SACH GIAI VAT LY LOP 6

48 14 0
SACH GIAI VAT LY LOP 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

khi đặt bình vào một chậu đựng nước đá thì mực nước trong ống thủy tinh... Khi tăng nhiệt độ của hai bình lên như nhau thì A.[r]

(1)Giải toàn các bài tập sách giáo khoa Vật Lý Giải bài tập SBT Vật Lý Lớp Chương II 18.4 Hình 18.1 vẽ dụng cụ thí nghiệm chứng minh sự nở dài của vật rắn Thang ngang đặt vừa khít vào giá đo hai đều ở nhiệt độ phòng a) Tại hơ nóng ngang, ta lại không thể đưa được này vào giá đo? b) Hãy tìm cách đưa ngang đã bị hơ nóng vào giá đo mà không cần phải làm nguội này Giải a) Thanh ngang nở b) Hơ nóng giá đo 18.5 Khi làm lạnh vật rắn thì khối lượng riêng của vật tăng vì A khối lượng của vật tăng, thể tích của vật giảm B khối lượng của vật giảm, thể tích của vật giảm (2) C khối lượng của vật không đổi, thể tích của vật giảm D khối lượng của vật tăng, thể tích của vật không đổi Chọn C khối lượng của vật không đổi, thể tích của vật giảm 18.6 Khi đun nóng vòng kim loại vẽ ở hình 18.2 thì A bán kính R1 tăng, bán kính R2 giảm B bán kính R2 tăng, bán kính R1 giảm C chiều dài d giảm D cả R1, R2 và d đều tăng Chọn D cả R1, R2 và d đều tăng 18.7 Khi nhiệt độ thay đổi, các trụ bê tông cốt thép không bị nứt vì A bê tông và thép không bị nở vì nhiệt B bê tông nở vì nhiệt nhiều thép C bê tông nở vì nhiệt ít thép D bê tông và thép nở vì nhiệt Chọn D bê tông và thép nở vì nhiệt 18.8 Ba thanh, một bằng đồng, một bằng nhôm, một bằng sắt, có chiều dài bằng ở 0ºC Khi nhiệt độ của ba cùng tăng lên tới 100ºC thì A chiều dài ba vẫn bằng B chiều dài nhôm nhỏ nhất (3) C chiều dài sắt nhỏ nhất D chiều dài đồng nhỏ nhất Chọn C chiều dài sắt nhỏ nhất 18.9 Một cầu bằng nhôm bị kẹt một vòng bằng sắt Để tách cầu khỏi vòng, một học sinh đem hơ nóng cầu và vòng Hỏi bạn đó có tách được cầu khỏi vòng không? Tại sao? Giải Không Vì nhôm nở vì nhiệt nhiều sắt 10.10 Có hai cốc thủy tinh chồng khít vào nhau, một bạn học sinh định dùng nước nóng và nước đá để tách hai cốc Hỏi bạn đó phải làm thế nào? Giải Cho nước đá vào cốc nằm bên để cốc này co lại, đồng thời nhúng cốc ngoài vào nước nóng để cốc này nở 10.11 Khi nhiệt độ tăng thêm 1ºC thì độ dài của một dây đồng dài 1m tăng thêm 0,17mm Nếu độ tăng độ dài nở nhiệt tỉ lệ với độ dài ban đầu và độ tăng nhiệt độ của vật thì một dây điện bằng đồng dài 50m ở nhiệt độ 20ºC, sẽ có độ dài bằng bao nhiêu ở nhiệt độ 40ºC? Giải Độ dài tăng thêm của dây đồng là : 50 × 0,017 × 20 = 17mm = 0,017m Độ dài của dây đồng ở 40ºC là 50,017m (4) BÀI 19 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG 19.1 Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy đun nóng một lượng chất lỏng? A Khối lượng của chất lỏng tăng B Trọng lượng của chất lỏng tăng C Thể tích của chất lỏng tăng D Cả khối lượng, trọng lượng và thể tích của chất lỏng đều tăng Chọn C Thể tích của chất lỏng tăng 19.2 Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy đối với khối lượng riêng của một chất lỏng đun nóng một lượng chất lỏng này một binh thủy tinh? A Khối lượng riêng của chất lỏng tăng B Khối lượng riêng của chất lỏng giảm C Khối lượng riêng của chất lỏng không thay đổi D Khối lượng riêng của chất lỏng thoạt đầu giảm, rồi sau đó mới tăng Chọn B Khối lượng riêng của chất lỏng giảm 19.3 Hãy mô tả thí nghiệm vẽ ở hình 19.1 và giải thích Giải - Hình a: bình thủy tinh chứa chất lỏng đặt trên giá, phía dưới đặt đèn cồn (5) - Hình b: đun, ban đầu mực nước ống tụt xuống một chút, vì đun nóng, bình thủy tinh nhận nhiệt nên nở trước - Hình c: sau đó nước cũng nóng lên và nở Vì nước nở nhiều thủy tinh, nên mực nước ống lại dâng lên cao mức ban đầu 19.4 Tại ở các bình chia độ thường có ghi 200C? Giải Vì thể tích của bình phụ thuộc vào nhiệt độ Trên bình ghi 200C, có nghĩa là các giá trị về thể tích ghi trên bình đúng ở nhiệt độ trên Khi đổ chất lỏng ở nhiệt độ khác 200C vào bình thì giá trị đo được không hoàn toàn chính xác Tuy nhiên sai số này rất nhỏ, không đáng kể với thí nghiệm không đòi hỏi độ chính xác cao 19.5* An định đổ đầy nước vào một chai thủy tinh rồi nút chặt lại rồi bỏ vào ngăn làm nước đá của tủ lạnh Bình ngăn không cho An làm, vì nguy hiểm Hãy giải thích tại sao? Giải Vì chai có thể bị vỡ, nước đông đặc lại thành đá thì thể tích tăng 19.6 Dùng những dụng cụ chính xác, người ta đo được thể tích của cùng lượng banzen (chất lỏng dễ cháy) ở những nhiệt độ khác (6) Hãy tính độ tăng thể tích (so với V0) theo nhiệt độ và điền vào bảng Vẽ lại vào vở hình 19.2, dùng dấu (+) để ghi lại độ tăng thể tích ứng với nhiệt độ (ví dụ hình là độ tăng thể tích ∆V2 ứng với nhiệt độ 200C) a) Các dấu + có nằm trên một đường thẳng không? b) Có thể dựa vào đường biểu diễn này để tiên đoán độ tăng thể tích ở 250C không? Làm thế nào? Giải 1)Tính độ tăng thể tích: ∆V0= cm3 ∆V1= 11 cm3 ∆V2= 22 cm3 ∆V3= 33 cm3 ∆V4= 44 cm3 2) a) các dấu chấm nằm trên một đường thẳng b) độ tăng thể tích ở 250C là: 27,5 cm3 Cách là: - Cứ tăng 100C ∆V = 11 cm3 - Cứ tăng 50C : ∆V= 5,5 cm3 Độ tăng thể tích ở 250C là : 22+5,5= 27,5 cm3 19.7 Một bình cầu đựng nước có gắn một ống thủy tinh hình 19.3 đặt bình vào một chậu đựng nước đá thì mực nước ống thủy tinh (7) A mới đầu dâng lên một chút, sau đó hạ xuống bằng mức ban đầu B mới đầu hạ xuống một chút, sau đó dâng len cao mức ban đầu C mới đầu hạ xuống một chút, sau dó dâng lên bằng mức ban đầu D mới đầu dâng lên một chút, sau đó hạ xuống thấp mức ban đầu Chọn D mới đầu dâng lên một chút, sau đó hạ xuống thấp mức ban đầu 19.8 Hai bình cầu 1và vẽ ở hình 19.4 có cùng dung dịch, cùng chứa đầy nước Các ống thủy tinh cắm ở hai bình có đường kính d1>d2 Khi tăng nhiệt độ của hai bình lên thì A mực nước ống thủy tinh của bình dâng lên cao mực nước ống thủy tinh của bình B mực nước ống thủy tinh của bình dâng lên cao mực nướ ống thủy tinh của bình C mực nước hai ống thủy tinh không thay đổi Chọn B 19.9 Ba bình cầu 1,2,3 ( H.19.5a) có cùng dung dịch , nút có cắm các ống thủy tinh đướng kính bằng Bình đựng đầy nước , bình (8) đựng đầy rượu, bình đựng đầy dầu hỏa Tăng nhiệt độ của ba bình cho tới m,ực chất lỏng ba ống thủy tinh dâng lên bằng nhau(H.19.5b) Khi đó A nhiệt độ ba bình B bình có nhiệt độ thấp nhất C bình có nhiệt độ thấp nhất D bình có nhiệt độ thấp nhất Chọn C 19.10 Nước ở trường hợp nào dưới dây có lương riêng lớn nhất? A Thể lỏng, nhiệt độ cao 40C B Thể lỏng, nhiệt độ bằng 40C C Thể rắn, nhiệt độ bằng 00C D Thể hơi, nhiệt độ bằng 1000C Chọn B 19.11 Khố lượng riêng của rượi ở 00C là 800 kg/m3 Tính khối lượng riêng của rượi ở 500, biết ràng nhiệt độ tăng thêm10C thì thể tích của rượi tăng thêm 1/1000 thể tích của nó ở 00C Gỉai Khi tăng thêm 10C thì thể tích rượu tăng thêm : V0 =1/1000 V1= 0.001V1 Khi tăng thêm 50 0C thì thể tích rượu tăng thêm: (9) V= 50V0= 50 X 0.001V1= 0.05V1 Thể tích rượu ở 500 C : V2=V1+0.05V1=1.05V1 D2/D1=V1/V2= V1/1.05V1=1/1.05 =>D2= D1/1.05=800/1.05 ≈ 762 (kg/cm3) = D ≈ 762 (kg/cm3) 19.12 Dụng cụ vẽ ở hình 19.6 dùng để đo sự nở vì nhiệt của chất lỏng Ở nhiệt độ t10 mục nước ống thủy tinh ở vị trí số ở nhiệt độ t20C mực nước ống thủy tinh ở vị trí số Độ dài giữa vạch chia liên tiếp trên ống thủy tinh lá cm3 a) hỏi tăng nhiệt độ từ t10C lên t20C , thể tích chất lỏng tăng lên bao nhiêu cm3? b) kết quả đo đó có chính xác không ? tại sao? c)Ở thí nghiệm hình 19.7c, nước được đưa tới nhiệt độ nào? Thể tích của nước thay đổi thế nào từ thí nghiệm 19.7b sang thí nghiệm hình 19.7c? d) Từ các thí nghiệm rút kết luận về sự nở vì nhiệt của nước? Giải a)Nhiệt độ 10C b)Nhiệt độ 40C.Thể tích giảm c)Nhiệt độ 70C.Thể tích tăng d) +Từ 00C→40C:nước co lại đun nóng +Từ 40C trở lên:nước nở ra.Thể tích của nước ở 40C nhỏ nhất (10) Bài 20 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT 20.1.Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây,cách sắp xếp nào là đúng? A.Rắn, lỏng, khí B.Rắn, khí, lỏng C.Khí, lỏng, rắn D.Khí, rắn, lỏng Chọn C 20.2.Khi chất khí bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi? A.Khối lượng B.Trọng lượng C.Khối lượng riêng D.Cả khối lượng, trọng lượng và khối lượng riêng Chọn C 20.3Hãy tiên đoán hiện tượng nào xảy dùng tay áp chặt vào bình cầu thí nghiệm vẽ ở hình 20.1 và 20.2 Làm thí nghiệm kiểm chứng và giải thích Giải Hình 20.1(sách bài tập lớp 6): Gtọt nước màu dịch chuyển sang bên phải.Vì áp chặt tay (11) vào bình cầu, tay ta truyền nhiệt cho bình, không khí bình cầu nóng lên nở đẩy giọt nước màu dịch chuyển Hình 20.2(sách bài tập vật lí 6):Do không khí nở nên có một lượng không khí thoát ở đầu ống thủy tinh, tạo những bọt không khí nổi lên mặt nước 20.4 Khoanh tròn chữ cái chỉ thứ tự của các cụm từ thích hợp dưới đây để điền vào chỗ trống của câu: Các khối nước bốc lên từ mặt biển, sông, hồ, bị ánh nắng mặt trời chiếu vào nên và bay lên tạo thành mây A.Nở ra, nóng lên, nhẹ B.Nhẹ đi, nở ra, nóng lên C.Nóng lên, nở ra, nhẹ D.Nhẹ đi, nóng lên, nở Chọn C 20.5*Có người giải thích quả bóng bàn bị bẹp,khi được nhúng vào nước nóng sẽ phồng lên cũ, vì vỏ bóng bàn gặp nóng nở và bóng phồng lên Hãy nghĩ một thí nghiệm chứng tỏ cách giải thích trên là sai Giải Dùi một lỗ nhỏ ở quả bóng bàn bẹp rồi nhúng vào nước nóng.Khi đó nhựa vẫn nóng bóng không phồng lên được (12) 20.6*.Người ta đo thể tích của một khí ở nhiệt độ khác và thu được kết quả sau: Nhiệt độ(0C) 20 50 80 100 Thể tích (lít) 2,00 2,14 2,36 2,60 2,72 Hãy vẽ đường biểu diễn sự phụ thuộc của thể tích vào nhiệt độ và nhận xét về hình dạng của đường này -Trục nằm ngang là trục nhiệt độ:1cm biểu diễn 100C -Trục thẳng đứng là trục thể tích :1cm biểu diễn 0,2 lít Giải Nhận xét:đồ thị là một đường thẳng: 20.7.Làm thế nào để giọt nước ống thủy tinh ở hình 20.4 dịch chuyển? A.Chỉ có thể đặt bình cầu vào nước nóng B.Chỉ có thể đặt bình cầu vào nước lạnh C.Chỉ có thể xoa tay vào rồi áp vào bình cầu D.Cả cách làm trên đều được Chọn câu D (13) 20.8.Khi tăng nhiệt độ của lượng khí đựng bình kính làm bằng inva(1 chất rắn hầu không dãnh nở vì nhiệt),thì đại lương nào sau đây của nó thay đổi? A.Khôi lượng riêng B.Khối lượng C.Thể tích D.Cả phương án A,B,C đều sai Chọn câu D 20.9.Xoa hai tay vào rồi áp chặt vào bình cầu vẽ ở hình 20.5 thì thấy giọt nước nhánh nằm ngang của ống thủy tinh gắn vào bình cầu: A.Dịch chuyển sang phải B.Dịch chuyển sang trái C.Đứng yên D.Mới đầu dịch chuyển sang trái một chút,ròi sau đó sang phải Chọn câu A 20.10.Câu nào sau đây nói về sự nở vì nhiệt của các chất khí oxi,hidro và cacbonic là đúng làm thí nghiệm mô tả ở bài 20.9 với các chất khí này? A.Hidro nở vì nhiệt nhiều nhất B.Cacbonic nở vì nhiệt ít nhất C.Oxi nở vì nhiệt ít hidro nhiều cacbonic D.Cả chất đều nở vì nhiệt (14) Chọn câu D 20.11.Thí nghiệm vẽ ở hình 20.6 dùng để xác định xem thể tích của không khí tăng thêm bao nhiêu so với thể tích ban đầu nhiệt độ của nó tăng thêm 10C.Giá trị này ∆V là a= — , đó ∆V là độ tăng thể tích ban đầu của nó.Biết thể tích không khí ở V0 nhiệt độ ban đầu của nó là 100cm3.ĐCNN của ống thủy tinh là 0,5cm3.Hãy dựa vào thí nghiệm hình để xác định a Giải Khi nhiệt độ tăng thêm 1000C thì thể tích không thể tăng thêm: ∆V=0,35cm3=> a≈ — 280 Chú ý:giá trị chính xác của a là — 273 BÀI 21: MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT 21.1.Tại rót nước nóng khỏi phích nước(bình thủy),rồi đậy nút lại hay bị bật ra?Làm thế nào để tránh hiện tượng này? (15) Giải Khi rót nước có khối lượng không khí ở ngoài tràn vào phích.Nếu đậy nút thì lượng khí này sẽ bị nước phích làm cho nóng lên,nở và có thể làm bật nút phích.Để tránh hiện tượng này,không nên đậy nút mà chờ lượng khí tràn vào phích nóng lên và thoát ngoài phần mới đóng nút lại 21.2 Tại rót nước vào cốc thủy tinh dày thì cốc dễ vơ là rót nước vào cốc thủy tinh mỏng? Giải rót nước vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh bên tiếp xúc với nước, nóng lên trước và dãn nở, lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên và chưa dãn nở, kết quả là lớp thủy tinh bên ngoài chịu lực tác dụng từ và cốc vỡ, với cốc mỏng, thì lớp thủy tinh bên và bên ngoài nóng lên và dãn nở đồng thời nên cốc không bị vỡ 21.3 Để ghép chặt tấm kim loại vào người ta thường dùng phương pháp tán rivê Nung nóng đỏ đinh rive rồi đặt nhanh vào lỗ xuyên qua tấm kim loại Dùng búa tán đầu rivê còn lại cho bẹt Khi nguội, đinh rivê sẽ xiết chặt tấm kim loại(H.21.1) Hãy giải thích tại sao? Giải (16) Nung nóng đỏ rivê thì rivê nở dài và mềm Dùng rivê tán đầu còn lại cho bẹt Khi nguội, đinh rivê co lại, giữ chặt hai tấm kim loại 21.4 Hai chốt A và B của mạch điện tự động vẽ ở hình 21.2a và 21.2b sẽ tiếp xúc nhiệt độ tăng hay giảm?Hãy vẽ trạng thái của các băng kép ở các mạch điện này nhiệt độ tăng Giải Hình 21.2a:khi nhiệt độ tăng Hình 21.2b:khi nhiệt độ giảm Hình 21.2a:khi nhiệt độ tăng Hình 21.2b:khi nhiệt độ tăng 21.5 Trước đây ở nước ta và nhiều nước khác trên thế giới, người ta thường sử dụng xe kéo có bánh xe bằng gỗ có đai sắt Hình 21.3 là cảnh những người thợ đóng đai sắt vào bánh xe Hãy mô tả cách làm này và giải thích tại phải làm vậy? Giải Nung nóng đai sắt cho đai nở để lắp vào bánh xe Sau đó, nhúng bánh xe đã lắp đai vào nước làm cho đai co lại và siết chặt vào bánh xe 21.6* Hình 21.4 trình bày hoạt động của bộ phận điều chỉnh lượng gas tự động lò đốt dùng gas nhiệt độ lò tăng Hãy giải thích hoạt động của bộ phận này (17) Giải Khi nhiệt độ lò cao, cả ống đồng thau và thép đều nở dài ống đồng nở vì nhiệt nhiều thép nên ống đồng dài nhiều hơn, kéo thép nối với van xuống phía dưới, đóng bớt đường dẫn ga vào đó lượng ga vào lò sẽ giảm và nhiệt độ của lò cũng giảm 21.7 Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng A chất rắn nở nóng lên B chất rắn co lại lạnh C chất rắn co dãn vì nhiệt ít chất lỏng D các chất rắn khác co dãn vì nhiệt khác Chọn D các chất rắn khác co dãn vì nhiệt khác 21.8 Tại băng kép lại bị uốn cong hình 21.5 bị nung nóng? Chọn câu trả lời đúng và đầy đủ nhất Vì băng kép dãn nở vì nhiệt Vì sắt và đồng dãn nở vì nhiệt khác Vì sắt dãn nở vì nhiệt nhiều đồng Vì đồng dãn nở vì nhiệt nhiều sắt Chọn D (18) 21.9 Vật nào dưới đây có nguyên tắc hoạt động không dựa trên sự nở vì nhiệt? A Nhiệt kế kim loại B Băng kép C Quả bóng bàn D Khí cầu dùng không khí nóng Chọn C 21.10 Có hai băng kép loại “ nhôm – đồng” và “ đồng – thép” Khi được nung nóng thì hai băng kéo đều cong lại, thành nhôm của băng thứ nhất nằm ở vòng ngoài, thép của băng thứ hai nằm ở vòng Hỏi cách sắp xếp các chất theo thứ tự nở vì nhiệt từ ít đến nhiều nào dưới đây là đúng? A Thép, đồng, nhôm B Nhôm, đồng, thép C Thép, nhôm, đồng D Đồng, nhôm, thép Chọn B 21.11 Một đồng gồm hai đoạn AB và BC vuông góc với hình 21.6 Đầu C được giữ cố định Khi đốt nóng đồng thì đầu A có thể di chuyển tới vị trí nào hình 22.6 Biết AB và BC luôn vuông góc với A Vị trí B Vị trí (19) C Vị trí Vị trí Chọn C D 21.12 Hình nào hình 21.7 vẽ đúng băng kép đồng – nhôm ( Cu = Al ) trước được nung nóng (1) và sau được đung nóng (2)? Chọn C 21.13 Lấy kéo cắt một băng dài từ tờ giấy bạc bao thuốc lá ( giấy bạc được cấu tạo từ một lớp nhôm mỏng ép dính với một lớp giấy) Dùng tay căng băng theo phương nằm ngang, mặt nhôm nằm ở phía dưới, rồi di chuyển băng lại trên ngọn lửa cho băng không cháy Mô tả hiện tượng xảy Giải thích Giải Băng giấy bạc cong về phía mặt giấy Vì băng giấy bạc có cấu tạo giống băng kép – bạc nở vì nhiệt nhiều giấy nên cong về phía giấy 21.14 Người ta thường thả “ đèn trời “ các dịp lễ hội Đó là một khung nhẹ hình trụ được bọc vải hoặc giấy, phía dưới treo một ngọn đèn ( hoặc một vật tẩm dầu dễ cháy) Tại đèn ( hoặc vật tẩm dầu) được đốt lên thì “ đèn trời” có thể bay lên cao? (20) Giải Khi đốt đèn lên, không khí neon nóng lên, nở ra, khí nhẹ bay lên cao, khí lạnh phía dưới lùa vào chiếm chỗ và tạo luồng gió đẩy đèn từ dưới lên BÀI 22 NHIỆT KẾ NHIỆT GIAI 22.1 Nhiệt kế nào dưới đây có thể dùng để đo nhiệt độ của băng phiến nóng chảy? Nhiệt kế rượu Nhiệt kế y tế Nhiệt kế thủy ngân Cả nhiệt kế trên đều không dùng được Chọn C 22.2 Không thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của nước sôi vì: Rượu sôi ở nhiệt độ cao 1000C Rượu sôi ở nhiệt độ thấp 1000C Rượu đông đặt ở nhiệt độ thấp 1000C Rượu đông đặt ở nhiệt độ thấp 1000C Chọn B (21) 22.3 Khi nhiệt kế thủy ngân (hoặc rượu) nóng lên thì bầu chứa và thủy ngân (hoặc rượu) đều nóng lên Tại thủy ngân (hoặc rượu) dâng lên ống thủy tinh? Giải Do thủy ngân nở vì nhiệt nhiều thủy tinh 22.4 Hai nhiệt kế cùng có bầu chứa lượng thủy ngân nhau, ống thủy tinh có tiết diện khác Khi đặt hai nhiệt kế này vào nước sôi thì mực thủy ngân hai ống có dâng cao không? Tại sao? Giải Không, vì thể tích thủy ngân nhiệt kế tăng lên nhau, nên ống thủy tinh có tiết diện nhỏ mực ngân sẻ dâng cao 22.5 Trong ngày hè, học sinh theo dõi nhiệt độ không khí nhà và lập được bảng bên Hãy dùng bảng ghi nhiệt độ theo thời gian này để chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau đây : Bảng theo dõi nhiệt độ Thời gian Nhiệt độ giờ giờ 250C 270C (22) 10 giờ 12 giờ 290C 310C 16 giờ 18 giờ 300C 290C Nhiệt độ lúc giờ là bao nhiêu? A 250C B 270C C 290C D 300C Nhiệt độ 310C vào lúc mấy giờ? A giờ B giờ C 10 giờ D 12 giờ Nhiệt độ thấp nhất vào mấy giờ? A 18 giờ B 16 giờ C 12 giờ D 10 giờ Giải chọn B chọn D chọn B (23) chọn C 22.6 Tại bảng chia độ của nhiệt kế y tế lại không có nhiệt độ 340C và trên 420C? Giải Vì nhiệt độ thể người chỉ vào khoảng từ 350C đến 420C 22.7 Bảng dưới đây ghi tên các loại nhiệt kế và nhiệt độ ghi trên thang đo của chúng Loại nhiệt kế Thang nhiệt độ Thủy ngân Rượu Kim loại Y tế Từ - 100C đến 1100C Từ – 300 C đến 600C Từ 00C đến 4000C Từ 340C đến 420C Phải dùng loại nhiệt kế nào để đo nhiệt độ của bàn là, thể người, nước sôi, không khí phòng? Giải Thang nhiệt Loại nhiệt kê đô Thủy ngân Từ -100C đến Vật cần đo Nước sôi (24) 1100C Rượu Kim loại Từ – 300C đến Không khí 600C phòng Từ 00C đến 420C Bàn là 22.8 Chọn câu sai Nhiệt kế thủy ngân dùng để đo: A nhiệt độ của lò luyện kim hoạt động B nhiệt độ của nước tan C nhiệt độ khí quyển D nhiệt độ thể Chọn A nhiệt độ của lò luyện kim hoạt động 22.9 Hình vẽ nào hình 22.1 phù hợp với trường hợp nhiệt kế được đặt vào một cốc đựng nước nóng còn nhiệt kế được đặt vào một cốc nước lạnh Chọn D 22.10 Lí nào sau đây là những lí chính khiến người ta chỉ chế tạo nhiệt kế rượu mà không chế tạo nhiệt kế nước? A vì nước dãn nở vì nhiệt kém rượu B vì nhiệt kế nước không đo được những nhiệt độ trên 1000C C vì nhiệt kế nước không đo được những nhiệt độ 1000C (25) D vì nước dãn nở vì nhiệt một cách đặc biệt không đều Chọn D vì nước dãn nở vì nhiệt một cách đặc biệt không đều 22.11 GHĐ và ĐCNN của nhiệt kế vẽ ở hình 22.2 l A 500C và 10C B 500C và 20C C Từ 200C đến 500C và 10C D Từ -200C đến 500C và 20C Chọn B 500C và 20C 22.12 Dùng nhiệt kế vẽ ở hình 22.2 không thể đo được nhiệt độ của A Nước sông chảy B Nước uống C Nước sôi D Nước đá tan Chọn C Nước sôi 22.13 Khi dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ của chính thể mình, người ta phải thực hiện các thao tác sau (chưa được sắp xếp theo đúng thứ tự): (26) a) Đặt nhiệt kế vào nách trái, rồi kẹp cánh tay lại để giữ nhiệt kế b) Lấy nhiệt kế khỏi nách để đọc nhiệt kế c) Dùng bông lau sạch thân và bầu nhiệt kế d) Kiểm tra xem thủy ngân đã tụt hết xuống bầu nhiệt kế chưa Nếu chưa, thì vẩy nhiệt kế cho thủy ngân tụt xuống A a,b,c,d B d,c,a,b C d,c,b,d D b,a,c,d Chọn B d,c,a,b 22.14* Bảng sau đây ghi sự thay đổi nhiệt độ của không khí theo thời gian dựa trên số liệu của một trạm khí tượng ở Hà Nội ghi được vào một ngày mùa đông Thời gian (giờ) Nhiệt độ (0C) 13 13 10 13 16 22 13 18 20 17 12 Hãy vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của không khí theo thời gian ghi ở bảng trên Lấy gốc trục nằm ngang (trục hoành) là giờ và cm ứng với giờ, lấy gốc trục thẳng đứng (trục tung) là 100C và cm ứng với 20C (27) Nhiệt độ thấp nhất, cao nhất ngày là vào lúc nào? Độ chênh lệch nhiệt độ ngày là bao nhiêu? Giải a) Vẽ đồ thị b) Nhiệt độ thấp nhất lúc giờ, giờ Nhiệt độ cao nhất lúc 16 giờ Độ chênh lệch nhiệt độ: 70C 22.15 Trong một phòng thì nghiệm, người ta dùng nhiệt kế theo dõi, phòng và tủ có đặt đèn sấy Hình 22.4 vẽ đường biễu diễn sự biến thiên của nhiệt độ ngày a) Hãy dựa vào đường biểu diễn đễ xác định xem nhiệt độ ở đâu biến thiên nhiều nhất b) Nếu coi nhiệt độ của tủ sấy và nhiệt độ cao là thích hợp cho công việc thì ngày lúc nào có thể tắt đèn sấy? Giải Ngoài trời Từ 12 giờ đến 18 giờ BÀI 24-25 SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC 24-25.1 Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy: A Bỏ cục nước đá vào một cốc nước B Đốt một ngọn nến (28) C Đốt một ngọn đèn dầu D Đúc một cái chuông đồng Chọn C Đốt một ngọn đèn dầu 24-25.2 Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước đây câu nào đúng ? A Nhiệt độ nóng chảy cao nhiệt độ đông đặc B Nhiệt độ nóng chảy thấp nhiệt độ đông đặc C Nhiệt độ nóng chảy cao hơn, cũng có thể thấp nhiệt độ đông đặc D Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc Chọn D Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc 24-25.3 Tại người ta không dùng nước mà phải dùng rượu để chế tạo các nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ của không khí ? Giải Vì nước dãn nở đặc biệt, không đều 24-25.9 Trong thời gian sắt đông đặc, nhiệt độ của nó A không ngừng tăng B không ngừng giảm C mới đầu tăng, sau giảm D không đổi Chọn D không đổi (29) 24-25.10 Đun nóng băng phiến, người ta thấy nhiệt độ của băng phiến tăng dần Khi tăng tới 80oC thì nhiệt độ của băng phiến dừng lại không tăng, mặc dù tiếp tục đun Hỏi đó băng phiến tồn tại ở thể nào? A Chỉ có thể ở thể lỏng B Chỉ có thể ở thể rắn C Chỉ có thể ở thể D Có thể ở cả thể rắn và thể lỏng Chọn D Có thể ở cả thể rắn và thể lỏng 24-25.11 Câu phát biểu nào sau đây là sai ? A Đông đặc và nóng chảy là hai quá trình ngược B Một chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì cũng đông đặc ở nhiệt độ ấy C Trong nóng chảy hoặc đông đặc, thì nhiệt độ của nhiều chất không thay đổi D Cả ba câu trên đều sai Chọn D Cả ba câu trên đều sai 24-25.12 Câu nào sau đây nói về nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc là đúng ? A Bất cứ chất nào cũng đông đặc ở một nhiệt độ xác định, gọi là nhiệt độ nóng chảy của chất đó (30) B Một chất đã đông đặc ở nhiệt độ xác định, thì phải nóng chảy ở một nhiệt độ khác cao C Một chất đã đông đặc ở một nhiệt độ xác định, thì phải nóng chảy ở một nhiệt độ khác thấp D Nhiệt độ nóng chảy của một chất luôn bằng nhiệt độ đông đặc của chất đó Chọn D Nhiệt độ nóng chảy của một chất luôn bằng nhiệt độ đông đặc của chất đó 24-25-13 Tại người ta dùng nhiệt độ của nước đá tan làm một mốc để đo nhiệt độ thang đo nhiệt độ ? Giải Vì nước đá tan nhiệt của nó không đổi 24-25-14 Tại ở các nước hàn đới (nằm sát Bắc cực hoặc Nam cực) chỉ có thể dùng nhiệt kế rượu, không thể dùng nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ ngoài trời? Giải Vì ở những nước này, nhiệt độ ngoài trời có thể thấp nhiệt độ đông đặc của thủy ngân (31) BÀI 26-27 SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ 26-27.1 Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải là của sự bay hơi? A Xảy ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng B Xảy trên mặt thoáng của chất lỏng C Không nhìn thấy được D Xảy ở một nhiệt độ xác định của chất lỏng Chọn D Xảy ở một nhiệt độ xác định của chất lỏng 26-27.2 Nước đựng cốc bay càng nhanh khi: A Nước cốc càng nhiều B Nước cốc càng ít C Nước cốc càng nóng D Nước cốc càng lạnh Trong các câu trả lời trên, theo em câu nào đúng? Chọn C Nước cốc càng nóng 26-27.3 Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tụ ? A Sương đọng trên lá cây B Sương mù C Hơi nước D Mây (32) Chọn C Hơi nước 26-27.4 Tại vào mùa lạnh, hà vào mặt gương ta thấy gương mờ rồi sau một thời gian mặt gương lại sáng trở lai.? Giải Trong thở của người có nước Khi gặp mặt gương lạnh, nước này ngưng tu thành những giọt nước nhỏ làm mờ gương Sau một thời gian những giọt nước này lại bay hết vào không khí và mặt gương lại sáng 26-27.5 Sương mù thường có vào mùa lạnh hay nóng? Tại Mặt trời mọc sương mù lại tan? Giải Sương mù thường có vào mùa lạnh Khi mặt trời mọc sương mù lại tan vì nhiệt độ tăng làm cho tốc độ bay tăng 26-27.6 Tại sấy tóc lại làm cho tóc mau khô Giải Vì nhiệt độ của máy sấy tóc tăng làm cho tốc độ bay của nước trên tóc tăng làm cho tóc mau khô (33) 26-27.7 Các bình hình 26-27.1 đều đựng cùng một lượng nước Để ba bình vào phòng kín Hỏi sau một tuần bình nào còn ít nước nhất? Giải Bình B còn ít nhất; bình A còn nhiều nhất 26-27.8* Để tìm mối quan hệ giữa các tốc độ bay và diện tích mặt thoáng người ta làm thí nghiệm sau đây: - Rót đầy nước vào một ống nghiệm nhỏ rồi đổ nước này vào một cái đóa thủy tinh dùng phòng thí nghiệm Lại rót đầy nước vào ống nghiệm trên rồi để ống và đóa có nước vào một nơi không có gió để theo dõi sự bay của nước - Ghi ngày, giờ bắt đầu làm thí nghiệm: ngày, giờ nước đóa, ống nghiệm bay hết; đường kính của miệng ống nghiệm và đường kính mặt đóa, người ta được bảng sau đây: Khi Khi Đường nước nước kính Bắt đầu trong miệng Đường thí đóa bay ống bay ống kính nghiệm hết hết nghiệm mặt đóa giờ 11 giờ 18 giờ ngày ngày ngày 01/10 01/10 3/10 1cm 10cm Hãy dựa vào bảng trên để xác định gần dúng mối quan hệ giữa tốc độ bay và diện tích mặt thoáng Giải (34) Thời gian nước đĩa bay hơi:t1=11 giờ - giờ = giờ Thời gian nước ống nghiệm bay hơi: t2 = (13 – 1) * 24 giờ + (18 giờ - giờ) = 198 giờ Diện tích mặt thoáng của nước đĩa: s1= (π*10^2)/4 Diện tích mặt thoáng của nước ống nghiệm:s2 =(π*1^2)/4 Ta có: t2/t1≈ 99 và s1/s2=100 Với cùng một lượng nước cho bay hơi, thời gian bay càng nhỏ chứng tỏ tốc độ bay càng lớn Do đó nếu gọi v1 là tốc độ bay của nước ở đĩa và v2 là tốc độ bay của nước ống nghiệm ta có:v1/v2=t1/t2 = 99 và v1/v2=s1/s2 =100 Vậy, một cách gần đúng, ta thấy tốc độ bay tỉ lệ với diện tích mặt thoáng 26-27.9* Giơ hai ngón tay thành hình chữ V (H.2627.2) Nhúng ngón tay vào nước, để một ngón khô thổi vào ngón tay ta sẽ có cảm giác hai ngón tay không mát Ngón tay nào mát hơn? Từ đó có thể rút nhận xét gì về tác động của sự bay đối với môi trường xung quanh? Hãy tìm thêm ví dụ về sự tác động này? Giải a) Ngón tay nhúng vào nước mát (35) b) Khi bay nước làm lạnh môi trường xung quanh 26-27.10 Trong quá trình tìm hiểu một hiện tượng vật lý, người ta thường phải thực hiện các hoạt động sau đây: A) Rút kết luận: B) Đưa dự đoán về tính chất của hiện tượng: C) Quan sát hiện tượng : D) Dùng thí nghiệm để kiểm tra dự doán Trong việc tìm hiểu tốc độ bay của chất lỏng, người ta đã thực hiện các hoạt động trên theo thứ tự nào dưới đây? A b, c, d, a B d, c, a, b C c, b, d, a D c, a, d, b Chọn C c, b, d, a 26-27.11 Sự bay A Xảy bất kỳ nhiệt độ nào của chất lỏng B Chỉ xảy ở lòng chất lỏng C Xảy với tốc độ ở mọi nhiệt độ D Chỉ xảy đối với một số ít chất lỏng Chọn A Xảy bất kỳ nhiệt độ nào của chất lỏng (36) 26-27.12 Trường hợp nào sau đây không liên quan đến sự ngưng tụ? A Lượng nước để chai đậy kín không bị giảm B Mưa C Tuyết tan D Nước đọng nắp vung của ấm đun nước, dùng ấm đun nước sôi rồi để nguội Chọn C Tuyết tan 26-27.13 Những quá trình chuyển thể nào của đồng được vận dụng việc đúc tượng đồng? A Nóng chảy và bay B Nóng chảy và đông đặc C Bay và đông đặc D Bay và ngưng tụ Chọn B Nóng chảy và đông đặc 26-27.14 Việc làm nào sau đây không đúng thực hiện thí nghiệm kiểm tra xem tốc độ bay của một chất lỏng có phụ thuộc vào nhiệt độ hay không? A Dùng hai đĩa giống B Dùng cùng một loại chất lỏng C Dùng hai loại chất lỏng khác D Dùng hai nhiệt độ khác (37) Chọn C Dùng hai loại chất lỏng khác 26-27.15 Tại muốn nước cốc nguội nhanh người ta đổ nước bát lớn rồi thổi trên mặt nước? Giải Để tăng diện tích mặt thoáng chất lỏng dẫn đến tốc độ bay nhanh hơn, thổi trên mặt nước tạo gió làm cho tốc độ bay nhanh 26-27.16 Để tìm hiểu ảnh hưởng của gió đến tốc độ bay hơi, Nam làm thí nghiệm sau: - Đặt cốc nước giống nhau, một cốc nhà và một cốc ngoài trời nắng - Cốc nhà được thổi bằng quạt máy, còn cốc ngoài trời thì không - Sau một thời gian, Nam đem so sánh lượng nước còn lại ở hai cốc để xem gió có làm cho nước bay nhanh lên không Hãy chỉ sai lầm của Nam Giải Nam sai vì đã cho yếu tố nhiệt độ thay đổi 26-27.17 Trong thở của người bao giờ cũng có nước Tại ta chỉ có thể nhìn thấy thở của người vào những ngày trời rất lạnh? Giải (38) Vì sự ngưng tụ xảy nhanh nhiệt độ thấp BÀI 28-29 SỰ SÔI 28-29.1 Trong các đặc điểm bay sau đây, đặt điểm nào là của sự sôi? A Xảy ở bất kì nhiệt độ nào B Chỉ xảy trên mặt thoáng của chất lỏng C Chỉ xảy lòng chất lỏng D chỉ xảy ở một nhiệt độ xác định Chọn D chỉ xảy ở một nhiệt độ xác định 28-29.2 Trong các đặc điểm bay sau đây, đặc điểm nào không phải là của sự sôi? A Xảy ở một nhiệt độ xác định của chất lỏng B Xảy ở cả lòng lẫn mặt thoáng của chất lỏng C Xảy ở bất kì nhiệt độ nào D Trong suốt quá trình diễn hiện tượng bay hơi, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi Chọn C Xảy ở bất kì nhiệt độ nào 28-29.3 Trong các đặc điểm sau đây những đặc điểm nào là của sự sôi, là của sự bay hơi? A Xảy ở bất kì nhiệt độ nào là của sự bay B Xảy ở nhiệt độ xác định của chất lỏng (39) C Xảy cả ở lòng lẫn mặt thoáng của chất lỏng D Chỉ xảy trên mặt thoáng của chất lỏng Giải Đặc điểm của sự sôi: B và C Đặc điểm của sự bay hơi: A và D 28-29.4 Hình 28-29.1 vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của nước được đun nóng và đặc nguội Hãy cho biết các đoạn AB, BC, CD của đường biểu diễn ứng với quá trình nào? Giải - Đoạn AB: nước nóng lên (từ 0°C đến 100°C) - Đoạn BC: nước sôi (ở 100°C) - Đoạn CD: nước nguội (từ 100°C xuống 25°C) 28-29.5 Hình 28-29.2 vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nước theo thời gian đun Hỏi: Nước ở thể nào khoảng thời gian từ phút đến phút thứ 5; từ phút thứ 10 đến phút thứ 25? Nước ở thể nào khoảng thời gian từ phút thứ đến phút thứ 10, từ phút thứ 25 đến phút thứ 30? Các quá trình nóng chảy, bay hơi, sôi diễn những khoảng thời gian nào? Giải 1.- Từ phút đến phút thứ 5: thể rắn (40) - Từ phút thứ 10 đến phút thứ 25: thể lỏng và 2.- Từ phút thứ đến phút thứ 10: thể rắn, lỏng - Từ phút thứ 25 đến phút thứ 30: thể lỏng và 3.- Nóng chảy: từ phút thứ đến phút thứ 10 - Bay hơi: từ phút thứ đến phút thứ 25 - Sôi: từ phút thứ 25 đến phút thứ 30 28-29.6 Sau đây là bảng theo dõi thay đổi nhiệt đô theo thời gian môt chất lỏng đun nóng Thời gian (phút ) 10 12 14 16 Nhiệt độ (ºC) 20 30 40 50 60 70 80 80 80 Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi theo thời gian Có hiện tượng gì xảy đối với chất lỏng này từ phút thứ 12 đến phút thứ 16? Chất lỏng này có phải là nước không? Giải Đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian Nhiệt độ không thay đổi mặc dù vẫn đun: chất lỏng sôi (41) Chất lỏng này không phải là nước, chất lỏng là rượu 28-29.7 Bảng đây ghi nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của một số chất được xếp theo thứ tự vần chữ cái Chất nào có độ sôi cao nhất, thấp nhất? Chất nào có nhiệt độ nóng chảy cao nhất, thấp nhất? Ở phòng có nhiệt độ 25°C thì chất nào những chất kể trên ở thể rắn,thể lỏng, thể khí? Chất Nhiệt độ nóng Nhiệt độ chảy sôi Chì 327°C 1613°C Nước 0°C 100°C Oxi -219°C -183°C Rượu -114°C 78°C Thủy ngân -39°C 357°C Giải 1.- Chất - Chất 2.- Chất - Chất có có có có nhiệt nhiệt nhiệt nhiệt độ độ độ độ sôi cao nhất là chì sôi thấp nhất là oxi nóng chảy cao nhất là chì nóng chảy thấp nhất là oxi (42) 3.- Chất ở thể rắn là chì - Chất ở thể lỏng và là nước,rượu,thủy ngân.Vì ở 25°C cao nhiệt độ nóng chảy và thấp nhiệt độ sôi của nước, rượu và thủy ngân - Chất ở thể khí là oxi 28-29.8* Đun nước tới nước reo (kêu), ta thấy các bọt khí nổi lên từ đáy cốc thí nghiệm, lại nhỏ dần và có thể biến mất trước tới mặt nước Hãy giải thích tại sao? Gỉai Khi đó mới chỉ có nước nóng, nước ở trên chưa nóng Do đó các bọt khí càng nổi lên thì không khí và nước ở bên càng co lại(do nhiệt độ giảm),một phần nước gặp lạnh ngưng tụ thành nước Chính vì thế mà các bọt khí nhỏ dần và có thể biến mất trước lên mặt nước 28-29.9 Sự sôi có tính chất nào sau đây? A xảy ở cùng một nhiệt độ xác định đối với mọi chất lỏng B sôi, nếu tiếp tục đun, nhiệt độ chất lỏng không thay đổi (43) C sôi chỉ xảy sự bay trên một thoáng của chất lỏng D sôi chỉ xảy sự bay ở lòng chất lỏng Chọn B sôi, nếu tiếp tục đun, nhiệt độ chất lỏng không thay đổi 28-29.10 Nhiệt độ sau đây có thể được dùng thí nghiệm về sự sôi của rượu? A nhiệt kế rượu B nhiệt kế thủy ngân C nhiệt kế y tế D cả loại nhiệt kế trên Chọn B nhiệt kế thủy ngân 28-29.11 Nước chỉ bắt đầu sôi A các bọt khí xuất hiện ở đáy bình B các bọt khí vỡ tung trên mặt thoáng C các bọt từ đáy bình nổi lên D các bọt khí càng nổi lên càng to Chọn B các bọt khí vỡ tung trên mặt thoáng 28-29.12 Nhiệt độ sôi của một chất lỏng phụ thuộc vào: A khối lượng của chất lỏng B thể tích của chất lỏng C khối lượng riêng của chất lỏng D áp suất không khí trên mặt phẳng của chất lỏng (44) Chọn D áp suất không khí trên mặt phẳng của chất lỏng 28-29.13 Ở nhiệt độ phòng, chỉ có thể có khí oxi, không thể có oxi lỏng vì A oxi là chất khí B nhiệt độ phòng cao nhiệt độ sôi của oxi C nhiệt độ phòng thấp nhiệt độ sôi của oxi D nhiệt độ phòng bằng nhiệt độ bay của oxi Chọn B nhiệt độ phòng cao nhiệt độ sôi của oxi 28-29.14 Thủy ngân có nhiệt độ nóng chảy là -39ºC và nhiệt độ sôi là 257ºC Khi phòng có nhiệt độ là 30ºC thì thủy ngân A chỉ tồn tại ở thể lòng B chỉ tồn tại ở thể C tồn tại ở cả thể lỏng và thể D tồn tại ở cả thể lỏng, thể rắn và thể Chọn C tồn tại ở cả thể lỏng và thể (45) 28-29.15 Khi nước ấm đun nước sôi, người ta không nhìn thấy khói ở miệng vòi ấm, mà chỉ nhìn thấy khói ở xa miệng vòi ấm một chút, càng xa miệng vòi ấm, quan sát hiện tượng để kiểm tra và giải thích tại sao? Hình 28-29.3 Giải Khói mà ta nhìn thấy là nước ngưng tụ thành những hạt rất nhỏ tạo nên.ở miệng ấm, nhiệt độ của nước còn cao nên nước ngưng tụ ít, càng xa miệng ấm, nhiệt độ của nước càng thấp nên nước ngưng tụ càng nhiều Một số bài tập chung về các quá trình chuyển thể Hãy dùng đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của thí nghiêm đun nóng liên tục một lượng nước đá một bình không kín (h.28-28.3) để trả lời câu 28-29.16 và 28-29.17 28-29.16 Đoạn nào của đường biểu diễn cho biết nước tồn tại ở thể rắn và lỏng ? A đoạn OA B đoạn BC C đoạn AB (46) D đoạn CD Chọn A đoạn OA 28-29.17 Đoạn nào của đường biểu diễn cho biết nước không tồn tại ở thể lỏng ? A đoạn AB B đoạn CD C đoạn BC D đoạn OA và CD Chọn C đoạn BC 28-29.18 Nước đá, nước, nước có đặc điểm nào sau đây? A cùng thể B cùng khối lượng và trọng lượng riêng C cùng chất D không có chung cả đặc điểm trên Chọn C cùng chất 28-29.19 Hình 28-29.4 là đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của cùng một lượng nước, rượu, ête, được đun nóng dần đến sôi Đồ thị nào ứng với nước, rượu, ête? Giải thích tại sao? Giải I: Ete II:rượu III:nước (47) 28-29.20 Đố vui Gió, mây, sấm, chớp, có rồi, “Tôi” mà chưa có thì trời chưa mưa! Đố “ Tôi” ở đây là gì? Giải Sự ngưng tụ Hãy dựa vào đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của chất X vẽ ở hình 28-29.5 để trả lời các câu hỏi từ 28-29.21 đến 28-29.24 28-29.21 Nhiệt độ sôi của chất X là A 30ºC B 160 ºC C 40 ºC D 120 ºC Chọn D 120 ºC 28-29.22 Nhiệt độ nóng chảy của chất X là: A 30ºC B 160ºC C 40ºC D 120ºC Chọn C 40ºC (48) 28-29.23 Ở nhiệt độ 120ºC chất X A Chỉ tồn tại ở thể lỏng B Chỉ tồn tại ở thể C Chỉ tồn tại ở thể rắn D Chỉ tồn tại ở thể lỏng và thể Chọn D Chỉ tồn tại ở thể lỏng và thể 28-29.24 Ở nhiệt độ 40ºC chất X A Chỉ tồn tại ở thể lỏng B Chỉ tồn tại ở thể C Chỉ tồn tại ở thể rắn D Chỉ tồn tại ở thể lỏng và thể Chọn D Chỉ tồn tại ở thể lỏng và thể (49)

Ngày đăng: 18/10/2021, 05:56

Hình ảnh liên quan

22.14*. Bảng sau đây ghi sự thay đổi nhiệt độ của không khí theo thời gian dựa trên số liệu của một trạm khí  tượng ở Hà Nội ghi được vào một ngày mùa đông. - SACH GIAI VAT LY LOP 6

22.14.

*. Bảng sau đây ghi sự thay đổi nhiệt độ của không khí theo thời gian dựa trên số liệu của một trạm khí tượng ở Hà Nội ghi được vào một ngày mùa đông Xem tại trang 26 của tài liệu.
28-29.7. Bảng dưới đây ghi nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của một số chất được xếp theo thứ tự vần chữ cái. - SACH GIAI VAT LY LOP 6

28.

29.7. Bảng dưới đây ghi nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của một số chất được xếp theo thứ tự vần chữ cái Xem tại trang 41 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan