1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

LỚP 11 bài tập NITƠ PHOTPHO lần 1

10 196 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 320,83 KB

Nội dung

Trung tâm luyện thi Đại học Khoa Hoc Bài giảng ôn thi Đại học 2014 - 2015 PHÂN DẠNG GIẢI BÀI TẬP CHƢƠNG NITƠ - HỢP CHẤT CỦA NITƠ (HÓA 11) Dạng Lý thuyết tập nitơ Câu 1: Cấu hình electron lớp ngồi tất nguyên tố nhóm VA A ns2np5 B ns2np3 C (n-1)d3ns2 D (n-1)d10ns2np3 Câu 2: Trong nhóm VA, ngun tố có tính kim loại trội tính phi kim A Photpho B Asen C Bitmut D Antimon Câu 3: Khi nhận định nguyên tố nhóm VA (khi từ nitơ đến bitmut), mệnh đề không đúng? A Độ âm điện nguyên tố giảm dần B Bán kính nguyên tử nguyên tố tăng dần C Năng lượng ion hoá nguyên tố giảm dần D Nguyên tử nguyên tố có số lớp electron Câu 4: Mệnh đề không đúng? A Nguyên tử nguyên tố thuộc nhóm VA có electron lớp B Bitmut nguyên tố có chu kỳ lớn nhóm VA C Tính phi kim nguyên tố nhóm VA tăng theo chiều tăng điện tích hạt nhân D Cấu hình electron lớp nguyên tử nguyên tố nhóm VA ns2np3 Câu 5: Khi nhận định nguyên tố nhóm VA (khi từ nitơ đến bitmut), mệnh đề không đúng? A nguyên tử khối tăng dần B độ âm điện giảm dần C tính axit hiđroxit tăng dần D nhiệt độ sôi đơn chất tăng dần Câu 6: Có hai nguyên tố X, Y thuộc nhóm A bảng tuần hồn Tổng số điện tích hạt nhân nguyên tử X Y số khối nguyên tử natri Hiệu số điện tích hạt nhân chúng số điện tích hạt nhân nguyên tử nitơ Vị trí X, Y hệ thống tuần hoàn A X Y thuộc chu kỳ B X Y thuộc chu kỳ C X thuộc chu kỳ 3, nhóm VIA; Y thuộc chu kỳ 2, nhóm VA D X thuộc chu kỳ 3, nhóm VA, Y thuộc chu kỳ 2, nhóm VIA Câu 7: Một nguyên tố R tạo hợp chất khí với hiđro có cơng thức RH3 Trong oxit cao R, oxi chiếm 56,34% khối lượng Nguyên tố R là: A Cl B S C P D N Câu 8: Mệnh đề không đúng? A Nguyên tử nguyên tố nhóm VA có electron lớp ngồi B So với nguyên tố nhóm VA, nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ C So với ngun tố nhóm VA, nitơ có tính kim loại mạnh D Do phân tử N2 có liên kết ba bền nên nitơ trơ nhiệt độ thường Biên soạn giảng dạy: ThS Nguyễn Xuân Ngọc Mobile: 0982163448 Trung tâm luyện thi Đại học Khoa Hoc Bài giảng ôn thi Đại học 2014 - 2015 Câu 9: Mệnh đề không đúng? A Ngun tử nitơ có hai lớp electron lớp ngồi có ba electron B Số hiệu nguyên tử nitơ C Ba electron phân lớp 2p nguyên tử nitơ tạo ba liên kết cộng hóa trị với nguyên tử khác D Cấu hình electron nguyên tử nitơ 1s22s22p3 nitơ nguyên tố p Câu 10: Mệnh đề không đúng? A Phân tử N2 bền nhiệt độ thường B Phân tử nitơ có liên kết ba hai nguyên tử C Phân tử nitơ cặp electron chưa tham gia liên kết D Phân tử nitơ có lượng liên kết lớn Câu 11: Mệnh đề đúng? A nitơ khơng trì hơ hấp nitơ khí độc B có liên kết ba nên phân tử nitơ bền nhiệt độ thường trơ mặt hóa học C tác dụng với kim loại hoạt động, nitơ thể tính khử D số oxi hóa nitơ hợp chất ion AlN, N 2O4, NH4+, NO3-, NO2- là: -3, -4, -3, +5, +3 Câu 12: Trong hợp chất, nitơ có cộng hố trị tối đa A B C D Câu 13: Trong hợp chất, Nitơ có số oxi hóa A có số oxi hóa -3 +5 B có số oxi hóa +3 +5 C có số oxi hóa từ -4 đến +5 D có số oxi hóa: -3, +1, +2, +3, +4, +5 Câu 14: Dãy chất có chứa nguyên tố Nitơ với số oxi hóa giảm dần? A NH3; N2; NO ; NO; NO3- B NO; N2O; NH3; NO3- C NH3; NO; N2O; NO2; N2O5 D NO3- ; NO2; NO; N2O; N2; NH 4+ Câu 15: Trong phân tử HNO3, N có hóa trị số oxi hóa A V, +5 B IV, +5 C V, +4 D IV, +3 Câu 16: Biết tính phi kim giảm dần theo thứ tự F, O, N, Cl Phân tử hợp chất sau có liên kết phân cực mạnh nhất? A NF3 B ClF C NCl3 D Cl2O Câu 17: Ở điều kiện thường, nitơ phản ứng với A Mg B K C Li D F2 Câu 18: Trong phản ứng sau đây, nitơ thể tính khử ? A N2 + 3H2  2NH3 B N2 + 6Li  2Li3N C N2 + O2  2NO D N2 + 3Mg  Mg3N2 Câu 19: Nitơ thể tính oxi hóa tác dụng với chất sau đây? A Mg, H2 B Mg, O2 C H2, O2 D Ca,O2 Câu 20: Nitơ phản ứng với nhóm đơn chất tạo hợp chất khí? A Li; H2; Al B O2; Ca; Mg C Li; Mg; Al D O2; H2 Câu 21: Cặp công thức liti nitrua nhôm nitrua A LiN3 Al3N B Li2N3 Al2N3 C Li3N AlN D Li3N2 Al3N2 Biên soạn giảng dạy: ThS Nguyễn Xuân Ngọc Mobile: 0982163448 Trung tâm luyện thi Đại học Khoa Hoc Bài giảng ôn thi Đại học 2014 - 2015 t   2NH3 (1) N2 + O2  Câu 22: Cho phản ứng sau: N2 + 3H2   2NO (2)  A Phản ứng (1) thu nhiệt, phản ứng (2) toả nhiệt B Phản ứng (1) toả nhiệt, phản ứng (2) thu nhiệt C Cả hai phản ứng thu nhiệt D Cả hai phản ứng toả nhiệt Câu 23: Có thể sử dụng chất sau để nhận biết khí N2 có chứa tạp chất H2S? A NaOH B Pb (NO3)2 C NH3 D Cu Câu 24: Cho hỗn hợp khí N2, Cl2, SO2, CO2, H2 qua dung dịch NaOH dư người ta thu hỗn hợp khí gồm A N2, Cl2, SO2 B Cl2, SO2, CO2 C N2, Cl2, H2 D N2, H2 Câu 25: Cho hỗn hợp khí X gồm N2, NO, NH3 nước qua bình chứa P2O5 lại hỗn hợp khí Y gồm khí A N2, NO B NH3, H2O C NO, NH3 D N2, NH3 Câu 26: Để tách riêng khí N2 khỏi hỗn hợp gồm N2, SO2, C2H4 cần dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch A AgNO3 dư B nước brom dư C nước vôi dư D H2SO4 đặc Câu 27: Để tách riêng khí N2 khỏi hỗn hợp gồm N2, SO2, CO2 cần dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch A HCl dư B nước brom dư C nước vôi dư D H2SO4 đặc Câu 28: Cho hỗn hợp gồm oxit nitơ: NO, NO2 NxOy Biết phần trăm thể tích tương ứng oxit hỗn hợp là: 45%, 15%, 40% phần trăm khối lượng NO hỗn hợp 23,6% Công thức oxit NxOy A NO2 B N2O3 C N2O4 D N2O5 Câu 29: Trong phản ứng: 2NO2 + H2O   HNO3 + HNO2 Khí NO2 đóng vai trò A Chất oxi hố B Chất khử C Vừa chất oxi hoá, vừa chất khử D Khơng chất oxi hố chất khử Câu 30: NO2 anhiđrit hỗn tạp A Tác dụng với H2O tạo loại axit B Vừa có tính oxi hố vừa có tính khử C Tác dụng với dung dịch kiềm tạo loại muối D Cả A C Câu 31: Cho a mol NO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa a mol NaOH sau phản ứng dung dịch có A pH = B pH < C pH > D thay đổi theo thời gian t ,xt,p   2NO2 (k)  H = -124kJ Câu 32: Cho phản ứng sau: 2NO(k) + O (k)   Phản ứng dịch chuyển theo chiều thuận A giảm nhiệt độ áp suất B giảm nhiệt độ tăng áp suất C giảm áp suất D tăng nhiệt độ Biên soạn giảng dạy: ThS Nguyễn Xuân Ngọc Mobile: 0982163448 Trung tâm luyện thi Đại học Khoa Hoc Bài giảng ôn thi Đại học 2014 - 2015 Câu 33: Hỗn hợp gồm O2 N2 có tỷ khối so hiđro 15,5 Thành phần phần trăm O2 N2 thể tích A 33,33% 66,67% B 17,5% 82,5% C 75% 25% D 50% 50% Câu 34: Cho 8,96 lít hỗn hợp khí N2 CO2 từ từ qua bình đựng nước vơi dư, thấy có 2,24 lít khí Thành phần % theo khối lượng hỗn hợp A 75% 25% B 17,5 % 82,5% C 45% 55% D 25% 75% Câu 35: Trộn lit O2 với lit NO điều kiện thường Khi thu sau phản ứng gồm số chất thể tích A chất 1,5 lit B chất 1,5 lit C chất lit D chất lit Câu 36: Trong công nghiệp, nitơ sản xuất cách sau đây? A Dùng than nóng đỏ tác dụng hết oxi khơng khí B Nhiệt phân dung dịch NH4NO2 bão hồ C Hóa lỏng khơng khí chưng cất phân đoạn D Dùng hiđro tác dụng hết với oxi nhiệt độ cao hạ nhiệt độ để nước ngưng tụ Câu 37: Khí nitơ tạo thành phản ứng hóa học sau đây? A Đốt cháy NH3 khí oxi B Phân hủy NH4NO3 đun nóng C Phân hủy AgNO3 đun nóng D Phân hủy NH4NO2 đun nóng Câu 38: Trong phòng thí nghiệm, để điều chế lượng nhỏ khí X tinh khiết, người ta đun nóng dung dịch amoni nitrit bão hồ Khí X A NO B NO2 C N2O D N2 Câu 39: Trong phòng thí nghiệm người ta thu khí nitơ phương pháp dời nước A N2 nhẹ khơng khí B N2 tan nước C N2 khơng trì sống, cháy D N2 hố lỏng, hóa rắn nhiệt độ thấp Câu 40: Nitơ có nhiều khống vật diêm tiêu, diêm tiêu có thành phần A NaNO2 B NH4NO3 C NaNO3 D NH4NO2 Câu 41: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế nitơ cách nhiệt phân amoni nitrit Thể tích khí N2 (đktc) thu nhiệt phân 10 gam NH4NO2 A 11,2 lít B 5,6 lít C 3,5 lít D 2,8 lít Câu 42: Khối lượng amoni nitrit cần nhiệt phân để thu 5,6 lit N2 (đktc) A gam B 32 gam C 20 gam D 16 gam Câu 43: Người ta điều chế khí N2 từ phản ứng nhiệt phân amoni đicromat (NH4)2Cr2O7: t (NH4)2Cr2O7   Cr2O3 + N2 + 4H2O Biết nhiệt phân 32 gam muối thu 20 gam chất rắn Hiệu suất phản ứng A 92,5% B 96% C 96,5% D 94,5% Biên soạn giảng dạy: ThS Nguyễn Xuân Ngọc Mobile: 0982163448 Trung tâm luyện thi Đại học Khoa Hoc Bài giảng ôn thi Đại học 2014 - 2015 Dạng 2: Lý thuyết amoniac Câu 1: Nguyên tử N NH3 trạng thái lai hóa nào? A sp B sp2 C sp3 D sp4 Câu 2: Tính chất hóa học NH3 A tính bazơ mạnh tính khử B tính bazơ yếu tính oxi hóa C tính bazơ yếu tính khử D tính bazơ mạnh tính oxi hóa Câu 3: Khí NH3 tan nhiều H2O A chất khí điều kiện thường B có liên kết hiđro với H2O C NH3 có phân tử khối nhỏ D NH3 tác dụng với H2O tạo môi trường bazơ Câu 4: Trong dung dịch NH3 bazơ yếu A Amoniac tan nhiều H2O B Khi tan H2O, NH3 kết hợp với H2O tạo ion NH + OH- C Phân tử NH3 phân tử có cực D Khi tan H2O, phần nhỏ phân tử NH3 kết hợp với ion H+ H2O tạo ion NH + OH- Câu 5: Các chất ion dung dịch NH3 gồm A NH3, H2O B NH 4+ , OH- C NH3, NH 4+ , OH- D NH 4+ , OH- , H2O, NH3 Câu 6: Nhỏ vài giọt dung dịch phenolphtalein vào dung dịch NH3 loãng, dung dịch có màu hồng Màu hồng dung dịch A Đun nóng dung dịch hồi lâu B Thêm vào dung dịch mơt muối CH3COONa C Thêm vào dung dịch số mol HNO3 số mol NH3 có dung dịch D A C Câu 7: Có dung dịch NH3, NaOH Ba(OH)2 nồng độ mol Giá trị pH dung dịch a, b, c A a = b = c B a > b > c C a < b < c D a > c > b Câu 8: Hiện tượng xảy cho giấy quỳ khơ vào bình đựng khí amoniac A Giấy quỳ chuyển sang màu đỏ B Giấy quỳ chuyển sang màu xanh C Giấy quỳ màu D Giấy quỳ không chuyển màu Câu 9: Nhúng đũa thuỷ tinh vào bình đựng dung dịch HCl đặc NH3 đặc Sau đưa đũa lại gần thấy xuất A khói màu trắng B khói màu tím C khói màu nâu D khói màu vàng Câu 10: Mệnh đề khơng đúng? A NH3 có tính chất bazơ, tác dụng với axit B NH3 tác dụng với dung dịch muối kim loại C Dung dịch NH3 tác dụng với dung dịch muối kim loại mà hiđroxit khơng tan H2O D Dung dịch NH3 hòa tan số hiđroxit muối tan Ag+, Cu2+, Zn2+, Biên soạn giảng dạy: ThS Nguyễn Xuân Ngọc Mobile: 0982163448 Trung tâm luyện thi Đại học Khoa Hoc Bài giảng ôn thi Đại học 2014 - 2015 Câu 11: Khi nhỏ dung dịch amoniac (tới dư) vào dung dịch muối sau có xuất kết tủa? A AgNO3 B Al(NO3)3 C Cu(NO3)3 D Cả A, B C Câu 12: Dung dịch NH3 khơng có khả tạo phức chất với hiđroxit kim loại đây? A Cu B Ag C Zn D Fe Câu 13: Một nhóm học sinh thực thí nghiệm sau: nhỏ từ từ dung dịch NH3 dư vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4 Hiện tượng quan sát đầy đủ A Có kết tủa màu xanh lam tạo thành B Lúc đầu có kết tủa màu xanh lam, sau kết tủa tan dần tạo thành dung dịch màu xanh thẫm C Có dung dịch màu xanh thẫm tạo thành D Có kết tủa màu xanh lam có khí màu nâu đỏ Câu 14: Khi nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch CuSO4 sản phẩm có màu xanh thẫm màu A Cu(OH)2 B [Cu(NH3)4]2+ C [Cu(NH3)4]SO4 D [Cu(NH3)4]Cl2 Câu 15: Dung dịch amoniac hòa tan Zn(OH)2 A Zn(OH)2 hiđroxit lưỡng tính B Zn(OH)2 có khả tạo thành với NH3 phức chất tan, tương tự Cu(OH)2 C Zn(OH)2 bazơ tan D NH3 mơt hợp chất có cực bazơ yếu Câu 16: Trong ion phức [Cu(NH3)4]2+, liên kết phân tử NH3 Cu2+ A Liên kết ion B Liên kết cộng hoá trị C Liên kết cho – nhận D Liên kết kim loại Câu 17: Cặp chất sau tồn dung dịch? A Axit nitric đồng (II) oxit B Đồng (II) nitrat amoniac C Amoniac bari hiđroxit D Bari hiđroxit axít photphoric 3+ Câu 18: ðể thu tách hoàn toàn ion Fe khỏi dung dịch chứa Fe3+ Cu2+ dùng hố chất sau đây? A Dung dịch NH3 B H2O C Dung dịch HCl D Dung dịch NaOH Câu 19: Có thể dùng chất sau làm thuốc thử để nhận biết hai dung dịch AlCl3 ZnCl2 ? A dung dịch NaOH B dung dịch HCl C dung dịch NH3 D dung dịch H2SO4 Câu 20: Thổi từ từ dư khí NH3 vào dung dịch X có tượng: ban đầu xuất kết tủa, sau kết tủa tan hết Vậy dung dịch X chứa hỗn hợp A Al(NO3)3 AgNO3 B Al2(SO4)3 ZnSO4 C Cu(NO3)2 AgNO3 D CuCl2 AlCl3 Câu 21: Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch hỗn hợp chứa AlCl3 ZnCl2 thu kết tủa A Nung A chất rắn B Cho luồng khí H2 dư qua ống sứ chứa B nung nóng thu chất rắn X X A ZnO B Zn Al2O3 C ZnO Al D Al2O3 Biên soạn giảng dạy: ThS Nguyễn Xuân Ngọc Mobile: 0982163448 Trung tâm luyện thi Đại học Khoa Hoc Bài giảng ôn thi Đại học 2014 - 2015 Câu 22: Khi đốt cháy NH3 oxi có xúc tác, nhiệt độ thích hợp (Pt, 900oC) phản ứng xảy A 4NH3 + 4O2   2NO + N2 + 6H2O B 2NH3 + 2O2   N2O + 3H2O C 4NH3 + 5O2   4NO + 6H2O D 4NH3 + 3O2   2N2 + 6H2O Câu 23: Khi dẫn khí NH3 vào bình chứa khí clo, học sinh quan sát thấy tượng: NH3 bốc cháy (ý 1) tạo khói trắng (ý 2) Phát biểu A Có ý đúng, ý sai B Có ý sai, ý C Cả hai ý sai D Cả hai ý Câu 24: Phương trình phản ứng sau khơng thể tính khử NH3? A NH3 + 5O2   4NO + 6H2O B NH3 + HCl   NH4Cl C 8NH3 + 3Cl2   6NH4Cl + N2 D 2NH3 + 3CuO   3Cu + 3H2O + N2 Câu 25: Người ta dùng NH3 để khử độc lượng nhỏ khí clo bị rò rỉ phòng thí nghiệm nhờ phản ứng: 2NH3 + 3Cl2   6HCl + N2 Trong phản ứng A NH3 chất khử B NH3 chất oxi hoá C Cl2 vừa oxi hoá vừa khử D Cl2 chất khử Câu 26: Cho phản ứng: NH3 + Cl2   NH4Cl + N2 Hệ số cân phản ứng từ trái sang phải A 8, 3, 6, B 2, 3, 6, C 4, 3, 3, D 4, 3, 6, Câu 27: Hiện tượng xảy dẫn khí NH3 qua ống đựng bột CuO nung nóng? A Bột CuO từ màu đen sang màu trắng B Bột CuO từ màu đen chuyển sang màu đỏ, có nước ngưng tụ C Bột CuO từ màu đen chuyển sang màu xanh, có nước ngưng tụ D Bột CuO không thay đổi màu Câu 28: Cho oxit: Li2O, MgO, Al2O3, CuO, PbO, FeO Có oxit bị khí NH3 khử nhiệt độ cao ? A B C D Câu 29: NH3 phản ứng với tất chất nhóm sau (các điều kiện cần thiết coi có đủ)? A HCl, O2, Cl2, CuO, AlCl3 B H2SO4, PbO, FeO, NaOH C HCl, KOH, FeCl3, Cl2 D KOH, HNO3, CuO, CuCl2 Câu 30: Trong phản ứng tổng hợp NH3 từ N2 H2, người ta sử dụng chất xúc tác là: A nhôm B sắt C platin D niken Câu 31: Muốn cân phản ứng tổng hợp amoniac chuyển dịch sang phải, cần phải đồng thời: A tăng áp suất tăng nhiệt độ B tăng áp suất giảm nhiệt độ C giảm áp suất giảm nhiệt độ D giảm áp suất tăng nhiệt độ Câu 32: Mệnh đề không đúng? A Amoniac chất khí khơng màu, khơng mùi, tan nhiều H2O B Amoniac bazơ C Đốt cháy NH3 xúc tác thu N2 H2O D Phản ứng tổng hợp NH3 từ N2 H2 phản ứng thuận nghịch Biên soạn giảng dạy: ThS Nguyễn Xuân Ngọc Mobile: 0982163448 Trung tâm luyện thi Đại học Khoa Hoc Bài giảng ôn thi Đại học 2014 - 2015 Câu 33: Trong trình tổng hợp NH3, hỗn hợp khí khỏi tháp tổng hợp NH3 gồm: N2, H2 NH3 Để tách riêng NH3 khỏi hỗn hợp trên, người ta phải A cho hỗn hợp qua dung dịch nước vôi B cho hỗn hợp qua CuO nung nóng C cho hỗn hợp qua dung dịch H2SO4 đặc D nén làm lạnh hỗn hợp để NH3 hóa lỏng Câu 34: Các chất dãy sau dùng để làm khơ khí amoniac? A CaCl2 khan, P2O5, CuSO4 khan B H2SO4 đặc, CaO khan, P2O5 C NaOH rắn, Na, CaO khan D CaCl2 khan, CaO khan, NaOH rắn Câu 35: Trong số khí: N2, NH3, H2, Cl2, O2, H2S CO2, khí làm khô H2SO4 đặc A NH3, H2S CO2 B N2, H2 Cl2, O2, CO2 C tất khí D có N2, H2 Câu 36: ðể tinh chế NH3 có lẫn SO2 CO2, người ta dẫn hỗn hợp qua A dung dịch nước brom B CaO C dung dịch H2SO4 đặc D dung dịch nước vôi dư Câu 37: Cho phương trình hóa học phản ứng tổng hợp amoniac t ,xt,p   2NH3 N2 + 3H2   Khi tăng nồng độ hiđro lên lần, tốc độ phản ứng thuận A tăng lên lần B giảm lần C tăng lên lần D tăng lên lần   2NH3 Câu 38: Trong phản ứng tổng hợp amoniac: N2 + 3H2   Để tăng hiệu suất phản ứng tổng hợp phải A Giảm nhiệt độ áp suất B Tăng nhiệt độ áp suất C Tăng nhiệt độ giảm áp suất D Giảm nhiệt độ vừa phải tăng áp suất t ,xt,p   2NH3 Câu 39: Cho phản ứng tổng hợp amoniac: N2 + 3H2   Yếu tố không giúp tăng hiệu suất tổng hợp amoniac A Tăng nhiệt độ B Tăng áp suất C Lấy amoniac khỏi hỗn hợp phản ứng D Bổ sung thêm khí nitơ vào hỗn hợp phản ứng t ,xt,p   2NH3 ; phản ứng thuận phản ứng Câu 40: Cho cân hóa học sau: N2 + 3H2   tỏa nhiệt Cân hố học khơng bị chuyển dịch khi: A thay đổi áp suất hệ B thay đổi nồng độ N2 C thay đổi nhiệt độ D thêm chất xúc tác Fe t ,xt,p   2NH3  = -92kj Câu 41: Cho cân hóa học sau: N2 + 3H2   Cân chuyển dịch theo chiều thuận A tăng áp suất hệ phản ứng B tăng nhiệt độ hệ phản ứng C giảm áp suất hệ phản ứng D thêm chất xúc tác vào hệ phản ứng t ,xt,p Biên soạn giảng dạy: ThS Nguyễn Xuân Ngọc Mobile: 0982163448 Trung tâm luyện thi Đại học Khoa Hoc Bài giảng ôn thi Đại học 2014 - 2015 Câu 42: Trộn lẫn dung dịch muối (NH4)2SO4 với dung dịch Ca(NO2)2 đun nóng thu khí X (sau loại bỏ nước) X A NO B N2 C N2O D NO2 Câu 43: Từ NH3 điều chế hiđrazin có cơng thức phân tử A NH4OH B N2H4 C NH2OH D C6H5NH2 Dạng 3: Lý thuyết muối amoni Câu 1: Ion amoni có hình A Tam giác B Tứ diện C Tháp D Vuông phẳng + Câu 2: Các liên kết ion NH4 liên kết A cộng hoá trị B Ion C cộng hoá trị phân cực D cho - nhận Câu 3: Phát biểu sai? A Muối amoni hợp chất cộng hoá trị B Tất muối amoni dễ tan nước C Ion amoni khơng có màu D Muối amoni tan nước điện li hoàn toàn Câu 4: Muối amoni chất điện li thuộc loại A Yếu B Trung bình C Mạnh D Khơng điện li Câu 5: Dung dịch (NH4)2SO4 làm quỳ tím chuyển sang màu A khơng đổi màu B tím C xanh D đỏ Câu 6: Mệnh đề khơng nói muối amoni? A Muối amoni bền với nhiệt B Tất muối amoni tan nước C Dung dịch muối amoni có tính bazơ D Các muối amoni chất điện li mạnh Câu 7: Để phân biệt muối amoni với muối khác, người ta cho tác dụng với kiềm mạnh, A chất khí khơng màu, tan nước B thoát chất khí khơng màu, có mùi khai, làm xanh giấy quỳ tím ẩm C chất khí màu nâu đỏ, làm xanh giấy quỳ tím ẩm D chất khí khơng màu, khơng mùi, tan tốt nước Câu 8: Chỉ sử dụng dung dịch chất để phân biệt dung dịch: (NH4)2SO4, NH4Cl Na2SO4 đựng lọ nhãn? A BaCl2 B Ba(OH)2 C NaOH D AgNO3 Câu 9: Cho dung dịch: (NH4)2SO4; NH4Cl; Al(NO3)3; Fe(NO3)2; Cu(NO3)2 ðể phân biệt dung dịch dùng hóa chất A Dung dịch NH3 B Dung dịch Ba(OH)2 C Dung dịch KOH D Dung dịch NaCl Câu 10: Có dung dịch lọ nhãn sau: amoni sunfat; amoni clorua; natri sunfat; natri hiđroxit Chỉ dùng hóa chất sau nhận biết dung dịch nhãn trên? A Dung dịch AgNO3 B Dung dịch Ba(OH)2 C Dung dịch KOH D Dung dịch BaCl2 Biên soạn giảng dạy: ThS Nguyễn Xuân Ngọc Mobile: 0982163448 Trung tâm luyện thi Đại học Khoa Hoc Bài giảng ôn thi Đại học 2014 - 2015 Câu 11: Dùng hoá chất sau để nhận biết dung dịch: (NH4)2SO4, AlCl3, FeCl3, CuCl2, ZnCl2? A Dung dịch NH3 B Dung dịch NaOH C Dung dịch Ba(OH)2 D Dung dịch Ca(OH)2 Câu 12: Để phân biệt dung dịch riêng biệt đựng lọ nhãn: NH4NO3, (NH4)2CO3, ZnCl2, BaCl2, FeCl2 cần dùng thuốc thử A dung dịch NaOH B dung dịch HCl C dung dịch CaCl2 D q tím Câu 13: Cho lọ nhãn chứa dung dịch sau: NH4Cl, NaNO3, (NH4)2SO4, CuSO4, MgCl2, ZnCl2 Chỉ dùng hoá chất sau nhận chất A Quỳ tím B dung dịch NaOH C dung dịch Ba(OH)2 D NH3 Câu 14: Dãy muối amoni bị nhiệt phân tạo thành khí NH3? A NH4Cl, NH4HCO3, (NH4)2CO3 B NH4Cl, NH4NO3, NH4HCO3 C NH4Cl, NH4NO3, NH4NO2 D NH4NO3, NH4HCO3, (NH4)2CO3 Câu 15: Sản phẩm phản ứng nhiệt phân sau không đúng? t t A NH4NO2  B NH4NO3   N2 + H2O  NH3 + HNO3 t t C NH4Cl  D NH4HCO3   NH3 + HCl  NH3 + H2O + CO2 Câu 16: ðể điều chế N2O phòng thí nghiệm, người ta nhiệt phân muối A NH4NO2 B (NH4)2CO3 C NH4NO3 D (NH4)2SO4 Câu 17: ðể tạo độ xốp cho số loại bánh, dùng muối sau làm bột nở? A (NH4)2SO4 B NH4HCO3 C CaCO3 D NH4NO2 Câu 18: Cho sơ đồ phản ứng sau: Khí X + H2O  X + H2SO4   dung dịch X  Y Y + NaOH  X + HNO3   X + Na2SO4 + H2O  Z Z   T + H2O X, Y, Z, T là: A NH3, (NH4)2SO4, N2, NH4NO3 B NH3, (NH4)2SO4, N2, NH4NO2 C NH3, (NH4)2SO4, NH4NO3, N2O D NH3, N2, NH4NO3, N2O 0 0 CÒN NỮA Biên soạn giảng dạy: ThS Nguyễn Xuân Ngọc Mobile: 0982163448 10 ... ôn thi Đại học 2 014 - 2 015 Câu 9: Mệnh đề không đúng? A Nguyên tử nitơ có hai lớp electron lớp ngồi có ba electron B Số hiệu nguyên tử nitơ C Ba electron phân lớp 2p nguyên tử nitơ tạo ba liên... hình electron nguyên tử nitơ 1s22s22p3 nitơ nguyên tố p Câu 10 : Mệnh đề không đúng? A Phân tử N2 bền nhiệt độ thường B Phân tử nitơ có liên kết ba hai nguyên tử C Phân tử nitơ cặp electron chưa... electron chưa tham gia liên kết D Phân tử nitơ có lượng liên kết lớn Câu 11 : Mệnh đề đúng? A nitơ không trì hơ hấp nitơ khí độc B có liên kết ba nên phân tử nitơ bền nhiệt độ thường trơ mặt hóa học

Ngày đăng: 21/11/2018, 11:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w