổ chức vận chuyển làm hai lần số hàng đợt làm phát sinh chi phí cho cơng ty Câu hỏi 5: Yêu cầu bên có hợp pháp để chấp nhận hay không? ? Tình tiết bổ sung Ngày 03/03/2006, cơng ty Sơn Trà thông báo cho cty Thái Dương đến nhận hàng đợt vào ngày 10/03/2006 Ngày 20/3/2006 Cty Thái Dương đến nhận hàng Trước đó, ngày 18/03/2006 xảy kiện bất khả kháng làm xập kho hàng hư hỏng 50% số hàng (100.000 viên) mà cty Sơn Trà chuẩn bị sẵn để giao cho Cty Thái Dương Cty Sơn Trà phải bỏ 10.000.000 đồng chi phí bảo quản ngăn chặn, hạn chế thiệt hại Vì khơng nhận đủ hàng hóa (50% đợt 2), cty Thái Dương khơng tốn số hàng cho cty Sơn Trà Cty Sơn Trà yêu cầu cty Thái Dương: - Thanh toán tiền cho số hàng hóa hư hỏng rủi ro (hỏa hoạn) gây là: 100.000x2500 đồng = 250.000.000 đồng - Nộp phạt vi phạm nghĩa vụ nhận hàng (nhận hàng chậm 10 ngày), với số tiền là: 5%x200.000x2500x2 đồng = 50.000.000 đồng - Bồi thường 10.000.000 đồng tiền chi phí bảo quản hàng hóa, ngăn chặn hạnj chế thiệt hại (do cty Thái Dương nhận hàng chậm xảy hỏa hoạn) Câu hỏi 6: Yêu cầu đòi tiền phạt tiền bồi thương thiệt hại cty Sơn Trà có hợp pháp để chấp nhận hay không? sao? A LÝ THUYẾT Câu : Ưu điểm việc giải tranh chấp trọng tài Trong bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO kinh tế nước ta chuyển sang mơ hình phát triển theo thể chế thị trường, tranh chấp kinh tế đơn tranh chấp hai chủ thể giao kết hợp đồng kinh tế, mà cịn có tranh chấp dạng khác phát sinh trình sản xuất kinh doanh tranh chấp thành viên công ty, tranh chấp cổ phần, cổ phiếu, tranh chấp công ty thành viên công ty… Cụ thể, theo thống kê Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC), Toà kinh tế Hà Nội năm 2007 phải xử gần 9.000 vụ án, có khoảng 300 vụ án kinh tế Tồ kinh tế thành phố Hồ Chí Minh phải xử gần 42.000 vụ án loại, có 1.000 vụ án kinh tế, VIAC tiếp nhận khoảng 30 vụ Tính trung bình trọng tài viên VIAC xử 0, 25 vụ năm, thẩm phán Toà kinh tế Hà Nội phải xử 30 vụ năm thẩm phán Tồ kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh xử 50 vụ năm Vậy, phát sinh tranh chấp doanh nghiệp cần tìm đến tổ chức để giải cách có hiệu quả, nhanh gọn, tránh tổn thất lớn cho doanh nghiệp? Xuất phát từ tính đa dạng, phức tạp quan hệ kinh tế kinh tế thị trường, sở nguyên tắc tự định đoạt, trang chấp kinh tế - thương mại giải hình thức khác thương lượng, hồ giải, trọng tài, tịa án Trong đó, trọng tài thương mại tổ chức phi phủ, nhận giải vụ tranh chấp bên có thoả thuận văn việc chọn trọng tài Quá trình giải quyết, thực theo nguyên tắc “phân xử trọng tài” phù hợp với quy định Pháp lệnh Trọng tài thương mại quy chế Tổ chức trọng tài mà bên lựa chọn Thực tiễn hoạt động giải tranh chấp kinh doanh - thương mại Trọng tài cho thấy có số ưu điểm sau: Thứ nhất, định Trọng tài chung thẩm có giá trị bắt buộc bên, bên chống án hay kháng cáo Việc xét xử Trọng tài diễn cấp xét xử, điều khác biệt so với xét xử Tịa án thơng thường xét xử Tòa án diễn hai cấp Hội đồng trọng tài sau tuyên phán xong hồn thành nhiệm vụ chấm dứt tồn Thứ hai, hoạt động Trọng tài diễn liên tục Hội đồng Trọng tài xét xử vụ kiện bên thỏa thuận lựa chọn, định để giải vụ kiện, trọng tài viên người theo vụ kiện từ đầu đến cuối, họ có điều kiện để nắm bắt tìm hiểu thấu đáo tình tiết vụ/việc Chính điều có lợi bên ln hịa giải giải tranh chấp thông qua đàm phán, trọng tài hỗ trợ bên đạt tới thỏa thuận, điều mà xảy Tịa án Khi xét xử, Trọng tài cho phép bên sử dụng kinh nghiệm chuyên gia điều thể quyền chọn Trọng tài viên bên Thứ ba, trọng tài xét xứ bí mật tiến trình giải Trọng tài có tính riêng biệt Hầu hết quy định pháp luật Trọng tài quốc gia thừa nhận nguyên tắc Trọng tài xử kín bên khơng có thỏa thuận khác Đây ưu điểm quan trọng doanh nghiệp không muốn chi tiết vụ tranh chấp bị đem công khai trước Tịa án, điều mà doanh nghiệp ln coi tối kỵ hoạt động kinh doanh Thứ tư, xét xử, trọng tài cho phép bên sử dụng kinh nghiệm chuyên gia điều thể quyền chọn Trọng tài viên bên Các bên chọn Hội đồng Trọng tài dựa trình độ, lực, hiểu biết vững vàng họ pháp luật thương mại quốc tế, lĩnh vực chuyên biệt licensing, leasing, xuất nhập hàng hóa dịch vụ, sở hữu trí tuệ, chứng khốn Thứ năm, hoạt động xét xử Trọng tài liên tục tiết kiệm thời gian, chi phí tiền bạc cho doanh nghiệp Trong giải tranh chấp Tịa án thường khó đạt điều Tòa án phải giải nhiều tranh chấp lúc, tình trạng án tồn đọng điều tránh khỏi Thứ sáu, giải tranh chấp Trọng tài thể tính động, linh hoạt mềm dẻo, để thích ứng so với giải tranh chấp Tòa án Tòa án xét xử phải tuân thủ cách đầy đủ nghiêm ngặt quy định có tính chất quy trình, thủ tục, trình tự quy định Bộ luật tố tụng dân 2004 văn hướng dẫn liên quan Thực tiễn cho thấy giải tranh chấp trọng tài VIAC thường kéo dài tối đa tháng, giải tranh chấp Tịa án có trường hợp kéo dài năm Thứ bảy, việc xét xử tranh chấp Trọng tài đảm bảo tính bí mật cao tránh cho bên nguy làm tổn thương đến mối quan hệ hợp tác làm ăn vốn có, việc xét xử cơng khai Tòa án thường dễ làm cho bên rơi vào đối đầu với kết cục bên thừa nhận người chiến thắng, cịn bên thấy kẻ thua Việc xét xử tranh chấp Trọng tài thực tế làm giảm đáng kể mức độ xung đột, căng thẳng bất đồng diễn khơng gian kín, nhẹ nhàng, mang nặng tính trao đối đề tìm thật khách quan vụ/việc Đó yếu tố tạo điều kiện để bên trì quan hệ đối tác, quan hệ thiện chí Hơn nữa, tự nguyện thi hành định bên làm cho bên có tin tưởng tốt quan hệ làm ăn diễn tương lai Với ưu điểm vậy, việc giải tranh chấp Trọng tài ngày trở thành phương thức tố tụng kinh doanh - thương mại hữu hiệu bên lựa chọn bên ngồi tố tụng Tịa án Câu 2: So sánh công ty TNHH thành viên Doanh nghiệp tư nhân Ta có bảng so sánh sau : Đặc điểm Thành viên Quy mô Khả huy động vốn chia sẻ rủi ro Tính phức tạp tổ chức quản lý Công ty TNHH thành viên Thành lập Doanh nghiệp tư nhân Thành lập Vừa nhỏ Một chủ sở hữu ( Một cá nhân tổ chức) Khả huy động vốn thấp, không phát hành cổ phần Huy động vốn phải thực theo cách công ty TNHH dẫn đến thay đổi loại hình cơng ty Khơng q phức tạp - Chủ sở hữu tổ chức gồm : + Hội đồng thành viên, Giám đốc Tổng giám đốc Kiểm sốt viên ( có người đại diện trở lên) + Chủ tịch công ty, Giám đốc Tổng giám đốc, Kiểm sốt viên( có người đại diện ) - Chủ sở hữu cá nhân gồm : Chủ tịch công ty, Giám đốc Tổng giám đốc Rộng + nhà nước không cấm Nhỏ Một chủ sở hữu cá nhân Ngành nghề kinh doanh doanh nghiệp Khả Khơng có Chuyển nhượng vốn chuyển làm thay đổi chủ sở hữu loại nhượng hình cơng ty vốn Rất thấp, khơng phát hành chứng khốn, vay vốn tổ chức tín dụng tổ chức, cá nhân khác để kinh doanh Đơn giản Do chủ doanh nghiệp định Thông thường gồm : Chủ doanh nghiệp tư nhân Giám đốc doanh nghiệp tư nhân Rộng + nhà nước khơng cấm Khơng có Chủ doanh nghiệp tư nhân có quyền cho thuê (chuyển quyền chiếm hữu sử dụng doanh nghiệp thời hạn định) bán doanh nghiệp (chuyển quyền sở hữu doanh nghiệp cho người khác để nhận tiền) Chịu trách nhiệm hữu hạn Trách - Chủ sở hữu chịu trách nhiệm nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác nhà công ty phạm vi số vốn điều lệ đầu tư công ty - Chủ sở hữu cá nhân : phải tách bạch tài sản công ty với tài sản riêng, chi tiêu cá nhân gia đình với chi tiêu cương vị Chủ tịch công ty, Giám đốc Tổng Giám đốc Tư cách Có tư cách pháp nhân pháp lý doanh nghiệp Khả Cty TNHH TV Cty TNHH chuyển TV, Cty CP đổi doanh nghiệp Tâm lý xã Uy tín hội Mức độ Thấp rủi ro Chịu trách nhiệm vô hạn khoản nơ : Chủ DNTN phải chịu trách nhiệm đến khoản nợ doanh nghiệp toàn tài sản thuộc sở hữu Khơng có tư cách pháp nhân Có tư cách pháp lý để tiến hành hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thực thụ DNTN Cty TNHH TV, Cty TNHH TV Tin cậy Cao B BÀI TẬP TÌNH HUỐNG Câu hỏi : Những văn pháp luật chủ yếu điều chỉnh hợp đồng số 01/HĐ : Theo điều 388 Luật dân 2005 "Hợp đồng dân thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân " Từ ta thấy hợp đồng 01/ HĐ công ty TNHH Sơn Trà công ty cổ phần Thái Dương xác định hợp đồng dân Theo khoản điều Luật dân 2005 quy định hiệu lực luật dân ‘ Bộ luật dân áp dụng quan hệ dân xác lập từ ngày Bộ luật có hiệu lực trừ trường hợp luật nghị Quốc hội có quy định khác’  Hợp đồng số 01/ HĐ chịu điều chỉnh luật dân 2005 Theo khoản diều Luật thương mại 2005 Luật Thương Mại 2005 điều chỉnh “hoạt động thương mại thực lãnh thổ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Hoạt động thương mại định nghĩa theo khoản điều Luật Thương Mại “hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, dầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác” Việc kí kết hợp đồng công ty hoạt động mua bán hàng hóa, theo đó, bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua nhận tốn, bên mua có nghĩa vụ tốn cho bên bán, nhận hàng quyền sở hữu hàng hóa theo thỏa thuận (theo khoản điều Luật Thương Mại 2005) nhằm mục đích sinh lợi cho bên, đó, hợp đồng mua bán hàng hóa số 01/HĐ thuộc phạm vi điều chỉnh luật thương mại 2005  Hợp đồng số 01/ HĐ chịu điều chỉnh Luật Thương Mại 2005 Vậy, nguồn luật chủ yếu điều chỉnh hợp đồng số 01/HĐ bao gồm: - Luật dân 2005 - Luật thương mại 2005 Câu hỏi Yêu cầu Công ty Thái Dương có hợp pháp để chấp nhận khơng? Tại sao? Theo đề ngày 07/01/2006 ơng Dương nhân danh công ty Thái Dương gửi công văn yêu cầu hủy bỏ hợp đồng số 01/HĐ với lý do: hợp đồng số 01/ HĐ khơng có giá trị thiếu điều khoản chất lượng, giá địa điểm giao nhận hàng Ta thấy yêu cầu công ty Thái Dương khơng hợp lý : - Theo điều 402 Luật dân 2005 quy định nội dung hợp đơng dân bên thỏa thuận nội dung sau: 10 “1 Đối tượng hợp đồng tài sản phải giao, công việc phải làm không làm Số lượng, chất lượng Giá, phương thức toán Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hợp đồng Quyền, nghĩa vụ bên Trách nhiệm vi phạm hợp đồng Phạt vi phạm hợp đồng Các nội dung khác” Điều có nghĩa điều khoản ghi hợp đồng hoàn toàn bên tự thỏa thuận tùy theo loại hợp đồng - Khoản điều 430 Luật dân 2005 chất lượng vật mua bán: “ Chất lượng vật mua bán bên tự thỏa thuận” - Khoản 1,4 điều 431 Luật dân 2005 “ giá phương thức tốn” là: + Giá bên tự thỏa thuân người thứ xác định theo yêu cầu bên Trong trường hợp bên thỏa thuận tốn theo giá thị trường giá xác định địa điểm thời điểm toán + Ðối với tài sản giao dịch dân mà Nhà nước có quy định khung giá bên thỏa thuận theo quy định + Phương thức tốn bên tự thoả thuận - Theo Điều 432 Luật dân 2005 “ Thời hạn thực hợp đồng mua bán”: “thời hạn thực hợp đồng mua bán bên thỏa thuận” - Điều 433 Luật dân 2005 “Địa điểm giao tài sản”: Địa điểm giao tài sản bên thỏa thuận, thỏa thuận áp dụng quy định khoản điều 284 luật Điều có nghĩa điều khoản ghi hợp đồng hoàn toàn bên tự thỏa thuận tùy theo loại hợp đồng Đồng thời theo quy định Luật dân 2005 giao dịch dân vơ hiệu trường hợp sau: + Điều 127 Luật dân 2005 “Giao dịch dân vô hiệu” Giao dịch dân khơng có điều kiện quy định Điều 122 Bộ Luật vơ hiệu + Điều 128 Luật dân 2005 “Giao dịch dân vô hiệu vi phạm điều cấm pháp luật, không trái đạo đức xã hội” + Điều 129 Luật dân 2005 “Giao dịch dân vô hiệu giả tạo” 11 + Điều 130 Luật dân 2005 “Giao dịch dân vô hiệu người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người bị hạn chế lực hành vi dân xác lập, thực hiện” + Điều 131 Luật dân 2005 “Giao dịch dân vô hiệu bị lừa dối, đe dọa” + Điều 132 Luật dân 2005 “Giao dịch dân vô hiệu bị nhầm lẫn” + Điều 133 Luật dân 2005 “Giao dịch dân vô hiệu người xác lập không nhận thức làm chủ hành vi mình” + Điều 134 Luật dân 2005 “Giao dịch dân vô hiệu không tuân thủ quy định hình thức” Căn vào quy định ta thấy hợp đồng số 01/HĐ hồn tồn khơng bị vơ hiệu thiếu điều khoản chất lượng, giá địa điểm giao nhận hàng => Vì yêu cầu cơng ty Thái Dương khơng có để chấp nhận Câu hỏi Hợp đồng số 01/HĐ có vơ hiệu người kí khơng thẩm quyền hay không? Tại sao? Ngày 20/01/2006 ông Sơn, Giám đốc kiêm chủ tịch HĐTV công ty Sơn Trà gửi công văn thông báo cho công ty Thái Dương với nội dung không chấp nhận hợp đồng yêu cầu hủy bỏ hợp đồng số 01/HĐ, nội dung hợp đồng phó giám đốc cơng ty Sơn Trà kí khơng có giấy ủy quyền Giám đốc Nhưng theo cơng ty Thái Dương trước kí hợp đồng số 01/HĐ, ông Trần Sơn chấp thuận (qua điện thoại) để bà Trà ký hợp đồng Vấn đề ta cần xem xét việc ông Sơn Giám đốc công ty Sơn Trà ủy quyền cho bà phó giám đốc kí hợp đồng có phải lập thành văn không? Theo điều 581 Luật dân 2005 “Hợp đồng ủy quyền” “hợp đồng ủy quyền thỏa thuận bên theo bên ủy quyền có nghĩa vụ thực cơng việc nhân danh bên ủy quyền , bên ủy quyền phải trả thù lao, có thỏa thuận pháp luật có quy định” Và trường hợp bà Trà người đại diện cho công ty Sơn Trà theo ủy ông Sơn – Giám đốc công ty Sơn Trà - Khoản điều 142 Luật dân 2005 quy định “hình thức ủy quyền bên thỏa thuận trừ trường hợp pháp luật quy định việc ủy quyền phải lập thành văn bản” Như việc ông Sơn – Giám đốc công ty Thái Dương ủy quyền cho bà Trà – phó giám đốc kí hợp đồng số 01 qua điện thoại hoàn toàn hợp pháp 12 => Hợp đồng số 01/HĐ khơng bị vơ hiệu với lý người kí không thẩm quyền Câu hỏi Yêu cầu giao hàng vào ngày 07/02/2006 cơng ty Sơn Trà có hợp pháp hay không? Tại Điều hợp đồng hai bên thỏa thuận lịch biểu giao hàng sau: - Đợt 1: từ ngày 05/02/2006 đến ngày 15/02/2006, giao lần 100.000 viên - Đợt 2: từ 05/03/2006 đến 15/03/2006, giao lần 200.000 viên Theo khoản điều 37 Luật thương mại 2005 quy định thời hạn giao hàng “trường hợp bên thỏa thuận thời hạn giao hàng mà không xác định thời điểm giao hàng cụ thể bên bán có quyền giao hàng vào thời điểm thời hạn phải thơng báo trước cho bên mua” Công ty Thái Dương công ty Sơn Trà thỏa thuận giao hàng đợt từ ngày 05/02/2006 đến ngày 15/02/2006 tức công ty Sơn Trà có quyền giao hàng vào thời điểm khoảng thời gian phải báo trước cho cơng ty Thái Dương Vì việc u cầu giao hàng vào ngày 07/02/2006 công ty Sơn Trà hoàn toàn hợp pháp Và theo điều 56 Luật thương mại 2005 “bên mua có nghĩa vụ nhận hàng theo thỏa thuận thực công việc hợp lý để giúp bên bán giao hàng” Công ty Thái Dương có nghĩa vụ phải nhận hàng giúp công ty Sơn Trà thực việc giao hàng cách thuận lợi => Yêu cầu giao hàng vào ngày 07/02/2006 cơng ty Sơn Trà có hợp pháp Câu hỏi Yêu cầu bên có hợp pháp để chấp nhận hay không? Tại sao? Xác định yêu cầu từ bên:  Công ty Thái Dương: - Công ty Thái Dương từ chối nhận ngừng toán số hàng không chất lượng - Yêu cầu công ty Sơn Trà nộp phạt vi phạt giao hàng không chất lượng theo điều hợp đồng - Không chấp nhận yêu cầu giao hàng vào ngày 15/10/2006 công ty Sơn Trà, việc tổ chức vận chuyển làm hai lần số hàng dợt làm phát sinh chi phí cho cơng ty  Cơng ty Sơn Trà: 13 - Chấp nhận việc nhận hàng công ty Thái Dương không chấp nhận việc nộp tiền phạt - Yêu cầu công ty Thái Dương đến nhận số hàng thiếu vào ngày 15/02/2006 Theo đề ngày 07/02/2006 cơng ty Thái Dương đến nhận hàng kho công ty Sơn Trà, sau kiểm tra hàng phát 50% số hàng giao (50.000 viên) không đảm bảo chất lượng theo mẫu hàng Tức công ty Sơn Trà giao hàng không phù hợp với hợp đồng (theo điểm c khoản điều 39 Luật thương mại 2005 - “không bảo đảm chất lượng chất lượng mẫu hàng hóa mà bên bán giao cho bên mua”) Và theo khoản điều 39 luật thương mại 2005 “bên mua có quyền từ chối nhận hàng hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng” => Vì việc công ty Thái Dương từ chối nhận 50% số hàng không đảm bảo chất lượng theo mẫu hàng hoàn toàn hợp pháp - Khoản điều 51 luật thương mại 2005 quy định “bên mua có chứng việc bên bán giao hàng không phù hợp với hợp đồng có quyền tạm ngừng toán bên bán khắc phục khơng phù hợp đó” => Do đó, việc cơng ty Thái Dương ngừng tốn số hàng khơng chất lượng có hợp pháp - Theo điều hợp đồng hai bên thỏa thuận “hàng giao không chất lượng phạt 8% tổng giá trị hợp đồng” Tuy nhiên theo điều 301 Luật thương mại 2005 quy định “mức phạt vi phạm nghĩa vụ hợp đồng tổng mức phạt nhiều vi phạm bên thỏa thuận hợp đồng, không 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm trừ trường hợp quy định điều 266 luật này” Vì việc hai bên thỏa thuận phạt 8% tổng giá trị hợp đồng khơng hợp pháp Nhưng hai bên thỏa thuận nghĩa vụ phải thực giao hàng không chất lượng nên công ty Thái Dương có quyền u cầu cơng ty Sơn Trà nộp phạt tối đa 8% giá trị 50% số hàng không chất lượng => Công ty Sơn Trà có nghĩa vụ thực việc phạt vi phạm cho công ty Thái Dương nộp phạt tối đa 8% giá trị cảu 50% số hàng không chất lượng công ty Thái Dương yêu cầu - Khoản điều 41 Luật thương mại 2005 quy định “trừ trường hợp có thỏa thuận khác, hợp đồng quy định thời hạn giao hàng không xác định thời điểm giao hàng cụ thể mà bên bán giao hàng trước hết thời hạn giao hàng 14 giao thiếu hàng giao hàng khơng phù hợp với hợp đồng bên bán giao phần hàng cịn thiếu thay hàng hóa cho phù hợp với hợp đồng khắc phục khơng phù hợp hàng hóa thời gian lại” Trong trường hợp thời hạn giao hàng công ty Sơn Trà cho công ty Thái Dương từ ngày 05/02/20006 đến ngày 15/02/2006, công ty Sơn Trà giao hàng cho công ty Thái Dương vào ngày 07/02/2006 Và công ty Sơn Trà yêu cầu công ty Thái Dương đến nhận số hàng cịn thiếu vào ngày 15/02/2006 – điều hồn tồn hợp pháp thời điểm cịn nằm thời hạn thỏa thuận hai bên => Yêu cầu cơng ty Thái Dương đến nhận số hàng cịn thiếu vào ngày 15/02/2006 có hợp pháp để chấp nhận - Theo khoản điều 41 Luật thương mại 2005 quy định “ thực việc khắc phục trên, làm phát sinh chi phí gây bất lợi cho bên mua bên mua có quyền u cầu bên bán tốn chi phí đó” => Vì việc vận chuyển làm phát sinh chi phí cho bên cơng ty Thái Dương cơng ty Thái Dương có quyền u cầu cơng ty Sơn Trà tốn chi phí Câu hỏi Yêu cầu đòi tiền phạt tiền bồi thường thiệt hại cơng ty Sơn Trà có hợp pháp để chấp nhận hay không? Tại sao? Vào ngày 03/03/2006 công ty Sơn Trà thông báo cho công ty Thái Dương đến nhận hàng đợt vào ngày 10/03/2006 Ngày 20/03/2006 công ty Thái Dương đến nhận hàng Trước ngày 18/03/2006 xảy kiện bất khả kháng làm xập kho hàng hư hỏng 50% số hàng (150.000 viên) mà công ty Sơn Trà chuẩn bị sẵn để giao cho công ty Thái Dương Công ty Sơn Trà phải bỏ 10.000.000 đồng chi phí bảo quản ngăn chặn, hạn chế thiệt hại Vì khơng nhận đủ số hàng hóa (50% đợt 2), công ty Thái Dương không tốn số hàng cho cơng ty Sơn Trà Cơng ty Sơn Trà yêu cầu công ty Thái Dương: - Thanh tốn tiền cho số hàng hóa bị hư hỏng rủi ro (hỏa hoạn) gây : 100.000 x 2.500 đồng = 250.000.000 dồng - Nộp phạt vi phạm nghĩa vụ nhận hàng (nhận hàng chậm 10 ngày) với số tiền là: 5% x 200.000 x = 50.000.000 đồng - Bồi thường 10.000.000 đồng tiền chi phí bảo quản hàng hóa, ngăn chặn hạn chế thiệt hại (do công ty Thái Dương nhận hàng chậm xảy hỏa hoạn) 15 - Theo khoản điều 440 Luật dân 2005 quy định “ Thời điểm chịu rủi ro” “bên bán chịu rủi ro tài sản mua bán tài sản giao cho bên mua bên mua chịu rủi ro tài sản mua bán kể từ nhận tài sản khơng có thỏa thuận khác” Bên cạnh đó, điều 57 Luật thương mại 2005 quy định “ Trừ trường hợp có thỏa thuận khác, bên bán có nghĩa vụ giao hàng cho bên mua địa điểm định rủi ro mát hư hỏng hàng hóa chuyển cho bên mua hàng hóa giao cho bên mua người bên mua ủy quyền nhận hàng địa điểm đó, kể trường hợp bên bán ủy quyền giữ lại chứng từ xác lập quyền sở hữu hàng hóa” Ngày 10/01/2006, công ty Thái Dương công ty Sơn Trà thỏa thuận bổ sung nội dung hợp đồng số 01/HĐ với điều khoản sau: - Chất lượng: theo mẫu hàng - Đơn giá: 2.500 đ/viên - Tổng giá trị hợp đồng: 750.000.000 đồng - Địa điểm giao hàng: kho công ty Sơn Trà, quận M, TpHCM Ta thấy hai bên xác định rõ địa điểm giao hàng, áp dụng theo quy định pháp luật thời điểm chuyển rủi ro bên bán giao hàng cho bên mua người bên mua ủy quyền nhận hàng địa điểm đó, kể trường hợp bên bán ủy quyền giữ lại chứng từ xác lập quyền sở hữu hàng hóa Mà ngày 18/03/2006 xảy kiện bất khả kháng công ty Thái Dương chưa đến nhận hàng => Vì số hàng hóa bị hư hỏng hỏa hoạn (sự kiện bất khả kháng) bên cơng ty Sơn Trà khơng có quyền u cầu cơng ty Thái Dương toán tiền cho số hàng Theo thỏa thuận hai bên đợt giao hàng thứ 05/03/2006 đến 15/03/2006, giao lần 200.000 viên Hai bên thỏa thuận việc giao nhận hàng chậm: phạt 5% tổng giá trị số hàng giao nhận chậm cho đợt ngày giao nhận hàng chậm Vì khơng xác định rõ thời điểm giao hàng cụ thể nên công ty Sơn Trà giao hàng vào thời điểm thời hạn phải thông báo cho công ty Thái Dương (khoản điều 37 Luật thương mại 2005) Cịn cơng ty Thái Dương có nghĩa vụ nhận hàng theo thỏa thuận (điều 56 Luật thương mại 2005) Nhưng công ty Sơn Trà thông báo cho công ty Thái Dương đến nhận hàng vào ngày 10/03/2006 đến ngày 20/03/2006 cơng ty Thái Dương đến nhận hàng – tức công ty Thái Dương vi phạm hợp đồng Và theo thỏa thuận hai bên cơng ty Thái Dương phải nộp phạt vi phạm nghĩa vụ nhận hàng chậm Hai bên 16 thỏa thuận phạt 5% tổng giá trị số hàng giao nhận chậm cho đợt ngày giao nhận hàng chậm Nếu diễn tả đầy đủ thỏa thuận hai bên tức phạt 5% tổng giá trị số hàng giao chậm nhận chậm cho đợt giao hàng chậm nhận hàng chậm ngày Do hai bên khơng có thỏa thuận việc giao hàng nhận hàng chậm ngày nên cơng ty Sơn Trà buộc công ty Thái Dương nộp phạt vi phạm nghĩa vụ nhận hàng (nhận hàng chậm 10 ngày) với số tiền là: 5% x 200.000 x 2500 = 25.000.000 đồng => Cơng ty Sơn Trà buộc cơng ty Thái Dương nộp phạt vi phạm nghĩa vụ nhận hàng (nhận hàng chậm 10 ngày) với số tiền là: 5% x 200.000 x 2500 = 25.000.000 đồng - Điều 305 Luật thương mại 2005 quy định “bên yêu cầu bồi thường thiệt hại phải áp dụng biện pháp hợp lý để hạn chế tổn thất kể tổn thất khoản lợi trực tiếp hưởng hành vi vi phạm hợp đồng gây ra” Sau xảy kiện bất khả kháng công ty Sơn Trà phải bỏ 10.000.000 đồng chi phí bảo quản ngăn chặn, hạn chế thiệt hại => Do đó, cơng ty Sơn Trà có quyền yêu cầu công ty Thái Dương bồi thường thiệt hại theo khoản điều 302 Luật thương mại 2005 “giá trị bồi thường thiệt hại bao gồm giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp mà bên bị vi phạm phải chịu bên vi phạm gây khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm hưởng khơng có hành vi vi phạm” Ta thấy khoản 10.000.000 đồng tiền chi phí bảo quản hàng hóa, ngăn chặn hạn chế thiệt hại (do cơng ty Thái Dương nhận hàng chậm xảy hỏa hoạn) tổn thất thực tế, trực tiếp mà cơng ty Sơn Trà phải chịu => Do việc công ty Sơn Trà yêu cầu công ty Thái Dương bồi thường 10.000.000 đồng hoàn toàn hợp pháp Ngồi cơng ty Sơn Trà cịn u cầu cơng ty Thái Dương tốn khoản lợi trực tiếp mà công ty Sơn Trà nhận khơng có hành vi vi phạm cơng ty Thái Dương là: 100.000 x 2.500 = 250.000.000 đồng 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo Trình Luật Thương Mại – Ths Trịnh Thị Sâm ( chủ biên ), Trường Đại Thương mại Luật thương mại 2005 Luật dân 2005 18 ... quan hệ kinh tế kinh tế thị trường, sở nguyên tắc tự định đoạt, trang chấp kinh tế - thương mại giải hình thức khác thương lượng, hồ giải, trọng tài, tịa án Trong đó, trọng tài thương mại tổ chức... điều chỉnh luật dân 2005 Theo khoản diều Luật thương mại 2005 Luật Thương Mại 2005 điều chỉnh “hoạt động thương mại thực lãnh thổ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Hoạt động thương mại định... Quốc tế Việt Nam (VIAC), Toà kinh tế Hà Nội năm 2007 phải xử gần 9.000 vụ án, có khoảng 300 vụ án kinh tế Toà kinh tế thành phố Hồ Chí Minh phải xử gần 42.000 vụ án loại, có 1.000 vụ án kinh tế,

Ngày đăng: 19/10/2021, 08:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w