1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

ke hoach day hoc tuan 7

43 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 66,94 KB

Nội dung

Hoạt động thực hành - Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các thành viên trong nhóm đọc thầm để trả lời câu hỏi SGK và rút ra được nội dung bài.. - HS thực hiện theo yêu cầu.[r]

(1)TRƯỜNG PHỔ THÔNG THÁI BÌNH DƯƠNG – Cần Thơ LỊCH BÁO GIẢNG Lớp: Tuần 7: (Từ………….-………….) THỨ Thứ hai MÔN HỌC Toán Tập đọc Luyện tập Trung thu độc lập Đạo đức Tiết kiệm tiền Toán Khoa học LT và Câu Thứ Tư Chính tả Tập đọc Tập làm văn Thứ năm Toán Kể chuyện Toán LT và câu Khoa học Địa lý Toán Tập làm văn Lịch sử Kỹ thuật Biểu thức có chứa chữ Phòng bệnh béo phì Cách viết tên người và tên địa lý Việt Nam (Nhớ - viết) Gà trống và Cáo Ở vương quốc tương lai Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện Tính chất giao hoán phép cộng Lời ước trăng Biểu thức có chứa ba chữ Luyện tập viết tên người và tên địa lý Việt Nam Phòng số bệnh lây qua đường tiêu hóa Một số dân tộc Tây Nguyên Tính chất kết hợp phép cộng Luyện tập phát triển câu chuyện Chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền lãnh đạo (năm 938) Khâu hai mép vải mũi khâu thường (t2) Thứ ba Thứ sáu TIẾT GVCN: Nguyễn Chí Thư TỰA BÀI HỌC LGGD KNS, BĐ KNS, MT, NL, HCM KNS MT KNS MT KNS (2) TUẦN Ngày soạn : 30/09/2015 Môn Tiếng Việt Ngày dạy : / /2015 Tập đọc TRUNG THU ĐỘC LẬP (KSN, BĐ) I MỤC TIÊU - Đọc rành mạch, trôi chảy, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung - Hiểu nội dung bài: Tình thương yêu các em nhỏ anh chiến sĩ; mơ ước anh tương lai đẹp đẽ các em và đất nước.(trả lời các câu hỏi SGK ) + Xác định giá trị Đảm nhận trách nhiệm - GDHS biết yêu quí và say mê môn học ** Liên hệ hình ảnh tàu mang cờ đỏ vàng biển khơi và hình ảnh anh đội đứng gác bảo vệ Tổ quốc Qua đó, giáo dục ý thức chủ biển đảo II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Giáo viên: Tranh minh họa, bảng phụ - Học sinh: Dụng cụ học tập, xem trước bài III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Khởi động: (1’) PCT HĐTQ cho lớp hát vui Ôn bài: (3’) PCTHĐTQ tổ chức cho lớp ôn bài - Nhận xét Bài mới: (1’) - Giới thiệu bài: ghi tựa - HS nêu mục tiêu bài TL 15’ Hoạt động dạy Hoạt động học a Hoạt động - Yêu cầu học sinh đọc bài - HS khá (giỏi) đọc, lớp đọc thầm (3) - Cá nhân trả lời NX - Chia đoạn - Đọc thầm cá nhân và gạch chân các từ khó đọc, khó hiểu - Yêu cầu HS đọc thầm cá nhân tìm tiếng khó đọc và từ khó hiểu bài ( ngoài các từ đã chú giải SGK) HS dùng viết chì gạch chân - Nhóm trưởng điều hành các bạn các từ tìm nhóm chia sẻ các tiếng khó - Nhóm trưởng điều khiển chia sẻ từ đọc, từ khó hiểu bài khó đọc khó hiểu, dùng từ điển giải - Nhóm trưởng điều hành các bạn nghĩa từ nhóm đọc - HS đọc – Các nhóm khác theo - GV bao quát và hỗ trợ các nhóm dõi nhận xét cần - Yêu cầu HS đọc thầm tìm - Yêu cầu HS luyện đọc nối tiếp từ cần nhấn giong và nghỉ đoạn nhóm đoạn - Tổ chức cho đọc trước lớp - HS đọc – HS khác nhận xét - Yêu cầu HS nêu đoạn khó đọc cách đọc bạn bài Nêu cách ngắt nghỉ hơi, - HS đọc theo nhóm đôi nhấn giọng - Thi đọc các nhóm Nhận - Gọi HS đọc xét - Cho HS đọc nhóm - Thi đọc - Nhóm trưởng thực theo yêu cầu hỗ trợ GV b Hoạt động thực hành 13’ - Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các thành viên nhóm đọc thầm - HS Nhận xét để trả lời câu hỏi SGK và rút - HS trả lời nội dung bài - Gv bao quát, hỗ trợ các nhóm - HS thực theo yêu cầu cần - học sinh đọc trước lớp HS - GV bao quát và hỗ trợ các nhóm khác nhận xét giọng đọc bạn cần (4) - Yêu cầu HS nêu nội dung bài trước lớp - Giáo dục học sinh * Luyện đọc lại - Yêu cầu HS chọn đọc đoạn văn bài mà các em thích, vì sao? - GV nhận xét tiết học * PCTHĐTQ ôn bài c Hoạt động ứng dụng - Đọc cho người thân nghe và tập kể lại nội dung câu chuyện 2’ - Lắng nghe - Lắng nghe - Chuẩn bị: 1’ Rút kinh nghiệm: Ưu điểm: Hạn chế: TUẦN Ngày soạn : 30/09/2015 Toán Ngày dạy : / /2015 (5) LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU - Có kĩ thực phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ - Biết tìm thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ ( BT1; BT2, BT3 ) - GDHS tính chính xác, cẩn thận làm toán II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Giáo viên: Bảng phụ, bài tập - Học sinh: Dụng cụ học tập, xem trước bài III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Khởi động: (1’) PCT HĐTQ cho lớp hát vui Ôn bài: (3’) PCTHĐTQ tổ chức cho lớp ôn bài - Nhận xét Bài mới: (1’) - Giới thiệu bài: ghi tựa - HS nêu mục tiêu bài TL 27’ Hoạt động dạy Hoạt động học a Hoạt động thực hành: BT1 : Tính thử lại phép cộng - GV gọi HS nêu YC bài tập - HS nêu YC bài tập - GV nêu phép cộng: 2416 + 5164 - HS lên bảng đặt tính và thử lại BT2: Tính thử lại phép trừ - GV gọi HS nêu YC bài tập ( Tiến hành bài 1) - HS nhận xét, bổ sung - HS nêu YC bài tập - HS lên bảng đặt tính và thử lại - HS nhận xét, bổ sung BT3 : Tìm x - GV gọi HS nêu YC bài tập - HS nêu YC bài tập - HS trao đổi nhóm đôi (6) 2’ - GV hỏi: cách tìm số hạng chưa biết? Trình bày - Tìm số bị trừ chưa biết? - HS nhận xét, bổ sung - Ôn bài: HĐTQ b Hoạt động ứng dụng: 1' - Về nhà cùng người thân xem lại bài - Chuẩn bị bài Rút kinh nghiệm: Ưu điểm: Hạn chế: (7) TUẦN Ngày soạn : 30/09/2015 Ngày dạy : / /2015 Khoa học PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ (KNS) I MỤC TIÊU - Biết cách phòng bệnh béo phì: Ăn uống hợp lí, điều độ, ăn chậm, nhai kĩ - Năng vận động thể, và luyện tập TDTT Tùy vùng miền mà GV có thể chú trọng bệnh thiếu hay thừa chất dinh dưỡng + Kĩ giao tiếp Kĩ định Kĩ kiên định - GDHS biết yêu quí và say mê môn học II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Giáo viên: Tranh minh họa, bảng phụ - Học sinh: Dụng cụ học tập, xem trước bài III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Khởi động: (1’) PCT HĐTQ cho lớp hát vui Ôn bài: (3’) PCTHĐTQ tổ chức cho lớp ôn bài - Nhận xét Bài mới: (1’) - Giới thiệu bài: ghi tựa - HS nêu mục tiêu bài TL Hoạt động dạy Hoạt động học 12’ a Hoạt động bản: - GV yêu cầu học sinh: Đọc thông tin, quan sát hình 1,2 trang 28, 29 SGK trao đổi nhóm tìm hiểu câu hỏi: - HS đọc thông tin, quan sát SGK + Dấu hiệu nào cho biết bệnh béo phì? - HS trao đổi nhóm theo yêu cầu + Bệnh béo phì có tác hại gì? - Đại diện nhóm trình bày (8) - GV nhận xét, chốt ý b Hoạt động thực hành: 15’ - GV yêu cầu học sinh: Đọc thông tin, quan sát hình trang 29 SGK trao đổi nhóm tìm hiểu câu hỏi: + Nguyên nhân gây nên béo phì? + Làm nào để phòng tránh bệnh? - HS khác nhận xét, bổ sung - HS đọc thông tin, quan sát SGK - HS trao đổi nhóm theo yêu cầu - Đại diện nhóm trình bày + Cần phải làm gì em bé thân bị béo phì? - HS khác nhận xét, bổ sung - Ôn bài: HĐTQ c Hoạt động ứng dụng: - Về nhà cùng người thân xem lại bài 3’ - Chú ý trả lời - Chuẩn bị bài - Lắng nghe Rút kinh nghiệm: Ưu điểm: Hạn chế: (9) TUẦN Ngày soạn : 30/09/2015 Môn Tiếng Việt Ngày dạy : / /2015 LTVC CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM I MỤC TIÊU - Nắm quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam; biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng số tên riêng Việt Nam (BT1, BT2, mục III) - Tìm và viết đúng vài tên tiếng Việt Nam (BT3) - GDHS say mê, yêu thích môn học II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Giáo viên: Bài tập, bảng phụ - Học sinh: Dụng cụ học tập, xem trước bài III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Khởi động: (1’) PCT HĐTQ cho lớp hát vui Ôn bài: (3’) PCTHĐTQ tổ chức cho lớp ôn bài - Nhận xét Bài mới: (1’) - Giới thiệu bài: ghi tựa - HS nêu mục tiêu bài TL Hoạt động dạy Hoạt động học 12’ a Hoạt động bản: - GV YC HS đọc phần nhận xét - HS đọc phần nhận xét - GV nêu câu hỏi gợi ý - HS lắng nghe + Mỗi tên riêng đã cho gồm tiếng - HS trao đổi thảo luận trả lời + Chữ cái đầu tiếng viết nào? - GV nhận xét, chốt ý (10) - GV gọi vài HS đọc ghi nhớ b Hoạt động thực hành: - 2, HS đọc phần ghi nhớ 15’ BT1 : HS viết tên và địa mình - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - HS viết tên mình, tên địa gia đình - HS viết bảng BT2 : Viết tên địa phương em - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nhận xét – bổ sung - HS đọc yêu cầu bài - HS viết tên địa phương, tên thành phố nơi 3’ BT3 : - HS nhận xét – bổ sung - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS đọc yêu cầu bài - GV phát phiếu HT - HS trao đổi nhóm đôi và ghi vào phiếu HT - Ôn bài: HĐTQ - HS nhận xét, bổ sung c Hoạt động ứng dụng: - Chú ý trả lời - Về nhà cùng người thân xem lại bài - Chuẩn bị bài - Lắng nghe Rút kinh nghiệm: Ưu điểm: Hạn chế: (11) TUẦN Ngày soạn : 30/09/2015 Toán Ngày dạy : / /2015 BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ I MỤC TIÊU - Nhận biết biểu thức đơn giản chứa hai chữ - Biết tính giá trị số biếu thức đơn giản có hai chữ ( BT1; BT2: a, b; BT3: hai cột ) - GDHS tính chính xác, cẩn thận làm toán II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Giáo viên: Hệ thống bài tập, bảng phụ - Học sinh: Dụng cụ học tập, xem trước bài III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Khởi động: (1’) PCT HĐTQ cho lớp hát vui Ôn bài: (3’) PCTHĐTQ tổ chức cho lớp ôn bài - Nhận xét Bài mới: (1’) - Giới thiệu bài: ghi tựa - HS nêu mục tiêu bài TL Hoạt động dạy Hoạt động học 12’ a Hoạt động bản: - GV nêu VD ( Đã viết sẵn trên bảng phụ) - HS lắng nghe và - HS tự nêu VD và điền vào - GV gọi HS lên bảng Theo mẩu GV cho bảng trên HS tự nêu ví dụ và điền Số cá anh Số cá em Số cá hai anh em 3+2 - GV hỏi HS trả lời để có biểu thức: - HS nêu lại kết luận vài lần (12) a + b là biểu thức có chứa chữ - GV nêu biểu thức: a + b ; với a=3 và b = - Mời HS lên bảng tính - HS lên bảng tính giá trị biểu thức - GV nhận xét, chốt ý: a + b = + = ; là giá trị biểu thức a+ b 15’ b Hoạt động thực hành: BT1: Tính giá trị c + d : - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - HS tự làm, lên bảng - HS nhận xét, bổ sung BT2: Tính giá trị a – b ( làm bài: a, b ) - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - HS tự làm, lên bảng - HS nhận xét, bổ sung BT3: làm hai cột - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 2’ - HS nêu yêu cầu bài tập - HS trao đổi nhóm đôi, trình bày - HS nhận xét, bổ sung - Chú ý trả lời 1' - Ôn bài: HĐTQ c Hoạt động ứng dụng: - Lắng nghe - Về nhà cùng người thân xem lại bài - Chuẩn bị bài Rút kinh nghiệm: Ưu điểm: Hạn chế: (13) TUẦN Ngày soạn : 30/09/2015 Môn Tiếng Việt Ngày dạy : / /2015 Chính tả ( Nhớ viết ) GÀ TRỐNG VÀ CÁO I MỤC TIÊU - Nhớ - viết và trình bày đúng các dòng thơ lục bát; không mắc quá lỗi bài - Vận dụng kiến thức đã học để làm đúng BT2a phân biệt tiếng bắt đầu tr/ ch - GDHS tính cẩn thận viết, chính xác làm bài tập II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC GV: Bài viết mẫu, phiếu học tập, bảng phụ HS: Xem trước bài III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Khởi động: (1’) PCT HĐTQ cho lớp hát vui Ôn bài: (3’) PCTHĐTQ tổ chức cho lớp ôn bài - Nhận xét Bài mới: (1’) - Giới thiệu bài: ghi tựa - HS nêu mục tiêu bài TL 10’ Hoạt động dạy Hoạt động học a Hoạt động - GV đọc bài chính tả - HS theo dõi SGK - Yêu cầu học sinh đọc - 1HS đọc HS khác theo dõi SGK - Hỏi: Nội dung đoạn thơ ? - Vài HS trả lời - Yêu cầu HS đọc thầm bài, tìm - Cá nhân đọc thầm và thực theo và gạch các từ dễ lẫn, dễ yêu cầu (14) viết sai - Yêu cầu nhóm trưởng điều - Trao đổi, nhận xét các từ, phân tích khiển các bạn chia sẻ viết vào bảng các từ khó vừa nhóm, nhận xét các từ, nêu cách tìm khắc phục, viết số từ vào bảng (GV bao quát giúp đỡ các em) 16' b Hoạt động thực hành - GV đọc bài chính tả lần - Yêu cầu HS nêu cách trình bày - HS nêu bài chính tả, nhắc lại tư ngồi viết - Đọc câu, cụm từ cho - HS viết bài vào HS viết - Đọc lại toàn bài chính tả cho HS soát lỗi - HS nghe, phát lỗi, tự sửa lỗi - HS mở sách, tự soát lại bài sau đó - Nhận xét số bài các đổi chéo kiểm tra nhóm - Nhận xét chung - Lắng nghe  Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả * Bài 2a: - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài - HS đọc - Yêu cầu HS thảo luận làm vào - HS thảo luận làm vào phiếu bài tập, phiếu bài tập kiểm chứng từ điển - Tự quan sát, đối chiếu với nhóm bạn - Cho HS nhận xét, tuyên dương * PCTHĐTQ ôn bài (15) - Lắng nghe 3’ - Nhận xét chung 1’ c Hoạt động ứng dụng - Lắng nghe - Về nhà đọc bài thơ, cho người thân nghe Rút kinh nghiệm: Ưu điểm: Hạn chế: TUẦN Ngày soạn : 30/09/2015 Ngày dạy : / /2015 Hoạt đông giáo dục - Đạo đức (16) TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (KNS-MT-NL-HCM) I MỤC TIÊU - Hiểu vì phải tiết kiệm tiền Biết lợi ích tiết kiệm tiền - Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước,… sống ngày Biết vì cần phải tiết kiệm tiền Nhắc nhở bạn bè, anh chị em thực tiết kiệm tiền + Kĩ bình luận, phê phán Kĩ lập kế hoạch ● Biết sử dụng và đồng tình việc tiết kiệm các nguồn lượng như: Điện, nước, xăng, dầu, than đá, gas Không đồng tình các hành vi sử dụng lãng phí - GDHS học tập đức tính tốt đẹp qua bài học * GDHS biết sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng điện, nước… là biện pháp BVMT và tài nguyên thiên nhiên * GDHS đức tính tiết kiệm theo gương Bác Hồ II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Giáo viên: Tranh minh họa, bảng phụ - Học sinh: Dụng cụ học tập, xem trước bài III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Khởi động: (1’) PCT HĐTQ cho lớp hát vui Ôn bài: (3’) PCTHĐTQ tổ chức cho lớp ôn bài - Nhận xét Bài mới: (1’) - Giới thiệu bài: ghi tựa - HS nêu mục tiêu bài TL Hoạt động dạy Hoạt động học 12’ a Hoạt động bản: - GV phân nhóm, giao nhiệm vụ - GV nêu yêu cầu bài tập - HS phân công, thảo luận nhóm để nắm các thông tin tiết kiệm tiền (17) 1- Qua xem tranh và đọc các thông tin trên, theo em cần phải tiết kiệm gì ? - Đại diện trình bày - HS khác bổ sung 2- Tại cần phải tiết kiệm công ? - GDHSHCM: Về đức tính tiết kiệm theo gương Bác Hồ - GV gọi HS đọc ghi nhớ - HS ghi nhớ b Hoạt động thực hành: 15’ - HS nêu yêu cầu bài - GV gọi HS nêu yêu cầu BT1 ( GT: yc - HS trao đổi nhóm đôi tán thành hay không tán thành ) -GV hỏi thêm: Hằng ngày em sử dụng đồ dùng học tập,bảo quản quần áo nào ? - GDHSMT: - GV phân nhóm, giao nhiệm vụ - GV nêu yêu cầu bài tập - GV hỏi thêm : + Khi em gặp bạn cùng lớp rửa tay xong không tắt nước, em nào? + Ở nhà em sử dụng điện nước ? - GDHSNL: - Ôn bài: HĐTQ c Hoạt động ứng dụng: 2’ - Đại diện nhóm trình bày - HS nhận xét, bổ sung - HS phân nhóm, phân công - Các nhóm thảo luận nên làm gì và không nên làm gì ? Ghi vào bảng nhóm - Đại diện nhóm trình bày - HS khác bổ sung, nhận xét - HS trả lời - Chú ý trả lời - GV YC HS ứng dụng kiến thức đã học - Lắng nghe vào sống 1' Rút kinh nghiệm: Ưu điểm: Hạn chế: (18) TUẦN Ngày soạn : 30/09/2015 Toán Ngày dạy : / /2015 TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG I MỤC TIÊU - Biết tính chất giao hoán phép cộng (19) - Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hoán phép cộng thực hành tính ( BT1, BT2 ) - GDHS tính chính xác, cẩn thận làm toán II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Giáo viên: Hệ thống bài tập, bảng phụ - Học sinh: Dụng cụ học tập, xem trước bài III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Khởi động: (1’) PCT HĐTQ cho lớp hát vui Ôn bài: (3’) PCTHĐTQ tổ chức cho lớp ôn bài - Nhận xét Bài mới: (1’) - Giới thiệu bài: ghi tựa - HS nêu mục tiêu bài TL Hoạt động dạy Hoạt động học 12’ a Hoạt động bản: - GV kẻ sẵn bảng, SGK ( cột 2, 3, chưa viết số) và hướng dẫn HS tính chất giao hoán - HS quan sát – phát biểu VD: Nếu a = 20 ; b = 30 Thì: a + b = 20 + 30 = 50 Và: b + a = 30 + 20 = 50  a + b = b + a + Vậy phép cộng có tính chất gì? 15’ - HS phát biểu và rút tính chất giao hoán phép cộng “ Khi đổi chổ các số hạng tổng thì tổng không thay đổi” b Hoạt động thực hành: - HS nhắc vài lần (20) BT1: Nêu kết tính - HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS dựa vào tính chất trên để nêu kết ……… - HS nhận xét, bổ sung BT2: Viết số chữ vào chỗ chấm - HS nêu yêu cầu bài tập - GV nhận xét, chốt ý - HS trao đổi nhóm đôi, phát biểu ( HS dựa vào tính chất giao hoán) VD: m + n = n + m - HS nhận xét, bổ sung - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 48 + 12 = 12 + 48 2’ - Ôn bài: HĐTQ 1' c Hoạt động ứng dụng: - Chú ý trả lời - Lắng nghe - Về nhà cùng người thân xem lại bài - Chuẩn bị bài Rút kinh nghiệm: Ưu điểm: Hạn chế: TUẦN Ngày soạn : 30/09/2015 Môn Tiếng Việt Ngày dạy : / /2015 Tập đọc Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI I MỤC TIÊU (21) - Đọc rành mạch, trôi chảy đoạn kịch; bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên - Hiểu nội dung bài: Ước mơ các bạn nhỏ sống đầy đủ, hạnh phúc, có phát minh đọc đáo trẻ em (Trả lời các CH 1,2 SGK) - GDHS biết yêu quí và say mê môn học II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Giáo viên: Tranh minh họa, bảng phụ - Học sinh: Dụng cụ học tập, xem trước bài III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Khởi động: (1’) PCT HĐTQ cho lớp hát vui Ôn bài: (3’) PCTHĐTQ tổ chức cho lớp ôn bài - Nhận xét Bài mới: (1’) - Giới thiệu bài: ghi tựa - HS nêu mục tiêu bài TL 15’ Hoạt động dạy Hoạt động học a Hoạt động - Yêu cầu học sinh đọc bài - Chia đoạn - HS khá (giỏi) đọc, lớp đọc thầm - Cá nhân trả lời NX - Đọc thầm cá nhân và gạch chân - Yêu cầu HS đọc thầm cá nhân tìm các từ khó đọc, khó hiểu tiếng khó đọc và từ khó hiểu bài ( ngoài các từ đã chú giải SGK) HS dùng viết chì gạch chân các từ tìm - Nhóm trưởng điều hành các bạn - Nhóm trưởng điều khiển chia sẻ từ nhóm chia sẻ các tiếng khó khó đọc khó hiểu, dùng từ điển giải đọc, từ khó hiểu bài nghĩa từ - Nhóm trưởng điều hành các bạn nhóm đọc - GV bao quát và hỗ trợ các nhóm (22) cần - HS đọc – Các nhóm khác theo dõi nhận xét - Yêu cầu HS luyện đọc nối tiếp đoạn nhóm - Yêu cầu HS đọc thầm tìm từ cần nhấn giong và nghỉ - Tổ chức cho đọc trước lớp đoạn - Yêu cầu HS nêu đoạn khó đọc - HS đọc – HS khác nhận xét bài Nêu cách ngắt nghỉ hơi, cách đọc bạn nhấn giọng - HS đọc theo nhóm đôi - Gọi HS đọc - Thi đọc các nhóm Nhận xét - Cho HS đọc nhóm - Thi đọc - Nhóm trưởng thực theo yêu cầu hỗ trợ GV b Hoạt động thực hành - Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các thành viên nhóm đọc thầm để trả lời câu hỏi SGK và rút nội dung bài - HS Nhận xét 13’ - Gv bao quát, hỗ trợ các nhóm - HS trả lời cần - HS thực theo yêu cầu - GV bao quát và hỗ trợ các nhóm - học sinh đọc trước lớp HS cần khác nhận xét giọng đọc bạn - Yêu cầu HS nêu nội dung bài trước lớp - Giáo dục học sinh * Luyện đọc lại - Yêu cầu HS chọn đọc đoạn văn bài mà các em thích, vì sao? 2’ - GV nhận xét tiết học * PCTHĐTQ ôn bài (23) c Hoạt động ứng dụng 1’ - Đọc cho người thân nghe và tập kể - Lắng nghe lại nội dung câu chuyện - Chuẩn bị: - Lắng nghe Rút kinh nghiệm: Ưu điểm: Hạn chế: (24) TUẦN Ngày soạn : 30/09/2015 Môn Tiếng Việt Ngày dạy : / /2015 Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I MỤC TIÊU - Có hiểu biết xây dựng đoạn văn kể chuyện - Dựa vào hiểu biết đoạn văn đã học, bước đầu biết hoàn chỉnh đoạn văn câu chuyện Vào nghề gồm nhiều đoạn (đã cho sẵn cốt truyện) - GDHS biết yêu thích môn học II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Giáo viên: Hệ thống bài tập, bảng phụ - Học sinh: Dụng cụ học tập, xem trước bài III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Khởi động: (1’) PCT HĐTQ cho lớp hát vui Ôn bài: (3’) PCTHĐTQ tổ chức cho lớp ôn bài - Nhận xét Bài mới: (1’) - Giới thiệu bài: ghi tựa - HS nêu mục tiêu bài TL Hoạt động dạy Hoạt động học 27’ b Hoạt động thực hành: BT1 : - GV gọi HS đọc truyện “ Vào nghề” - GV giới thiệu tranh minh họa truyện và nêu yêu cầu ⇒ Trong cốt truyện trên, lần xuống dòng đánh dấu việc : - HS đọc cốt truyện “ vào nghề” Cả lớp theo dõi SGK - HS nêu các việc chính truyện ? (25) - Va-Li- a mơ ước trở thành diễn viên xiếc - HS phát biểu cốt truyện – Va- Li- a xin học nghề và giao việc quét dọn chuồng ngựa -Va- Li- a giữ chuồng ngựa và làm quen với ngựa - Sau này Va- Li- a trở thành diễn viên xiếc giỏi mà em mơ ước BT2 : - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập GV nhắc HS: Viết đoạn nào phải xem kĩ cốt - HS nêu yêu cầu bài tập truyện đoạn đó theo thứ tự từ đến - HS đọc đoạn văn chưa hoàn chỉnh truyện “ vào nghề” - GV đọc bài viết hoàn chỉnh đoạn văn hay HS - HS đọc thầm, lựa chọn để hoàn chỉnh đoạn văn ( GV có thể đọc đoạn hoàn chỉnh SGV cho HS nghe ) - 2, HS đọc kết làm bài - Ôn bài: HĐTQ c Hoạt động ứng dụng: 2’ - Về nhà cùng người thân xem lại bài - Chú ý trả lời - Chuẩn bị bài 1' - Lắng nghe Rút kinh nghiệm: Ưu điểm: Hạn chế: (26) TUẦN Ngày soạn : 30/09/2015 Môn Tiếng Việt Ngày dạy : / /2015 Kể chuyện LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG (MT) I MỤC TIÊU - Nghe – kể lại đoạn câu chuyện theo tranh minh họa (SGK); kể nối tiếp toàn câu chuyện Lời ước trăng (do GV kể) - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho người - GDHS ham thích và say mê môn học * GD các em thấy khung cảnh thiên nhiên ánh trăng đẹp, từ đó biết yêu quí thiên nhiên II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Giáo viên: Tranh minh họa, bảng phụ - Học sinh: Dụng cụ học tập, xem trước bài III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Khởi động: (1’) PCT HĐTQ cho lớp hát vui Ôn bài: (3’) PCTHĐTQ tổ chức cho lớp ôn bài - Nhận xét Bài mới: (1’) - Giới thiệu bài: ghi tựa - HS nêu mục tiêu bài Hoạt động dạy Hoạt động học 12’ a Hoạt động bản: - GV kể chuyện: “ Lời ước trăng”: Kể với lời chậm rãi, nhẹ nhàng ; lời cô bé hồn nhiên , lời chị hiền hậu - HS lắng nghe - GV kể vừa kể vừa vào tranh minh họa ( có ) vừa kể vừa giải thích - HS lắng nghe, quan sát (27) b Hoạt động thực hành: 15’ - GV gọi 1,2 HS đọc yc BT1,2 - GV hướng dẫn HS kể đoạn nối cặp vừa kể vừa vào tranh(SGK) - Kể toàn chuyện nhóm - Thi kể trước lớp, kể xong tìm hiểu nội dung: + Cô gái mù câu câu chuyện cầu nguyện điều gì? - HS đọc các yêu cầu BT1,2 - HS kể nối cặp ( Mỗi HS kể 1,2 tranh) - HS kể toàn chuyện nhóm - HS thi kể trước lớp và trao đổi nội dung câu chuyện - HS trả lời + Hành động cô gái cho thấy cô là người nào? + Em hãy tìm kết cục vui cho câu chuyện trên? + Em nào cho thầy biết ý nghĩa câu chuyện? - GVGDHSMT: 2’ - Ôn bài: HĐTQ c Hoạt động ứng dụng: 1' - HS nêu ý nghĩa câu chuyện - Chú ý trả lời - GV YC HS ứng dụng kiến thức đã học - Lắng nghe vào sống Rút kinh nghiệm: Ưu điểm: Hạn chế: TUẦN Ngày soạn : 30/09/2015 Ngày dạy : / /2015 (28) Địa Lí MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN (BĐKH) I MỤC TIÊU - Biết Tây Nguyên có nhiều dân tộc cùng sinh sống (Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Kinh,…) lại là nơi thưa dân nước ta - Sử dụng tranh ảnh để mô tả trang phục số dân tộc Tây Nguyên: Trang phục truyền thống: nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy ( HS khá, giỏi: Quan sát tranh, ảnh mô tả nhà rông ) * BĐKH Tây Nguyên có nhiều sông chảy với độ cao chênh lệch, thác ghềnh có tiềm khai thác điện Vì cần bảo vệ nguồn nước  Rừng cây là nguồn nguyên liệu đun nấu và cung cấp thực phẩm cho người dân, cần bảo vệ và khai thác hợp lý - GDHS có tính say mê và yêu thích môn học II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Giáo viên: Bản đồ, tranh nhà rông, bảng phụ - Học sinh: Dụng cụ học tập, xem trước bài III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Khởi động: (1’) PCT HĐTQ cho lớp hát vui Ôn bài: (3’) PCTHĐTQ tổ chức cho lớp ôn bài - Nhận xét Bài mới: (1’) - Giới thiệu bài: ghi tựa - HS nêu mục tiêu bài TL Hoạt động dạy Hoạt động học 12’ * Hoạt động bản: - GV yêu cầu tìm hiểu thông tin trả lời: + Kể tên số dân tộc Tây Nguyên ? - HS đọc mục trao đổi nhóm đôi để trả lời câu hỏi (29) + Dân tộc nào sống lâu đời Tây Nguyên? - HS khác nhận xét, bổ sung + Mỗi dân tộc có đặc điểm riêng gì? + Dân cư Tây Nguyên nào? 15’ - HS lắng nghe - GV nhận xét, chốt ý * Hoạt động thực hành: - Quan sát tranh mô tả trang phục các dân tộc Tây Nguyên - HS quan sát tranh trao đổi nhóm phát biểu - HS nhận xét, bổ sung Trang phục số dân tộc Tây Nguyên: Trang phục truyền thống: nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy ⇒ 2’ 1' + Quan sát tranh mô tả nhà rông Tây Nguyên? - HS K,G trả lời - Ôn bài: HĐTQ - Chú ý trả lời c Hoạt động ứng dụng: - GV YC HS ứng dụng kiến thức đã học - Lắng nghe vào sống Rút kinh nghiệm: Ưu điểm: Hạn chế: (30) TUẦN Ngày soạn : 30/09/2015 Toán Ngày dạy : / /2015 BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ Ngày soạn : 06/09/2015 Ngày dạy : /10/2015 I MỤC TIÊU - Nhận biết biểu thức đơn giản chứa ba chữ - Biết tính giá trị số biểu thức đơn giản chứa ba chữ ( BT1, BT2 ) - GDHS tính chính xác, cẩn thận làm toán II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Giáo viên: Hệ thống bài tập, bảng phụ - Học sinh: Dụng cụ học tập, xem trước bài III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Khởi động: (1’) PCT HĐTQ cho lớp hát vui Ôn bài: (3’) PCTHĐTQ tổ chức cho lớp ôn bài - Nhận xét Bài mới: (1’) - Giới thiệu bài: ghi tựa - HS nêu mục tiêu bài TL Hoạt động dạy Hoạt động học 12’ a Hoạt động bản: - GV nêu VD ( bảng phụ) - HS quan sát – lắng nghe - Hướng dẫn HS tự giải thích chổ “ ……” gì? - HS lên bảng nêu ví dụ và giải - HS tự nêu ví dụ ( có thể số khác SGK ) VD : Số cá An Số cá Bình Số cá Cường Số cá ba người 5+1+0 (31) 1+0+2 …………… ………… ……… ………………… a B c a+b+c ⇒ a + b + c là biểu thức có chứa - HS nhắc lại vài lần chữ - GV nêu biểu thức: a + b + c ; với a = và b = ; c = - Mời HS lên bảng tính - GV nhận xét, chốt ý: a + b + c = + + = 16 ; 16 là giá trị biểu thức a + b + c 15’ b Hoạt động thực hành: BT1: Tính giá trị a + b + c - GV gọi HS nêu yc bài tập - HS làm nháp và lên bảng - HS nhận xét – bổ sung - HS nêu yc bài tập - HS nhận xét, bổ sung VD: a = ; b = ; c = 10 thì a + b + c = + + 10 = 22 …… BT2: - HS nêu yc bài tập - GV gọi HS nêu yc bài tập - HS trao đổi nhóm đôi, trình bày - GV giới thiệu a x b x c a+ b + c - HS nhận xét, bổ sung 2’ - Ôn bài: HĐTQ - Chú ý trả lời c Hoạt động ứng dụng: 1' - Về nhà cùng người thân xem lại bài - Lắng nghe - Chuẩn bị bài Rút kinh nghiệm: Ưu điểm: Hạn chế: TUẦN Ngày soạn : 30/09/2015 Ngày dạy : / /2015 (32) Môn Tiếng Việt LTVC LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM I MỤC TIÊU - Vận dụng hiểu biết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam để viết đúng các tên riêng Việt Nam BT1 - Viết đúng vài tên riêng theo yêu cầu BT2 - GDHS say mê, yêu thích môn học II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Giáo viên: Hệ thống bài tập, bảng phụ - Học sinh: Dụng cụ học tập, xem trước bài III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Khởi động: (1’) PCT HĐTQ cho lớp hát vui Ôn bài: (3’) PCTHĐTQ tổ chức cho lớp ôn bài - Nhận xét Bài mới: (1’) - Giới thiệu bài: ghi tựa - HS nêu mục tiêu bài TL Hoạt động dạy Hoạt động học 27’ a Hoạt động thực hành: BT1 : - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - GV nhận xét, chốt ý - HS trao đổi nhóm đôi để phát tên riêng viết không đúng để chữa Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai, Hàng Thiếc, Hàng Hài, Hàng Vĩ …… Hàng Tre, Hàng Giấy, Hàng The, Hàng Gà ……… ⇒ - Đại diện nhóm trình bày (33) BT2 : - HS nhận xét, bổ sung - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS đọc yêu cầu bài tập - GV treo đồ địa lí VN lên bảng - HS có nhiềm vụ: - YC HS tìm, ghi tên tỉnh, thành phố nước ta trên đồ - Ghi tên các tỉnh, thành phố nước ta trên đồ GVKL: - Ghi tên các danh lam thắng cảnh, các di tích lịch sử + Tỉnh : (xem SGV) + Thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Thành Phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ - HS khác nhận xét bổ sung + Danh lam thắng cảnh: (SGV) - Ôn bài: HĐTQ b Hoạt động ứng dụng: 2’ - Chú ý trả lời - GV YC HS ứng dụng kiến thức đã học vào sống 1' - Lắng nghe Rút kinh nghiệm: Ưu điểm: Hạn chế: (34) TUẦN Ngày soạn : 30/09/2015 Ngày dạy : / /2015 Khoa học PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓA (KNS - MT) I MỤC TIÊU - Biết kể tên số bệnh lây qua đường tiêu hóa: tiêu chảy, tả, lị,… - Nêu nguyên nhân gây số bệnh lây qua đường tiêu hóa: uống nước lã, ăn uống không vệ sinh, dùng thức ăn ôi thiu Nêu cách phòng tránh số bệnh lây qua đường tiêu hóa Thực giữ vệ sinh ăn uống để phòng bệnh + Kĩ nhận thức Kĩ giao tiếp hiệu - GDHS say mê, yêu thích môn học * GDHS có ý thức giữ gìn vệ sinh để phòng bệnh II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Giáo viên: Tranh minh họa, bảng phụ - Học sinh: Dụng cụ học tập, xem trước bài III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Khởi động: (1’) PCT HĐTQ cho lớp hát vui Ôn bài: (3’) PCTHĐTQ tổ chức cho lớp ôn bài - Nhận xét Bài mới: (1’) - Giới thiệu bài: ghi tựa - HS nêu mục tiêu bài TL Hoạt động dạy Hoạt động học 12’ * Hoạt động bản: - GV yêu cầu học sinh: Đọc thông tin, quan - HS đọc thông tin, quan sát hình 1,2 trang 30 SGK trao đổi nhóm sát SGK (35) tìm hiểu câu hỏi: + Trong lớp bạn nào đã bị đau bụng, bị tiêu chảy? + Lúc đó em cảm thấy nào ? + Kể tên các bệnh lây qua đường tiêu hóa mà em biết? - HS trao đổi nhóm theo yêu cầu - Đại diện nhóm trình bày - HS khác nhận xét, bổ sung * Hoạt động thực hành: - GV yêu cầu học sinh: Đọc thông tin, quan 15’ sát hình 1,2,3,4,5,6 trang 30, 31 SGK trao - HS đọc thông tin, quan đổi nhóm tìm hiểu câu hỏi: sát SGK + Những việc làm nào đây nên và - HS trao đổi nhóm theo không nên? Vì sao? yêu cầu GV hỏi thêm : Hằng ngày các em giữ vệ - Đại diện nhóm trình bày sinh thân thể ăn uống nào - HS khác nhận xét, bổ ? sung - GDHSMT 2’ - Tìm nguyên nhân gây bệnh và cách đè phòng -Trao đổi nhóm theo Y/c - Ôn bài: HĐTQ - Trình bày- NX c Hoạt động ứng dụng: - GV YC HS ứng dụng kiến thức đã học - Chú ý trả lời vào sống 1' - Lắng nghe Rút kinh nghiệm: Ưu điểm: Hạn chế: (36) TUẦN Ngày soạn : 30/09/2015 Ngày dạy : / /2015 Hoạt động giáo dục - Kĩ thuật KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (T2) I MỤC TIÊU - Biết cách khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường - Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường Các mép khâu có thể chưa Đường khâu có thể bị dúm ( Với HS khéo tay: Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường Các mũi khâu tương đối Đường khâu ít bị dúm ) - GDHS thực an toàn lao động II CHUẨN BỊ - GV: Một số mẫu vật liệu dụng cụ cắt khâu thêu, kim khâu, kim thêu…… màu, khung thêu …… - HS: Dụng cụ cắt khâu thêu ……… III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Khởi động: (1’) PCT HĐTQ cho lớp hát vui Ôn bài: (3’) PCTHĐTQ tổ chức cho lớp ôn bài - Nhận xét Bài mới: (1’) - Giới thiệu bài: ghi tựa - HS nêu mục tiêu bài TL 27’ Hoạt động dạy Hoạt động học * Hoạt động thực hành: - Củng cố kiến thức - GV cho HS quan sát mẫu - GV hỏi : + Em hãy nêu các bước tiến hành khâu ghép mép vải - HS nhắc lại quy trình khâu ghép mép vải (37) + Bước 1: Vạch dấu + Bước 2: Khâu lược - GV cho HS thực hành khâu - GV quan sát- uốn nắn em còn lúng túng - GV nhắc nhở HS trật tự , an toàn Nhắc thêm: + Bước 3: Khâu ghép hai vải - HS thực hành khâu - HS cố gắng hoàn thành sản phẩm - HS đánh giá sản phẩm chéo với + Đường khâu phải thẳng + Mũi khâu cách - Khi HS hoàn thành sản phẩm thì GV đánh giá biểu dương sản phẩm đẹp 2' - Ôn bài: HĐTQ - Chú ý trả lời c Hoạt động ứng dụng: 1' - GV YC HS ứng dụng kiến thức đã học - Lắng nghe vào sống Rút kinh nghiệm: Ưu điểm: Hạn chế: (38) TUẦN Ngày soạn : 30/09/2015 Lịch sử Ngày dạy : / /2015 CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO ( năm 938) I MỤC TIÊU - Biết kể ngắn gọn trận Bạch Bằng năm 938: Đôi nét người lãnh đạo trận Bạch Đằng Nguyên nhân trận Bạch Đằng Những nét chính diễn biến trận Bạch Đằng Ý nghĩa trận Bạch Đằng - Vận dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi - GDHS biết yêu quý và say mê môn học II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Giáo viên: Lược đồ trận Bạch Đằng, bảng phụ - Học sinh: Dụng cụ học tập, xem trước bài III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Khởi động: (1’) PCT HĐTQ cho lớp hát vui Ôn bài: (3’) PCTHĐTQ tổ chức cho lớp ôn bài - Nhận xét Bài mới: (1’) - Giới thiệu bài: ghi tựa - HS nêu mục tiêu bài TL Hoạt động dạy Hoạt động học 12’ a Hoạt động bản: - GV phát phiếu HT Y/C HS đánh dấu x vào ô trống thông tin đúng Ngô Quyền là người làng Đường Lâm Ngô Quyền là rể Dương Đình Nghệ - HS tìm hiểu qua thông tin SGK đánh dấu x vào ý đúng - HS phát biểu - HS khác nhận xét – bổ sung (39) Ngô Quyền huy quân dân ta đánh quân Nam Hán Trước trận Bạch Đằng Ngô Quyền lên ngôi vua 15’ b Hoạt động thực hành: GV hỏi: + Quân Ngô Quyền đã dựa vào thủy triều để làm gì? + Kết trận đánh ? - GV Y/C HS thuật lại diễn biến trận Bạch Đằng - HS đọc đoạn “ Sang đánh nước ta…… hoàn toàn thất bại” thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi - HS khác nhận xét – bổ sung - HS thuật lại diễn biến GV hỏi: + Sau đánh tan quân Nam Hán Ngô Quyền đã làm gì? - Điều đó có ý nghĩa nào? - GV gọi HS đọc phần ghi nhớ - Ôn bài: HĐTQ 2’ 1' - Cả lớp thảo luận phát biểu - HS khác nhận xét bổ sung - Vài HS đọc c Hoạt động ứng dụng: - GV YC HS ứng dụng kiến thức đã học vào sống - Chú ý trả lời - Lắng nghe Rút kinh nghiệm: Ưu điểm: Hạn chế: TUẦN Ngày soạn : 30/09/2015 Ngày dạy : / /2015 Môn Tiếng Việt (40) Tập làm văn LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN (KNS) I MỤC TIÊU - Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng - Biết xếp các việc theo trình tự thời gian + Tư sáng tạo Thể tự tin Kĩ hợp tác - GDHS biết yêu quý và say mê môn học II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Giáo viên: Hệ thống bài tập, bảng phụ - Học sinh: Dụng cụ học tập, xem trước bài III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Khởi động: (1’) PCT HĐTQ cho lớp hát vui Ôn bài: (3’) PCTHĐTQ tổ chức cho lớp ôn bài - Nhận xét Bài mới: (1’) - Giới thiệu bài: ghi tựa - HS nêu mục tiêu bài TL Hoạt động dạy Hoạt động học 27’ b Hoạt động thực hành: - GV nêu đề bài: - Đề nghị HS đọc đề bài - HS đọc đề Đề : Trong giấc mơ em bà tiên cho ba điều ước Hãy kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian - Cả lớp đọc thầm - GV treo bảng phụ gợi ý, hướng dẫn HS nắm yêu cầu đề - HS đọc thầm gợi ý (SGK), (41) - HS làm bài và kể chuyện trao đổi nhóm đôi, trả lời - GVquan sát HS làm bài - HS làm bài, kể chuyện nhóm - Thi kể trước lớp - GV nhận xét bài kể HS ( GV dựa vào bài kể mẫu SGV ) - GV chấm điểm khoảng - bài - Ôn bài: HĐTQ c Hoạt động ứng dụng: 2’ - Nhóm cử bạn lên bảng thi kể - Các bạn khác nhận xét - HS viết vào - Một vài HS đọc bài viết mình - GV YC HS ứng dụng kiến thức đã học - Chú ý trả lời vào sống 1' - Lắng nghe Rút kinh nghiệm: (42) TUẦN Ngày soạn : 30/09/2015 Ngày dạy : / /2015 Toán TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG I MỤC TIÊU - Biết tính chất kết hợp phép cộng - Bước đầu sử dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp phép cộng thực hành tính ( BT1: câu a dòng 2,3 câu b dòng 1, ; BT2 ) - GDHS tính chính xác, cẩn thận làm toán II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Giáo viên: Hệ thống bài tập, bảng phụ - Học sinh: Dụng cụ học tập, xem trước bài III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Khởi động: (1’) PCT HĐTQ cho lớp hát vui Ôn bài: (3’) PCTHĐTQ tổ chức cho lớp ôn bài - Nhận xét Bài mới: (1’) - Giới thiệu bài: ghi tựa - HS nêu mục tiêu bài TL Hoạt động dạy Hoạt động học 12’ a Hoạt động bản: - GV treo bảng phụ (SGK) - GV giúp HS viết ( a + b ) + c = a + ( b + - HS nêu giá trị cụ thể của: c) a, b, c như: Từ đó HS rút tính chất kết hợp a = ; b = ; c = Tính ( a + b ) + c = ( + 4) + a + ( b + c) = ( + 6) (43) - HS nêu tính chất - HS khác bổ sung 15’ b Hoạt động thực hành: BT1: làm câu a dòng 2,3 câu b dòng 1, - HS nêu yc bài tập - GV gọi HS nêu yc bài tập - HS tự làm ( chưa Y/C HS giải thích cách làm, có thể khuyến khích nêu cách làm) - HS nhận xét, bổ sung BT2: bài toán - HS nêu yc bài tập - GV gọi HS nêu yc bài tập - Hai ngày đầu quỹ tiết kiệm nhận số tiền là: - HS trao đổi nhóm làm vào bảng nhóm - HS nhận xét, bổ sung 75500000 + 86950000 = 162450000 (đồng) - Cả ba ngày quỷ tiết kiệm nhận được: 162450000 + 14500000 = 176950000 ( đồng) ĐS: 176 950 000 đồng 2’ - Ôn bài: HĐTQ c Hoạt động ứng dụng: 1' - Chú ý trả lời - Lắng nghe - GV YC HS ứng dụng kiến thức đã học vào sống Rút kinh nghiệm: Ưu điểm: Hạn chế: (44)

Ngày đăng: 17/10/2021, 16:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Giáo viên: Bảng phụ, bài tập. - ke hoach day hoc tuan 7
i áo viên: Bảng phụ, bài tập (Trang 5)
- Giáo viên: Bài tập, bảng phụ. - ke hoach day hoc tuan 7
i áo viên: Bài tập, bảng phụ (Trang 9)
- Giáo viên: Hệ thống bài tập, bảng phụ. - Học sinh: Dụng cụ học tập, xem trước bài. - ke hoach day hoc tuan 7
i áo viên: Hệ thống bài tập, bảng phụ. - Học sinh: Dụng cụ học tập, xem trước bài (Trang 11)
GV: Bài viết mẫu, phiếu học tập, bảng phụ.     HS: Xem trước bài. - ke hoach day hoc tuan 7
i viết mẫu, phiếu học tập, bảng phụ. HS: Xem trước bài (Trang 13)
- Giáo viên: Hệ thống bài tập, bảng phụ. - Học sinh: Dụng cụ học tập, xem trước bài. - ke hoach day hoc tuan 7
i áo viên: Hệ thống bài tập, bảng phụ. - Học sinh: Dụng cụ học tập, xem trước bài (Trang 19)
- Giáo viên: Tranh minh họa, bảng phụ. - Học sinh: Dụng cụ học tập, xem trước bài. - ke hoach day hoc tuan 7
i áo viên: Tranh minh họa, bảng phụ. - Học sinh: Dụng cụ học tập, xem trước bài (Trang 21)
- Giáo viên: Hệ thống bài tập, bảng phụ. - Học sinh: Dụng cụ học tập, xem trước bài. - ke hoach day hoc tuan 7
i áo viên: Hệ thống bài tập, bảng phụ. - Học sinh: Dụng cụ học tập, xem trước bài (Trang 24)
- Giáo viên: Tranh minh họa, bảng phụ. - Học sinh: Dụng cụ học tập, xem trước bài. - ke hoach day hoc tuan 7
i áo viên: Tranh minh họa, bảng phụ. - Học sinh: Dụng cụ học tập, xem trước bài (Trang 26)
- Giáo viên: Hệ thống bài tập, bảng phụ. - Học sinh: Dụng cụ học tập, xem trước bài. - ke hoach day hoc tuan 7
i áo viên: Hệ thống bài tập, bảng phụ. - Học sinh: Dụng cụ học tập, xem trước bài (Trang 30)
- Giáo viên: Hệ thống bài tập, bảng phụ. - Học sinh: Dụng cụ học tập, xem trước bài. - ke hoach day hoc tuan 7
i áo viên: Hệ thống bài tập, bảng phụ. - Học sinh: Dụng cụ học tập, xem trước bài (Trang 32)
- Giáo viên: Lược đồ trận Bạch Đằng, bảng phụ. - Học sinh: Dụng cụ học tập, xem trước bài. - ke hoach day hoc tuan 7
i áo viên: Lược đồ trận Bạch Đằng, bảng phụ. - Học sinh: Dụng cụ học tập, xem trước bài (Trang 38)
- Giáo viên: Hệ thống bài tập, bảng phụ. - Học sinh: Dụng cụ học tập, xem trước bài. - ke hoach day hoc tuan 7
i áo viên: Hệ thống bài tập, bảng phụ. - Học sinh: Dụng cụ học tập, xem trước bài (Trang 40)
- Giáo viên: Hệ thống bài tập, bảng phụ. - Học sinh: Dụng cụ học tập, xem trước bài. - ke hoach day hoc tuan 7
i áo viên: Hệ thống bài tập, bảng phụ. - Học sinh: Dụng cụ học tập, xem trước bài (Trang 42)
w