1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

LỚP 11 bài 10 mẫu mới

11 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Theo em, dân chủ và tập trung, dân chủ và tự do, dân chủ và pháp luật có mâu thuẫn với nhau không? Tại sao?

Nội dung

Trường: THPT Tổ: GDCD Họ tên giáo viên: Học liệu GDCD: ĐT&Zalo: 0916655327 BÀI 10: NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Môn: GDCD; Lớp: 11 Thời gian thực hiện: tiết I Mục đích yêu cầu Kiến thức - Nêu chất dân chủ xã hội chủ nghĩa - Nêu nội dung dân chủ lĩnh vực trị, văn hố nước ta giai đoạn - Nêu hai hình thức dân chủ dân chủ trực tiếp dân chủ gián tiếp (dân chủ đại diện) Tích cực tham gia hoạt động thể tính dân chủ phù hợp với lứa tuổi ; phê phán hành vi, luận điệu xuyên tạc, chống lại dân chủ xã hội chủ nghĩa Biết thực quyền làm chủ lĩnh vực kinh tế, trị, văn hố - xã hội phù hợp với lứa tuổi Năng lực Học xong học này, học sinh có khả phát triển lực Năng lực tự học tự chủ: Biết phát huy quyền dân chủ thân để tham gia hoạt động trị xã hội Tự tìm hiểu hình thức dân chủ Năng lực giao tiếp hợp tác: Tích cực tham gia vào hoạt động địa phương nơi sinh sống Năng lực điều chỉnh hành vi: Biết điều chỉnh hành vi thân cho phù hợp để phát huy tốt quyền dân chủ thân Phẩm chất: Thông qua việc giảng dạy góp phần hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất như: Yêu nước: Có niềm tin tưởng, tích cực tham gia hoạt động địa phương để phát huy tốt quyền dân chủ thân Trung thực: Thực quyền dân chủ thân, tôn trọng quyền dân chủ người khác Trách nhiệm: Có trách nhiệm với thân, trách nhiệm với cộng đồng tích cực tham gia xây dựng quy chế dân chủ sở Nội dung tích hợp mơn GDCD: Tích hợp nội dung phịng chống tham nhũng II Thiết bị dạy học học liệu - Sách giáo khoa, sách giáo viên Giáo dục công dân - Thiết kế giảng Giáo dục công dân , NXB Hà Nội, 2007, Hồ Thanh Diện: - Vũ Hồng Tiến - Trần Văn Thắng - Nguyễn Thị Hoa: Tình Giáo dục cơng dân, NXB Giáo dục, TP Hồ Chí Minh, 2008 - Dùng dụng cụ dạy học trực quan sơ đồ tư duy, máy chiếu, bảng phụ, bút dạ… - Băng đĩa, vi deo số nội dung liên quan đến học III Tiến trình dạy học TIẾT 1: Bản chất, nội dung dân chủ XHCN 1.Hoạt động 1: Mở đầu: Tìm hiểu khái niệm dân chủ a) Mục tiêu: - Giúp học sinh thấy dân chủ gắn liền với khái niệm quyền lực, dân chủ XHCN gắn với quyền lực thuộc nhân dân b) Nội dung: - Học sinh quan sát số hình ảnh nói việc thực dân chủ đời sống xã hội trả lời câu hỏi giáo viên đưa c) Sản phẩm: - Học sinh quan sát ảnh ưu việt dân chủ XHCN tạo điều kiện để người dân phát huy quyền dân chủ thực d) Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên cho học sinh quan sát hình ảnh Giáo viên tổ chức thảo luận chung lớp: - Thực nhiệm vụ học tập: Học sinh tiến hành thảo luận chung Các em quan sát cho biết ảnh nói đến việc gì, thể quyền cơng dân? Đoạn trích nói vấn đề gì? - Báo cáo thảo luận: Học sinh trả lời ý kiến cá nhân: - Kết luận, nhận định: - Hai ảnh nói việc cơng dân tham gia bầu cử HĐND cấp bầu cử ĐBQH Việc làm thể quyền làm chủ nhân dân, thể dân chủ - Đoạn trích nói quyền làm chủ nhân dân lĩnh vực đời sống xã hội, thể dân chủ nướ ta Vậy dân chủ gì? Dân chủ xã hội chủ nghĩa mang chất nào? Có hình thức dân chủ? Đó nội dung học hơm Bài 10: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới: Tìm hiểu chất nội dung xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nội dung 1: Bản chất dân chủ XHCN a) Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu dân chủ, chất dân chủ XHCN b) Nội dung: Học sinh tiến hành đọc tài liệu sách giáo khoa số tư liệu giáo viên cung thảo luận cặp đơi để tìm hiểu nội dung khái niệm c) Sản phẩm: Học sinh ghi chất dân chủ XHCN, thấy khác biệt vê chất dân chủ XHCN với dân chủ trước d) Tổ chức thực hiện: Các bước tiến hành Hoạt động GV Hoạt động HS - Chuyển giao nhiệm Giáo viên giao nhiệm vụ + Học sinh nhận nhiệm vụ học vụ - GV: Nêu câu hỏi Từng cặp thảo tập + Lắng nghe, ghi chép kiến luận theo câu sau 1) Dân chủ gì? Nền dân chủ thức liên quan XHCN đời từ nào? 2) Nền dân chủ XHCN có chất nào? 3) Nền dân chủ XHCN mang chất giai cấp nào? Vì sao? 4) Cơ sở kinh tế, sở xã hội dân chủ XHCN gì? 5) Vì phải lấy hệ tư tưởng Mác Lênin làm tảng tinh thần XH? 6) Nền dân chủ XHCN dân chủ ai? Vì sao? 7) Vì dân chủ XHCN lại gắn liền với pháp luật, kỉ luật, kỉ cương? Ví dụ - HS: Thảo luận cặp đôi - Thực nhiệm vụ Giáo viên theo dõi Học sinh thực nhiệm vụ - Quan sát theo dõi học sinh học tập - Đọc nhiệm vụ mà giáo viên đề thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi mà giáo viên đặt - Báo cáo thảo Giáo viên tổ chức điều hành + HS trình bày theo yêu cầu luận Giáo viên yêu cầu số cặp học GV sinh trả lời câu hỏi đặt + HS: Nhận xét bổ sung Giáo viên nhận xét nội dung nhóm - Kết luận, nhận Giáo viên chốt kiến thức để học sinh định ghi nội dung vào Nền dân chủ XHCN đời bước phát triển từ quyền nhà nước giai cấp công nhân nhân dân lao động thành lập Sự hình thành dân chủ XHCN đánh dấu bước phát triền chất so với dân chủ trước - Nghe ghi chép GV kết luận - Bản chất dân chủ xã hội chủ nghĩa: dân chủ quảng đại quần chúng nhân dân, thực chủ yếu nhà nước, lãnh đạo Đảng Cộng Sản Nội dung 2: Xây dựng dân chủ XHCN Việt Nam a) Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu nội dung dân chủ lĩnh vực trị, lĩnh vực văn hóa b) Nội dung: Học sinh tiến hành thảo luận nhóm để hiểu nội dung dân chủ lĩnh vực trị văn hóa c) Sản phẩm: Học sinh hiểu quyền dân chủ lĩnh vực trị văn hóa Biết cách thực tốt quyền thân đời sống xã hội d) Tổ chức thực hiện: Các bước tiến hành Hoạt động GV - Chuyển giao nhiệm Giáo viên giao nhiệm vụ vụ - GV chia HS làm nhóm yêu cầu nhóm thảo luận nội dung dân chủ Mỗi nhóm có 10 phút để làm việc - Mỗi nhóm cử nhóm trưởng chịu trách nhiệm chung thư kí để ghi nội dung thảo luận nhóm - HS tự làm việc cá nhân phút, thảo luận theo bàn phút sau làm việc theo nhóm + Nhóm 1,4: Nội dung dân chủ lĩnh vực trị thể nào? Lấy ví dụ làm sáng tỏ nội dung + Nhóm 2,3: Nội dung dân chủ lĩnh vực văn hóa thể nào? Lấy ví dụ làm sáng tỏ nội dung - Các nhóm thảo luận điều hành nhóm trưởng, thư kí ghi kết giấy khổ lớn Hoạt động HS + Học sinh nhận nhiệm vụ học tập + Tiến hành phân chia nhóm theo yêu cầu giáo viên + Chuẩn bị dụng cụ học tập để thực nội dung thảo luận nhóm - Thực nhiệm vụ Giáo viên theo dõi Học sinh thực nhiệm vụ - Quan sát theo dõi học sinh học tập - Phân chia thành viên nhóm tiến hành nhiệm vụ thực nhiệm vụ - HS thảo luận, thư kí ghi chép đưa kết luận nội dung giáo viên yêu cầu - Các HS lại quan sát, lắng nghe bổ sung sau bạn ghi xong - Báo cáo thảo Giáo viên tổ chức điều hành + HS: Cử đại diện trình bày luận Giáo viên u cầu nhóm cử học sinh + HS: Nhận xét bổ sung đại diện để trình bày nội dung - Đánh giá kết thực - Các nhóm khác lắng nghe nhiệm vụ học tập: Học sinh thảo bổ sung luận để rút nội dung mà Giáo viên nhận xét nội dung giáo viên đặt nhóm - Kết luận, nhận Giáo viên chốt kiến thức để học sinh - Nghe ghi chép GV kết luận định ghi nội dung vào Giáo viên nhận xét kết thảo luận a Nội dung dân định hướng học sinh nêu: chủ xã hội chủ nghĩa lĩnh + Nội dung dân chủ xã vực trị trước hết để hội chủ nghĩa lĩnh vực trị bảo đảm quyền sau + Nội dung dân chủ xã công dân: hội chủ nghĩa lĩnh vực văn hoá + Quyền bầu cử, ứng cử vào + Nội dung dân chủ xã quan quyền lực nhà nước, tổ chức trị-xã hội chủ nghĩa lĩnh vực xã hội hội + Quyền tham gia quản lí nhà nước xã hội, tham gia thảo luận vấn đề chung Nhà nước địa phương + Quyền kiến nghị với quan nhà nước, biểu Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân + Quyền thơng tin, tự ngơn luận, tự báo chí b Nội dung dân chủ xã hội chủ nghĩa lĩnh vực văn hoá thực trước hết việc đảm bảo quyền sau công dân: + Quyền tham gia vào đời sống văn hố; + Quyền hưởng lợi ích từ sáng tạo văn hố, nghệ thuật mình; + Quyền sáng tác, phê bình văn học, nghệ thuật 3 Hoạt động Luyện tập: Làm tập trắc nghiệm khái niệm, nội dung xây dựng dân chủ XHCN a) Mục tiêu: Giúp học nắm vững, hiểu sâu nội dung dân chủ XHCN, nội dung dân chủ lĩnh vực trị văn hóa, vận dụng kiến thức học để giải thích tham gia vào hoạt động quan nhà nươc địa phương tổ chức b) Nội dung: Học sinh trả lời câu hỏi trắc nghiệm giáo viên đưa ra, làm câu hỏi vào ghi c) Sản phẩm: Học sinh đưa đáp án, dựa hiểu biết thân d) Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao tập trắc nghiệm cho học sinh, hướng dẫn học sinh làm tập + Nội dung câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa dân chủ A quần chúng nhân dân B người quản lý C giai cấp công nhân D giai cấp nông dân Câu 2: Hành vi thể dân chủ lĩnh vực văn hóa? A Anh H tham gia góp ý vào dự thảo luật B Chị B tham gia phê bình văn học C Anh X ứng cử vào hội đồng nhân dân phường D Chị C phát biểu ý kiến họp quan Câu 3: Nhân dân có quyền thông tin, tự ngôn luận, tự báo chí, quyền giám sát hoạt động quan Nhà nước, quyền khiếu nại, tố cáo công dân dân chủ lĩnh vực A xã hội B văn hố C trị D kinh tế Câu 4: Quyền sau thể nội dung dân chủ lĩnh vực văn hóa? A Đăng ký danh hiệu xây dựng địa phương B Tham gia quản lý di sản văn hóa địa phương C Được bình bầu danh hiệu gia đình văn hóa D Hưởng ứng thi viết thư UPU 40 Câu 5: Quyền nội dung dân chủ lĩnh vực trị? A Quyền sáng tác văn học B Quyền lao động C Quyền tự báo chí D Quyền bình đẳng nam nữ Câu 6: Một nguyên tắc để xây dựng nhà nước dân, dân, dân gì? A Nhà nước quản lí mặt xã hội B Nhân dân làm chủ C Quyền lực thuộc nhân dân D Quyền lực tập trung tay nhà nước Câu 7: Nhân dân có quyền bầu cử ứng cử vào quan quyền lực nhà nước, tổ chức trị – xã hội dân chủ lĩnh vực A xã hội B trị C văn hoá D kinh tế Câu 8: Trong lĩnh vực văn hố cơng dân thực quyền dân chủ đây? A Quyền đảm bảo mặt vật chất tinh thần B Quyền sáng tác, phê bình văn học, nghệ thuật C Quyền bình đẳng nam, nữ D Quyền hưởng an toàn xã hội bảo hiểm xã hội Câu 9: Thấy anh Y chặt trộm gỗ rừng phòng hộ, X liền tố cáo anh Y,vậy X thực quyền dân chủ lĩnh vực đây? A Trong lĩnh vực kinh tế B Trong lĩnh vực trị C Trong lĩnh vực văn hoá D Trong lĩnh vực xã hội Câu 10: Nhân dân có quyền sáng tác, phê bình văn học nghệ thuật; giải phóng người khỏi lạc hậu, loại bỏ áp tinh thần đưa văn hoá đến cho người dân chủ lĩnh vực A văn hoá B xã hội C kinh tế D trị Câu 11: Khẳng định nói nội dung dân chủ lĩnh vực văn hóa? A Cơng dân tham gia vào đời sống văn hóa B Cơng dân kiến nghị với quan nhà nước C Công dân tham gia vào phong trào xã hội địa phương D Cơng dân bình đẳng cống hiến hưởng thụ Câu 12: Học sinh tham gia làm báo tường kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam hoạt động thực quyền dân chủ lĩnh vực A lao động B học tập C giải trí D văn hóa Câu 13: Hành động cơng dân sau thể nội dung dân chủ lĩnh vực văn hóa? A Tranh luận với tổ trưởng dân phố danh sách Gia đình văn hóa tổ B Xây nhà cửa theo chủ ý C Nhắc nhở hàng xóm việc thu gom rác thải khu phố D Tranh luận với bố mẹ lựa chọn nghề tương lai Câu 14: Hành vi thể dân chủ lĩnh vực văn hóa? A Anh H tham gia đóng góp ý kiến dự thảo luật B Chị C phát biểu ý kiến họp quan C Chị B tham gia phê bình văn học D Anh X ứng cử vào Hội đồng nhân dân phường Câu 15: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa mang chất giai cấp A tiểu thương B công nhân C nơng dân D trí thức - Thực nhiệm vụ học tập: Học sinh tiến hành làm tập trắc nghiệm vào ghi, ý vận dụng kiến thức học trả lời, thời gian quy định giáo viên đặt - Báo cáo, thảo luận: Giáo viên gọi học sinh trả lời câu, nhiều học sinh lên trình bày kết để có sở so sánh đối chiếu đánh giá mức độ nhận thức chung học sinh với học - Kết luận, nhận định: Giáo viên đưa kết xác nhất, nhận xét, đối chiếu so sánh kết lớp để từ có điều chỉnh nội dung dạy học Hoạt động vận dụng: Vận dụng kiến thức dân chủ XHCN để giải tình cụ thể a) Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức học để biết giải tình cụ thể, từ có cách giải vấn đề nảy sinh thực tiễn b) Nội dung: Học sinh chủ động giải tình theo kiến thức hiểu biết thân Khuyến khích đề xuất cách giải hợp lý pháp luật c) Sản phẩm: Học sinh viết thành mơt viết hồn chỉnh trình bày cách giải tình d) Tổ chức thực hiện: Giáo viên giao nhiệm vụ học sinh làm tập sau Theo em, dân chủ tập trung, dân chủ tự do, dân chủ pháp luật có mâu thuẫn với khơng? Tại sao? Yêu cầu: Học sinh rõ hành vi thực chưa tốt giải thích lý Học sinh làm tập vào ghi Gợi ý: dân chủ tập trung, dân chủ tự do, dân chủ pháp luật khơng có mâu thuẫn với Bởi vì: Dân chủ, tự do, pháp luật nhận tố để tạo nên an toàn, ổn định phát triển cho xã hội Dân chủ nhân dân có quyền tự sinh hoạt, buôn bán học tập theo sở thích khả mình… Dân chủ dân có quyền, nhiên khơng phải dân muốn làm Những việc làm hành động nhân dân phải với pháp luật quy định, không trái với pháp luật Tất quyền dân chủ ghi rõ hiến pháp pháp luật soạn thảo tồn dân thơng qua quốc hội dân bầu dân chủ tập trung… TIẾT 2: NHỮNG HÌNH THỨC CƠ BẢN CỦA DÂN CHỦ Hoạt động 1: Hình thành kiến thức mới: Hướng dẫn học sinh tự học nội dung hình thức dân chủ a) Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu khác hình thức dân chủ trực tiếp dân chủ gián tiếp, thấy biểu hình thức b) Nội dung: Học sinh tiến hành đọc tài liệu sách giáo khoa tự tìm hiểu nội dung thực nhiệm vụ giáo viên yêu cầu c) Sản phẩm: Học sinh hiểu sâu sắc nội dung của dân chủ trực tiếp dân chủ gián tiếp, lấy ví dụ để minh họa cho nội dung d) Tổ chức thực hiện: Các bước tiến Hoạt động GV Hoạt động HS hành - Chuyển giao Giáo viên giao nhiệm vụ để học sinh tự tìm + Học sinh nhận nhiệm vụ nhiệm vụ học tập hiểu Học sinh lập bảng để so sánh giống + Căn vào nội dung sách khác hình thức dân chủ giáo khoa, tìm hiểu qua trực tiếp dân chủ gián tiếp Lấy ví dụ kênh thông tin khác để lập bảng so sánh cho nội dung hình thức dân chủ - Thực nhiệm Giáo viên theo dõi Học sinh thực nhiệm vụ - Quan sát theo dõi học sinh học tập vụ - Đọc nhiệm vụ mà giáo thực nhiệm vụ viên đề - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi mà giáo viên đặt - Báo cáo thảo Giáo viên tổ chức điều hành + HS trình bày theo yêu cầu luận Giáo viên yêu cầu học sinh chuyển sản GV phẩm cá nhân bên cạnh tự + HS: Nhận xét bổ sung xem xét hồn thiện sản phẩm - Sau cá nhân xem xét lẫn nhau, giáo viên yêu cầu học sinh trình bày cá nhân - Kết luận, nhận Giáo viên chốt kiến thức để học sinh ghi - Nghe ghi chép GV kết luận định nội dung vào a) Dân chủ trực tiếp - Là hình thức dân chủ thơng qua quy chế, thiết chế để nhân dân thảo luận, biểu quyết, tham gia trực tiếp định công việc cộng đồng, nhà nước - Những hình thức DC trực tiếp + Trưng cầu dân ý + Thực sáng kiến PL + Hình thức ND tự quản - Ví dụ: Cơng dân bầu trưởng thơn, bầu cử Quốc hội HĐND cấp b) Dân chủ gián tiếp - Là hình thức dân chủ thơng qua quy chế, thiết chế để nhân dân bầu người đại diện, thay mặt định cơng việc cộng đồng, nhà nước - Ví dụ: Đại biểu Quốc hội người đại diện cho nhân dân Hoạt động luyện tập: Làm tập trắc nghiệm hình thức dân chủ a) Mục đích: Giúp học nắm vững, hiểu sâu nội dung dân chủ trực tiếp, dân chủ gián tiếp, trách nhiệm công dân việc tham gia xây dựng nhà nước, vận dụng kiến thức học để giải thích tham gia vào hoạt động quan nhà nươc địa phương tổ chức b) Nội dung: Học sinh trả lời câu hỏi trắc nghiệm giáo viên đưa ra, làm câu hỏi vào ghi c) Sản phẩm: Học sinh đưa đáp án, dựa hiểu biết thân d) Cách thức tiến hành: - Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao tập trắc nghiệm cho học sinh, hướng dẫn học sinh làm tập + Nội dung câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Hành vi khơng phải hình thức dân chủ trực tiếp? A Nhân dân tham gia thảo luận, góp ý kiến sửa đổi Hiến pháp B Ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân phường C Nhân dân tham gia giám sát, hoạt động quan nhà nước D Đại biểu Quốc hội thay mặt nhân dân tham gia xây dựng đạo luật Câu 2: Có hình thức dân chủ? A B C D Câu 3: Hình thức dân chủ thông qua qui chế, thiết chế để nhân dân bầu người đại diện thay mặt định công việc chung cộng đồng, Nhà nước A dân chủ phân quyền B dân chủ liên minh C dân chủ gián tiếp D dân chủ trực tiếp Câu 4: Hình thức dân chủ với qui chế, thiết chế để nhân dân thảo luận, biểu quyết, tham gia trực tiếp định công việc cộng đồng, Nhà nước A dân chủ đại diện B dân chủ liên minh C dân chủ gián tiếp D dân chủ trực tiếp Câu 5: Tham gia bầu cử hội đồng nhân dân cấp thể hình thức dân chủ đây? A Bỏ phiếu kín B Trực tiếp C Gián tiếp D Phổ thơng đầu phiếu Câu 6: Anh A tố cáo người có hành vi trộm cắp tài sản Nhà nước thực hình thức dân chr đây? A Hợp pháp B Trực tiếp C Gián tiếp D Thống Câu 7: A 18 tuổi, A vui mừng lần đầu cầm phiếu bầu cử Hội đồng nhân dân cấp VậyA thực hiệnhình thức dân chủ đây? A Dân chủ trực tiếp B Dân chủ gián tiếp C Dân chủ mở rộng D Dân chủ nhân dân Câu 8: Thơng qua quyền bầu cử mình, bạn A thực quyền cơng dân hình thức dân chủ đây? A Dân chủ gián tiếp B Dân chủ trực tiếp C Dân chủ mở rộng D Dân chủ nhân dân Câu 9: Hình thức dân chủ gián tiếp cịn gọi dân chủ A biểu B đại diện C đại khái D bao quát Hoạt động vận dụng: Vận dụng kiến thức hình thức dân chủ để giải tình cụ thể a) Mục đích: Học sinh vận dụng kiến thức học để biết giải tình cụ thể liên quan đến hình thức dân chủ, từ có cách giải vấn đề nảy sinh thực tiễn b) Nội dung: Học sinh chủ động giải tình theo kiến thức hiểu biết thân Khuyến khích đề xuất cách giải hợp lý pháp luật c) Sản phẩm: Học sinh viết thành mơt viết hồn chỉnh trình bày cách giải tình d) Cách thức tiến hành: Giáo viên giao nhiệm vụ học sinh làm tập sau Tình 1: Tuần trước đồn đại biểu hội đồng nhân dân tỉnh thăm trường THPT A có trao đổi ý kiến với giáo viên học sinh trường tình hình học tập trường tỉnh nhà Cuộc trao đổi diễn sôi nổi, cởi mở giáo viên, học sinh đại biểu Các thầy cô giáo em học sinh trường A phản ánh, đề đạt nguyện vọng nhiều, đại biểu hội đồng nhân dân hứa ghi nhận ý kiến đưa thảo luận để tìm giải pháp tình hình giáo dục tỉnh Câu hỏi: Theo em, hình thức dân chủ nào? Hãy so sánh hình thức dân chủ trực tiếp dân chủ gián tiếp? Trả lời - Đây hình thức dân chủ trực tiếp dân chủ gián tiếp + Dân chủ trực tiếp thể hiện: Các thầy cô giáo, học sinh trao đổi, đề đạt nguyện vọng với đại biểu quốc hội tình hình học tập trường tỉnh nhà + Dân chủ gián tiếp: Các đại biểu hội đồng nhân dân hứa ghi nhân ý kiến thầy cô giáo, học sinh đưa thảo luận để tìm giải pháp tình hình giáo dục tỉnh - So sánh hình thức dân chủ trực tiếp dân chủ gian tiếp Hình thức Dân chủ trực tiếp Dân chủ gián tiếp Ưu điểm Công dân trực tiếp phản ánh nguyện vọng Thống nguyện vọng người Nhược điểm Ví dụ Phụ thuộc vào trình độ Bầu cử hội đồng nhận thức người nhân dân -Không phản ánh trực tiếp nguyện vọng - phụ thuộc vào khả người đại diện -Viết đơn kiến nghị với nhà trường - Viết đăng báo ... nghĩa mang chất nào? Có hình thức dân chủ? Đó nội dung học hôm Bài 10: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới: Tìm hiểu chất nội dung xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa... Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên cho học sinh quan sát hình ảnh Giáo viên tổ chức thảo luận chung lớp: - Thực nhiệm vụ học tập: Học sinh tiến hành thảo luận chung Các em quan sát cho biết ảnh nói... viên giao nhiệm vụ vụ - GV chia HS làm nhóm yêu cầu nhóm thảo luận nội dung dân chủ Mỗi nhóm có 10 phút để làm việc - Mỗi nhóm cử nhóm trưởng chịu trách nhiệm chung thư kí để ghi nội dung thảo

Ngày đăng: 18/10/2021, 23:29

w