Yêu cầu về kiến thức: Trên cơ sở hiểu biết của em về hình ảnh Bác Hồ trong bài thơ, học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, nhưng cần làm rõ các ý chính sau: + Đời sống vật [r]
(1)TRƯỜNG THCS TÍCH THIỆN ĐỀ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2014-2015 Môn: Ngữ văn Khối: Thời gian: 90 phút I/ Phần lý thuyết: ( điểm) Câu 1: Chép lại chính xác bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” Hồ Chí Minh? (1.0 đ) Câu 2: Nêu đặc điểm hình thức và chức câu phủ định? Đặt câu phủ định miêu tả? (1.5 đ) Câu 3: Dựa vào bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” Hồ Chí Minh, viết đoạn văn ngắn khoảng 5-7 câu nêu lên suy nghĩ em hình ảnh Bác Hồ bài thơ (1.5 đ) II/ Phần tự luận ( điểm) Câu nói M Go-rơ-ki “Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, có kiến thức là đường sống” gợi cho em suy nghĩ gì? KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2014 – 2015 Trường THCS Tích Thiện HƯỚNG DẪN CHẤM THI MÔN NGỮ VĂN A/ Phần lý thuyết: ( điểm) Câu Ý Nội dung Câu Chép lại chính xác bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” Hồ Chí Minh? -Chép chính xác bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” Mỗi câu chép chính xác đạt 0.25 điểm Học sinh chép thiếu sai từ 01 tiếng trở lên (về chính tả, nghĩa…) câu nào thì không đạt điểm câu đó Câu Nêu đặc điểm hình thức và chức câu phủ định? Đặt câu phủ định miêu tả? Đặc điểm hình thức: câu phủ định thường có các từ phủ định như: Điểm 1.0 1.0 1.5 0.5 không, chưa, chẳng, chả, không phải (là), (là), đâu có phải (là), đâu (có),… Chức năng: 0.5 +Thông báo, xác nhận không có vật, việc, tính chất, quan hệ 0.25 nào đó (câu phủ định miêu tả) +Phản bác ý kiến, nhận định (câu phủ định bác bỏ) Đặt câu đúng câu phủ định miêu tả Câu Dựa vào bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” Hồ Chí Minh, viết đoạn văn ngắn khoảng 5-7 câu nêu lên suy nghĩ em hình ảnh Bác Hồ bài thơ? a Yêu cầu kĩ năng: Học sinh biết viết đoạn văn (từ đến câu) nêu lên nêu lên suy nghĩ em hình ảnh Bác Hồ bài thơ Đoạn văn có kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, văn cảm xúc, không mắc lỗi chính tả, dùng 0.25 0.5 1.5 (2) từ, ngữ pháp b Yêu cầu kiến thức: Trên sở hiểu biết em hình ảnh Bác Hồ bài thơ, học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, cần làm rõ các ý chính sau: + Đời sống vật chất thiếu thốn, kham khổ tinh thần Bác lúc nào sảng khoái, tươi vui… +Hình ảnh nhân vật trữ tình lên thiên nhiên Pác Bó mang vẻ đẹp người chiến sĩ cách mạng với phong thái ung dung, tự tại… Lưu ý: -Chỉ cho điểm tối đa bài làm học sinh đạt yêu cầu kiến thức và kĩ -Nếu học sinh có suy nghĩ riêng, cách trình bày riêng mà hợp lí thì chấp nhận Giáo viên cần vào thực tế bài làm và kĩ trình bày vấn đề học sinh để cân nhắc cho điểm B/ Phần tự luận ( điểm) a Yêu cầu kĩ năng: Học sinh biết làm bài văn nghị luận Kết cấu chặt chẽ, biết trình bày luận điểm, luận cứ, diễn đạt lưu loát, văn cảm xúc, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp b Yêu cầu kiến thức: Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác cần làm rõ các ý chính sau: Mở bài - Giới thiệu câu nói Go-rơ-ki - Nêu ý nghĩa câu nói Thân bài - Giải thích câu nói Go-rơ-ki: Tại nói sách là nguồn kiến 6.0 1.0 4.0 1.0 thức? + Sách lưu giữ tri thức nhân loại hàng ngàn năm + Sách là nguồn cung cấp kiến thức lĩnh vực vượt qua thời gian và không gian - Tại nói: Chỉ có sách là đường sống? + Sách đây ý nói là học 2.0 + Cuộc sống luôn cần tri thức không để mở mang hiểu biết mà trước hết, nó giúp chúng ta có cái nghề chân chính để tồn + Cuộc sống càng phát triển, người ta càng cần phải học tập nhiều + Nêu tác dụng sách - Bài học rút cho thân: + Phải yêu quý và trân trọng sách + Phải coi trọng học và lựa chọn phương pháp học cho đúng đắn và hiệu 1.0 (3) Kết bài Khẳng định lại vai trò lớn lao sách nhân loại và chúng ta 1.0 Lưu ý: -Chỉ cho điểm tối đa bài làm học sinh đạt yêu cầu kiến thức và kĩ -Nếu học sinh có suy nghĩ riêng, cách trình bày riêng mà hợp lí thì chấp nhận Giáo viên cần vào thực tế bài làm và kĩ trình bày vấn đề học sinh để cân nhắc cho điểm TRƯỜNG THCS TÍCH THIỆN ĐỀ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2014-2015 Môn: Ngữ văn Khối: Thời gian: 90 phút I/ Phần lý thuyết: ( điểm) Câu 1: Đọc đoạn thơ sau: “Năm đào lại nở, Không thấy ông đồ xưa Những người muôn năm cũ Hồn đâu bây giờ?” Cho biết: a/ Đoạn thơ trên nằm bài thơ nào? Tác giả là ai? (1.0 đ) b/Trong đoạn thơ trên, hãy xác định câu nghi vấn? Nêu đặc điểm hình thức và chức câu nghi vấn đó? (1.5 đ) Câu 2: Dựa vào bài thơ “Ngắm trăng” Hồ Chí Minh, viết đoạn văn ngắn khoảng 5-7 câu nêu lên suy nghĩ em hình ảnh Bác Hồ bài thơ (1.5 điểm) II/ Phần tự luận ( điểm) Từ bài “Bàn luận phép học ” La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, hãy nêu suy nghĩ mối quan hệ “học” và “hành” KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2014 – 2015 Trường THCS Tích Thiện HƯỚNG DẪN CHẤM THI MÔN NGỮ VĂN A/ Phần lý thuyết: ( điểm) Câu Ý Nội dung Câu 1 Đoạn thơ nằm bài thơ “Ông đồ” Điểm 1.0 0.5 (4) Tác giả: Vũ Đình Liên Câu nghi vấn “Những người muôn năm cũ Câu Câu Hồn đâu bây giờ?” Hình thức: có chứa từ nghi vấn “đâu bây giờ” Chức năng: bộc lộ cảm xúc Viết đoạn văn a Yêu cầu kĩ năng: Học sinh biết viết đoạn văn (từ đến câu) nêu lên 0.5 1.5 1.0 0.25 0.25 1.5 suy nghĩ em hình ảnh Bác Hồ bài thơ “Ngắm trăng” Đoạn văn có kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, văn cảm xúc, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp b Yêu cầu kiến thức: Trên sở hiểu biết hình ảnh Bác Hồ bài thơ “Ngắm trăng”, học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, cần làm rõ các ý chính sau: +Tâm hồn người tù không vướng bận tù đày ung dung tự +Điệp từ “không” nhấn mạnh ý không có rượu lẫn hoa hoàn cảnh khắc nghiệt, thiếu thốn, tự +Tác giả yêu thiên nhiên cách say mê và rung động mãnh liệt trước vẻ đẹp trăng +Người tù vượt qua giam cầm thể xác.Tâm hồn, tự rung động với vẻ đẹp thiên nhiên trở thành “thi gia” Lưu ý: -Chỉ cho điểm tối đa bài làm học sinh đạt yêu cầu kiến thức và kĩ -Nếu học sinh có suy nghĩ riêng, cách trình bày riêng mà hợp lí thì chấp nhận Giáo viên cần vào thực tế bài làm và kĩ trình bày vấn đề học sinh để cân nhắc cho điểm B/ Phần tự luận ( điểm) a Yêu cầu kĩ năng: Học sinh biết làm bài văn nghị luận Kết cấu chặt chẽ, biết trình bày luận điểm, luận cứ, diễn đạt lưu loát, văn cảm xúc, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp b Yêu cầu kiến thức: Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác cần làm rõ các ý chính sau: Mở bài - Khẳng định học đôi với hành là điều quan trọng phương pháp học 0.75 tập - Khẳng định ý kiến La Sơn Phu Tử bàn phép học là đúng đắn Thân bài - Giải thích câu nói: Thế nào là “Học đôi với hành”? - Để thực câu nói trên cần phải làm gì? 0.5 1.5 (5) + Hiểu lí thuyết để ứng dụng vào sống có hiệu + Học kiến thức để rèn giũa phẩm hạnh đạo đức từ các môn khoa học xã hội nhân văn, để ứng dụng sáng tạo từ các môn khoa học tự nhiên - Tác dụng việc học đôi với hành 2.0 + Khẳng định đường chiếm lĩnh tri thức là đúng đắn + Phát huy chủ động và sáng tạo học tập Kết bài - Song song với việc thực tốt điều trên, cần phê phán thói học 0.5 vẹt, học chay, lười học,… -Khẳng định cách học đã nêu là hoàn toàn đúng đắn 0.75 -Về cần thiết phải kết hợp “học” và “hành” -Cần áp dụng thực tế, từ còn ngồi ghế nhà trường Lưu ý: -Chỉ cho điểm tối đa bài làm học sinh đạt yêu cầu kiến thức và kĩ -Nếu học sinh có suy nghĩ riêng, cách trình bày riêng mà hợp lí thì chấp nhận Giáo viên cần vào thực tế bài làm và kĩ trình bày vấn đề học sinh để cân nhắc cho điểm (6)