1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

lop ghep 34 tuan 18

26 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hoạt động dạy – học chủ yếu *Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh *Bài mới, giới thiệu bài, ghi bảng *Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - Giáo viên yêu cầu HS quan sát mẫu: -HS quan sát , [r]

(1)TUẦN:18 (Từ 4/1 đến 8/1/2016) Thứ ngày Thứ hai 4/1 Thứ ba 5/1 Thứ tư 6/1 Thứ năm 7/1 Lớp Môn Tên bài ĐĐ Thực hành kĩ cuối HK1 T Chu vi hình chữ nhật TĐ-KC Ôn tập và kiểm tra C HK T1 TĐ-KC Ôn tập và kiểm tra C HK T2 T TĐ ĐĐ CT Lớp Tên bài Dấu hiệu chia hết cho Ôn tập ( tiết ) Thực hành kĩ cuối học kì Ôn tập ( tiết ) Môn T CT TNXH TD Chu vi hình vuông Ôn tập và kiểm tra C HK T3 Ôn tập cuối HK1 Kiểm tra đội hình đội ngũ… LTVC T KC TD KH Ôn tập ( tiết ) Dấu hiệu chia hết cho Ôn tập ( tiết ) Đi nhanh chuyển sang chạy… Không khí cần cho cháy TĐ T LTVC TC TD Ôn tập và kiểm tra C HK T4 Luyện tập Ôn tập và kiểm tra C HK T5 Cắt,dán chữ VUI VẺ Sơ kết HK1 Trò chơi “ Đua ngựa” T TĐ KT Luyện tập Ôn tập ( tiết ) Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn (T4) Ôn tập ( tiết ) Sơ kết HK1 Trò chơi… TNXH T ÂN TV Vệ sinh môi tường Luyện tập chung GV chuyên Ôn tập và kiểm tra C HK T6 T LTVC Kiểm tra Kiểm tra Kiểm tra Vẽ theo mẫu Vẽ lọ hoa Sinh hoạt tuần 18 KH T MT TLV T Thứ sáu CT 8/1 TLV MT SH TLV TD ÂN LS ĐL SH Luyện tập chung Kiểm tra định kì cuối học kì ( Đọc – hiểu ) GV chuyen Kiểm tra định kì cuối học kì Kiểm tra định kì cuối học kì Không khí cần cho sống Kiểm tra định kì cuối học kì VTM Vẽ tĩnh vật lọ hoa,quả Kiểm tra định kì cuối học kì ( viết ) Sinh hoạt tuần 18 Thứ hai ngày4/1/2016 (2) Tiết:1 *Lớp 3:Đạo đức: THỰC HÀNH KỸ NĂNG HỌC KỲ I *L4;Toán: Dấu hiệu chia hết cho I.Mục tiêu: *L3: - Củng cố kiến thức và kĩ đã học từ bài đến bài - HS biết liên hệ thực tế và thực các hành vi chuẩn mực đạo đức đã học thông qua các bài tập, tình cụ thể *L4; - Giúp học sinh biết dấu hiệu chia hết cho - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho trongmột số tình đơn giản Bài tập cần làm: Bài 1;2/97 II.Chuẩn bị: *L3,4:- Bảng phụ III.Hoạt động dạy học: Lớp2 Lớp3 1/Ổn định 2/KT bài cũ: - Hãy viết chữ số chia hết cho và 5? - Số vừa chia hết cho và ho là số có tận cùng là chữ số nào? 3/Bài HĐ 1: - Ôn tập theo hệ thống câu hỏi - Nêu tên các bài đạo đức đã học? * GV đưa câu hỏi + Em hãy nêu điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng? + Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác? + Thế nào là giữ lời hứa? Vì phải giữ lời hứa? + Thế nào là tự làm lấy việc mình? + Tuỳ theo độ tuổi, trẻ em có quyền gì? + Trong gia đình trẻ em có quyền và nghĩa vụ gì? + Vì phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em? + Em đã làm gì để tham gia việc trường, việc lớp ? + Thương binh, liệt sĩ là người nào ? - Chốt các kiến thức trọng tâm bài học HĐ 2: - Chơi trò chơi phóng viên - GV cho HS lớp đóng vai phóng viên và vấn các bạn lớp các câu hỏi có liên quan đến các bài đạo đức đã học - GV nhận xét tuyên dương HS đã có câu hỏi vấn và trả lời hay 4Củng cố, dặn dò a Giới thiệu bài: ghi bảng b Hướng dẫn HS phát dấu hiệu chia hết cho Yêu cầu HS tự phát dấu hiệu chia hết cho * Kết luận: Các số chia hết cho Các số có tổng các chữ số chia hết cho thì chia hết cho Chú ý: Các số có tổng các chữ số không chia hết cho thì không chia hết cho c.Thực hành * BT 1: Đọc và nêu yêu cầu bài tập Yêu cầu HS ghi các số chia hết cho và nêu miệng Nhận xét.Kết luận * BT2: Yêu cầu đọc và nêu yêu cầu bài Yêu cầu thảo luận theo cặp Nhận xét (3) - GV nhận xét đánh giá tiết học - Dặn HS nhà học và ôn tập Tiết:2 *Lớp 3:Toán *L4;Tập đọc: Em hãy nêu dấu hiệu chia hết cho Giáo dục HS.Chuẩn bị bài CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT Ôn tập (t1) I.Mục tiêu: *L3: - Nhớ quy tắc tính chu vi hình chữ nhật và vận dụng để tính chu vi hình chữ nhật với các số đo chiều dài và chiều rộng cho trước - Giải toán có nội dung liên quan đến chu vi hình chữ nhật - HS làm các bài tập 1, 2, *L4;- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài Tập đọc đã học ( tốc độ đọc khoảng 80 tiếng / phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung Thuôc đoạn thơ, đoạn văn đa học HKI - Hiểu nội dung chính đoạn, nội dung bài: nhận biết các nhân vật bài tập đọc lả truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều II.Chuẩn bị: *L3:- Bảng phụ vẽ sẵn hình chữ nhật có kích thức 4dm, 3dm *L4;Phiếu ghi tên bài Tập đọc từ tuần đến tuần 17 SGK, Bảng phụ III.Hoạt động dạy học: Lớp2 Lớp3 1/Ổn định 2/KT bài cũ: - Nêu đặc điểm hình chữ nhật, hình vuông? gọi HS lên bảng đọc bài “Rất nhiều mặt trăng” 3/Bài HĐ 1: Hướng dẫn tính chu vi hình CN - Vẽ lên bảng hình tứ giác MNPQ có độ dài các cạnh là 6cm, 7cm, 8cm, 9cm và yêu cầu HS tính chu vi hình này + Vậy muốn tính chu vi hình ta làm nào? Hỏi: 14 cm gấp lần 7cm? - Vậy muốn tính chu vi hình chữ nhật ABCD ta có thể lấy chiều dài cộng với chiều rộng, sau đó nhân với Ta viết là: (4+3) x = 14 - Y/c HS đọc quy tắc tính chu vi hình chữ nhật - Lưu ý: Số đo chiều dài và chiều rộng phải tính theo cùng đơn vị đo HĐ 2: Luyện tập - Thực hành: Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu BT - Y/c HS lên bảng làm, lớp làm bài vào - HS nêu lại cách tính chu vi hình chữ nhật a Giới thiệu bài Ghi bảng b Kiểm tra Tập đọc và Học thuộc lòng Gọi HS lên bốc thăm Yêu cầu đọc SGK GV định Đặt câu hỏi đoạn vừa đọc Nhận xét, ghi điểm c Bài tập 2:Yêu cầu HS đọc - Những bài tập đọc nào là truyện kể? - Hãy kể tên bài tập đọc là truyện cổ thuộc chủ điểm “Có chí thì nên” và “ Tiếng sáo diều” - Nội dung ghi cột có chính xác không? - Lời trình bày có rõ ràng mạch lạc không? GV nhận xét, tuyên dương Yêu cầu HS đọc Tìm đoạn văn có giọng đọc các bài tập (4) - GV nhận xét đánh giá đọc ( BT2) Bài 2: -GV gọi HSKG: đọc tương đối lưu loát, diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ ( 80 tiếng/ - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập phút) - Gọi HS lên bảng làm, lớp làm bài tập + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - Nhận xét bài làm HS Bài - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Hướng dẫn HS tính chu vi hai hình chữ nhật, sau đó so sánh hai chu vi với và chọn câu trả lời đúng - GV nhận xét đánh giá 4Củng cố, dặn dò - Gọi HS nhắc lại quy tắc tính chu vi hình chữ Những bài tập đọc nào là truyện kể? nhật Chuẩn bị bài”Ôn tập” Tiết:3 *Lớp 3:TĐ-KC: *L4;Đạo đức:Ôn ÔN TẬP HỌC KỲ I (T1) tập và thực hành kĩ HKI I.Mục tiêu: *L3: - Đọc dúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 60 tiếng / phút) Trả lời câu hỏi nội dung đoạn, bài Thuộc hai đoạn thơ đã học HKI - Nghe - viết đúng, trình bày sẽ, đúng quy định bài chính tả (tốc độ viết khoảng 60 chữ / 15 phút), không mắc quá lỗi bài *L4;Ôn tập vượt khó học tập, biết bày tỏ ý kiến, tiết kiệm tiền của, tiết kiệm thời giờ, yêu lao động II.Chuẩn bị: *L3:- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc *L4;Phiếu bài tập III.Hoạt động dạy học: Lớp2 Lớp3 1/Ổn định 2/KT bài cũ: gọi HS lên bảng - Em đã làm gì để yêu lao động? 3/Bài - Giới thiệu bài: Ôn tập HKI HĐ1: - Kiểm tra Tập đọc - Tổ chức cho HS ôn các bài tập đọc từ tuần đến tuần 17 a Giới thiệu bài: ghi bảng b Ôn tập Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước ý em cho là đúng Câu 1: Trường hợp thể việc vượt khó học tập: a Nhà bạn Vinh nghèo, bạn học tốt b Dù bài tập khó đến Minh cố gắng suy nghĩ làm (5) - Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc - Gọi HS đọc và trả lời 1, câu hỏi nội dung bài đọc - Gọi HS nhận xét bạn đọc và trả lời câu hỏi c Bạn Loan hôm không học vì trời mưa d Chưa học bài xong Thủy đã ngủ Câu 2: Em muốn chủ nhật này bố mẹ cho xem xiếc bố mẹ lại dự định cho em công viên a Nói với bố mẹ mong muốn em b Im lặng và chơi công viên với bố mẹ c Tự ý bỏ xem xiếc với bạn, không nói gì với bố mẹ Câu 3: Tiết kiệm tiền là: a Ăn tiêu dè sẻn, nhịn ăn, nhịn mặc b Sử dụng tiền cách hợp lí c Chỉ sử dụng tiền cho riêng mình Câu 4: Tiết kiệm thời là: a.Làm nhiều việc lúc b.Học suốt ngày không làm việc gì khác c sử dụng thời cách hợp lí có ích Câu 5: Yêu lao động là: a Cơm ăn, áo mặc, sách vở,… nhờ lao động có b Chỉ người nghèo phải lao động c Lao động đem lại cho người niềm vui d.Lười lao động là đáng chê cười 4Củng cố, dặn dò Thu bài HS Chuẩn bị bài “Kính trọng biết ơn người lao động” Nhận xét tiết học Tiết:4 *Lớp 3:TĐ-KC: *L4;Chính tả: ÔN TẬP HỌC KỲ I (T2) Ôn tập (t2) I.Mục tiêu: *L3: (T1) *L4; - Mức độ kĩ đọc tiết - Biết đặt câu có ý nhận xét nhân vật bài tập đọc đã học ( BT2); bước đầu biết dùng các thành ngữ , tục ngữ đã học hợp với tình đã cho ( BT3) II.Chuẩn bị: *L4: Bảng phụ.Phiếu ghi tên bài tập đọc và HTL III.Hoạt động dạy học: Lớp2 1/Ổn định 2/KT bài cũ: - Em đã làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng? Lớp3 Gọi HS lên bảng đọc bài:”Ôn tập cuối học kì I” 3/Bài HĐ2: - Viết chính tả: - GV đọc đoạn văn lượt - GV giải nghĩa các từ khó a Giới thiệu bài: ghi bảng b Kiểm tra Tập đọc và Học thuộc lòng ( tiết ) (6) Hỏi: - Đoạn văn tả cảnh gì? - Rừng cây nắng có gì đẹp? - Đoạn văn có câu? - Trong đoạn văn chữ nào viết hoa? - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn viết chính tả - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm - GV đọc thong thả đoạn văn cho HS viết - GV đọc lại bài cho HS soát lỗi - GV nhận xét * Bài tập 2: Đặt câu.(Theo nhóm 4) - Nhận xét * Bài tập 3: Chọn thành ngữ, tục ngữ thích hợp để khuyến khích khuyên nhủ bạn Nhận xét, tuyên dương 4Củng cố, dặn dò - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn HS nhà tập đọc, trả lời câu hỏi các bài tập đọc và chuẩn bị ôn tập tiết sau Những truyện kể các em vừa ôn có chung lời nhắn nhủ gì? Giáo dục HS Chuẩn bị bài Thứ ba ngày 5/1/2016 Tiết:1 *Lớp 3:Toán: **L4Luyện từ và câu: CHU VI HÌNH VUÔNG Ôn tập (t3) I.Mục tiêu: *L3:- Nhớ quy tắc tính chu vi hình vuông (độ dài cạnh x 4) - Vận dụng quy tắc để tính chu vi hình vuông và giải bài toán có nội dung liên quan đến chu vi hình vuông *L4;- Mức độ kĩ đọc tiết - Nắm các kiểu mở bài, kết bài bài văn kể chuyện; bước đầu viết mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền ( BT2) II.Chuẩn bị: *L3:- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập *L4Bảng phụ III.Hoạt động dạy học: Lớp2 1/Ổn định 2/KT bài cũ: - Kiểm tra học thuộc lòng quy tắc tính chu vi hình chữ nhật 3/Bài HĐ 1: - GTB:- Chu vi hình vuông HĐ 2: - Công thức tính hình vuông - Vẽ lên bảng hình vuông ABCD có cạnh là 3dm và yêu cầu HS tính chu vi hình ABCD - Y/c HS tính theo cách khác (Chuyển phép cộng + + + thành phép nhân tương ứng) Lớp3 Gọi HS lên bảng đọc bài: “Ôn tập cuối học kì I” a Giới thiệu bài: ghi bảng b Kiểm tra Tập đọc và Học thuộc lòng ( tiết ) * Bài tập 2: Nghe viết “ Đôi que đan” - Bài thơ nói nên điếu gì? (7) - Số là gì hình vuông ABCD - Hình vuông có cạnh, các cạnh nào với - GV đọc từ HS viết nhau? - Vì ta có cách tính chu vi hình vuông là lấy độ dài sai và phân tích để HS viết đúng cạnh nhân với - GV đọc HĐ 3: Luyện tập - Thực hành: - GV đọc Bài 1: - Điền số vào ô trống - Thu số tập nhận xét - Gọi HS nêu yêu cầu BT - Y/c HS lên bảng, lớp làm vào VBT - HD HS tính chu vi điền vào ô trống Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Y/c HS lên bảng, lớp làm vào VBT - HD để HS hiểu độ dài đoạn dây thép chính là chu vi hình vuông có cạnh 12cm Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Gọi HS làm bảng, lớp làm VBT HD: - HS đổi kiểm tra chéo Bài 4: - Dùng thước có vạch cm - Y/c HS dùng thước có chia cm để đo - Gọi HS lên bảng thi đua làm bài giải 4Củng cố, dặn dò - Nhắc lại quy tắc muốn tính cv H vuông - Dặn nhà học và luyện tập thêm các bài tập Tiết:2 - Gọi HS viết từ: giản dị, đỡ ngượng, ngọc ngà - Giáo dục HS -*Lớp 3:Chính tả: ÔN TẬP HỌC KỲ I (Tiết 3) *L4;Toán:Dấu hiệu chia hết cho I.Mục tiêu: *L3: - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học: tốc độ khoảng 60 tiếng / phút Trả lời câu hỏi nội dung bài viết Thuộc đoạn thơ đã học học kì I - Điền đúng nội dung vào giấy mời theo mẫu *L4 ; - Giúp HS biết dấu hiệu chia hết cho - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho số tình đơn giản Bài cần làm : Bài 1; 2/ 98 II.Chuẩn bị: *L3:- Phiếu viết tên các bài tập đọc đã học Mẫu Giấy mời phôtô.*L4 ; Bảng phụ III.Hoạt động dạy học: Lớp2 Lớp3 1/Ổn định (8) 2/KT bài cũ: - Kiểm tra việc chuẩn bị HS - Nêu dấu hiệu chia hết cho - Số nào chia hết cho và không chia hết cho 9: 1999; 108; 7853; 1079 3/Bài HĐ 1: - Kiểm tra tập đọc: - Tiến hành tiết trước Kiểm tra số HS còn lại - GV nhận xét đánh giá HĐ 2: - Luyện tập viết giấy mời theo mẫu: Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Gọi HS đọc mẫu giấy mời - Phát phiếu cho HS, nhắc HS ghi nhớ nội dung giấy mời như: lời lẽ ngắn gọn, trân trọng, ghi rõ ngày tháng - Gọi HS đọc lại giấy mời mình, HS khác nhận xét - GV nhận xét đánh giá a Giới thiệu bài: ghi bảng b Hướng dẫn HS tìm dấu hiệu chia hết cho - Yêu cầu HS chọn các số chia hết cho và các số không chia hết cho - Ví dụ : 63 : = 21 (6 + = 9, : = 3) 91 : = 30 ( dư 1) + = 10 ( 10 : = ( dư )) * Nhận xét: Các số có tổng các chữ số chia hết cho thì chia hết cho Chú ý: Các số có tổng các chữ số không chia hết cho thì không chia hết cho c Thực hành * BT1: Trong các số sau số nào chia hết cho 3? 231; 109; 1872; 8225; 92313 - Yêu cầu làm bảng Nhận xét * BT 2: Trong các số sau số nào không chia hết cho 3? 96; 502; 6823; 55553; 641311 - Yêu cầu thảo luận nhóm 2: - Nhận xét, tuyên dương 4Củng cố, dặn dò GV nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học và ôn bài học kỳ I Dấu hiệu nào chia hết cho và không chia hết cho Chuẩn bị bài “ Luyện tập” Nhận xét tiết học -Tiết:3 *Lớp 3:Tự nhiên xã hội: ÔN TẬP - KIỂM TRA HỌC KỲ I *L4;Kể chuyện: Ôn tập (t4) I.Mục tiêu: *L3: - Nêu tên và đúng vị trí các phận quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh và cách giữ vệ sinh các quan đó - Kể số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc và giới thiệu gia đình em - Đánh giá kết học kì I - Nêu số quy định đảm bảo an toàn xe đạp *L4;- Mức độ kĩ đọc tiết - Nghe – viết đúng chính tả , trình bày đúng bài thơ Đôi que đan ( tốc độ viết khoảng 80 chữ/ 15 phút), không mắc quá lỗi bài: (9) II.Chuẩn bị: *L3:- Các hình các bài học như: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh - Thẻ ghi tên các quan và chức các quan đó *;L4’Bảng phụ III.Hoạt động dạy học: Lớp2 Lớp3 1/Ổn định 2/KT bài cũ: gọi HS lên bảng 3/Bài HĐ 1: - Hướng dẫn Ôn tập - Tổ chức cho HS ôn tập theo nội dung các câu hỏi + Nêu tên các phận quan bài tiết nước tiểu? + Nêu tên các phận quan thần kinh? + Hãy nêu tên số hoạt động nông nghiệp, hoạt động công nghiệp mà em biết? a Giới thiệu bài: ghi bảng b.Kiểm tra tập đọc và HTL c Hướng dẫn ôn tập BT2 : GV treo bảng phụ GV đọc mẫu - Yêu cầu đọc hai cách mở bài - Hướng dẫn làm bài theo hai cách mở bài - Yêu cầu làm bài tập - nhận xét.một số bài, + Hãy kể các thành viên gia đình em? HĐ 2: * GV nhận xét, đánh giá kết học tập HS học kì I thông qua các hoạt động học kì I 4Củng cố, dặn dò Tìm câu thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ điểm - Nhận xét đánh giá tiết học đã học - Dặn HS nhà chuẩn bị bài tiết sau Giáo dục HS Tiết:4 -*Lớp 3:Thể dục: Tập hợp hàng ngang Dóng hàng, quay phải, quay trái - Trò chơi: “Đua Ngựa” *L4;Thể duc: ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY TRÒ CHƠI “ CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC.” I.Mục tiêu: *L3: - Biết cách tập hợp hàng ngang nhanh, trật tự, dóng thẳng hàng ngang, quay phải, quay trái đúng cách - Biết cách chơi và tham gia chơi các trò chơi *L4;- Ôn nhanh chuyển sang chạy Yêu cầu:Thực động tác mức tương đối chính xác - Chơi trò chơi “Chạy theo hình tam giác” Yêu cầu: HS biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động III.Hoạt động dạy học: Lớp2 Lớp3 3/Bài (10) A- Mở đầu: * Ổn định:- Báo cáo sĩ số - Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giáo án: * Khởi động: * Kiểm tra bài cũ: - Gọi vài em tập lại kĩ thuật rèn luyện kĩ đã học B- Phần I- Hướng dẫn kĩ thuật động tác: 1- Ôn luyện kĩ thuật động tác: * Tập hợp hàng ngang, dóng hàng - Toàn lớp ôn luyện kĩ thuật đ.tác - HS thi tập luyện các kĩ thuật động tác - Gọi HS tập cá nhân kĩ thuật đ.tác * Quay phải, quay trái: - Toàn lớp ôn luyện kĩ thuật đ.tác - Gọi HS tập cá nhân các kĩ thuật động tác II- Trò chơi: “Đua ngựa” - Hướng dẫn kĩ thuật trò chơi - Cho HS chơi thử - Tiến hành trò chơi C- Kết thúc: Hồi tĩnh: Củng cố: Vừa các em ôn nội dung gì? Nhận xét và dặn dò Mở đầu: - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giơ học - đứng chỗ xoay khớp cỏ tay, đầu gối, hông, bả vai - Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên - Đi thường và hít thở sâu - Ôn bài thể dục phát triển chung 2.Cơ bản: a.Ôn bài tập rèn luyện tơ - Đi nhanh chuyển sang chạy theo đội hình hàng dọc b Chơi trò chơi: “Chạy theo hình tam giác.” Kết thúc: - Cho học sinh dũ vai, lắc chân thả lỏng - Cho HS hát bài - GV cùng học sinh hệ thống bài - GV nhận xét kết học - Ôn động tác bài thể dục - Ôn động tác rèn luyện tư vừa học Khoa học: Không khí cần cho cháy I Mục tiêu:: - Giúp học sinh làm thí nghiệm để chứng minh: + Càng có nhiều không khí càng có nhiều ô-xi và cháy tiếp diễn + Muốn cháy diễn liện tục, không khí phải lưu thông - Biết vai trò khí ni-tơ cháy diễn không khí - Biết ứng dụng thực tế có liên quan đến vai tròn không khí cháy II.Phương án tìm tòi: Phương pháp thí nghiệm III Đồ dùng: Mỗi tổ hai cây nến, lọ thuỷ tinh, lọ thuỷ tinh không đáy IV.Hoạt động dạy: Hoạt động GV Hoạt động HS A.Bài cũ: Không khí gồm thành phần nào? -1 HS lên bảng nêu - HS khác nhận xét B Bài mới: HĐ1:Giới thiệu bài: - HS theo dõi (11) HĐ2:Tiến trình đề xuất: Bước1:Đưa tình xuất phát và nêu vấn đề: Không khí có khắp nơi, xung quanh các em, phòng học này H:Em hiểu nào tính chất không khí? GV ghi câu hỏi lên bảng Bước 2:Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu HS: -GV yêu cầu HS ghi lại hiểu biết ban đầu mình vào ghi chép khoa học -HS ghi chép hiểu biết ban đầu mình vào ghi chép : Chẳng hạn:- Không khí có mùi, nhìn thấy không có mùi, không có hình dạng định.v.v HS thảo luận nhóm thống ý kiến ghi chép vào phiếu -HS so sánh giống và khác các ý kiến ban đầu GV cho HS đính phiếu lên bảng GV hướng dẫn HS so sánh điểm giống và khác kết làm việc nhóm Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi: Gv:Để tìm hiểu điểm giống và khác đó đúng hay sai các em có câu hỏi thắc mắc nào? -HS nêu câu hỏi: GV giúp các em đề xuất câu hỏi liên quan đến nội Chẳng hạn: - Không khí có mùi gì ? dung kiến thức tìm hiểu bài học - Không khí có vị gì? Có phảI không khícó nhiều mùi không? GV tổng hợp câu hỏi các nhóm và chốt các câu - Không khí có màu, có mùi, có vị hỏi chính: không? - Không khí có màu, có mùi, có vị không? - Không khí có hình dạng nào? - Không khí có hình dạng nào? - Không khí có thể bị nén lại giãn - Không khí có thể bị nén lại giãn không? không? GV cho HS thảo luận đề xuất phương án tìm tòi - Chúng ta có thể bắt không khí GV chốt phương án : Làm thí nghiệm không? v v *Bước 4: Thực phương án tìm tòi: Để trả lời câu hỏi: * Không khí có màu, có mùi, có vị -Chẳng hạn: HS đề xuất các phương án không,theo các em chúng ta nên tiến hành làm thí + Làm thí nghiệm ; Quan sát thực tế nghiệm nào? + Hỏi người lớn; Tra cứu trên mạng v.v -Một số HS nêu cách thí nghiệm, chưa khoa học hay không thực GV có thể điều chỉnh: Chẳng hạn: -Sử dụng cốc thủy tinh rỗng HS sờ, ngửi, quan sát phần rỗng cốc, dùng thìa múc không khí li nếm - HS tiến hành làm thí nhiệm, HS thống H: Sau thí nghiệm này em rút T/C gì không khí? nhóm tự rút kết luận, ghi GV tiểu kết: Không khí suốt không có màu, chép vào phiếu không có mùi, không có vị -Một HS lên thực lại thí nghiệm- Cả *-GV xịt dầu vào không khí lớp quan sát H: Các em ngửi thấy mùi gì? *HS trả lời Đó có phải là mùi không khí không? -Mùi dầu (GV: mùi dầu hòa lẫn vào không khí, vì -Đó không phải là mùi không khí (12) nhiều các nghe không khí có nhiều mùi khác nhau) Để trả lời câu hỏi: * Không khí có hình dạng nào? Chúng ta làm thí nghiệm nào? H :Hình dạng các bong bóng nào? Bên các bong bóng chứa gì? -Vậy từ đó các em rút T/C gì không khí? GV: Không khí có hình dạng toàn khoảng trống bên vật chứa Để trả lời câu hỏi: * Không khí có thể bị nén lại giãn không? GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm Bịt kín đầu bơm tiêm ngón tay Nhấc píttông lên để không khí tràn vào đầy thân bơm Dùng tay ấn đầu trên bơm, pít tông xuống, thả tay ra, pít tông di chuyển vị trí ban đầu H:Qua thí nghiệm em rút T/C gì nước? Bước 5:Kết luận kiến thức: GV cho HS đính phiếu kết sau quá trình làm thí nghiệm GV rút tổng kết: - Không khí thong suốt không có màu, không có mùi, không có hình dạng định - Không khí có thể bị nén lại hay giãn H:Nêu ví dụ việc ứng dụng số tính chất không khí đời sống? Không khí quan trọng tác động trực tiếp đến sống người Vậy chúng ta cần làm gì để bảo vệ bầu không khi? C Tổng kết : GV nhận xét tiết học H:Không khí có T/C gì? - HS : thi thổi bong bóng - Hình dạng các bong bóng khác nhau:Qủa to, nhỏ, dài, … - Chứa không khí HS rút kết luận : Không khí không có hình dạng định -HS làm thí nghiệm theo nhóm – Thống rút kết luận - Một số đại diện lên thực lại thí nghiệm - Không khí có thể bị nén lại giãn HS đính phiếu – nêu kết làm việc HS so sánh kết với dự đoán ban đầu GV thống đánh giá HS đọc lại kết luận -Dùng bơm để bơm căng lốp xe đạp, xe máy hay bơm căng bóng - Bơm không khí vào áo phao, phao bơi v.v để tránh các tai nạn đuối nước -HS nêu :- Luôn làm vệ sinh trường lớp sẽ, không vứt rác bừa bãi -Tăng cường trồng cây xanh.v.v… -HS nêu lại bài học Thứ tư ngày6/1/2016 Tiết:1 *Lớp 3:Tập đọc: **L4;Toán: ÔN TẬP HỌC KỲ I (Tiết 4) Luyện tập I.Mục tiêu: *L3: - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học: tốc độ khoảng 60 tiếng / phút Trả lời câu hỏi nội dung đoạn, bài Thuộc đoạn thơ đã học HKI - Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào ô trống đoạn văn *L4; - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu chia hết cho3, vừa chia hết cho vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho vừa chia hết cho3 số tình đơn giản Bài tập cần làm: Bài 1;2;3/98 II.Chuẩn bị: *L3:- Phiếu viết tên các bài tập đọc đã học *L4;Bảng phụ (13) III.Hoạt động dạy học: Lớp2 Lớp3 1/Ổn định 2/KT bài cũ: - Kiểm tra bài tập nhà học sinh - Dấu hiệu nào chia hết cho - Nhận xét, nhắc nhở - Số nào chia hết cho 3:1320; 776; 1872; 92313 3/Bài HĐ 1: Kiểm tra học thuộc lòng: - Gọi HS nhắc lại tên các bài có yêu cầu học thuộc lòng - Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc - Gọi HS trả lời câu hỏi bài bốc thăm trúng - GV nhận xét HĐ 2: Ôn luyện viết đơn: - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Gọi HS đọc lại mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách - Mẫu đơn hôm các em viết có gì khác với mẫu đơn đã học? - Yêu cầu HS tự làm - Gọi HS đọc đơn mình và HS khác nhận xét - Nhận xét tuyên dương a Giới thiệu bài: ghi bảng b.Luyện tập * BT1: Yêu cầu HS dựa vào dấu hiệu chia hết cho và Yêu cầu thực theo cặp Nhận xét * BT2: Hướng dẫn làm SGK Nêu kết quả, nhận xét * BT 3: Yêu cầu thảo luận nhóm Nhận xét, tuyên dương 4Củng cố, dặn dò - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học và ôn bài HKI Tiết:2 *Lớp 3:Toán: *L4;Tập đọc: - Gọi nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 Giáo dục HS LUYỆN TẬP Ôn tập (t5) I.Mục tiêu: *L3: - Biết tính chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vuông qua việc giải toán có nội dung hình học - HS làm các bài tập 1a, 2, 3, *L4;- Mức độ kĩ đọc tiết - Nhận biết danh từ , động từ , tính từ đoạn văn; biết đặt câu hỏi xác định phận câu đã học: Làm gì? Thế nào ? Ai? (BT2) II.Chuẩn bị: *L3:- Bảng phụ, SGK.*L4; Bảng phụ III.Hoạt động dạy học: Lớp2 1/Ổn định Lớp3 (14) 2/KT bài cũ: - Gọi HS đoc thuộc lòng quy tắc tính chu vi hình chữ Gọi HS lên bảng Nhận xét nhật, hình vuông 3/Bài Bài 1: a Giới thiệu bài: ghi bảng - Gọi HS nêu yêu cầu BT b Bài giảng: - Y/c HS lên bảng làm bài, lớp tự làm bài vào VBT * Kiểm tra Tập đọc và Học thuộc - Yêu cầu lớp đổi chéo kiểm tra lòng - GV nhận xét đánh giá * Bài tập Bài 2: - Tìm danh từ, động từ, tính từ - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập đoạn văn - Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT Thảo luận nhóm HD: Chu vi khung tranh chính là chu vi hình Nhận xét, chốt và dán bảng lời vuông có cạnh 50cm giải đúng - Số đo cạnh viết theo đơn vị xăng-ti-mét, đề bài hỏi theo đơn vị mét nên sau tính chu vi theo xăng-ti-mét phải - Yêu cầu đặt câu với các từ vừa tìm đổi mét - Nhận xét - Nhận xét bài làm HS Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập -Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Muốn tính cạnh hình vuông ta làm nào? Vì sao? - Gọi HS lên bảng giải, lớp làm VBT - GV nhận xét đánh giá Bài 4: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Vẽ sơ đồ bài toán - Bài toán cho biết gì? Hỏi: Nửa chu vi hình chữ nhật là gì? - Bài toán hỏi gì? - Làm nào để tính chiều dài hình chữ nhật? - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét đánh giá 4Củng cố, dặn dò - Yêu cầu đặt câu với câu hỏi Ai - Nhận xét đánh giá tiết học làm gì? - HS nhà ôn các bài đã học để kiểm tra HKI Giáo dục HS Tiết:3 *Lớp 3:Luyện từ và câu: ÔN TẬP HỌC KỲ I (Tiết 5) *L4;Kĩ thuật:Cắt I.Mục tiêu: , khâu , thêu sản phẩm tự chọn (tt) (15) *L3: - Mức độ, yêu cầu kĩ đọc tiết - Bước đầu viết Đơn xin cấp thẻ đọc sách (BT2.) *L4;- Sử dụng số dụng cụ, vật liệu cắt khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản Có thể vận dụng hai ba kĩ cắt khâu thêu đã học - Không bắt buộc hs nam thêu Với HS khéo tay: Vận dụng kiến thức, kĩ cắt khâu thêu để làm đồ dùng đơn giản, phù hợp với hs II.Chuẩn bị: *L3:- Phiếu ghi sẵn tên các bài học thuộc lòng từ tuần đến tuần 17 *L4;Tranh quy trình số tiết đã học như: khâu đột mau, khâu đột thưa,… Vật liệu : vải , chỉ, kim khâu, kéo III.Hoạt động dạy học: Lớp2 Lớp3 1/Ổn định 2/KT bài cũ: Kiểm tra dụng cụ HS - Con cần làm gì để phòng tránh tai nạn trường? 3/Bài a GTB: ghi tựa bài HĐ 1: Kiểm tra học thuộc lòng: -Tiến hành tiết - GV nhận xét b Hoạt động : Hướng dẫn HS thực hành khâu tự chọn - Gọi HS nhắc lại số ghi nhớ số cách khâu, thêu HĐ 2: - Rèn kĩ viết thư: Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập + Em viết thư cho ai? - Nhận xét: Hệ thống lại các bước khâu , thêu để HS nắm để thực hành - Kiểm tra chuẩn bị HS + Em muốn thăm hỏi người thân mình điều gì? - Yêu cầu thực hành - Quan sát giúp đỡ dẫn HS thực còn lúng túng c Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập HS - Yêu cầu trình bày sản phẩm - Đưa tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm - Yêu cầu HS đọc lại bài Thư gửi bà - Yêu cầu HS tự làm bài GV giúp đỡ HS gặp khó khăn - Gọi HS đọc lá thư mình - GV chỉnh sửa cho HS - GV nhận xét - Khâu, thêu các mũi khâu ,thêu theo đường vạch dấu - Các mũi khâu, thêu tương đối và khít - Đường khâu thẳng theo đường vạch dấu và không bị dúm - Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định - Nhận xét đánh giá kết học tập 4Củng cố, dặn dò (16) - GV nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học và ôn bài HKI Nêu lại cách khâu ,thêu số bài? Chuẩn bị bài “ Các chi tiết… mô hình kĩ thuật” Tiết:4 *Lớp 3:Thủ công: CẮT, DÁN CHỮ VUI VẺ (tt) *L4;Tập làm văn: Ôn tập (t6) I.Mục tiêu: *L3: - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ - Kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ Các nét chữ tương đối thẳng và Chữ dán tương đối phẳng - GDHS thích cắt, dán các chữ *L4;- Mức độ kĩ đọc tiết - Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả đồ dùng học tập đã quan sát; viết đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp , kết bài treo kiểu mở rộng (BT2) II.Chuẩn bị: *L3:- Mẫu chữ VUI VẺ Giấy thủ công, bút màu, bút chì, hồ dán, kéo thủ công *;L4’Bảng phụ.Vở bài tập III.Hoạt động dạy học: Lớp2 Lớp3 1/Ổn định 2/KT bài cũ: Gọi HS lên bảng 3/Bài Ổn định: - Hát a Giới thiệu bài: ghi bảng Kiểm tra bài cũ: b Kiểm tra Tập đọc và HTL( Số HS còn - GV kiểm tra sản phẩm và dụng cụ học tập HS lại) - GV nhận xét đánh giá c Ôn luyện văn miêu tả Bài mới: Giới thiệu bài:Cắt,dán chữ VUI VẺ (tt) HĐ 3: - Thực hành * HS thực hành cắt dán chữ “vui vẻ” * BT2: Gọi nêu yêu cầu đọc nội dung - GV gọi HS nhắc lại các bước - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ - GV tổ chức cho HS thực hành cắt, dán chữ - GV quan sát, hướng dẫn thêm cho HS còn - Yêu cầu HS làm bài, HS làm bảng phụ lúng túng - Nhận xét - GV nhắc HS dán chữ cân đối, phẳng *Trưng bày sản phẩm - GV tổ chức cho HS trưng bày và nhận xét sản phẩm - GV nhận xét đánh giá 4Củng cố, dặn dò - Nhận xét và đánh giá chuẩn bị, thái độ học tập, Bài văn miêu tả gồm phấn? Giáo dục HS kĩ thực hành HS - Dặn HS chuẩn bị đồ dùng đầy đủ cho tiết sau để (17) kiểm tra -Tiết:5 *Lớp 3:- TRÒ CHƠI: “Đua Ngựa” - Ôn tập học kì I *L4;SƠ KẾT HỌC KỲ I -TRÒ CHƠI “ CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC.” I.Mục tiêu: *L3: - Biết cách vượt chứng ngại vật thấp, - Biết cách chuyển hướng phải – trái đúng cách - Trò chơi: “Đua Ngựa” Biết cách chơi và tham gia chơi các trò chơi - nhắc lại nội dung đã học học kì *L4;- Sơ kết học kỳ I Yêu cầu:HS hệ thống kiến thức, kỹ ngăng đã học, khuyết điểm học tập, dút kinh nghiệm từ đó cố gắng tập luện tốt - Chơi trò chơi “Chạy theo hình tam giác” Yêu cầu: HS biết tham gia chơi tương đối chủ động III.Hoạt động dạy học: Lớp2 Lớp3 3/Bài A- Mở đầu: Mở đầu: * Ổn định:- Báo cáo sĩ số - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu - Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giáo án: cầu giơ học * Khởi động: - đứng chỗ xoay khớp cỏ tay, đầu * Kiểm tra bài cũ: gối, hông, bả vai B- Phần - Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc I- Hướng dẫn kĩ thuật động tác: trên địa hình tự nhiên 1- Ôn luyện kĩ thuật động tác: - Đi thường và hít thở sâu * Đi vượt chướng ngại vật thấp 2.Cơ bản: - Toàn lớp ôn luyện kĩ thuật đ.tác a.Sơ kết học kỳ I - Gọi HS tập cá nhân kĩ thuật đ.tác - Ôn tập kỹ đội hình đội ngũ * Đi chuyển hướng phải, trái - Quay sau, vòng phải vòng trái - Toàn lớp ôn luyện kĩ thuật đ.tác - Bài thể dục phát triển chung động - Gọi HS tập cá nhân kĩ thuật đ.tác tác * Ôn tập học kì I - Một số trò chơi vận động Gọi học nhắc lại kỹ thuật đ.tác đã b Chơi trò chơi: tập luyện học kì I “Chạy theo hình tam giác.” II- Trò chơi: “Đua ngựa” Kết thúc: - Cho học sinh dũ vai,lắc chân thả - Hướng dẫn kĩ thuật trò chơi lỏng - Cho HS chơi thử - Cho HS hát bài - Tiến hành trò chơi - GV cùng học sinh hệ thống bài C- Kết thúc: - GV nhận xét kết học Hồi tĩnh: - Ôn động tác bài thể dục Củng cố: Vừa các em ôn nội dung gì? - Ôn động tác rèn luyện tư vừa học Nhận xét và dặn dò (18) Thứ năm ngày 7/1/2016 Tiết:1 *Lớp 3:TNXH: *L4;Toán: VỆ SINH MÔI TRƯỜNG Luyện tập chung I.Mục tiêu: *L3: - Nêu tác hại rác thải và thực đổ rác đúng nơi quy định *L4; - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho , , , số tình đđơn giản Bài tập cần làm: Bài 1;2;3/99 II.Chuẩn bị: *L3:- Tranh ảnh sưu tầm rác thải, cảnh thu gom và xử lý rác thải *L4;Bảng phụ - Các hình SGK trang 68, 69 III.Hoạt động dạy học: Lớp2 Lớp3 1/Ổn định 2/KT bài cũ: Gọi HS trả lời nôij dung bài trước - Dấu hiệu chia hết chia hết cho 2, 3, 5, - Số chia hết cho và 5? ( 143, 370, 455, 464) - Số chia hết cho và 9? ( 3563; 4563; 66816) 3/Bài HĐ 1: Thảo luận nhóm - HS biết tác hại và ô nhiễm rác thải sức khoẻ người - GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm quan sát hình 1, trang 68 SGK và trả lới theo gợi ý + Hãy nói cảm giác bạn qua đống rác? + Những sinh vật nào thường sống đống rác, chúng có hại gì sức khoẻ người? - GV gợi ý: Rác vứt bừa bãi là vật trung gian truyền bệnh - Xác chết súc vật vứt bừa bãi - GV nhận xét, đánh giá KL: HĐ 2: Làm việc theo cặp: - HS nói việc làm đúng và việc làm sai việc thu gom rác thải - Từng cặp HS quan sát các hình SGK trang 69 và tranh ảnh sưu tầm được, đồng thời trả lời theo gợi ý: Chỉ và nói việc làm nào đúng, việc làm nào sai, giải thích - GV gợi ý: + Cần phải làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng? + Em đã làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng? a Giới thiệu bài: ghi bảng b.Hướng dẫn làm bài tập * BT1:Yêu cầu HS đọc và thảo luận nhóm - Đọc và nêu yêu cầu - Thảo luận , trình bày Nhận xét * BT2: Yêu cầu đọc và làm việc cá nhân - Nhận xét, tuyên dương * BT 3: Tìm chữ số thích hợp để viết vào ô trống cho: Hướng dẫn làm SGK và nhóm thi ( nhóm HS) Nêu kết quả, nhận xét (19) + Hãy nêu cách xử lý rác địa phương em 4Củng cố, dặn dò + Ở gia đình em thường xử lý rác thải Gọi HS nhắc lại các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, nào? - Dặn HS có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường Giáo dục HS gia đình và cộng đồng Chuẩn bị bài: “Ki – lô- mét vuông” Tiết:3 -*Lớp 3:Toán: LUYỆN TẬP CHUNG *L4;Luyện từ và câu: Kiểm tra Đọc - Hiểu (t7) I.Mục tiêu: *L3: - Biết làm tính nhân, chia bảng - Biết nhân, chia số có hai, ba chữ số cho số có chữ số - Biết tính chu vi hình vuông, chữ nhật - Biết giải toán tìm phần số - HS làm các bài tập 1;2 (cột 1, 2, 3); 3; - HS HTT àm hết phần bài còn lại II.Chuẩn bị: *L3:- Bảng phụ, SGK III.Hoạt động dạy học: Lớp2 1/Ổn định 2/KT bài cũ: - Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng quy tắc tính chu vi hình chữ nhật, hình vuông 3/Bài Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Y/c HS tự làm bài, sau đó HS đổi chéo để KT bài - Nhận xét, chữa bài Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài - Yêu cầu HS nêu cách tính số phép tính cụ thể bài - Nhận xét bài làm HS Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS nêu cách tính chu vi hình chữ nhật và làm bài - GV nhận xét Bài 4: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Bài toán cho biết gì? Lớp3 (20) - Bài toán hỏi gì? - Muốn biết sau đã bán phấn ba số vải thì còn lại là bao nhiêu mét vải ta phải biết gì? - Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào VBT - GV nhận xét Bài 5: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS nhắc lại cách tính giá trị biểu thức làm - GV nhận xét 4Củng cố, dặn dò - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn HS nhà ôn lại tất các bài đã học để kiểm tra cuối HKI Tiết:4 *Lớp 3:TẬP VIẾT: ÔN TẬP HỌC KỲ I (Tiết 6) *L4;Lịch sử:Kiểm tra định kì cuối học kì I.Mục tiêu: *L3: - Mức độ, yêu cầu kĩ đọc tiết - Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào ô trống đoạn văn (BT2 II.Chuẩn bị: *L3:- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc đã học.Bảng phụ viết nội dung BT2 III.Hoạt động dạy học: Lớp2 1/Ổn định 2/KT bài cũ: - Kiểm tra việc HS chuẩn bị cho tiết học 3/Bài HĐ 1: - Kiểm tra tập đọc - Tiến hành tương tự tiết Các HS chưa kiểm tra các tiết trước - GV nhận xét đánh giá HĐ 2: Ôn luyện dấu chấm, dấu phẩy: Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Gọi HS đọc phần chú giải - Yêu cầu lớp làm bài - Y/c HS đọc bài làm mình - Chốt lại lời giải đúng - GV nhận xét đánh giá 4Củng cố, dặn dò - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học các bài có y/c học thuộc lòng SGK để tiết sau kiểm tra Lớp3 (21) *L4; Địa lí: Kiểm tra cuối học kì Thứ sáu ngày 8/1/2016 Tiết:1 *Lớp 3: Toán: KIỂM TRA CUỐI HK *L4;Khoa học:Không khí cần cho sống I Mục đích, yêu cầu: -Nêu người , động , thực vật phải cĩ không khí để thở thì sống GDBVMT: có ý thức bảo vệ bầu không khí lành II Đồ dùng dạy – học: - Hình trang 72, 73 SGK Bảng phụ IV Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ: (5) Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi - Khí ô- xi và khí ni- tơ có vai tró gì cháy? - Làm cách nào để có thể trì cháy? Nhận xét , ghi điểm Bài mới: (28) a Giới thiệu bài: ghi bảng b Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò không khí người *Nêu dẫn chứng để chứng minh người cần không khí để thở Xác định vai trò khí ôxi không khí thở và việc ứng dụng kiến thức này đời sống Yêu cầu quan sát SGK trang 72 Làm việc theo nhóm - Nêu vai trò không khí đời sống người và ứng dụng kiến thức này đời sống? Nhận xét kết luận: Không khí cần cho đời sống người * Hoạt động : Nêu dẫn chứng để chứng minh động vật và thực vật cần không khí để thở - Nêu dẫn chứng để chứng minh động vật và thực vật cần không khí để thở - Tại sâu bọ và cây cối hình trang 73 lại chết? Nhận xét, kết luận: * Hoạt động 3: Tìm hiểu số trường hợp phải dùng bình ô- xi - Xác định vai trò không khí thở và việc ứng dụng kiến thức này đời sống - Thảo luận nhóm - Tên dụng cụ giúp người thợ lặn có thể lặn lâu nước? - Tên dụng cụ giúp nước bể cá có nhiều không khí hòa tan? - Thành phần nào không khí quan trọng thở? - Nhận xét, kết luận: Củng cố- dặn dò: (2) - Không khí cần cho sống sinh vật nào? - Trong không khí thành phần nào quan trọng thở? Giáo dục HS có ý thức bảo vệ bầu không khí lành - HS trả lời câu hỏi bài “Không khí cần cho cháy” - Nhắc lại - Quan sát hình trang 72 SGK - Thảo luận, trình bày - Nhận xét - HS đọc - HS đọc - Thảo luận cặp Trình bày – nhận xét - HS đọc -2 HS (22) Chuẩn bị bài sau “Tại có gió” Nhận xét tiết học Tiết:2 *Lớp 3:Chính tả: KIỂM TRA CUỐI HK *L4;Toán:Kiểm tra cuối học kì Tiết:3 *L4; *Lớp 3:Tập làm văn: KIỂM TRA CUỐI HK Mĩ thuật Bài 18 : Vẽ theo mẫu Tĩnh vật lọ hoa I Mục tiêu - Học sinh nhận biết khác lọ và hình dáng, đặc điểm - Học sinh biết cách vẽ và vẽ hình gần giống với mẫu; vẽ màu theo ý thích - Học sinh yêu thích vẻ đẹp tranh tĩnh vật II Chuẩn bị * + Một số mẫu lọ và khác + Sưu tầm số tranh vẽ lọ và họa sĩ và học sinh III Hoạt động dạy – học chủ yếu *Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh *Bài mới, giới thiệu bài, ghi bảng *Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - Giáo viên yêu cầu HS quan sát mẫu: -HS quan sát , nhận xét: + Mẫu bầy là vật gì? + Mẫu bầy là lọ hoa, + Vị trí vật mẫu? + Quả đặt trước + Khung hình chung mẫu và khung hình riêng + Lọ hoa nằm khung hình chữ nhật mẫu? đứng, khung hình vuông + Đậm nhạt và màu sắc mẫu? * Hoạt động 2: Cách vẽ - HS quan sát - GV giới thiệu mẫu và yêu cầu HS nhớ lại trình tự cách vẽ theo mẫu bài trước + Ước lượng chiều cao so với chiều ngang mẫu để vẽ khung hình chung + Vẽ khung hình riêng mẫu, vẽ trục + Vẽ phác các nét chính + Vẽ chi tiết và vẽ màu theo mẫu tự chọn + Có thể vẽ đậm nhạt chì đen *Hoạt động 3: Thực hành - GV hướng dẫn HS thực hành - HS thực hành: vẽ tranh tĩnh vật theo + Quan sát kĩ mẫu trước vẽ mẫu bày - GV quan sát và gợi ý, hướng dẫn bổ sung thêm (23) Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá - GV cùng HS chọn số bài có ưu, nhược điểm rõ nét để nhận xét về: - HS nhận xét chọn bài tiêu biểu mình + Bố cục thích, đẹp + Hình vẽ, nét vẽ + Đậm nhạt và màu sắc - GV gợi ý HS xếp loại bài vẽ và khen ngợi HS có bài vẽ đẹp *Dặn dò HS: Chuẩn bị cho bài học sau - Sưu tầm và tìm hiểu tranh dân gian Việt Nam Tiết:4 *Lớp 3:MĨ THUẬT:VẼ THEO MẪU VẼ LỌ HOA *L4;Tập làm văn:Kiểm tra viết (tiết 8) I.Mục tiêu: *L3: - HS nhận biết hình dáng, đặc điểm số lọ hoa - HS biết cách vẽ và vẽ lọ hoa và trang trí theo ý thích - HS thêm yêu quý và có ý thức giữ gì đồ vật II.Chuẩn bị: *L3:- Một vài lọ hoa có hình dáng và màu sắc khác - Bài HS năm trước.Hình gợi ý cách vẽ III.Hoạt động dạy học: Lớp2 1/Ổn định 2/KT bài cũ: / Kiểm tra đồ dùng 3/Bài Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - GV bày mẫu vẽ mà cô đã sưu tầm yêu cầu HS quan sát thảo luận theo nội dung: -Gợi ý tìm hiểu - GV kết luận : Để vẽ lọ hoa các em cần quan sát trước vẽ, nên xác định đúng khung hình và tỷ lệ phận Hoạt động 2: Cách vẽ - GV: Yêu cầu HS trao đổi nhanh theo cặp để nhớ lại cách vẽ - GV: Yêu cầu đại diện cặp trình bày - GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét - GV: Kết luận và vẽ nhanh các bước + Dựng khung hình chung + Kẻ trục đôi xứng + Tìm tỷ lệ + Phác hình nét thẳng + Chỉnh sửa chi tiết + Tô màu theo ý thích Lớp3 (24) Hoạt động 3: Thực hành - GV cho HS tham hảo bài vẽ HS năm trước - GV: Yêu cầu HS thực hành - GV: Xuống bàn hướng dẫn HS còn lúng túng - GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá Nhận xét theo tiêu chí: + Bố cục + Hình dáng + Tỷ lệ + Màu sắc + Theo em bài vẽ nào đẹp - GV: Nhận xét chung + Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành bài 4Củng cố, dặn dò Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ bài + Chuẩn bị bài sau: -SINH HOẠT LỚP TUẦN 18 I.MỤC TIÊU: - HS biết ưu điểm, hạn chế các mặt tuần 18, biết đưa biện pháp khắc phục hạn chế đó - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện thân II ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TUẦN QUA: * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng - Duy trì SS lớp tốt - Chưa khắc phục tình trạng nói chuyện riêng học * Học tập: - Có học bài và làm bài trước đến lớp, ôn tập chuẩn bị tốt cho đợt KT - Vẫn còn tình trạng quên sách và đồ dùng học tập * Văn thể mĩ:- Thực hát đầu giờ, và cuối nghiêm túc - Thực vệ sinh hàng ngày các buổi học - Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt * Hoạt động khác: III KẾ HOẠCH TUẦN 18: * Nề nếp:- Tiếp tục trì SS, nề nếp vào lớp đúng quy định * Học tập:- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 19 - Tham gia thi HKI đầy đủ và nghiêm túc theo quy định - Tổ trực trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt lớp - Chuẩn bị đồ dùng học tập cho HK2 * Vệ sinh:- Thực VS và ngoài lớp * Hoạt động khác:- Nhắc nhở HS tham gia Kế hoạch nhỏ -Thực tốt ATGT (25) -Cẩn thận qua sông, suối IV TỔ CHỨC VĂN NGHỆ: -GV tổ chức cho HS thi biểu diễn số bài hát HS tự chọn Tiết:4 *Lớp 2:ÂM NHẠC: TẬP BIỂU DIỄN CÁC BÀI HÁT ĐÃ HỌC *Lớp 3:ÂM NHẠC: TẬP BIỂU DIỄN CÁC BÀI HÁT ĐÃ HỌC I.Mục tiêu: *L2: - Cho học sinh ôn lại và tập biểu diễn các bài hát đã học từ đầu năm qua các tiết học học sinh biết vận dụng để biểu diễn động tác phụ hoạ - Rèn luyện ý thức học sinh học - Giáo dục lòng yêu thích môn học học sinh *L3: - HS biểu diễn cách tự nhiên các bài hát đã học học kỳ I - Khuyến khích HS tự tin trình bày các bài hát Động viên các em nhiệt tình hoạt động âm nhạc và ngoài lớp học - GV đánh giá công bằng, chính xác kết học tập các em III.Hoạt động dạy học: Lớp2 Lớp3 1/Ổn định 2/KT bài cũ: 3/Bài  Biểu diễn các bài hát đã học Kiểm tra các bài hát đã học - Mỗi HS trình bày hai bài hát, bài - Giáo viên đàn cho lớp luyện theo mẫu đơn ca, bài hát theo tổ: âm a - Hình thức đơn ca, em tự chọn - Cho học sinh ôn lại các bài hát đã học đến bài hát đã học và lên trình bày trước lớp lần (26) - Giáo viên đưa hình thức biểu diền bốc thăm + GV làm phiếu bài hát và có yêu cầu bài khác - GV gọi theo thứ tự sổ điểm em lên bốc thăm - GV gọi HS lên trình diễn trước lớp - GV nhận xét đánh giá Khi trình bày bài hát, các em có thể vận động phụ hoạ dùng nhạc cụ tự gõ đệm theo phách, theo nhịp Trình bày theo tổ, tổ trưởng chọn bài hát và bắt nhịp cho các bạn cùng trình bày Khi trình bày bài hát, các em có thể vận động phụ hoạ dùng nhạc cụ tự gõ đệm theo phách, theo nhịp - GV đánh giá công bằng, chính xác kết học tập các em - Khuyến khích GV tự tin trình bày các bài hát Động viên các em nhiệt tình hoạt động âm nhạc và ngoài lớp học HS trình bày bài hát 4Củng cố, dặn dò Giáo viên nhận xét biểu diễn và rút kinh Tuyên dương HS hát hay, múa đẹp Nhắc nhở HS hát chưa tốt nghiệm cho học sau - Về nhà ôn lại tất các bài hát đã học học kỳ I (27)

Ngày đăng: 18/10/2021, 09:45

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Chu vi hình vuông - lop ghep 34 tuan 18
hu vi hình vuông (Trang 1)
Kiểm tra đội hình đội ngũ…. - lop ghep 34 tuan 18
i ểm tra đội hình đội ngũ… (Trang 1)
a. Giới thiệu bài: ghi bảng - lop ghep 34 tuan 18
a. Giới thiệu bài: ghi bảng (Trang 8)
*L3:- Các hình của các bài học như: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh. - Thẻ ghi tên các cơ quan và chức năng các cơ quan đó. - lop ghep 34 tuan 18
3 - Các hình của các bài học như: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh. - Thẻ ghi tên các cơ quan và chức năng các cơ quan đó (Trang 9)
- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc. - lop ghep 34 tuan 18
ho HS lên bảng bốc thăm bài đọc (Trang 13)
Chuẩn bị bài “ Các chi tiết… mô hình kĩ thuật” - lop ghep 34 tuan 18
hu ẩn bị bài “ Các chi tiết… mô hình kĩ thuật” (Trang 16)
*L4;SƠ KẾT HỌC KỲ I -TRÒ CHƠI “ CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC.” I.Mục tiêu: - lop ghep 34 tuan 18
4 ;SƠ KẾT HỌC KỲ I -TRÒ CHƠI “ CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC.” I.Mục tiêu: (Trang 17)
*L 3:- Biết làm tính nhân, chia trong bảng. - lop ghep 34 tuan 18
3 - Biết làm tính nhân, chia trong bảng (Trang 19)
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào VBT. - GV nhận xét. - lop ghep 34 tuan 18
i 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào VBT. - GV nhận xét (Trang 20)
+ Hình vẽ, nét vẽ. - lop ghep 34 tuan 18
Hình v ẽ, nét vẽ (Trang 23)
+ Hình dáng. + Tỷ lệ. + Màu sắc. - lop ghep 34 tuan 18
Hình d áng. + Tỷ lệ. + Màu sắc (Trang 24)
w