1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN LOP GHEP 45 TUAN 14

49 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 115,48 KB

Nội dung

GV: nghe HS trả lời câu hỏi, nhận HS: thảo luận nhóm trả lời xét kết luận: - Những chiến sĩ vệ quốc dân và - Trong 3 đề bài trên chỉ có đề 2 là tự vệ của thủ đô đã giành giật với văn kể [r]

(1)TUẦN 14 Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2012 Ngày soạn: 16/ 11/ 2012 Ngày giảng: 19/ 11/ 2012 TIẾT 1: HOẠT ĐỘNG ĐẦU TUẦN - Tập trung sân trường - Theo nhận xét lớp trực tuần - TIẾT NTĐ Môn TOÁN Tên bài CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ (Tr 76) A.MỤC Kiến thức: TIÊU - Biết chia tổng cho số - Bước đầu biết vận dụng tính chất chia mộ tổng cho số thực hành tính Kĩ năng: - Rèn kĩ cho HS tính chính xác làm bài Thái độ:- Có ý thức tự giác học tập B ĐỒ GV: Đồ dùng môn học DÙNG HS: Bảng con, vở, thước C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: tg hđ Nội dung dạy học 6’ I Ổn định: II Kiểm tra bài cũ: HS: HS lên bảng chữa bài tập 2a,3a bài tập - Lớp đổi bài tập kiểm tra chéo GV: Nhận xét cho điểm III Bài mới: 1) Giới thiệu bài 2) Nội dung: - Yêu cầu HS tính và so sánh giá trị biểu thức NTĐ KHOA HỌC BÀI 27: GỐM XÂY DỰNG GẠCH, NGÓI Kiến thức: Nhận biết số tính chất gạch, ngói Kĩ năng:- Kể tên số loại gạch, ngói và công dụng chúng - Quan sát, nhận biết số vật liệu xây dựng: Gạch, ngói Thái độ:- Giáo dục HS yêu thích môn học GV: Một vài viên gạch, ngói khô, chậu nước HS: Sgk, bài tập Nội dung dạy học I Ổn định: II Kiểm tra bài cũ: GV: Đá vôi dùng để làm gì? - Nhận xét cho điểm III Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm - GV chia nhóm để thảo luận HS: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn giới thiệu các thông tin và tranh ảnh các loại đồ gốm và xếp vào giấy khổ to (2) 5’ 6’ 5’ 5’ (35+21) : và 35 : + 21 : HS: HS lên bảng, lớp thực vào nháp (35+21) : = 56 : = 35 :7 + 21: = 5+3 = GV: nhận xét ? Giá trị hai biểu thức nào với ? * Vâỵ: (35+21) : =35: +21: ? Khi chia tổng cho số ta có thể thực nào? - Cho HS nhận biết (35 + 21) : là tổng chia cho số ? Chia tổng cho số ta tính cách ? * Qui tắc: Sgk, gọi HS đọc 3) Luyện tập: * Bài (76): Gọi HS nêu yêu cầu a, Tính hai cách - Gọi HS lên bảng làm bài b, Tính hai cách theo mẫu - GV hướng dẫn mẫu C1:( 15 + 35) : = 50 : = 10 C2: ( 15 + 35) : = 15 : + 35 : = + = 10 - Yêu cầu HS làm bài HS: HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào C1; 18 : + 24 : = + = C2; 18 : + 24 : = (18 + 24) : = 42 : = GV: nhận xét bài làm HS * Bài (76): Gọi HS đọc yêu cầu - GV Hướng dẫn mẫu Cách: (35 -21): = 14:7 = Cách 2: (35 - 21): = 35 : - 21:7 GV: Mời đại diện nhóm trình bày ? Tất các loại đồ gốm làm gì? ? Gạch, ngói khác đồ sành, sứ điểm nào? - GV kết luận 3) Hoạt động 2: làm việc với Sgk - Yêu cầu HS quan sát sgk ? Để lợp mái nhà hình 5, người ta sử dụng loại ngói nào hình 4? HS: Thực yêu cầu GV: Gọi HS trình bày kết quả, nhận xét kết luận: 4) Hoạt động 3: Làm việc với vật thât - Gv giao nhiệm vụ cho các nhóm + Thả viên ngói, gạch khô vào nước + Nhận xét tượng xảy Giải thích tượng đó HS: Thực nhiệm vụ (3) 5’ 5’ 4’ =5-3=2 - Cho HS lên bảng làm bài HS: làm bài theo cặp - Lên bảng làm GV: chữa bài ? Muốn chia hiệu cho số ta làm nào ? * Bài (76): Dành cho HS khá, Giỏi - Cho HS làm bài, chữa bài HS: làm bài tập GV: theo dõi giúp đỡ HS - Gọi HS trình bày, nhận xét chốt lại ? Điều gì xảy ta đánh rơi viên gạch, viên ngói? Nêu tính chất gạch, ngói? HS: Thảo luận, trình bày kết GV: Nghe HS trình bày, nhận xét chốt lại - Cho HS đọc bài học 3’ IV Củng cố : HS nêu lại quy tắc GV tóm tắt nội dung bài, nhận xét GV nhận xét tiết học tiết học 1’ 10 V Dặn dò : - Về nhà học lại bài, làm bài tập - Về nhà học lại bài, làm bài tập, chuẩn bị bài sau bài tập bài tập Chuẩn bị bài sau * Rút kinh nghiệm tiết dạy NTĐ NTĐ Cho HS hát chuyển tiết - TIẾT Môn Tên bài NTĐ LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI A.MỤC Kiến thức: Đặt câu hỏi ĐÍCH cho phận xác định câu Y/C: (BT1); nhận biết số từ nghi vấn vàđ ặt câu hỏi với các từ nghi vấn (BT2,3,4); bước đầu nhận biết dạng câu có từ nghi vấn không NTĐ TOÁN CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN (Tr 67) Kiến thức: Biết chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm là số thập phân và vận dụng giải toán có lời văn Kĩ năng: Rèn kĩ cho HS tính chính xác làm bài (4) dùng để hỏi (BT5) Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ dùng câu chính xác Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học B ĐỒ GV: Phiếu lời giải bài tập 1,3,4 DÙNG HS: Sgk, bài tập C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: tg hđ Nội dung dạy học 6’ I Ổn định: II Kiểm tra bài cũ: HS: trả lời câu hỏi: ? Câu hỏi dùng để làm gì? Cho VD ? Nhận biết câu hỏi nhờ dấu hiệu nào? Ví dụ? ? Đặt câu hỏi em dùng để tự hỏi mình 6’ 5’ GV:Nhận xét cho điểm III Bài mới: 1) Giới thiệu bài 2) Nội dung * Bài 1: Đặt câu hỏi cho các phận câu in đậm đây - Tổ chức cho HS làm bài HS: làm bài, HS làm vào phiếu - Dán bài lên bảng + Hăng hái và khoẻ là ai? + Trước học các em thường làm gì? + Bến cảng nào? + Bọn trẻ xóm em hay thả diều đâu? GV: Nghe HS trình bày Dán phiếu ghi sẵn lời giải đúng, gọi HS đọc lại * Bài 2: Giảm tải * Bài 3: Tìm từ nghi vấn các câu hỏi Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học GV: Bảng phụ HS: Sgk, thước, bảng Nội dung dạy học I Ổn định: II Kiểm tra bài cũ: GV: Gọi HS nêu lại quy tắc: chia số thập phân cho 10, 100, 1000, - Nhận xét cho điểm III Bài mới: 1) Giới thiệu bài 2) Nội dung * Ví dụ : GV nêu, gọi HS đọc lại ? Muốn biết cạnh sân dài bao nhiêu ta làm nào? - Yêu cầu HS thực phép chia 27 : = ? (m) HS: Ta thực phép chia 27 : - Đặt tính tính 27 30 6,75(m) 20 GV: nhận xét hướng dẫn sgk - Vậy 27 : = 6,75 (m) * Ví dụ 2: 43 : 52 = ? - Phép chia này có số bị chia là 43 bé số chia là 52 ta có thể làm sau: 43,0 52 Chuyển 43 thành 43,0 40 0,82 Đặt tính tính 36 phép chia STP cho số tự nhiên - Cho HS thực HS: HS lên bảng, lớp thực vào bảng (5) 6’ 5’ - Yêu cầu đọc các câu hỏi - Cho HS xác định các từ nghi vấn HS: làm bài + Có phải – không? + Phải không - ạ? GV: nhận xét, kết luận * Quy tắc Sgk, gọi HS đọc 3) Thực hành: * Bài 1(68): Đặt tính tính - Yêu cầu HS lên bảng., lớp làm bảng phần a (HS khá, giỏi làm bài) HS: Làm bài bào lên bảng làm a.12 23 20 2,4 30 5,75 20 GV: Nhận xét chốt lại lời giải đúng * Bài 4: Đặt câu hỏi với từ cặp từ nghi vấn vừa tìm - Cho HS làm bài vào phiếu lớp làm bài vào bài tập 5’ HS: đặt câu, nêu câu đã đặt.(mỗi GV: Cả lớp nhận xét, chữa bài em tự đặt câu hỏi ) * Bài (68): Gọi HS đọc đề bài - Gọi HS lên tóm tắt , Tóm tắt 25 hết: 70m hết: … m? - Yêu cầu HS lên bảng giải 5’ GV:Gọi HS đọc câu mình đặt, HS: làm bài HS lên bảng làm nhận xét bổ sung cho điểm câu lớp làm vào văn hay Bài giải: * Bài 5: Trong các câu đây, Số vải để may quần áo là: câu nào không phải là câu hỏi và 70 : 25 = 2,8 (m) không dùng dấu chấm hỏi? Số vải để may sáu quần áo là: - Cho HS trao đổi theo cặp 2,8 x = 16,8 (m) Đáp số: 16,8 m 4’ HS: Trao đổi theo cặp và trả lời GV: Chữa bài, nhận xét chốt bài + Câu hỏi: a, d * Bài 3: Dành cho HS K,G + Câu không phải là câu hỏi: b, - Hướng dẫn HS làm, chữa bài c, e GV: nhận xét chốt lại lời giải HS: làm bài 3 18 đúng = 0,4 = 0,75 = 3,6 2’ IV Củng cố: GV nêu lại nội dung bài, nhận HS: nhắc lại quy tắc xét tiết học GV nhận xét tiết học 1’ 10 V Dặn dò: -Về nhà học lại bài, chuẩn bị bài - Về nhà học lại bài, làm bài bài sau tập Chuẩn bị bài sau * Rút kinh nghiệm tiết dạy (6) NTĐ NTĐ Cho HS hát chuyển tiết TIẾT 4: HÁT NHẠC NTĐ 4; NTĐ 5: (GVC soạn giảng) TIẾT NTĐ Môn KHOA HỌC Tên bài MỘT SỐ CÁCH LÀM NƯỚC SẠCH A.MỤC Kiến thức: Nêu số ĐÍCH cách làm nước: lọc, khử Y/C trùng, đun sôi,… Kĩ năng: Biết đun sôi nước trước uống - Biết phải diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn nước Thái độ: HS có ý thức,thói quen uống nước đun sôi Luôn có ý thức giữ gìn vệ sinh nguồn nước gia đình và địa phương B ĐỒ DÙNG GV: Phiếu, mô hình dụng cụ lọc nước HS: Nước đục, hai chai nhựa giống nhau, giấy lọc, cát C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: tg hđ Nội dung dạy học 4’ I Ổn định: II Kiểm tra bài cũ: GV: Gọi HS trả lời ? Nêu các nguyên nhân làm ô nhiễm nước ? - GV nhận xét cho điểm III Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Hoạt động 1: Tìm hiểu số cách làm nước: NTĐ TẬP ĐỌC CHUỖI NGỌC LAM Kiến thức: - Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể tính cách nhân vật - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi người có lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.(Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3) Kĩ năng: Rèn kĩ đọc diễn cảm Thái độ: Qua bài học, HS biết quan tâm và đem lại niềm vui đến người khác GV: Tranh minh họa Bảng phụ HS: Sgk, Nội dung dạy học I Ổn định: II Kiểm tra bài cũ: HS: đọc bài trồng rừng ngập nặm, nêu nội dung bài (7) 6’ 6’ 4’ 6’ - Chia lớp thành nhóm yêu cầu thảo luận ? Ở gia đình em và địa phương em đã là nước cách nào? HS: thảo luận GV: nhận xét cho điểm III Bài mới: 1) Giới thiệu bài: - GV giới thiệu chủ điểm - Giới thiệu bài 2) HD luyện đọc - tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - GV đọc bài, hướng dẫn cách đọc ? Bài này chia làm đoạn - Tổ chức cho HS đọc đoạn trước lớp - GV theo dõi sửa lỗi phát âm kết hợp giải nghĩa từ HS: Đọc nối tiếp đoạn trước lớp + Đoạn 1: từ đầu anh yêu quí + Đoạn 2: Còn lại GV: theo dõi giúp đỡ - Gọi đại diện nhóm báo cáo kết Nhận xét chốt lại ? Những cách làm đã đem lại hiệu nào? - Thông thường có ba cách làm nước: + Lọc nước + Khử trùng nước + Đun sôi nước 3.Hoạt động 2: Thực hành lọc nước: - Cho HS thực hành lọc nước, theo nhóm Các bước làm sgk (tr 56) và quan sát ? Em có nhận xét gì nước trước và sau lọc ? ? Nước sau lọc đã uống chưa ? Vì ? ? Khi tiến hành lọc nước đơn giản thức ăn cần có gì ? ? Than bột có tác dụng gì ? ? Cát hay sỏi có tác dụng gì ? HS: Tiến hành lọc nước GV: theo dõi nhóm, trả lời câu hỏi trên - Cho HS đọc nối cặp GV: Gọi đại diện nhóm báo cáo HS: Đọc theo cặp * Kết luận: Nguyên tắc việc lọc nước: + Than củi có tác dụng hấp thụ (8) 6’ 5’ 4’ các mùi lạ và màu có nước + Cát sỏi có tác dụng lọc chất không hoà tan - Kết là nước đục trở thành nước trong, phương pháp này không làm chết các vi khuẩn có nước.Vì vậy, sau lọc nước chưa dùng để uống 4) Hoạt động 3: Sự cần thiết phải đun sôi nước uống: ? Nước đã lọc có thể uống chưa? sao? ? Muốn có nước uống chúng ta phải làm gì? Tại sao? - Yêu cầu HS thảo luận nhóm HS: đọc thông tin sgk GV: làm việc với nhóm - HS hoàn thành phiếu học tập - Gọi HS đọc bài trước lớp - Đại diện các nhóm trình bày b) Tìm hiểu bài: ? Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai? ? Em có đủ tiền để mua chuỗi ngọc không? ? Chi tiết nào cho biết điều đó? ? Chị cô bé tìm gặp Pi-e làm gì? ? Vì Pi - e nói em bé đã trả giá cao để mua chuỗi ngọc? ? Em nghĩ gì các nhân vật truyện? - GV chốt nội dung bài Cho HS đọc c) Luyện đọc diễn cảm: - Gọi HS đọc nối tiếp lại bài, GV theo dõi hướng dẫn giọng đọc đúng - GV đọc mẫu, hướng dẫn + Lời cô bé: ngây thơ, hồn nhiên + Lời Pi-e: điềm đạm, nhẹ nhàng, tế nhị + Lời chị cô bé: Lịch sự, thật thà - Cho HS đọc cặp theo GV: Nghe HS nêu kết HS: đọc diễn cảm theo cặp ? Để thực vệ sinh dùng nước các em cần phải làm gì ? - Cho HS đọc bài học HS: đọc bài học GV: Tổ chức cho HS thi đọc diễn (9) cảm Nhận xét cho điểm 2’ IV Củng cố : ? Nêu lại các bước lọc nước - GV tóm tắt nội dung bài, nhận - GV nhận xét tiết học xét tiết học 1’ 10 V Dặn dò : Về nhà học lại bài, làm bài tập - Về nhà đọc lại bài, quan tâm đến bài tập Uống nước đã người khác Chuẩn bị bài sau đun sôi * Rút kinh nghiệm tiết dạy NTĐ NTĐ ======================================================== Thứ ba ngày 20 tháng 11 năm 2012 Ngày soạn: 17/ 11/ 2012 Ngày giảng: 20/ 11/ 2012 TIẾT NTĐ Môn TOÁN Tên bài CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (Tr 77) A.MỤC Kiến thức:- Thực TIÊU phép chia số có ngiều chữ số cho số có chữ số (chia hết,chia có dư) Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ làm toán chính xác Thái độ:- Giáo dục HS yêu thích môn học B ĐỒ GV: Đồ dùng môn học DÙNG: HS: Sgk, bảng NTĐ ĐỊA LÍ GIAO THÔNG VẬN TẢI Kiến thức:- Nêu số đặc điểm bật giao thông nước ta: + Nhiều loại tuyến đường và phương tiện giao thông +Tuyến đường sắt Bắc-Nam và quốc lộ 1A là tuyến đường sắt và đường dài đất nước Kĩ năng:- Chỉ số tuyến đường chính trên đồ đường sắt Thống nhất, quốc lộ 1A - Sử dụng đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét phân bố GTVT Thái độ:- Giáo dục HS chấp hành đúng luật giao thông GV: Tranh ảnh, đồ GTVN HS: Sgk, bài tập C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: tg 5’ hđ Nội dung dạy học I Ổn định: II Kiểm tra bài cũ: Nội dung dạy học I Ổn định: II Kiểm tra bài cũ: (10) HS: HS lên bảng làm bài bài tập - Lớp đổi bài tập kiểm tra chéo 6’ 5’ 7’ 6’ GV kiểm tra bài tập HS - Nhận xét III Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Các loại hình giao thông vận tải: * Hoạt động1: Làm việc cá nhân - Cho HS đọc mục 1, quan sát hình Sgk GV: Nhận xét, cho điểm HS: Đọc mục 1- sgk, quan sát III Bài mới: hình và thảo luận các câu hỏi 1) Giới thiệu bài: ? Em hãy kể tên các loại hình giao 2) Hướng dẫn thực phép chia: thông vận tải trên đất nước ta mà em biết? a Phép chia 128472 : ? Loại hình vận tải nào có vai trò - Yêu cầu đặt tính ? Chúng ta phải thực phép quan trọng việc chuyên chở hàng hoá? chia theo thứ tự nào ? - Yêu cầu HS thực phép chia HS: HS lên bảng, lớp thực GV: Gọi HS trình bày kết vào nháp nhận xét, kết luận: 3) Phân bố số loại hình giao thông: * Hoạt động 2: Làm việc theo cặp - Cho HS làm bài tập mục theo cặp GV: Nhận xét, hướng dẫn HS: Làm bài theo cặp - Lưu ý: Tính từ trái sang phải +Tìm trên hình 2: Quốc lộ 1A, Mỗi lần chia tính theo ba đường sắt Bắc - Nam; các sân bay bước: chia, nhân, trừ nhẩm quốc tế: Nội Bài (Hà Nội), Tân ? Phép chia 128472 : là phép Sơn Nhất (TP HCM), Đà Nẵng, chia hết hay phép chia có dư ? các cảng biển: Hải Phòng, Đà b Phép chia 230859 : Nẵng, TPHCM - Yêu cầu HS thực phép chia - GV nhận xét, hướng dẫn ? 230859 : là phép chia hết hay phép chia có dư ? 3) Luyện tập: * Bài 1(77): Đặt tính tính - Cho HS tự làm dòng 1,2 (HS K, G làm bài) HS: lên bảng làm GV: Mời đại diện các nhóm trình 278157 bày 08 92719 - Yêu cầu HS trên Bản đồ vị 21 trí đường sắt Bắc - Nam, quốc lộ 05 A, các sân bay, cảng biển 27 (11) 5’ 6’ GV: Nhận xét bài làm HS HS: lên bảng * Bài (77): Gọi HS đọc bài toán - Yêu cầu HS tự tóm tắt và làm bài Tóm tắt: bể : 128610 lít xăng bể : … lít xăng - Hướng dẫn HS giải HS: 1HS lên bảng, lớp làm GV: theo dõi nhận xét vào - Cho HS đọc bài học Bài giải: Số lít xăng có bể là: 128610 : = 21435 (lít) Đáp số: 21435 lít xăng GV: Chữa bài HS: đọc nối tiếp bài học * Bài 3: Dành cho HS K, G - Hướng dẫn HS nhà làm 2’ IV Củng cố: - GV tóm tắt nội dung bài, nhận - GV chốt lại nội dung bài,nhận xét tiết học xét tiết học 1’ V Dặn dò: - Về nhà học bài, làm bài tập -Về nhà học lại bài, làm bài tập bài tập Chuẩnbị bài sau bài tập Khi tham gia giao thông phải chấp hành đúng luật Chuẩn bị bài sau * Rút kinh nghiệm tiết dạy NTĐ NTĐ Cho HS hát chuyển tiết - TIẾT NTĐ Môn TẬP ĐỌC Tên bài CHÚ ĐẤT NUNG A.MỤC Kiến thức:- Đọc rành mach, trôi ĐÍCH chảy Biết đọc bài văn với giọng Y/C: kể chậm rãi,bước đầu biết đọc nhấn giọng số từ ngữ gợi NTĐ TOÁN LUYỆN TẬP (Tr 68) Kiến thức: - Biết chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm là số thập phân và vận (12) tả,gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất) - Hiểu ND:Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm nhiều việc có ích đã dám nung mình lửa đỏ.(trả lời các câu hỏi sgk) Kĩ năng:- Rèn cho HS kĩ đọc diễm cảm Thái độ:- Giáo dục HS biết vượt qua thử thách B ĐỒ GV: tranh minh họa, bảng phụ DÙNG HS: Sgk, C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: tg hđ Nội dung dạy học 6’ I Ổn định: II Kiểm tra bài cũ: GV: Gọi HS bài: Văn hay chữ tốt - Nêu nội dung bài - Nhận xét cho điểm III Bài mới: 1) Giới thiệu bài: - Giới thiệu chủ điểm; Giới thiệu bài 2) HD luyện đọc - Tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - GV đọc mẫu, giới thiệu tác giả Hướng dẫn cách đọc ? Bài này chia làm đoạn? - Cho HS đọc nối đoạn - GV theo dõi sửa lỗi phát âm, kết hợp giải nghĩa từ 6’ HS: đọc nối tiếp đoạn trước lớp.(2 lần) - Đoạn 1: Bốn dòng đầu - Đoạn 2: sáu dòng tiếp - Đoạn 3: phần còn lại GV: theo dõi HS - Cho HS đọc theo cặp dụng giải toán có lời văn Kĩ năng: -Rèn luyện kĩ tính toán cho HS Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học GV: Đồ dùng môn học HS: bảng con, thước Nội dung dạy học I Ổn định: II Kiểm tra bài cũ: HS: HS lên bảng chữa bài tập bài tập GV: Gọi HS nêu quy tắc chia STN cho STN mà thương tìm là số thập phân - Nhận xét cho điểm III Bài mới: 1) Giới thiệu bài 2) Luyện tập * Bài 1(68): Tính - GV hướng dẫn làm bài - Yêu cầu HS ên bảng làm bài HS: làm bài tập a 5,9 : + 13,06 = 2,95 + 13,06 = 15,95 (13) 5’ HS: luyện đọc theo cặp 6’ GV: Gọi 1HS đọc lại toàn bài c) Tìm hiểu bài: ? Cu Chắt có đồ chơi nào? ? Chúng khác nào? ? Chú bé Đất đâu và gặp chuyện gì? ? Vì chú bé Đất định thành đất nung? ? Chi tiết nung lửa tượng trưng gì?(vượt qua thử thách người mạnh mẽ,cứng cỏi) - GV nhận xét hoàn thiện câu trả lời Nêu nội dung bài 6’ 5’ HS: đọc nội dung bài b 30,04 : – 6,87 = 7,51 – 6,87 = 0, 64 c 167 : 25 : = 6,68 : = 1,4 GV: Nhận xét chữa bài * Bài 2(68): Dành cho HS K, G - Yêu cầu HS làm bài chữa bài * Bài (68): Gọi HS đọc đề toán - GV cùng HS phân tích bài toán - Yêu cầu HS tóm tắt và giải HS: HS lên bảng tóm tắt, và giải Tóm tắt Chiều dài: 24m Chiều rộng : chiều dài Tính chu vi, diện tích ? Bài giải Chiều rộng mảnh vườn HCN là: 24 x = 9,6 (m) Chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là: (24 + 9,6) : = 67,2 (m) Diện tích mảnh vườn là: 24 x 9,6 = 230,4 (m²) Đáp số: 67,2 m và 230,4 m² GV: giúp đỡ HS GV: Gọi HS đọc nối tiếp lại bài, HS: làm bài GV nêu cách đọc, giọng đọc đúng - GV treo bảng phụ đoạn 3, đọc mẫu Hướng dẫn cách đọc - Gọi 1HS đọc lại HS: HS đọc lại GV: nhận xét chữa bài cho điểm * Bài 4: Gọi HS đọc bài toán - GV cùng HS phân tích bài toán - Yêu cầu HS tóm tắt và giải HS: làm bài GV: cho HS luyện đọc diễn cảm Bài giải theo nhóm Trung bình xe máy số km là: 93 : = 31 (km) Trung bình ô tô số km là: 103 : = 51,5 (km) Mỗi ô tô nhiều xe máy số km là: 51,5 - 31 = 20,5 (km) (14) 4’ Đáp số: 20,5 km GV: chữa bài cho điểm HS: luyện đọc diễn cảm theo nhóm 4’ GV: Tổ chức cho HS thi đọc diễn HS: chép bài giải đúng vào cảm, nhận xét cho điểm 2’ IV Củng cố: - HS: nêu lại nội dung bài GV nhắc lại nội dung bài, nhận - GV nhận xét tiết học xét tiết học 1’ 10 V Dặn dò: -Về nhà đọc lại bài Chuẩn bị bài - Về nhà làm bài tập bài tập sau Chuẩn bị bài sau * Rút kinh nghiệm tiết dạy NTĐ NTĐ Cho HS hát chuyển tiết - TIẾT NTĐ Môn LỊCH SỬ Tên bài NHÀ TRẦN THÀNH LẬP A.MỤC Kiến thức: ĐÍCH - Biết sau nhà Lí là nhà Trần, Y/C kinh đô là Thăng Long, tên nước là Đại Việt: + Đến cuối kỉ XII nhà Lý ngày càng suy yếu, đầu năm 1226, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh, nhà Trần thành lập + Nhà Trần đặt tên kinh đô là Thăng Long, tên nước là Đại Việt Kĩ năng: Biết hoàn cảnh đời nhà Trần Thái độ:Giáo dục HS thích tìm hiểu lịch sử đất nước B ĐỒ GV: Phiếu DÙNG HS: Sgk, C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: tg hđ Nội dung dạy học 6’ I Ổn định: II Kiểm tra bài cũ: GV: gọi HS nêu diễn biến kháng chiến chống quân NTĐ CHÍNH TẢ (Nghe - viết) CHUỖI NGỌC LAM Kiến thức: Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn bài Chuỗi ngọc lam Không mắc quá lỗi chính tả bài - Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu vần dễ lẫn: tr/ ch, au/ ao Kĩ năng:- Rèn luyện cho HS kĩ viết chữ đẹp, giữ Thái độ:- HS có ý thức rèn chữ, giữ cẩn thận GV: Bảng phụ HS: vở, bảng Nội dung dạy học I Ổn định: II Kiểm tra bài cũ: HS: HS lên bảng, lớp viết bảng xuất sắc, xúc xích, sung (15) 5’ 6’ 6’ 6’ Tống xâm lược lần thứ - Nhận xét cho điểm III Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Nội dung: a) Hoạt động1: Tìm hiểu hoàn cảnh đời nhà Trần ? Nhà Trần đời hoàn cảnh nào? HS: đọc sgk ghi kết vào phiếu sướng GV:theo dõi HS giúp đỡ HS HS: HS đọc bài chính tả, lớp đọc thầm GV: yêu cầu HS đọc thầm trả lời câu hỏi ? Nội dung đoạn văn nói lên điều gì? *Viết từ khó: - Yêu cầu HS tìm và nêu từ dễ lẫn viết chính tả - Cho HS viết bảng HS: viết bảng HS: đọc sgk ghi kết vào phiếu GV: Gọi HS trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung b)Hoạt động 2: Những chính sách nhà Trần - Phát phiếu yêu cầu HS thảo luận HS: Thảo luận nhóm theo nội dung phiếu ? Trình bày chính sách tổ chức nhà nước nhà Trần? ? Nhà Trần làm việc làm này để làm gì? GV: làm việc với nhóm HS: thảo luận GV: Gọi đại diện nhóm báo cáo c) Hoạt động 3: làm việc lớp ? Những việc nào bài chứng tỏ vua với quan và vua với dân chúng thời nhà Trần chưa có cách biệt quá xa? GV: nhận xét cho điểm III Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Hướng dẫn nghe - viết: GV đọc mẫu bài chính tả - Gọi HS đọc lại GV: chữa lỗi cho HS đọc * Hướng dẫn viết chính tả: - GV nhắc nhở cách trình bày, tư ngồi, - Đọc bài cho HS viết HS: nghe viết bài vào GV: Đọc chính tả kết hợp theo dõi HS HS: Nghe viết bài vào (16) 5’ HS: HS đọc thông tin sgk Trả lời câu hỏi trên GV: Yêu cầu HS đổi soát lỗi * Chấm- chữa bài: - Thu bài chấm, nhận xét 3) Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 2a: Gọi HS đọc yêu cầu - GV phát phiếu, yêu cầu HS làm bài 5’ GV: Nghe HS trả lời câiu hỏi, HS: Làm bài nhận xét bổ sung VD: tranh, chanh - Cho HS đọc bài học tranh ảnh, chanh HS: đọc bài học GV: Gọi HS trình bày, nhận xét chốt lại lời giải đúng * Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS làm, nhận xét chốt lại lời giải đúng +Các tiếng cần điền là: đảo, hào, dạo, trọng, tàu, vào, trước, trường, vào, chở, trả 2’ IV Củng cố: - GV Nhắc lại nội dung bài, nhận GV tóm tắt nội dung bài, nhận xét xét tiết học tiết học 1’ V Dặn dò: -Về nhà học lại bài, làm bài tập -Về nhà viết lại bài chính tả bài tập Chuẩn bị bài sau Chuẩn bị bài sau * Rút kinh nghiệm tiết dạy NTĐ NTĐ Cho HS hát chuyển tiết - TIẾT NTĐ Môn CHÍNH TẢ (Nghe - viết) Tên bài CHIẾC ÁO BÚP BÊ A.MỤC Kiến thức: - Nghe viết đúng ĐÍCH chính tả; trình bày đúng đoạn văn Y/C Không mắc quá lỗi bài - Làm đúng bài tập 2a Kĩ năng:- Rèn luyện cho HS kĩ viết chữ đẹp, giữ Thái độ:- HS có ý thức rèn chữ, giữ cẩn thận NTĐ TẬP LÀM VĂN LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP Kiến thức:- Hiểu nào là biên họp, thể thức, nội dung biên - Xác định trường hợp cần ghi biên (BT1,mục III); biết đặt tên cho biên cần lập BT1 (BT2) Kĩ năng: Biết làm biên (17) B ĐỒ GV: phiếu, bút DÙNG HS: vở, bảng C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: tg hđ Nội dung dạy học 4’ I.Ổn định: II Kiểm tra bài cũ: GV: HS lên bảng, lớp viết bảng tiếng có âm đầu là l/n - Nhận xét cho điểm 1) Giới thiệu bài 2) Hướng dẫn HS nghe viết - GV đọc đoạn chính tả - Gọi HS đọc lại 5’ HS: đọc lại bài chính tả 5’ 4’ 6’ 6’ họp Thái độ: - GD HS yêu thích môn học GV: Bảng phụ, phiếu bài tập HS: Sgk ,vở bài tập Nội dung dạy học I Ổn định: II Kiểm tra bài cũ: HS: 2- HS đọc đoạn văn tả ngoại hình GV: Nhận xét cho điểm III Bài mới: 1) Giới thiệu bài 2) Phần nhận xét: - Gọi HS đọc nội dung bài tập 1, GV: yêu cầu lớp đọc thầm bài HS: Đọc lướt biên họp chi chính tả.Trả lời câu hỏi đội, trao đổi cùng bạn bên cạnh ? Nội dung đoạn văn là gì? theo các câu hỏi: *Viết từ khó: ? Chi đội lớp 5A ghi biên để - Yêu cầu HS tìm và nêu từ dễ lẫn làm gì? viết chính tả ? Cách mở đầu và kết thúc biên - Cho HS viết bảng có điểm gì giống, khác cách mở đầu và kết thúc đơn? +Nêu tóm tắt điều cần ghi vào biên bản? HS: viết bảng GV: Gọi HS trả lời các câu hỏi, nhận xét bổ sung thêm 3) Ghi nhớ: Cho HS đọc sau đó nói lại nội dung cần ghi nhớ 4) Phần luyện tập: *Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu - Hướng dẫn cho HS làm bài GV: chữa lỗi cho HS đọc từ HS: Trao đổi nhóm HS phát * Hướng dẫn viết chính tả: biểu ý kiến, trao đôỉ, tranh luận - GV nhắc nhở cách trình bày, tư Cả lớp nhận xét ngồi, - Đọc chính tả cho HS viết bài HS: nghe viết chính tả GV: Nhận xét bài làm HS chốt lại lời giải đúng * Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu (18) 6’ - Hướng dẫn HS làm bài HS: Làm vào bài tập GV: đọc chính tả kết hợp theo dõi giúp đỡ HS -Yêu cầu HS đổi soát lỗi * Chấm- chữa bài: - Thu bài chấm, nhận xét 3) Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 2a: Điền vào chỗ trống x/s - Tổ chức cho HS làm bài vào phiếu HS: làm bài theo cặp, cặp làm GV: Nhận xét, chốt lại lời giải vào giấy to đúng Thứ tự các từ cần điền là: xinh, xóm, xít, xanh, sao, súng, sờ, xinh, sợ 5’ GV: Gọi HS trình bày, nhận xét HS: đọc lại ghi nhớ chốt lại lời giải đúng -HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh - Hướng dẫn phần b nhà làm 2’ IV Củng cố: GV nhắc lại nội dung bài, nhận - GV tóm tắt nội dung bài, nhận xét tiết học xét tiết học 1’ 10 V Dặn dò: - Về nhà viết lại bài, chuẩn bị bài - Về nhà học lại bài, làm bài tập sau bài tập Chuẩn bị bài sau * Rút kinh nghiệm tiết dạy NTĐ NTĐ Cho HS hát chuyển tiết TIẾT NTĐ Môn ĐẠO ĐỨC Tên bài BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (Tiết 1) A.MỤC Kiến thức:- Biết đượccông lao TIÊU: các thầy giáo, cô giáo Kĩ năng:- Nêu việc cần làm thể biết ơn thầy giáo,cô giáo Thái độ:- Giáo dục HS lễ phép vâng lời thầy, cô giáo NTĐ ĐẠO ĐỨC TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (Tiết 1) Kiến thức:- Nêu vai trò phụ nữ gia đình và ngoài xã hội - Nêu việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể tôn trọng phụ nữ Kĩ năng:- Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác (19) B ĐỒ GV: băng giấy cho hoạt động DÙNG: HS: Sgk, bài tập C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: tg hđ Nội dung dạy học 4’ I Ổn định: II Kiểm tra bài cũ: HS: Đọc ghi nhớ tiết trước 4’ 4’ 4’ sống hàng ngày Thái độ: - Giáo dục HS tôn trọng phụ nữ GV: Nội dung HS: Sgk, bài tập Nội dung dạy học I Ổn định: II Kiểm tra bài cũ: GV: Gọi HS nêu ngày và tổ chức dành cho người già và trẻ em? - Nhận xét đánh giấ III Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Nội dung a) Họat động 1: Tìm hiểu thông tin Sgk - Giao nhiệm vụ các nhóm quan sát chuẩn bị giới thiệu nội dung tranh HS: Thảo luận nhóm GV: nhận xét đánh giá III Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Nội dung: a) Hoạt động1: Xử lý tình - Yêu cầu HS đọc Sgk, và thảo luận ? Hãy đoán xem các bạn nhỏ tình làm gì? ? Nếu em là các bạn, em làm gì? HS: thảo luận tình GV: Gọi đại diện các nhóm trình bày, nhận xét - Những phụ nữ đó không có vai trò quan trọng gia đình mà còn góp phần lớn vào công xây dựng, đấu tranh bảo vệ tổ quốc b) Hoạt động 2: Bài tập - Cho HS thảo luận câu hỏi GV: Gọi đại diện nhóm báo cáo HS: Thảo luận các câu hỏi kết + Em hãy kể các công việc - Kết luận: Các thầy cô giáo đã người phụ nữ gia đình, dạy dỗ các em biết nhiều điều xã hội mà em biết? hay, điều tốt Do đó các em phải + Tại người phụ nữ là kính trọng, biết ơn thầy cô giáo người đáng kính trọng? (20) b) Hoạt động 2: Thế nào là biết ơn thầy cô - Yêu cầu lớp quan sát tranh trao đổi theo cặp 4’ HS: Quan sát tranh thảo luận theo GV: Gọi HS trả lời cặp + Các việc làm biểu tôn trọng phụ nữ là a, b + Việc làm biểu thái độ chưa tôn trọng phụ nữ là c, d - Nhận xét rút ghi nhớ 1-2 HS đọc phần ghi nhớ c) Hoạt động3: Bài tập - GV nêutừng ý kiến 3’ GV: Gọi đại diện nhóm trình HS: Bày tỏ thái độ cách giơ bày,nhận xét kết luận thẻ + Tranh 1, 2, thể lòng kính +Tán thành với các ý kiến: a, d trọng, biết ơn thầy cô + Không tán thành với các ý kiến: + Tranh chưa thể lòng kính b, c, đ trọng thầy cô c) Hoạt động 3:thảo luận nhóm đôi (Bài tập 2) - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4’ HS: Thảo luận, trình bày kết GV: Gọi HS trả lời trước lớp nhận xét bổ sung thêm Hướng dẫn tìm hiểu và chuẩn bị giới thiệu người phụ nữ mà em kính trọng, yêu mến GV: Nghe HS nêu kết HS: Nối tiếp đọc ghi nhớ - Kết luận: a, b, d, đ, e – Đ SGK - Cho HS đọc ghi nhớ sgk 2’ IV Củng cố: - GV tóm tắt nội dung bài, nhận - HS đọc lại ghi nhớ xét tiết học - GV nhận xét tiết học 1’ V Dặn dò: -Về nhà học lại bài, thực - Về nhà học bài, thực theo theo nội dung bài học, chuẩn bị nội dung bài học Chuẩn bị bài bài sau sau * Rút kinh nghiệm tiết dạy NTĐ NTĐ ======================================================== Thứ tư ngày 21 tháng 11 năm 2012 (21) Ngày soạn: 18/ 11/ 2012 Ngày giảng: 21/ 11/ 2012 TIẾT NTĐ Môn TOÁN Tên bài LUYỆN TẬP (Tr.78) A.MỤC Kiến thức:- Thực ĐÍCH phép chia số có nhiều chữ số Y/C cho số có chữ số Kĩ năng:- Biết vận dụng chia tổng (hiệu) cho số Thái độ:- HS yêu thích môn học B ĐỒ GV: Đồ dùng môn học DÙNG: HS: thước, bảng C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: tg hđ Nội dung dạy học 5’ I Ổn định: II Kiểm tra bài cũ: HS: HS lên bảng chữa bài bài tập 5’ GV: Nhận xét, cho điểm III Bài mới: 1) Giới thiệu bài: NTĐ TẬP ĐỌC HẠT GẠO LÀNG TA Kiến thức:- Đọc lưu loát bài thơ Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm tha thiết - Hiểu ý nghĩa bài thơ: Hạt gạo làm nên từ mồ hôi, công sức cha mẹ, các bạn thiếu nhi là lòng hậu phương góp phần vào chiến thắng tuyền tuyến thời kì chống Mỹ cứu nước - Học thuộc lòng 2-3 khổ thơ Kĩ năng: Rèn kic đọc diễn cảm Thái độ:- GD HS yêu quý và nâng niu hạt gạo GV: Tranh minh hoạ, bảng phụ HS: Sgk Nội dung dạy học I Ổn định: II Kiểm tra bài cũ: GV: Gọi HS đọc bài “ Chuỗi ngọc lam” nêu nội dung bài - Nhận xét, cho điểm III Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) HD luyện đọc - tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - GV đọc mẫu, giới thiệu tác giả Hướng dẫn cách đọc - Bài thơ có khổ? khổ - Tổ chức cho HS đọc nối tiếp khổ - GV theo dõi sửa lỗi phát âm kết hợp giải nghĩa từ HS: Đọc nối tiếp khổ thơ trước lớp (2 lần) (22) 2) Hướng dẫn luyện tập: * Bài 1(78): Đặt tính tính: - Cho HS lên bảng làm bài HS: lên bảng làm bài 5’ 5’ 5’ 5’ 5’ HS: HS lên bảng làm phần a (HS khá làm bài) a, ( 33164 + 28528) : = 61692 : = 15423 (33164 + 28528) : = 33164 : + 28528 : = 8291 + 7132 = 15423 5’ GV: chữa bài GV: Nhận xét bài làm HS * Bài (78): Tìm số biết tổng và hiệu chúng: - Cho HS nêu cách tìm hai số biết tổng và hiệu - Yêu cầu HS làm bài phần a (HS khá làm bài) HS: HS lên bảng làm bài a, Số lớn là: (42506 + 18472) : = 30489 Số bé là: 30489 - 18472 = 12017 b, số lớn là: (137895 + 85287) : = 111591 Số bé là: 111591 - 85287 = 26304 GV: chữa bài * Bài (78): Dành cho HS K, G - Cho HS làm bài chữa bài * Bài (78): Tính hai cách - Cho HS làm bài cá nhân (phần a) HS chép bài vào 2’ 1’ GV: theo dõi - Cho HS đọc nối nhóm HS: Đọc theo nhóm GV: làm việc với nhóm - Gọi HS đọc bài trước lớp b) Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS trao đổi trả lời các câu hỏi sgk HS: trao đổi trả lời câu hỏi Sgk ? Em hiểu hạt gạo làm nên từ gì? ? Những hình ảnh nào nói nên nỗi vất vả người nông dân? ? Tuổi nhỏ đã góp công sức nào để làm hạt gạo? ? Vì tác giả gọi hạt gạo là “ Hạt vàng” GV: Nghe HS trả lời, nhận xét bổ sung c) Luyện đọc diễn cảm - HTL: - Gọi HS đọc nối tiếp lại bài Hướng dẫn HS nhắt nghỉ, giọng đọc - GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc - Cho HS đọc diễn cảm kết hợp đọc lòng HS: đọc diễn cảm, học thuộc lòng GV: Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm Nhận xét tuyên dương IV Củng cố: GV tóm tắt nội dung bài, nhận xét ? Bài thơ này nói lên ý nghĩa gì? tiết học - GV nhận xét tiết học 10 V Dặn dò: (23) - Về nhà học lại bài, làm bài tập bài tập Chuẩn bị bài sau * Rút kinh nghiệm tiết dạy NTĐ - Về nhà đọc bài Chuẩn bị bài sau NTĐ Cho HS hát chuyển tiết - TIẾT NTĐ Môn TẬP ĐỌC Tên bài CHÚ ĐẤT NUNG (Tiếp) A.MỤC Kiến thức: ĐÍCH - Đọc rành mach, trôi chảy.Biết Y/C: đọc bài văn với giọng kể chậm rãi,phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ,ông Hòn Rấm,chú bé Đất) - Hiểu ND: Chú Đất Nung nhờ dám nung mình lửa đã trở thành người hữu ích,cứu sống người khác (TLCH 1,2,4 SGK) Kĩ năng:- Rèn cho HS kĩ đọc diễm cảm Thái độ:- Giáo dục HS yêu thích môn học B ĐỒ GV: tranh minh họa, bảng phụ DÙNG HS: Sgk, C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: tg hđ Nội dung dạy học 6’ I Ổn định: II Kiểm tra bài cũ: GV: Gọi HS đọc nối tiếp bài Chú Đất Nung phần I - Nêu nội dung bài - Nhận xét cho điểm III Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) HD luyện đọc - Tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - GV đọc mẫu, giới thiệu tác giả Hướng dẫn cách đọc ? Bài này chia làm đoạn? NTĐ LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI Kiến thức: - Nhận biết danh từ chung danh từ riêng đoạn văn bài tập - Nêu qui tắc viết hoa danh từ riêng đã học -Tìm đại từ xưng hô theo yêu cầu bài tập 3, thực yêu cầu BT Kĩ năng:- Rèn cho HS kĩ nhận biết từ chính xác Thái độ:- Giáo dục HS yêu thích môn học GV: phiếu HS: Vở bài tập Nội dung dạy học I Ổn định: II Kiểm tra bài cũ: HS: Đổi bài tập kiểm tra chéo (24) 6’ - Cho HS đọc nối đoạn - GV theo dõi sửa lỗi phát âm, kết hợp giải nghĩa từ HS: đọc nối tiếp đoạn trước lớp.(2 lần) - Đoạn 1: Từ đầu đến công chúa - Đoạn 2: Tiếp đến chạy trốn - Đoạn 3: Tiếp đến cho xe bột lại - Đoạn 4: phần còn lại GV: theo dõi HS - Cho HS đọc theo cặp 5’ HS: luyện đọc theo cặp 6’ 6’ GV: Gọi 1HS đọc lại toàn bài c) Tìm hiểu bài: ? Em hãy kể lại tai nạn hai người bột? ? Đất nung đã làm gì hai người bột gặp nạn? ? Vì đất nung có thể nhảy xuống nước cứu hai người bột? ? Câu nói cộc tuếch Đất nung cuối truyện có ý nghĩa gì? ? Đặt tên khác cho truyện? - GV nhận xét hoàn thiện câu trả lời Nêu nội dung bài HS: đọc nội dung bài GV: Kiểm tra nhận xét III Bài mới: 1) Giới thiệu bài 2) Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu HS nội dung - Cho HS trình bày lại định nghĩa dành từ chung, danh từ riêng - Cho HS làm việc theo nhóm HS: Trao đổi nhóm làm bài tập - Danh từ riêng: Nguyên - Danh từ chung: giọng, chị gái, hàng, nước mắt, vệt, má, chị, tay, mặt, phía, ánh đèn, màu, , tiếng, đàn, tiếng, hát, mùa xuân, năm GV: Nhận xét, chữa bài bổ sung thêm * Bài 2: Mời HS nêu yêu cầu - Cho HS nhắc lại quy tắc - GV chốt lại dán phiếu ghi nội dung ghi nhớ lên bảng, mời HS đọc kết hợp nêu ví dụ HS: Nhắc lại quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học - ví dụ: + Lê Lợi, Nguyễn Huệ… +Pa-ri, Đa - núp, Tây Ban Nha GV: theo dõi, nêu ví dụ * Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu - Mời HS nhắc lại ghi nhớ đại từ - Hướng dẫn HS làm GV: Gọi HS đọc nối tiếp lại bài, HS: đọc nội dung bài tập và làm GV nêu cách đọc, giọng đọc bài cá nhân (25) 5’ đúng - GV đọc mẫu đoạn “Hai người bột tỉnh dần…lọ thủy tinh mà Hướng dẫn cách đọc - Gọi 1HS đọc lại HS: HS đọc lại GV: theo dõi giúp đỡ GV: cho HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm HS: Thi làm bài tập - Các đại từ xưng hô đoạn văn là: Chị, em, tôi, chúng tôi 4’ HS: luyện đọc diễn cảm theo GV: Chữa bài, nhận xét bổ sung nhóm thêm * Bài 4: Mời HS nêu yêu cầu - GV phát phiếu cho HS làm bài 4’ GV: Tổ chức cho HS thi đọc diễn HS: Làm bài cảm, nhận xét cho điểm a) Nguyên quay sang tôi, giọng nghẹn ngào - Tôi nhìn em cười hàng nước mắt kéo vệt trên má b) năm bắt đầu c) Chị là chị gai em bé Chị là chị em mãi mãi GV: Nhận xét, chốt lại lời giải đúng 2’ IV Củng cố: HS: nêu lại nội dung bài GV nhắc lại nội dung bài, nhận GV nhận xét tiết học xét tiết học 1’ 10 V Dặn dò: -Về nhà đọc lại bài Chuẩn bị bài - Về nhà học lại bài Chuẩn bị bài sau sau * Rút kinh nghiệm tiết dạy NTĐ NTĐ Cho HS hát chuyển tiết - TIẾT Môn Tên bài NTĐ LUYỆN TỪ VÀ CÂU DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC NTĐ TOÁN CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN (Tr 69) A.MỤC Kiến thức:- Biết số Kiến thức: Biết: ĐÍCH tác dụng phụ câu hỏi (ND ghi - Chia số tự nhiên cho số Y/C: nhớ) thập phân (26) Kĩ năng:- Nhận biết tác dụng dấu hỏi (BT1); bước đầu biết dùng câu hỏi để thể thái độ khen, chê, khẳng định, phủ định yêu cầu, mong muốn tình cụ thể (BT2, mục III) + HS khá giỏi: nêu vài tình có thể dùng câu hỏi vào mục đích khác (BT3, mục III) Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học B ĐỒ GV: Bảng phụ viết BT2, phiếu DÙNG HS: bài tập C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: tg hđ Nội dung dạy học 4’ I Ổn định: II Kiểm tra bài cũ: GV: HS lên bảng đặt câu có dùng từ nghi vấn - Nhận xét cho điểm III Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Nhận xét: * Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS đọc nội dung bài tập 5’ HS: thực yêu cầu 5’ GV: Yêu cầu HS ? Tìm câu hỏi đoạn văn đối thoại? - GV chốt lại: Sao chú mày nhát thế?; Nung ạ?; Chứ sao? *Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS trả lời câu hỏi, nhận xét chốt lại - Các câu hỏi ông Hòn Rấm không dùng để hỏi mà dùng để chê cu Đất (câu hỏi 1); dùng để - Vận dụng giải các bài toán có lời văn Kĩ năng:- Rèn luyện tính chính xác thực hành toán Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học GV: Bảng phụ HS: Bảng con, vở, thước Nội dung dạy học I Ổn định: II Kiểm tra bài cũ: HS: Đổi bài tập kiếm tra chéo, báo cáo GV: Nhận xét III Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Hướng dẫn HS thực phép chia STN cho STP * Tính so sánh kết tính 25 : và (25 x 5) : (4 x5) - Chia lớp làm hai nhóm nhóm thực vế các phép tính, so sánh kết HS: thực yêu cầu (27) 6’ 5’ 6’ 5’ khẳng định đất có thể nung lửa * Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS trao đổi làm bài HS: làm bài, trình bài GV: Nghe HS trả lời, nhận xét - Câu hỏi không dùng để hỏi mà để yêu cầu: Các cháu hãy nói nhỏ 3) Ghi nhớ: Sgk, gọi HS đọc 4) Luyện tập: *Bài 1: Các câu hỏi sau dùng để làm gì - Yêu cầu HS đọc các câu hỏi - Xác định tác dụng câu hỏi trường hợp HS: HS làm bài trên phiếu Câu a, thể yêu cầu Câu b, Câu hỏi thể ý chê trách Câu c, Câu hỏi chị dùng để chê em vẽ ngựa không giống Câu d, Câu hỏi bà cụ nhờ cậy giúp đỡ GV: Nhận xét bài chốt lại lời giải đúng * Bài 2: Đặt câu phù hợp với các tình cho sau đây - Cho HS làm bài theo nhóm HS: làm bài, trình bày kết GV: Nhận xét: nhân số bị chia và số chia với cùng số kkhác thì thương không thay đổi a) Ví dụ 1: 57 : 9,5 = ? (m) - Hướng dẫn HS Sgk - Đặt tính tính 570 9,5 (m) - Cho HS nêu lại cách chia HS: thực phép chia nháp GV: nêu ví dụ 2: 99 : 8,25= ? - Hướng dẫn HS thực 9900 8,25 1650 12 - Cho - HS nêu lại cách làm ? Muốn chia số tự nhiên cho số thập phân ta làm nào? c) Quy tắc: - GV chốt ý, ghi bảng, cho HS đọc 3) Luyện tập: * Bài 1(70): Đặt tính tính - Cho HS nêu cầu và làm bài ý c, d (HS, K, G làm bài) HS: làm bài, lớp làm vào c, d 7,0 3,5 702,0 7,2 540 97,5 360 GV: Nhận xét, chữa bài * Bài (70): Tính nhẩm - Gọi HS nối tiếp nêu miệng * Bài (70): HS đọc bài toán (28) - Phân tích bài toán - Hướng dẫn HS tóm tắt và giải 5’ GV: Nhận xét chữa lỗi HS: làm bài, HS giải * Bài 3: Hãy nêu vài tình Bài giải có thể dùng câu hỏi để: 1m sắt cân nặng là: + Tỏ thái độ khen, chê 16 : 0,8 = 20 (kg) + Khẳng định, phủ định Thanh sắt cùng loại dài 0,18m cân + Thể yêu cầu, mong muốn nặng là: - Cho HS làm bài, chữa bài 20 x 0,18 = 3,6 (kg) * VD: Sao bé ngoan ? Đáp số: 3,6 kg 2’ IV Củng cố: HS: đọc lại ghi nhớ GV nhắc lại nội dung bài, nhận GV Nhận xét tiết học xét tiết học 1’ 10 V Dặn dò: - Về nhà học lại bài, làm bài tập - Về nhà học lại bài, làm bài tập bài tập Chuẩn bị bài sau bài tập Chuẩn bị bài sau * Rút kinh nghiệm tiết dạy NTĐ NTĐ Cho HS hát chuyển tiết - TIẾT NTĐ Môn KĨ THUẬT Tên bài THÊU MÓC XÍCH (Tiết 2) A.MỤC Kiến thức:- Biết cách thêu móc TIÊU xích Kĩ năng:- Thêu mũi thêu móc xích Các mũi thêu tạo thành vòng móc nối tiếp tương đối nhau.Thêu ít vòng móc xích Đường thêu có thể bị dúm - Với HS khéo tay: Thêu mũi thêu móc xích Các mĩu thêu tạo thành vòng móc nối tiếp tương đối Thêu ít tám vòng móc xích NTĐ KĨ THUẬT CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN (Tiết 3) Kiến thức:- Vận dụng kiến thức kĩ đã học để thực hành sản phẩm tự chọn Kĩ năng:- Rèn cho HS kĩ lao động Thái độ: - Giáo dục HS yêu lao động (29) và đường thêu ít bị dúm + Có thể ứng dụng thêu móc xích để tạo thành sản phẩm đơn giản Thái độ:- GD HS yêu thích môn học B.ĐỒ GV: Tranh quy trình GV: bảng phụ viết tiêu chí đánh DÙNG HS: Bộ khâu thêu giá : HS: Bộ khâu thêu, sản phẩm tiết trước C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: tg hđ Nội dung dạy học Nội dung dạy học 5’ I Ổn định tổ chức I Ổn định tổ chức II Kiểm tra bài cũ: II Kiểm tra bài cũ: GV: Kiểm tra chuẩn bị HS HS: Lấy đồ dùng để lên bàn III Bài mới: 1) Giới thiệu bài 2) Hoạt động 1: Thực hành Yêu cầu HS nhắc lại các bước thêu móc xích 5’ HS: Nhắc lại các bước thêu móc GV: kiểm tra chuẩn bị HS xích III Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Hoạt động 1: Thực hành - Cho HS thực hành khâu theo sản phẩm tự chọn 6’ GV: dùng tranh quy trình hệ HS: thực hành thống lại các bước thêu móc xích - Cho HS thực hành - GV theo dõi giúp đỡ HS 5’ HS: thực hành GV: theo dõi giúp đỡ HS 3) Hoạt động 2: trưng bày sản phẩm - Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm - Nêu tiêu chuẩn đánh giá, yêu cầu HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm mình, bạn - GV nhận xét đánh giá sản phẩm HS, tuyên dương sản phẩm đẹp 5’ GV: theo dõi giúp đỡ HS HS: Đánh giá sản phẩm mình, 3) Hoạt động 2: trưng bày sản bạn phẩm - Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm theo nhóm - Nêu tiêu chuẩn đánh giá, yêu cầu HS dựa vào tiêu chuẩn để (30) đánh giá sản phẩm mình, bạn - GV nhận xét đánh giá sản phẩm HS, tuyên dương sản phẩm đẹp 3’ IV Củng cố - GV nhận xét tinh thần, thái độ GV nhận xét tinh thần thái độ, kết kết học tập HS học tập HS 1’ V Dặn dò: Về nhà học lại bài, chuẩn bị bài Về nhà thực hành thêm Chuẩn bị sau bài sau * Rút kinh nghiệm tiết dạy NTĐ NTĐ ======================================================== Thứ năm ngày 22 tháng 11 năm 2012 Ngày soạn: 18/ 11/ 2012 Ngày giảng: 22/ 11/ 2012 TIẾT NTĐ Môn TOÁN Tên bài CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH NTĐ LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI (Tr 78) A.MỤC Kiến thức:- Thực phép ĐÍCH chia tích cho số Y/C Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ làm toán chính xác Thái độ: Giáo dục HS chăm học toán B ĐỒ GV: Đồ dùng môn học DÙNG HS: bảng con, Vở bài tập C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: tg hđ Nội dung dạy học 5’ I Ổn định: Kiến thức:- Xếp đúng các từ in đậm đoạn văn vào bảng phân loại theo yêu cầu bài tập - Dựa vào ý khổ thơ bài “ hạt gạo làng ta”, viết đoạn văn theo yêu cầu bài tập 2 Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ dùng từ Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học GV: Bảng phụ HS: Sgk ,vở Nội dung dạy học I Ổn định: (31) II Kiểm tra bài cũ: HS: HS lên bảng chữa bài tập Vở bài tập 6’ 5’ 6’ 6’ GV: nhận xét, cho điểm III Bài mới: 1) Giới thiệu bài 2) So sánh giá trị các biểu thức: - GV viết: 24 : x ; 24 : : ; 24 : : -Yêu cầu HS tính giá trị các biểu thức HS: HS lên bảng, lớp làm vào nháp 24: (3 x 2) = 24 : =4 24 : : = : = 24 : : = 12 : = GV: Yêu cầu HS so sánh giá trị ba biểu thức *Vậy: 24: (3x2) = 24:3:2 = 24: 2: ? Biểu thức 24: (3 x 2) có dạng nào? ? Có cách tính nào khác mà tìm giải thích 24 : (3 x 2) = ? và là gì biểu thức 24 : (3 x 2) ? Khi chia tích cho số ta làm nào ? - GV: Nêu tính chất sgk Gọi HS đọc 3) Luyện tập: * Bài 1(78): Gọi HS đọc yêu cầu ? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Cho HS lên bảng làm bài HS: lên bảng làm bài, lớp làm vào a 50: (2 x 5) = 50 : 10 = b 72 : (9 x 8) = 72 : 72 = II Kiểm tra bài cũ: GV: Gọi HS nhắc lại ghi nhớ danh từ chung, danh từ riêng III Bài mới: 1) Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 2) Hướng dẫn luyện tập: * Bài 1: - Gọi Hs đọc nội dung và mẫu - Cho HS nhắc lại kiến thức động từ, danh từ, tính từ, quan hệ từ Dán tờ phiếu ghi định nghĩa động từ, tính từ, quan hệ từ, mời HS đọc HS: Nối tiếp đọc GV: cho Hs làm bài cá nhân HS: HS lên bảng làm Lời giải : Động từ Tính từ Quan hệ từ Trả lơi, vịn, xa, vời qua, ở, nhìn, hắt, vợi, lớn với thấy, lăn, trào, đón, bỏ GV nhận xét, cho điểm * Bài 2: HS nêu yêu cầu và nội dung (32) 6’ 5’ 4’ c 28 : (7 x2 ) = 28 : 14 = GV: Nhận xét yêu câu HS nêu cách làm * Bài (78): Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn mẫu Mẫu: 60 :15 = 60 : (5 x ) = 60 : : = 12 : = - Yêu cầu HS làm bài cá nhân HS: lên bảng làm bài a 80 : 40 = 80 : (10x4) = 80: 10:4 = 8:4=2 GV: Nhận xét cho điểm * Bài 3: Dành cho HS K, G - Cho Hs làm bài chữa bài HS: làm bài HS: Đọc thành tiếng khổ thơ bài Hạt gạo làng ta HS làm việc cá nhân vào GV: Gọi HS đcọ đoạn văn, nhận xét chữa lỗi HS: Nối tiếp đọc kết bài làm 2’ IV Củng cố: - GV tóm tắt nội dung bài, nhận xét - HS nhắc lại ghi nhớ động tiết học từ, danh từ, tính từ - GV nhận xét tiết học 1’ 10 V Dặn dò: - Về nhà học lại bài, làm bài tập - Về nhà học lại bài Chuẩn bị bài tập Chuẩn bị bài sau bài sau * Rút kinh nghiệm tiết dạy NTĐ NTĐ Cho HS hát chuyển tiết - TIẾT NTĐ Môn KỂ CHUYỆN Tên bài BÚP BÊ CỦA AI A.MỤC Kiến thức:- Dựa theo lời kể ĐÍCH GV, nói lời thuyết minh cho Y/C tranh minh họa (BT1), bước đầu kể lại câu chuyện lời kể búp bê và kể phần kết câu chuyện với tình cho trước (BT3) Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ kể chuyện NTĐ TOÁN LUYỆN TẬP (Tr 70) Kiến thức: Biết: - Chia số tự nhiên cho số thập phân - Vận dụng để tìm x và giải bài toán có lời văn Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ làm toán chính xác Thái độ: GD HS yêu thích môn học (33) Thái độ: GD HS yêu quý vật xung quanh B ĐỒ GV: Tranh minh họa truyện, các DÙNG băng giấy và bút HS: Sgk C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: tg hđ Nội dung dạy học 5’ I Ổn định: II Kiểm tra bài cũ: GV: mời HS kể lại truyện đã nghe, đã đọc - Nhận xét, cho điểm III Bài mới: 1) Giới thiệu bài 2) Hướng dẫn kể chuyện: a) GV kể chuyện: - GV kể chuyện lần 1: Giọng kể chậm rãi, rõ ràng - GV kể lần theo tranh b) Hướng dẫn HS tìm lời thuyết minh: - Yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận tìm lời thuyết minh cho tranh 5’ HS: quan sát và thảo luận tìm lời thuyết minh cho tranh - Viết lời thuyết minh vào băng giấy Tranh 1: Búp bê bị bỏ quên trên nóc tủ cùng các đồ chơi khác -Tranh 2: Mùa đông, không có váy áo, búp bê bị lạnh cóng, tủi thân khóc -Tranh 3: Đêm tối, búp bê bỏ cô chủ ngoài phố -Tranh 4: Một cô bé tốt bụng nhìn thấy búp bê nằm đống lá khô - Tranh 5: Cô bé may váy, áo cho búp bê - Tranh 6: Búp bê sống hạnh phúc tình yêu thương cô chủ 5’ GV: Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày - GV nhận xét, sửa lời thuyết minh - Yêu cầu HS kể chuyện GV: Bảng phụ HS:Sgk ,vở, bảng Nội dung dạy học I Ổn định: II Kiểm tra bài cũ: HS: nêu cách chia số tự nhiên cho số thập phân HS lên bảng chữa bài tập bài tập GV: Nhận xét cho điểm III Bài mới: 1) Giới thiệu bài 2) Nội dung: * Bài 1(70): Tính so sánh kết - Cho HS làm bài HS: làm bài vào vở, HS lên bảng làm a : 0,5 và x 2; 10 = 10 b : 0,2 và x (34) 5’ 6’ 5’ 5’ 5’ nhóm HS: kể chuyện theo cặp 15 = 15 GV: nhận xét, ghi điểm *Bài (70): Tìm x ? Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm nào? GV: theo dõi giúp đỡ HS gặp khó HS: làm bài khăn a x x 8,6 = 387 - Gọi HS kể toàn chuyện trước x = 387 : 8,6 lớp GV nhận xét x = 45 c) Kể chuyện lời búp bê: b 9,5 x x = 399 ? Kể chuyện lời búp bê x = 399 : 9,5 là nào? x = 42 ? Khi kể phải xưng hô nào? - Gọi HS khá kể mẫu trước lớp - Yêu cầu HS kể chuyện nhóm HS: kể chuyện theo nhóm GV: Nhận xét * Bài 3: HS đọc đề bài - Phân tích bài toán - Gọi HS lên tóm tắt Tóm tắt Thùng to: 21 lít Thùng nhỏ: 15 lít Mỗi chai: 0,75 lít Tất cả: chai dầu? - Hướng dẫn cách giải GV: theo dõi giúp đỡ HS HS: làm bài - Tổ chức cho HS kể trước lớp Bài giải d ) Kể phần kết chuyện theo tình Cả hai thùng có số lít là: huống: 21 + 15 = 36 (lít) - Yêu cầu HS đọc bài tập 36 lít đựng vào số chai là: - GV hướng dẫn HS tưởng tượng 36 : 0,75 = 48 (chai) lần nào đó cô chủ cũ gặp lại búp Đáp số: 48 chai bê mình trên tay cô chủ mới, chuyện gì xảy ra? - Yêu cầu HS tự làm bài HS: viết phần kết nháp GV: chữa bài cho điểm *Bài (70): HS đọc đề bài - Phân tích bài toán - Cho HS làm bài chữa bài GV: Gọi HS trình bày, sửa lỗi HS: làm bài Lên bảng giải dùng từ lỗi ngữ pháp cho HS Cho Bài giải điểm Diện tích hình vuông là 25 x 25 = 625 (m²) Chiều dài ruộng HCN là: (35) 625 : 12,5 = 50 (m) Chu vi ruộng hình chữ nhật là: ( 50 + 12,5 ) x = 125 (m) Đáp số: 125 m 2’ IV Củng cố: ? Câu chuyện muốn nói với các - GV tóm tắt nội dung bài, nhận em điều gì? xét tiết học - Phải biết yêu quý, giữ gìn đồ chơi - Đồ chơi là người bạn quý chúng ta - GV nhận xét tiết học 1’ 10 V Dặn dò: - Về nhà kể chuyện cho người - Về nhà làm bài tập bài tập thân nghe, yêu quý vật quanh Chuẩn bị bài sau mình Chuẩn bị bài sau * Rút kinh nghiệm tiết dạy NTĐ NTĐ TIẾT THỂ DỤC NTĐ 4; NTĐ 5: (GVC soạn giảng) TIẾT NTĐ Môn TẬP LÀM VĂN Tên bài THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ A.MỤC Kiến thức:-Hiểu nào ĐÍCH là miêu tả (ND ghi nhớ) Y/C - Nhận biết câu văn miêu tả truyện chú Đất Nung (BT1, mục III); - Bước đầu viết 1, câu miêu tả hình ảnh yêu thích bài thơ Mưa (BT2) Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ viết văn Thái độ:- GD HS yêu thích môn học B ĐỒ GV: Giấy khổ to và bút DÙNG HS: Sgk, Vở bài tập C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: tg hđ Nội dung dạy học NTĐ KỂ CHUYỆN PA - XTƠ VÀ EM BÉ Kiến thức:- Dựa vào lời kể Gv và tranh minh hoạ, kể lại đoạn và kể nối tiếp toàn câu chuyện - Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ kể chuyện Thái độ: - HS yêu thích môn kể chuyện GV: Tranh minh hoạ truyện HS:Sgk ,vở bài tập Nội dung dạy học (36) 4’ I Ổn định: II Kiểm tra bài cũ: HS: Nhắc lại cấu tạo bài văn kể chuyện 4’ 5’ 4’ 5’ 6’ GV: Nhận xét cho điểm III Bài mới: 1) Giới thiệu bài 2) Nội dung * Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS đọc và tìm nhân vật miêu tả HS: đọc đoạn văn tìm vật miêu tả - Cây sồi: Lá đỏ, lá rập rình - Cây cơm nguội: Lá vàng rực rỡ, rập rình lay động đốm lửa vàng - Rạch nước: Chảy róc rách, chảy trườn trên tảng đá, luồn gốc cây mục GV: Gọi HS hát biểu GV nhận xét chốt lại lời giải đúng *Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu - GV phát phiếu và bút cho HS trao đổi làm bài theo nhóm hoàn thành phiếu HS: thảo luận nhóm hoàn thành phiếu GV: Gọi HS trình bày kết Nhận xét chốt lại lời giải đúng * Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu ? Để tả hình dáng cây sồi, màu sắc lá cây sồi, cây cơm nguội, tác giả phải quan sát giác quan nào? ? Để tả chuyển động lá I Ổn định: II Kiểm tra bài cũ: GV: Gọi HS kể lại việc làm tốt bảo vệ môi trường - Nhận xét cho điểm III Bài mới: 1) Giới thiệu bài 2) Kể chuyện - GV: Kể chuyện lần 1, giọng kể hồi hộp - GV kể lần 2, Kết hợp tranh minh hoạ - Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện HS: Nối tiếp đọc yêu cầu Sgk Nêu nội dung chính tranh GV: Cho HS kể chuyện nhóm ( HS thay đổi em kể tranh, sau đó đổi lại) HS: Kể chuyện theo nhóm và kể toàn câu chuyện, cùng trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện GV: theo dõi giúp đỡ HS HS: Kể chuyện theo nhóm (37) 5’ 5’ 4’ 2’ 1’ cây tác giả phải quan sát giác quan nào? ? Sự chuyển động dòng nước tác giả phải quan sát giác quan nào? ? Muốn miêu tả vật cách tinh tế người ta phải làm gì? 3) Ghi nhớ: (sgk) Gọi HS đọc - Gọi HS đặt câu văn miêu tả đơn giản + Con mèo nhà em lông vàng óng + Cây xoài này sai quá Luyện tập: * Bài tập 1:Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài HS: đọc thầm bài Chú Đất Nung, gách chân câu văn miêu tả bài: Đó là chàng kị sĩ bảnh, cưỡi ngựa tía, dây cương vàng và nàng công chúa mặt trắng ngồi mái lầu son GV: Tổ chức cho HS thi kể chuyện: - Cho HS thi kể đoạn chuyện theo tranh trước lớp Cả câu chuyện - GV nhận xét cho điểm ? Vì Pa-xtơ phải suy nghĩ, day dứt nhiều trước tiêm vắcxin cho Giô - dép? ? Câu chuyện muốn nói điều gì ? HS: trao đổi trả lời câu hỏi GV: gọi HS phát biểu, nhận xét chốt lại lời giải đúng * Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - yêu cầu HS quan sát tranh minh họa ? Em thích hình ảnh nào? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn thơ, tìm hình ảnh mình thích, viết 1, câu tả hình ảnh đó - Gọi HS nối tiếp đọc câu văn miêu tả mình HS: làm bài cá nhân GV: Gọi HS trả lời, nhận xét chốt Sấm rền vang nhiên đùng lại Chúng ta phải biết yêu quý đoàng làm người giật nảy thiên nhiên, bảo vệ các loài vật mình, tưởng sấm quý ngoài sân, cất tiếng cười khanh khách 10 IV Củng cố: - GV tóm tắt nội dung bài, nhận - GV tóm tắt nội dung bài, nhận xét tiết học xét tiết học 11 V Dặn dò: (38) - Về nhà học thuộc ghi nhớ, làm lại bài tập Chuẩn bị bài sau * Rút kinh nghiệm tiết dạy NTĐ - Về nhà kể lại cho người thân nghe Chuẩn bị bài sau NTĐ Cho HS hát chuyển tiết -TIẾT 5: MĨ THUẬT NTĐ 4; NTĐ 5: (GVC soạn giảng) ======================================================== Thứ sáu ngày 23 tháng 11 năm 2012 Ngày soạn: 19/ 11/ 2012 Ngày giảng: 23/11/ 2012 TIẾT NTĐ Môn ĐỊA LÍ Tên bài HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ A.MỤC Kiến thức: Nêu số TIÊU hoạt động sản xuất chủ yếu người dân đồng bắc Bộ + Trồng lúa, là vựa lúa lớn thứ hai nước + Trồng nhiều ngô,khoai,cây ăn quả,rau xứ lạnh,nuôi nhièu lợn và gia cầm Kĩ năng:- Nhận xét nhiệt độ Hà Nội: thàng lạnh, tháng 1,2,3 nhiệt độ 200C, từ đó biết đòng Bắc Bộ có mùa lạnh Thái độ: GD HS yêu thích môn học Tôn trọng, bảo vệ các thành lao động người dân B ĐỒ GV: Tranh, phiếu học tập DÙNG - Bản đồ nông nghiệp Việt nam HS: Sgk, Vở C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC tg hđ Nội dung dạy học 5’ I Ổn định: NTĐ TOÁN CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN ( Tr 71) Kiến thức: - Biết chia số thập phân cho số thập phân và vận dụng giải các bài toán có lời văn Kĩ năng: - Rèn cho HS kĩ làm toán chính xác Thái độ: - GD HS yêu thích môn học GV: Bảng nhóm, phấn màu HS: Vở bài tập, bảng Nội dung dạy học I Ổn định: (39) II Kiểm tra bài cũ: HS: đổi bài tập kiểm tra chéo - Hs trình bày hiểu biết em người dân đồng Bắc bộ? 5’ 7’ 7’ II Kiểm tra bài cũ: GV: Kiểm tra bài tập HS - Nhận xét cho điểm III Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Hình thành quy tắc chia số thập phân cho số thập phân *ví dụ 1: GV nêu bài toán - Gọi HS đọc bài toán HS: nối tiếp đọc GV nhận xét, cho điểm III Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Vựa lúa thứ hai nước: * Hoạt động 1: làm việc lớp - GV giới thiệu tranh, ảnh đồng Bắc Bộ ? Đồng Bắc có điều kiện thuận lợi nào để trở thành vựa lúa thứ hai nước? ? Nêu thứ tự công việc phải làm quá trình sản xuất lúa gạo? ? Nhận xét gì việc trồng lúa gạo? HS: quan sát tranh ảnh, đọc sgk GV: Hướng dẫn chuyển phép chia và trả lời câu hỏi trên số thập phân cho số tự nhiên thực phép chia 23,56 : 6,2 =? (kg) Ta có: 23,56: 6,2 = (23,56 x 10):(6,2 x10) 23,56 : 6,2 = 235,6 : 62 - Hướng dẫn HS đặt tính, tính 23,5,6 6,2 496 3,8 00 Vậy 23,56 : 6,2 = 3,8 (kg) - Cho HS nêu lại cách chia * VD2: 82,55 : 1,27 = ? - Hướng dẫn HS làm vào nháp GV: nghe HS trả lời câu hỏi, nhận HS: Thực vào giấy nháp, lên xét bổ sung nói thêm vất vả bảng làm người dân quá trình sản xuất lúa gạo 82,55 1,27 - Nêu tên các cây trồng, vật nuôi 635 65 khác đồng Bắc 3) Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh: * Hoạt động 2: thảo luận nhóm (40) - Chia lớp thành nhóm, phát phiếu yêu cầu HS thảo luận ? Mùa đông đồng Bắc dài bao nhiêu tháng? Khi đó nhiệt độ nào? HS: Nhận phiếu, nhóm trưởng điều khiển các bạn nhóm thảo luận, theo nội dung phiếu 6’ GV: Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả, nhận xét bổ sung - Cho HS quan sát bảng số liệu: ? Nhiệt độ thấp vào mùa đông có điều kiện thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp? ? Kể tên các loại rau xứ lạnh trồng đồng Bắc Bộ? HS: quan sát bảng số liệu, trả lời câu hỏi trên 6’ 5’ 2’ 1’ GV: Nhận xét bài, hướng dẫn sgk - Cho HS nêu lại cách làm ? Muốn chia số thập phân cho số thập phân ta làm nào? * Quy tắc: cho HS đọc 3) Thực hành: * Bài 1: (71) Đặt tính tính - Cho HS lên bảng làm bài HS: HS lên bảng làm 19,7,2 232 00 5,8 3,4 8,216 5,2 301 1,5 416 00 GV: Nhận xét bài làm HS chốt bài giải đúng * Bài (71): Gọi HS đọc bài toán - Cho Hs lên bảng làm bài GV: Nghe HS trả lời, nhận xét HS: Làm vào vở,1em lên bảng -Sự ảnh hưởng gió mùa đông làm bắc thời tiết và khí hậu Bài giải: đồng Bắc Bộ Một lít dầu hoả cân nặng là: 3,42 : 4,5 = 0,76 (kg) Tám lít dầu hoả cân nặng là: 0,76 x = 6,08 (kg) Đáp số: 6,08 kg HS: đọc bài học GV: Chữa bài làm HS * Bài 3: Dành cho HS K, G, nhà làm IV Củng cố: ? Đồng Bắc có HS: nhắc lại qui tắc điều kiện thuận lợi nào để trở - GV nhắc lại nội dung bài, nhận thành vựa lúa thứ hai xét tiết học nước? - GV nhận xét tiết học V Dặn dò: - Về nhà học bài, làm bài tập - Về nhà học lại bài, làm bài tập (41) bài tập, chuẩn bị bài sau * Rút kinh nghiệm tiết dạy NTĐ bài tập Chuẩn bị bài sau NTĐ Cho HS hát chuyển tiết - TIẾT NTĐ Môn TOÁN Tên bài CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ (Tr 79) A.MỤC Kiến thức ĐÍCH - Thực phép chia Y/C tích cho số Kĩ năng:- Biết chia tích cho số Thái độ:- HS yêu thích môn học và tự giác làm bài tập B ĐỒ GV: Đồ dùng môn học DÙNG HS: Sgk ,vở, bảng C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: tg hđ Nội dung dạy học 5’ I Ổn định: II Kiểm tra bài cũ: GV: gọi HS lên bảng lên bảng chữa bài 1vở bài tập - Nhận xét, cho điểm III Bài mới: 1) Giới thiệu bài 2) Tính và so sánh giá trị ba biểu thức - GV viết các biểu thức lên bảng - Yêu cầu HS tính và so sánh giá trị các biểu thức: (9 x 15) : 3; x (15 : 3); (9:3) x 15 6’ HS: HS lên bảng (9 x15) : = 135 : = 45 x (15 : 3) = x = 45 (9 : 3) x 15 = x 15 = 45 6’ GV: Nhận xét ? So sánh giá trị các biểu thức: NTĐ TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP Kiến thức:- Ghi lại biên họp tổ, lớp chi đội đúng thể thức, nội dung, theo gợi ý SGK Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ viết biên Thái độ:- HS yêu thích môn tập làm văn GV: Phiếu HS: Vở bài tập Nội dung dạy học I Ổn định: II Kiểm tra bài cũ: HS: Hs đọc lại ghi nhớ tiết trước GV: Nhận xét cho điểm III Bài mới: 1) Giới thiệu bài 2) Hướng dẫn HS làm bài tập: - Cho HS đọc đề bài và gợi ý 1,2,3 SGK HS: Nối tiếp đọc trước lớp (42) 6’ 7’ 7’ 6’ 2’ (9 x15) :3 = 9x 15:3) = (9 : 3) x15 - Vì 15 chia hết cho 3, chia hết cho nên có thể lấy thừa số chia cho nhân kết với thừa số b)Tính và so sánh giá trị hai biểu thức - GV ghi biểu thức lên bảng (7 x 15) : và (7 : 3) x 15 - Yêu cầu HS tính và so sánh giá trị biểu thức HS: HS lên bảng, lớp làm nháp GV: Gọi HS trả lời ? Các em chọn viết biên họp nào? ? Cuộc họp bàn vấn đề gì và diễn vào thời điển nào GV: Nhận xét hướng dẫn HS: Trao đổi xem họp có ? Khi ta chia tích hai thừa số cần ghi biên không cho số ta làm nào ? * Quy tắc: sgk cho HS đọc 3) Thực hành: * Bài 1(79): Tình hai cách - Yêu cầu HS làm bài HS: HS lên bảng làm bài GV: Nhắc HS chú ý trình bày (8 x 23) : = 184 : = 46 biên đúng theo thể thức (8 x 23) : = (8 : 4) x 23 biên (Mẫu là biên đại = x 23 = 46 hội chi đội) - Gv dán lên bảng tờ phiếu ghi nội dung dàn ý ba phần biên họp, mời HS đọc lại GV: Nhận xét bài làm HS HS: đọc nối tiếp *Bài (79):Tính cách thuận tiệnnhất - Yêu cầu HS làm bài HS: HS lên bảng làm bài GV: Cho HS làm bài theo nhóm (25 x 36) : = 25 x (36 : 9) = 25 x = 100 GV: Nhận xét bài làm HS HS: làm bài theo nhóm * Bài (79): Dành cho HS K, G - Đại diện cá nhóm thi đọc biên - Cho HS làm bài, chữa bài HS: làm bài GV: Nhận xét, chấm điểm biên viết tốt (Đúng thể thức, viết rõ ràng, mạch lạc, đủ thông tin) IV Củng cố: GV tóm tắt nội dung bài, nhận xét - GV tóm tắt nội dung bài, nhận (43) tiết học xét tiết học 1’ V Dặn dò: - Về nhà làm bài tập bài tập - Về nhà sửa lại biên Chuẩn Chuẩn bị bài sau bị bài sau * Rút kinh nghiệm tiết dạy NTĐ NTĐ Cho HS hát chuyển tiết - TIẾT NTĐ Môn KHOA HỌC Tên bài BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC A.MỤC Kiến thức: TIÊU: - Nêu số biện pháp bảo vệ nguồn nước: + Phải vệ sinh xung quanh nguồn nước + Làm nhà tự tiêu tự hoại xa nguồn nước + xử lí nước thải bảo vệ hệ thống thoát nước thải,… - Thực bảo vệ nguồn nước Kĩ năng: Biết bảo vệ nguồn nước Thái độ:- Giáo dục HS có ý thức bảo vệ nguồn nước B ĐỒ GV: Hình sgk Giấy Ao tờ ,bút DÙNG HS: Sgk, bài tập C CÁC HOẠT ĐỘNH DẠY HỌC: tg hđ Nội dung dạy học 5’ I Ổn định tổ chức II Kiểm tra bài cũ: HS: Nêu quy trình sản xuất nước sạch? NTĐ KHOA HỌC BÀI 28: XI MĂNG Kiến thức - Nhận biết số tính chất xi măng - Nêu số cách bảo quản xi măng Kĩ năng- Quan sát nhận biết xi măng Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo tài nguyên GV: Hình, thông tin (tr.58, 59) sgk HS: Sgk, bài tập Nội dung dạy học I Ổn định tổ chức II Kiểm tra bài cũ: GV Gọi HS Kể tên số đồ gốm và cách bảo quản? - Nhận xét cho điểm III Bài mới: 1) Giới thiệu bài: (44) 6’ 5’ GV: Nhận xét cho điểm III Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Hoạt động 1: Tìm hiểu biện pháp bảo vệ nguồn nước - Yêu cầu HS quan sát hình sgk thảo luận nhóm việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước HS: trao đổi theo cặp xác định việc nên làm và việc không nên làm để bảo vệ nguồn nước + Nên làm: Hình 3,4,5,6 + Không nên làm: Hình 1,2 GV: Gọi HS nêu kết nhận xét bổ sung ? Bản thân em và gia đình em đã làm gì để bảo vệ nguồn nước? - Để bảo vệ nguồn nước cần: Giữ vệ sinh nguồn nước giếng nước, đường ống dẫn nước Không đục phá ống nước Xây dựng nhà tiêu tự hoại để phân không thấm xuống đất - Gọi HS nhắc lại kết luận 3) Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ nguồn nước: - Tổ chức cho HS thảo luận thống nội dung và hình thức trình bày tranh - Yêu cầu các nhóm vẽ tranh HS: thảo luận nhóm xây dựng cam kết bảo vệ nguồn nước - HS vẽ tranh theo nhóm 2) Nội dung * Hoạt động 1: Thảo luận ? Ở địa phương em xi măng sử dụng làm gì? ?Kể tên số nhà máy xi măng nước ta? HS: làm việc theo nhóm GV: Gọi HS trình bày, nhận xét 3) Thực hành, xử lí thông tin - Cho HS thảo luận HS: Thảo luận câu hỏi theo nhóm ? Kể tên các vật liệu dùng để sản xuất xi măng.? ? Nêu tính chất, công dụng xi măng.? GV: Gọi HS trả lời các câu hỏi, nhận xét bổ sung kết luận - Xi măng có màu xám xanh, không tan trộn ít nước trở nên dẻo, khô kết thành tảng cứng - Bảo quản nơi khô, thoáng khí - Khi trộn vữa xi măng dẻo, khô trở nên cứng, không thấm (45) nước - Cho HS đọc thông tin 5’ GV: theo dõi giúp đỡ HS HS: Đọc thông tin và thảo luận các câu hỏi Thư kí ghi lại kết 4’ HS: Vẽ tranh GV: Gọi HS trình bày kết Nhận xét kết luận - Cho Hs đọc mục bạn cần biết 4’ GV: Yêu cầu các nhóm trình bày HS: đọc mục bạn cần biết tranh nhóm mình, nhận xét tuyên dương nhóm vẽ đúng yêu cầu 2’ IV Củng cố: ? Thế nào là bảo vệ nguồn ? Xi măng làm từ vật nước? liệu nào? - GV nhận xét tiết học GV nhận xét tiết học 1’ V Dặn dò: -Về nhà học lại bài, bảo vệ - Về nhà học bài làm bài tập bài nguồn nước Chuẩn bị bài tập Chuẩn bị bài sau sau * Rút kinh nghiệm tiết dạy NTĐ NTĐ Cho HS hát chuyển tiết - TIẾT NTĐ TẬP LÀM VĂN NTĐ Môn LỊCH SỬ Tên bài THU ĐÔNG 1947, VIỆT BẮC “MỒ CHÔN GIẶC PHÁP” A.MỤC Kiến thức:- Nắm số Kiến thức:Trình bày sơ lược ĐÍCH đặc điểm đã học bài văn kể diễn chiến dịch Việt Y/C chuyện (nội dung, nhân vật ,cốt Bắc thu - đông năm1947 trên lược truyện); kể câu chuyện đồ, nắm ý nghĩa thắng lợi theo đề tài cho trước; nắm (phá tan âm mưu tiêu diệt quan nhân vật, tính cách nhân vật đầu não kháng chiến, bảo vệ và ý nghĩa câu chuyện đó để địa kháng chiến): trao đổi với bạn + Âm mưu Pháp đánh lên - HS yêu thích môn học Việt Bắc nhằm tiêu diệt quan Kĩ năng:- Rèn kĩ kể chuyện cho đầu não và lực lượng đội chủ HS lực ta để mau chóng kết thúc Thái độ:- Giáo dục HS yêu chiến tranh thích môn học + Quân Pháp chia làm ba mũi (nhảy dù, đường thủy và đường (46) bộ) tiến công lên Việt bắc + Quân ta phục kích chặn đánh địch với các trận tiêu biểu: Đèo Bông Lau, Đoan Hùng Sau tháng bị sa lầy, địch rút lui, trên đường rút chạy quân địch còn bị ta chặn đánh dội + Ý nghĩa: ta đánh bại công quy mô địch lên Việt Bắc, phá tan âm mưu tiêu diệt quan đầu não và chủ lực tâ , bảo vệ địa kháng chiến B ĐỒ GV: Bảng phụ ghi sẵn các kiến DÙNG thức văn kể chuyện HS: Sgk, Vở bài tập C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: tg hđ Nội dung dạy học 5’ I Ổn định: II Kiểm tra bài cũ: HS: Đổi bài tập kiểm tra chéo Kĩ năng:- Rèn kỹ tư phân tích tư liệu, trình bày lại các kiện lịch sử Thái độ:- GD HS yêu thích môn học GV: Lược đồ chiến dịch Việt Bắc Thu - Đông 1947 HS: Sgk ,vở bài tập Nội dung dạy học I Ổn định: II Kiểm tra bài cũ: GV: Gọi HS đọc phần bài học tiết trước - Nhận xét cho điểm III Bài mới: 1) Giới thiệu bài 2)Nguyên nhân a) Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm đôi - Cho HS thảo luận HS: thực yêu cầu GV: Kiểm tra bài viết HS viết ? Muốn nhanh chóng kết thúc chưa đạt yêu cầu tiết trước chiến tranh, thực dân Pháp phải - Nhận xét làm gì? III Bài mới: ? Tại Căn địa Việt bắc trở 1) Giới thiệu bài thành mục tiêu công quân 2) Nội dung: Pháp? * Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi + Đề và đề thuộc loại văn gì? (47) 6’ 5’ 5’ 5’ 5’ 6’ vì em biết? + Trong đề trên đề nào là đề văn kể chuyện? HS: trao đổi trả lời câu hỏi trên - Đề thuộc loại văn viết thư vì đề bài yêu cầu viết thư thăm bạn - Đề thuộc văn miêu tả vì đề bài yêu cầu tả lại áo váy GV: Gọi HS trả lời câu hỏi, kết luận: chưa sẳ Hướng dẫn HS hình thành biểu tượng chiến dịch VB thu-đông Diễn biến khởi nghĩa ? Tinh thần tử cho Tổ quốc sinh quân dân Hà Nội nào? ? Đồng bào nước thể tinh thần kháng chiến sao? ? Vì nhân dân ta lại có tinh thần tâm vậy? GV: nghe HS trả lời câu hỏi, nhận HS: thảo luận nhóm trả lời xét kết luận: - Những chiến sĩ vệ quốc dân và - Trong đề bài trên có đề là tự vệ thủ đô đã giành giật với văn kể chuyện, vì làm đề văn địch góc phố… này các em phải chú ý đến nhân vật, cốt truyện, diễn biến, ý nghĩa câu chuyện Bài tập 2, 3: Gọi HS đọc nối tiếp yêu cầu - Gọi HS phát biểu đề tài mình chọn a) Kể nhóm: - GV treo bảng phụ, gọi HS đọc - Yêu cầu HS kể chuyện và trao đổi câu chuyện theo cặp HS: kể chuyện theo cặp GV: theo dõi giúp đỡ HS GV: theo dõi giúp đỡ HS HS: thảo luận HS: kể chuyện theo cặp GV: Gọi HS trình bày kết nhận xét kết luận 4) Kết ? các địa phương khác nhân dân ta chuẩn bị kháng chiến nào? GV: Tổ chức cho HS thi kể HS: trao đổi trả lời - Khuyến khích HS lắng nghe và hỏi bạn theo các câu hỏi gợi ý bài tập (48) - Nhận xét, cho điểm HS 4’ HS: nhắc lại bố cục bài văn kể GV: nghe HS trả lời, nhận xét chuyện chốt lại, cho HS đọc bài học, 2’ IV Củng cố: GV tóm tắt nội dung bài, nhận xét - GV tóm tắt nội dung bài, nhận tiết học xét tiết học 1’ 10 V Dặn dò: - Về nhà kể lại câu chuyện cho - Về nhà học lại bài Chuẩn bị bài người thân nghe Chuẩn bị bài sau sau * Rút kinh nghiệm tiết dạy NTĐ NTĐ Cho HS hát chuyển tiết - TIẾT 5: HOẠT ĐỘNG CUỐI TUẦN NTĐ 4; NTĐ 5: Làm việc chung I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - HS thấy ưu khuyết điểm mình tuần 13 - Có ý thức sửa sai điều mình vi phạm, phát huy điều mình làm tốt - Giáo dục HS có ý thức học tập và hoạt động II NỘI DUNG * GV nhận xét chung: ưu điểm: a/ Đạo đức - Ngoan ngoãn, đoàn kết giúp đỡ bạn bè Lễ phép chào hỏi thầy cô và người lớn tuổi b/ Học tập - Các em học tương đối và đúng Các em hưởng ứng sôi phong trào thi đua chào mừng ngày 20 - 11 Nhiều em có ý thức học tập, lớp hăng hái phát biểu xây dựng bài và đạt nhiều bông hoa điểm tốt em: Lợi, Đồng, Thúy, Văn - Chữ viết số em có nhiều tiến bộ: Cường, Ái c/ Các hoạt động khác - Các em có ý thức giữ vệ sinh cá nhân, lớp, trường tương đối - Thể dục thực tốt, tập đúng động tác - Trang phục tương đối đẹp Có ý thức chăm sóc chậu hoa cây cảnh Nhược điểm - Bên cạnh đó còn số em chưa có ý thức rèn chữ viết, nhà không học bài: Nguyệt, Tường HS bổ xung Vui văn nghệ (49) III PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN SAU - Nâng cao chất lượng học - Khắc phục nhược điểm - Tiếp tục thi đua lập thành tích chào mừng ngày 20 - 11 - Tiếp tục rèn chữ viết - Trang phục ấm học Vệ sinh lớp trường - Tiếp tục chăm sóc chậu hoa lớp - Hoàn thành tốt nhiệm vụ giao ================================================= * Nhận xét BGH nhà trường (50)

Ngày đăng: 11/06/2021, 10:50

w