Chương 1 NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG KINH TẾ TRONG LĨNH VỰC VẬN TẢI BIỂN 4 1.1 Tranh chấp hợp đồng kinh tế trong lĩnh vực vận tải biển 4 1.1.1 Khái niệm về hợp
Trang 1Chương 1 NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG
KINH TẾ TRONG LĨNH VỰC VẬN TẢI BIỂN
4
1.1 Tranh chấp hợp đồng kinh tế trong lĩnh vực vận tải biển 4
1.1.1 Khái niệm về hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển 41.1.2 Các loại vận chuyển hàng hóa bằng đường biển 4
1.2.2 Đặc trưng của tranh chấp hợp đồng 7
1.3 Các phương thức giải quyết tranh chấp hợp đồng 8
1.3.2 Phương thức giải quyết bởi trọng tài 91.3.3 Phương thức giải quyết tranh chấp hợp đồng theo thủ tục tố tụng
2.2.4 Tranh chấp về hàng hóa chuyên chở 21
Chương 3 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRANH CHẤP PHÁT SINH TỪ
HỢP ĐỒNG VẬN TẢI BIỂN VÀ KẾT LUẬN BẢN THÂN
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thịtrường, mỗi doanh nghiệp là một đơn vị sản xuất hàng hoá độc lập, có quyền tựchủ trong hoạt động kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanhcủa mình
Với tư cách là một đơn vị sản xuất hàng hoá độc lập, doanh nghiệp, dù cómuốn hay không, đều phải thiết lập quan hệ kinh tế với các doanh nghiệp khác.Quan hệ đó dựa trên cơ sở sự thoả thuận giữa các bên mà hình thức pháp lý củachúng là hợp đồng
Hợp đồng được ký kết giữa các chủ thể kinh doanh nhằm phục vụ chohoạt động kinh doanh được gọi là hợp đồng kinh tế
Hợp đồng vận tải biển là một loại hợp đồng kinh tế quan trọng, nó là công
cụ pháp lý của nhà nước để xây dựng và phát triển thương mại quốc tế, đồngthời xác lập và gắn chặt mối quan hệ hợp tác giữa các doanh nghiệp, bảo vệquyền và lợi ích hợp pháp của các bên Trong xu thế ngày nay, mọi sự vật luônbiến đổi, vì vậy trong nền kinh tế thị trường các quan hệ kinh tế trở nên đa dạng
và phức tạp Mục đích của các bên tham gia quan hệ kinh tế là nhằm đạt đượclợi nhuận cho mình, mục tiêu lợi nhuận đã trở thành động lực của các bên.Trong điều kiện như vậy, tranh chấp kinh tế nói chung và trong lĩnh vực vận tảibiển nói riêng là không thể tránh khỏi Chính vì để hiểu thêm về vấn đề này, em
đã lựa chọn đề tài: “Đánh giá tình hình giải quyết tranh chấp các hợp đồng kinh
tế năm 2014 của Công ty Cổ phần vận tải biển quốc tế Bình Minh” cho bài tiểuluận của mình
Em xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Hữu Hùng đã tận tình chỉ dẫn để
em có thể hoàn thành bài tiểu luận
Vì thời gian có hạn và kiến thức chưa được nhiều nên bài làm của em cònnhiều thiếu sót Em rất mong nhận được sự đóng góp, ý kiến phê bình của TS.Nguyễn Hữu Hùng để em rút kinh nghiệm
Trang 4CHƯƠNG 1 NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG KINH TẾ TRONG LĨNH VỰC VẬN TẢI BIỂN
1.1 Tranh chấp hợp đồng kinh tế trong lĩnh vực vận tải biển
1.1.1 Khái niệm về hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển
Theo quy định tại Khoản 1, Điều 70 thì “Hợp đồng vận chuyển hàng hóabằng đường biển là hợp đồng được giao kết giữa người vận chuyển và ngườithuê vận chuyển, theo đó người vận chuyển thu tiền cước vận chuyển do ngườithuê vận chuyển trả và dùng tàu biển để vận chuyển hàng hóa từ cảng nhận hàngđến cảng trả hàng” Như vậy, theo quy định của Bộ luật thì có thể hiểu hợp đồngvận chuyển hàng hóa bằng đường biển là văn bản cam kết giữa người vậnchuyển và người thuê vận chuyển Người vận chuyển cam kết sẽ vận chuyểnhàng hóa từ cảng này đến cảng khác theo yêu cầu của người thuê, còn ngườithuê vận chuyển cam kết sẽ thanh toán cước phí
Hàng hóa vận chuyển theo quy định của Bộ luật bao gồm tất cả các loạihàng hóa, kể cả súc vật sống hay vỏ container hoặc các dụng cụ vận tải khácđược sử dụng khi vận chuyển hàng mà không do người vận chuyển cung cấp.Hàng hóa được vận chuyển theo hợp đồng vận chuyển bằng đường biển đượcquy định trong luật đa dạng và phong phú nhưng lại rất cụ thể
1.1.2 Các loại hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển
Theo quy định tại Điều 71, Bộ luật HHVN 2005, hợp đồng vận chuyểnhàng hóa bằng đường biển được chia thành 2 loại:
Hợp đồng vận chuyển theo chứng từ vận chuyển:
Đây là loại hợp đồng theo quy định của luật được giao kết với điều kiệnngười vận chuyển không phải dành cho người thuê vận chuyển nguyên tàu hoặcmột phần tàu cụ thể mà chỉ căn cứ vào chủng loại, số lượng, trọng lượng, kíchthước của hàng hóa để vận chuyển Hình thức giao kết đối với loại hợp đồng này
là do các bên thỏa thuận
Thực tế, đối với hợp đồng vận chuyển theo chứng từ vận chuyển thườngđược áp dụng khi vận chuyển hàng hóa bằng tàu chợ Vận chuyển hàng hóabằng tàu chợ người ta không giao kết hợp đồng Khi có nhu cầu gửi hàng bằngtàu chợ, người có nhu cầu chỉ cần gửi giấy lưu cước tàu chợ (liner booking note)tới hãng tàu để đặt chỗ cho hàng hóa cần vận chuyển Căn cứ vào kết quả lưucước và lịch tàu, chủ hàng vận chuyển hàng hóa ra cảng và giao cho người vậnchuyển Người vận chuyển nhận hàng và phát hành vận đơn theo yêu cầu củangười gửi hàng Khi vận đơn đường biển (Ocean Bill of Lading) được phát hànhthì coi như hợp đồng vận chuyển hàng hóa đã được ký kết Vận chụyển hànghóa bằng tàu chợ thường người ta không giao kết hợp đồng vận chuyển mà chỉ
Trang 5dùng chứng từ vận đơn đường biển làm bằng chứng của hợp đồng vận chuyển.Vận đơn đường biển do người vận chuyển phát hành khi nhận hàng để chở Nộidung của vận đơn đường biển được người vận chuyển quy định và in sẵn Vì vậykhi vận chuyển hàng hóa bằng tàu chợ, người thuê vận chuyển mặc nhiên phảichấp nhận tất cả những điều kiện vận chuyển đã được in sẵn trên tờ vận đơn vàkhông được phép sửa đổi, bổ sung bất cứ điều gì Toàn bộ nội dung của vận đơnđường biển sẽ là cơ sở pháp lý để giải quyết tất cả những tranh chấp phát sinhsau này giữa người phát hành và người cầm giữ vận đơn Chính từ đặc điểm nàycủa vận đơn nên đến nay, hầu hết luật pháp các nước đều thừa nhận vận đơnđường biển khi được phát hành thì có chức năng là bằng chứng của hợp đồngvận chuyển hàng hóa bằng đường biển đã được ký kết Vận đơn đường biển làchứng từ được dùng phổ biển trong vận chuyển hàng hóa bằng đường biển, vìvậy Bộ luật HHVN 2005 quy định rất cụ thể về khái niệm vận đơn, chức năng,các dạng ký phát vận đơn, nội dung của vận đơn, cách chuyển nhượng vậnđơn… Ngoài ra, trong Bộ luật HHVN 2005 còn quy định rõ thời hạn tráchnhiệm, cơ sở trách nhiệm và giới hạn trách nhiệm của người vận chuyển theovận đơn đường biển cũng như trách nhiệm và nghĩa vụ của những người có liênquan đến vận đơn đường biển như người gửi hàng, người nhận hàng Vì làchứng từ được dùng phổ biến trong vận chuyển hàng hóa bằng đường biển chonên trong hàng hải quốc tế cũng có những nguồn luật dành riêng để điều chỉnhhoạt động vận chuyển hàng hóa theo vận đơn đường biển như Công ướcBrussels 1924 hay Công ước Hamburg 1978.
Tóm lại, hợp đồng vận chuyển theo chứng từ vận chuyển quy định trong Bộluật HHVN 2005, thực tế thường được áp dụng khi vận chuyển hàng hóa bằngtàu chợ Chứng từ vận chuyển được sử dụng trong vận chuyển chủ yếu là vậnđơn đường biển Ngoài ra, theo quy định của Bộ luật HHVN 2005, “Người giaohàng có thể thỏa thuận với người vận chuyển việc thay vận đơn bằng giấy gửihàng đường biển hoặc chứng từ vận chuyển khác và thỏa thuận về nội dung, giátrị của các chứng từ này theo tập quán hàng hải quốc tế” (Điều 90)
Hợp đồng vận chuyển theo chuyến
“Hợp đồng vận chuyển theo chuyến là hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằngđường biển được giao kết với điều kiện người vận chuyển dành cho người thuêvận chuyển nguyên tàu hoặc một phần tàu cụ thể để vận chuyển hàng hóa theochuyến” (Khoản 2, Điều 71, Bộ luật HHVN 2005)
Hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển theo chuyến được quyđịnh trong Bộ luật HHVN 2005, thực tế thường gọi là “hợp đồng thuê tàuchuyến” Hợp đồng vận chuyển theo chuyến theo quy định của Bộ luật HHVN
Trang 62005 là phải được giao kết bằng văn bản Hiểu một cách khái quát nhất, hợpđồng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển theo chuyến là một văn bản trong
đó người vận chuyển cam kết sẽ vận chuyển hàng hóa từ cảng này đến cảngkhác theo yêu cầu của người thuê vận chuyển, còn người thuê vận chuyển camkết sẽ thanh toán cước phí và các chi phí có liên quan Vì vậy, trong hợp đồngvận chuyển, người ta quy định rất rõ trách nhiệm và nghĩa vụ của các bên thểhiện bằng những điều khoản của hợp đồng do hai bên thương lượng, thỏa thuận
ký kết Khi hợp đồng đã được giao kết thì các bên phải có trách nhiệm và nghĩa
vụ thực hiện đúng những điều khoản đã được quy định trong hợp đồng Trongquá trình thực hiện hợp đồng, nếu bên nào thực hiện không đúng hoặc sai so vớiquy định của hợp đồng phương hại tới quyền lợi của bên kia thì phải có nghĩa vụbồi thường
Hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển theo chuyến là loại hợpđồng khá phức tạp và liên quan tới nhiều vấn đề khi tổ chức vận chuyển Vì vậy,khi có nhu cầu giao kết hợp đồng vận chuyển, người vận chuyển và người thuêvận chuyển thường dùng mẫu hợp đồng vận chuyển để đàm phán, ký kết Trênthị trường hàng hải hiện nay, các mẫu hợp đồng vận chuyển do các tổ chức hànghải quốc tế, các quốc gia… phát hành khá nhiều và rất đa dạng, song có thể phânthành hai loại mẫu hợp đồng: Mẫu hợp đồng có tính tổng hợp và mẫu hợp đồng
có tính chuyên dùng Mẫu hợp đồng tổng hợp dùng trong thuê tàu chuyến đểchở hàng bách hóa; còn mẫu hợp đồng chuyên dùng được dùng trong thuê tàuchuyến để vận chuyển một mặt hàng riêng biệt nào đó Sử dụng mẫu hợp đồngvận chuyển mang lại rất nhiều lợi ích cho cả người vận chuyển và người thuêvận chuyển: tiết kiệm thời gian, chi phí và đặc biệt là có cơ sở cụ thể để thươnglượng, đàm phán Song cũng cần lưu ý là sử dụng mẫu hợp đồng vận chuyển đểđàm phán, ký kết hợp đồng không phải là quy phạm bắt buộc mà hoàn toàn làquy phạm tùy ý Tính tuỳ ý của việc sử dụng mẫu hợp đồng vận chuyển thể hiệnnhư sử dụng loại mẫu hợp đồng nào? Để nội dung nào? Bỏ nội dung nào? Thêmvào nội dung nào trong mẫu hợp đồng được sử dụng? hoàn toàn tùy thuộc vào
sự nhất trí của người vận chuyển và người thuê vận chuyển khi đàm phán ký kếthợp đồng Vì hợp đồng vận chuyển là văn bản cam kết giữa người vận chuyển
và người thuê vận chuyển, trách nhiệm và nghĩa vụ của các bên được quy địnhrất cụ thể trong hợp đồng thể hiện bằng những điều khoản của hợp đồng, vì vậyhợp đồng vận chuyển khi đã được giao kết có giá trị pháp lý cao nhất điều chỉnhmối quan hệ giữa người vận chuyển và người thuê vận chuyển
Trong Chương V, Bộ luật HHVN 2005, hợp đồng vận chuyển theo chuyếnđược quy định ở mục 3 (từ Điều 98 đến Điều 118) với rất nhiều nội dung liên
Trang 7quan tới trách nhiệm, nghĩa vụ của người vận chuyển và người thuê vận chuyểntrong hợp đồng vận chuyển theo chuyến Cùng với việc quy định trách nhiệm vànghĩa vụ của các bên liên quan tới hợp đồng vận chuyển theo chuyến, Bộ luậtHHVN 2005 còn quy định quyền chấm dứt hợp đồng vận chuyển của người vậnchuyển và người thuê vận chuyển; chấm dứt hợp đồng không phải bồi thườnghay hợp đồng đương nhiên chấm dứt… Ngoài ra, Bộ luật còn nêu rõ mặc dù vậnchuyển hàng hóa theo chuyến đã có hợp đồng được giao kết, song khi nhận hàng
để chở, người vận chuyển vẫn phải phát hành vận đơn cho người gửi hàng.Trường hợp người giữ vận đơn không phải là người thuê vận chuyển thì cácquyền và nghĩa vụ của người vận chuyển và người giữ vận đơn sẽ được điềuchỉnh bằng các điều khoản của vận đơn
1.2 Tranh chấp Hợp đồng.
1.2.1 Khái niệm.
Là sự mâu thuẫn, bất đồng ý kiến giữa các bên tham gia quan hệ Hợpđồng liên quan đến việc thực hiện (hoặc không thực hiện) các quyền và nghĩa vụtheo Hợp đồng
Tranh chấp Hợp đồng là ý kiến không thống nhất của các bên về việcđánh giá hành vi vi phạm hoặc cách thức giải quyết hậu quả phát sinh từ viphạm đó (trong khi vi phạm Hợp đồng là hành vi đơn phương của một bên đã xử
sự trái với cam kết trong Hợp đồng)
1.2.2 Đặc trưng của tranh chấp Hợp đồng.
Phát sinh trực tiếp từ quan hệ Hợp đồng, nên luôn luôn thuộc quyền tựđịnh đoạt của các bên tranh chấp (tức các bên trong Hợp đồng)
Mang yếu tố tài sản (vật chất hay tinh thần) và gắn liền lợi ích các bêntrong tranh chấp
Nguyên tắc giải quyết các tranh chấp Hợp đồng là bình đẳng, thỏathuận
1.2.3 Giải quyết tranh chấp Hợp đồng.
Tranh chấp Hợp đồng đòi hỏi phải được giải quyết thỏa đáng bằng mộtphương thức chọn lựa phù hợp để nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp củacác bên tranh chấp, vừa đảm bảo trật tự pháp luật và kỷ cương xã hội, giáo dụcđược ý thức tôn trọng pháp luật của công dân, góp phần chủ động ngăn ngừa các
vi phạm Hợp đồng
Nguyên tắc giải quyết các tranh chấp Hợp đồng phải đảm bảo nhanhchóng, chính xác, đúng pháp luật
Trang 8 Quyết định giải quyết các tranh chấp Hợp đồng phải có tính khả thicao, thi hành được và quá trình giải quyết phải đảm bảo tính dân chủ và quyền
tự định đoạt của các bên với chi phí giải quyết thấp
Tranh chấp Hợp đồng có thể được giải quyết bằng các phương thứckhác nhau: hòa giải, trọng tài hay Tòa án
Các bên tranh chấp có thể chọn lựa một phương thức giải quyết tranhchấp Hợp đồng phù hợp hoặc sử dụng phối hợp nhiều phương pháp
Các yếu tố tác động chi phối việc các bên chọn lựa phương thức giảiquyết các tranh chấp Hợp đồng :
+ Các lợi thế mà phương thức đó có thể mang lại cho các bên
+ Mức độ phù hợp của phương thức đó đối với nội dung và tính chất củatranh chấp Hợp đồng với cả thiện chí của các bên
+ Thái độ hay qui định của nhà nước đối với quyền chọn lựa phương thứcgiải quyết của các bên
1.3 Các phương thức giải quyết tranh chấp hợp đồng.
1.3.1 Phương thức thương lượng, hòa giải.
Hòa giải là hình thức giải quyết tranh chấp xuất hiện sớm nhất tronglịch sử xã hội loài người trên nhiều lãnh vực, chứ không riêng đặc trưng gì vớitranh chấp Hợp đồng
Hòa giải là các bên tranh chấp cùng nhau bàn bạc, thỏa thuận để đi đếnthống nhất một phương án giải quyết bất đồng giữa họ và tự nguyện thực hiệnphương án đã thỏa thuận qua hòa giải
Ở VN, việc hòa giải tranh chấp Hợp đồng được coi trọng Các bên phải
tự thương lượng, hòa giải với nhau khi phát sinh tranh chấp Khi thương lượng,hòa giải bất thành mới đưa ra Tòa án hoặc trọng tài giải quyết Ngay tại Tòa án,các bên vẫn có thể tiếp tục hòa giải với nhau Ở VN, bình quân mỗi năm, sốlượng tranh chấp kinh tế được giải quyết bằng phương thức hòa giải chiếm đếntrên dưới 50% tổng số vụ việc mà Tòa án đã phải giải quyết
* Các ưu điểm của giải quyết tranh chấp Hợp đồng kinh tế trong thực tế bằng phương thức hòa giải.
- Là phương thức giải quyết tranh chấp đơn giản, nhanh chóng, ít tốnkém
- Các bên hòa giải thành thì không có kẻ thắng người thua nên không gây
ra tình trạng đối đầu giữa các bên, vì vậy duy trì được quan hệ hợp tác vẫn cógiữa các bên
- Các bên dễ dàng kiểm soát được việc cung cấp chứng từ và sử dụngchứng từ đó giữ được các bí quyết kinh doanh và uy tín của các bên
Trang 9- Hòa giải xuất phát từ sự tự nguyện có điều kiện của các bên, nên khi đạtđược phương án hòa giải, các bên thường nghiêm túc thực hiện.
* Những mặt hạn chế của phương thức hòa giải trong tranh chấp Hợp đồng.
- Nếu hoà giải bất thành, thì lợi thế về chi phí thấp trở thành gánh nặng bổsung cho các bên tranh chấp
- Người thiếu thiện chí sẽ lợi dụng thủ tục hòa giải để trì hoản việc thựchiện nghĩa vụ của mình và có thể đưa đến hậu quả là bên có quyền lợi bị viphạm mất quyền khởi kiện tại Tòa án hoặc trọng tài vì hết thời hạn khởi kiện
- Hòa giải ngoài thủ tục tố tụng: là việc hòa giải được các bên tiến hànhtrước khi dưa đơn khởi kiện ra Tòa án hay trọng tài
- Hòa giải trong thủ tục tố tụng: là việc hòa giải được tiến hành tại Tòa án,trong tài khi các cơ quan này tiến hành giải quyết tranh chấp theo đơn kiện củamột bên (hòa giải dưới sự trợ giúp của Tòa án hay trọng tài) Tòa án, trong tài sẽ
ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của các bên và quyết định này có giá trịcưỡng chế thi hành đối với các bên
1.3.2 Phương thức giải quyết bởi Trọng tài.
Phương thức giải quyết bởi trọng tài là các bên thỏa thuận đưa ra nhữngtranh chấp đã hoặc sẽ phát sinh giữa họ ra giải quyết tại Trọng tài và Trọng tàisau khi xem xét sự việc tranh chấp, sẽ đưa ra phán quyết có giá trị cưỡng chế thihành đối với các bên
Phương thức giải quyết trọng tài cũng bắt nguồn từ sự thỏa thuận của cácbên trên cơ sở tự nguyện
Các bên được quyền thỏa thuận lựa chọn một Trọng tài phù hợp, chỉ địnhtrọng tài viên để thành lập Hợp đồng (hoặc Ủy ban) Trọng tài giải quyết tranhchấp
Khác với thương lượng hòa giải, trọng tài là một cơ quan tài phán (xétxử) Tính tài phán của trọng tài thể hiện ở quyết định trọng tài có giá trị cưỡngchế thi hành
Trang 10Thực tiễn giải quyết các tranh chấp ở các nước trên thế giới: có 2 hìnhthức trọng tài: Trọng tài vụ việc (Ad – hoc) và trọng tài thường trực:
- Trọng tài vụ việc (Ad – hoc): là loại trọng tài được các bên tranh chấpthỏa thuận lập ra để giải quyết một tranh chấp cụ thể và sẽ giải thể khi giải quyếtxong tranh chấp đó
- Trọng tài thường trực: liên tục tồn tại để giải quyết tranh chấp Trọng tàithường trực có bộ phận giúp việc, có danh sách trọng tài viên và có qui tắc tốtụng riêng
Ở VN, trọng tài được tổ chức dưới hình thức các trung tâm trọng tàithường trực Trung tâm trọng tài Quốc tế VIệt Nam (VIAC) và các trung tâmtrọng tài kinh tế (thành lập theo Nghị Định 116/CP ngày 05/09/1994)
VN hiện có 5 trung tâm trọng tài: Trung tâm trọng tài kinh tế Thăng Long,TT/TTKT Hà Nội, TT/TTKT Bắc Giang, TT/TTKT Sài Gòn và TT/TTKT CầnThơ:
- Trọng tài kinh tế có thẩm quyền giải quyết tranh chấp phát sinh từ cácquan hệ kinh tế trong đó có các tranh chấp Hợp đồng trong hoạt động kinhdoanh
- Trọng tài kinh tế có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp Hợp đồngtrong kinh doanh ký kết giữa pháp nhân với pháp nhân, pháp nhân với các chủthể kinh doanh không có tư cách pháp nhân với nhau (theo Nghị Định 116/CPngày 05/09/1994 của Chính phủ và Thông tư 02/PLDS-KT ngày 03/01/1995 của
Bộ Tư Pháp)
- Trung tâm trọng tài Quốc tế VIệt Nam có thẩm quyền giải quyết cáctranh chấp phát sinh từ quan hệ kinh tế, trong đó có tranh chấp Hợp đồng (tranhchấp phát sinh từ Hợp đồng thuần túy dân sự không thuộc thẩm quyền giải quyếtcủa Trọng tài)
- Thẩm quyền của Trọng tài được xác định không phụ thuộc vào quốctịch, địa chỉ trụ sở giao dịch chính của các bên tranh chấp hay nơi các bên tranhchấp có tài sản hay nơi ký kết hoặc thực hiện Hợp đồng
- Điều kiện để trọng tài có thẩm quyền giải quyết tranh chấp là các bênphải có thỏa thuận trọng tài
- Thỏa thuận trọng tài là sự nhất trí của các bên đưa ra những tranh chấp
đã hoặc sẽ phát sinh giữa họ ra giải quyết tại trọng tài
- Thỏa thuận trọng tài phải thể hiện dưới hình thức văn bản và phải chỉđích danh một trung tâm trọng tài cụ thể (theo khoản 2 điều 3 Nghị Định 116/CPngày 05/09/1994 của Chính phủ)
Trang 11- Thỏa thuận trọng tài có thể là một điều khoản của Hợp đồng (điều khoảntrọng tài) hay là một thỏa thuận riêng biệt (Hiệp nghị trọng tài).
- Mọi sự thay đổi, đình chỉ, hủy bỏ hay vô hiệu của Hợp đồng đều khônglàm ảnh hưởng đến hiệu lực của thoả thuận trọng tài (trừ trường hợp lý do làmHợp đồng vô hiệu cũng là lý do làm thoả thuận trọng tài vô hiệu)
- Thỏa thuận trọng tài không có giá trị ràng buộc các bên khi nó không cóhiệu lực hoặc không thể thi hành được
- Khi đã có thỏa thuận trọng tài thì các bên chỉ được kiện tại trọng tài theo
sự thỏa thuận mà thôi Tòa án không tham gia giải quyết nếu các bên đã thỏathuận trọng tài, trừ trường hợp thỏa thuận trọng tài đó là vô hiệu hoặc thỏa thuậntrọng tài là không thể thực hiện được
- Trọng tài hoạt động theo nguyên tắc xét xử một lần phán quyết trọng tài
có tính chung thẩm: các bên không thể kháng cáo trước Tòa án hoặc các tổ chứcnào khác
- Các bên tranh chấp phải thi hành phán quyết trọng tài trong thời hạn ấnđịnh của phán quyết
* Các ưu điểm của phương thức giải quyết tranh chấp Hợp đồng thông qua trọng tài
- Thủ tục trọng tài đơn giản, nhanh chóng
- Các bên tranh chấp có khả năng tác động đến quá trình trọng tài
- Quyền chỉ định trọng tài viên giúp các bên lựa chọn được trọng tài viêngiỏi, nhiều kinh nghiệm, am hiểu sâu sắc vấn đề đang tranh chấp Qua đó, cóđiều kiện giải quyết tranh chấp Hợp đồng nhanh chóng, chính xác
- Nguyên tắc trọng tài không công khai giúp các bên hạn chế sự tiết lộ các
bí quyết kinh doanh, giữ được uy tính của các bên trên thương trường
- Trọng tài không đại diện cho quyền lực nhà nước nên rất phù hợp để giảiquyết các tranh chấp có nhân tố nước ngoài
* Các mặt hạn chế của phương thức trọng tài
- Tính cưỡng chế thi hành các quyết định trọng tài không cao (vì Trọng tàikhông đại diện cho quyền lực tư pháp của nhà nước)
- Việc thực hiện các quyết định trọng tài hoàn tòan phụ thuộc vào ý thức
tự nguyện của các bên
1.3.3 Phương thức giải quyết tranh chấp Hợp đồng theo thủ tục tố tụng tư pháp.
a) Khái niệm.
Khi tranh chấp Hợp đồng phát sinh, nếu các bên không tự thương lượng,hòa giải với nhau thì có thể được giải quyết tại Tòa án Tùy theo tính chất của
Trang 12Hợp đồng là kinh tế hay dân sự mà các tranh chấp phát sinh có thể được Tòa ángiải quyết theo thủ tục tố tụng kinh tế hay thủ tục tố tụng dân sự.
Cơ sở pháp lý cho hoạt động xét xử tranh chấp Hợp đồng của Tòa án là
Bộ Luật Tố Tụng Dân Sự (có hiệu lực ngày 01/01/2005)
* Các lợi thế của việc giải quyết tranh chấp Hợp đồng qua Tòa án
Các quyết định của Tòa án (đại diện cho quyền lực tư pháp của nhà nước)
có tính cưỡng chế thi hành đối với các bên
- Với nguyên tắc 2 cấp xét xử, những sai sót trong quá trình giải quyếttranh chấp có khả năng được phát hiện khắc phục
- Với điều kiện thực tế tại VN, thì án phí Tòa án lại thấp hơn lệ phí trọngtài
* Các mặt hạn chế của việc giải quyết tranh chấp Hợp đồng qua Tòa án
- Thời gian giải quyết tranh chấp thường kéo dài (vì thủ tục tố tụng Tòa ánquá chặt chẽ)
- Khả năng tác động của các bên trong quá trình tố tụng rất hạn chế
b) Thẩm quyền giải quyết tranh chấp Hợp đồng của Tòa án.
Thẩm quyền theo vụ việc
- Là việc xác định những tranh chấp nào thuộc thẩm quyền giải quyết củaTòa án kinh tế, tranh chấp nào thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án dân sự
- Có thể dùng phương pháp loại trừ: những tranh chấp Hợp đồng mangyếu tố tài sản nào không thuộc thẩm quyền của Tòa án kinh tế thì sẽ thuộc thẩmquyền giải quyết của Tòa dân sự
Các tranh chấp Hợp đồng thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án Kinh
tế (theo Bộ Luật Tố Tụng Dân Sự ngày 01/01/2005)
- Tranh chấp Hợp đồng kinh tế giữa pháp nhân với pháp nhân,giữa phápnhân với cá nhân có ĐKKD
- Các tranh chấp Hợp đồng có mục đích SXKD tại VN, nếu 1 hoặc cácbên là cá nhân, pháp nhân nước ngoài (trừ trường hợp Điều ước quốc tế của VN
ký kết hoặc tham gia có qui định khác)
Các tranh chấp Hợp đồng (tuy phát sinh từ hoạt động sản xuất kinh doanh) không được giải quyết theo thủ tục tố tụng kinh tế
- Tranh chấp phát sinh từ Hợp đồng được ký kết giữa các chủ thể kinh tếkhông có tư cách pháp nhân
- Tranh chấp phát sinh từ Hợp đồng được ký kết giữa pháp nhân vớinhững người làm công tác khoa học kỹ thuật, nghệ nhân, hộ kinh tế gia đình, hộnông dân, ngư dân cá thể
Trang 13- Tranh chấp phát sinh từ Hợp đồng không được ký kết dưới hình thứcvăn bản.
ở nước ngoài, cho Tòa án nước ngoài thuộc thẩm quyền giải quyết theo thủ tục
sơ thẩm của TAND cấp tỉnh)”
- Thẩm quyền của Tòa án nhân dân tỉnh, TP thuộc TW (gọi chung là Tòa
án cấp tỉnh):
- Giải quyết theo thủ tục sơ thẩm: Những tranh chấp Hợp đồng khôngthuộc thẩm quyền của Tòa án cấp huyện Trường hợp cần thiết, Tòa án cấp tỉnhcũng có thể lấy lên để giải quyết các vụ án kinh tế thuộc thẩm quyền của Tòa áncấp huyện
- Giải quyết theo thủ tục phúc thẩm: Những vụ án mà bản án, quyết định
sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật của Toà án cấp huyện bị kháng cáo, khángnghị Giám đốc thẩm hoặc tái thẩm: Những vụ án mà bản án, quyết định đã cóhiệu lực pháp luật của Tòa án cấp huyện bị kháng nghị
- Nếu bị đơn là pháp nhân, thì xác định Tòa án theo nơi pháp nhân có trụ sở
- Nếu bị đơn là cá nhân, thì xác định Tòa án theo nơi cá nhân cư trú
Thẩm quyền theo sự lựa chọn của nguyên đơn:
- Nguyên đơn được lựa chọn Tòa án để yêu cầu giải quyết tranh chấp(Điều 36 Bộ luật Tố tụng Dân sự ngày 01/01/2005) trong các trường hợp sau:
- Nếu không biết rõ trụ sở hoặc nơi cư trú của bị đơn, thì nguyên đơn cóthể yêu cầu Tòa án nơi có tài sản, nơi có trụ sở hoặc nơi cư trú cuối cùng của bịđơn giải quyết
- Nếu vụ án phát sinh từ hoạt động của chi nhánh bị đơn, thì nguyên đơn
có thể yêu cầu Tòa án nơi có trụ sở hoặc nơi có chi nhánh đó giải quyết
Trang 14- Nếu vụ án phát sinh do vi phạm Hợp đồng, thi nguyên đơn có thể yêucầu Tòa án nơi thực hiện Hợp đồng giải quyết.
- Nếu các bị đơn có trụ sở hoặc nơi cư trú khác nhau, thì nguyên đơn cóthể yêu cầu Tòa án nơi có trụ sở hoặc nơi cư trú của một trong các bị đơn giảiquyết
- Nếu vụ án không chỉ liên quan đến bất động sản, thì nguyên đơn có thểyêu cầu Tòa án nơi có bất động sản, nơi có trụ sở hoặc nơi cư trú của bị đơn giảiquyết
- Nếu vụ án liên quan đến bất động sản ở nhiều nơi khác nhau, thì nguyênđơn có thể yêu cầu Tòa án ở một trong các nơi đó giải quyết
- Theo Bộ luật Tố tụng Dân sự, còn có qui định riêng: Nếu khi ký kết Hợpđồng mà các bên có thỏa thuận trước về Tòa án giải quyết tranh chấp thì nguyênđơn chỉ được khởi kiện tại Tòa án đó
1.4 Ý nghĩa của việc giải quyết tranh chấp kịp thời và hiệu quả.
Khi bắt đầu một thương vụ, các chủ thể không bao giờ muốn tranh chấpxảy ra bởi tranh chấp đồng nghĩa với sự ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanhcủa họ, làm gián đoạn quá trình kinh doanh, tốn thời gian chi phí và công sức đểgiải quyết tranh chấp Không những thế còn liên quan đến chủ thể khác có quan
hệ với các bên tranh chấp, uy tín của chủ thể trên thương trường có thể bị ảnhhưởng, cũng như các yếu tố khác thuộc về bí mật kinh doanh có thể bị tiết lộhoặc bị lợi dụng
Giải quyết tranh chấp kịp thời và hiệu quả các tranh chấp cho phép hạnchế đến mức tối thiểu sự gián đoạn của sản xuất kinh doanh cũng như đặt ở mứcchi phí thấp nhất Song, quan trọng đó là phải bảo vệ một cách có hiệu quả lợiích hợp pháp và chính đáng của các bên khi tham gia vào kinh tế thương mại
Giải quyết tốt tranh chấp là động lực thúc đẩy sự phát triển của nền kinh
tế Muốn có một nền kinh tế phát triển thì các quan hệ xã hội nói chung và quan
hệ kinh tế thương mại nói riêng phải được điều chỉnh bằng pháp luật, phải đảmbảo bằng pháp luật Việc đầu tiên là hạn chế các tranh chấp có thể xảy ra bằngcách đặt ra các chế định và chế tài tạo thành một "sân chơi" lành mạnh và côngbằng Khi tranh chấp xảy ra phải có các thủ tục, biện pháp để giải quyết, nếukhông giải quyết kịp thời thì hậu quả sẽ dây dưa kéo dài và thiệt hại rất lớn.Điều đó không những làm thiệt hại, kìm hãm phát triển nền kinh tế mà còn gâynên một khuyết điểm lớn của môi trường kinh doanh, các chủ thể sau tranh chấp
có thể "quay lưng" lại với nhau đố kỵ và không tin tưởng lẫn nhau Một tâm lýyên tâm làm ăn kinh tế, mạnh dạn đầu tư sẽ góp phần cải thiện nền kinh tế
Trang 15Giải quyết hậu quả kịp thời tranh chấp còn có ý nghĩa cực kỳ quan trongviệc quản lý xã hội bằng pháp luật, vừa tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiập,vừa góp phần tạo môi trường pháp lý có kỷ cương Trong sản xuất kinh doanhtạo niềm tin, thực hiện công bằng và bình đẳng cho các doanh nghiệp trong nước
và ngoài nước Thực hiện sản xuất kinh doanh có hiệu quả
Tính hiệu quả được xét ở hai góc độ hiệu quả chuyên môn và hiệu quảkinh tế Muốn vậy trong khi tiến hành một hình thức giải quyết tranh chấp nàocũng phải tuân thủ một số nguyên tắc
Trang 16CHƯƠNG 2 THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG HỢP ĐỒNG THUÊ TÀU
CHUYẾN BỊ VI PHẠM VÀ TRANH CHẤP NĂM 2014
2.1 Thống kê số lượng các hợp đồng tranh chấp năm 2014 tại Việt Nam.
“Hợp đồng vận chuyển theo chuyến là hợp đồng vận chuyển hàng hóabằng đường biển được giao kết với điều kiện người vận chuyển dành cho ngườithuê vận chuyển nguyên tàu hoặc một phần tàu cụ thể để vận chuyển hàng hóatheo chuyến” (Khoản 2, Điều 71, Bộ luật HHVN 2005)
Hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển theo chuyến được quyđịnh trong Bộ luật HHVN 2005, thực tế thường gọi là “hợp đồng thuê tàuchuyến” Hợp đồng vận chuyển theo chuyến theo quy định của Bộ luật HHVN
2005 là phải được giao kết bằng văn bản Hiểu một cách khái quát nhất, hợpđồng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển theo chuyến là một văn bản trong
đó người vận chuyển cam kết sẽ vận chuyển hàng hóa từ cảng này đến cảngkhác theo yêu cầu của người thuê vận chuyển, còn người thuê vận chuyển camkết sẽ thanh toán cước phí và các chi phí có liên quan Vì vậy, trong hợp đồngvận chuyển, người ta quy định rất rõ trách nhiệm và nghĩa vụ của các bên thểhiện bằng những điều khoản của hợp đồng do hai bên thương lượng, thỏa thuận
ký kết Khi hợp đồng đã được giao kết thì các bên phải có trách nhiệm và nghĩa
vụ thực hiện đúng những điều khoản đã được quy định trong hợp đồng Trongquá trình thực hiện hợp đồng, nếu bên nào thực hiện không đúng hoặc sai so vớiquy định của hợp đồng phương hại tới quyền lợi của bên kia thì phải có nghĩa vụbồi thường
Hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển theo chuyến là loại hợpđồng khá phức tạp và liên quan tới nhiều vấn đề khi tổ chức vận chuyển Vì vậy,khi có nhu cầu giao kết hợp đồng vận chuyển, người vận chuyển và người thuêvận chuyển thường dùng mẫu hợp đồng vận chuyển để đàm phán, ký kết Trênthị trường hàng hải hiện nay, các mẫu hợp đồng vận chuyển do các tổ chức hànghải quốc tế, các quốc gia… phát hành khá nhiều và rất đa dạng, song có thể phânthành hai loại mẫu hợp đồng: Mẫu hợp đồng có tính tổng hợp và mẫu hợp đồng
có tính chuyên dùng Mẫu hợp đồng tổng hợp dùng trong thuê tàu chuyến đểchở hàng bách hóa; còn mẫu hợp đồng chuyên dùng được dùng trong thuê tàuchuyến để vận chuyển một mặt hàng riêng biệt nào đó Sử dụng mẫu hợp đồngvận chuyển mang lại rất nhiều lợi ích cho cả người vận chuyển và người thuêvận chuyển: tiết kiệm thời gian, chi phí và đặc biệt là có cơ sở cụ thể để thươnglượng, đàm phán Song cũng cần lưu ý là sử dụng mẫu hợp đồng vận chuyển đểđàm phán, ký kết hợp đồng không phải là quy phạm bắt buộc mà hoàn toàn làquy phạm tùy ý Tính tuỳ ý của việc sử dụng mẫu hợp đồng vận chuyển thể hiện