BDTX Modun TH10 file word minhphung26gmailcom

72 13 0
BDTX Modun TH10 file word minhphung26gmailcom

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong nội dung 3, các bạn sẽ tiếp cận với các hoạt động cửa tre khiếm thị trong giao tiếp, công việc tụ phục vụ bản thân và định hướng dĩ chuyển, tù đó có những hiểu biết rõ hơn vỂ đặc đ[r]

(1)PHẠM MINH MỤC MODULETH < GIÁO DỤC HOÀ NHẬP CHO HỌC SINH KHIẾM (2) THỊ, HỌC SINH KHÓ KHĂN VÊ HỌC VÀ HỌC SINH có KHUYẾT TÂT VÊ NGÔN NGỮ (3) □) A GIỚI THIỆU TỐNG QUAN Module TH 10 gồm ba phần liên quan đến phương pháp dạy học hoà nhâp học sinh khuyết tật: - Phần 1: Giáo dục hoà nhập học sinh khiếm thị - Phần 2: Giáo dục hoà nhập học sinh có khó khản vỂ học - Phần 3: Giáo dục hoà nhập học sinh khuyết tật ngôn ngữ Trong đó: Phần 1: Giáo dụchoànhâp học sinh khiếm thị, có các nội dung: Nội ảimg li Những vấn đề chung vềgừío ảụchọcsình Iđiiẩn íhị Nội ảitng 2\ Phittmg pháp, phittmg tiện dạy học hoà nhập học sình Iđiiẩn ííiỊ bậc Tìểuhọc Nội ảimg3i Những ỊaTiăngđặcíhù giảo ảụchọcsmh Iđiiẩn ííiỊ Nòi ảimgềi RỀn ỉuyện Ainăng đọc- viết chữBraiỉỉe Phần2: Giáo dục hoànhâp học sinh có khó khăn vỂ học, có các nội dung: Nòi dung li Kháiniêm học sinh có ìđió ìđiăn vỀhọc Nòi dimg2ễ Kĩ thuật âạyhọchọc sinh có ìđió Ịđịăn vỀhọc Phần3: Giáo dục hoànhâp học sinh khuyết tật ngôn ngũ, có các nội dung: Nội ảimg li Khái niêm vềhọcsình ĩđịuyểt tật ngổn ngữ Nội dimg2ễ Phittmgpháp phụchẳi và ren ỉuyện cấu ầm cơbản Nội ảitng3i Phittmgpháp phụchẳi và phát triển lã phát ầm íheo íhành phần ám tiểt Nội ảỉơig 4i Phát triển vốn từ và ìđiả ngữ pháp cho học sình ĩđịuyểt tật ngổn ngữ Q ) B NỘI DUNG Phần 1: GIÁO DỤC HOÀ NHẬP HỌC SINH KHIỂM THỊ Nội dung NHỮNG VÃN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁO DỤC HỌC SINH KHIÊM THỊ MỤC TIÊU 1.1 Kiẽn thức (4) - Trình bày khái niệm tre khiếm thị - Mô tả đặc điểm nhận thúc, giao tiếp và nhân cách cửa tre khiếm thị 1.2 Kĩ - Xác định, phân loại múc độ khuyết tật thị giác cửa tre khiếm thị - Vận dụng các phương pháp để tìm hiểu khả và nhu cầu cửa tre khiếm thị 1.3 Thái độ - Tin tường vào khả còn tìỂm ẩn cửa tre khiếm thị - Đ ổi xú bình đẳng và tôn trọng tre khiếm tìiị CHUÃN BỊ - Tài liệu học: 4- Tài liệu viết cửa tiểu module 4- Các trích đoẹn băng hình - Tài liệu tham khảo: 4- Giáo dục học tre khiếm thị, 4- Tâm lí học tre khiếm thị, 4- Giáo trình cao đẳng sư phạm: Phần giáo dục tre khuyết tật, - Tranh, ảnh, băng hình vỂ hoạt động cửa tre khiếm thị (5) CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm học sinh khiẽm thị NHIỆM VỤ * Học viên ãmhiểu khảiniệm "Trẻ khiếm thị": - Hợp tác nhóm: chia lớp học thành nhòm nhủ, mãi nhòm từ đến học viên; cá nhân suy nghĩ phút, sau đó các nhóm trao đổi 10 phút vấn đỂ trên - Báo cáo kết và bổ sung ý kiến các nhóm và giảng viên * Hmhiẩi trẻ khiếm thị: - Nội dung: Mục đích phân loại khuyết tật thị giác, tiêu chí phân loại khuyết tật và các múc độ khuyết tật thị giác cửa tre - Hình thúc hoạt động: chia lớp thành nhóm nhỏ, nhóm tù đến học viên, các nhóm trao đổi thảo luận sụ hướng dẩn cửa giảng viên - Báo cáo phán hồi, giảng viên b ổ sung ý kiến THÔNG TIN PHÀN HỒI * - KhảiniệmvỂtrẻỉđiiếmỉhỊ: Tre khiếm thị là tre 1S tuổi có khuyết tật thị giác, đã có phương tiện trợ giúp gặp nhìỂu khó khăn các hoạt động cần sú dụng mắt - Tre khiếm ứiị có nhũng múc độ khắc vỂ ứiị lục và ứiị trưòng cửa ứiị gtắc - Người bình thưởng, có thị lục Vis; thị trưởng ngang (góc nhìn bao quát theo chìỂu ngang) là 150°; hai là ISO 0; thị trưởng dọc (góc nhìn bao quát theo chìỂu đúng) là 110° * Phán loại múc độ khiếm thị: Căn cú vào múc độ khiếm khuyết cửa thị giác, người ta chia tật thị giác thành hai loại: mù và nhìn kém (việc phân loại thị giác còn phụ thuộc vào mục tiêu cửa tùng ngành chúc năng: Y tế, Giáo dục, Lao động- Thương binh và Xã hội ) - Tre mù: chia làm múc độ: 4- MÙ hoàn toàn: thị lục = đến 0,005Vis, thị truởng = tới 10° với cả2 4- MÙ thục tế: thị lục còn 0,005 đến 0,04 Vis, thị trưởng còn nhỏ 10" đã các phương tiện trợ giủp tổi đa (Mất còn khả nâng phân biệt sáng tổi không rõ) - Tre nhìn kém: chia làm múc độ: 4- Nhìn quá kém: thị lục còn tù 0,05 đến 0,00 Vis có các phương tiện trợ giủp tổi đa (6) Tre gặp rẩt nhìỂu khó khăn học tập sú dụng và cần giủp đỡ thưởng xuyÊn sinh hoạt và họ c tập 4- Nhìn kém: thị lục còn 0,09 đến 0,3 Vis đã có các phương tiện trợ giủp tổi đa, tre gặp khó khăn hoạt động Tuy nhiên, tre này có khả nâng tự phục vụ, ít cần sụ giủp đỡ thưởng xuyên cửa người, còn chú động hoạt động ngày * Ngtyên nhán khuyết tật íh Ị gíàc: Tre bị khiếm thị nhìỂu nguyên nhân Những nguyên nhân chính gây tật thị giác là: - Do bẩm sinh (tù bụng mẹ): dĩ truyền gen; bố mẹ bị nhìếm chất độc hoá học; mẹ bị cum lủc mang thai bị tai nạn gây chấn thương thai nhĩ - Hậu cửa các bệnh: thiếu Vitamin A, đau hột, tiểu đường, HIWAIDS - Hậu cửa tai nạn: lao động, giao thông, chiến tranh, đánh nhau, chơi trò chơi nguy hiểm, * Mật sô'khô khăn trề ỉđiiếm thị ĩhKÒng mác phải: - Múc độ khó khăn đời sổng mà tre khiếm thị thưởng gặp phái phụ thuộc rẩt nhìỂu vào múc độ khuyết tật cửa thị giác Tre mù nhận biết giới bên ngoài không phái mắt Do đó, hình ảnh sụ vật và tượng thưởng không rõ ràng, thiếu chính sác, đôi sai lệch - Tre mù bẩm sinh không thu nhận hình ảnh từ thị giác, đó không có khái niệm thục vỂ mầu sấc - Tre khó khăn định hướng di chuyển: chậm, lệch hướng, hay bị va vấp - Tre khó khăn lao động tụ phục vụ, sinh hoạt ngày - Tre khó cám thụ VẾ đẹp cửa thiên nhiên, cửa người - Tre khó tham gia các trò chơi vận động thể dục, thể thao - Tre khó khăn việc học và làm nghỂ cần sụ phối hợp tay và sụ tham gia cửa để theo dõi, kiểm tra điều chỉnh các thao tác cửa tay - Trong quá trình họ c tập, tre mù gặp phái hàng loạt khó khăn: 4- Giai đoẹn luyện phát âm đầu bậc Tiểu học: không quan sát được, tre mù rẩt khó không thể bất chước luyện theo hình miệng cửa giáo viên 4- Mặc dù có thể dùng tay sở để khám phá, thu nhận thông tin để phát triển nhận thúc, tay sở thưởng chậm và hiệu thấp so với sú dụng NhìỂu hình ảnh tre mù rẩt khó không thể nhận dạng tay hổ, dám mây các tranh vẽ sách giáo khoa phổ thông 4- Bằng cách mô tả và quan sát mô hình, tre mù có thể hiểu các sụ vật và tượng phái trải qua quá trình rèn luyện đặc biệt và phúc tạp nhĩỂu so (7) với tre sáng mắt 4- vổn tù cửa tre thưởng nghèo nàn, thiếu nội dung cụ thể và mang tính hình thúc Do đó, tre khó dìến đạt cách sát thục vỂ sụ hiểu biết cửa mình, đôi sai lệch so với thục tế 4- Tre mù viết chữ không khó, các em gặp khó khăn sửa bài viết chữ Nguyên nhân là chữ không thể sửa bài cách vĩếtbổ sung, viết thêm vào phía trên hàng hàng chữ đã viết GHI NHỚ - Khái niệm tre khiếm thị: Tre khiếm thị là tre 1S tuổi có khuyết tật thị giác, đã có phương tiện trợ giúp gặp nhiỂu khó khăn các hoạt động cần sú dụng mắt - Mục đích đánh giá: Đánh giá múc độ suy giảm thị lục ảnh hường đến quá trình phát triển, học tập và sinh hoạt cửa tre khiếm thị, từ đó lụa chọn phương pháp, kỉ giáo dục phù hợp - Phân loại khuyết tật thị giác: +- Mủhoàn íoàn: thị ỉục = 0đến 0r005Visr íhị tnỉòng= tỏi lơ* vờicả2 ĩĩỉẩt +- Mù thực tế\ Thị ỉựccòn O.OOSđếnO.Oề Vishoậc íhị tìKòngcòn nhổ hon lơ đã đưọc cảc phutmg tiện trọgĩúp tốiổa (Mẳtcòn ỉĩhảnăngphán biệt sảng ĩổinhimgkhông rõ) +- Nhìn kém: Thị ỉục còn từ 0,05 đến 0,08 Viskhicó cảcphuongtĩện trọ gĩúp tốiổa Trẻ gặp nhiều khỏ khăn ùvnghọcĩập sử dụng mẳt và cằn ẩượcgĩúp ẩõĩhKÒngxuyên tmngsmh hoạtvàhọc tập +- Nhìn kém: Thị ỉục còn 0,09ẩến 0,3 Viskhiẩãcó cácphuongtĩện trọgĩúp tôi ổa trề gặp khỏ khăn troné hoạt động Tuy nhiên, trẻ này có khả tụ phục vụ, ít cần sụ giúp ổõ ĩhuòng xuyên mọin^ỉời, còn chủ động troné mọihoạtổậnghằngnỊgiy Hoạt động 2ễ Tìm hiểu đặc điểm nhận thức học sinh khiẽm thị NHIỆM VỤ - Hình thúc hoạt động: Hợp tác nhóm 4-5 người, trao đổi và thảo luận các vấn đỂ sau: 4- Những đặc điểm nhận thúc cám tính và lí tính cửa tre khiếm thị ; 4- Những hạn chế và khó khăn các quá trình tâm lí trên - Phản hồi nhóm, giảng viên bổ sung kiến thúc THÔNG TIN PHÀN HỒI (8) Mặc dù gặp rẩt nhĩỂu khó khăn các hoạt động và đời sổng xã hội, các đặc điểm tâm lí cửa tre nhìn kém gằn giổng đặc điểm tâm lí cửa tre sáng cùng độ tuổi, nên giới hạn phạm vĩ cửa tài liệu này chú yếu tập trung vào đổi tượng tre mù và nhìn quá kém * Đặc điểm nhận ihức cảm tính: - Hoạt động nhận thúc cám tính là hình thúc khời đầu sụ phát triển hoạt động nhận thúc cửa người - Cảm giác là quá trình tâm lí phán ánh tùng thuộc tính riêng le cửa sụ vật và tượng trục tiếp tác động vào giác quan cửa ta Ví dự: Đặt vào tay tre mù vật lạ, tre rẩt khó trả lởi đứng đó là vật gì Nhưng hỏi: Em cám thấy vật đó nào? (cúng, mềm, nhẵn, nóng, lạnh, nặng, nhẹ ) Nếu tre trả lởi tức là tre có cám giác - Tre mù hoàn toàn còn có cám giác: 4- Cảm giác nghe; 4- Cảm giác sở; 4- Cảm giác khớp vận động; (9) 4- Cảm giác rung; 4- Cảm giác mùi vị; 4- Cảm giác thăng Đổi với tre mù, cám giác sở và cám giác nghe đem lại khả thay chúc nhìn cửa có hiệu - Nhận thúc cám tính cửa tre khiếm thị có đặc điểm sau: 4- Đặc điểm cám giác xúc giác cửa tre khiếm thị: • Cảm giác xúc giác là tổng hợp cửa nhiỂu loại cám giác gồm: cảm giác áp lục, cảm giác nhiệt, cảm giác đau, cảm giác sở • Có hai loại cảm giác xúc giác: cảm giác xúc giác tuyệt đổi và cảm giác xúc giác phân biệt • Ngưỡng cám giác tuyệt đổi là khả cám nhận rõ điểm cửa vật tác động lên bề mặt da • Đo cám giác tuyệt đổi giác kế (bộ lông nhỏ), sác định diện tích điểm tác động lên tùng phận cửa thể người (khả cám nhận điểm) tính theo niilĩgam/niilimét vuông, ví dự' Ngưỡng cám giác tuyệt đổi trên sổ vùng da cửa người: đằu lưỡi 2, đầu ngón tay trỏ 2,2, môi 5, bụng 26, thất lưng 40, gan bàn chân 250 • Ngưỡng cám giác phân biệt là khả nhận biết hai điểm gằn kích thích trên da Nếu tính khoảng cách hai điểm theo đơn vị milimét thì ngưỡng cám giác phân biệt các vùng trên thể sau: môi 4,5, cổ 54,2, đùi và lưng 67,4 • Khoảng cách tổi thiểu các chấm ô kí hiệu BraUle 2,5mm (ngưỡng xúc giác phân biệt đằu ngón tay trỏ cửa người bình thưởng là 2,2mm và người mù rèn luyện tổt là l,2mm) Nhở vậy, tay cửa người mù sờ đọc chữ Braiỉle không gặp khó khăn vỂ nguyên tấc Đó chính là sờ khoa học cửa hệ thổngkíhiệu Braille 4- Đặc điểm cám giác thính giác cửa tre khiếm thị: • Cùng với cám giác xúc giác, cám giác thính giác là cám giác quan trọng giúp tre mù giao tiếp, định hướng các hoạt động: học tập, lao động và sinh hoạt sổng • Tai người hẳn tai động vật chỗ hiểu ngôn ngũ, cám thụ phẩm chất cửa âm cưởng độ, trưởng độ và nhịp điệu • Âm phán ánh nhiều thông tin: Vật nào phát âm thanh, khoảng cách và vị tri không gian cửa vật phát âm đổi với người nghe, các vật xung quanh, vật phát (10) âm tĩnh hay chuyển động; chuyển động theo hướng nào? (an toàn hay nguy hiểm; sôi động hay yên tĩnh ) Nhở âm giọng nói cửa đổi tượng giao tiếp, tre mù có thể biết trạng thái tâm lí cửa họ 4- Ngưỡng cám giác thính giác tre khiếm thị: Độ nhạy cám âm cửa người đỂu phát triển theo quy luật chung Tuy nhiên, bị mù buộc họ phái thưởng xuyên lắng nghe đủ âm thanh, nên độ nhay cám giác nghe cửa họ tốt Nhưng nói không có nghĩa là người mù đỂu có độ nhay âm tổt người sáng mắt Khoa học và thục tiến đã chúng minh rằng: muổn có độ nhay cửa thính giác cần phái rèn luyện thưởng xuyên Âm nhac là công cụ rèn luyện thính giác rẩt tổt cho tre mù 4- Đặc điểm các loại cám giác khác cửa tre mù: • Cảm giác khớp vận động: Là cám giác nhận biết tín hiệu từ các quan vận động cửa thể Vơi người sáng mất, cám giác khớp vận động ít có ý nghĩa, với người mù, nhở có cám giác này dĩ chuyển, họ điều chỉnh bước chính xác hơn, nhận biết nhìỂu dẩu hiệu không gian, khoảng cách, phương hướng, tổc độ cửa vật thể • Cảm giác rung: Là cảm giác phán ánh sụ dao động cửa môitruởng không khí Loại cám giác này người bình thưởng ít có ý nghĩa thiết thục trù sổ ít người làm nghỂ lái máy bay, lái ó tó, lái xe gắn máy nhở nó có thể biết tình trạng hoạt động cửa máy mó c với người mù nhở cám giác rung, họ đoán vật cản, độ lớn, khoảng trổng sấp tới • Cảm giác mùi, vị: cảm giác mùi, vị phản ánh tính chất hoá học cửa vật chất Vật chất đó tan không khí (hiện tượng thăng hoa), tác động vào quan thụ cám là mũi (mùi); Vật chất đó quan thụ cám là lưỡi tiếp nhận (vị); Thông qua mùi, người mù dế sác định đổi tượng mùi nhà ăn hay nhà vệ sinh • Người mù cảm nhận người quen có thể qua mủi mà hôi • Cảm giác thăng bằng: Là cám giác phán ánh sụ cảm nhận vị trí cửa thể không gian Bộ máy nhay cám thăng là phận tìỂn đình nằm tai Thục nghiệm cho thẩy: điều kiện nhau, người mù và người sáng nhắm lại thì người mù có độ nhay cám thăng và định hướng không gian tổt 4- Đặc điểm tri giác cửa tre khiếm thị: • Tri giác là quá trình tâm lí phán ánh cách trọn vẹn thuộc tính cửa sụ vật và tượng chúng tác động trục tiếp vào các giác quan ta • Không phái có quan mà có hệ quan phân tích tham gia vào quá trình tri giác Tuỳ theo đổi tượng và nhiệm vụ tri giác mà sác định giác quan nào giữ vai trò (11) • • • • chính N ếu nghe giảng vàn thì thính giác giữ vai trò chủ yếu, xem tranh vẽ thì giữ vai trò chính Hình ảnh xuất trên vỏ não tri giác sở đem lại bị hạn chế so với tri giác nhìn, giúp cho tre mù nhận biết hình ảnh cách trung thục Giữa và tay có thể phán ánh dấu hiệu giổng (hình dạng, độ lớn, phương hướng, khoảng cách, thục thể, chuyển động hay đúng yên) và dẩu hiệu khác Nhận biết vỂ màu sấc, ánh sáng, bóng tổi thì phản ánh đầy đủ trọn vẹn Nhận biết vỂ áp lục, trọng lượng, nhiệt độ thì tay phán ánh tổt Thục nghiệm cho tliẩy, hiệu tri giác sở phát huy tre bị mù hoàn toàn Đó là điều lí giải vì ngườisángmất bị bịt để sở đọc và viết chữ không hiệu người mù • Đổ£.ẩiểmnhận ứiúc ỉítính trẻ ỉđiiếmthỆ - Đặc điểm tư cửa tre khiếm thị: 4- Tư là quá trình tâm lí phán ánh thuộc tính chất, mổi liên hệ bên trong, có tính quy luật cửa sụ vật, tượng thục khách quan mà trước đó ta chua biết 4- Ngôn ngũ giữ vai trò đặc biệt quá trình tư Ở tre mù, chúc cửa ngôn ngũ không bị rổi loạn Do đó, tư cửa tre đủ điều kiện phát triển Tuy nhiên, thao tác tư dìến phúc tạp và khó khăn 4- Quá trình phân tích, tổng hợp dụa trên kết cửa quá trình nhận thúc cám tính (cảm giác, tri giác) Ở tre mù, nhận thúc cám tính lại bị khiếm khuyết, không đầy đủ, đó, ảnh trục tiếp đến kết tư (phân tích, tổng hợp) Quá trình so sánh thưởng dua vào kết phân tích, tổng hợp để tìm dấu hiệu giổng và khác các sụ vật và tượng Tre mù khó tụ tìm dấu hiệu chất để khái quát hoá và phân loại theo hệ thổng sác định Đôi các em dụa vào dẩu hiệu đơn le để khái quát thành nhóm chung Mĩ dự' Dụa vào tên gọi vật và vật có "tù cánh", có em xếp tất vào nhóm có cánh: cánh cò, cánh buồm, cánh cửa Nhở có khả bù trù chúc cửa các giác quan nên khả nhận thúc cửa tre không bị ảnh hường nhiỂu vì thế, tư tre mù có thể phát triển bình thưởng - Đặc điểm tường tượng cửa tre khiếm thị: +- Tường tượng là quá trình tâm lí phán ánh cái chưa tùng có kinh nghiệm cửa cá nhân, là quá trình sây dụng hình ảnh mòi trên sờ biểu tượng đã có 4- Biểu tượng là hình ảnh lưu giữ lại nhở kết tri giác cửa sụ vật và tượng trước đó Đó là hình ảnh xuất trên não không phái các sụ vật (12) trục tiếp tác động lên quan cám giác mà là hình ảnh cửa tri nhớ Do hạn chế cửa quá trình tiếp nhận thông tin cửa tre khiếm thị, biểu tượng cửa tre khiếm thị có đặc điểm sau: • Khuyết lệch, nghèo nàn; • Hình ảnh bị đút đoẹn; • Múc độ khái quát thấp 4- Tường tượng sây dụng trên sờ cửa biểu tượng Một biểu tượng bị nghèo nàn, khuyết lệch, lở mở, đứt đoạn, chấp vá thì chắn s ẽ ảnh hường tòi khả phát triển cửa tường tượng, túc là hạn chế khả tái tạo, sáng tạo Mĩ dự ỉ: Tre mù bẩm sinh, chua nhìn ứiấỵ trục tiếp đám mây thì khó tường tượng hình ảnh: lùm cây xanh in trên tròi sanh biếc, có đám mây trắng ngằn Mĩ dự 2\ Tre mù bẩm sinh, gìẩc mơ không bao giở có hình ảnh màu sác Tre mù độ tuổi truủngtliầiili, cò nhìỂu hội phát triển tường tượng GHI NHỚ - Đậcẩiểm nhận thức cảm tính: 4- Tri giác thị giác bị suy giảmhoặc hoàn toàn, cảm giác vỂ không gian, màu sấc, hình khổi kém phát triển 4- Ngưỡng cám giác thính giác, xúc giác giảm rõ rệt nên tri giác âm và tri giác xúc giác phân biệt tâng, bổ sung cho sụ thiếu hụt thị lục bị suy giảm 4- Cảm giác thăng và cám giác khớp phát triển vượt trội - Đậcẩiểm nhận thức ỉítmh: 4- Đặc điểm biểu tượng: khuyết lệch, nghèo nàn, hình ảnh bị đứt đoẹn; múc độ khái quát thấp 4- Tường tượng cửa tre mù có đặc điểm: • Hạn chế khả tái tạo, sáng tạo hình ảnh mòi (đôi đánh giá không đứng sụ thật cưởng điệu hoá) • Trí tường tượng nghè o nàn 4- Đặc điểm tư duy: • Ngônngũgiữ vai trò đặc biệttrong quá trình tư duy, chúc ngôn ngũ không bị rổi loạn Do đó, tư cửa tre đủ điều kiện phát triển Tuy nhiên, thao tác tư dìến phúc tạp và khó khăn • Nhở có khả bù trù chúc cửa các giác quan nên khả nhận thúc cửa tre không bị ảnh hường nhiều, vì tư cửa tre mù có thể phát triển bình thưởng Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm giao tiẽp học sinh khiẽm thị NHIỆM VỤ - Tìm hiểu khái niệm giao tiếp sư phạm và các đặc điểm giao tiếp cửa tre khiếm thị Trao đổi, thảo luận nhóm nhỏ 4-5 người (13) - Báo cáo phán hồi nhóm và bổ sung ý kiến THÔNG TIN PHÀN HỒI - Lởi nói mang nặng tính hình thúc, khó dìến đạt ý nghĩa cửa câu nói - Mẩt giảm khả bất chước cú động, biểu cửa nét mặt người khác khả biểu đạt cú chỉ, điệu bộ, nét mặt cửa mình, đặc biệt là tre mù (14) - Khó tham gia vào các hoạt động giao tiếp, nhẩt là hoạt động giao tiếp đòi hỏi phái có sụ định hướng, dĩ chuyển không gian Bị động giao tiếp, không sác định khoảng cách, sổ lượng người không gian giao tiếp, Xuất tâm lí mặc cảm, tụ ti, ngại giao tiếp Nội dung PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN GIÁO DỤC HOÀ NHẬP TRẺ KHIÊM THỊ BẬC TIỂU HỌC MỤC TIÊU 1.1 Kiẽn thức - Cằn phương pháp và phương tiện dạy học; phương pháp và phương tiện đặc thù dạy học hoà nhâp tre khiếm thị - Tác dụng và hiệu cửa việc sú dụng các phương pháp và phương tiện áạyhọchoànhập tre khiếm thị vào các môn học, bài học bậc Tiểu học 1.2 Kĩ - - Vận dụng các phương pháp dạy họ c hoà nhập tre khiếm thị phù hợp với các môn học, bài học và khả tiếp nhận thông tin cửa tre khiếm thị Sú dụng phương tiện dạy học hoà nhâp tre khiếm thị và tụ làm phươngtìện dạy học đơn giản phù hợp vớimôn học, bài học và khả hoạt động cửa tre khiếm thị Thái đội Đánh giá đứng vai trò, ý nghĩa cửa phương pháp và phương tiện đặc thù - dạy học hoà nhâp Vận dụng sáng tạo các phương pháp dạy học lớp học có tre khiếm thị - Có ý thúc lầm, tìm kiếm vàsú dụng đồ dùng trục quan dạy học hoà nhâp tre khiếm thị CHUÃN BỊ - Đọc cáctàĩlĩệu hướng dẩn đổi phương pháp dạy học - Các trích đoạn băng hình - Học liệu phục vụ học tập CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động: Tìm hiểu phướng pháp, phướng tiện dạy học và dạy học hoà nhập học sinh khiẽm thị NHIỆM VỤ (15) * lìmhiẩỉ vẻphưongphảp dạy học trề ỉđiiếm thị: - Tìm hiểu khái niệm phương pháp dạy họ c; phương pháp đặc thù dạy họ c tre khiếm thị - Hình thúc hoạt động: 4- Trao đổi nhồmnhỏ 4-5 người Câu hỏi thảo luận: Phương pháp dạy học là gì? Phân tích phương pháp sú dụng trưởng phổ thông Những phương pháp đặc thù dạy học hoà nhập tre khiếm thị? 4- Phản hồi nhóm và bổ sung ý kiến * lìmhiẩỉ khải niệm phutmgtĩện ảạyhọc - Tìm hiểu khái niệm phương tiện dạy học; phương tiện đặc thù dạy học tre khiếm thị - Hình thúc hoạt động: Trao đổi nhóm nhỏ 4-5 người Câu hỏi thảo luận: Phương tiện dạy học là gì? Phân tích phương tiện sú dụng tru ỏng phổ thông Những phương tiện đặc thù dạy học hoà nhâp tre khiếm thị? Phản hồi nhóm và bổ sung ý kiến THÔNG TIN PHÀN HỒI * Phutmg phảp dạy học: Là đường cách thúc thục mục tiêu; là tổng hợp các cách thúc hoạt động cửa thầy và cửa trò nhằm thục tổt mục tiêu dạy học - Phương pháp dạy học bậc Tiểu học nay: +- Nhóm phương pháp dùng lởi: giải thích, thuyết trình, chúng minh, báo cáo, giải thích, vấn đáp 4- Nhóm phương pháp trục quan: quan sát, trình bày trục quan 4- Nhóm phương pháp thục hành: luyện tập, trò chơi, thục nghiệm 4- Các phương pháp khác: • Phương pháp dạy học thì đua (ganh đua) • Phương pháp dạy họccáthểhoá • Phương pháp dạy học hợp tác nhóm • Phương pháp trắc nghiệm, thục hành Nhìn chung, các phương pháp dạy học nhà truởng đỂu có thể sú dụng dạy học hoà nhâp tre khiếm thị Ngoài các phương pháp trên, dạy học hoà nhâp tre khiếm thị, giáo viên cần phái sú dụng phương pháp đặc thù sau: • Phương pháp trục quan: Tre em bình thưởng quan sát chủ yếu tri giác nhìn, còn (16) tre mù quan sát chủ yếu tri giác sở vì vậy, hướng dẩn tre khiếm thị nặng quan sát “sở" kết hợp với hướng dẩn lởi là phương pháp rẩt hiệu và sú dụng thưởng xuyên • Phương pháp sở đọc và viết chữ Braiỉle • Phương pháp sờ đọc tay nhận biết các kí hiệu khác theo cẩu trúc chấm ô Braille • Phương pháp viết kí hiệu BraUle bảng, chữ và gìẩy Braille • Phương pháp ghi nhớ kí hiệu ghi chữ cái, vần, chữ Braiỉle Việt ngũ • Phương pháp rèn luyện kỉ đọc, viết, sửa lỗi các bài đọ c, bài viết the o sách giáo khoa kí hiệu BraUle • Phương tiện dạyhọc: - Phương tiện dạy học là hệ thổng đổi tượng vật chất (cả các phương tiện kỉ thuật) người giáo viên sú dụng quá trình tổ chúc hoạt động học tập cửa học sinh, học sinh tham gia vào quá trình sú dụng đó nhằm thục nhiệm vụ học tập đặt - Các phương tiện dạy họ c dùng tiểu họ c nay: 4- Các tài liệu và giáo khoa: tranh, ảnh, đồ +- Mâu vật: mẫu vật thật, mẫu vật phục chế +- Mô hình, dụng cụ, máy mó c 4- Các phương tiện nghe nhìn: • Máy chiếu diaíUm • Máy thu (radìo), máy thu có ghi âm • Máy chiếu phim và phim điện ảnh • Đằu đĩa hình và đĩa ghi hình • Đằu đĩa tiếng và đĩa ghi âm • Máy thu hình (tìvĩ) • Đằu vĩdeo vàbãngvĩdeo • Máy chiếu tranh, ảnh, tài liệu in và tranh ảnh, tài liệu in dùng cho máy episcope • Máy chiếu qua đầu và • Máy chiếu đa 4- Các phương tiện nêu trên đỂu có thể dùng chung cho tre bình thưởng và tre nhìn kém Riêng tranh, ảnh, đồ dùng cho tre nhìn kém cần đơn giản hoá các chi tiết phụ, màu sấc phù hợp với tri giác nhìn cửa tre nhìn kém, đồng thời phái có màu sấc tương phản nỂn và hình 4- Những phương tiện không thể dùng chung cho tre bình thưởng và tre mù gồm: tranh, ảnh, đồ phang, máy chiếu tranh, ảnh, tài liệu in (17) 4- Ngoài phương tiện dùng chung cho tre bình thưởng và tre mù mẫu vật, mô hình dụng cụ, máy mó c, máy thu thanh, máy ghi âm, đầu đĩa tiếng và đĩa ghi âm, hoá chất, tre mù cần có các phương tiện dạy học đặc biệt sau: • Tranh, ảnh, đồ nổi, hình vẽ nổi, sơ đà nổi, hình • Bộ chữ nổi, â và cắm, xoay • Bảng, chữ viết và gìẩy BraUle • Các loại thước có kí hiệu (thước ke, êke, thước đo độ) • Bàn tính sôrôban, bàn tính taylo (bàn tính ô vuông) • c ompa đặc biệt GHI NHỚ - - CÓ thể sú dụng các phương pháp dạy học dạy học hoà nhâp học sinh khiếm thị chú ý: các phương pháp phát huy tính tích cục, chủ động, sáng tạo cửa học sinh: phương pháp cá biệt hoá, hợp tác nhóm, nêu vấn đỂ, trò chơi, đặc biệt phương pháp đọc viết chữ Braiỉle Phương tiện dạy học hoà nhâp học sinh khiếm thị cằn chú ý đến đặc điểm tri giác cửa tre khiếm thị là tri giác nhìn bị suy giảm đáng kể mẩt hoàn toàn, nên: +- Tăng cưởng sú dụng vật thật, mô hình 4- Tiêu bản, mô hình cần lược b Oft các chi tiết phụ và phúc tạp 4- Tranh, ảnh, đồ chuyển sang hình và bỏ các chi tiết nhỏ, phúc tạp 4- Đồ dùng học tập (thước ke, thước dây, êke, thước đo độ ) cồ kí hiệu chìm 4- Bộ chữ nổi, ô Braille, cắm và cam, xuay 4- Bảng chữ viết và gĩẩy Braille 4- Bàn tính sôrôban, bàn tính taylo (bàn tính ô vuông), máy tính cồ âm Nội dung NHỮNG Kĩ NĂNG ĐẶC THÙ TRONG GIÁO DỤC HỌC SINH KHIẼM THỊ MỤC TIÊU 1.1 Kiẽn thức - Xác định kỉ nâng nhóm các kỉ nâng đặc thù cửa tre khiếm thị là: định hướng- dĩ chuyển; giao tiếp và tự phục vụ Mô tả đặc điểm vỂ ba kỉ nâng trên tre khiếm thị - Xây dụng nội dung và lập kế hoạch hướng dẩn hình thành các kỉ nâng (18) 1.2 Kĩ Hình thành và rèn luyện các kỉ nâng: - Định hướng- dĩ chuyển - Giao tiếp - Tụ phục vụ - Có thái độ và phản úng phù hợp với tre khiếm thị - Xây dụng môi trưởng, điều kiện cho các em phát triển các kỉ nâng tổt Trong nội dung 3, các bạn tiếp cận với các hoạt động cửa tre khiếm thị giao tiếp, công việc tụ phục vụ thân và định hướng dĩ chuyển, tù đó có hiểu biết rõ vỂ đặc điểm cửa tre, khó khăn và cách tổ chúc hỗ trợ cho tre học tập, sinh hoạt thưởng ngày 1.3 Thái độ CHUÃN BỊ - Tài liệu đọc - Băng hình và các loại học phẩm phục vụ cho học tập CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: Phát triển kĩ giao tiẽp học sinh khiẽm thị NHIỆM VỤ * lìmhiẩỉ khảnănggĩủo tiếp trề ỉđiiếm thị: - Xem trích đoạn băng hình - Cá nhân suy nghĩ, sau đó liệt kê khó khăn và đặc điểm giao tiếp cửa tre khiếm thị; ảnh hường khuyết tật thị giác tới sụ phát triển ngôn ngũ Phản hồi nhóm và bổ sung ý kiến * Mộtsổbiện pháp phát triển kỉ giao tiếp cửa tre khiếm thị: - Tổ chúc hoạt động: hoạt động nhóm nhỏ 4-5 thành viên, thảo luận các nhiệm vụ sau: 4- Lụa chọn sổ kỉ giao tiếp cằn phát triển tre khiếm thị 4- Xây dụng biện pháp hình thành các kỉ đó - Phản hồi nhóm và bổ sung ý kiến THÔNG TIN PHÀN HỒI * QiỉảĩTÌnhphảttĩiSingănngữcủatrỄỉĩhĩếmihỊ: Trong năm đằu tiên cửa đời, tre khiếm thị giao tiếp chủ yếu với người lớn cha mẹ giao tiếp với chứng giao tiếp với tre sáng Họ sú dụng lởi nói và sụ tiếp xúc da thịt với cửa mình Trong thời gian này, cha mẹ luôn là người khỏi (19) đầu sụ tương tác Họ mong tìm thấy sụ phán hồi đứa thương yêu cửa mình Tre khiếm thị có hành vĩ giao tiếp phán hồi chứng có thể dùng tay đẩy không thích, có thể nắm áo kéo lại cười với cha mẹ Tuy nhiên, tre thưởng không quay mặt vỂ phía người mà chứng tương tác Hành vĩ này thưởng ít gây kích thích húng thu tương tác cho cha mẹ tre, cha mẹ tre không nhìn thấy ánh từ họ và kết là họ chán nản D o vậy, mổi tương tác với tre cửa họ ngấn dần vỂ mặt thời gian và ít dần vỂ mặt sổ lượng Ở lứa tuổi lớn hơn, tre khiếm thị bất đầu mờ rộng mổi quan hệ tương tác cửa mình, không với người thân cha mẹ, ông bà mà mờ rộng với bạn bè cùng trang lứa Sụ tương tác bất đầu trờ nên phúc tạp tre bất đầu có nhu cầu quen biết Lúc này, tre có thể biểu sụ thân thiện và tiến đến gằn để cùng chơi, cùng nói chuyện Khi tuổi lớn dần lên thì khó khăn giao tiếp cửa tre khiếm thị b ộ c lộ rõ Tre không the o kịp bạn sáng trò chữi đòi hỏi nhìỂu kỉ Chứng không biết làm nào để tham gia vào nhóm chơi; không biết cách khỏi đầu và trì sụ giao tiếp Do không nhận thông tin thị giác (ánh mất, cú chỉ, dáng điệu, nụ cười ) nên người giao tiếp và tre khiếm thị không hiểu chính sác thông điệp cửa Do đó, các phán hồi có thể không phù hợp, làm cho húng thú giao tiếp giảm đáng kể Thiếu hụt thích úng giao tiếp làm cho tre ít sụ chấp nhận cửa bẹn bè sáng và trờ nên cô độc mổi tương tác bạn bè Hậu là tre khiếm thị không phát triển kỉ ngôn ngũ và kỉ giao tiếp phù hợp, tre gặp nhìỂu khó khăn giao tiếp với người Tre mù thưởng có xu hướng tập trung húng thú vào hành động cửa riêng mình: hỏi và lặp lại nhìỂu câu hỏi; có đòi hỏi không bình thưởng đổi với người khác; thay đổi chủ đỂ cách đột ngột; không có phán hồi trờ lại đổi với lởi nói, hành vĩ sụ quan tâm cửa người khác Ở tre thưởng hay xuất và phát triển hành vĩ không phù hợp, đó là hành vĩ điển hình (ấn tay vào mất, vẫy vẫy tay, bật ngón tay tạo tiếng kêu, đung đua người, có động tác khác thưởng đầu, ầm rỂn rĩ miệng ) Hành vĩ này có tác động sấu tới giao tiếp cửa tre và không sụ chấp nhận cửa đổi tác giao tiếp Qua hoạt động giao tiếp tương tác, tre khiếm thị có hạn chế việc nắm thông tin vỂ trình độ lục cửa mình cửa bạn sáng mắt Hạn chế này góp phần làm cho tre khiếm thị tin người sáng là ngu ỏi cao cáp hơn, giỏi giang ĐiỂu đó làm cho tre khó so sánh chính sác múc độ hoàn thành công việc cửa mình và bạn sáng Các em không tự tin giao tiếp với bạn học sáng mất, không thích tham gia các hoạt động Các hoạt động trờ nên quá khó, quá nguy hiểm (20) và đòi hỏi các kỉ quá cao vì vậy, các em khó có thể tiếp cận giao tiếp, hoạt động cùng các bạn nam chứng thưởng chơi cùng bạn nữ là giải pháp thay để chổng lại sụ cô độc Mọi tre khiếm thị đỂu có thói quen tương tác với bạn riêng le bên ngoài nhóm đông, chứng muổn có đó để giao tiếp * ẦnhhiỉỏrigcủaỉđiuyếttậtĩhỊgỉảcỉỞ!.sụphảttrỉắingônngữ: - Những năm tháng đằu đời, tật khiếm thị đã gây cản trờ quá trình phát triển ngôn ngữ cửa tre vấn đỂ chính không phái là chỗ tre không có khả nâng nhìn thấy miệng cửa ngu ỏi khác và cách tre tạo âm nào mà điều là người khảc đã Uamg túc phản hồi ỉại vời trể nhu nào cha mẹ tre khiếm thị có thể gặp khó khăn việc hiểu lởi bập b ẹ cửa họ vì tre khiếm thị bị hạn chế vỂ khả nâng sú dụng ánh điệu để giúp cha mẹ hiểu rõ gì chúng bập bẹ Do có sụ khác vỂ kinh nghiệm và các sờ vật liệu cho quá trình thu nhận thông tin, tre khiếm thị tiếp thu tù ngữ khác với tre sáng, chứng thưởng sú dụng nhiỂu từ ngữ để nói vỂ hành động cửa chứng; chứng gọi đồ chơi, vật nuôi, hay người cái tên riêng biệt hơn; sú dụng ít từ mang tính bổ nghía Khuyết tật thị giác còn là nguyên nhân dẩn đến việc sú dụng sai ngôn ngữ cửa tre, như: 4- Hạn chế nghĩa cửa tù: Do cách thúc học và trải nghiệm, tre khiếm thị hiểu từ mà các em học là để cụ thể vật mà em đã tiếp xức có thể xức giác, thính giác các giác quan khác 4- Quá mờ rộng nghía tù: Trên sờ thông till thu nhận tri giác âm thanh, cầu trúc, mùi vị và trọng lượng, các em có thể hiểu gì mang đặc điểm tương tụ là thú mà các em đã trải nghiệm trước đó 4- Kết cẩu cú pháp mà các em học ít có sụ linh động biến hoá sú dụng - Khi tre mù biết nói, ngôn ngữ cửa chứng thưởng có ba đặc điểm sau: hỏi nhĩỂu câu hỏi, lặp lởi và đua bình luận không ân nhập 4- Câu hỏi: Tre mù có xu hướng hỏi nhĩỂu câu hỏi đôi không phù hợp ĐiỂu quan trọng là phái nhận biết mục đích ẩn sau câu hỏi và giúp tre tìm cách khác thay để thể nhu cầu cửa mình Những mục đích đó có thể là: nắm thông tin, thu hut sụ chú ý, phán úng lại bổi rổi sợ hãi Tre nên học cách thúc giao tiếp phù hợp để đạt mục tiêu đó Những câu hỏi, ban đầu có thể có tác dụng thu hút sụ chú ý kỉ thuật nên phát triển Mĩ dự' tiến đến gằn hơn, nói cách cời mờ, nghe cách tích cục (21) Tre mù thưởng đua câu hỏi để yên tâm vỂ sụ có mặt cửa người nào đó Người lớn nên nhạy cám với nhu cầu này và hãy cổ gắng cho tre sụ yên tâm vỂ tình cám và khẳng định sụ có mặt mình lởi nói Ta nên khuyến khích tre mù thể cám xúc sợ hãi bối rổi cửa mình cách trục tiếp là dụa vào việc đặt câu hỏi 4- Lặp lởi: Tre mù có xu hướng hay lặp lại câu nói cửa người khác Đây không phái là tượng hoàn toàn mang tính tiêu cục Lặp lởi có thể là phần cửa sụ phát triển ngôn ngũ bình thưởng là sụ nhác lại để giúp cho quá trình xú lí thông tin N ó có thể sú dụng là sụ cổ gắng mờ đầu tương tác Nếu đứa tre có VẾ không hiểu lởi nói lặp lại cửa mình sụ lặp lởi đó sú dụng không phái vì mục đích giao tiếp, đứa tre không sú dụng cách sáng tạo lởi nói lặp lại này thì tổt nhẩt là nên tìm cách làm giảm XGấ bủ sổ lượng lặp lởi cửa tre 4- Những bình luận vô nghĩa: NhiỂu tre mù gặp khó khăn hoạt động nghe, hiểu các hội thoẹi vì không nhìn tliẩy hành vĩ giao tiếp khác Tre có thể cho lởi bình luận không liên quan đến hội thoẹi Mặc dù việc lạc đỂ giao tiếp là bình thưởng đổi với tre em tre khiếm thị có VẾ tập trung vào húng thu cửa mình là hội thoẹi thì nên cho các em biết nào thì bình luận cửa các em là phù hợp và đua cách thay khác phù hợp với tình huổng xã hội cụ thể GHI NHỚ * Đạc điểm gĩủo tiếp trề ỉđiiếm íhị: - Tư cúng nhắc, gò b ó, không linh hoạt - Khuôn mặt ít biểu lộ cám xúc - ít có hành vĩ cưòd cười không phù hợp Thụ động giao tiếp Giao tiếp cửa tre phần lớn là giao tiếp ngấn ngủi, không biết cách trì Nội dung giao tiếp có xu hướng vỂ hoạt động, cám xúc cửa thân - Ngũ điệu lởi nói cửa tre khiếm thị buồn te, ít có cám xúc * Biện phảp phảt tĩiển gĩủo tiếp: - Phát triển vổn tù và nghĩa từ cho tre - Phát triển hành vĩ giao tiếp có vàn hoá thông qua trò chơi đóng vai, tình huổng có vấn đỂ, nêu gương (22) Hoạt động 2: Phát triển kĩ định hướng - di chuyển NHIỆM VỤ - lìm hiểu: + Khái niệm di chuyển và định huống, mục đich, ý nghĩa trung đỏi sổng trẻ khiỂmứiị, +- Pltát triển sổ biện pháp định - đĩ chuyển cho tre khiếm ứiị, 4- Cách thúc tổ chúc hoạt động: Thảo luận nhóm nhỏ 4-5 thành viên - Phản hồi, bổ sung kiến thúc THÔNG TIN PHÀN HỒI - Định hướng, dĩ chuyển - vận động là phần không thể thiếu cửa bất ld chương trình giáo dục và phục hồi chúc nào Định hướng, dĩ chuyển - vận động còn có ý nghĩa đặc biệt là giúp tre khiếm thị lại độ c lập, an toàn, đứng mục đích - Nhở vào khả định hướng - dĩ chuyển mà tre mù có thể lại tụ trongmôi trưởng xung quanh, tụ khẳng định mình và hoànhâp vào đời sổng cộng đồng Hoạt động 3: Phát triển kĩ lao động - tự phục vụ học sinh khiẽm thị - NHIỆM VỤ Tìm hiểu khái niệm lao động - tự phục vụ, mục đích, ý nghĩa đời sổng cửa tre khiếm thị; phát triển sổ kỉ lao động tụ phục vụ cho tre khiếm thị - Cách thúc tổ chúc hoạt động: Thảo luận nhóm nhỏ 4-5 thành viên - Phản hồi, bổ sung kiến thúc (23) GHI NHỚ Suy giảm đáng kể mẩt hoàn toàn thị lục ảnh hường rẩt lớn đến phát triển các kỉ nâng lao động tụ phục vụ cửa tre khiếm thị Nhưng giáo dục đứng phương pháp và rèn luyện thưởng xuyên, tre mù có thể phát triển tổt và thục nhiệm vụ tụ phục vụ đời sổng ngày và có thể trờ thành thảnh viên hữu ích gia đình và cộng đong xã hội Nội dung RÈN LUYỆN Kĩ NĂNG ĐỌC - VIẼT CHỮ BRAILLE MỤC TIÊU 1.1 Kiẽn thức - Ghi nhớ hệ thổng các kí hiệu chữ Braille: tiếng Việt, toán - Ghi nhớ các quy tấc viết và trình bày vân kí hiệu Braille 1.2 Kĩ - Sú dụng thành thạo bảng và dùi viết - Có kỉ nâng bail đầu để đọc và viết chữ Braille 1.3 Thái độ - Có thái độ và phản úng phù hợp với học sinh khiếm thị - Tạo mói tru ỏng, điỂukiện cho các em phát triển các kỉ năngtổt CHUÄN BỊ - Bâng hình - Bảng, dùi, gĩẩy chữ Braille - Từ điển hệ thổng kí hiệu chữ Braille CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: Tìm hiểu cãu trúc và phướng tiện dùng để đọc viẽt chữ Braille NHIỆM VỤ - Tun hiểu và thục hành phương tiện dùng để đọc viết chữ Braille Giáo viên giới thiệu bảng và dùi viết chữ Braiỉle: cách sú dụng bảng, cách cầm dùi, cách lắp gìẩy và cách viết và đọc - Học viên thục hành các thao tác lắp đặt gìẩy và cách cầm dùi đứng quy định THÔNG TIN PHÀN HỒI (24) * Giáo viên giới thiệu ô chữ BraiUe, gồm có chấm để sở đọc Vị trí các chẩm quy định bời cột dọc và hàng ngang ô Braille (kích thước ô BraUle Smm X 4,5mm) - Quy định vị trí các chẩm (đọc): 4- Chán nằm góc trấìtrên, hàng ngang trên 4- Chán nằm cột trái, hàng ngang +- Chán nằm góc trấĩ dưới, hàng ngang 4- Chán nằm góc phái trên, hàng ngang trên 4- Chán nằm cột phái, hàng ngang 4- Chán nằm góc phải dưới, hàng ngang - Quy định các chấm lõm (viết) sau: 4- Chán bên trên cột bên phái, hàng ngang trên 4- Chán nằm cột phái, hàng ngang 4- Chán bên cột bên phái, hàng ngang 4- Chán 4bêntrêncộtbên trấì, hàng ngang trên +- Chán nằm cột trái, hàng ngang 4- Chán bên cột bên trái, hàng ngang - Quy tấc đọc và viết chữ Braiỉle: (25) Quy định cửa việc sú dụng chấm - đơn vị để tạo thành kí hiệu chữ và sổ cho người mù sau: \2 •• • • • - chấm sấp xếp theo quy định đọc • - chấm tạo thành theo quy định viết oo (Thục chất là vị trí ấn lõm giấy) \ oo oo Theo quy định đọc, chấm sấp xếp thành hai cột dọc: cột dọc trái, gồm chấm sổ: 1, 2, và cột dọc phái gồm chấm sổ: 4, 5, (hình vẽ) Còn có thể mô tả: chấm sấp xếp theo hàng ngang Hàng ngang trên gồm chấm (1, 4) Hàng ngang gồm chấm sổ (2, 5) và hàng ngang gồm chấm sổ (3, 6) - Các ô Braille xếp lĩỂn tạo thành dòng Braille Theo quy trình đọc: Đọc từ dòng trên xuổng dòng theo hướng ô đầu dòng phía bên trấĩ sang bên phái =>abcdegfhij - Viết chữ Braille hiểu là cách ấn lõm phía trên mặt gĩẩy để các điểm phía mặt tở gĩẩy Dụng cụ chuyên dùng để viết chữ là bảng và dùi viết chữ Braille Sau lắp gĩẩy vào bảng viết, theo khuôn ô trên bảng, người ta viết theo quy ước sau: 4- Viết từ dòng trên xuổng dòng o o o o 4- Viet từ phái sang trấĩ Vị tií chấm quy định ngược lại với đọc g o o Học viên thục hành thao tác lắp đặt gĩẩy và “viết" theo yêu cầu cửa giảng viên các tổ hợp chấm nổi, sau đò đọc lại các tổ hợp đã viết GHI NHỚ - Mỗi ô chữ Braille có chấm - Mỗi chữ cái viết ô chữ Braille - Viết chữ Braille tù phái sang trái và đọ c từ trái sang phái (26) Hoạt động 2ễ Tìm hiểu hệ thõng kí hiệu chữ Braille NHIỆM VỤ - Tun hiểu hệ thổng kí hiệu chữ cái, các dẩu thanh, các dẩu dùng vân học và các quy tấc trình bày vân tiếng Việt, - Tun hiểu hệ thổng kí hiệu chữ sổ, các dẩu quan hệ môn Toán và quy tấc trình bày (27) THÔNG TIN PHÀN HỒI * Tìm hiểu hệ thổng kí hiệu, dẩu môn tiếng Việt - Bảng 10 kí hiệu thuộc nhóm bản: A a: !b b: 12 - k cỊ c: 14 I mỊ k: 13 Ị 1: 123 h: 125 1i ;j I i: 24 j 245 □1p1q s t Ũ: s: 234 t: 2345 Ịr 135 Ị P: 1234 Ị q: 2345 Ị r: 1235 ỊXỊ y Ị x: 134 Ị y: 13456 r Nhóm III: V u : 136 Ị v: 1236 z Ị z: 1356 Các dấu thanh: ĩ Ị9 Ị5 Ị-Ị \ Ị/ ;?:~; - Các cặp đổi xúng: > ĩ ê: 126 !h e: 15 f: 124 g: 1245 11 rn:134 Ị n: 1345 u _ d: 145 eỊfỊg Nhóm II: 11 - d ă: 345 ô: 1456 p ũ P: 1234 Ũ: 135 [ w r t ơ: 246 w:2456 r: 1235 t: 2345 u: 1256 Chúỷ - Một chữ viết ô BraUle - 10 kí hiệu đầu viết hoàn toàn trên hàng và ô Braille; hàng thú hai là các kí hiệu cửa hàng thêm chẩm 3; hàng thú là kí hiệu cửa hàng thêm chán - Các dẩu là các kí hiệu viết hoàn toàn nằm trên hàng thú và □ BraUle * Hướng dẩn cách đọc và viết chữ Braiỉle (Hoạt động chung toàn lớp) - Quy tấc đọc, viết: (28) 4- Sờ đọc các chấm nổi: Đọc từ trái sang phái, viết từ phái sang trái 4- Trên dòng Braille gồm nhĩỂu ô nằm liên tiếp với - Cách lắp gĩẩy vào bảng viết: 4- Đặt bảng viết lên bàn trước mặt 4- Mờ tán trên cửa bảng viết sang trái 4- Đặt mộttở gĩẩy Braille nằm trên cửa tán có các châm lõm (tán dưới) cho mép tở gĩẩy trùng khít mép trên tán Tay phái giữ chăt mặt giấy , tay trái gập mặt bảng trên xuổng để ghim chăt gĩẩy - Kĩ nâng viết chữ Braille: 4- Tư ngồi viết giổng tư ngồi đọc chữ nổi, khác là: viết thì viết tù phái sang trái; ngược với cách đọc (viết theo ô chấm lõm) 4- Khi viết: ngón trỏ cửa tay trái làm nhiệm vụ vùa giữ bảng, vùa định hướng dòng ô Braille, vừa sác định vị trí chấm lõm Tay phái cầm dùi đứng tư và đua mũi dùi vào vị trí chấm lõm cần viết và ấn nhẹ, thẳng góc với mặt gĩẩy - Phương pháp và kỉ nâng sở đọc kí hiệu Braille: 4- Xác định mặt trên, mặt trước cửa tở gĩẩy và tở gĩẩy đứng cách 4- Đặt mép cửa tở gĩẩy và mép bàn song song với - Tư ngồi đọ c: 4- Ngồi thẳng: cột sổng và cổ tương đổi thẳng, không cui đầu, không ngửa mặt, vai thăng bằng, không vẹo, lệch cột sổng 4- Hai chân song song thoái mái, hai bàn chân dật trên nhà dật lên gỗ bàn 4- Đổi với tre mù thục tế (còn nhìn tỉiẩy lở mở đôi chút) tuyệt đổi không dùng đọc chữ - Cách sở đọc chữ Braille: 4- Trên dòng đọc tù trái sang phái, sờ đọc hai đầu ngón tay trỏ cửa hai bàn tay Mỗi tay phụ trách nửa dòng, ngón tay trỏ phái sở nhẹ, rung từ trên xuổng từ trái sang phái Đồng thời ngón tay trỏ trái đặt ngón tay trỏ phái để sở kiểm tra lại Lưu ý: sở rung nhẹ chú không sở dĩ, sở miết mạnh 4- Khi sở đọc, các ngón tay còn lại cửa hai bàn tay thục các chúc nâng: • Hai ngón tay cái coi là điểm tựa cho hai bàn tay đỡ mỏi và góp phần giữ hướng chuyển động cửa hai đầu ngón trỏ Ngón giữa, ngón sát út cửa hai bàn tay định hướng cho ngón trỏ sở không bị lệch dòng • Ngón út có nhiệm vụ phát mép phái cửa tở giấy Khi ngón út tay phái phát mép bên phái tở gĩẩy thì ngón tay trái chuyển động ngược dòng ngón tay phái để phát đầu dòng tiếp theo, bên Khi ngón trỏ tay trấĩ tìm thấy ô thú nhẩt cửa dòng (29) thì ngón tay trỏ phái sờ đọc ngón tay trỏ trấĩ và cú đến hết bài ĐỂ tre có kỉ nâng sở đọc kí hiệu Braille, cần yêu cầu tre cổ gắng luyện nhĩỂu cùng với sụ giúp đỡ cửa người xung quanh • Giới thiệu các kíhĩệu trình bày vân và các quy tấc viết tiếng Việt: - Quy tấc viết chữ: 4- Một chữ viết ô Braille 4- Các chữ chữ viết lĩỂn 4- Sau chữ để cách □ Braille - Quy tấc viết các dấu câu và các dấu ngoặc, ghi chú, trích đoạn: 4- Các dấu gạch đầu dòng, hoa thị để cách đầu dòng ô và để cách viết tiếp 4- Các dẩu mờ cửa các loại ngoặc, trích đoẹn không để cách ô Dấu báo kết thúc viết sát chữ cuổi cùng Dấu kết thúc có thể dùng đầy đú viết ngấn gọn 345 4- Các dấu câu và dẩu vân học viết lĩỂn sau chữ cuổi cùng - Quy tấc đặt dấu thanh: 4- Một chữ có phần vần và điệu thì kí hiệu dẩu ghi truớc kí hiệu vần 4- VÏ dụ 1: oán- Vị trí chẩm nổi: 35,135,1,1345 4- Vĩ dụ 2: ồn- Vị trí chẩm nổi: 56,1456,1345: ; ?n 4- Vĩ dụ 3: uẩn- Vị trí chẩm nổi: 26,136,16,1345: u * n 4- Vĩ dụ 4: ẵm- Vị trí chẩm nổi: 36,345,134: -> m 4- Vĩ dụ 5: oạc- Vị trí chẩm nổi: 6,135,1,14: , o a c Chú ý Một chữ có phụ âm đầu (đơn kép), vần và điệu, viết lưu ý kí hiệu dấu phái ghi sau phụ âm đầu và truớc phần vần Phân 2: GIÁO DỤC HOÀ NHẬP HỌC SINH có KHÓ KHĂN VỀ HỌC Nội dung KHÁI NIỆM HỌC SINH CÓ KHÓ KHĂN VỀ HỌC MỤC TIÊU 1.1 Kiẽn thức Phát biểu lởi cửa mình vỂ: - Các tiêu chí sác định học sinh có khó khăn vỂ học Các biện pháp hướng dẩn học sinh thục nhiệm vụ và nắm bất khái niệm Quy trình hình thành kỉ xã hội cho học sinh có khó khăn vỂ học 1.2 Kĩ - Phát đung khả và nhu cầu cửa học sinh có khó khăn vỂ học - Xác định kiến thúc và kỉ tre cần có để lụa chọn nội dung và sú dụng các (30) phương pháp dạy học phù hợp - Ắp dụng hình thúc, phương pháp đánh giá kết giáo dục và dạy học phù hợp với khả học sinh 1.3 Thái độ Tin tường vào khả học tập tiến cửa học sinh có khó khăn vỂ học giáo dụchoànhâp CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động: Tìm hiểu khái niệm học sinh có khó khăn vẽ học NHIỆM VỤ * Nhiệm vụ ỉ: Tìm hiểu khái niệm học sinh có khó khăn vỂ học: Thảo luận nhóm vỂ vấn đỂ sau: Hãy liệt kê đặc điểm biểu cửa học sinh có khó khăn vỂ học mà anh chị biết * Nh iệm vụ 2: lìm hiểu nguyên nhân dẩn đến khuyết tật trí tuệ: - Hoạt động nhóm đôi Phát cho nhóm 7-0 phiếu trắng Mỗi phiếu ghi nguyên nhân (31) - Câu hỏi: The o bạn, có nguyên nhân nào dẩn đến khuyết tật trí tuệ? * Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu khả học sinh khuyết tật trí tuệ: - Thảo luận nhóm 4-5 học viên vỂ vấn đỂ sau: Hãy kể vỂ khả và nhu cầu mà tre khuyết tật trí tuệ làm qua chúng kiến, nghe kể qua đài báo, tìvĩ - Xác định phương pháp tìm hiểu khả và nhu cầu tre chậm phát triển tri tuệ - Thảo luận nhóm 3-5 người - Liệt kê phương pháp, phương tiện có thể sú dụng để tìm hiểu khả và nhu cầu cửa tre khuyết tật tri tuệ THÔNG TIN PHÀN HỒI * Khải niệm trẻ khuyết tật - Theo quan điểm tiếp cận giáo dục tre khuyết tật, có nhìỂu thuật ngũ khác đổi tượng học sinh có khó khăn vỂ học Đổi tượng tre các khái niệm trên đa dạng Trong khuôn khổ tài liệu này chứng tôi thổng dùng thuật ngũ khuyết tật tri tuệ, thay cho thuật ngũ khó khăn vỂ học còn các đổi tượng học sinh có kết học tập thấp sổ thông minh thục tế lại không thấp gọi là tre có khó khăn vỂ học đỂ cập đến tài liệu khác - Theo bảng phân loại cửa Hiệp hội chậm phát triển tâm thần Mĩ CAmericanAssosiationofMentalRetardatìon-AAMR): Tre có khuyết tật tri tuệ liên quan đến sụ hạn chế các chúc với đặc điểm sau: 4- Chúc trí tuệ múc trung bình 4- Hạn chế ít lĩnh vục hành vĩ thích úng như: giao tiếp, tự chăm sóc, sổng gia đình, các kỉ xã hội, sú dụng các phương tiện cộng đồng, tụ định hướng, súc khoe và an toàn, kỉ học đường, giải tri, làm việc 4- Hiện tượng này xuẩt trước 1S tuổi Như vậy, nguyên nhân khác mà tre có khuyết tật trí tuệ có sụ phát triển tri trệ, khả nhận thúc không bình thưởng, gặp nhìỂu khó khăn học tập và hình thành kỉ sổng (32) * - Trẻ khuyết tật trí ữỉệ có nhũng biểu sau: Khó tiếp thu chương trình học tập - Chậm hiểu, mau quên (thưởng xuyÊn) - Ngôn ngũ phát triển kém: vổn từ nghèo nàn, phát âm thưởng sai, nắm các quy tấc ngũ pháp kém - Khó thiết lập mổi tương quan các sụ vật, sụ kiện, tượng - Thiếu yếu s ổ kỉ đơn giản - NhiỂu tre có biểu hành vĩ bất thưởng - Mộtsổtrecó hình dáng, tầm vó c không bình thưởng Tre khuyết tật trí tuệ không phái là tre có hoàn cánh không thuận lợi cho việc học tập như: điều kiện kinh tế quá khó khăn, bị bỏ rơi giáo dục, ổm yếu lâu ngày, rổi nhìếu tâm lí hay là tre mấc các tật khác ảnh hường đến khả học tập như: tre khiếm thính, khiếm thị Tre khuyết tật trí tuệ các nhà khoa học đỂ cập đến là lục nhận thúc rẩt hạn chế kèm với sụ thích úng môi trưởng và xã hội kém GHI NHỚ - Theo phân loại cửa AAMR, tre khuyết tật trí tuệ có tiêu chí sau: 4- Chúc trí tuệ múc trung bình +- Hạn chế ít lĩnh vục hành vĩ thích úng 4- Hiện tượng này xuẩt trước 1S tuổi - Nguyên nhân dẩn đến khuyết tật tri tuệ: Khuyết tật trí tuệ nhiỂu nguyên nhân khác Mặc dù khoa học ngày phát triển mòi biết nguyên nhân cửa 609b truởng hợp, sổ còn lại khoảng 40% chua sác định NhìỂu công trình nghiên cứu cửa các ngành sinh lí học, tâm lí học, giáo dục học, xã hội học cho tliẩy có rẩt nhìỂu nguyên nhân gây nên khuyết tật trí tuệ cửa tre như: tổn thương thục thể não (trung ương thần kinh), các nhân tổ môi trưởng, xã hội, đời sổng tinh thần tre có thể phân làm nhóm nguyên nhân sau: 4- Trước sinh: • Di truyền: bổ, mẹ hoặcmột tronghaì người khuyết tật trí tuệ thì có thể dĩ truyền cho các hệ tiếp sau • Do sụ đột biến nhìếm sấc thể làm cho cẩu trúc gen bị sai lệch dẫn đến sổ tượng như: bệnh Tớcnơ (nữ), claìphentơ (nam), Đao (ba nhĩẾmsấcthể cặp thú 21) • Người mẹ bị mác sổ bệnh thời gian mang thai như: cum, sời, Rubella • Thai nhĩ suy dinh dưỡng, thiếu iổt (33) • Yếu tổ môi trưởng độc hại: thai nhĩ bị nhìếm độc, ngộ độc, bổ/mẹ bị nhìếm phóng sạ, các chất gây nghiện (do hút thuổc, uổng rượu, sú dụng matuý) • Sụ mệt mỏi, câng thẳng cửa người mẹ (stress) 4- Trong sinh: RÚÌ ro quá trình sinh: đe non, đe khó, tre bị ngạt có can thiệp y tế không dâm bảo dẫn đến tổn thương não 4- Sau sinh: • Tre bị mác các bệnh vỂ não như: viêm não, viêm màng não để lại dĩ chúng, chấn thương sọ não tai nạn • Do biến chúng từ các bệnh: sời, đậu mùa • Do rổi loạn tuyến nội tiết ảnh hường đến việc thùa thiếu hoồc môn • Dùng thuổc không theo định • Suy dinh dưỡng, thiếu iổt • Tre sổng cách lĩ sổng xã hội thời gian dài - ĐỂ giảm thiểu sổ lượng tre khuyết tật trituệ cần: 4- Trước hết phái thục tổt chương trình chăm sóc giáo dục tre em tiêm phòng dịch, chổng suy dinh dưỡng, còi xương, chương trình sinh đe có kế hoạch và chăm sóc y tế 4- Cằn trang bị cho các bà mẹ kiến thúc vỂ chăm sóc thai nhĩ cần phái khám thai định ld, phòng ngừa các tác động mạnh tới thai nhĩ ngã, va chạm mạnh vào bụng mẹ Khi sinh phái đến sờ y tế để tránh tai biến sản khoa; đồng thời tránh sổng môi trưởng độc hại, không khí ô nhiễm 4- Tránh để tre ngã va chạm mạnh đập đầu vào vật rắn, sấc, nhọn, gây chấn thương sọ não cằn cho tre ăn đủ lượng muổi có iổt để trấnh bướu cổ dẩn đến đần độn Khi tre ổm đau không nên dùngthuổc tuỳ tiện, phái tuân theo cách điều trị theo sụ dẩn cửa bác sĩ điều trị, trấnh dùng thuổc quá lìỂu lượng (lĩỂu cao) * Khả trề ỉđiuyết ĩậĩr - Đặc điểm cám giác, tri giác: 4- Chậm chap và hạn hẹp 4- Phân biệt màu sấc, dẩu hiệu, chi tiết sụ vật kém, dế nhầm lẩn và thiếu chính xác 4- Thiếu tính tích cực tri giác: quan sát sụ vật đại khái, qua loa, khó quan sát kỉ các chi tiết, khó hiểu rõ nội dung, cảm giác, xúc giác tre khuyết tật trí tuệ kém, phối hợp các thao tác vụng về, phân biệt âm kém - Đặc điểm tư duy: +- Tư tre khuyết tật trí tuệ chủ yếu là hình thúc tư cụ thể, vì tre gặp khó khăn việc thục nhiệm vụ và nắm bất khái niệm (34) 4- Tư thưởng biểu tính không liên tục, bất đầu thục nhiệm vụ thì làm đung, càng vỂ sau càng sai sót, chóng mệt mỏi, chú ý kém Nguyên nhân là tâm vận động không đỂu (nhanh chậm thất thưởng) làm cho tre không tập trung chú ý và giảm múc quan tâm/thích thú đổi với hoạt động thưởng ngày Do đó, tre cần có chế độ nghỉ ngơi xen kẽ các hoạt động, giao việc vùa súc, tránh kích thích mạnh dẩn đến các hành vĩ không mong muổn 4- Tư lôgic kém: tre thưởng không vận dụng các thao tác tư đổi với các hành động trí tuệ Không định hướng trình tự truớc thục nhiệm vụ, thục thì lẩn lộn các bước Tre khó vận dụng kiến thúc học vào việc giải các tình huổng thục tiến - Đặc điểm tri nhớ: 4- Hiểu châm cái mòi, quên nhanh cái vùa tiếp thu Quá trình ghi nhớ chậm chap, không bỂn vững, không đầy đủ và thiếu chính xác DẾ quên cái gì không liên quan, không phù hợp với nhu cầu mong đợi cửa tre 4- Ghi nhớ dẩu hiệu bên ngoài cửa sụ vật tổt bên trong, khó nhớ gì có tính khái quát, trừu tượng, quan hệ logic 4- CÓ khả ghi nhớ máy móc, khó ghi nhớ ý nghĩa Tre có thể nhắc lại tùng tù, tùng câu riêng biệt đoẹn/câu chuyện khó có thể tóm tất ý nghĩa hay ý chính cửa đoạn/cổt truyện (35) - Đặc điểm chú ý: 4- Khó có thể tập trung thời gian dài, dế bị phân 4- Khó tập trung cao vào các chi tiết 4- Kém bỂn vững, thưởng xuyên chuyển từ hoạt động chua hoàn thành sang hoạt động khác 4- Luôn bị phân tán, khó tuân theo các dẩn, khó kiên nhẫn đợi đến lượt khó kiỂm chế phán úng 4- Đỉnh cao chú ý và thời gian chú ý cửa tre khuyết tật trí tuệ kém nhĩỂu so với tre bình thưởng 4- Nguyên nhân là quá trình hưng phấn và úc chế tre không cân bằng, lệch pha Nghĩa là có hưng phấn quá gia tàng, có bị úc chế kìm hãm kéo dài làm cho tre chóng mệt mỏi và giảm đáng kể khả chú ý - Đặc điểm ngôn ngũ: 4- Phát triển châm so với tre bình thưởng cùng độ tuổi như: • vổn từ ít, nghèo nàn Từ tích cục ít, tù thụ động nhìỂu • Phát âm thưởng sai, phân biệt âm kém 4- Nói sai ngũ pháp nhìỂu, ít sú dụng tính từ, động tù +- Thưởng sú dụng câu đơn 4- Không nắm quy tấc ngũ pháp 4- Tre nói không hiểu nói cái gì 4- Khó khăn việc hiểu lởi nói cửa người khác 4- Nghe không hiểu 4- Nhớ tù mòi lâu, chậm 4- Đa sổ tre chậm biết nói 4- MộtsổtrẾ có tượng nghe câu câu chăng, nghe đượcmộtsổ tù, nghe lơ mơ, có không nghe gì 4- Trong giảng dạy giáo viên cần: • Giúp tre tàng vổn tù cách cung cáp tù vụng qua vật thật, mô hình, tranh ảnh, tiếp xúc nhiều vòi môi trưởng xung quanh tham quan du lịch, vãn cánh thiên nhiên • Luyện phát âm cho tre nơi, lúc • Tạo môi trưởng giao lưu, hoạt động vui chơi tre - tre, tre - người xung quanh, để phát triển ngôn ngũ nói • Tạo môi trưởng phát triển ngôn ngũ gia đình cách người thưởng (36) xuyên trò chuyện, vui chơi với tre, dạy tre cách giao tiếp, cách úng xứ, nói 1Ế phép, đúng mục - Đặc điểm hành vĩ: 4- Tre khuyết tật trí tuệ thưởng có biểu hành vĩ bất thưởng sau 4- Hành vĩ hướng ngoại: Là hành vĩ biểu theo xu hướng bên ngoài Những hành vĩ này thưởng gây rẩt nhìỂu phìỂn nhìếu cho giáo viên và ngu ỏi xung quanh: rổi loạn tàng động/giảm tập trung CAD/HD), hành vi sai trấi 4- Hành vĩ hướng nội: Là hành vĩ biểu theo xu hướng vào bên Những hành vĩ này thưởng không gây phìỂn nhìếu nhìỂu cho giáo viên và người xung quanh: trầm cảm, thu mình lại, lầm lì, rầu rĩ Tre ngoi họ c rẩt trật tụ s ong không hiểu gì • Để nhận biết ỉđiả và nhu cầu trề ỉđiuyết tật tĩi tuệ cằn vận dụng phối hợp các phutmgphảp SŨIỈ: - Phương pháp quan sát: Phương pháp quan sát bao gồm quan sát có chủ định và không có chủ định nhằm thu thập thông tin vỂ các biểu hành vĩ cửa tre thông qua các hoạt động học tập, vui chơi, sinh hoạt hàng ngày cửa học sinh - Phươngpháp trắc nghiệm: Là phương pháp sú dụng sổ hệ thổng bài tập kiểm tra trình độ và khả nhận thúc cửa học sinh - Đàm thoạì/phỏng vấn: Là phương pháp trao đổi (trục tiếp gián tiếp) với gia đình tre (đặc biệt là qua người mẹ /người trục tiếp chăm sóc tre), hàng xóm tre, cộng đồng, giáo viên đã dạy tre, nhân viên y tế nhằm thu thập thông tin vỂ sụ phát triển cửa tre tù sinh đến thời điểm - Nghiên cứu hồ sơ tre: Là phương pháp nghiên cứu hồ sơ y tế, hồ sơ nhà truởng, sổ liên lạc nhà trưởng và gia đình để tìm hiểu vỂ nguyên nhân, quá trình phát triển cửa họ c sinh (37) Nội dung Kĩ THUẬT DẠY HỌC HỌC SINH CÓ KHÓ KHĂN VỀ HỌC (KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ) MỤC TIÊU 1.1 Kiẽn thức - Trình bày chất và các phương pháp điều chỉnh - Các bước tiến hành hướng dẩn tre thục nhiệm vụ - Hệ thổngkỉnăiig xã hội cửa tre 1.2 Quản lí hành vĩ tre khuyết tật trí tuệ lớp họ c hoà nhập Kĩ - Sú dụng các phương pháp để thục điều chỉnh nội dung, phương pháp, phương tiện và các hình thúc tổ chúc dạy học tre khuyết tật trí tuệ Hướng dẩn tre khuyết tật trí tuệ có kỉ thục nhiệm vụ học tập Hình thành và phát triển kỉ xã hội cho tre khuyết tật tri tuệ - Quản lí hành vĩ tre khuyết tật trí tuệ lớp học 1.3 tuệ Thái độ : Tin tường vào khả và sụ phát triển cửa tre khuyết tật trí CHUÃN BỊ - - Giấy AO , A4 - Bút Băng hình sổ CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: Điẽu chỉnh bài học phù hớp với khả và nhu cầu học sinh chậm phát triển trí tuệ - NHIỆM VỤ lìm hiểu lí thuyết điều chỉnh: Thảo luận nhóm - học viên vỂ vấn đỂ sau: Thế nào là điều chỉnh? Tại phải điều chỉnh? - Tìm hiểu nội dung điều chỉnh hoạt động dạy học: Động não cá nhân: Bạn hãy liệt kê các nội dung cần điều chỉnh hoạt động dạy và học - Tìm hiểu các phương pháp điều chỉnh: 4- Hoạt động toàn lớp 4- Giới thiệu vỂ phương pháp điều chỉnh 4- Minh hoạ nội dung cửa bài học cụ thể vỂ việc áp dụng 04 (38) phương pháp điều chỉnh (nên minh hoạ cho phương pháp đa trình độ phương pháp trùng lặp giáo án) 4- Học viên xem băng hình Sổ 2 THÔNG TIN PHÀN HỒI * Líứiuyếtđiều chỉnh: - Khái niệm vỂ điều chỉnh: ĐiỂu chỉnh là sụ thay đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện và hình thúc dạy học nhằm giúp tre phát triển tổt nhẩt trên sờ lục cửa cá nhân - Tại phái điều chỉnh: 4- Phù hợp với mục tiêu cửa bài học: Khi thiết kế tiết dạy (soạn giáo án), giáo viên cần sác định mục tiêu bài học cho nhóm đổi tượng vỂ nội dung cửa bài học thể theo Sữđỏ hình tháp đây: 4- Phù hợp với trình độ nhận thúc cửa tre: Trong lớp học, múc độ lĩnh hội các kiến thúc tre khác (theo các múc độ nhận thúc cửa Bloom) Nếu tre học khá mà học tre khác không phái động não, sinh chú quan; tre nhận thúc kém thì không lĩnh hội dẩn đến chán nản, không tập trung, làm việc riêng 4- Phù hợp với sờ thích và cách học cửa tre: Mỗi tre có sờ thích và cách thúc tiếp nhận kiến thúc khác nhau, nên giáo viên cần có phương pháp dạy học linh hoạt phù hợp với tre • Nội đung điều chỉnh: - ĐiỂu chỉnh cách thúc tổ chúc và quán lí hoạt động dạy và học: (39) 4- Sấp xếp môi trưởng lớp học phù hợp, hấp dẫn tre 4- Sấp xếp chỗ ngồi phù hợp cho tre để giáo viên tiện theo dõi và giúp đỡ cách thuận lợi 4- TỔ chúc hoạt động phù hợp với tre 4- Tổ chúc học dụa vào chú đỂ hoạt động theo nội dung kiến thúc cửa bài học - ĐiỂu chỉnh nội dung dạy học: 4- Khi điều chỉnh nội dung dạy học, giáo viên cần sác định trước: • Kiến thúc và kỉ nâng tre đã có • Tre cằn học cái gì? • Tre họ c nào? • Tre học cái gì? 4- ĐiỂu chỉnh nội dung dạy học bao gồm: • ĐiỂu chỉnh vỂ sổ lượng kiến thúc • ĐiỂu chỉnh vỂ múc độ khó kiến thúc • ĐiỂu chỉnh vỂ múc độ áp dụng kiến thúc - Trong tiết học giáo viên cần: 4- Thay đổi hình thúc dạy học: • Hướng dẩn tre lĩnh hội kiến thúc thông qua tổ chúc các hoạt động khác nhau: hoạt động chung cửa lớp, học theo tùng nhóm và học thông qua sụ giúp đỡ cửa bạn bè • Dạy học các môi trưởng khác nhau: lớp học, ngoài sân truởng, các buổi thục tế, tham quan cánh thục, người thục (40) 4- ĐiỂu chỉnh môi trưởng học tập: • Môi trưởng vật chất: lớp học, sân trưởng, góc học tập theo chủ đỂ • Môi trưởng dìến sụ tương tác vỂ tâm lí tre - tre, giáo viên- tre 4- Vận dụng các phương pháp dạy học khác nhau: Giáo viên cần biết vận dụng cách linh hoạt các phương pháp dạy học khác nhau, đứng lúc, đứng chỗ, phù hợp với nội dung và đổi tượng, thể nghệ thuật và phong cách sư phạm 4- Thay đổi y Êu cầu và tiêu chí đạt thành công cửa tre 4- ĐiỂu chỉnh cách giao nhiệm vụ và bài tập Giáo viên cần tính đến thời gian và khả cửa tre có thể hoàn thành nhiệm vụ hay bài tập giao 4- Thay đổi cách trợ giúp: trục tiếp - gián tiếp, gằn - sa, nhìỂu - ít * Phương phảp điều chỉnh: - Phương pháp đồng loạt: Tre khuyết tật trí tuệ có thể tham gia vào các hoạt động học tập thưòng xuyên cửa lớp Vơi phương pháp này, giáo viên cần quan tâm để giúp tre lĩnh hội cùng nội dung tre bình thưởng - Phương pháp đa trình độ: Tre khuyết tật tri tuệ cùng tham gia vào bài học với mục tiêu vỂ sổ lượng và múc độ khó kiến thúc khác dụa trên khả nhận thúc và nhu cầu cửa tre Cách điều chỉnh này dụa trên sờ mô hình nhận thúc cửa Bloom - Phương pháp trùng lặp giáo án: Tre khuyết tật tri tuệ và tre bình thưởng cùng tham gia vào hoạt động chung cửa bài học theo mục tiêu riêng - Phương pháp thay thế: Tre khuyết tật trí tuệ cùng học chung với tre bình thưởng theo hai chương trình giáo dục khác * Thực hành điều chỉnh bài học phủ hợp vời trẻ khuyết tật trí tuệ Hoạt động nhóm 3-5 học viên GHI NHỚ - Khái niệm: ĐiỂu chỉnh là sụ thay đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học nhằm giúp tre phát triển tổt nhẩt trên sờ lục cửa tre - Cơ sờ cửa điều chỉnh: 4- Phù hợp với mục tiêu bài học 4-Phù hợp với múc độ nhận thúc cửa tre 4-Phù hợp với sờ thích và cách học tre - Nội dung điều chỉnh: 4-ĐiỂu chỉnh cách thúc tổ chúc và quán lí hoạt động dạy và học 4-ĐiỂu chỉnh nội dung dạy học - Các phương pháp điều chỉnh: (41) 4- Đồng loạt 4- Đa trình độ 4- Trùng lặp giáo án 4- Thay Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực nhiệm vụ và nắm bắt khái niệm NHIỆM VỤ - lìmhiểu fchảiniệmmộtnhiệmvụ:Thầa luận nhóm 3- học viên vỂ vấn đề sau: 4- Hiểu nào là nhiệm vụ 4- Nêunhữngnội dung Cữ cúamộtnhìệm vụhọctập đổi với tre khuyết tậttiítuệ 4- YÊU Cầu cửa nhiệm vụ học tập đổi với tre khuyết tật trí tuệ 4- Những yÊu cầu giao nhiệm vụ họ c tập cho tre khuyết tật trí tuệ - Liên hệ thục tế và tìm khó khăn cửa tre khuyết tật trí tuệ: Lầm việc cá nhân (thời gian phút): Mỗi học viên nêu ít nhẩt khó khăn tre khuyết tật tri tuệ thưởng gặp thục nhiệm vụ - Tìm hiểu nguyên tấc hướng dẩn tre thục nhiệm vụ: Hoạt động toàn lớp: NÊU các nguyên tấc hướng dẩn tre khuyết tật thục nhiệm vụ THÔNG TIN PHÀN HỒI * Các bưởc phán tích nhiệm vụ: - Thảo luận nhóm đôi vỂ vấn đỂ sau: Theo anh/chị, phân tích nhiệm vụ cần phái chia thành bao nhiêu bước? - Thục hành hướng dẩn tre phân tích nhiệm vụ: 4- Nghiên cứu trưởng hợp điển hình sau và hãy sác định nội dung cần hướng dẩn tre Hãy áp dụng các bước phân tích nhiệm vụ để thiết kế cách tiến hành hướng dẫn; xác định dạy tre cái gì và dạy nào (bằng cách động não)? 4- Hoạt động nhóm từ 4- học viên * Một nhiệm vụ: - Là tình huổng, bài tập mà cá nhân cần giải nhằm đạt mục đích mong muổn - Nhiệm vụ cửa tre bao gồm: 4- Nhiệm vụ vỂ lĩnh hội kiến thúc 4- Nhiệm vụ vỂ hình thành kỉ năng: kỉ thục hành, kỉ sổng 4- Nhiệm vụ vỂ hành vĩ, thái độ 4- Bản chất cửa việc hướng dẫn tre thục nhiệm vụ là việc hình thành lục thể (42) hành vĩ mong muổn cửa tre - YÊU cầu cửa nhiệm vụ học tập đổi với tre: 4- Phù hợp với khả cửa tre: không quá khó quá dế đổi với tre 4- Tre nhận thúc /ý thúc sụ cần thiết phái giải 4- Bảo đâm các điều kiện thục nhiệm vụ cho tre * Khô khăn trề ỉđiuyết tật tĩi tuệ: - Khôngrõ nhiệm vụ giao: nhiỂu tre khuyết tật trí tuệ nghe khó hiểu nhiệm vụ hướng dẩn lởi viết cửa giáo viên - Khó thiết lập mổi tương quan các sụ kiện, sụ việc với vì khả tư lôgic cửa tre bị hạn chế - Khó vận dụng kiến thúc đã học vào giải nhiệm vụ tình huổng - Khi thục nhiệm vụ, tre thưởng có thao tác thùa thiếu vì cú động vụng về, khó hoàn thành nhiệm vụ giao, thưởng bỏ mặc, chay lung tung ngồi im lặng không thục hiện, không động não suy nghĩ - Khó định hình trước các bước cằn phái thục * Ngtyên tẩchuángdân trẻ khuyết tật ĩhựchiện nhiệm vụ: - Dụa trÊn quy luật nhận thúc: Trong quá trình hướng dẩn tre thục nhiệm vụ giáo viên cần phái lưu ý tới quy luật cửa quá trình nhận thúc: Vật thật -*■ Mô hình -*■ Hình ánh -*■ Ngôn ngũ -*■ Khái niệm (Ịvlũi trường) (Ịvlũ phông) CTranh ảnh) CTiếp nhận vàbilu đạt) CTÙ, câu) - Hình thành tù ít đến nhìỂu, tù múc độ đơn giản/dế đến múc độ phúc tạp / khó - Nhiệm vụ càng chia nhỏ càng tốt: Tre khuyết tật trí tuệ tiến hành thục nhiệm vụ thưởng không biết bất đầu tù đâu và theo các bước nào Khi hướng dẩn, giáo viên nên xác định nhiệm vụ đó gồm có bước nào (chia nhỏ các hoạt động) và trình tự các bước tiến hành Hệ thổng các bước, sổ lượng các bước nhìỂu hay ít tuỳ thuộc vào tre Luôn luôn theo dõi, kiểm tra việc thục nhiệm vụ cửa tre để có cách điều chỉnh, bổ sung kịp thời - Thục tùng phàn/công đoạn/tùng bước nhỏ: Sau đã hình thành các bước hướng dẩn, tre thục tùng phần Khi nào tre đã thục tương đổi thành ứiạo công đoẹn đó thì mòi chuyển tiếp sang các bước/công đoẹn - Hướng dẩn giảm dằn vỂ: 4- Thỏi gian +- Kích thích 4- Trợ giúp * Các bưôcphán tích mậtnhiệm vụ: Khi phân tích nhiệm vụ cần tuân theo các bước sau: (43) - Bưỏc ỉ : Xác định nhiệm vụ - Bưôc2: Động não Sau đã chọn nhiệm vụ, bạn hãy liệt kê tất suy nghĩ cửa mình kỉ có thể tiến hành giải nhiệm vụ đó Các nguyên tắc động nâữi Tôn trọng các ý kiến khác nhau; các ý kiến đôi không phù hợp với nội dung hay "ngổc nghếch"; coi trọng sổ lượng ý kiến, càng nhìỂu ý kiến càng tốt; luân phiên các ý kiến; không coi trọng vấn đế; giới hạn vỂ thời gian - Bưôc 3: chọn lọ c: B ỏ qua kỉ năng, bước không thục sụ cần thiết - Bưỏc 4: Trình tụ thục - Bưôc 5: xác định điều kiện tiên quyết: 4- Đổi Vữitre: kiến thúc, kĩ năng, kinh nghiệm sổng đã có và bước phát triển 4- Hình thúc hướng dẩn cửa giáo viên 4- Địa điểm hướng dẩn tre 4- Thỏi gian hướng dẩn 4- Đồ dùng, phương tiện - Bưỏc 6: Đánh giá: 4- SỔ lượng học sinh thục nhiệm vụ 4- Múc độ thục cửa học sinh và tre khuyết tật trí tuệ 4- Khó khăn tre thục 4- Các biện pháp cần giúp đỡ cửa giáo viên • Hưởng dán trẻ phán tích nhiệm vụ: - Thông tin chung vỂ tre: Họ và tên: Bùi Vãn Phê Con thú nhẩt gia đình Sinh ngày tháng năm 1996 Đang học lớp Trưởng Tiểu học Tân Phong, xã Đông Phong, huyện Cao Phong, tỉnh Hoà Bình Họ và tên mẹ: Bùi Thị Len Tuổi: 30 NghỂ nghiệp: Nông nghiệp Địa gia đình: ThônS, xã Tân Phong, huyện Cao Phong, tỉnh Hoà Bình Họ và tên giáo viên chủ nhiệm lớp: Bùi Thị Nụ - Kết luận qua phiếu khảo sát tre: 4- Những điểm tích cục cửa tre: (44) • Thích học trưởng • Thích tìiam gia các hoạt động cùng bạn bè • Khả tụ phục vụ thân tốt • Nhận biết hình tròn, hình tam giác, hình vuông • Nhận biết các màu: vàng, sanh, đỏ, tím, trắng • Nói câu đơn (45) • Đọc sổ âm, tiếng đơn giản: c, ô, bê • Viết sổ âm đơn giản: o, a, c, ô, t • Đếm xuôi từ đến 100 và đếm ngược tù 20 đến • Có khả tính nhẩm cộng, trù phạm vĩ 20 Nhận biết sổ tượng tụ nhiên đơn giản 4- Những mặt hạn chế khó khăn cửa tre: • Đọc, viết kém • Chua thục tính toán viết • • Nói ngọng âm b và V Chua nói câu phúc 4- Nguyện vọng và nhu cầu cáp thiết cửa tre: • Được tiếp tục học trưởng • Hướng dẩn đọc, viết • Sửa tật nói ngọng âm b và V GHI NHỚ Phân tích nhiệm vụ là việc chia nhỏ các nhiệm vụ phúc tạp thành bước nhỏ Phân tích nhiệm vụ và khái niệm gồm bước: - Xác định nhiệm vụ và các đặc điểm cửa khái niệm - Động não - Chọn lọc - Trình tụ các bước tiến hành - Xác định điều kiện tiên - Đánh giá ĐÁNH GIÁ - Sự khảc giũa phán tích nhiệm vụ và khải niệm ỉà: Phân tích nhiệm vụ là sác định trình tụ và cách thúc tiến hành thục - nhiệm vụ theo trình tụ các bước đã lụa chọn Phân tích khái niệm là sác định các đặc điểm cửa khái niệm đồ (46) Hoạt động 3: Hình thành và phát triển kĩ xã hội cho học sinh khuyết tật trí tuệ NHIỆM VỤ - Tìm hiểu và sác định hệ thổng kỉ xã hội cần hình thành và phát triển cho tre khuyết tật trí tuệ: Hoạt động nhóm tù - học viên vỂ vấn đỂ sau: Thế nào là kỉ xã hội? Hãy liệt kê kỉ xã hội cần hình thành và phát triển cho tre khuyết tật trí tuệ - Tìm hiểu quy trình hình thành và pháttriển kỉ xã hội cho tre khuyết tật trí tuệ: Hoạt động toàn lớp THÔNG TIN PHÀN HỒI * Kĩnăngxãhậi: - Khái niệm: Kĩ xã hội là kỉ liên quan tới sụ tương tác xã hội với các cá nhân khác, bao gồm các kỉ thiết lập và tri sụ tương tác với người khác, giải các tình huổng, nhận thúc và phán hồi lại xúc cám tình cám - Phân loại: Căn cú vào môi trưởng hoạt động cửa tre, kỉ xã hội có thể chia thành nhóm sau: 4- Kĩ xã hội thể sinh hoạt gia đình 4- Kĩ xã hội thể sinh hoạt nhà trưởng 4- Kĩ xã hội thể sinh hoạt cộng đồng 4- Kĩ xã hội thể hoạt động vui chơi 4- Kĩ xã hội thể hoạt động giao tiếp úng xủ - Ý nghĩa việc hình thành kỉ xã hội cho tre khuyết tật trí tuệ Như tre khác, tre khuyết tật trí tuệ thưởng xuyên giao tiếp trao đổi với người xung quanh cộng đồng Hoạt động này giúp tre hiểu mình, hiểu người và khẳng định vị trí gia đình và xã hội Tuy nhiên, hạn chế vỂ môi truởng và thân, tre khuyết tật trí tuệ thưởng từ chổi các mổi tương tác xã hội nên tre bị đánh giá tliẩp, tụ cô lập và trờ nên sa lạ với người xung quanh Việc hình thành và phát triển kỉ xã hội tạo hội cho tre khuyết tật trí tuệ hoà nhâp tổt vào sổng cộng đồng, bao gồm lợi ích cụ thể sau: 4- Lũi ích vỂ mặt súc khoe: • Nâng cao súc khoe nhằm mục đích tạo khả nâng cho tre có thể tự bảo vệ súc kho Ế và người gằn gũi (47) • Khắc phục khiếm khuyết vỂ mặt thể chất 4- Lợi ích vỂ mặt giáo dục: • Xây dụng mổi quan hệ hợp tác, tích cục tre khuyết tật trí tuệ với giáo viên, với tre bình thưởng • Tạo cho tre khuyết tật trí tuệ là thành viên chính thúc lớp học • Hình thảnh tre hành vĩ lầnh mạnh • Hạ thấp tỉ lệ tre khuyết tật trí tuệ b ỏ họ c • Giáo viên hoàn thành công việc cách có hiệu và sáng tạo 4- Lợi ích vỂ mặt vân hoá, xã hội: • Giáo dục kỉ nâng xã hội có thể thúc đẩy hành vĩ tích cục, giảm thiểu hành vĩ không mong muổn tre khuyết tật trí tuệ • Giúp tre hiểu trách nhiệm và vị trí cửa mình gia đình và nhà trưởng • Quy tìình hình íhành và phảt triển kĩ xã hội cho trề ỉđiuyết tật trí tuệ gổm giai đoạn: - Giai đoẹn tiếp thu: Là giai đoẹn tre học kĩ nâng mod Giai đoẹn này chia lầm giai đoẹn nhỏ: 4- Giai đoẹn tiếp thu 1: Là giai đoẹn tre nhận ra, kỉ nâng đó cách gọi tên kí hiệu Giáo viên mô tả, ý nghía và các tình huổng cần sú dụng kỉ nâng 4- Giai đoẹn tiếp thu 2: Là giai đoẹn tre hiểu kỉ nâng đó Giáo viên mô tả các bước thục kỉ nâng 4- Giai đoẹn tiếp thu 3: Là giai đoẹn tre biết áp dụng kỉ nâng đó thục tình huổng mẫu Giáo viên thiết kế và đua các bài luyện tập để tre thục hành các tình huổng mẫu Giai đoạn này giáo viên là người cung cấp toàn thông till vỂ kỉ nâng đó Giáo viên chú ý tới hướng dẩn kết hợp với làm mẫu - Giai đoẹn trì: Là giai đoẹn tre sú dụng kỉ nâng đó vài tình huổng quen thuộc Tuy nhiên có lúc đung, lúc sai Trong giai đoẹn này giáo viên tạo điều kiện cho học sinh thể tình huổng thục, đơn giản Giáo viên cần chú ý đến độ chính sác và tằn suẩt sú dụng kỉ - Giai đoẹn thục: Là giai đoẹn tre sú dụng thành thạo tình huổng quen thuộc Giai đoẹn này giáo viên cần tạo điều kiện cho tre thể tình huổng thục khác nhau, phúc tạp Giáo viên cần chú ý đến tổc độ thể kỉ - Giai đoẹn thành thạo vàlinh hoạt: Là giai đoạn sú dụng thành thạo tình huổng Giai đoẹn này giáo viên cho tre tự đánh giá vỂ cách thể kỉ cửa mình Giáo viên chú ý tới khả sáng tạo việc cải thiện chất lượng cửa kỉ (48) Hoạt động 4: Quản lí hành vi học sinh khuyết tật trí tuệ lớp học hoà nhập - - Tìm hiểu khái niệm, đặc điểm và phân loại hành vĩ bất thưởng: Thảo luận nhóm - học viên vỂ vấn đỂ sau: Bạn hiểu nào là hành vĩ bất thưởng? Liệt kê đặc điểm cửa hành vĩ bất thưởng Tìm hiểu biện pháp giáo dục hành vĩ bất thưởng cửa tre khuyết tật trí tuệ: Hoạtđộngtheo nhóm 3- học viên thảo luận vấn đỂ sau: Trên thục tế, lớp cửa bạn có tre có hành vĩ bất thưởng Bạn đã sú dụng biện pháp nào để khắc phục? - NHIỆM VỤ THÔNG TIN PHÀN HỒI • Quan niệm vèhành vi òất íhuòng: Khái niệm: Hành vĩ bất thưởng cửa tre khuyết tật trí tuệ sác định dụa trên tiêu chí sau: 4- Biểu qua vận động các phận Cơ thể: • Tre lại, vào tự lớp • Khi không vùa ý tre có thể đấm đá, xó đẩy ăn vạ • Ngoikhôngyên, gật gù, lắcngưởi, vận động tay chân Hên tục • Tre có thể đập phá đồ đạc chơi • Tre có thể vệ sinh không đứng nơi • Tre tù chổi sụ chăm sóc, vỗ vỂ cúa nguỏi khác cách lẩn tránh 4- Biểu sụ im lặng: • Tre ngồi uể oải, buồn chán, im lặng • Không nói chuyện với bạn bè, người xung quanh • Không thục nhiệm vụ • Không phản úng lại, chí bị trêu chọc 4- Biểu âm thanh, lởi nói: • Tre nói tụ giở học • Tre có thể la hét, gào thét không rõ nguyên nhân • Tre có thể nói lẩm bẩm mình • Tre có thể kliòc hờn dỗi - Đặc điểm hành vi tre khuyết tật trí tuệ: 4- Khó hiểu vấn đỂ thiếu tập trung chú ý đổi với dẩu hiệu và chi tiết (49) cửa thông tin 4- Khó lụa chọn sú dụng thông tin cách phù hợp 4- Khó liên kết các thông tin với thông tin đã thu lươm từ truớc 4- Khó đua phán hồi phù hợp với bổi cánh 4- Khó có khả kiểm soát thông tin 4- Không tụ tin các tình huổng 4- Có hành vĩ không phù hợp các tình huổng xã hội 4- Cảm giác sấu hổ vỂ khả hạn chế thân 4- Có thể dẩn đến việc nói dổi, tạo giới riêng cho thân 4- Khó khăn việc tụ dìến đạt quá trình giao tiếp 4- Cảm giác không an toàn mấc lỗi - Phân loại hành vĩ bất thưởng: 4- Hành vi bất thưởng tre khuyết tật trí tuệ gồm loại: • Hành vĩ hướng nội: Trầm cảm, tre thu mình lại, tre tụ xâm hại thể • Hành vĩ hướng ngoại: Tăng động, giảm tập trung (AD/HD), tính, tre có hành vĩ sai trái 4- Hành vĩ bất thưởng cửa tre khuyết tật trí tuệ gồm s thang hội chúng chủ yếu: • Thu mình lại • Phàn nàn vỂ súc khoe • Lo lắng, âu sằu • Các vấn đỂ xã hội • Ý nghĩ • Chú ý /tập trung • Hành vĩ sai trái • Hành vĩ thái quá /hung tính Ngoài còn sổ hành vĩ khác • Môi truòng ỉởp học hoà nhập và biện phảp quản ỉíhành vi trẻ khuyết tật trí tuệ - - Môi trưởng lớp học hoànhâp: 4- Sấp xếp, tổ chúc sờ, điều kiện vật chất lớp học, bao gồm: • Kích cỡ lớp học • Sú dụng không gian • Trang trí các búc tưởng (50) • Anh sáng • Sú dụng nỂn nhà • Các tủ chứa đồ dùng học tập 4- NỂ nếp lớp học, gồm nỂ nếp học tập các môn học và nỂ nếp tổ chúc các hoạt động 4- Bằu không khí lớp học: thái độ và cách cư xú cửa các thành viên lớp học 4- Quản lí hành vĩ cửa tre lớp học, gồm quy định cửa lớp học, sụ giám sát, kiểm tra và biện pháp động viên khuyến khích 4- SÚ dụng thời gian, bao gồm thời gian học tập và chuyển giao các hoạt động 4- Môi trưởng lớp họ c hoà nhâp tạo hội cho tre khuyết tật trí tuệ: • Được tương tác với tre bình thưởng khác • có mẫu hành vĩ tích cục • Học tập lẫn • Được chấp nhận là thành viên • Tạo sụ thay đổi tích cục đổi với tre bình thưởng: đây là tìỂn đỂ để tre khuyết tật trí tuệ hoà nhâp sổng cộng đồng sau này 4- Bên cạnh đó, môi truởng lớp học hoà nhập có ảnh hường tích cực đổi với tre khuyết tật trí tuệ trên phương diện sau: • Xoábỏmặccảm • Giao tiếp phát triển nhanh • Phát triển tính độc lập • Học đượcnhĩỂu Như vậy, môi truởng lớp học hoà nhập tạo cho tre có hội học tập lẫn hành vĩ phù hợp Những hành vĩ này không thể phù hợp môi trưởng lớp học mà chứng còn chấp nhận các môi trưởng ngoài lớp học tre khuyết tật trí tuệ tương tác với tre bình thưởng khác, điều mà môi trưởng chuyên biệt không thể đem lại - Quản lí hành vĩ cửa tre khuyết tật trí tuệ lớp họ c hoà nhâp: 4- Trong lớphọchoà nhâp, để quán lí hành vĩ cửa tre khuyết tật trí tuệ cần: • Sú dụng các quy định cửa lớp học • Tạo môi trưởng giao tiếp có hiệu • Sú dụng các phương pháp dạy học có hiệu • Giáo dục khắc phục hành vĩ bất thưởng tre khuyết tật trí tuệ thông qua việc tạo hành vĩ nhóm tích cục 4- Một sổ cách đơn giản và hiệu nhằm khắc phục hành vĩ bất thưởng đổi với cá nhân tre: (51) • Giảm thiểu sụ can thiệp • Phớt lò • Sú dụng ngôn ngũ cú chỉ, điệu b ộ giao tiếp với tre • ĐiỂu khiển trục tiếp: đến bên tre để giúp tre điều khiển hành vĩ cửa mình • Tăng cưởng húng thú họ c tập cửa tre: cách đưa câu hỏi cụ thể hay tập trung quan sát việc tre thục • Tạo bằu không khí hài hước hoạt động thể nhằm giảm sụ câng thẳng: kể chuyện vui, thể thao giở, hát • Trợ giúp tre vượt qua khó khăn bail đầu: đổi với nhĩỂu tre thì chứng khó có thể quen và thục nhiệm vụ học tập Hậu là tre dế dàng từ chổi công việc học tập tre có hành vĩ không phù hợp để chổi bỏ nhiệm vụ học tập Giáo viên cần sú dụng hình thúc giao nhiệm vụ học tập, hướng dẩn bail đầu, tạo hành vĩ tích cục để tre có cảm giác tự till bước vào thục nhiệm vụ học tập cách thoái mái • Sú dụng nỂn nếp ngày: tạo môi trưởng lớp họ c the o cẩu trúc họ c giúp giảm sụ bổi rổi tre vị trí để mũ, đồ dùng cá nhân hợp lí, cổ định, hình ảnh các biểu tượng cửa tre vị trí ngồi học cửa mình • Loại bỏ đồ vật không cần thiết: tre mang đồ vật, đồ chơi không cần thiết cho mục đích học tập dế gây nguy hiểm đồ vật cúng, nhọn thì giáo viên cần phái biết và thu lại, cất vào nơi an toàn Những đồ vật khác có lớp học mà tre không thích cần phái cất đi, đồ chơi nào mà tre thích thì nào cần sú dụng cho mục đích học tập giáo viên mod đua 4- Lầm tâng hành vĩ mong muổn: Trong lớp học có thể sú dụng sổ loại củng cổ sau: • Tổ chúc các hoạt động hướng tới mục đích giáo dục trò chơi, hoạt động giở cửa tiết học, trò giải trí • Sú dụng các vật củng cổ Đó là giải thường biểu đạt sụ thành công mà tre muổn đạt • Củng cổ sơ cẩp: Đây là hình thúc cúng cổ so với củng cổ thú cẩp (hai củng cổ trên) Sụ củng cổ này liên quan nhĩỂu đến việc đáp úng nhu cầu cửa tre kẹo, thỏi bánh Mặc dù đây là hình thúc ít sú dụng song đổi với tre khuyết tật trí tuệ lại tỏ cồ hiệu tre không hiểu chất cửa giải thường, giải thường khác là không có hiệu đổi với tre này Tuy nhiên, giáo viên không lạm dụng củng cổ này không trờ thành củng cổ tiêu cục • Sú dụng hiệu củng cổ tích cục: Nhằm hiểu rõ vỂ củng cổ tích cực, cần nắm vững sổ nguyên tấc (52) sau dâm bảo cho việc sú dụng củng cổ tích cực có hiệu quả: Giáo viên cần đám bảo củng cổ tích cục là cụ thể và rõ ràng, tre hiểu mổi liên hệ biểu hành vĩ cửa mình và giải thường nhận Thông báo cho tre biết nào thì giáo viên trao giải và giá trị cửa giải thường là gì Tằn suẩt và giá trị giải thường phụ thuộc vào tần suẩt biểu hành vĩ bất thưởng Ban đầu giáo viên nên thưởng xuyên việc trao giải thường và sau đó thì giảm dần tằn suất trao giải biểu hành vĩ tích cục tàng dần Trong trưởng hợp giáo viên sú dụng giải thường quá thưởng xuyên và cùng giải thường dẩn đến việc tre không còn húng thu thục nhiệm vụ học tập giải thường không còn ý nghĩa đổi với sụ nỗ lục cửa tre Giáo viên cần biết giải thường phái là thú mà tre mong muổn ĐỂ sác định ý thích cửa tre, giáo viên cần hỏi tre thú tre thích và định lụa chọn 4- Giảm thiểu hành vĩ không mong muổn: • Củng cổ việc tâng hành vĩ mong muổn (như trên đã trình bày) • Dập tất hành vĩ bất thưởng: Đ Ể dập tất hành vĩ thì giáo viên ngùng việc củng cổ hành vĩ đó hành vĩ đó giảm chiến lược này thưởng sú dụng trưởng hợp hành vĩ gây nhìếu cho giáo viên và người xung quanh Tuy nhiên, bao giở có giai đoẹn biểu hành vĩ này tâng lên, giáo viên nào không có khả phớt lở hành vĩ giai đoẹn này thì chiến lược này không phù hợp cho giáo viên đó sú dụng • Trách phạt cách lẩy thú mà tre mong muổn chẳng hạn không thường cho tre nữa, tre không tham gia sổ hoạt động tre yêu thích, tách tre khỏi hoạt động cửa lớp học khoảng thời gian nhẩt định 4- SÚ dụng phương pháp giải vấn đỂ quán lí hành vĩ cửa tre: Một phương pháp nhằm đáp úng, quán lí hành vĩ tre khuyết tật trí tuệ áp dụng có hiệu đổi với giáo viên là phương pháp giải vấn đỂ Bao gồm các bước sau: Bưỏc ỉ: Xác định hành vĩ Bưôc 2: Quan sát, ghi chép và hiểu vỂ biểu hành vĩ cửa tre Ghi chép sổ lượng/tần suẩt xuẩt hành vĩ và độ dài cửa biểu hành vĩ, túc là tù lúc hành vĩ xuất hành vĩ đó kết thúc Ghi chép theo giai đoạn: xác định độ dài thời gian và phân chia thời gian quan sát thành giai đoẹn đổi với biểu hành vĩ Sau khoảng thời gian định có thể sác định tằn suẩt sổ phần trăm (9ữ) hành vĩ xuất Buỏcò\ Xây dụng kế hoạch: (53) • Xem xét trước hết việc ngăn cản hành vĩ dìến việc thay đổi môi truởng lớp học hay công việc hướng dẩn cửa giáo viên • Tĩnh đến việc quán lí hành vĩ theo nhóm, tức là sú dụng hành vĩ tích cực cửa các bạn xung quanh để làm giảm thiểu hành vĩ không tích cực cửa tre • Đưa sụ lụa chọn cho cá nhân chính thân đứa tre sụ cam kết thục Bưôc 4: Thục kế hoạch Cằn phái có sụ cam kết giáo viên và tre: • Cam kết cần thục đổi với việc khuyến khích và phần thường cho hành vĩ mong muổn dù nhỏ • Cam kết cần chú trọngvĩệc hoàn thành nhiệm vụhơnlà việc "đáp úngsụ hài lòng" cửa giáo viên • Chỉ trao giải thường hành vĩ đã dìến • Các điều kiện cam kết cần phái rõ ràng và tre hiểu đầy đủ • Cam kết phái mang tính trung thục • Cam kết cần phái mang tính tích cục • Cam kết cần thục cách có hệ thổng Bưôc 5: Giám sát thục kế hoạch: • Những điều chỉnh kịp thời vỂ thời gian, y Êu cầu, phần thường • N ếu kế hoạch không thể thục cần phái phân tích gì dìến ra, trao đổi với đồng nghiệp và xem xét lại định ban đầu Cằn trao đổi thuởng xuyên và trục tiếp với cha mẹ tre để có thông tin chính sác và đầy đủ để có cách thúc đáp úng phù hợp và hiệu (54) GHI NHỚ * Hành vi òất íhuòng trề ỉđiuyết tật trí tuệ đưọc Xảc đinh dựa trên tiêu chí: - Biểu qua vận động các phận thể - Biểu sụ im lặng - Biểu âm thanh, lởi nói * Hành vi bấtthiàmg gổm ỉoại: - Hành vĩ hướng nội - Hành vĩ hướng ngoại * Các biện phảp khắc phục hành vi òất ĩhuòng trề ỉđiuyết tật trí tuệ tìung ỉỏp học hoà nhập: - Sú dụng các quy định cửa lớp học - Tạo môi trưởng giao tiếp có hiệu Sú dụng các phương pháp dạy học có hiệu Giáo dục khắc phục hành vĩ bất thưởng cửa tre khuyết tật trí tuệ thông qua việc tạo hành vĩ nhóm tích cục Một sổ cách đơn giản và hiệu nhằm khắc phục hành vĩ bất thưởng đổi với cá nhân tre Tăng hành vĩ mong muổn Giảm thiểu hành vĩ không mong muổn Sú dụng phương pháp giải vấn đỂ quán lí hành vĩ cửa tre - Phần 3: GIÁO DỤC HOÀ NHẬP HỌC SINH KHUYẾT TẬT NGỒN NGỮ Nội dung KHÁI NIỆM VỀ HỌC SINH KHUYẾT TẬT NGỒN NGỮ MỤC TIÊU 1.1 Kiẽn thức - Phát biểu lởi khái niệm vỂ họ c sinh khuyết tật ngôn ngũ N Êu tính chất cửa tật ngôn ngũ; nguyên nhân gây tật ngôn ngũ và khả năng, nhu cầu cằn hỗ trợ cửa học sinh Mô tả các dạng và múc độ tật ngôn ngũ học sinh 1.2 Kĩ - Xác định khả và nhu cầu cần hỗ trợ cho tre khuyết tật ngôn ngũ Nhận dạng chính sác tre khuyết tật ngôn ngũ và tre đa tật kèm ngôn ngũ 1.3 Thái độ Có tình cám sâu sấc, cám thông và sẵn sàng chia SẾ với tre khuyết tật ngôn ngũ (55) CHUÃN BỊ - Băng hình sổ 1, đầu vĩdeo, vô tuyến - Tài liệu in, tài liệu họ c băng hình - Giấy khổ A4, AO và giấy - Máy chiếu (Projector) - Bút (viết trên gìẩy to) màu: xanh, đỏ, đen CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm vẽ học sinh khuyết tật ngôn ngữ NHIỆM VỤ - Tìm hiểu khái niệm vỂ học sinh khuyết tật: 4- Xem trích đoẹn băng hình và nêu nhận xét vỂ học sinh khuyết tật ngôn ngũ 4- Hoạt động toàn lớp, xem đoạn đầu băng 4- Hoạt động nhóm 5-6 người Viết vào gìẩy to gìẩy câu trả lởi cho câu hỏi: Bạn có nhận xét gì vỂ trích đoẹn băng vùa xem? Bạn hãy phát tre nào là tre khuyết tật ngôn ngữ? Ngôn ngũ cửa tre này có gì khác biệt so với tre bình thưởng? Theo bạn, học sinh khuyết tật ngôn ngũ là tre nào? - Báo cáo nhóm: Các thành viên và giáo viên góp ý, bổ sung, hoàn thiện báo cáo THÔNG TIN PHÀN HỒI - Ngôn ngũ là phương tiện giao tiếp người với người và là công cụ để tư Cũng các chúc tâm lí khác, ngôn ngũ có thể lâm vào tình trạng rổi loạn khác nhau, hay khuyết tật khác Ví dụ: Tre phát âm không chính sác "con cua" thành "ton tua" Trẻ muốn lấy ó tó, nòi lap "láy lẩy diG diG ótó Có tre lên tuổi bất dầu tập nói Trong đoẹn băng có tre bị tật ngôn ngũ: Em có khe hờ môi đã phẫu thuật; em có khe hờ vòm miệng chua phẫu thuật và em không có khe hờ môi hay vòm miệng nói ngọng (xem thêm tài liệu băng hình) GHI NHỚ Học sinh khuyết tật ngôn ngũ là họ c sinh nói năng, giao tiếp ngày có biểu chua chuẩn, thiếu hụt hay ít nhìỂu các yếu tổ ngũ âm, tù vụng, ngũ pháp so với ngôn ngũ chuẩn Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chãt tật ngôn ngữ NHIỆM VỤ (56) - Tìm hiểu tính chất cửa tật ngôn ngũ - Hoạt động cá nhân: Hãy đánh dẩu X vào cột trổng bên phái cửa phiếu sau cho câu trả lởi đứng 4- Tật ngôn ngũ thưởng xuẩt ờ: Tre em Người lớn Không phân biệt tuổi tác 4- ĐỂ khắc phục khó khăn ngôn ngũ, dế nhẩt khi: Tre còn nhỏ Tre tuổi thiếu niên Người trường thành 4- Tật ngôn ngũ sẽ: Tụmẩt Phải can thiệp y tế Phải can thiệp giáo dục Phải can thiệp y tế và giáo dục +- Tre khuyết tật ngôn ngũ có dẩu hiệu: Không có vấn đỂ gì vỂ máy phát âm Bị sứt môi (khe hờ môi), hờ hầm ếch (khe hờ vòm miệng), lưỡi ngấn quá, thân lưỡi dày và khó vận động Cả câu trả lòi trên đỂu đứng Cả câu trả lòi trên đỂu sai THÔNG TIN PHÀN HỒI - Tật ngôn ngũ không tương úng với độ tuổi, có thể xuẩt bất ld lúc nào quá trình phát triển thể người Tật người lớn bỂn vững tre em Do vậy, càng phát sớm và can thìêp sớm càng tốt - Tật ngôn ngũ đã xuất thì không tự đi, mà tồn lâu dài và ngày càng tàng nặng - Muổn khác phục tật ngôn ngũ, phái có sụ can thiệp cửa y tế và giáo dục (57) Hoạt động 3: Phân biệt khuyết tật ngôn ngữ với đặc điểm ngôn ngữ chứa hoàn thiện trẻ mầm non, phướng ngữ và các khuyết tật khác NHIỆM VỤ - Tìm hiểu sụ khác biệt vỂ khuyết tật ngôn ngũ với đặc điểm ngôn ngũ chua hoàn thiện tre mầm non - Hoạt động nhóm 4-5 người Viết vào gìẩy to hay gìẩy câu trả lởi: Bạn hãy phân biệt tre khuyết tật ngôn ngũ với tre có ngôn ngũ chua hoàn thiện tuổi mầm non, tre nói theo phương ngũ và tre có các dạng tật khác kèm ngôn ngũ - THÔNG TIN PHÀN HỒI Phân biệt tre khuyết tật ngôn ngũ với tre có ngôn ngũ chua hoàn thiện tuổi mầm non: Tre em lứa tuổi mầm non có ngôn ngũ phát triển chua hoàn thiện nói ngọng, nói lắp, nói câu ngấn, câu chua đủ, nhẩt là tre lúa tuổi nhà tre và mẫu giáo bé Những khiếm khuyết này mang tính chất tạm thời quá trình phát triển phát âm tre Trong quá trình phát triển thể, các phận cẩu âm cùng với các chúc vận động nồ ngày càng phát triển hoàn thiện và mềm mại Do vậy, các âm phát ngày càng chuẩn có thể nói, đây là quá trình tre đã tự điều chỉnh tiếng nói cửa mình cho đứng với tiếng nói chuẩn, hay còn gọi là thời ld tập nói cửa tre Hiện tượng này hợp với quy luật phát triển bình thưởng ngôn ngũ tre em Không gọi các tượng này là khuyết tật ngôn ngũ Tuy nhiên, thời gian này, chú ý rèn luyện cho tre, tre rút ngấn thời gian tập nói, tre nhanh nói sõi - Phân biệt tre khuyết tật ngôn ngũ với tre nói theo tiếng địa phương (phương ngũ): Đánh giá tật ngôn ngũ tre em, chứng ta cần phái tôn trọng tập quán, phương ngũ sú dụng, ví dự, tre mìỂn Nam phát âm/v/ thành/d/ (vải thành dải) coi là đung, tre mìỂn Bấc phát âm là không đứng - Phân biệt tre khuyết tật ngôn ngũ nói với các dạng khuyết tật khác kèm ngôn ngũ: 4- Tre khiếm thính: Là tre bị giảm hay khả nghe, dẫn tới khó khăn quá trình tiếp thu tiếng nói vì vậy, tre khiếm thính có sổ đặc điểm sau: • Tre không nói đung, không nói chính sác • Tiếng nói cửa tre không rõ ràng, sai nhiỂu vỂ âm, vần, điệu và cẩu trúc câu • Tre kMếmthínhtxữngquátiìnhhọcnói có thể sú dụngmáy trợ thính hỗ trợ • Phương tiện giao tiếp cửa tre khiếm thính có thể là chữ cái ngón tay ngôn ngũ kí hiệu hay ngôn ngũ tổng hợp Vơi tre này, cần kết hợp các phương pháp đặc thù chăm sóc và giáo dục tre khiếm thính và tre khuyết tật ngôn ngũ để phục hồi chúc ngôn ngũ cho các em 4- Tre khiếm thị: Là tre có phương tiện trợ giúp gặp khó khăn hoạt động (58) sú dụng mắt Ngôn ngũ cửa tre này có thể bị gặp khó khăn nguyên nhân chính là tre không tri giác hoạt động học nói Do vậy, nói các em không xác định chuẩn các vận động cẩu âm nên phát âm không chuẩn ĐiỂu này, đã dẩn đến khiếm khuyết ngôn ngũ (tật thú phát) Tuy nhiên, tượng này sảy không nhĩỂu ĐỂ khắc phục các trưởng hợp này, cần mô tả rõ nét các thao tác cấu âm, để tre sác định chuẩn +- Tre khuyết tật trí tuệ : Đây là đổi tượng rẩt hay bị nhầm lẩn sang dạng tật ngôn ngũ Bởi, ngôn ngũ tre khuyết tật trí tuệ thưởng hay có vấn đỂ phát âm, từ vụng và cẩu trúc trật tụ câu +- Trẻ cỏ tật vỏn động: Là tre dĩ chúng cửa bại não làm các vận động bị co cúng hay mềm nhẽo, nên các chúc nâng vận động cửa chân, tay, cổ, vai, môi, lưỡi hay hầm đỂu khó khăn Do vậy, nói nâng các âm ngôn ngữ phát không tròn vành, rõ tiếng, khó nghe GHI NHỚ - Tre khuyết tật ngôn ngữ là tre có tật ngôn ngữ, sinh đầu tiên (tật khời sinh, không tật khác sinh ra) - Tre có tật ngôn ngữ thú sinh (do tật khác sinh ra), không gọi là tre có tật ngôn ngữ, mà gọi tên tật sinh tật ngôn ngữ vĩ dụ: tre có tật khuyết tật trí tuệ kèm ngôn ngữ; tre có tật khiếm thính kèm ngôn ngữ; tre có tật vận động kèm ngôn ngữ hay đa tật Hoạt động 4ễ Tìm hiểu các dạng khuyết tật ngôn ngữ NHIỆM VỤ Tun hiểu các dạng khuyết tật ngôn ngữ: - Hoạt động nhóm 4-5 người Viết vào gĩẩy to gĩẩy câu trả lởi: Bạn đã tùng gặp tre khuyết tật ngôn ngữ nào? Hãy mô tả lại hình dáng và cách nói nâng cửa các em Theo bạn có dạng nào? - Báo cáo chung: Toàn lớp thổng nhẩt ý kiến THÔNG TIN PHÀN HỒI * Các ẩạng tật ngớn ngữ: - Mẩt ngôn ngữ: Tre mẩt ngôn ngữ là tre đã có ngôn ngữ (đã nói rồi), sau đó, nguyên nhân nào đó, dẫn tới hoàn toàn hay phần khả nâng ngôn ngữ (biểu đạt hay nói) Mẩt khả nâng ngôn ngữ là dạng khó khăn và phúc tạp Nó có thể sảy bất ld giai đoẹnnào cửa người đã có tiếng nói Dạng khó khăn này có biểu cụ thể sau: (59) 4- Không hiểu hiểu kém ngôn ngữ cửa người xung quanh, mặc dù truớc đây đã hiểu tổt 4- Không thể nói nói kém, mặc dù trước đây đã nói tốt +- Khiếm khuyết ngôn ngữ biểu ngữ âm, tù vụng và ngữ pháp - Không có ngôn ngũ: Tre không có ngôn ngũ là tre chua bao giở có ngôn ngũ Trong quá trình phát triển thể, các em không có quá trình tập nói và phát triển ngôn ngũ cha mẹ và gia đình thưởng phát so sánh các em với tre cùng độ tuổi Nguyên nhân gây tật này thưởng tre bị chấn thương vùng điều khiển ngôn ngũ trên vỏ não thời ld tìỂn ngôn ngũ, dẩn tới hậu tre không nói nghe không hiểu Những khiếm khuyết ngôn ngũ cửa dạng tật này thưởng kéo theo sụ phát triển trì trệ cửa tri tuệ Do vậy, tre này thưởng bị nhầm lẫn với tre chậm phát triển tĩnh thần Tre thưởng có biểu hiện: 4- Không hiểu hay hiểu rẩt ít ngôn ngũ nghe người khác nói 4- Không biết nói hay nói rẩt ít so với tre cùng độ tuổi 4- Hiểu ít, nói ít không nói - Nói lắp: Tre nói lắp là tre nói thưởng lặp lặp lại nhìỂu lần âm, từ hay cụm từ nào đó có quãng cách, chỗ ngất, nghỉ, giật vô cớ chuỗi lởi nói - Nóikhó: Tre nói khó là tre nói phát âm khó khăn, nước dãi chảy nhìỂu liên tục và các phận phát âm (môi, hàm, lưỡi ) bị co cúng, có còn kéo theo sụ co cúng các khu vục mặt hay vai, cổ và tú chi - Nói ngọng: N ói ngọng còn gọi là phát âm sai Tre nói ngọng là tre thưởng không có khả phát âm đứng âm chuẩn cửa phương ngũ nào đó, tre khác cùng độ tuổi đã phát âm tốt - Rổi loạn giọng điệu: Tre bị rổi loạn giọng điệu là tre có giọng nói bị khàn, khản, yếu, mẩt tiếng, tiếng nói đứt đoạn, hụt hay nói không thành tiếng tiếng nói lào thào không rõ - Rổi loạn đọ c viết: 4- Tre có tật rổi loạn đọc viết là tre nói, đọc, viết sai hiểu sai lệch vỂ ngũ âm, từ vụng, ngũ pháp có thể gọi, đây là dạng tật kết hợp dạng: nói ngọng, nói khó, không nói 4- Nguyên nhân dẫn đến dạngtật này là bệnhnão hay vết thương sọ não thuộc vùng bán cầu đại não trái gây nên Ngoài ra, còn nguyên nhân buông lỏng giáo dục như: thiếu sụ rèn luyện vỂ chính âm, chính tả, thiếu sụ quan tâm giáo dục gia đình (60) - Chậm phát triển ngôn ngũ: 4- Tre chậm phát triển ngôn ngũ là tre có thính lục và tri tuệ tương đổi bình thưởng, các tiêu vỂ ngôn ngũ như: ngũ âm, từ vụng, ngũ pháp lại kém nhiỂu so với múc độ bình thưởng Trong giao tiếp, tre thưởng dùng điệu bộ, trỏ, gật, lắc 4- Tre châm phát triển ngôn ngũ nặng, thì có thể nói vài ba từ không nói Bời tre nghèo tù, không nắm quy tấc ngũ pháp phát âm sai Nguyên nhân chủ yếu sụ chậm phát triển tiếng nói thưởng tình trạng súc khoe: tre bị ổm đau, bệnh tật, suy nhược thể Ngoài ra, còn nguyên nhân khác như: môi trưởng ngôn ngũ không thuận lợi tre bị bỏ rơi vỂ mặt chăm sóc giáo dục ĐỂ khác phục tình trạng này cần chú trọng theo hướng: • Chăm sóc tổt súc khoe cho tre • Rèn luyện tính hoạt bát, hồn nhiên, hình thành nhu cầu giao tiếp tre qua hoạt động vui chơi, vàn nghệ, kể chuyện • Luyện phátâm, tập đặt câu và phát triển vổntù cho tre qua các môn học • Các mức ổậ tật ngộn ngữ: - Múc độ nặng: Khuyết tật ngôn ngũ nặng là trưởng hợp khiếm khuyết ngôn ngũ gây ảnh hường trầm trọng làm khả giao tiếp tre Đ ó thưởng là trưởng hợp tre bị mẩt ngôn ngũ, không có ngôn ngũ nói khó - Múc độ nhẹ: Khuyết tật ngôn ngũ nhẹ là trưởng hợp tre khó khăn giao tiếp còn khả giao tiếp Khuyết tật không gây tổn thương nặng cho máy phân tích ngôn ngũ Khả giao tiếp bị giảm sút vỂ mặt này hay mặt khác không trầm trọng phát âm sai, nói lắp, rổi loạn giọng nói, mẩt tính diên cảm, giảm sút khả biểu đạt và tính lưu loát lởi nói Thưởng tru ỏng hợp nhẹ là tre mấc tật nói lắp, nói ngọng Trong tuổi học đường, tre mác tật nặng thưởng ít gặp, còn truững hợp mác tật nhẹ là phổ biến, trưởng hợp này thưởng gặp năm đầu cửa tuổi tiểu học (61) GHI NHỚ Nội dung PHƯƠNG PHÁP PHỤC HỒI VÀ RÈN LUYỆN CÃU ÂM BÂN MỤC TIÊU 1.1 Kiẽn thức - Nhận diện và phân tích phát âm chua chuẩn và nguyên nhân gây tượng đó tre khuyết tật ngôn ngũ (KTNN) - Mô tả hay trình bày lại các phương pháp rèn luyện cẩu âm cho tre 1.2 Kĩ - Xác định phát âm chua chuẩn cửa tre theo thành phần âm tiết Thục các phương pháp rèn luyện cẩu âm và ngoài giở học cho tre 1.3 Thái độ Tin tường vào thành công cửa phương pháp thục và khả rèn luyện cửa tre CHUÃN BỊ (62) - Tài liệu Ĩ11 Giấy khổ A4 và AO - Bút viết trên gìẩy to và trong, màu: sanh, đỏ, đen - Máy chiếu (projector) CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: Tìm hiểu khiẽm khuyết máy phát âm và phát âm chứa chuẩn NHIỆM VỤ - Tìm hiểu khiếm khuyết máy phát âm và phát âm chua chuẩn - Hoạt động nhóm 4-6 người: Thảo luận, thổng nhẩt ý kiến, viết vào gìẩy to câu trả lởi cho câu hỏi sau: 4- Vẽ hình hay mô hình vỂ máy phát âm cửa người Nếu phận máy phát âm đó có khiếm khuyết thì tre phát âm nào? +- Bạn thưởng nghe thấy tre nói (phát âm) chua chuẩn tiếng, tù, cụm tù nào? Các emnóinhư thếnào? Hãy phân tích theo thầnhphằnâm tiết Theo bạn, vì tre lại phát âm vậy? - Báo cáo nhóm: Hai nhóm báo cáo, các nhóm khác bổ sung Giáo viên thổng nhất, bổ sung hay cung cáp thêm kiến thúc (nếu cần) vỂ các phát âm chua chuẩn và nguyên nhân dẫn đến phát âm cụ thể trên cửa tre THÔNG TIN PHÀN HỒI - Các b ộ phận tham gia hoạt động phát âm đỂu có thể có khiếm khuyết và đỂu có thể gây khuyết tật ngôn ngũ cho tre Tre có thể phát âm chua chuẩn thành phần âm tiết: phụ âm đầu, âm đệm, âm chính, âm cuổi và thành điệu Hoạt động 2ầ Tìm hiểu phươhg pháp rèn luyện cãu âm NHIỆM VỤ - Tun hiểu phương pháp rèn luyện cẩu âm Hoạt động cá nhân: Suy nghĩ viết vào vờ học tập câu trả lởi cho câu hỏi: Theo bạn, nên luyện tập cấu âm cho tre nào thì có tác dụng nhấ t ? - Hoạt động nhóm 4-6 người, viết vào gĩẩy to gĩẩy (chiếu lên máy phóng) câu trả lởi cho câu hỏi: Trình bày các cách hướng dẩn tre rèn luyện vận động các b ộ phận cẩu âm mà nhóm bạn đã chọn - Báo cáo nhóm: Một nhóm báo cáo, các nhom khác bổ sung, lop thổng nhẩt ý kiến (63) THÔNG TIN PHÀN HỒI CÓ phương pháp rèn luyện cấu âm bản: luyện giọng, thể dục cẩu âm, tri giác ngữ âm và luyện phát âm âm vị Hoạt động 3: Tìm hiểu trò chới rèn luyện cãu âm cở NHIỆM VỤ - Sáng tạo trò chơi rèn luyện cẩu âm Hoạt động nhóm người Thảo luận, thổng nhẩt ý kiến trả lởi câu hỏi: Cân cú vào lí thuyết đã tìm hiểu, hãy sáng tạo các trò chơi rèn luyện cẩu âm cho tre khuyết tât ngôn ngữ N Êu rõ ý nghĩ, mục đích, thời gian và cách chơi Đóng vai, thể các trò chơi đó - Báo cáo nhóm: Lằn lượt các nhóm thể các trò chơi sáng tạo cửa nhóm mình GHI NHỚ CÓ thể sáng tạo nhĩỂu trò chơi để rèn luyện cẩu âm cho tre: bất chước tiếng kêu vật, phương tiện giao thông, ca nhac và các trò choi khác Nội dung PHƯƠNG PHÁP PHỤC HỒI VÀ PHÁT TRIỂN KHÂ NĂNG PHÁT ÂM THEO THÀNH PHAN ÂM TIẼT MỤC TIÊU 1.1 Kiẽn thức - Mô tả lại lởi (hay viết gìẩy) các phương pháp phát triển khả phát âm cho tre Chỉ điểm chung (công thúc), cửa các phương pháp phát triển khả phát âm theo thành phần âm tiết 1.2 Kĩ Thục các phương pháp phát triển khả phát âm cho tre Lầm các bài tập mẫu trên lớp, vỂ việc phát triển khả phát âm cho tre 1.3 Thái độ Tin tường vào hiệu phương pháp và khả thục cửa giáo viên và họ c sinh CHUÃN BỊ - Như bài Bộ sách Tiếng Việt tiểu học CÁC HOẠT ĐỘNG (64) Hoạt động 1: Phát triển khả phát âm phụ âm đầu âm tiẽt NHIỆM VỤ Tìm hiểu cách phát triển khả phát âm chuẩn phụ âm đầu âm tiết - Hoạt động cá nhân: Âm tiết tiếng Việt có thành phần nào? Chúc các thành phần đó? Âm vị dâm nhiệm tùng thành phần? - Hoạt động nhóm người: Hãy chọn ví dụ mà nhóm bạn cho là tre phát âm chua chuẩn Tìm cách phát triển khả phát âm chuẩn lại âm đó? - Báo cáo nhóm: Các nhóm báo cáo, bổ sung, thổng chọn cách hiệu - Thổng toàn lớp: Giáo viên chọn và thổng cách phát triển khả nâng phát âm chuẩn phụ âm đầu THÔNG TIN PHÀN HỒI Muổn phát triển khả nâng phát âm chuẩn âm đầu, phái thục phương pháp tách phụ âm Tách phụ âm đầu khỏi âm tiết mà tre phát âm chua chuẩn để luyện Luyện phát âm âm đó theo vị trí cẩu âm và phương thúc phát âm vị chuẩn Hoạt động 2ễ Tìm hiểu phướng pháp phát triển khả phát âm âm đệm NHIỆM VỤ - Tun hiểu phương pháp phát triển khả nâng phát âm âm đệm - Hoạt động nhóm 4-6 người: +- Thảo luận, thổng nhẩt ý kiến trả lỏi câu hỏi: Bạn thưởng nghe tre phát âm tiếng, từ, cụm tù nào có âm đệm chua chuẩn? Hãy tìm cách hướng dẩn tre phát âm chuẩn tiếng, tù, cụm tù đó 4- Báo cáo nhóm: Các nhóm báo cáo, bổ sung, thổng nhẩt ý kiến - Hoạt động toàn lop giáo viên bổ sung và hướng dẫn cách phát âm chuẩn: +- Sú dụng âm tiết trung gian Vĩ dụ: "Hoahuệ" tre nồithầnh "hahệ" • Xác định âm vị: Tre đã bỏ âm đệm "o" và "u" • Lập quy trình phát âm: Lập âm tiết trung gian cho âm tiết: "hoa" và "huệ" = (1) hu 4- (2) = hoa và (1) hu + (2) ệ = huệ • Luyện phát âm: bước (B) B1: Luyện đọc tách bạch, chậm, rõ tùng âm tiết: (1) hu và (2) a B2: Luyện đọc kéo dài, tách bạch âm tiết: (1) hu và (2) a B3: Luyện đọc kéo dài, liỂn âm tiết: (1) hu (2) a = hoa (65) 4- Quy trình chung: • Xác định âm vị • Lập quy trình phát âm • Luyện phát âm THÔNG TIN PHÀN HỒI - - Tre nói ngọng sinh lí và ngọng chúc nâng thưởng bỏ âm đệm, "bông hoa" nói thành "bông ha", "cú khoai" nói thành "cúkhai", "về quê" nói thành "về kê" ĐỂ hình thành âm đệm, ta biến âm đệm từ nguyên âm ngấn thành nguyên âm dài và cẩu tạo thành âm tiết riêng biệt, mà tre dã phát âm được: Vĩ dụ: Hoa= hu + a, Khoai = kho + ai, quÊ = qu + Ê Như vậy, ta dã cồ quy trình phát âm cho tre luyện: hu 4- a hay khu 4- Luc đầu cho tre phát âm rõ âm tiết riêng biệt: "hu" và "a", "khu" và " ai" Sau đó phát âm lĩỂn nhau, liên tục và nhanh Thông thưởng tre nói ngọng sinh lí, ngọng chúc nâng thưởng bỏ mẩt âm đệm (bông hoa nói thành bông ha, củ khoai nòi thầnh củ khai, vỂ quê thành vỂ kê ) ĐỂ hình thành âm đệm ta biến âm đệm tù nguyên âm ngấn thành nguyên âm dài và cẩu tạo thành âm tiết riêng biệt mà tre đã phát âm Vĩ dụ: hoa = hu khoai = khu +- - - Như ta đã có quy trình phát âm cho tre luyện: hu 4- a; khu 4- Luc đầu cho tre phát âm rõ, riêng biệt âm tiết Sau đó phát âm liỂn nhau, liên tục và nhanh dần Sao cho lúc đầu tạo nên hai động tác cẩu âm riêng biệt trên hai lần bật hơi, sau đó liên kết dằn để đạt sụ luân phiên theo hai thao tác trên lần bật hơi, sau đồ liên kết dằn để dạt sụ luân phiên hai thao tác trên lần bật Khi phát âm liên tục thì âm chính cửa âm tiết sau giữ nguyên trưởng độ cửa nguyên âm đơn dài, còn âm chính cửa âm tiết đầu rút ngấn để trờ thành nguyên âm ngấn, hay bán nguyên âm làm chúc nâng âm đệm GHI NHỚ - ĐỂ phát triển khả nâng phát âm chuẩn âm đệm, phái vận dụng phương pháp sú dụng tiết trung gian theo quy trình: Xác định âm vị Lập quy trình phát âm Luyện phát âm (66) Hoạt động 3: Tìm hiểu khả phát âm âm chính NHIỆM VỤ - Tun hiểu khả nâng phát âm âm chính - Hoạt động nhóm đôi: 4- Thảo luận trả lởi câu hỏi: Chúc nâng cửa âm chính âm tiết là gì ? Ẵm vị nào dâm nhiệm vị trí âm chính? 4- Báo cáo nhóm Thổng ý kiến: Ẵm chính là hạt nhân cửa âm tiết Không có âm chính, không có âm tiết Ẵm vị nguyên âm (đơn, đôi) dâm nhiệm âm chính - Hoạt động nhóm 4-6 người: +- Trả lỏi câu hỏi, viết vào gĩẩy to: Bạn thưởng thấy tre phát âm chua chuẩn âm chính cửa tiếng, từ, cụm tù nào ? Hãy tìm cách, hướng dẩn các em khắc phục 4- Báo cáo nhóm: Thổng ý kiến là có cách: Tách âm chính khỏi âm tiết để luyện và "phương pháp sú dụng âm tiết trung gian THÔNG TIN PHÀN HỒI Do Cơ chế cẩu âm đơn giản nên tre thưởng không phát âm sai các nguyên âm đơn, trù trưởng hợp tre bị khiếm khuyết ngôn ngữ nặng Các truững hợp phát âm sai âm chính xuất nguyên âm chính là nguyên âm đôi Biểu cửa lỗi sai này là nguyên âm đôi chuyển thảnh nguyên âm đơn hay nguyên âm đơn này thảnh nguyên âm đon khác vĩảụ: "Quả chuổi" nói thành "quả chúi" hay "chổi" "Màu sanh" nói thành "màu săn" "Con ếch" nói thành "conất" ĐỂ tre phát âm đứng các trưởng hợp sai nguyên âm đôi, trước hết phái tập cho tre phát âm đúng riêng biệt các nguyên âm đôi Luc đầu, giáo viên phát âm chậm thể hai nguyên âm đơn liỂn vòi hai lần bật hơi, để tre tri giác thành phần cửa nguyên đôi gồm hai yếu tổ nguyên âm đơn ghép lại Sau đó, phát âm nhanh dần, liên tục dần để đạt sụ thể hai yếu tổ nguyên âm trên lần bật Khi tre đã phát âm nguyên âm đôi riêng biệt tương đổi tổt thì ghép nguyên âm đó với nguyên âm cuổi mà tre phát âm không sai Tiếp sau ghép thêm với âm đệm, nghía là làm cho phần vần cửa âm tiết phúc tạp dần Cuổi cùng thì ghép thêm với phụ âm đầu mà tre đã phát âm đứng Việc củng cổ làm cho chế phát âm đứng trờ nên thục thành kỉ nâng, kỉ sảo tiến hành với lỗi sai tìiuộ c các dạng khác Nghĩa là luyện tập mờ (67) rộng dần truởng ngôn ngữ tù âm tiết đến tù, đến câu từ ngôn ngữ thụ động đến ngôn ngữ chú động Truởng hợp đổi nguyên âm này thành nguyên âm khác, chẳng hạn: "sanh" thành "sân", "vĩnh" thành "vun", "ếch" thành "ất" thì đồ là hậu cửa việc phát âm sai âm cuổi Do đó, cần sửa phát âm đứng âm cuổi, thì âm chính đung theo Hoạt động 4ễ Phát triển khả phát âm âm cuõi NHIỆM VỤ - Tun hiểu khả nâng phát âm chuẩn âm cuổi - Hoạt động cá nhân: Suy nghĩ và trả lởi miệng câu hỏi: Âm cuổi có chúc nâng gì âm tiết? Âm vị nào dâm nhận âm cuổi? - Hoạt động nhóm 4-6 ngu ỏi: Thảo luận, thổng nhẩt ý kiến, viết vào gĩẩy to câu trả lởi cho câu hỏi: Bạn thưởng nghe thấy tre phát âm chua chuẩn âm cuổi tiếng, tù, cụm tù nào? Hãy tìm cách khắc phục và phát triển khả nâng phát âm chuẩn lại cho tre - Báo cáo nhóm, giáo viên thổng nhẩt và bổ sung ý kiến: có ba múc độ phát âm chua chuẩn âm cuổi âm tiết là: bỏ hẳn, thay âm khác, phát âm âm khó sác định Phải khắc phục truững hợp này phương pháp sú dụng âm tiết trung gian THÔNG TIN PHÀN HỒI Muổn phát triển khả nâng phát âm chuẩn âm cuổi cho tre phái sú dụng phương pháp sú dụng âm tiết trung gian để phát triển, theo quy trình: - Xác định âm vị - Lập quy trình phát âm - Luyện phát âm (68) Hoạt động 5: Phát triển khả phát âm chuẩn điệu NHIỆM VỤ - Tìm hiểu và phát triển khả phát âm chuẩn điệu - - - Hoạt động nhóm người: Trao đổi, trả lởi câu hỏi: Bạn thưởng nghe tre phát âm chua chuẩn điệu nào? cho ví dụ Hoạt động người: Thảo luận, viết vào gìẩy to câu trả lởi cho câu hỏi: Chọn ví dụ mà tre phát âm chua chuẩn vỂ điệu và tìm cách khác phục phát âm đó Báo cáo nhóm: Lớp và giáo viên thổng nhẩt ý kiến, cần phái thục phương pháp sú dụng âm tiết trung gian để khắc phục phát âm chua chuẩn điệu cho tre chú ý, âm tiết khép và âm tiết mờ để vận dụng phù hợp Đặc biệt, là âm tiết mờ nguyên âm đôi THÔNG TIN PHÀN HỒI ĐỂ khắc phục phát âm chua chuẩn vỂ điệu cho tre, phái thục phương pháp sú dụng âm tiết trung gian và theo quy trình: - Xác định âm vị - Lập quy trình phát âm - Luyện phát âm Nội dung PHÁT TRIỂN VÕN Từ VÀ KHÂ NĂNG NGỮ PHÁP CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT NGỒN NGỮ MỤC TIÊU 1.1 Kiẽn thức - Phát khiếm khuyết vỂ tù vụng và ngũ pháp học tập và giao tiếp hàng ngày cửa tre Chỉ và mô tả lại phương pháp phát triển von từ và khả ngũ pháp cho tre và ngoài giở học Kĩ 1.2 - Xác định chính sác các khiếm khuyết vỂ tù vụng và ngũ pháp mà tre thưởng mác bài học và giao tiếp ngày (69) - Vận dụng các phương pháp phát triển vổn từ và khả ngũ pháp cho tre và ngoài giở học 1.3 Thái độ Tin tường vào hiệu cửa các phương pháp phát triển và tĩnh thần rèn luyện cửa tre CHUÃN BỊ - Gìẩy AO, A4 và gìẩy - Gìẩy bìa màu - Bút viết trên giấy to và bút viết trên giấy kính - Máy chiếu CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: Tìm hiểu phướng pháp phát triển vốn từ học sinh NHIỆM VỤ * Tìm hiểu vỂ khiếm khuyết hay khó khăn vổn từ cửa tre khuyết tật ngôn ngũ: - H oạt động cá nhân: Viết gìẩy nhỏ vờ họ c tập nội dung sau: Theo bạn, vỂ tù, tre khuyết tật ngôn ngũ thưởng có khiếm khuyết hay khó khăn gì? Phải khác phục khó khăn đó nào? - Hoạt động nhóm 5-6 người: Thổng nhẩt ý kiến nhóm, viết vào gĩẩy to - Báo cáo nhóm: Thổng ý kiến toàn lớp * - Phutmg phảp ĩèn ỉuỵện và phảt triển vốn từ cho trề khuyết tật ngớn ngữ Hoạt động cá nhân: Liệt kê gìẩy phương pháp mà bạn thưởng dùng để rèn luyện và phát triển vổn tù cho tre khuyết tật ngôn ngũ - Hoạt động nhóm người: Lụa chọn và viết gìẩy to phương pháp rèn luyện và phát triển vổn từ cho tre khuyết tật ngôn ngũ cửa nhóm mình - Hoạt động toàn lớp: 4- Các nhóm báo cáo và nhận phán hồi cửa lớp và giảng viên +- Lớp thổng nhẩt ý kiến - THÔNG TIN PHÀN HỒI Căn cú vào mục tiêu cụ thể cửa tùng bài và vổn từ dã cồ cửa tre mà lụa chọn các (70) - từ cần rèn luyện và phát triển mờ rộng cho tre qua tùng loại bài và kiểu bài Phân loại các từ cần rèn luyện và phát triển thành các nhóm từ ngũ khác để đua vào tùng môn, tùng bài học cho thích hợp Cằn tổ chúc các hình thúc ngoại khoá vỂ rèn luyện và phát triển vổn từ cho tre có khuyết tật ngôn ngũ tham gia Hoạt động 2: Tìm hiểu phướng pháp phát triển khả ngữ pháp cho học sinh khuyết tật ngôn ngữ - - NHIỆM VỤ * lìm hiểu khiếm khuyết hay khỏ khăn trề ỉđiuyết tật ngớn ngữ ỉđiả ngữ phảp: Hoạt động nhóm 5-6 người: xác định 10 khiếm khuyết vỂ ngũ pháp tre, phân loại các khiếm khuyết đó thành nhóm để tiến hành khấc phục và rèn luyện cho các em Báo cáo nhóm: Thổng ý kiến * - lìm hiểu phutmg phảp phảt triển ỉđiả ngữ phảp cho trề ỉđiuyết tật ngớn ngữ: Hoạt động nhóm người: Nhóm lụa chọn phương pháp rèn luyện và phát triển khả ngũ pháp cho tre khuyết tật ngôn ngũ, phân tích và viết vào gìẩy to Báo cáo nhóm: Thổng ý kiến THÔNG TIN PHÀN HỒI Tre khuyết tật ngôn ngũ thưởng nói câu ngấn, câu thiếu thành phần và câu vô nghĩa ĐỂ khắc phục khiếm khuyết này, có hai cách bản: (71) - Phân tích chúc ngũ pháp theo mẫu câu, học thuộc lòng mẫu câu và luyện tập đặt câu theo mẫu - Mô hình hoá cẩu trúc câu theo sơ đồ: sú dụng các mô hình hình học, kết hợp với màu sấc biểu thị các phận cửa câu Hoạt động 3: Thực hành - Hoạt động nhóm người: +- Thảo luận, thổng nhẩt ý kiến trả lỏi câu hỏi: Lầm nào để bạn biết tre có khiếm khuyết vỂ dùng từ, đặt câu học tập giao tiếp ngày +- Thổng nhẩt ý kiến: Tìm hiểu tre (bằng phiếu công cụ, tranh ảnh, truyện ), giao tiếp với tre; tìm hiểu qua người thân xung quanh tre ; cho tre làm bài tập nói, tìm tù, đặt câu, mờ rộng và phát triển tù, câu - Hoạt động nhóm người: 4- Soẹn bài tập vỂ rèn luyện và khắc phục khiếm khuyết ngũ pháp cho tre và ngoài giở học 4- Căn cú vào tre và chương trình học cụ thể, lập kế hoạch tuần, rèn luyện và khắc phục khiếm khuyết vỂ từ và ngũ pháp cho tre c TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục và Đào tạo, Đổi mồi nội dung phưongphảp giángdạyởbậc Tiểu họcr NXB Giáo dục, 1990 Hội Người mù Việt Nam, Lui Braiỉỉe vàhệ íhốngkíhiệiỉ chữnổi, Tài liệu lưu hành nội Viện Khoa học Giáo dục, Hổi ổảp vè giảo dục hoà nhập, NXB chính trị Ọuổcgia, Hà Nội, 1999 Viện Khoa học Giáo dục, sổừỉygĩáo dục trẻ khuyết tật, NXB Đại học Ọuổc giá, Hà Nội, 1993 Viện Khoa học Giáo dục, Giảo dục hoà nhập Việt Nam, NXB chính trị Ọuổcgia, Hà Nội, 1995 (72) Đỗ Đình Hoan, Dạy học dựa trên sở cảc hoạt động tích cực chủ động sáng tọa học smh Ỉttỉòng tiểu học mỏi Việt Nam, NXB Giáo dục, 1990 A.p Ananhép, Học ỉhuỵếtcảmgtiĩc, NXB Giáo dục, 1904 s Từ điển Tậthọc, Mátxcơva, 1967 M.I Giemxova, Nhữngkỉến ỉhức trẻ khiếm ỉhị, NXB Giáo dục, 1973 10.M.I Giemxova, Conẩuòngbủ ùiichứcnăngcủa người rrsX, NXB Giáo dục, 1973 11.M.I GieniKDva, Kaplan,ĐqcđỉấmtrẻìởaiyếttồtứiịgãỉcnẶng,NXBGiáo dục, 1973 12.Kroghìúc, Tầm ỉí học khiếm thị và ý nghĩa nỏ vời Tầm ỉí học ẩại Ct/Dng, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1967 13.A.M Kondorat, Phục hồi chức cho người mù trở vẻ sống, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1976 14.SetrenổpA.I Cảmgĩâc, xúcgiảcvà ỉhịgtiĩc, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1976 15.Vưgổtxki, PỸiảt triển chức nãng tâm ỉíhọc, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1960 (73)

Ngày đăng: 17/10/2021, 13:32

Hình ảnh liên quan

- Sú dụng thành thạo bảng và dùi viết. - BDTX Modun TH10 file word minhphung26gmailcom

d.

ụng thành thạo bảng và dùi viết Xem tại trang 23 của tài liệu.
- Bảng 10 kíhiệu thuộc nhóm cơ bản: - BDTX Modun TH10 file word minhphung26gmailcom

Bảng 10.

kíhiệu thuộc nhóm cơ bản: Xem tại trang 27 của tài liệu.
4- Học viên xem băng hình Sổ 2. - BDTX Modun TH10 file word minhphung26gmailcom

4.

Học viên xem băng hình Sổ 2 Xem tại trang 38 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...