1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng đại học thông minh đáp ứng yêu cầu đào tạo cán bộ kỹ thuật quân sự trong điều kiện cách mạng công nghiệp 4.0

7 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 654,93 KB

Nội dung

Bài viết tập trung làm rõ quan niệm cơ bản về Đại học thông minh, trong đó nhấn mạnh vai trò nổi bật của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) đối với việc xây dựng Đại học thông minh. Bên cạnh đó, tác giả trình bày những nội dung về xây dựng đội ngũ cán bộ kỹ thuật trong Quân đội nhân dân Việt Nam giai đoạn mới; khẳng định tính tất yếu của việc xây dựng trường Đại học thông minh nhằm mục tiêu đào tạo đội ngũ cán bộ kỹ thuật dưới tác động cuộc CMCN này.

HUFLIT International Conference On Ensuring A High-Quality Human Resource In The Modern Age - Oct 16, 2020 doi: 10.15625/vap.2020.0075 XÂY DỰNG ĐẠI HỌC THÔNG MINH ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐÀO TẠO CÁN BỘ KỸ THUẬT QUÂN SỰ TRONG ĐIỀU KIỆN CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Nguyễn Trọng Luật Học viện Kỹ thuật Quân trongluat3288@gmail.com TÓM TẮT: Bài viết tập trung làm rõ quan niệm Đại học thơng minh, nhấn mạnh vai trị bật Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) việc xây dựng Đại học thông minh Bên cạnh đó, tác giả trình bày nội dung xây dựng đội ngũ cán kỹ thuật Quân đội nhân dân Việt Nam giai đoạn mới; khẳng định tính tất yếu việc xây dựng trường Đại học thông minh nhằm mục tiêu đào tạo đội ngũ cán kỹ thuật tác động CMCN Từ gợi mở số định hướng việc xây dựng nhà trường thông minh sở đào tạo cán kỹ thuật Quân đội nhân dân Việt Nam Từ khóa: Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư, cán kỹ thuật, quân sự, Đại học thông minh I ĐẶT VẤN ĐỀ Cách mạng công nghiệp lần thứ tư tác động sâu sắc tới mặt đời sống xã hội có lĩnh vực qn Q trình xây dựng quân đội, xây dựng tiềm lực quốc phòng nước ta nói chung, xây dựng tiềm lực khoa học cơng nghệ nói riêng buộc phải có điều chỉnh định Công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực khoa học kỹ thuật quân sự, đội ngũ cán kỹ thuật quân Đảng, Nhà nước ta đặc biệt quan tâm, chăm lo xây dựng nhằm đáp ứng yêu cầu tác chiến Quân đội nhân dân Việt Nam tình hình Việc xây dựng mơ hình Đào tạo thơng minh, trường Đại học thơng minh, ứng dụng thành tựu khoa học - công nghệ CMCN 4.0 đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán kỹ thuật quân yêu cầu cấp thiết để thực nhiệm vụ II QUAN NIỆM, ĐẶC TRƯNG CỦA ĐẠI HỌC THÔNG MINH A Quá trình hình thành nhận thức Đại học thơng minh CMCN 4.0 có ảnh hưởng lớn tới giáo dục, đặc biệt giáo dục đại học Các trường đại học phải đối mặt với yêu cầu ngày cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực (nhiều yêu cầu mới, thay đổi liên tục kiến thức kỹ năng) Giáo dục thông minh (SmE), Đại học thông minh (SmU), Đại học 4.0 khái niệm phản ánh trình phát triển giáo dục đại học nhằm đáp ứng yêu cầu, mục tiêu triết lý giáo dục Giáo dục đại học phát triển liên tục, song hành với CMCN phân chia từ 1.0 - 4.0 Tuy nhiên, phân chia giáo dục đại học không giống cách phân chia CMCN Cách phân chia CMCN thường dựa vào thay đổi tư liệu lao động, phương thức sản xuất phương thức giao tiếp Đối với giáo dục đại học có số cách phân chia sau: Theo tiếp cận công nghệ dạy học: Đại học 1.0, 2.0 liên quan đến mức độ ứng dụng công nghệ web tương ứng (web 1.0, web 2.0) Đại học 4.0 đại học IoT CPS (hệ thống thực - ảo, Cyber Physical System) Phân chia theo giai đoạn lịch sử theo đặc trưng hoạt động: Trước năm 1980: Đại học 1.0 - Đào tạo nguồn nhân lực có kỹ năng; Giai đoạn 1980 -1990: Đại học 2.0 - Đào tạo nguồn nhân lực có tri thức; Giai đoạn 1990 - 2000: Đại học 3.0 - Vừa đào tạo vừa nghiên cứu sáng tạo tri thức mới; Từ 2000 đến nay: Đại học phát triển theo mơ hình “Sáng tạo khởi nghiệp 4.0” B Quan niệm Đại học thông minh Nền tảng Đại học thông minh (Smart University - SmU) triết lý Giáo dục thông minh (Smart Education - SmE) Smart không thông minh, nữa, S-M-A-R-T từ viết tắt để diễn tả đặc trưng Giáo dục thơng minh, là: Self-directed (Tự định hướng); Motivated (Có động cơ); Adaptive (Khả tương thích); Resource enriched (Nguồn học liệu phong phú) Technology embledded (Có áp dụng cơng nghệ) Theo đó, dịch chuyển giáo dục truyền thống sang SmE hình dung sau: 154 XÂY DỰNG ĐẠI HỌC THÔNG MINH ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐÀO TẠO CÁN BỘ KỸ THUẬT QUÂN SỰ TRONG ĐIỀU KIỆN CMCN 4.0 (3) Có khả tương thích (Adaptive) - Sử dụnng giáo trình điện tử - Khuyến khích học, đánh giá trực tuyến - Xây dựng giáo trình điện tử - Tạo điều kiện phát triển giáo dục cộng đồng (4) Nguồn học liệu phong phú (Resourse Enriched) (2) Có động (Motivated) Giáo dục truyền thống (Traditional Education) - Trường học dựa cơng nghệ điện tốn đám mây - Thể chế hóa lớp học trực tuyến (1) Tự định hướng (Self-Directed) - Điện toán đám mây - Lớp học trực tuyến (5) Ứng dụng cơng nghệ (Technology Embedded) Hình 1: Mơ hình mơ tả dịch chuyển từ giáo dục truyền thống sang SmE [1] Đại học thông minh (SmU) khái niệm bao hàm đại hóa cách tồn diện q trình giáo dục đào tạo (Education Process) SmU có khả tạo trường đại học nơi trang bị hệ thống Công nghệ thông tin & Truyền thông (Informatiom Communication Technology - ICT) khoa/viện/chuyên ngành đào tạo thông minh hướng đến mục tiêu đạt tiêu chuẩn, chất lượng cao đào tạo, nghiên cứu khoa học hoạt động giáo dục khác trường đại học Khái niệm “Smart – Thông minh” giáo dục yêu cầu có mặt nhiều cơng nghệ (Phịng học thơng minh, Thư viện thông minh, Kết nối Internet không dây lúc, nơi…) Tác giả Cocoli cộng cho “Nền giáo dục môi trường thông minh, hỗ trợ công nghệ thông minh sử dụng hiệu công cụ, thiết bị thông minh” [1] Trên quan điểm này, nhà nghiên cứu cho rằng, công nghệ như: Công nghệ điện toán đám mây (Clouds), điện toán lưới (Grid Computing), dịch vụ mạng hệ (Next Generation Network), thiết bị di động… ứng dụng rộng rãi nhiều trường đại học giới Bên cạnh đó, SmU cịn bao gồm: Khn viên Đại học thơng minh (Sm_Camp), Phịng học thơng minh (Sm_Class), Giáo viên thơng minh (Sm_Teacher), Cộng đồng học tập thông minh (Sm_Communities) C Đặc trưng Đại học thông minh Thứ nhất, Đại học thơng minh đóng vai trị trung tâm đổi mới, sáng tạo Đây xu tất yếu, nơi thực hóa ý tưởng, triết lý giáo dục thông minh Trong CMCN 4.0, Đại học thông minh tạo điều kiện cho người học có nhiều hội để học hỏi nhiều thời điểm khác nhau, nơi khác Các công cụ học trực tuyến tạo điều kiện cho việc học tập từ xa, tự học Môi trường lớp học giảm tải, phần học lý thuyết tiếp cận ngồi khn khổ lớp học phần thực hành hoạt động trực quan, tương tác người dạy người học Điều có nghĩa, người học cá nhân hóa chủ động việc định nội dung, phương pháp học tập cho phù hợp với nhu cầu thân Đây thay đổi tư cách tiếp cận mơ hình Đại học thơng minh: Trường đại học không nơi đào tạo, nghiên cứu mà trung tâm đổi sáng tạo, giải vấn đề thực tiễn, mang lại giá trị thiết thực cho xã hội Kết tảng cho triết lý hệ sinh thái giáo dục phục vụ việc học suốt đời hình thành Nguyễn Trọng Luật 155 Thứ hai, Đại học thông minh trang bị cho người học tảng kiến thức mang tính liên ngành CMCN 4.0 với đặc trưng rõ nét liên ngành chặt chẽ lĩnh vực đòi hỏi người lao động, với tư cách sản phẩm trình giáo dục phải có “tính liên mơn” “tính xun suốt mơn học” Điều khiến cho hàng loạt môn học, ngành học đơn trở nên lỗi thời, đó, q trình học tập Đại học thông minh người học cần thấy cấu trúc tổng quát lĩnh vực để chủ động lựa chọn kiến thức cần thiết cho nhu cầu Trong trình học tập, tự học, cần trang bị cơng cụ để sinh viên tự đánh giá kiến thức thơng qua việc giải tập, ngân hàng câu hỏi tiếp cận tình đặt thực tiễn Đây phải vấn đề mang tính tổng hợp, vận dụng kiến thức nhiều lĩnh vực để đưa phương án tối ưu Để làm điều này, chương trình đào tạo Đại học thông minh phải linh hoạt, nội dung phù hợp với nhu cầu xu thị trường lao động điều kiện CMCN 4.0 Đó hệ thống vừa đáp ứng tính định hướng xã hội, vừa phải cung cấp nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu thị trường lao động Chương trình đào tạo vừa phải thỏa mãn tính chun mơn cao lĩnh vực định, vừa phải đáp ứng tính liên ngành Cụ thể, lực trình độ mà Đại học thơng minh cần trang bị cho người học chia thành nhóm: (i) kiến thức kỹ liên quan đến nhận thức, tư hệ thống, tư phản biện, kỹ thích nghi, kỹ sáng tạo; (ii) kỹ ngôn ngữ, kỹ số, kỹ kết nối; (iii) kỹ xã hội giao tiếp, ứng xử, tạo lập mối quan hệ, làm việc nhóm Đây tiêu chí buộc phải trang bị chương trình đào tạo Đại học thơng minh hệ Thứ ba, Đại học thơng minh định hình lại trình học tập sở cấu thành nên hệ sinh thái trình học tập thông minh Thực tiễn xã hội sản xuất điều kiện CMCN 4.0 đưa tới yêu cầu việc định hình lại khái niệm “Học” (learning), “Học từ xa” hay “Học trực tuyến” (E-learning) khơng cịn đặc trưng mơ hình giáo dục thơng minh nữa, thay vào đó, “Học suốt đời” (Long live WE-learning) dần khẳng định vị trí Ở khía cạnh khác, SmU định hình lại mối quan hệ người dạy người học Khả gần vơ tận Internet khiến q trình đào tạo từ “giảng dạy” (teaching) sang “huấn luyện” (Coaching) Ở đó, người dạy đóng vai trị định hướng tảng trình tự tiếp thu kiến thức người học Điều thúc đẩy đội ngũ giáo viên phải thâm nhập vào thực tiễn để nhận định xác vấn đề, hướng dẫn người học giải trường hợp cụ thể đời sống dựa tảng kiến thức trang bị; góp phần tăng tính ứng dụng, hữu dụng khối lượng tri thức việc đáp ứng yêu cầu sản xuất mang đặc trưng CMCN 4.0 Từ xuất quan niệm Giảng dạy thích ứng, theo Borich “… áp dụng chiến lược giảng dạy khác cho nhóm người học khác để đa dạng tự nhiên lớp không cản trở người học đạt thành công…” [2] Với đặc trưng trên, trường Đại học thông minh biểu rõ ràng giáo dục thông minh đáp ứng yêu cầu CMCN 4.0, thông qua việc ứng dụng thành tựu cách mạng CMCN 4.0 vừa động lực, vừa môi trường để xây dựng đại học thơng minh Điều trở nên có ý nghĩa công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán kỹ thuật quân sự; trang bị cho đội ngũ phẩm chất cần thiết đáp ứng yêu cầu công tác kỹ thuật quân đại điều kiện CMCN 4.0 III ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG ĐẠI HỌC THÔNG MINH ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐÀO TẠO CÁN BỘ KỸ THUẬT QUÂN SỰ HIỆN NAY A Thực tiễn xây dựng Đại học thông minh đào tạo cán kỹ thuật quân đội vấn đề đặt Cán kỹ thuật quân phận cán Đảng, Nhà nước Quân đội, lựa chọn, đào tạo, bồi dường, rèn luyện, giao nhiệm vụ lãnh đạo, huy, quản lý mặt hoạt động khác công tác kỹ thuật Đội ngũ tổng hòa yếu tố số lượng, chất lượng cấu cán bộ, nhân viên kỹ thuật lĩnh vực khác thuộc đơn vị khoa học công nghệ quân đội Đây lực lượng có tiềm sáng tạo lớn, tích cực tiếp thu, chuyển giao cơng nghệ, khoa học kỹ thuật qn nước ngồi vào xây dựng khoa học kỹ thuật quân Việt Nam đại Mặt khác, họ với đội ngũ cán khoa học kỹ thuật quốc gia đẩy mạnh việc nghiên cứu, sáng chế, phát triển khoa học kỹ thuật dân dụng, dân sinh, gắn kết khoa học cơng nghệ quốc phịng với phát triển kinh tế đất nước Để đáp ứng yêu cầu xây dựng quân đội điều kiện CMCN 4.0, đội ngũ cán kỹ thuật quân phải xây dựng vững mạnh, có lập trường tư tưởng vững vàng, phẩm chất đạo đức tốt, lực chuyên môn giỏi; tư độc lập, sáng tạo; có trình độ tiếp thu tiến ngành Kỹ thuật quân sự, ứng dụng có hiệu vào thực tiễn… Đáp ứng yêu cầu này, cần tạo lập kỹ năng, phẩm chất cho đội ngũ từ khâu đào tạo, bồi dưỡng học viện, nhà trường kỹ thuật quân đội Do đó, xây dựng trường Đại học thông minh nhằm đào tạo đội ngũ cán kỹ thuật quân đáp ứng yêu cầu CMCN 4.0 vấn đề mang tính thời sự, cấp thiết xây dựng quân đội tình hình Nhận thức điều này, thời gian qua, Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng quán triệt sâu sắc nghị quyết, thị Đảng, Nhà nước công tác giáo dục, đào tạo điều kiện CMCN 4.0 Bộ Quốc phòng ban hành Quyết định 889/QĐ-BQP, ngày 22-3-2018 phê duyệt “Kế hoạch hành động hệ thống nhà trường Quân đội trước tác động Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư giai đoạn 2018 - 2020 năm tiếp theo”; đồng thời, đạo, giao nhiệm vụ cho học viện, nhà trường Quân đội xây dựng kế hoạch, chương trình hành động, triển khai thực Nổi 156 XÂY DỰNG ĐẠI HỌC THÔNG MINH ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐÀO TẠO CÁN BỘ KỸ THUẬT QUÂN SỰ TRONG ĐIỀU KIỆN CMCN 4.0 bật nội dung ứng dụng công nghệ thông tin, xây dựng nhà trường theo mơ hình “Nhà trường thơng minh, tiếp cận Cách mạng công nghiệp 4.0” Công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán kỹ thuật Quân đội nhân dân Việt Nam tiến hành số học viện, nhà trường quân đội như: Học viện Kỹ thuật Quân sự, Học viện Hải quân, Học viện Phịng khơng - Khơng qn, Trường Đại học Trần Đại Nghĩa, Trường Sĩ quan (Phịng hóa, Thơng tin liên lạc, Tăng - Thiết giáp…), Học viện Kỹ thuật Quân sở đào tạo hàng đầu, trường đại học trọng điểm quốc gia sở đào tạo tiên phong kế hoạch xây dựng Đại học thơng minh tồn qn Nhìn chung, để đáp ứng địi hỏi ngày cao nghiệp xây dựng dựng quân đội bảo vệ tổ quốc điều kiện CMCN 4.0, nhà trường, học viện kỹ thuật toàn quân trọng đẩy mạnh đổi phương pháp giảng dạy theo hướng lấy người học làm trung tâm; Xây dựng đội ngũ giảng viên, cán nghiên cứu có chất lượng cao; đầu tư đại hóa sở vật chất… tạo chuyển biến tích cực chất lượng đào tạo; Từng bước hội nhập với sở đào tạo đại học giới; Đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực với chất lượng trình độ cao phù hợp khung trình độ quốc gia, quốc tế Tuy nhiên, đơn vị nhiều nội dung chưa đáp ứng, theo kịp xu hướng phát triển Phần lớn chương trình, nội dung đào tạo chưa có định hướng tổng thể đáp ứng CMCN 4.0; Nhân lực nghiên cứu, giảng dạy số lĩnh vực đặc trưng cho thành tựu CMCN 4.0 thiếu; Trình độ ngoại ngữ cơng nghệ thơng tin chưa đồng đều; Tổ chức học trực tuyến hạn chế; Cơ sở vật chất thiếu liên thông, chưa đồng bộ… Đặc biệt chưa xây dựng đồng thành tố tạo nên Đại học thông minh B Những định hướng Cuộc CMCN 4.0 ảnh hưởng, tác động lớn đến trình xây dựng Đại học thông minh với yêu cầu cao nội dung, chương trình đào tạo, nghiên cứu mơ hình quản trị đại học Để triển khai ứng dụng thành CMCN 4.0 đào tạo đội ngũ cán kỹ thuật quân theo mô hình Đại học thơng minh, cần tập trung xây dựng yếu tố cấu thành quan trọng nhất, bao gồm: Thứ nhất, ứng dụng Sư phạm thông minh, Giảng dạy thông minh Trước ảnh hưởng mạnh mẽ CMCN 4.0, trường Đại học thông minh đào tạo đội ngũ cán kỹ thuật quân không áp dụng Sư phạm thông minh, Giảng dạy thông minh nhằm tạo “sản phẩm giáo dục” đáp ứng yêu cầu Đây nội dung liên quan trực tiếp đến yếu tố “con người”, đóng vai trị định đến phát triển nâng cao vị trường đại học Thực tế cho thấy, dù sở vật chất, trang thiết bị có đại đến đâu mà người khơng có đủ khả năng, động lực để làm chủ sáng tạo khơng thể phát huy ưu điểm mà công nghệ mang lại Hơn nữa, với ảnh hưởng mạnh mẽ CMCN 4.0, sản phẩm giáo dục, cụ thể người cán kỹ thuật quân phải đáp ứng không kiến thức chuyên môn mà cần nhiều kỹ năng, lực như: Tư phản biện, khả tự giải vấn đề, hợp tác, cộng tác Để triển khai có hiệu Sư phạm thông minh, Giảng dạy thông minh đảm bảo tuân thủ quy định Quân đội, Đại học thơng minh triển khai thí điểm số học phần, giảng cụ thể học phần có nội dung kiến thức chung, khơng bí mật quân Quá trình triển khai nên quan tâm đến yếu tố như: Nguồn nhân lực; Chương trình đào tạo; Nguồn học liệu, tài ngun thơng tin; Cơ sở vật chất, trang thiết bị công nghệ; Quy chế, quy định; Đảm bảo an ninh, an toàn thông tin Thứ hai, xây dựng, phát triển Thư viện thơng minh, Trung tâm học liệu Để có Thư viện thơng minh nghĩa, phục vụ xác cho mục tiêu đào tạo cán kỹ thuật quân đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ xây dựng quân đội tình hình cần tập trung vào việc xây dựng phát triển kho tài nguyên số sở tham gia thực chất, có hiệu mơ hình “Thư viện số dùng chung” Bộ Quốc phịng Việc lựa chọn tài liệu số hóa cần tập trung vào tri thức tảng cập nhật liên tục thành tựu công nghệ kỹ thuật quân giới, đặc biệt tài liệu quý hiếm, đặc thù; Xây dựng hệ thống phần mềm quản trị thư viện đại đảm bảo chức quản trị, lưu trữ phân phối thông tin đến người học, nên đầu tư cho hệ thống phần mềm quản trị thư viện theo tiêu chuẩn quốc tế với đầy đủ phân hệ, ưu tiên phân hệ quản lý kho số, áp dụng giải pháp Quản lý quyền số (DRM) cho kho tài nguyên số Đối với tính đặc thù mơi trường Qn đội, cân nhắc việc đầu tư hai hệ thống phần mềm quản trị thư viện sở liệu tương ứng (trên máy chủ khác nhau), tách biệt mặt vật lý cho mạng máy tính quân mạng internet nhằm đảm bảo tốt quy định an tồn thơng tin, bảo mật thông tin quân phát huy hết lợi mà CMCN 4.0 mang lại cho hoạt động đào tạo nghiên cứu khoa học Bên cạnh đó, ý đầu tư sở vật chất, trang thiết bị đại, khơng gian kích thích sáng tạo Quan trọng nâng cao trình độ cán thư viện, xem giải pháp cần đặt lên hàng đầu Cán thư viện cần hiểu sâu sắc phát triển ngành thời đại CMCN 4.0, thời thách thức để thực làm chủ kho tài nguyên số Cần quan tâm đào tạo, nâng cao kỹ năng, chuyên môn, nghiệp vụ, ngoại ngữ, công nghệ thông tin cán thư viện nhiều hình thức phù hợp (tập huấn, cử cán đào tạo, đào tạo lại) Với đặc thù Quân đội, nên tăng cường việc thăm quan, giao lưu học hỏi kinh nghiệm với thư viện, trung tâm học liệu đại Quân đội Nguyễn Trọng Luật 157 Thứ ba, xây dựng Phịng học thơng minh Cần áp dụng giải pháp cho Phòng học hệ dựa sở lựa chọn trang thiết bị, phần mềm đảm bảo yếu tố an tồn thơng tin, an ninh mạng Phịng học thơng minh cần thiết kế để đáp ứng nhiều chức năng, mục đích sử dụng khác nhau, nhằm tăng hiệu suất sử dụng Theo Marian Cata, “Mỗi phòng học cài đặt thông tin chuẩn tùy theo chức năng, theo mùa, theo thời gian biểu… có khả kết nối thiết bị với phịng học khác khn viên thơng minh” [3] Căn vào mục đích sử dụng, đặc điểm khối kiến thức chương trình đào tạo chia Phịng học thơng minh phục vụ đào tạo đội ngũ cán kỹ thuật quân thành nhóm: Phịng học thơng minh dành cho học phần khơng bí mật qn (khối kiến thức giáo dục đại cương, số học phần thuộc khối kiến thức giáo dục chun nghiệp) Phịng học thơng minh thuộc nhóm xây dựng để đáp ứng đầy đủ yêu cầu triển khai khóa học e-Leaming, với trang bị thiết yếu máy tính có kết nối mạng cho phép người học sử dụng thiết bị di động thông minh cá nhân Việc trao đối thông tin người dạy người học tiến hành ngồi phạm vi phịng học vật lý (học tập từ xa) qua mơi trường mạng Việc cung cấp thông tin, tư liệu học tập hồn tồn trực tuyến Phịng thí nghiệm, thực hành thơng minh, Phịng học thông minh thiết kế đặc biệt dành cho mục đích thí nghiệm, thực hành Ngồi trang bị thiết yếu Phịng học thơng minh bản, phịng cịn có thêm trang bị phục vụ riêng cho nội dung thí nghiệm, thực hành theo chuyên ngành Phịng học thơng minh dành cho học phần có yếu tố quân sự, dành cho học phần có tính chất qn với u cầu đảm bảo bí mật qn sự, an tồn thơng tin đặt lên hàng đầu Do vậy, Phịng học thơng minh thuộc nhóm khơng sử dụng mạng internet Các thiết bị, máy tính dành cho người dạy người học lắp đặt cố định kết nối với mạng truyền số liệu quân Tư liệu học tập cung cấp từ Trung tâm học liệu, thư viện thông minh với hệ thống máy chủ, sở liệu độc lập, không kết nối internet Việc đào tạo trực tuyến, từ xa giới hạn máy tính lắp đặt vị trí quy định mạng truyền số liệu quân Phịng huấn luyện, diễn tập qn chun ngành thơng minh, phịng huấn luyện thơng minh đặc thù theo chuyên ngành quân (được thiết kế theo ý tưởng từ trước), với yêu cầu đảm bảo bí mật qn sự, an tồn thơng tin đặt lên hàng đầu, không sử dụng mạng internet Phịng học sử dụng hệ thống máy tính kết hợp với mơ hình phần cứng, cơng nghệ mơ phỏng, thực ảo nhằm tái lại nội dung huấn luyện thực địa thực tế phục vụ việc huấn luyện, đào tạo nội dung thực hành (Huấn luyện sử dụng vũ khí trang bị kỹ thuật, vận hành loại phương tiện quân sự, cứu hộ-cứu nạn ) diễn tập cấp Thứ tư, xây dựng, tích hợp Khn viên thơng minh Theo Kwok định nghĩa Khn viên thơng minh (i-Campus) “là mơ hình tư liên quan tới khuôn viên thông minh tồn diện, có số yếu tố cốt lõi phải thơng minh hóa” [4] Để xây dựng Khuôn viên thông minh, cần khảo sát, đánh giá thực trạng sở vật chất, xác định mục tiêu phát triển nhà trường Từ đó, tận dụng tối đa nguồn lực có để tái sử dụng nâng cấp nhằm tiết kiệm chi phí Trong q trình xây dựng Khn viên thơng minh, dù nâng cấp hay đầu tư mới, sở vật chất phải đảm bảo khả “tương tác” thành phần vào hoạt động Bản chất q trình “thơng minh hóa” việc kết nối, tương tác chia sẻ liệu hệ thống, thành phần nhà trường Chính q trình giúp nâng cao hiệu công tác quản lý, điều hành mang lại nhiều tiện ích để thúc đẩy trình dạy học đạt chất lượng cao Thứ năm, đào tạo trực tuyến, từ xa mạng truyền số liệu quân Với đặc thù môi trường quân sự, việc triển khai e-Learning theo nghĩa gặp nhiều khó khăn Do vậy, trường Đại học thông minh đào tạo cán kỹ thuật qn triển khai hình thức đào tạo gần “tương tự” eLearning, “Đào tạo trực tuyến, từ xa mạng truyền số liệu quân sự” Các nhà trường cần chuẩn bị kho liệu, học liệu số; đảm bảo tốt hạ tầng cơng nghệ thơng tin cho mạng máy tính qn sự; đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, giảng viên, nhân viên kỹ thuật đáp ứng yêu cầu hình thức đào tạo này, là: Nâng cấp sở hạ tầng công nghệ thông tin, mạng truyền số liệu quân sự; Xây dựng kho liệu, học liệu số; Xây dựng tăng cường sử dụng tài nguyên, học liệu dùng chung nhà trường Qn đội… Ngồi ra, để đa dạng hóa hình thức đào tạo theo xu CMCN 4.0, trường Đại học thơng minh qn đội nghiên cứu, triển khai “e-Learning đầy đủ” số chuyên ngành, số khối kiến thức, số học phần, số giảng cụ thể khơng bí mật quân Các khối kiến thức hoàn toàn triển khai “e-Learning đầy đủ” mạng internet Có thể sửa đổi ban hành quy định sử dụng thiết bị di động thông minh cá nhân cho phù họp với hình thức đào tạo Thứ sáu, xây dựng, phát triển phần mềm, ứng dụng cơng nghệ thơng tin Bộ Quốc phịng Quyết định số: 4475/QĐ-BQP ngày 18/10/2018 việc ban hành Khung kiến trúc Chính phủ điện tử Bộ Quốc phòng (Phiên 1.0), Quyết định số: 1676/QĐ-BQP ngày 27/4/2019 việc ban hành Kế hoạch xây dựng Chính phủ điện tử Bộ Quốc phịng giai đoạn 2019 - 2020, định hướng đến năm 2025 Theo đó, để thực Chính phủ điện tử hệ thống nhà trường Quân đội, tăng cường cải cách thủ tục hành chính, nâng cao hiệu 158 XÂY DỰNG ĐẠI HỌC THÔNG MINH ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐÀO TẠO CÁN BỘ KỸ THUẬT QUÂN SỰ TRONG ĐIỀU KIỆN CMCN 4.0 cơng tác điều hành nhà trường việc ứng dụng công nghệ thông tin yêu cầu cấp thiết, bắt buộc Để đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin hệ thống nhà trường Quân đội nói chung, Đại học thông minh đào tạo cán kỹ thuật quân nói riêng, cần quan tâm thực số cơng việc sau: Một là, chuẩn hóa ban hành thống quy trình cơng tác quản lý giáo dục - đào tạo học viện, nhà trường; chuẩn hóa cấu trúc nội dung thông tin (danh mục thông tin, liệu dùng chung ngành nhà trường ); Hai là, xây dựng đưa vào sử dụng sở liệu dùng chung công tác quản lý, đào tạo hệ thống nhà trường Quân đội bảo đảm thống nhất, hiệu an toàn; Ba là, việc xây dựng, phát triển ứng dụng công nghệ thông tin cần theo phương châm đầu tư tập trung, tránh dàn trải Thứ bảy, xây dựng, phát triển cổng thông tin điện tử Trong đặc thù Đại học thông minh, người học tiếp cận với dịch vụ nhà trường thông qua cổng thông tin điện tử; ngược lại, nhà quản lý hệ thống khoa, viện, trung tâm sử dụng cổng thông tin điện tử cầu nối đáp ứng yêu cầu người học Khái niệm Portal website thiết kế để trở thành trung tâm tích hợp thơng tin, ứng dụng trực tuyến dịch vụ mạng Với Portal, người sử dụng khai thác thông tin từ nhiều nguồn tài nguyên khác nhau, sử dụng nhiều dịch vụ hệ thống phần mềm khác cách tập trung, thống lần đăng nhập Thông qua cổng Thông tin điện tử, người quản trị Đại học thông minh cần quản lý, theo dõi tất thông tin điều hành nơi Cổng Thơng tin điện tử cịn có khả tương tác nhiều chiều giúp người sử dụng không khai thác thơng tin mà cịn đưa yêu cầu để phục vụ thực số dịch vụ hành qua mạng Điều đảm bảo cho người học tiếp cận kịp thời, sử dụng thành thạo công cụ trình học tập, trở thành tiền đề giúp cho cán kỹ thuật quân tương lai thành thục q trình cơng tác sau, Cổng thơng tin điện tử tích hợp áp dụng cơng nghệ CMCN 4.0 trình xây dựng Thứ tám, xây dựng tạp chí khoa học đạt tiêu chuẩn quốc tế Trong thời đại CMCN 4.0, trở thành tạp chí trực tuyến (có số Online ISSN) xu chung tạp chí khoa học bước đường phát triển để đạt tiêu chuẩn quốc tế (có sở liệu Scopus, ISI) Đối với trường Đại học thông minh đào tạo cán kỹ thuật quân sự, cân nhắc khuyến nghị sau q trình xây dựng, phát triển tạp chí khoa học: Khuyến khích nhà khoa học có lực nghiên cứu khoa học tốt công bố kết nghiên cứu tạp chí nhà tường Đây giải pháp hiệu để nâng cao chất lượng, đồng thời nâng cao nhận diện (Visibility) tạp chí Thơng thường, nhà khoa học có cơng bố chất lượng tốt tạp chí khoa học quốc tế có uy tín, họ tự “xác lập” “chuẩn mực” cao cơng bố khoa học Những báo tác giả đăng tạp chí Đại học thơng minh trích dẫn nhiều từ nhà khoa học nước quốc tế Các tạp chí nên có số tổng quan (Review) nhà khoa học có thành tích nghiên cứu khoa học tốt (các “Big Name”): Đây sách hiệu quả, tạp chí khoa học quốc tế có uy tín áp dụng từ lâu Đảm bảo tính khách quan trình phản biện báo: Nên tăng tỷ lệ người phản biện nhà khoa học có uy tín từ sở đào tạo/cơ sở nghiên cứu khác nước, nhà khoa học Việt Nam làm việc nước ngoài, số lượng người phản biện nên người báo Việc xây dựng cập nhật danh sách cộng tác viên, phản biện theo chuyên ngành hẹp quan trọng việc đảm bảo chất lượng tạp chí Đa dạng hóa thành phần Hội đồng biên tập, Ban biên tập: Một số tạp chí bên Quân đội thực tốt việc (Hội đồng biên tập/Editorial Board có tỷ lệ đáng kể nhà khoa học Việt Nam có uy tín, làm việc nhiều sở đào tạo/cơ sở nghiên cứu khác nước nước nhà khoa học quốc tế) Điều góp phần tăng tính khách quan nâng cao chất lượng tạp chí Ngồi ra, tiêu chí sở liệu khu vực ASEAN giới ưu tiên, cân nhắc lựa chọn tạp chí khoa học vào hệ thống họ Trực tuyến hóa: Giải pháp giúp tạp chí tăng độ nhận diện cách hiệu Hình thức truyền thống (dạng in) tạp chí khơng cịn phù hợp thời đại cơng nghệ thơng tin, kỷ ngun số hóa Tất tạp chí thuộc danh mục ISI Scopus có phiên trực tuyến (Online ISSN) Đây cách hữu hiệu để báo tạp chí truy cập nhanh chóng “mọi lúc - nơi” cơng việc nghiệp vụ tạp chí (nhận bài, phản biện, phát hành ) thực nhanh chóng, hiệu Với tạp chí nhà trường Quân đội có phiên in (Print ISSN), cần có lộ trình thích hợp để số hóa trực tuyến hóa Sử dụng tiếng Anh làm ngơn ngữ cơng bố: tạp chí Đại học thơng minh nên thành lập phận chuyên trách để chuyển ngữ báo gốc tiếng Việt sang tiếng Anh Sau thời gian phù hợp, cần đặt yêu cầu bắt buộc lả nhận, xuất báo tiếng Anh Hiện nay, số tạp chí bên ngồi Quân đội thực điều Có định dạng (Format) tạp chí phù hợp với chuẩn mực quốc tế: Đây yếu tố mang tính hình thức quan trọng muốn nâng cao chất lượng tạp chí Đồng thời, tiêu chí cân nhắc lựa chọn tạp chí vào sở liệu khu vực ASEAN (Asean Citation Index- ACI) sở liệu uy tín giới (Scopus, ISI) Mỗi tạp chí cần có quy định cụ thể cấu trúc báo; cách trích dẫn tài liệu tham khảo Nguyễn Trọng Luật 159 (References); cách trình bày hình vẽ, bảng số liệu minh họa, sử dụng đơn vị đo phù hợp với thơng lệ tạp chí khoa học quốc tế Cần nâng cao nhận thức chống đạo văn: Đạo văn tượng nhức nhối Chính vậy, tạp chí cần phải đặc biệt quan tâm tới vấn đề cương chống đạo văn hình thức Có vậy, tạp chí khoa học nhà trường nâng tầm hướng tới tiêu chuẩn quốc tế IV KẾT LUẬN Xây dựng Đại học thông minh đào tạo đội ngũ cán kỹ thuật quân xu tất yếu nhằm trang bị cho đội ngũ lực, phẩm chất đáp ứng yêu cầu chiến tranh đại điều kiện CMCN 4.0 Với việc ứng dụng thành tựu cách mạng vào yếu tố cấu thành Đại học thông minh, CMCN 4.0 vừa mục tiêu, vừa động lực trình đào tạo đội ngũ cán kỹ thuật quân sự; cần tập trung vào nhóm nội dung Xây dựng chương trình, Khn viên thơng minh, Đào tạo trực tuyến… Nhưng hết cần đảm bảo định hướng Sư phạm thông minh, Giảng dạy thông minh thấm nhuần vào cá nhân, thành tố trình này, nội dung liên quan trực tiếp tới nhân tố người, chủ thể định tới việc đảm bảo ứng dụng có hiệu thành tựu khoa học - công nghệ CMCN 4.0 V TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vladimir L Uskov, Jeffer P Bakken, Robert J Howlett and Lakhmi C Jain (2018), Smart University: A new concept and technologies, Switzerland: Spinger [2] S N Ikwumelu, Ogene A Oyibe and E C Oketa (2015) Adaptive teaching: An Invaluable Pedagogic Practice in Social Studies Education, Journal of Education and Practice, Vol.6, No.33 [3] Marian Cata (2015) The Smart University, a new Concept in the Internet of Things International Conference Networking in Education and Research, IEEE, 2015 [4] Kwok, L.F (2015), A vision for the Development of i-Campus, Smart Learning Environments, https://link.springer.com/article/10.1186/s40561-015-0009-8 (Acceesed date: 28/5/2020) BUILD A SMART UNIVERSITY TO MEET THE REQUIREMENTS OF TRAINING MILITARY TECHNICIANS IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0 Nguyen Trong Luat ABSTRACT: The paper focused on clarifying the basic concept of Smart University, which emphasized the remarkable role of the Fourth Industrial Revolution (Industrial Revolution 4.0) in building Smart University Besides, the author presented the contents of building a technical staff in the Vietnam People's Army in the new period; confirmed the indispensability of building a smart university with the aim of training technical staff under the impact of Industrial Revolution 4.0 From that point, it is suggested that some orientations in building smart schools at the organizations of training technicians in the Vietnam People's Army today ... ngũ cán kỹ thuật quân sự; trang bị cho đội ngũ phẩm chất cần thiết đáp ứng yêu cầu công tác kỹ thuật quân đại điều kiện CMCN 4.0 III ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG ĐẠI HỌC THÔNG MINH ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐÀO TẠO... triển khai thực Nổi 156 XÂY DỰNG ĐẠI HỌC THÔNG MINH ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐÀO TẠO CÁN BỘ KỸ THUẬT QUÂN SỰ TRONG ĐIỀU KIỆN CMCN 4.0 bật nội dung ứng dụng công nghệ thông tin, xây dựng nhà trường theo mô... cao hiệu 158 XÂY DỰNG ĐẠI HỌC THÔNG MINH ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐÀO TẠO CÁN BỘ KỸ THUẬT QUÂN SỰ TRONG ĐIỀU KIỆN CMCN 4.0 công tác điều hành nhà trường việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin yêu cầu cấp thiết,

Ngày đăng: 17/10/2021, 13:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w