1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bai thu hoach

15 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 180,87 KB

Nội dung

Để đảm bảo được điều đó, nhất định phải thực hiện thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối "truyền thụ một chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ n[r]

(1)PHÒNG GD&ĐT Ý YÊN TRƯỜNG THCS YÊN MỸ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN CỦA CÁ NHÂN NĂM HỌC 2015-2016 I Thông tin cá nhân: Họ và tên: Phạm Văn Sinh Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 14 - 10 - 1980 Năm vào nghành giáo dục: 2003 Trình độ chuyên môn: ĐHSP - Toán Tổ chuyên môn: KH Tự nhiên Môn dạy: Toán Trình độ ngoại ngữ: ……………………… Trình độ tin học: B Chức vụ: Phó Hiệu trưởng II Nội dung: NỘI DUNG 1: Bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ năm học theo cấp học 1, Phương hướng nhiệm vụ năm học 2015 - 2016 Phần 1: Nhận thức việc tiếp thu phương hướng nhiệm vụ năm học 2015 - 2016 Thực nghị số 29 ban chấp hành TW khóa 11 ” Đổi toàn diện giáo dục và đào tạo ” Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa là từ chỗ quan tâm đến việc HS học cái gì đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng cái gì qua việc học Để đảm bảo điều đó, định phải thực thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối "truyền thụ chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực và phẩm chất; đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề, coi trọng kiểm tra đánh giá kết học tập với kiểm tra đánh giá quá trình học tập để có thể tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng các hoạt động dạy học và giáo dục Trước bối cảnh đó và để chuẩn bị quá trình đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau năm 2015, cần thiết phải đổi đồng phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá kết giáo dục Phần 2: Việc vận dụng tiếp thu phương hướng nhiệm vụ năm học 2015 - 2016 vào các hoạt động dạy học và giáo dục (2) Qua nghiên cứu thực tế dạy học cho thấy việc rèn luyện phương pháp học tập cho HS không là biện pháp nâng cao hiệu dạy học mà còn là mục tiêu dạy học Hiện nay, số học sinh học chăm học chưa tốt, là các môn tự nhiên như: Toán, lí, hóa,… các em thường học bài nào biết bài đấy, học phần sau đã quên phần trước và không biết liên kết các kiến thức với nhau, không biết vận dụng kiến thức đã học trước đó vào phần sau Phần lớn số học sinh này đọc sách nghe giảng trên lớp không biết cách tự ghi chép để lưu thông tin, lưu kiến thức trọng tâm vào trí nhớ mình Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh học phương pháp học, tăng tính độc lập, chủ động, sáng tạo và phát triển tư Cách học này còn phát triển lực riêng học sinh không trí tuệ , mà còn là vận dụng kiến thức học qua sách vào sống Để áp dụng phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực,trước hết giáo viên cần nắm vững Cách xây dựng các lực chuyên biệt cách cụ thể hóa các lực chung.Đó là Nhóm lực làm chủ và phát triển thân: lực tự học,năng lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực quản lý Nhóm lực quan hệ xã hội: lực giao tiếp, lực hợp tác Nhóm lực công cụ : lực sử dụng CNTT, lực sử dụng ngôn ngữ, lực tính toán Đồng thời Để nâng cao hiệu các phương pháp dạy học giáo viên trước hết cần nắm vững yêu cầu và sử dụng thành thạo các kỹ thuật chúng việc chuẩn bị tiến hành bài lên lớp, kỹ thuật đặt các câu hỏi và xử lý các câu trả lời đàm thoại, hay kỹ thuật làm mẫu luyện tập Việc đổi phương pháp dạy học đòi hỏi điều kiện thích hợp phương tiện, sở vật chất và tổ chức dạy học, điều kiện tổ chức, quản lý Ngoài ra, phương pháp dạy học còn mang tính chủ quan Mỗi giáo viên với kinh nghiệm riêng mình cần xác định phương hướng riêng để cải tiến phương pháp dạy học Phần 3: Tự nhận xét và đánh giá: Trong năm học 2015 - 2016 hình thức dạy học theo định hướng phát triển lực đã tập huấn đến giáo viên Phương pháp có ưu điểm là phát huy tối đa tính sáng tạo học sinh , phát triển khiếu Tất điều đó làm học sinh giảm áp lực học tập Phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực dạy học vật lý hình thành cho học sinh tư mạch lạc, hiểu biết vấn đề cách sâu sắc, có cách nhìn vấn đề cách hệ thống, khoa học Với ưu điểm trên nên tôi định chọn dạy học vật lý phương pháp“Dạy học theo định hướng phát triển lực ” Qua quá trình tiếp thu và vận dụng kiến thức đã tiếp thu vào thực tiễn giảng dạy thì thân tôi nhận thấy đã thực 80 - 90% so với kế hoạch đề 2, Xây dựng chuyên đề dạy học KTĐG theo định hướng phát triển lực học sinh 2=A A Chuyên đề: HẰNG ĐẲNG THỨC , LUYỆN TẬP Thời lượng ( tiết ) (3) I Mục tiêu: 1, Về kiến thức: Hiểu đẳng thức giá trị A √ A 2=| A| và các trường hợp xảy 2, Về kỹ năng: Tính bậc hai số biểu thức viết dạng bình phương số biểu thức khác Rèn kỹ tính toán, suy luận, tư logic 3, Về thái độ : HS có thái độ hợp tác, thái độ tuân thủ, tán thành, bảo vệ, phản đối 4, Định hướng phát triển lực và hình thành phẩm chất - Năng lực chung: + Năng lực giao tiếp: Học sinh chủ động tham gia và trao đổi thông qua hoạt động nhóm + Năng lực hợp tác: Học sinh biết phối hợp, chia sẻ các hoạt động tập thể + Năng lực ngôn ngữ: Từ các hệ thức toán học học sinh phát biểu chính xác các định lý toán học + Năng lực tự quản lý: Học sinh nhận các yếu tố tác động đến hành động thân học tập và giao tiếp hàng ngày + Năng lực sử dụng thông tin và truyền thông: Học sinh sử dụng máy tính cầm tay để tính toán; tìm các bài toán có liên quan thực tế; trên mạng internet… + Năng lực tự học: Học sinh xác định đúng đắn động thái độ học tập; tự đánh giá và điều chỉnh kế hoạch học tập - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực tính toán: Để thực các phép tính nhân, phép khai phương tích, tính giá trị biểu thức dạng số, chứng minh đẳng thức… + Năng lực suy luận: Từ phép khai phương tích hướng vào việc rèn luyện lực suy luận + Năng lực toán học hoá tình và giải vấn đề: Sau học bài học sinh có thể áp dụng để giải số bài toán thực tế: tính đường chéo màn hình máy tính phẳng, đoạn thẳng… - Định hướng hình thành phẩm chất và giá trị sống: + Trung thực, tự trọng; + Tự lập, tự tin tự chủ và có tinh thần vượt khó; + Tư khoa học, chính xác II Tích hợp kiến thức liên môn Môn Ngữ văn: Nói, viết và trình bày bài giải đúng, đủ ý, mạch lạc Môn Hình học: Tính độ dài đoạn thẳng … III Phương tiện thiết bị dạy học và học liệu: - Sách giáo khoa, sách Bài tập toán tập 1; - Sách Giáo viên toán - Chuẩn kiến thức - kỹ kết hợp với điều chỉnh nội dung dạy học; - Tài liệu tập huấn Dạy học - Kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực HS - Máy chiếu đa năng, - Phiếu học tập, máy tính cầm tay (4) IV Phương pháp, kỹ thuật dạy học Các phương pháp dạy học: Kết hợp các phương pháp dạy học truyền thống và đổi phương pháp dạy học - Phương pháp phát và giải vấn đề; - Phương pháp gợi mở - vấn đáp; - Phương pháp thảo luận nhóm Kỹ thuật dạy học - Kỹ thuật chuyển giao nhiệm vụ học tập; - Kỹ thuật đặt câu hỏi; - Kỹ thuật chia nhóm Hình thức tổ chức dạy học: - Trên lớp: Hoạt động chung toàn lớp, hoạt động theo nhóm, cá nhân hoạt động - Ở nhà: Học nhóm, tự học V Bảng mô tả các mức độ yêu cầu cần đạt: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp HS nhận đẳng HS biết rút gọn các biểu thức chứa đẳng HS biết cách rút gọn các biểu thức chứa thức đưa thức Hằng đẳng thức A2  A A2  A thức đơn giản dạng A2  A A2  A VI Tổ chức các hoạt động học A Hoạt động trải nghiệm Nội dung Phương pháp, hình thức, kỹ thuật dạy học Tiếp cận - Phương pháp: Phát và giải vấn đề chủ đề - Kỹ thuật: chuyển giao nhiệm vụ - Hình thức tổ chức: học tập chung lớp Bài a, Điền số thích hợp vào ô trống bảng sau a -2 -1 a Vận dụng cao Vận dụng đẳng thức A2  A vào giải bài tập tìm x Giải các bài tập có tính thực tế, tính độ dài đoạn thẳng Năng lực cần phát triển - Năng lực tính toán, tự học, giải vấn đề (5) a2 a b, So sánh a với B Hoạt động hình thành kiến thức Nội dung Phương pháp, hình thức, kỹ thuật dạy học Hằng đẳng - Phương pháp: Phát và giải vấn đề thức - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi; chia nhóm A2  A - Hình thức tổ chức: Học tập cá nhân và theo nhóm Năng lực cần phát triển -Năng lực tự học - Năng lực hợp tác - Năng lực giải vấn đề - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Phẩm chất tự lập, tự tin Bài Tính: a) 13 Bài Rút gọn: 4 2 b) ( 5) 2 a) c) √ ( 1− x ) d) a với a < b) 0,5 với x  3 3 C Hoạt động thực hành Nội dung Phương pháp, hình thức, kỹ thuật dạy học Áp dụng - Phương pháp: Gợi mở - vấn đáp; phát và các giải vấn đề Hằng đẳng - Kỹ thuật: Chuyển giao nhiệm vụ; đặt câu hỏi thức để - Hình thức tổ chức: học tập chung lớp giải các bài toán Bài Tính: b) 36 : 2.3 18  169 a) 16 25  196 : 49 6  c) Bài Rút gọn:  5 a) x  x với x < Bài 6: Tìm x biết a) x 7 D Hoạt động ứng dụng Năng lực cần phát triển - Năng lực tính toán - Năng lực sử dụng CNTT-TT - Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học  b, a  3a 2 b)  x  x 5 (6) Nội dung Phương pháp, hình thức, kỹ thuật dạy học Ứng dụng - Phương pháp: Phát và giải đẳng thức vấn đề; Gợi mở- vấn đáp để giải toán; - Kỹ thuật: Chuyển giao nhiệm vụ học giải tập; Chia nhóm; Đặt câu hỏi các vấn - Hình thức tổ chức: Học tập theo đề thực tiễn nhóm; học tập chung lớp Năng lực cần phát triển - Năng lực tính toán - Năng lực toán học hoá tình và giải vấn đề - Năng lực sử dụng ngôn ngữ; - Năng lực giao tiếp;hợp tác Bài 7: Cho tam giác ABC vuông A đường cao AH, biết BH = 4, CH = A, Tính độ dài đoạn thẳng AH B, Tính độ dài đoạn thẳng AB, AC E Hoạt động bổ sung Nội dung Phương pháp, hình thức, kỹ thuật dạy học Vận dụng - Phương pháp: Phát và giải vấn đề; đẳng thức giải - Kỹ thuật: Chuyển giao nhiệm vụ học tập; chia các nhóm tình - Hình thức tổ chức: Học tập nhà, theo nhóm thực tiễn Bài 8: ( bài 22- sbt) Với n là số tự nhiên, chứng minh đẳng thức  n 1 2  n  n  1  n2 Viết đẳng thức trên n là 1, 2, 3, 4, 5, 6, VII Kiểm tra đánh giá: Câu Thực phép tính a)   5 3   2 b) 11    c) 42  7 x  x 1 5 Câu Giải phương trình x  x  3x  a) b) Năng lực cần phát triển - Năng lực giao tiếp, hợp tác; tự quản lý; tự học - Năng lực toán học hoá tình và giải vấn đề - Năng lực tính toán - Phẩm chất trung thực, tự trọng (7) Yên Mỹ, ngày / 03/ 2016 Người viết thu hoạch (8) PHÒNG GD&ĐT Ý YÊN TRƯỜNG THCS YÊN MỸ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN CỦA CÁ NHÂN NĂM HỌC 2015-2016 I Thông tin cá nhân: Họ và tên: Phạm Văn Sinh Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 14 - 10 - 1980 Năm vào nghành giáo dục: 2003 Trình độ chuyên môn: ĐHSP - Toán Tổ chuyên môn: KH Tự nhiên Môn dạy: Toán Trình độ ngoại ngữ: ……………………… Trình độ tin học: B Chức vụ: Phó Hiệu trưởng II Nội dung Module 19 DẠY HỌC VỚI CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Phần 1: Nhận thức việc tiếp thu kiến thức và kỹ Trong mô đun nghiên cứu vấn đề sau: *Khái niệm CNTT: “CNTT là tập hợp các phương pháp khoa học, các phương tiện và công cụ kĩ thuật đại – chủ yếu là kĩ thuật máy tính và viên thông - nhằm tổ chúc khai thác và sử dụng cỏ hiệu các nguồn tài nguyên thông tin phong phú và tiềm tàng lĩnh vục hoạt động người và xã hội CNTT đuợc phát triển trên tảng phát triển cửa các công nghệ Điện tủ - Tin học- Viễn thông và tự động hoá" *Nguyên tắc: - Việc lựa chọn khả và mức độ ứng dụng CNTT bài học phải vào mục tiêu, nội dung và hình thúc bài học - Việc ứng dụng CNTT mãi bài học cần xác định rõ: sử dụng CNTT nhằm mục đích gì, giải ván đề gì, nội dung gì bài học - Đảm bảo cho tất HS lớp cùng cỏ hội đuợc tiếp cận với CNTT quá trình học - Đảm bảo kết hợp úng dụng CNTT với các PPDH, đặc biệt chu ý kết hợp với các (9) PPDH tích cực Phần 2: Việc vận dụng kiến thức, kỹ đã bồi dưỡng vào hoạt động nghề nghiệp thông qua các hoạt động dạy học và giáo dục - Ứng dung CNTT tìm kiếm, khai thác tư liệu phục vụ cho dạy học - Ứng dụng CNTT soạn giáo án, thiết kế bài giảng - Ứng dụng CNTT quản lí lớp học - Ứng dụng CNTT kiểm tra, đánh giá *Soạn giáo án MICROSOFT OFFICE WORD -Tạo lập, quản lí các file giáo án soạn thảo Microsoft Office Word gồm: -Trình bày giáo án trên Microsoft office Word -Thêm bảng biểu và các đối tượng đồ hoạ vào giáo án *Xử lý liệu MICROSOFT OFFICE EXCEL -Tạo lập, quản lí các tệp liệu Microsoft Office Excel -Nhập và trình bày liệu Microsoft office Excel -Các kiếu địa Microsoft office Excel: Địa tương đối, địa tuyệt đối, địa hỗn hợp (biểu thị dạng $CỘTDÒNG CỘT$DÒNG) - Hàm (Function) và cách sừ dụng: Khái niệm hàm, Các hàm thường dùng Excet -Vẽ biểu đồ Microsoft office Excel: Biểu đồ là dạng biểu diễn sổ liệu Excel Thông qua biểu đồ, GV không biểu dìến sổ liệu cách sinh động mà còn biểu dìến múc độ tương quan các chuỗi số liệu, từ đó rút đuợc nhận xét, đánh giá chính xác *Thiết kế trình diễn bài giảng MICROSOFT OFFICE POWERPOINT -Tạo lập, quản lí các tệp trình chiếu bài giảng thiết kế Microsoft office PowerPoint - Soạn thảo nội dung trình chiếu bài giảng Microsoft Office PowerPoint - Tạo các hiệu ứng trình diễn Module 22 SỬ DỤNG MỘT SỐ PHẦN MỀM DẠY HỌC Phần 1: Nhận thức việc tiếp thu kiến thức và kỹ Sau nghiên kĩ module này, tôi nhận thấy rằng: Hiện nay, với phát triển vũ bão công nghệ thông tin, bên cạnh đó là giá thành các thiết bị, máy móc giảm đáng kể, giáo viên có nhiều hội tiếp xúc với nhiều phần mềm dạy học Có thể kể đến số các phần mềm thông dụng mà giáo viên môn nào có thể sử dụng quá trình soạn thảo nội dung dạy học mình Thời gian gần đây, việc thiết kế bài giảng với hỗ trợ máy tính là vấn đề quan tâm nhiều giáo viên Có nhiều phần mềm máy tính hỗ trợ thiết kế chuyên nghiệp Articulate, Violet, Director, Flash Tuy nhiên, đa số giáo viên thích dùng PowerPoint vì dễ sử dụng và có sẵn phần mềm Microsoft Office (10) Với PowerPoint, giáo viên có thể sử dụng các hiệu ứng (effect), hoạt cảnh (animation) cùng các thành phần multimedia hình ảnh, âm thanh, siêu liên kết (hyperlink), video nhúng trực tiếp vào PowerPoint… Phần 2: Việc vận dụng kiến thức, kỹ đã bồi dưỡng vào hoạt động nghề nghiệp thông qua các hoạt động dạy học và giáo dục Hiện nay, giáo viên đã quen với việc soạn thảo bài trình chiếu Powerpoint Từ tập tin Powerpoint đã có, để tạo hồ sơ bài giảng điện tử e-Learning theo thi Bộ GD&ĐT phát động, cần cài đặt bổ sung phần mềm Adobe Presenter và thực thêm số thao tác đơn giản Adobe Presenter giúp chuyển đổi các bài trình chiếu Powerpoint sang dạng tương tác multimedia, có lời thuyết minh, có câu hỏi tương tác, khảo sát, mô Điều khẳng định là Adobe Presenter tạo bài giảng điện tử tương thích với chuẩn quốc tế SCORM 2004 - Đây là phần mềm tạo bài giảng điện tử, trực quan, thân thiện và dễ dùng Phần mềm có các chức tương tự phần mềm PowerPoint và có số điểm mạnh cho phép đưa vào file Flash, PDF, PowerPoint, website, , xuất nhiều định dạng EXE, SCORM, web, tạo trắc nghiệm, Phần 3: Tự nhận xét và đánh giá Với nhận thức vậy, thân tôi tham gia đầy đủ các lớp tập huấn sử dụng các phần mềm Phòng GD&ĐT như: phần mềm Microsoft Office, trình chiếu Powerpoint, thiết kế bài giảng Eleaning Adobe Presenter, Lecture Makler; quá trình giảng dạy tôi đã ứng dụng tốt các phần mềm vào soạn thảo bài giảng trình chiếu Bên cạnh các phần mềm dạy học chung, đặc thù môn giảng dạy Toán, tôi đã ứng dụng số các phần mềm phục vụ cho môn toán, tin học như: Phần mềm Sketpad 4.07, Phần mềm Công thức Toán Math Type 6.0, vẽ đồ thị hàm số, Geogebra , Paint để soạn thảo và ứng dụng bài giảng (11) Module 25: VIẾT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TRONG NHÀ TRƯỜNG THCS Phần 1: Nhận thức việc tiếp thu kiến thức và kỹ Giáo dục là hoạt động luôn đòi hỏi sáng tạo, sáng tạo này dược bắt nguồn từ việc người giáo viên phải thường xuyên sử dụng các phướng pháo giáo dục linh hoạt để xủ lý các tình sư phạm bất thường xảy Viết sáng kiến kinh nghiệm là tổng kết lại việc đã làm có kết tốt là nghiên cứu ứng dụng lí thuyết và sáng tạo thực hành nhằm nâng cao hiểu chất lượng giảng dạy - Phương pháp tiến hành: Chúng ta thường dùng khái niệm “ Sáng kiến kinh nghiệm là gì?’ “Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục tiên tiến” + Sáng kiến kinh nghiệm là gì? + Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục tiên tiến? + Viết sáng kiến kinh nghiệm phải tiến hành nào? + Viết sáng kiến kinh nghiệm có cần phải nghiên cứu khoa học không? Với việc tìm hiểu các khái niệm này, kết hợp với các phương pháp nghiên cứu khoa học để chuẩn bị tốt cho việc viết sáng kiến kinh nghiệm Sau học xong module này: - Tôi xác định ý nghĩa việc viết sáng kiến kinh nghiệm hoạt động sư phạm giáo viên là nhằm nâng cao chất lượng giáo dục ,đối với tiến khoa học giáo dục - Viết sáng kiến kinh nghiệm là tự bồi dưỡng phát triển lực nghề nghiệp : hình thành lực nghiên cứu hoạt động chuyên môn : hình thành các kĩ nghiên cứu khoa học như: Kĩ phát hiện, kĩ giải vấn đề - Viết sáng kiến kinh nghiệm là thường xuyên cập nhật , mở rộng kiến thức, nâng cao chuyên môn và nghiệp vụ phạm -> Hoạt động sư phạm và môn có chất lượng - Viết sáng kiến kinh nghiệm giúp nhà giáo biết tư nghề nghiệp, biết xác định mụ tiêu, nội dung và phương pháp giáo dục.hình dung các bước đi, dự doán các tình sư phạm có thể xảy - Viết sáng kiến kinh nghiệm tổng kết quá trình nghiên cứu khoa học mình và kết đạt Phần 2: Việc vận dụng kiến thức, kỹ đã bồi dưỡng vào hoạt động nghề nghiệp thông qua các hoạt động dạy học và giáo dục - Phải biết lựa chọn đề tiêu biểu - Xác đinh yêu cầu đề tài nghiên cứu (12) - Đề tai thường bắt nguồn từ việc giải thực tế các tình sư phạm Đó có thể là quá trịnh giáo dục cảu thân hay đồng nghiệp Phần 3: Tự nhận xét và đánh giá Học xong hoạt động này tôi nhận thấy: - Đây không phải là báo cáo thành tích mà là báo cáo có sở khoa học , thực tiễn, có phân tích và rút kết luận khách quan có lợi và hiểu cho thân và nhà trường - Hiệu sáng kiến kinh nghiệmlà nâng cao chất lượng giáo dục - có tính ứng dụng cao.báo cáo có khoa học, thuật ngữ khoa học chính xác Module 40 : PHỐI HỢP CÁC TỔ CHỨC TRONG CÔNG TÁC GIÁO DỤC Phần 1: Nhận thức việc tiếp thu kiến thức và kỹ Thế hệ trẻ là tương lai đất nước nên giáo dục đạo đức cho giới trẻ là cách chúng ta đào tạo công dân tốt cho tổ quốc, là cách đầu tư tốt cho tương lai đất nước Giáo dục hệ trẻ từ gia đình và trên ghế nhà trường luôn là điểm khởi đầu để xã hội chuyển mình phát triển bền vững Qua nghiên cứu Module 40 tôi thấy Có nhân tố chính việc giáo dục đạo đức học sinh đó là: gia đình, nhà trường và xã hội Mỗi nhân tố mang vai trò riêng định: + Gia đình : là tế bào xã hội, là tảng quốc gia và là chỗ dựa vững mặt tinh thần, đồng thời là kim nam để tránh nhận thức lệch lạc từ phía học sinh + Nhà trường : là môi trường giáo dục chuyên nghiệp, không phát triển kiến thức mà còn phải truyền tải cho học sinh giá trị chuẩn mực xã hội để các em trở thành người trí thức thật có đời sống tinh thần phong phú bên cạnh sống gia đình + Xã hội : là môi trường thực tế, giúp học sinh hoàn thiện số kĩ sống, chi phối phần lớn suy nghĩ và hành động học sinh Vì vậy, phối hợp nhân tố trên là việc làm cần thiết để nâng cao chất lượng giáo dục nhân cách học sinh - Cha mẹ thường xuyên nắm bắt tình hình học tập, rèn luyện trường , lớp con; trên sở đó hỗ trợ em phát huy các điểm tốt kịp thời ngăn chặn, điều chỉnh, sửa chữa các điểm hạn chế học tập và rèn luyện - Thầy cô giáo có thêm hiểu biết học sinh, là các em có hoàn cảnh khó khăn, từ đó có phương pháp giáo dục phù hợp, toàn diện và có định hướng đúng để quan tâm giúp đỡ nhiều em hoàn cảnh khác - Cộng đồng nhận thấy vai trò trách nhiệm mình, tích cực hỗ trợ tạo môi trường thuận lợi cho nhà trường , gia đình giúp đỡ các em học tập và rèn luyện (13) Phần 2: Việc vận dụng kiến thức, kỹ đã bồi dưỡng vào hoạt động nghề nghiệp thông qua các hoạt động dạy học và giáo dục Một mục tiêu quan trọng liên kết các lục lượng xã hội là thưc mục tiêu giáo dục toàn diện (đức dục, trí dục, thể dục, mĩ dục, giáo dục lao động, hướng nghiệp) không phải là khắc phục khó khăn nhà trường Thông qua nghiên cứu tôi thấy Để thiết lập, trì và tăng cường mối liên hệ Gia đình, Nhà trường , Cộng đồng tốt thì vai trò Gia đình là vô cùng quan trọng Các bậc cha mẹ cần chủ động xây dựng mối liên hệ và thường xuyên trì các mối liên lạc thì việc hỗ trợ học tập và rèn luyện đạt hiệu Mối liên hệ Phụ huynh và Nhà trường *Đối với Phụ huynh: - Thiết lập và trì mối liên hệ với Giáo viên chủ nhiệm, Giáo viên môn qua gặp gỡ trực tiếp, gọi điện thoại,xem sổ liên lạc hay các kỳ họp Phụ huynh Thường xuyên nắm bắt tình hình học tập, rèn luyện trường, lớp đồng thời cung cấp thông tin (diễn biến tâm tư, tình cảm) cho Giáo viên chủ nhiệm Tham gia đầy đủ các họp Phụ huynh, các hoạt động khác theo yêu cầu trường lớp - Nắm bắt thông tin và luôn giữ liên lạc với hội phụ huynh cán lớp và bạn bè thân thiết * Đối với Nhà trường: - Thông tin cho Phụ huynh biết các hoạt động giáo dục N hà trường giám sát Giáo viên, Học sinh việc dạy và học; cử Giáo viên hỗ trợ học sinh có hoàn cảnh khó khăn Đinh hướng nội dung các kỳ họp Phụ huynh, cần có nhiều nội dung trao đổi khác : phương pháp giáo dụccon, cách thức giao tiếp với - Huy đông cộng đồng hỗ trợ để học sinh có “3 đủ - 1có ’’ ( đủ ăn đủ mặc đủ sách và góc học tập ) Tô chức các buổi truyền thông đến cha mẹ học sinh nội dung giáo dục (có hỗ trợ cộng đồng) Mối liên hệ Phụ huynh và Cộng đồng * Đối với Phụ huynh : - Tạo điều kiện tốt cho tham gia các hoạt động cộng đồng Các gia đình cùng địa bàn dân cư thường xuyên trao đổi, phản ánh các thông tin giáo dục em thông qua các họp, sinh hoạt CLB * Đối với Cộng đồng: Thường xuyên cung cấp thông tin giáo dục Học sinh cho gia đình thông qua loa truyền phường xã - Tổ chức các hoạt động sinh hoạt Cộng đồng phù hợp với lứa tuổi Nắm bắt tình hình Học sinh bỏ học, hỗ trợ gia đình giáo dục học sinh chưa ngoan, biểu dương khen thưởng Học sinhcó thành tích học tâp, rèn luyện Các tổ chức xã hội (Hội phụ nữ, Nông dân, Đoàn TN, Hội khuyến học…) phối hợp phân công giúp đỡ Học sinhkhuyết tật, có hoàn cảnh khó khăn (tư vấn kiến (14) thức nuôi dạy con, hỗ trợ vật chất, tinh thần ) - Thành lập và đẩy mạnh Quỹ khuyến học, Chi hội khuyến học… Mối liên hệ Phụ huynh và Phụ huynh: - Chia sẻ kinh nghiệm giáo dục trực tiếp thông qua mối liên hệ làng xóm, sinh hoạt CLB, họp phụ huynh, gọi điện thoại Phần 3: Tự nhận xét và đánh giá: Muốn giáo dục đó, trước tiên phải giáo dục chính mình Thế hệ trước luôn phải có ý thức mình là gương để hệ trẻ noi theo Làm xem đã thành công phần không nhỏ trên đường giáo dục nhân cách cho học sinh Qua quá trình tiếp thu và vận dụng kiến thức đã tiếp thu vào thực tiễn công tác thì thân tôi nhận thấy đã thực 80-90% so với kế hoạch Yên Mỹ, / 03/ 2016 Người viết thu hoạch (15) (16)

Ngày đăng: 17/10/2021, 22:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w