1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

LỚP 12 bài 6 mẫu mới

28 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 293,5 KB

Nội dung

BAO GÔM CẢ KỲ VÀ KỲ KẾ HOẠCH BÀI DẠY BÀI 6: CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN CỦA CƠNG DÂN Ngày soạn: /11/2020 I Mục đích u cầu Kiến thức - Nêu khái niệm, nội dung, ý nghĩa số quyền tự cơng dân - Trình bày trách nhiệm Nhà nước công dân việc bảo đảm thực quyền tự công dân - Biết thực quyền tự thân thể tinh thần công dân - Phân biệt hành vi thực hành vi xâm phạm quyền tự thân thể tinh thần cơng dân - Có ý thức bảo vệ quyền tự tơn trọng quyền tự người khác - Phê phán hành vi vi phạm quyền tự công dân Năng lực Học sinh học này, học sinh có Năng lực tự học tự chủ, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Khả điều chỉnh hành vi, lực phát triển thân, sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật Phẩm chất: Thông qua việc giảng dạy góp phần hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất như: Trung thực: Nghiêm chỉnh chấp hành quy định pháp luật quyền tự công dân Trách nhiệm: Tôn trọng quyền tự người khác Nội dung tích hợp mơn GDCD II Thiết bị dạy học học liệu - Sách giáo khoa, sách giáo viên Giáo dục công dân - Thiết kế giảng Giáo dục công dân , NXB Hà Nội, 2007, Hồ Thanh Diện: - Vũ Hồng Tiến - Trần Văn Thắng - Nguyễn Thị Hoa: Tình Giáo dục cơng dân, NXB Giáo dục, TP Hồ Chí Minh, 2008 - Dùng dụng cụ dạy học trực quan sơ đồ tư duy, máy chiếu, bảng phụ, bút dạ… - Băng đĩa, vi deo số nội dung liên quan đến học III Tiến trình dạy học TIẾT 1: QUYỀN BẤT KHẢ XÂM PHẠM VỀ THÂN THỂ CỦA CÔNG DÂN Hoạt động 1: Mở đầu/giao nhiệm vụ học tập: Giới thiệu quyền tự công dân a) Mục đích: - Giúp học sinh nhận thức cơng dân có quyền tự lĩnh vực đời sống xã hội - Học sinh nhận thức vai trò nhà nước đảm thực quyền tự công dân b) Nội dung: - Học sinh tham gia giải tình thực tiễn vi deo cụ thể để từ phát số quyền tự công dân c) Sản phẩm: - Học sinh số quyền tự đề cập vi deo: Quyền bất khả xâm phạm thể, tự ngơn luận, bảo đảm an tồn tính mạng, sức khỏe… d) Cách thức tiến hành: - Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên cho học sinh xem video quyền tự công dân Giáo viên tổ chức thảo luận chung lớp: Câu hỏi: Em cho biết, đoạn video nói quyền tự công dân - Thực nhiệm vụ học tập: Học sinh tiến hành thảo luận chung, chia lớp thành nhóm để trao đổi thảo luận, giáo viên ý quan sát nhóm kịp thời phát vấn đề khó khăn cần tháo gỡ - Báo cáo thảo luận: Học sinh trả lời ý kiến cá nhân: Quyền bất khả xâm phạm thể, tự ngơn luận, bảo đảm an tồn tính mạng, sức khỏe… - Kết luận, nhận định Ngày nay, đất nước cơng dân có quyền tự định, nghi nhận hiến pháp, quyền tự công dân Các quyền tự đặt vị trí đầu tiên, quan trọng nhất, khơng thể tách rời cá nhân Bài học ngày hôm giúp hiểu sâu sắc vấn đề Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới: Tìm hiểu quyền bất khả xâm phạm thân thể cơng dân Nội dung 1: Tìm hiểu nội dung quyền bất khả xâm phạm thân thể cơng dân a) Mục đích: Giúp học sinh hiểu quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân b) Nội dung: Học sinh tiến hành chia lớp để tiến hành thảo luận nhóm tình cụ thể liên quan đến học mà giáo viên đưa ra, ghi lại kết thảo luận theo yêu cầu giáo viên c) Sản phẩm: Thấy quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân quyền tự công dân, ghi nhận Hiến Pháp văn pháp luật Công dân tự thân thể, khơng có quyền xâm phạm đến quyền tự thân thể công dân d) Cách thức tiến hành: Các bước tiến hành Hoạt động GV Hoạt động HS - Chuyển giao nhiệm Giáo viên giao nhiệm vụ + Học sinh nhận nhiệm vụ học vụ + Giáo viên đặt vấn đề: Các quyền tự tập công dân ghi + Tiến hành phân chia nhóm nhận Hiến pháp luật Đối theo yêu cầu giáo viên với công dân quyền bất khả xâm + Chuẩn bị dụng cụ học tập phạm quyền quan trọng để thực nội dung thảo luận nhóm ghi nhận Hiến pháp 2013 + Gv sử dụng tình điểm a, Mục 1: “Ơng A xe máy ” + Giáo viên tổ chức hoạt động thảo luận nhóm + Giáo viên chia lớp thành nhóm, thảo luận nội dung Theo em, việc làm công an xã vi phạm quyền BKXP thân thể CD? Vậy quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân? - Thực nhiệm vụ Giáo viên theo dõi - Gợi ý để HS nội dung quyền bất khả xâm phạm thân thể cơng dân - Khích lệ HS cịn lại em có ý kiến bổ sung Học sinh thực nhiệm vụ - Đọc tình sách giáo khoa - Phân chia thành viên nhóm tiến hành nhiệm vụ - HS thảo luận, thư kí ghi chép đưa kết luận khái niệm quyền bất khả xâm phạm thân thể cơng dân - Các HS cịn lại quan sát, lắng nghe bổ sung sau bạn ghi xong - Báo cáo thảo Giáo viên tổ chức điều hành + HS: Cử đại diện trình bày luận Giáo viên yêu cầu nhóm cử học sinh + HS: Nhận xét bổ sung đại diện để trình bày nội dung - Đánh giá kết thực - Các nhóm khác lắng nghe nhiệm vụ học tập: Giáo viên bổ sung nhận xét kết thảo luận Giáo viên nhận xét nội dung định hướng học sinh nêu: nhóm + Vì chưa có chứng minh anh X lấy trộm, khơng có thẩm quyền) - Kết luận, nhận + Như quyền BKXP thân thể định khơng tự tiện bắt người Và hành vi tự tiện bắt người hành vi xâm phạm đến quyền tự thân thể công dân hành vi trái pháp luật + Quyền ghi nhận Hiến pháp -Nghe ghi chép GV kết luận Quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân có nghĩa là, khơng bị bắt, khơng có định Tòa án, định phê chuẩn Viện Kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội tang Nội dung 2: Tìm hiểu nội dung quyền bất khả xâm phạm về thân thể công dân a) Mục đích: Giúp học sinh hiểu nội dung quyền bất khả xâm phạm về thân thể công dân b) Nội dung: Học sinh thấy hành vi tự tiện bắt giam giữ người trái pháp luật xâm phạm đến quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân, hành vi trái pháp luật, phải bị xử lí nghiêm minh theo pháp luật Pháp luật quy định trường hợp bắt người phải theo trình tự pháp luật c) Sản phẩm: Học sinh biết phân biệt đâu hành vi bắt giam giữ người pháp luật, đâu hành vi trái pháp luật Thấy việc cần thiết phải quy định trường hợp, thủ tục trình tự bắt giam giữ người d) Cách thức tiến hành: Các bước tiến hành Hoạt động GV Hoạt động HS - Chuyển giao nhiệm Giáo viên giao nhiệm vụ + Học sinh nhận nhiệm vụ học vụ Giáo viên tổ chức hoạt động thảo tập + Tiến hành phân chia nhóm luận nhóm + Giáo viên chia lớp thành nhóm, theo yêu cầu giáo viên + Chuẩn bị dụng cụ học tập giao câu hỏi cho nhóm để thực nội dung thảo luận Nhóm 1: Theo em người, nhóm quan có thẩm quyền có quyền tự ý bắt người khác khơng? Vậy có pháp luật cho bắt người khơng? Nhóm 2: Vậy theo em, bắt người trường hợp khẩn cấp phải đảm bảo nào? Nhóm 3: Vậy theo em, có định người chuẩn bị phạm tội đặc biệt nghiêm trọng cần phải đảm bảo yếu tố nào? Nhóm : Theo em bắt người trường hợp khẩn cấp cần phải có điều kiện nào? Bắt người phạm tội tang hay bị truy nã cần phải có điều kiện gì? - Thực nhiệm vụ Giáo viên theo dõi - Gợi ý để HS nội dung quyền bất khả xâm phạm thân thể cơng dân - Khích lệ HS cịn lại em có ý kiến bổ sung - Quan sát phát khó khăn nhóm để giúp đỡ Học sinh thực nhiệm vụ - Đọc kỹ nội dung nhóm - Phân chia thành viên nhóm tiến hành nhiệm vụ - HS thảo luận, ghi chép đưa kết luận khái niệm quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân - Các HS lại quan sát, lắng nghe bổ sung sau bạn ghi xong - Báo cáo thảo Giáo viên tổ chức điều hành + HS: Cử đại diện trình bày luận Giáo viên yêu cầu nhóm cử học sinh + HS: Nhận xét bổ sung đại diện để trình bày nội dung - Đánh giá kết thực - Các nhóm khác lắng nghe nhiệm vụ học tập: Giáo viên bổ sung nhận xét kết thảo luận Giáo viên nhận xét nội dung định hướng học sinh nêu nhóm - Kết luận, nhận Giáo viên nhận xét kết thảo luận định định hướng học sinh nêu: + Để đảm bảo quyền bất khả xâm phạm thân thể cơng dân người có thẩm quyền theo quy định pháp luật số trường hợp cần thiết mà pháp luật quy định tiến hành bắt người + Điều 88 BLTTHS năm 2003 tội đặc biệt nghiêm trọng phạt từ 15 năm đến chung thân đến tử hình Tội nghiêm trọng tối đa 15 năm, Tội nghiêm trọng tối đa năm Tội từ năm trở xuống khơng áp dụng biện pháp bắt để tạm giam + Thẩm quyền lệnh bắt tạm giam: theo khoản điều 80 BLTTHS 2003 quy định: Viện trưởng, viện phó VKSND, VKSQS cấp; Chánh án, phó chánh án TAND, TAQS cấp; Thẩm phán giữ chức vụ chánh tồ, phó chánh án tồ án phúc thẩm TANDTC, Hội đồng xét xử; Thủ trưởng, phó thủ trưởng quan điều tra cấp lệnh bắt người người phải VKS cấp phê chuẩn + Người phạm tội sau phạm tội bị phát bị đuổi bắt người bị truy nã có quyền bắt giải đến quan có chức - Học sinh nghe ghi chép GV kết luận * Nội dung quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân - Không ai, dù cương vị có quyền tự ý bắt giam, giữ người nghi ngờ khơng có pháp luật Tự tiện bắt giam giữ người trái pháp luật xâm phạm đến quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân, hành vi trái pháp luật, phải bị xử lí nghiêm minh theo pháp luật - Theo quy định pháp luật, bắt người trường hợp sau, phải theo trình tự mà pháp luật quy định: + Trường hợp 1: Viện kiểm sát, tòa án phạm vi thẩm quyền theo quy định pháp luật có quyền lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam + Trường hợp 2: Bắt người trường hợp khẩn cấp tiến hành khi: + Trường hợp 3: Bắt người phạm tội tang bị truy nã Đối với người phạm tội tang người bị truy nã có quyền bắt giải đến quan Công an, Viện kiểm sát ủy + Thẩm quyền bắt người ban nhân dân nơi gần trường hợp khẩn cấp quy định khoản điều 81 BLTTHS năm 2003: Thủ trưởng, phó thủ trưởng quan điều tra cấp; Người huy đơn vị quân đội độc lập cấp trung đoàn, người huy đồn biên phòng hải đảo biên giới; Người chi huy tàu bay, tàu biển rời khỏi sân bay, bến cảng Hoạt động Luyện tập: Làm tập trắc nghiệm quyền bất khả xâm phạm thân thể cơng dân a) Mục đích: Giúp học nắm vững, hiểu sâu nội dung quyền bất khả xâm phạm than thể công dân, vận dụng kiến thức học để b) Nội dung: Học sinh trả lời câu hỏi trắc nghiệm giáo viên đưa ra, làm câu hỏi vào ghi c) Sản phẩm: Học sinh đưa đáp án, dựa hiểu biết thân d) Cách thức tiến hành: - Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao tập trắc nghiệm cho học sinh, hướng dẫn học sinh làm tập + Nội dung câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Ai có quyền lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam có chứng tỏ bị can, bị cáo gây khó khăn cho điều tra, truy tố, xét xử tiếp tục phạm tội? A Giám đốc công ty B Thủ trưởng quan đơn vị C Công an D Viện Kiểm sát, Tòa án Câu 2: Theo quy định pháp luật, hành vi vi phạm quyền bất khả xâm phạm than thể công dân? A Bắt cóc tin B Đe dọa giết người C Khống chế tội phạm D Theo dõi nạn nhân Câu 3: Quyền quan trọng cơng dân? A Bí mật thư tín B Bất khả xâm phạm thân thể C Được pháp luật bảo hộ sức khỏe D Tự ngôn luận Câu 4: Pháp luật quy định không bị bắt, khơng có định Tồ án, định phê chuẩn Viện kiểm sát, trừ trýờng hợp A gây khó khăn cho việc điều tra B cần ngăn chặn người phạm tội bỏ trốn C có chứng rõ ràng, đầy đủ D phạm tội tang bị truy nã Câu 5: Ai có quyền bắt người trường hợp đây? A Nghi ngờ thực tội phạm đặc biệt nghiêm trọng B Đang thực tội phạm sau thực tội phạm C Đang chuẩn bị thực tội phạm đặc biệt nghiêm trọng D Đang chuẩn bị thực tội phạm nghiêm trọng Câu 6: Theo quy định pháp luật, công dân không vi phạm quyền bất khả xâm phạm thân thể bắt người A tham gia giải cứu nạn nhân B tìm hiểu hoạt động tín ngưỡng C thực hành vi phạm tội D chứng thực di chúc thừa kề Câu 7: Theo quy định pháp luật, công dân vi phạm quyền bất khả xâm phạm thân thể thực hành vi sau đây? A Đầu độc tù nhân B Giam giữ nhân chứng C Truy tìm tội phạm D Theo dõi bị can Câu 8: Cơ quan chức vi phạm quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân tạm giữ người thực hành vi sau đây? A Tổ chức khủng bố B Theo dõi phiên tòa C Tham gia bạo loạn D Sản xuất tiền giả Câu 9: Ý kiến sau sai quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân? A Tự tiện bắt giam giữ người hành vi trái pháp luật B Khi cần thiết, bắt giam giữ người phải theo quy định pháp luật C Khi cần thiết cơng an có quyền bắt người để điều tra D Chỉ người có thẩm quyền pháp luật cho phép quyền bắt người Câu 10: Quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân quy định việc bắt giam, giữ người thực có đinh phê chuẩn A ủy ban nhân dân B Hội đồng nhân dân C Tổng tra D Viện Kiểm sát Câu 11: Trong trường hợp có quyền bắt người? A Bị nghi ngờ phạm tội B Đang phạm tội tang bị truy nã C Có dấu hiệu thực hành vi phạm tội D Đang chuẩn bị thực hành vi phạm tội Câu 12: Theo quy định pháp luật, công dân vi phạm quyền bất khả xâm phạm thân thể người khác thực hành vi đây? A Khống chế tin B Theo dõi nghi phạm C Giải cứu nạn nhân D Điều tra tội phạm Câu 13: Hành vi bắt, giam giữ người trái pháp luật xâm phạm đến quyền công dân? A Tự lại lao động B Bất khả xâm phạm thân thể C Được đảm bảo tính mạng D Pháp luật bảo hộ sức khỏe - Thực nhiệm vụ học tập: Học sinh tiến hành làm tập trắc nghiệm vào ghi, ý vận dụng kiến thức học trả lời, thời gian quy định giáo viên đặt - Báo cáo, thảo luận: Giáo viên gọi học sinh trả lời câu, nhiều học sinh lên trình bày kết để có sở so sánh đối chiếu đánh giá mức độ nhận thức chung học sinh với học - Kết luận, nhận định: Giáo viên đưa kết xác nhất, nhận xét, đối chiếu so sánh kết lớp để từ có điều chỉnh nội dung dạy học Hoạt động vận dụng: Vận dụng kiến thức quyền bất khả xâm phạm thân thể để giải tình cụ thể a) Mục đích: Học sinh vận dụng kiến thức học để biết giải tình cụ thể, từ có cách giải vấn đề nảy sinh thực tiễn b) Nội dung: Học sinh chủ động giải tình theo kiến thức hiểu biết thân Khuyến khích đề xuất cách giải hợplý pháp luật c) Sản phẩm: Học sinh viết thành mơt viết hồn chỉnh trình bày cách giải tình d) Cách thức tiến hành: Giáo viên giao nhiệm vụ học sinh làm tập sau Nêu ví dụ hành vi vi phạm quyền bất khả xâm phạm thân thể cơng dân giải thích em cho vi phạm Yêu cầu: Học sinh lấy từ -3 ví dụ, ví dụ rõ hành vi vi phạm giải thích lý vi phạm Học sinh làm tập vào ghi TIẾT 2: QUYỀN ĐƯỢC PHÁP LUẬT BẢO HỘ VỀ TÍNH MẠNG SỨC KHỎE, DANH DỰ NHÂN PHẨM CỦA CƠNG DÂN Hoạt động Hình thành kiến thức mới: Tìm hiểu nội dung quyền PL bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm cơng dân Nội dung 1: Tìm hiểu nội dung quyền PL bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm công dân a) Mục đích: Giúp học sinh hiểu quyền PL bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm công dân b) Nội dung: Học sinh tiến hành chia lớp để tiến hành thảo luận nhóm tình cụ thể liên quan đến học mà giáo viên đưa ra, ghi lại kết thảo luận theo yêu cầu giáo viên c) Sản phẩm: Thấy quyền quyền PL bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm công dân quyền tự công dân Biết hành vi pháp luật, hành vi trái pháp luật vi phạm quyền PL bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm công dân d) Cách thức tiến hành: Các bước tiến hành Hoạt động GV Hoạt động HS - Chuyển giao nhiệm Giáo viên giao nhiệm vụ + Học sinh nhận nhiệm vụ học vụ Giáo viên đặt vấn đề cho HS đọc tập điều 104,121,122 Bộ luật Hình + Tiến hành phân chia nhóm theo yêu cầu giáo viên năm 1999 (SGK) + Chuẩn bị dụng cụ học tập + Điều 104 : Tội cố ý gây thương để thực nội dung thảo luận tích gây tổn hại cho sức khỏe nhóm người khác + Điều 121 : Tội làm nhục người khác + Điều 122 : Tội vu khống Các điều luật nói Bộ luật Hình nói đến quyền cơng dân ? Thế quyền PL bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm công dân ? - Thực nhiệm vụ Giáo viên theo dõi Học sinh thực nhiệm vụ - Gợi ý để HS nội dung - Đọc tình sách khái niệm quyền PL giáo khoa bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh - Phân chia thành viên nhóm tiến hành nhiệm vụ dự nhân phẩm cơng dân - Khích lệ HS lại em - HS thảo luận, thư kí ghi chép đưa kết luận khái niệm có ý kiến bổ sung quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân - Các HS lại quan sát, lắng nghe bổ sung sau bạn ghi xong - Báo cáo thảo Giáo viên tổ chức điều hành + HS: Cử đại diện trình bày luận Giáo viên yêu cầu nhóm cử học sinh + HS: Nhận xét bổ sung đại diện để trình bày nội dung - Đánh giá kết thực - Các nhóm khác lắng nghe nhiệm vụ học tập: Giáo viên bổ sung nhận xét kết thảo luận Giáo viên nhận xét nội dung định hướng học sinh nêu: nhóm - Kết luận, nhận Giáo viên nhận xét kết thảo định luận định hướng học sinh nêu: + Quyền PL bảo hộ tính mạng , loại quyền gắn với tự cá nhân người ghi nhận điều 71 Hiến pháp 1992 quy định thành nguyên tắc luật Tố tụng Hình nước ta -Nghe ghi chép GV kết luận Cơng dân có quyền bảo đảm an tồn tính mạng, sức khỏe, bảo vệ danh dự nhân phẩm; không xâm phạm tới tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm người khác Nội dung 2: Tìm hiểu nội dung quyền PL bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm cơng dân a) Mục đích: Giúp học sinh hiểu nội dung quyền PL bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm công dân b) Nội dung: Giáo viên tổ chức cho học sinh tìm hiểu tình có chứa đựng nội dung thể rõ quyền PL bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm cơng dân Học sinh phân tích sâu nội dung để rút kết luận c) Sản phẩm: Học sinh biết phân biệt đâu hành vi pháp luật, đâu hành vi xâm phạm quyền PL bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm công dân d) Cách thức tiến hành: Các bước Hoạt động GV Hoạt động HS tiến hành - Chuyển giao Giáo viên giao nhiệm vụ + Học sinh nhận nhiệm vụ học nhiệm vụ Giáo viên tổ chức hoạt động thảo luận nhóm tập Giáo viên tổ chức hoạt động thảo luận + Tiến hành phân chia nhóm theo yêu cầu giáo viên nhóm + Chuẩn bị dụng cụ học tập + Giáo viên chia lớp thành nhóm, giao để thực nội dung thảo luận câu hỏi cho nhóm nhóm Nhóm 1: Theo em tính mạng, sức khỏe người ln bị đe doạ sống người sao? Tính mạng sức khỏe nhiều người bị đe dọa xã - Báo cáo, thảo luận: Giáo viên gọi học sinh trả lời câu, nhiều học sinh lên trình bày kết để có sở so sánh đối chiếu đánh giá mức độ nhận thức chung học sinh với học - Kết luận, nhận định: Giáo viên đưa kết xác nhất, nhận xét, đối chiếu so sánh kết lớp để từ có điều chỉnh nội dung dạy học Hoạt động Vận dụng: Vận dụng kiến thức quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm cơng dân a) Mục đích: Học sinh vận dụng kiến thức học để biết giải tình cụ thể, từ có cách giải vấn đề nảy sinh thực tiễn b) Nội dung: Học sinh chủ động giải tình theo kiến thức hiểu biết thân Khuyến khích đề xuất cách giải hợplý pháp luật c) Sản phẩm: Học sinh viết thành mơt viết hồn chỉnh trình bày cách giải tình d) Cách thức tiến hành: Giáo viên giao nhiệm vụ học sinh làm tập sau Bằng kiến thức học qua thực tế sống, chứng minh Nhà nước ta bảo đảm cho công dân được pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm cơng dân Yêu cầu: Học sinh lấy từ -3 ví dụ, ví dụ rõ hành vi vi phạm giải thích lý vi phạm Học sinh làm tập vào ghi Tiết 3: Quyền bất khả xâm phạm chỗ công dân Nội dung 1: Tìm hiểu khái niệm quyền bất khả xâm phạm chỗ cơng dân a) Mục đích: Giúp học sinh hiểu chỗ công dân, khái niệm quyền bất khả xâm phạm chỗ công dân b) Nội dung: Học sinh tiến hành làm việc cá nhân, tìm hiểu nội dung sách giáo khoa nội dung liên quan đến học mà giáo viên đưa để thực nhiệm vụ giáo viên đề c) Sản phẩm: Học sinh thấy chỗ công dân nhà nước pháp luật tôn trọng, không tự ý vào chỗ người khác không đơng ý người đó, trừ trường hợp pháp luật cho phép d) Tổ chức thực hiện: Các bước tiến hành Hoạt động GV Hoạt động HS - Chuyển giao nhiệm Giáo viên giao nhiệm vụ + Học sinh nhận nhiệm vụ học vụ - Chuyển giao nhiệm vụ học tập: tập Giáo viên yêu cầu học sinh đọc + Đọc sách giáo khoa trả lời câu hỏi sách giáo khoa trả lời câu hỏi: Chỗ cơng dân Thế quyền Quyền bất khả xâm phạm chỗ công dân - Thực nhiệm vụ Giáo viên theo dõi Học sinh thực nhiệm vụ - Quan sát theo dõi học sinh học tập - Đọc nhiệm vụ mà giáo viên đề thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi mà giáo viên đặt - Báo cáo thảo Giáo viên tổ chức điều hành + HS trình bày theo yêu cầu luận Giáo viên yêu cầu số học sinh GV trả lời câu hỏi đặt + HS: Nhận xét bổ sung Giáo viên nhận xét nội dung nhóm - Kết luận, nhận Giáo viên nhận xét kết thảo - Nghe ghi chép GV kết luận định luận định hướng học sinh nêu: + Chỗ CD NN Chỗ CD NN người tôn trọng, không tự ý người tôn trọng, không vào chỗ người khác tự ý vào chỗ người khơng người đồng ý Chỉ khác khơng người trường hợp pl cho phép đồng ý Chỉ trường hợp phải có định quan NN pl cho phép phải có có thẩm quyền khám xét định quan NN có thẩm chỗ người Trong trường quyền khám xét chỗ hợp việc khám xét người không tiến hành tùy tiện mà phải theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định Nội dung 1: Tìm hiểu nội dung quyền bất khả xâm phạm chỗ công dân a) Mục đích: Giúp học sinh hiểu nội dung quyền bất khả xâm phạm chỗ công dân b) Nội dung: Học sinh tiến hành làm việc cá nhân, tìm hiểu nội dung sách giáo khoa nội dung liên quan đến học mà giáo viên đưa để thực nhiệm vụ giáo viên đề c) Sản phẩm: Học sinh thấy chỗ công dân nhà nước pháp luật tôn trọng, pháp luật quy định cụ thể trình tự, thủ tục trường hợp quan nhà có thẩm quyền tiến hành khám xét chỗ công dân d) Tổ chức thực hiện: Các bước tiến hành Hoạt động GV - Chuyển giao nhiệm Giáo viên giao nhiệm vụ vụ Giáo viên đặt câu hỏi thảo luận chung: - Theo quy định pháp luật, phép khám xét chỗ công dân hai trường hợp, việc khám không tiến hành tùy tiện mà phải tuân theo trình tự, thủ tục pháp luật quy đinh Về nguyên tắc, không tự ý vào chỗ người khác khơng người cho phép Tự tiện vào chỗ người khác vi phạm pháp luật Có pháp luật cho phép khám xét chỗ cơng dân khơng? Đó trường hợp nào? Nhà nước đảm bảo quyền bất khả xâm phạm chỗ cơng dân có ý nghĩa nào? Hoạt động HS + Học sinh nhận nhiệm vụ học tập + Đọc sách giáo khoa trả lời câu hỏi - Thực nhiệm vụ Giáo viên theo dõi Học sinh thực nhiệm vụ - Quan sát theo dõi học sinh học tập - Đọc nhiệm vụ mà giáo viên đề thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi mà giáo viên đặt - Báo cáo thảo Giáo viên tổ chức điều hành + HS trình bày theo yêu cầu luận Giáo viên yêu cầu số học sinh GV trả lời câu hỏi đặt + HS: Nhận xét bổ sung Giáo viên nhận xét nội dung nhóm - Kết luận, nhận Giáo viên nhận xét kết thảo - Nghe ghi chép GV kết luận định luận định hướng học sinh nêu: PL cho phép khám chỗ + Trường hợp 1: Khi có người hai trường hợp: để khẳng định chỗ ở, địa + Khi có để khẳng định chỗ điểm người có ở, địa điểm người có cơng cụ, phương tiện, tài liệu cơng cụ, phương tiện để thực liên quan đến vụ án tội phạm có đồ vật liên quan + Trường hợp 2: Việc khám đến vụ án chỗ ở, địa điểm người + Khi cần bắt người bị truy nã cũng tiến hành người phạm tội lẫn tránh cần bắt người bị truy nã người phạm tội lẩn Trong hai trường hợp tránh phép khám xét chỗ nơi làm việc công dân việc khám xét phải theo trình tự, thủ tục pháp luật: + Chỉ tiến hành trường hợp thật cần thiết người pháp luật quy định thuộc Viện Kiểm sát, Tồ án nhân dân, Cơ quan điều tra có thẩm quyền lệnh khám + Nhằm đảm bảo cho cơng dân ln có sống tự do, bình n, có điều kiện tham gia vào đời sống trị, kinh tế, văn hóa, xã hội xã hội dân chủ, văn minh Hoạt động Luyện tập: Làm tập trắc nghiệm quyền bất khả xâm phạm chỗ công dân a) Mục tiêu: Giúp học nắm vững, hiểu sâu nội dung quyền bất khả xâm phạm chỗ công dân, vận dụng kiến thức học để giải tình thường xuyên xảy lien quan đến nội dung quyền b) Nội dung: Học sinh trả lời câu hỏi trắc nghiệm giáo viên đưa ra, làm câu hỏi vào ghi c) Sản phẩm: Học sinh đưa đáp án, dựa hiểu biết thân d) Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao tập trắc nghiệm cho học sinh, hướng dẫn học sinh làm tập + Nội dung câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Theo quy định pháp luật, việc khám xét chỗ người tiến hành đủ khẳng định có A hoạt động tôn giáo B tranh chấp tài sản C người lạ tạm trú D tội phạm lẩn trốn Câu 2: Theo quy định pháp luật, việc khám xét chỗ người khơng tiến hành đủ khẳng định có A người bị truy nã B phương tiện gây án C bạo lực gia đình D tội phạm lẩn trốn Câu 3: Việc khám xét chỗ người không tiến hành tùy tiện mà phải tuân theo A trình tự, thủ tục pháp luật quy định B đạo quan điều tra C yêu cầu Viện Kiểm sát D yêu cầu Câu 4: Công dân không vi phạm quyền bất khả xâm phạm chỗ tự ý vào nhà người khác để A thăm dò tin tức nội B tiếp thị sản phẩm đa cấp C dập tắt vụ hỏa hoạn D tìm đồ đạc bị ừộm Câu 5: Theo quy định pháp luật, việc khám xét chỗ người tiến hành đủ để khẳng định có A cơng cụ gây án B hoạt động tín ngưỡng C tổ chức kiện D bạo lực gia đình Câu 6: Hành vi vi phạm quyền bất khả xâm phạm chỗ công dân? A Tự ý mở điện thoại bạn B Đe dọa đánh người C Tự ý vào nhà người khác D Tung ảnh nóng bạn lên facebook Câu 7: Tự tiện vào nhà người khác vi phạm quyền bất khả xâm phạm A nơi cư trú B tự cá nhân C nơi làm việc D bí mật đời tư Câu 8: Anh B tự ý xông vào nhà anh N khám xét nghi ngờ anh N lấy trộm điện thoại mình, hành vi xâm phạm đến quyền đây? A Quyền bất khả xâm phạm chỗ công dân B Quyền pháp luật bảo hộ nhân phẩm, danh dự C Quyền đảm bảo bí mật đời tư cơng dân D Quyền nhân thân cơng dân Câu 9: Ơng L xe máy khẩn cấp trình báo với cơng an xã Ông L khẳng định anh T người lấy cắp Dựa vào lời khai ông L, công an xã xông vào nhà khám xét bắt giữ anh T Việc làm công an xã vi phạm đến quyền công dân? A Quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe B Quyền bất khả xâm phạm chỗ C Quyền pháp luật bảo hộ danh dự, nhân phẩm D Quyền tự cư trú công dân Câu 10: Nghi ngờ trai sang nhà ông H để cá độ bóng đá, ông K tự ý xơng vào nhà ơng H để tìm Ông K vi phạm quyền công dân? A Bất khả xâm phạm thân thể B Được pháp luật bảo hộ sức khỏe C Bất khả xâm phạm chỗ D Được pháp luật bảo hộ danh dự Câu 11: Nghi ngờ vợ tham gia truyền đạo trái phép nhà ông P, anh T tự ý xông vào nhà ơng P để tìm vợ Anh T vi phạm quyền công dân? A Bất khả xâm phạm chỗ B Được pháp luật bảo hộ danh dự nhân phẩm C Bất khả xâm phạm thân thể D Được bảo đảm an tồn bí mật điện thoại, điện tín Câu 12: Nghi ngờ ông B lấy trộm điện thoại mình, anh H tự ý xơng vào nhà ơng B để tìm kiếm Anh H vi phạm quyền công dân? A Bất khả xâm phạm chỗ B Được pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe C Bất khả xâm phạm thân thể D Được bảo đảm an tồn bí mật thư tín, điện tín - Thực nhiệm vụ học tập: Học sinh tiến hành làm tập trắc nghiệm vào ghi, ý vận dụng kiến thức học trả lời, thời gian quy định giáo viên đặt - Báo cáo, thảo luận: Giáo viên gọi học sinh trả lời câu, nhiều học sinh lên trình bày kết để có sở so sánh đối chiếu đánh giá mức độ nhận thức chung học sinh với học - Kết luận, nhận định: Giáo viên đưa kết xác nhất, nhận xét, đối chiếu so sánh kết lớp để từ có điều chỉnh nội dung dạy học Hoạt động vận dụng: Vận dụng kiến thức quyền bất khả xâm phạm chỗ công dân để giải tình cụ thể a) Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức học để biết giải tình cụ thể, từ có cách giải vấn đề nảy sinh thực tiễn b) Nội dung: Học sinh chủ động giải tình theo kiến thức hiểu biết thân Khuyến khích đề xuất cách giải hợp lý pháp luật c) Sản phẩm: Học sinh viết thành mơt viết hồn chỉnh trình bày cách giải tình d) Tổ chức thực hiện: Giáo viên giao nhiệm vụ học sinh làm tập sau Thấy M che dấu tội phạm bị truy nã, công an xã ập vào bắt giữ M đối tượng M vừa liệt chống trả vừa hơ hốn cán nhà nước ức hiếp dân nên công an xã tức giận lăng nhục đánh M gẫy chân khóa cửa nhốt M vào nhà để giải tội phạm trụ sở Theo em trường hợp cơng an xã có vi phạm quyền bất khả xâm phạm chỗ cơng dân khơng ? sao? Học sinh làm tập vào ghi Tiết 4: Quyền bảo đảm an tồn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín Nội dung 1: Tìm hiểu khái niệm quyền bảo đảm an tồn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín a) Mục đích: Giúp học sinh hiểu quyền bảo đảm an toàn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín, nội dung cở quyền b) Nội dung: Học sinh tiến hành làm việc cá nhân, tìm hiểu nội dung sách giáo khoa nội dung liên quan đến học mà giáo viên đưa để thực nhiệm vụ giáo viên đề c) Sản phẩm: Học sinh thấy thư tín, điện thoại, điện tín, nhà nước pháp luật tôn trọng d) Tổ chức thực hiện: Các bước tiến hành Hoạt động GV Hoạt động HS - Chuyển giao nhiệm Giáo viên giao nhiệm vụ + Học sinh nhận nhiệm vụ học vụ : Giáo viên đặt câu hỏi thảo luận tập + Đọc sách giáo khoa trả lời chung: câu hỏi Thế quyền bảo đảm an tồn bí mật thư tín? Lấy ví dụ quyền bảo đảm an tồn bí mật thư tín? - Thực nhiệm vụ Giáo viên theo dõi Học sinh thực nhiệm vụ - Quan sát theo dõi học sinh học tập - Đọc nhiệm vụ mà giáo viên đề thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi mà giáo viên đặt - Báo cáo thảo Giáo viên tổ chức điều hành + HS trình bày theo yêu cầu luận Giáo viên yêu cầu số học sinh GV trả lời câu hỏi đặt + HS: Nhận xét bổ sung Giáo viên nhận xét nội dung nhóm - Kết luận, nhận Giáo viên nhận xét kết thảo - Nghe ghi chép GV kết luận định luận định hướng học sinh nêu: + Không tự tiện bóc mở, thu Thư tín, điện thoại, điện tín giữ, tiêu hủy thư, điện tín người cá nhân bảo đảm an tồn bí mật Việc kiểm sốt khác thư tín, điện thoại, điện tín cá nhân thực trường hợp pháp luật có quy định phải có định quan nhà nước có thẩm quyền Nội dung 1: Tìm hiểu nội dung quyền bảo đảm an tồn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín a) Mục đích: Giúp học sinh hiểu nội dung quyền bảo đảm an toàn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín b) Nội dung: Học sinh tiến hành làm việc cá nhân, tìm hiểu nội dung sách giáo khoa nội dung liên quan đến học mà giáo viên đưa để thực nhiệm vụ giáo viên đề c) Sản phẩm: Học sinh thấy thư tín, điện thoại, điện tín cơng dân nhà nước pháp luật tơn trọng, pháp luật quy định cụ thể trình tự, thủ tục trường hợp quan nhà có thẩm quyền tiến hành khám xét thư tín, điện thoại, điện tín cơng dân d) Tổ chức thực hiện: Các bước tiến hành Hoạt động GV Hoạt động HS - Chuyển giao nhiệm Giáo viên giao nhiệm vụ + Học sinh nhận nhiệm vụ học vụ Giáo viên đặt câu hỏi thảo luận tập + Đọc sách giáo khoa trả lời chung: câu hỏi Giáo viên đặt câu hỏi thảo luận chung: Theo em có thẩm quyền kiểm sốt điện thoại, điện tín người khác? Nếu tự tiện bóc thư em, em làm để bảo vệ quyền mình? Nhà nước đảm bảo quyền bảo đảm an tồn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín có ý nghĩa nào? - Thực nhiệm vụ Giáo viên theo dõi Học sinh thực nhiệm vụ - Quan sát theo dõi học sinh học tập - Đọc nhiệm vụ mà giáo viên đề thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi mà giáo viên đặt - Báo cáo thảo Giáo viên tổ chức điều hành + HS trình bày theo yêu cầu luận Giáo viên yêu cầu số học sinh GV trả lời câu hỏi đặt + HS: Nhận xét bổ sung Giáo viên nhận xét nội dung nhóm - Kết luận, nhận Giáo viên nhận xét kết thảo - Nghe ghi chép GV kết luận định luận định hướng học sinh nêu: + Viện trưởng, viện phó VKSND, - Chỉ người có thẩm quyền theo quy định pháp VKSQS cấp + Chánh án, phó chánh án TAND, luật trường hợp cần thiết tiến TAQS cấp + Thẩm phám giữ chức vụ chánh hành kiểm soát thư, điện thoại, tồ, phó chánh án tồ án phúc thẩm điện tín người khác - Người tự tiện bóc mở TANDTC, Hội đồng xét xử thư, tiêu hủy thư, điện tín + Thủ trưởng, phó thủ trưởng người khác tùy theo mức độ quan điều tra cấp vi phạm bị xử phạt vi + Đảm bảo đời sống riêng tư phạm hành bị truy cá nhân, để cơng dân có cứu trách nhiệm hình đời sống tinh thần thoải mái mà không tùy tiện xâm phạm tới Hoạt động Luyện tập: Làm tập trắc nghiệm bảo đảm an toàn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín a) Mục tiêu: Giúp học nắm vững, hiểu sâu nội dung quyền bảo đảm an tồn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín vận dụng kiến thức học để giải tình thường xuyên xảy lien quan đến nội dung quyền b) Nội dung: Học sinh trả lời câu hỏi trắc nghiệm giáo viên đưa ra, làm câu hỏi vào ghi c) Sản phẩm: Học sinh đưa đáp án, dựa hiểu biết thân d) Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao tập trắc nghiệm cho học sinh, hướng dẫn học sinh làm tập + Nội dung câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Theo quy định pháp luật, quan có thẩm quyền thu giữ thư tín, điện thoại, điện tín A đính thơng tin cá nhân B thống kê bưu phẩm giao C cần chứng để điều tra vụ án D kiểm tra hóa đơn dịch vụ Câu 2: Theo quy định pháp luật, quan có thẩm quyền kiểm sốt thư tín, điện thoại, điện tín A cần phục vụ cơng tác điều tra B xác minh địa giao hàng C lưu biên lai thu phí D thống kê bưu phẩm thất lạc Câu 3: Theo quy định pháp luật, trường hợp cần thiết, việc kiểm soát điện thoại, điện tín cơng dân tiến hành A người có thẩm quyền B lực lượng bưu C quan ngơn luận D phóng viên báo chí Câu 4: Trong lúc chị B ngoài, thấy điện thoại chị báo có tin nhắn, anh C phịng mở đọc xóa tin nhắn Anh C vi phạm quyền công dân? A Được pháp luật bảo hộ danh dự, uy tín, nhân phẩm B Được bảo đảm an tồn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín C Được tự lựa chọn thông tin D Được bảo đảm an toàn tài sản Câu 5: Nhân lúc N bạn thân M vắng, M xem trộm tin nhắn điện thoại N, cho bạn thân nên có quyền làm Hành vi M xâm phạm đến quyền N? A Quyền bảo đảm bí mật cá nhân B Quyền giữ gìn tin tức, hình ảnh cá nhân C Quyền đảm bảo an tồn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín D Quyền bảo đảm an toàn đời sống tinh thần cá nhân Câu 6: Việc nhân viên bưu điện làm thất lạc thư công dân vi phạm quyền bảo đảm an tồn A bí mật thư tín, điện tín B bảo mật thơng tin quốc gia C quản lí hoạt động truyền thông D chủ động đối thoại trực tuyến Câu 7: Theo quy định pháp luật, công dân tự tiện mở thư người khác vi phạm quyền bảo đảm an tồn bí mật A an sinh xã hội B thông tư liên ngành C thư tín, điện tín D di sản quốc gia Câu 8: Trong lúc H bận việc riêng điện thoại có tin nhắn, T tự ý mở điện thoại H đọc tin nhắn Hành vi T xâm phạm đến quyền đây? A Quyền đảm bảo an tồn bí mật thư tín, điện thoại cơng dân B Quyền tự dân chủ công dân C Quyền pháp luật bảo hộ danh dự công dân D Quyền tự ngôn luận công dân Câu 9: Theo quy định pháp luật, quan có thẩm quyền thu giữ thư tín, điện thoại, điện tín A đính thơng tin cá nhân B kiểm tra hóa đơn dịch vụ C thống kê bưu phẩm giao D cần chứng để điều tra vụ án Câu 10: Hành vi sau xâm phạm an tồn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín ? A Bóc xem thư gửi nhầm địa B Đọc giùm thư cho bạn khiếm thị C Kiểm tra số lượng thư trước gửi D Nhận thư khơng tên gửi, trả lại cho bưu điện Câu 11: Tự tiện bóc mở, thu giữ, tiêu hủy thư tín người khác xâm phạm quyền công dân? A Quyền bất khả xâm phạm chỗ B Quyền đảm bảo an toàn nơi cư trú C đảm bảo an tồn thư tín, điện thoại, điện tín D Quyền bí mật đời tư Câu 12: A có việc vội ngồi khơng tắt máy tính, B tự ý mở đọc dòng tâm A email Hành vi xâm phạm quyền tự sau cơng dân? A Quyền bảo đảm an tồn bí mật thư tín B Quyền pháp luật bảo hộ danh dự C Quyền tự ngôn luận báo chí D Quyền bất khả xâm phạm tài sản - Thực nhiệm vụ học tập: Học sinh tiến hành làm tập trắc nghiệm vào ghi, ý vận dụng kiến thức học trả lời, thời gian quy định giáo viên đặt - Báo cáo, thảo luận: Giáo viên gọi học sinh trả lời câu, nhiều học sinh lên trình bày kết để có sở so sánh đối chiếu đánh giá mức độ nhận thức chung học sinh với học - Kết luận, nhận định: Giáo viên đưa kết xác nhất, nhận xét, đối chiếu so sánh kết lớp để từ có điều chỉnh nội dung dạy học Hoạt động vận dụng: Vận dụng kiến thức quyền bất khả xâm phạm chỗ cơng dân để giải tình cụ thể a) Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức học để biết giải tình cụ thể, từ có cách giải vấn đề nảy sinh thực tiễn b) Nội dung: Học sinh chủ động giải tình theo kiến thức hiểu biết thân Khuyến khích đề xuất cách giải hợp lý pháp luật c) Sản phẩm: Học sinh viết thành môt viết hồn chỉnh trình bày cách giải tình d) Tổ chức thực hiện: Giáo viên giao nhiệm vụ học sinh làm tập sau Biết anh H công tác nên anh K rủ anh D mở trộm email cá nhân anh H để lấy thông tin khách hàng Anh K lấy tài liệu chỉnh sửa nộp cho giám đốc S Khi về, anh H phát email bị mở trộm, anh làm đơn báo với giám đốc quan chức Trong trường hợp này, vi phạm quyền bảo đảm an tồn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín công dân? Pháp luật quy định quyền bảo đảm an tồn bí mật thư tín điện thoại điện tín cơng dân Học sinh làm tập vào ghi Tiết 5: Quyền tự ngơn luận Nội dung: Tìm hiểu nội dung quyền tự ngơn luận a) Mục đích: Giúp học sinh hiểu quyền tự ngôn luận, cách thức thực quyền tự ngôn luận công dân b) Nội dung: Học sinh tiến hành làm việc nhóm tìm hiểu nội dung sách giáo khoa nội dung liên quan đến học mà giáo viên đưa để thực nhiệm vụ giáo viên đề c) Sản phẩm: Học sinh hiểu thân cơng dân có quyền bày tỏ ý kiến vấn đề kinh tế, trị văn hóa xã hội Học sinh hiểu cách thức thực quyền tự ngôn luận công dân d) Tổ chức thực hiện: Các bước tiến hành Hoạt động GV Hoạt động HS - Chuyển giao nhiệm Giáo viên giao nhiệm vụ + Học sinh nhận nhiệm vụ học vụ Giáo viên tổ chức hoạt động thảo tập luận nhóm Giáo viên chia lớp + Tiến hành phân chia nhóm theo yêu cầu giáo viên thành nhóm: + Chuẩn bị dụng cụ học tập Nhóm : Thế quyền tự để thực nội dung thảo luận ngôn luận ? nhóm Nhóm : Quyền tự ngơn luận cơng dân thể hình thức? hình thức nào? Nhóm : Là học sinh phổ thông em thực quyền TD ngơn luận trường, lớp nào? - Thực nhiệm vụ Giáo viên theo dõi Học sinh thực nhiệm vụ - Quan sát theo dõi học sinh học tập - Phân chia thành viên nhóm tiến hành nhiệm vụ thực nhiệm vụ - HS thảo luận, thư kí ghi chép đưa kết luận nội dung giáo viên yêu cầu - Các HS lại quan sát, lắng nghe bổ sung sau bạn ghi xong - Báo cáo thảo Giáo viên tổ chức điều hành + HS: Cử đại diện trình bày luận Giáo viên yêu cầu nhóm cử học sinh + HS: Nhận xét bổ sung đại diện để trình bày nội dung - Đánh giá kết thực - Các nhóm khác lắng nghe nhiệm vụ học tập: Học sinh thảo bổ sung luận để rút nội dung mà Giáo viên nhận xét nội dung giáo viên đặt nhóm - Kết luận, nhận Giáo viên nhận xét kết thảo định luận định hướng học sinh nêu: + CD có quyền tự phát biểu ý kiến, bày tỏ quan điểm vấn đề trị, kinh tế, văn hóa, xã hội đất nước + VD Góp ý kiến cho đại biểu QH vấn đề giá tăng Đối với HS + Phát biểu họp để xây dựng trường, lớp + Viết gửi đăng báo bày tỏ ý kiến chủ trương, sách, PL nhà nước, góp ý với cán cơng chức nhà nước + Có thể đóng góp ý kiến đề xuất với Đại biểu HĐND xã, huyện, tỉnh với đại biểu QH lần đại biểu tiếp xúc với cử tri + GVKL: Quyền tự ngôn luận quyền tự thiếu CD xã hội dân chủ, chuẩn mực xã hội mà nhân dân có tự do, dân chủ, có quyền lực thực - Nghe ghi chép GV kết luận * Khái niệm: Công dân có quyền tự phát biểu ý kiến, bày tỏ quan điểm vấn đề trị, kinh tế, văn hóa, xã hội đất nước * Nội dung quyền tự ngôn luận - Công dân trực tiếp phát biểu ý kiến nhằm xây dựng quan trường học, địa phương - Cơng dân viết gửi đăng báo để bày tỏ ý kiến, quan điểm chủ trương, sách pháp luật Nhà nước; ủng hộ đúng, tốt, phê phán phản đối sai, xấu đời sống xã hội - Cơng dân có quyền đóng góp ý kiến, kiến nghị với đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân dịp đại biểu tiếp xúc với cử tri sở, cơng dân viết thư cho đại biểu Quốc hội trình bày, đề đạt nguyện vọng vấn đề quan tâm nước có thẩm quyền Hoạt động Luyện tập: Làm tập trắc nghiệm quyền tự ngôn luận a) Mục tiêu: Giúp học nắm vững, hiểu sâu nội dung quyền tự ngôn luận, vận dụng kiến thức học để giải tình thường xuyên xảy liên quan đến nội dung quyền b) Nội dung: Học sinh trả lời câu hỏi trắc nghiệm giáo viên đưa ra, làm câu hỏi vào ghi c) Sản phẩm: Học sinh đưa đáp án, dựa hiểu biết thân d) Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao tập trắc nghiệm cho học sinh, hướng dẫn học sinh làm tập + Nội dung câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Cơng dân thực quyền tự ngơn luận cách phát biểu ý kiến nhằm xây dựng quan, trường học, địa phương A nơi có người tụ tập B họp quan C nơi công cộng D nơi Câu 2: Anh B viết đăng báo kiến nghị tình trạng số hộ kinh doanh không tuân thủ quy định bảo vệ môi trường Việc làm anh B thực quyền công dân? A Quyền tự ngơn luận B Quyền bảo đảm bí mật thư tín, điện thoại C Quyền pháp luật bảo hộ danh dự, nhân phẩm D Quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe Câu 3: Ngăn cản đại biểu trình bày ý kiến hội nghị công dân vi phạm quyền A quản lí cộng đồng B tự ngơn luận C quản lí truyền thơng D tự thơng tin Câu 238: Cơ sở, điều kiện để công dân tham gia chủ động tích cực vào hoạt động Nhà nước xã hội pháp luật đảm bảo quyền công dân? A Học tập nghiên cứu B Kinh tế trị C Sáng tạo phát triển D Tự ngơn luận Câu 4: Cơng dân viết gửi đăng báo, bày tỏ ý kiến chủ trương, sách pháp luật Nhà nước thông qua quyền đây? A Quyền ứng cử, bầu cử B Quyền tự ngôn luận C Quyền khiếu nại D Quyền tố cáo Câu 5: Quyền sau giúp đảm bảo cho công dân có điều kiện để chủ động tích cực tham gia vào công việc chung Nhà nước xã hội ? A Quyền bất khả xâm phạm chổ B Quyền tự ngôn luận C Quyền bảo đảm an tồn bí mật thư tín, điện tín D Quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm Câu 6: Không đồng tình với số ý kiến việc đề nghị bổ sung hình thức bán hàng đa cấp vào luật, chị T viết bày tỏ quan điểm mạng xã hội Chị T thực quyền công dân? A Thực thi quyền tự chủ phán B Tham gia quản lí nhà nước, xã hội C Chủ động đàm phán D Tự ngơn luận Câu 7: Ơng B viết đăng báo bày tỏ quan điểm việc sử dụng thực phẩm chế biến thức ăn Ông B thực quyền cơng dân? A Quản lí nhà nước B Tích cực đàm phán C Tự ngơn luận D Xử lí thông tin Câu 8: Việc ông M không cho bà K phát biểu ý kiến cá nhân họp tổ dân phố vi phạm quyền công dân? A Tự chủ phán B Quản trị truyền thông C Tự ngôn luận D Quản lí nhân Câu 9: Cơng dân trực tiếp phát biểu ý kiến họp nội dung thuộc quyền A tự hội họp B tự ngôn luận C tự thân thể D tự dân chủ Câu 10: Công dân sử dụng quyền để phát biểu ý kiến, bày tỏ quan điểm vấn đề trị, đất nước ? A Quyền khiếu nại B Quyền bầu cử, ứng cử C Quyền tự ngôn luận D Quyền tố cáo - Thực nhiệm vụ học tập: Học sinh tiến hành làm tập trắc nghiệm vào ghi, ý vận dụng kiến thức học trả lời, thời gian quy định giáo viên đặt - Báo cáo, thảo luận: Giáo viên gọi học sinh trả lời câu, nhiều học sinh lên trình bày kết để có sở so sánh đối chiếu đánh giá mức độ nhận thức chung học sinh với học - Kết luận, nhận định: Giáo viên đưa kết xác nhất, nhận xét, đối chiếu so sánh kết lớp để từ có điều chỉnh nội dung dạy học Hoạt động vận dụng: Vận dụng kiến thức quyền tự ngơn luận để giải tình cụ thể a) Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức học để biết giải tình cụ thể, từ có cách giải vấn đề nảy sinh thực tiễn b) Nội dung: Học sinh chủ động giải tình theo kiến thức hiểu biết thân Khuyến khích đề xuất cách giải hợp lý pháp luật c) Sản phẩm: Học sinh viết thành mơt viết hồn chỉnh trình bày cách giải tình d) Tổ chức thực hiện: Giáo viên giao nhiệm vụ học sinh làm tập sau Trong buổi sinh hoạt lớp, giáo viên chủ nhiệm lấy ý kiến học sinh việc thi đua khen thưởng Học sinh A khơng đồng ý với quy định nên nhờ tổ trưởng tổ lấy danh nghĩa cá nhân để nêu lên quan điểm cho Học sinh C, D không đồng ý với ý kiến tổ trưởng nên nói lên quan điểm Tập hợp ý kiến học sinh, giáo viên chủ nhiệm xây dựng kế hoạch thi đua khen thưởng cho lớp Hành vi người thực quyền tự ngôn luận?.Em thực quyền tự ngôn luận nào, kể vài ví dụ cụ thể Học sinh làm tập vào ghi ... Giáo viên tổ chức thảo luận chung lớp: Câu hỏi: Em cho biết, đoạn video nói quyền tự công dân - Thực nhiệm vụ học tập: Học sinh tiến hành thảo luận chung, chia lớp thành nhóm để trao đổi thảo luận,... tự đặt vị trí đầu tiên, quan trọng nhất, tách rời cá nhân Bài học ngày hôm giúp hiểu sâu sắc vấn đề Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới: Tìm hiểu quyền bất khả xâm phạm thân thể cơng dân Nội... viên giao nhiệm vụ + Học sinh nhận nhiệm vụ học vụ Giáo viên đặt vấn đề cho HS đọc tập điều 104 ,121 ,122 Bộ luật Hình + Tiến hành phân chia nhóm theo yêu cầu giáo viên năm 1999 (SGK) + Chuẩn bị dụng

Ngày đăng: 18/10/2021, 23:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới: Tìm hiểu quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân - LỚP 12   bài 6   mẫu mới
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới: Tìm hiểu quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân (Trang 2)
1. Hoạt động Hình thành kiến thức mới: Tìm hiểu nội dung quyền được PL bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân - LỚP 12   bài 6   mẫu mới
1. Hoạt động Hình thành kiến thức mới: Tìm hiểu nội dung quyền được PL bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân (Trang 9)
w