- Vận dụng được các kiến thức đã học về văn tự sự và vốn sống của bản thân để xây dựng dàn ý.. Phương tiện: SGV, SGK, chuẩn kiến thức kỹ năng, thiết kế bài giảng.[r]
(1)Tiết 13 Ngày soạn:
LẬP DÀN Ý BÀI VĂN TỰ SỰ A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Biết cách lập dàn ý triển khai văn tự B TRỌNG TÂM, KIẾN THỨC, KỸ NĂNG : 1 Kiến thức:
- Dàn ý yêu cầu việc lập dàn ý - Yêu cầu phần dàn ý 2 Kỹ năng:
- Xây dựng dàn ý cho văn tự theo phần: mở bài, thân bài, kết
- Vận dụng kiến thức học văn tự vốn sống thân để xây dựng dàn ý
3 Phương tiện: SGV, SGK, chuẩn kiến thức kỹ năng, thiết kế giảng. C.NỘI DUNG LÊN LỚP :
1 Kiểm tra cũ (3 phút):
Muốn tạo lập văn phải ý đến vấn đề ? 2 Bài (40 phút):
Hoạt động GV HS Nội dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hình thành tưởng, dự kiến cốt truyện
- GV: Chia theo nhóm, thảo luận, sau trả lời câu hỏi
- HS: Thảo luận
- GV: Hình thức ý tưởng dự kiến cốt truyện
- GV: Học sinh đọc phần trích, trả lời câu hỏi
- GV: Nhà văn Nguyên Ngọc nói việc gì?
- HS: Nhóm lên bảng trình bày
- GV: Qua lời kể Nguyên Ngọc, em học điều trình hình thành ý tưởng, dự kiến cốt truyện để chuẩn bị lập dàn ý cho văn tự ?
- HS: Trình bày nhóm, đại diện trình bày
I Hình thành ý tưởng, dự kiến cốt truyện. 1 Nhà văn Ngun Ngọc nói q trình
“thai nghén” cho truyện ngắn “Rừng xà nu”
- Phải hình thành ý tưởng từ việc có thật, nguyên mẫu có thật(cuộc khởi nghĩa anh Đề)
- Đặt tên nhân vật cho có “khơng khí” núi rừng Tây Nguyên (Tnú)
- Dự kiến cốt truyện: “bắt đầu khu rừng xà nu kết thúc cánh rừng xà nu”
- Hư cấu nhân vật: Dít, Mai,cụ Mết
- Xây dựng tình điển hình: “Mỗi nhân vật phải có đau riêng, bách dội” Xây dựng chi tiết điển hình: “Đứa bị đánh chết tàn bạo, Mai gục xuống trước mắt Tnú”
2 Qua lời kể học tập được.
- Để viết văn tự sự, cần phải hình thành ý tưởng dự kiến cốt truyện
(2)Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh lập dàn ý
- GV: Khái quát công việc lập dàn ý
- GV:Cho học sinh đọc câu chuyện 1, lập dàn ý cho văn kể câu chuyện
- HS: Trình bày
- GV: nhận xét, bổ sung ý kiến
Hoạt động 3: Củng cố, tổng kết
HS đọc ghi nhớ SGK/46 Hoạt động 4: Hướng dẫn
học sinh luyện tập
GV hướng dẫn HS làm tập
- Tiếp theo phải xây dựng được: “tình điển hình” “chi tiết điển hình” để câu chuyện phát triển cách lơgích giàu kịch tính
- Cuối việc lập dàn ý: mở bài, thân bài, kết
II/ Lập dàn ý :
- Sắp xếp ý, tìm trật tự thích hợp, xác định mức độ trình bày ý
- Câu chuyện 1: ánh sáng
- Mở :
+ Chị Dậu hớt hải chạy phía làng đêm tối
+ Về tới nhà, thấy người lạ nói chuyện với chồng
+ Vợ chồng gặp vừa mừng, vừa tủi
- Thân :
+ Người khách lạ - cán Việt minh tìm đến hỏi thăm tình cảnh gia đình anh Dậu
+ Giảng giải dân khổ, muốn hết khổ phải làm gì; nhân dân xung quanh vùng họ làm gì, nào?
+ Thỉnh thoảng ghé thăm gia đình anh Dậu, mang tin mới, khuyến khích chị Dậu
+ Chị Dậu vận động người xung quanh + Chị dẫn đầu đồn người phá kho thóc Nhật
- Kết :
+ Chị Dậu xóm làng chuẩn bị mừng ngày tổng khởi nghĩa
+ Chị Dậu đón Tý trở * Ghi nhớ : SGK/ 46
III/ Luyện tập : Ví dụ :
- Mở : Nam - ngồi nhà bị đình
chỉ học tập
- Thân :
+ Nam nghĩ khuyết điểm : trốn học chơi, lổng với bạn
+ Gần tuần bỏ học : không nắm được, điểm xấu, hạnh kiểm yếu học kì I
+ Nhờ nghiêm khắc bố mẹ, giúp đỡ thầy, bạn Nam thấy lỗi lầm, chăm học hành, tu dưỡng đạt học sinh tiên tiến - Kết :
(3)+ Bạn rủ chơi xa, Nam từ chối khéo 3 Hướng dẫn học sinh học nhà (2 phút)
- Dặn dò: + Học thuộc
+ Về nhà lập dàn ý đề phần luyện tập SGK/ 46
- Chuẩn bị : “Uy –lít-xơ trở về”
RÚT KINH NGHIỆM