Đào tạo ngành quan hệ quốc tế cho hội nhập: Thực trạng và giải pháp ở HUFLIT - Việt Nam

6 6 0
Đào tạo ngành quan hệ quốc tế cho hội nhập: Thực trạng và giải pháp ở HUFLIT - Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đất nước ta đang bước vào một giai đoạn mới, giai đoạn của hội nhập với các nước trên thế giới để nâng cao nền kinh tế, giáo dục, văn hóa, khoa học, xã hội và trình độ của công dân. Bài nghiên cứu nhằm nhận định thực trạng hiện nay trong giáo dục và đào tạo đặc biệt ở phân Khoa Quan hệ quốc tế Trường Đại học Ngoại ngữ và Tin học Thành phố Hồ Chí Minh.

HUFLIT International Conference On Ensuring A High-Quality Human Resource In The Modern Age - Oct 16, 2020 doi: 10.15625/vap.2020.0071 ĐÀO TẠO NGÀNH QUAN HỆ QUỐC TẾ CHO HỘI NHẬP: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Ở HUFLIT - VIỆT NAM Lý Thị Ngọc Thoa Khoa Quan hệ quốc tế, Trường Đại học Ngoại ngữ - Tin học TP HCM thoa.ltn@huflit.edu.vn TÓM TẮT: Đất nước ta bước vào giai đoạn mới, giai đoạn hội nhập với nước giới để nâng cao kinh tế, giáo dục, văn hóa, khoa học, xã hội trình độ công dân Bài nghiên cứu nhằm nhận định thực trạng giáo dục đào tạo đặc biệt phân Khoa Quan hệ quốc tế Trường Đại học Ngoại ngữ Tin học Thành phố Hồ Chí Minh Qua phân tích số tư liệu hội nhập đơn vị xã hội thăm dò ý kiến sinh viên năm đầu năm cuối tác giả khảo sát phần điểm mạnh thiếu sót cần chuẩn bị chỉnh sữa từ khâu tuyển sinh, chương trình đào tạo đến trình độ chun mơn giảng viên, giáo trình tài liệu với hy vọng góp ý có ich cho cơng tác đào tạo nguồn nhân lực sẵn sàng cho xã hội bước vào thời kỳ hội nhập cách hiệu Từ khóa: Hội nhập quốc tế, hội nhập kinh tế quốc tế, FTA, AEC I HỘI NHẬP: NHỮNG YÊU CẦU ĐỐI VỚI VIỆT NAM A Yêu cầu chung Chủ trương Đại hội Đảng lần thứ XI đánh dấu giai đoạn hội nhập quốc tế nước ta nhằm phục vụ phát triển nâng cao vị đất nước, triển khai đường lối đối ngoại Xuất phát từ xu khách quan nhằm đáp ứng nhu cầu đất nước, hội nhập quốc tế giai đoạn đặt yêu cầu hoàn toàn quan, hiệp hội, địa phương doanh nghiệp nước ta Do đó, vấn đề cần thiết nhận thức đầy đủ tính tất yếu hội nhập, liên kết quốc tế, nội dung hội nhập thời kỳ mới, thời thách thức Từ đó, xác định giải pháp để tham gia, đóng góp tiến trình hội nhập quốc tế đất nước Đặc điểm hội nhập quốc tế nước ta giai đoạn Xu hướng hội nhập, liên kết kinh tế đa tầng nấc, đặc biệt hiệp định thương mại tự (FTA), gia tăng mạnh Nổi bật hiệp định FTA hệ phát triển nhanh hơn, ngày sâu rộng, gắn kết với phát triển bền vững ứng phó với thách thức tồn cầu Châu Á – Thái Bình Dương đóng vai trị đầu tàu tăng trưởng liên kết toàn cầu Hàng loạt đàm phán FTA hệ tạo bước ngoặt liên kết kinh tế hầu khắp khu vực, tiêu biểu Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) kết thúc đàm phán 10/2015, Hiệp định đối tác thương mại – đầu tư xuyên Đại Tây Dương Hoa Kỳ – EU (TTIP), Khuôn khổ đối tác kinh tế khu vực toàn diện (RCEP) dự kiến kết thúc vào năm 2016 Hình Đồn Việt Nam tháp tùng Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tham dự HNCC ASEM 10, Milan, Ý, ngày 16 – 17/10/2014 122 ĐÀO TẠO NGÀNH QUAN HỆ QUỐC TẾ CHO HỘI NHẬP: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Ở HUFLIT-VN Khác với giai đoạn trước, hội nhập quốc tế giai đoạn đòi hỏi đổi tư duy, chuyển từ “mở rộng quan hệ, gia nhập tham gia hợp tác quốc tế” sang “chủ động đóng góp, tích cực khởi xướng tham gia định hình chế hợp tác” Với tầm quy mô hội nhập nay, mối quan hệ kinh tế quốc tế nước ta không đơn “hội nhập” mà tầm “liên kết” Cần tăng cường cách tiếp cận đa ngành, liên ngành đa phương Đây xu khách quan bối cảnh tồn cầu hóa phát triển mạnh mẽ, nội hàm liên kết trở nên sâu rộng hơn, với nhiều đối tác hơn, mang tính liên ngành, đa lĩnh vực, đa tầng nấc, cấp độ tiểu vùng, khu vực, liên khu vực toàn cầu Phát triển bền vững, sáng tạo ứng phó với thách thức tồn cầu nội hàm quan trọng hội nhập quốc tế Điều phù hợp với xu chuyển đổi sang mơ hình bền vững sáng tạo, tăng trưởng xanh, từ tư kinh tế, tư phát triển, cách tiếp cận đến cách thức quản trị kinh tế, trị, xã hội an ninh tầng nấc Tận dụng hội, tiềm liên kết quốc tế công nghệ, quản lý, nguồn lực tham gia vào tầng nấc cao chuỗi giá trị tồn cầu, cần có đột phá cải cách, đổi nước, thể chế, khuôn khổ pháp lý, lực thực thi hội nhập quốc tế, trình độ, kỹ năng, ngoại ngữ nguồn nhân lực Cùng với việc hình thành sách tham gia hội nhập, liên kết quốc tế lĩnh vực thiết lập chế đạo, phối hợp phù hợp với tình hình Thời thách thức hội nhập quốc tế giai đoạn a) Thời thuận lợi Với triển vọng hoàn tất đàm phán triển khai Hiệp định FTA giai đoạn đến năm 2020, lần nước ta trở thành mắt xích quan trọng mạng lưới liên kết kinh tế rộng lớn với tất trung tâm kinh tế hàng đầu giới Các địa phương, hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam đứng trước thuận lợi lớn chưa có để mở rộng thị trường xuất khẩu, với tư cách đối tác bình đẳng, khơng bị phân biệt đối xử, theo mức thuế ưu đãi, chí %, với 56 đối tác mà ta có hiệp định FTA Ðây yếu tố quan trọng để thúc đẩy phát triển sản xuất hàng hóa, dịch vụ nước ta, tạo thêm việc làm, góp phần tăng cường ổn định kinh tế vĩ mô, tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng Hội nhập quốc tế sâu rộng, tạo động lực để thúc đẩy đổi mới, hồn thiện mơi trường pháp lý, thể chế kinh tế thị trường, cải cách hành chính, sách kinh tế, chế quản lý nước ngày minh bạch hơn, làm thơng thống mơi trường đầu tư, kinh doanh nước, thúc đẩy mạnh mẽ đầu tư thành phần kinh tế, nhà đầu tư ngồi nước, đặc biệt cơng ty xun quốc gia có tiềm lực tài lớn, cơng nghệ cao, trình độ quản lý tiên tiến Hội nhập quốc tế sâu rộng tạo thời cơ, thuận lợi để triển khai chủ trương hội nhập quốc tế toàn diện, làm sâu sắc nâng tầm quan hệ đối tác, tạo đan xen lợi ích dài hạn với tất trung tâm kinh tế – trị hàng đầu giới, đem lại lực cho đất nước, củng cố mơi trường hịa bình, ổn định Với chủ trương “chủ động đóng góp, tích cực khởi xướng tham gia định hình chế hợp tác”, nước ta có điều kiện nước hoạch định sách tồn cầu, kinh tế, thương mại, thúc đẩy hình thành trật tự kinh tế công hơn, có điều kiện thuận lợi để đấu tranh bảo vệ quyền lợi địa phương, hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam tranh chấp thương mại quốc tế Các hiệp hội doanh nghiệp nước có điều kiện thuận lợi để tiếp cận nguồn nguyên liệu đầu vào với giá cạnh tranh hơn, dịch vụ hỗ trợ tiện lợi hơn, chất lượng cao hơn, tiết kiệm chi phí sản xuất…, nâng cao lực cạnh tranh hiệu kinh doanh Người dân nước có thêm nhiều lựa chọn phong phú hàng hóa, dịch vụ với chất lượng cao giá cạnh tranh b) Thách thức, khó khăn Thách thức lớn trực diện sức ép cạnh tranh gay gắt ba cấp độ sản phẩm, doanh nghiệp quốc gia Các sản phẩm doanh nghiệp ta phải cạnh tranh với sản phẩm doanh nghiệp nước ngồi khơng thị trường quốc tế mà thị trường nội địa Chính phủ ta phải cạnh tranh với phủ nước cải thiện môi trường thu hút đầu tư, nguồn nhân lực… Các lĩnh vực kinh tế vốn bảo hộ bị thách thức gay gắt việc cắt giảm thuế quan, ngành sản xuất ơ-tơ, mía đường, gạo, xăng dầu,… Các Bộ, ngành, hiệp hội doanh nghiệp đứng trước đòi hỏi phải hiểu biết nhiều vận dụng hiệu luật lệ, quy định kinh tế, thương mại văn hóa kinh doanh nhiều nước nhiều thị trường trước, đặc biệt trường hợp xảy tranh chấp thương mại Các FTA đòi hỏi phải điều chỉnh luật lệ, sách khơng kinh tế, thương mại mà vấn đề phi thương mại, quyền người lao động, tiêu chuẩn lao động, tự hiệp hội – cơng đồn, mơi trường, doanh nghiệp nhà nước, mua sắm phủ,… Lý Thị Ngọc Thoa 123 Với xu chuyển dịch lao động nước tham gia FTA, thách thức quan, doanh nghiệp, hiệp hội, người lao động nước sức ép trình độ, tri thức tay nghề, nguy tranh chấp quốc tế (các FTA có quy định cao giải tranh chấp)… Trong lực lượng lao động nước ta chưa qua đào tạo chiếm tỉ trọng lớn, số lao động có trình độ chun mơn tay nghề cao cịn thiếu; Đội ngũ cán bộ, cơng chức nước ta thiếu hạn chế lực hội nhập; thiếu đội ngũ luật sư giỏi để giải tranh chấp thương mại tư vấn cho doanh nghiệp Hội nhập quốc tế sâu rộng hơn, biến động thị trường tài chính, tiền tệ, thị trường hàng hóa quốc tế, xung đột, tranh chấp tác động nhanh hơn, mạnh đến kinh tế nước ta, ảnh hưởng tiêu cực đến ổn định phát triển bền vững ta; thách thức bảo đảm an ninh, giữ gìn sắc dân tộc, phát triển không đều… Những yếu kém, bất cập nước bộc lộ rõ không xử lý kịp thời thỏa đáng làm gia tăng nguy tụt hậu nước ta Chuyển biến tư nước chưa kịp với tình hình quốc tế tốc độ hội nhập quốc tế nước ta Khu vực tư nhân manh mún, quy mô nhỏ, thiếu nguồn vốn, công nghệ, kỹ quản trị… Các hiệp hội, địa phương doanh nghiệp hiểu tham gia hội nhập hạn chế, thụ động Cơ chế điều phối bất cập B Yêu cầu giáo dục Nhiều hội thách thức từ việc Việt Nam tham gia Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) đặt đòi hỏi lực người lao động cao để đáp ứng yêu cầu hội nhập Để nâng cao chất lượng lao động, giáo dục Việt Nam đứng trước thách thức hướng phát triển đào tạo nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu thời hội nhập Không nên coi trọng cấp Trong tư tưởng nhiều gia đình Việt, phải học đại học để có làm “tấm vé” thơng hành để xin việc công ty, quan nhà nước Tuy nhiên, với việc nước ta gia nhập cộng đồng AEC, lao động Việt Nam phải cạnh tranh với lao động nước khu vực sân nhà việc cấp khơng cịn coi trọng lực thực Để cạnh tranh với lao động nước, người lao động Việt Nam phải trau dồi kiến thức, ngoại ngữ nâng cao tay nghề Như vậy, người học có tư tưởng học để lấy mà khơng trau dồi kiến thức cịn ngồi nghế nhà trường đáp ứng yêu cầu thời hội nhập cạnh tranh với lao động nước bạn Theo bà Phạm Thị Ly, Giám đốc Chương trình nghiên cứu, Viện Đào tạo quốc tế, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh“Thị trường lao động nơi cuối cơng nhận sản phẩm đào trường người học khơng có kiến thức, kỹ làm việc khơng tồn Như vậy, trước cạnh tranh Cộng đồng kinh tế ASEAN khơng có giá trị người học khơng có kiến thức thực Việc cạnh tranh đưa trường tiến tới thực học dạy kỹ cần thiết cho người lao động” Theo thỏa thuận khuôn khổ AEC, lĩnh vực ngành nghề tự di chuyển, bao gồm nha khoa, điều dưỡng, kỹ thuật, xây dựng, kế toán, kiến trúc, khảo sát du lịch Tuy nhiên, thỏa thuận kèm theo yêu cầu lao động phải qua đào tạo thông thạo ngoại ngữ, đặc biệt tiếng Anh di chuyển tự Khi Việt Nam hội nhập AEC, trường Việt Nam phải cạnh tranh với trường khu vực ASEAN Khi lực lượng lao động nước dịch chuyển, lao động Việt Nam phải đối diện với việc lao động nước ASEAN đào tạo tốt họ kiếm việc làm nước Việt Nam Như vậy, lao động Việt Nam khó khăn tìm kiếm việc làm đất nước II THỰC TRẠNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÀNH QUAN HỆ QUỐC TẾ A Thực trạng giáo dục Việt Nam Mục tiêu đào tạo chưa xác định Hiện nay, nhiều sinh viên xác định học để có cịn chưa xác định làm cơng việc có với chun ngành học hay khơng Theo ông Phạm Quang Trung, Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế quốc dân cho biết: “Để nâng cao chất lượng đào tạo, nâng cao lực ngoại ngữ kỹ mềm cho sinh viên trường phải thay đổi chương trình phương pháp giảng dạy Tuy nhiên, nhiều sinh viên Việt Nam xác định học chưa biết trường làm việc việc ảnh hưởng đến cơng tác đào tạo trường” Học không đôi với hành Một thực trạng đáng báo động nhiều đại học, cao đẳng Việt Nam trọng đến việc giảng dạy kiến thức sách cho người học mà quên đào tạo kiến thức thực hành Trong chương trình đào tạo, thời lượng học lý thuyết chiếm 2/3, cịn lại thực hành Do vậy, trường nhiều sinh viên nước ta phải học kỹ nhỏ như: Sử dụng máy fax, photo,… mà kỹ lại cần thiết cho công việc 124 ĐÀO TẠO NGÀNH QUAN HỆ QUỐC TẾ CHO HỘI NHẬP: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Ở HUFLIT-VN Yếu ngoại ngữ Đặc biệt, ngoại ngữ khó khăn lớn với lao động nước Nhiều lao động nước ta yếu ngoại ngữ nên rụt rè trình giao tiếp với người nước nhiều hội việc làm tốt, lương cao Mặc dù, Việt Nam có nhiều nỗ lực để nâng cao lực ngoại ngữ cho người dân dường chưa thực hiệu quả, phần nguyên nhân thực trạng người học chưa thực tâm có cách học đắn Các em học vì gia đình, nhà trường bắt học cịn học, chưa coi mục tiêu thiết thực Ngồi ra, sinh viên Việt Nam yếu ngoại ngữ khiến cho công tác giảng dạy nâng cao chất lượng trường gặp nhiều khó khăn Ơng Trần Văn Tớp, Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Bách khoa Hà Nội cho biết: "Phần lớn sinh viên vào trường có lực ngoại ngữ mức thấp nên khó khăn việc đào tạo" Phải nhìn nhận trình độ ngoại ngữ lao động Việt Nam thấp người lao động học ngơn ngữ nước ASEAN Thái Lan, Lào, Campuchia… Ngoài ra, kỹ làm việc theo nhóm, giải vấn đề, đàm phán, kỹ mềm… lao động Việt Nam bạn bè quốc tế Thiếu đào tạo kỹ mềm Về trình độ chun mơn nghiệp vụ lao động Việt Nam khơng thua nước lại yếu ngoại ngữ kỹ mềm Từ đó, tạo rào cản để lao động Việt Nam tiếp cận môi trường làm việc đại nước giới Đội ngũ giảng viên yếu Hiện đội ngũ nguồn nhân lực đào tạo Việt Nam khoảng cách lớn so với nước ASEAN như: Tỉ lệ giảng viên Việt Nam biết nói tiếng Anh cịn Hiện khung chương trình, tư duy, tâm lý giáo dục trường đại học hạn chế nên bước vào ngưỡng cửa hội nhập thách thức Đầu tư nguồn lực tài vào giáo dục hạn chế Nền kinh tế Việt Nam phát triển số nước ASEAN nên việc đầu tư nguồn lực tài cho trường cịn hạn chế so với nước như: Thái Lan, Singapore, Malaysia Đây rào cản để giáo dục Việt Nam theo kịp giáo dục nước ASEAN Các nước khu vực ASEAN xây dựng hệ thống bậc đào tạo tương đồng Do đó, người tốt nghiệp trình độ nước hồn tồn tương đương với trình độ tham chiếu nước khác Trong đó, bậc học chương trình đào tạo nghề Việt Nam khác xa so với trường khu vực ASEAN Vì trước yêu cầu hội nhập, trường Việt Nam khơng có tiêu chuẩn kỹ chung, nên gặp khó khăn liên kết đào tạo với nước khu vực B Thực trạng giáo dục & đào tạo ngành quan hệ quốc tế Tình hình chung Trong vịng 10 năm trở lại việc đào tạo ngành quan hệ phát triển mạnh sinh viên học ngành Quan hệ quốc tế trường đại học, như: 1/ Khoa Quan hệ quốc tế, Đại học Hà Nội Khoa Quốc tế học, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội 2/ Học viện Ngoại giao Việt Nam, Hà Nội 3/ Khoa Quan hệ quốc tế, Học viện báo chí tuyên truyền, Hà Nội 4/ Khoa Quan hệ quốc tế, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Thành phố Hồ Chí Minh 5/ Khoa Quan hệ quốc tế, Đại học Sài Gòn (Đào tạo cử nhân ngành Quốc tế học - chuyên ngành Quan hệ Quốc tế) 6/ Khoa Lịch sử, Đại học Sư phạm TP HCM (Đào tạo cử nhân ngành Quốc tế học - chuyên ngành Quan hệ Quốc tế) 7/ Khoa Quan hệ quốc tế, Đại học Quốc tế Hồng Bàng, TP HCM 8/ Khoa Quan hệ quốc tế, Đại học Đông Đô, Hà Nội 9/ Khoa Quan hệ quốc tế, Đại học Gia Định, TP HCM 10/ Khoa Quan hệ quốc tế, Đại học Ngoại ngữ Tin học Thành phố Hồ Chí Minh Hầu hết khoa Quan hệ quốc tế trường bước xây dựng cho chương trình đào tạo theo khung hướng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo thu hút phận người học đáng kể cung cấp cho xã hội nguồn lao động hữu ích Lý Thị Ngọc Thoa 125 Mặc dù so với nhiều ngành học khác ngành quan hệ quốc tế mẻ bước xây dựng khoa dần vào ổn định điều chỉnh phương thức đào tạo để thích nghi với nhu cầu lao động xã hội Tuy nhiên vào sở đào tạo thực trạng nơi khác Vì khơng có nhiều thời gian phạm vi viết xin vào chi tiết thực trạng đào tạo khoa Quan hệ quốc tế Trường HUFLIT mà người viết thành viên trực tiếp giảng dạy khoa Thực trạng đào tạo khoa Quan hệ quốc tế Trường Đại học HUFLIT ** Khảo sát sinh viên Để có số thơng tin khách quan tác giả viết thực khảo sát “mini” hai lớp sinh viên khoa học năm đầu năm cuối trình đào tạo nhằm tìm hiểu tâm tư nguyện vọng chuẩn bị sinh viên trước vào học cảm nhận sinh viên trãi qua trình đào tạo có phần tham gia vào lao động nghề xã hội Dựa hồi đáp sinh viên tác giả đánh giá lại thực trạng đào tạo khoa đưa số ý kiến đóng góp nhằm giúp việc đào có hiệu đáp ứng trình hội nhập đất nước Bản khảo sát gồm 10 câu hỏi chuẩn bị sinh viên trước vào trường, định hướng nghề nghiệp, trình đào tạo, điểm mạnh , bất cập đào tạo khoa trường, cảm nhận sinh viên trình tiếp thu kiến thức, góp ý nhằm cải tiến tốt hơn, hiệu trình đào tạo *** Kết khảo sát thực trạng đào tạo Khoa Quan hệ quốc tế Những giải pháp đề nghị Sinh viên nhận khảo sát trả lời lớp, thông tin cá nhân không tiết lộ nên sinh viên cảm thấy thoải mái trả lời khảo sát kết trả lời thống kê lại phát họa phần thực trạng đào tạo khoa Quan hệ quốc tế a) Mục tiêu đào tạo 60 % sinh viên năm thứ đưọc hỏi có biết học chọn vào khoa QHQT không trả lời đa số chọn ngành thích khơng nhận thơng tin đầy đủ q trình đào tạo, không định hướng nghề nghiệp trường Nhưng 90 % sinh viên năm thứ tư định hướng nghề nghiệp tương lai tốt nghiệp khơng có khái niệm mơi trường làm việc quốc tế thời hội nhập, chưa chuẩn bị kịp với tốc độ yêu cầu lao động quốc tế môi trường cạnh tranh khỏi phạm vi đất nước Nếu nhìn lại phần đánh giá chung cho ngành giáo dục thấy chứng xác thực cho việc coi trọng cấp, chưa xác định mục tiêu, động sinh viên nói chung khoa quan hệ quốc tế nói riêng * Giải pháp đề nghị Hàng năm công tác tuyển sinh nhà trường khoa có nhiều hình thức để giới thiệu mục tiêu đào tạo Khoa Quan hệ quốc tế, cẩm nang tuyển sinh, buổi sinh hoạt đầu khóa học hội trường chưa đủ để sinh viên bước vào khoa xác định mục tiêu học tập, định hướng nghề nghiệp tương lai thời kỳ hội nhập quốc tế Vì trường khoa nên suy nghĩ đến hình thức giúp sinh viên tìm hiểu xác định rõ ràng mục tiêu học tập thân qua hoạt động đố vui, hái hoa dân chủ, hỏi đáp đơn vị lớp thay vào hình thức tập trung đại trà thuyết giảng sinh viên ngồi thụ động lắng nghe, tổ chức hoạt động cho tự sinh viên tìm hiểu ,thảo luận, trao đổi để thu thập thơng tin cách tích cực xác định rõ ràng mục tiêu học tập cho thân thơng tin chiều b) Chương trình đào tạo 80 % Sinh viên hỏi hài lịng với chương trình đào tạo ngoại trừ phần lớn cho cần tăng thêm cho chuyên ngành tăng thực hành Môn Chính trị, Mác Lê mơn em cho khơng cần thiết, chiếm nhiều thời gian, khó tiếp thu nhiều lý thuyết thi lại địi hỏi sinh viên phải học thuộc lịng (đề đóng) Hơn 50 % sinh viên cho họ cần đào tạo kỹ mềm đơn giản tin học, sử dụng kỹ thuật số, sử dụng máy móc văn phịng … Những hoạt động ngoại khóa sinh viên nhận xét có ích cho q trình rèn luyện * Giải pháp Tăng cường thực hành thực tập cho sinh viên, bổ sung giảng dạy thêm ngoại ngữ tác giả viết cịn thấy sinh viên chưa học ngoại ngữ đủ để làm công việc ngành Quan hệ quốc tế Nếu học tiếng Anh ĐÀO TẠO NGÀNH QUAN HỆ QUỐC TẾ CHO HỘI NHẬP: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Ở HUFLIT-VN 126 thơi chưa đáp ứng u cầu hội nhập, tối thiểu sinh viên phải đào tạo thêm ngoại ngữ phụ để linh động thích nghi chiếm ưu môi trường lao động đa quốc gia Mơn trị nên thay đổi cách dạy đánh giá kết học tập, “đề mở” nhiều sinh viên đề nghị cách giúp sinh viên tư tích cực tiếp thu kiến thức giảm gian lận quay cóp kỳ thi Trang bị thêm kỹ mềm cho sinh viên qua hoạt động ngoại khóa Liên kết trao đổi sinh viên, đưa sinh viên thực tập nước nên phương hướng nội dung đào tạo tất yếu chương trình chuẩn bị cho hội nhập quốc tế c) Đội ngũ giảng viên 100 % sinh viên có ý kiến giảng viên dạy tốt giảng viên nhiệt tình, vận dụng nhiều thực tế vào giảng dạy, tiết thực hành lễ tân khánh tiết, tổ chức kiện có hiệu tốt tiếp thu kiến thức sinh viên Trong khoa Quan hệ quốc tế giảng viên có học vị chun mơn, nhiên kinh nghiệm cịn ít, số giảng viên phải vừa dạy vừa học vốn ngoại ngữ yếu nên việc giảng dạy tiếng Anh hạn chế * Giải pháp Thời gian có lẽ yếu tố cần có giải pháp đa phần giảng viên khoa nổ nhiệt tình, chịu khó vươn lên Tuy nhiên khơng thể để sinh viên ngồi đợi, thân giảng viên nỗ lực đành, nhà trường nên góp phần mặt vật chất, có kế hoạch đầu tư bồi dưỡng giảng viên để thúc đẩy q trình tích lũy kinh nghiệm nhanh ,hiệu để giảng viên có đủ lực dìu dắt sinh viên chuyên môn cụ thể gửi giảng viên học, mở khóa bồi dưỡng v.v III KẾT LUẬN Hội nhập trình tất yếu mà đất nước phải tới với thuận lợi thách thức chờ đợi phía trước ngành giáo dục phải chuẩn bị trước hết cho độ ngũ lao động có trình độ tay nghề ngang tầm quốc tế để đáp ứng yêu cầu hội nhập Trường HUFLIT khoa Quan hệ quốc tế có nhiều cố gắng vượt bậc để xây dựng chương trình đào tạo, giảng viên nỗ lực nghiệp trồng người dĩ nhiên chưa thể tự hào hồn thiện hồn hảo Chúng tơi biết phần khảo sát “mini” viết chưa phản ánh hết thực trạng đào tạo khoa Quan hệ quốc tế Chúng ta cần thăm dị có quy mơ rộng đến cách đối tượng sinh viên trường tham gia lao động xã hội thấy hết ưu khuyết điểm thực trạng đào tạo khoa hạn chế thời gian sức khỏe không cho phép tác giả sâu sát thực nghiên cứu Chúng tơi đề nghị có nghiên cứu khác với quy mô rộng sâu sắc thực nhằm có giải pháp tối ưu cho giáo dục đào tạo ngành Quan hệ quốc tế đáp ứng yêu cầu hội nhập Những kiến nghị sửa đổi bổ sung tất nhiên không dễ thực phải qua nhiều cấp hệ thống giáo dục tập trung vào quản lý Bộ Tuy nhiên ý kiến đóng góp nêu lên lợi ích lâu dài dân tộc, hệ trẻ chịu khó học tập, vươn lên trường quốc tế IV TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] Chương trình đào tạo ngành Quan hệ quốc tế (áp dụng từ khóa 2015) www.huflit.edu.vn › › Trường đào tạo ngành quan hệ quốc tế? - HuongNghiep24h.com Giáo dục Việt Nam trước thách thức thời hội nhập - Lao động - Báo www.baomoi.com › Thực trạng yêu cầu ngoại ngữ ngành giáo dục - Giáo dục VNwww.baomoi.com/thuc-trang-va-yeucau /c/21444125.epi TRAINING IN INTERNATIONAL RELATIONSHIP FOR INTEGRATION: CURRENT SITUATION AND SOLUTIONS IN HUFLIT - VIETNAM Ly Thi Ngoc Thoa ABSTRACT: Our country is entering a new phase, the stage of integration with other countries in the world to improve the economy, education, culture, science, society and citizenship This paper aims to identify the current situation in education and training, especially in the Department of International Relations, Ho Chi Minh City University of Foreign Languages and Information Technology Through analyzing some documents on the integration of social units and a survey of first and final year students, the author partially surveyed the strengths and shortcomings that need to be prepared and corrected from enrollment, training programs to the professional qualifications of teachers, materials with the hope that there will be useful suggestions for the training of human resources to be ready for the society to enter effectively the integration period ...122 ĐÀO TẠO NGÀNH QUAN HỆ QUỐC TẾ CHO HỘI NHẬP: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Ở HUFLIT- VN Khác với giai đoạn trước, hội nhập quốc tế giai đoạn đòi hỏi đổi tư duy, chuyển từ “mở rộng quan hệ, gia... (Đào tạo cử nhân ngành Quốc tế học - chuyên ngành Quan hệ Quốc tế) 7/ Khoa Quan hệ quốc tế, Đại học Quốc tế Hồng Bàng, TP HCM 8/ Khoa Quan hệ quốc tế, Đại học Đông Đô, Hà Nội 9/ Khoa Quan hệ quốc. .. Quan hệ quốc tế Nếu học tiếng Anh ĐÀO TẠO NGÀNH QUAN HỆ QUỐC TẾ CHO HỘI NHẬP: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Ở HUFLIT- VN 126 thơi chưa đáp ứng yêu cầu hội nhập, tối thiểu sinh viên phải đào tạo thêm

Ngày đăng: 17/10/2021, 13:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan