Báo cáo Làng nghề gỗ Việt Nam trong bối cảnh hội nhập: Thực trạng và các lựa chọn về chính sách để phát triển bền vững mô tả thực trạng sản xuất, kinh doanh, chế biến gỗ của 5 làng nghề gỗ vùng đồng bằng sông Hồng. Các làng nghề gỗ này điển hình cho các làng có sử dụng nguồn nguyên liệu gỗ quý nhập khẩu, có rủi ro cao về tính pháp lý để sản xuất đồ gỗ có giá trị cao, phục vụ nhóm khách hàng khá giả tại thịtrường nội địa (La Xuyên, Vạn Điểm, Đồng Kỵ) và xuất khẩu (Đồng Kỵ). Một số làng (Liên Hà, Hữu Bằng) sử dụng gỗ nguyên liệu đầu vào rủi ro thấp, thân thiện về môi trường, bao gồm gỗ nhập khẩu từ Mỹ, EU, gỗ rừng trồng trong nước và các loại ván công nghiệp để sản xuất các sản phẩm phục vụ nhóm khách hàng bình dân trong nước.
Làng nghề gỗ bối cảnh hội nhập Thực trạng lựa chọn sách để phát triển bền vững Tô Xuân Phúc Đặng Việt Quang Nguyễn Tôn Quyền Cao Thị Cẩm Hà nội, tháng năm 2018 Lời cảm ơn Báo cáo Làng nghề gỗ Việt Nam bối cảnh hội nhập: Thực trạng lựa chọn sách để phát triển bền vững hồn thành với hỗ trợ tài Tổ chức Hợp tác Phát triển Quốc tế Vương quốc Anh (DFID) Cơ quan Phát triển Chính phủ Na Uy (NORAD) thơng qua Tổ chức Forest Trends Báo cáo hình thành từ khảo sát thựa địa làng nghề gỗ (Đồng Kỵ, La Xuyên, Vạn Điểm, Hữu Bằng Liên Hà) vùng đồng sơng Hồng Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn quyền địa phương, hộ gia đình doanh nghiệp làng nghề cung cấp thơng tin quan trọng để hình thành Báo cáo Cảm ơn tiến sĩ Lê Khắc Côi đóng góp ý kiến cho nghiên cứu thảo Báo cáo Các kết Báo cáo trình bày Hội thảo Quốc gia ngày 19 tháng năm 2018, Forest Trends Hiệp hội Gỗ Lâm sản Việt Nam (VIFORES) tổ chức Xin trân trọng cảm ơn ý kiến đóng góp đại biểu Hội thảo Các phân tích nhận định Báo cáo tác giả MỤC LỤC Tóm tắt 1 Bối cảnh 2 Phương pháp địa bàn nghiên cứu 3 Một số đặc điểm làng nghề 3.1 Một số thông tin làng nghề 3.2 Chuỗi cung ứng tổng quát làng nghề 3.3 Sinh kế thực trạng kinh doanh hộ 3.4 Lao động làng nghề gỗ 3.5 Nguyên liệu, sản phẩm thị trường tiêu thụ 10 3.6 Vốn đầu tư cho sản xuất 11 3.7 Tình trạng nhà xưởng sản xuất 12 3.8 Môi trường làng nghề 13 3.9 Cơng tác phòng chống cháy nổ làng nghề 14 3.10 Công nghệ sản xuất 14 3.11 Tiếp cận thông tin 15 Thay đổi nguyên liệu sản phẩm đầu làng nghề gỗ năm gần 15 4.1 Thay đổi cấu nguyên liệu gỗ đầu vào 15 4.2 Thay đổi thị trường đầu sản phẩm 16 Vai trò quan quản lý hoạt động làng nghề gỗ 17 Thực trạng làng nghề gỗ ý nghĩa sách 18 Địa vị kinh tế pháp lý làng nghề 18 6.2 Tính hợp pháp nguồn gỗ nguyên liệu thay đổi nguồn cung gỗ làng nghề 19 6.3 Sử dụng lao động tuân thủ quy định môi trường làng nghề 20 6.4 Các khó khăn sản xuất kinh doanh chế hỗ trợ 20 6.5 Các yêu cầu hộ làng nghề khuôn khổ VPA 21 6.6 Các lựa chọn sách cho hộ làng nghề bối cảnh 23 Kết luận 24 Phụ lục Làng nghề Đồng Kỵ 26 Phụ lục Làng nghề gỗ La Xuyên 31 Phụ lục Làng nghề gỗ Vạn Điểm 36 Phụ lục Làng nghề gỗ Hữu Bằng 41 Phụ lục Làng nghề gỗ Liên Hà 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 Tóm tắt Việt Nam có khoảng 300 làng nghề gỗ hoạt động với hàng chục nghìn hộ gia đình hàng trăm nghìn lao động, bao gồm lao động hộ lao động thuê từ bên ngoài, làm việc Với quy mô này, làng nghề gỗ có vai trò quan trọng sinh kế hộ gia đình có nhiều nơng hộ nghèo Những thay đổi chế sách, thị trường tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh làng nghề tác động đến đội ngũ đông đảo người lao động, bao gồm số hộ nghèo Báo cáo Làng nghề gỗ Việt Nam bối cảnh hội nhập: Thực trạng lựa chọn sách để phát triển bền vững mô tả thực trạng sản xuất, kinh doanh, chế biến gỗ làng nghề gỗ vùng đồng sông Hồng Các làng nghề gỗ điển hình cho làng có sử dụng nguồn nguyên liệu gỗ quý nhập khẩu, có rủi ro cao tính pháp lý để sản xuất đồ gỗ có giá trị cao, phục vụ nhóm khách hàng giả thị trường nội địa (La Xuyên, Vạn Điểm, Đồng Kỵ) xuất (Đồng Kỵ) Một số làng (Liên Hà, Hữu Bằng) sử dụng gỗ nguyên liệu đầu vào rủi ro thấp, thân thiện môi trường, bao gồm gỗ nhập từ Mỹ, EU, gỗ rừng trồng nước loại ván công nghiệp để sản xuất sản phẩm phục vụ nhóm khách hàng bình dân nước Trong năm vừa qua có tín hiệu rõ ràng thể dịch chuyển việc sử dụng nguồn gỗ nguyên liệu làng nghề gỗ theo hướng thân thiện môi trường Dịch chuyển thể qua khía cạnh: (i) Số lượng lồi gỗ q có rủi ro cao tính pháp lý, nguồn gốc từ nhập giảm, lồi gỗ thân thiện với mơi trường tăng; (ii) Lượng sử dụng loài rủi ro cao giảm, lượng lồi thân thiện với mơi trường tăng Các dịch chuyển nhiều nguyên nhân, phải kể đến (a) siết chặt sách xuất nước cung gỗ nguyên liệu, đặc biệt loài gỗ quý từ nước Tiểu vùng sông Mê Kông; (b) nguồn cung gỗ rừng trồng nước cung gỗ nhập từ nguồn rủi ro thấp (Mỹ, EU) ngày nhiều đa dạng thành phần loài; (c) thay đổi nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng nước thị trường nhập sản phẩm gỗ Việt Nam, đặc biệt Trung Quốc Các dịch chuyển tín hiệu tích cực, phản ánh thực trạng ngành gỗ Việt Nam nói chung làng nghề gỗ nói riêng theo hướng bền vững nguồn nguyên liệu, thân thiện môi trường Bên cạnh dịch chuyển tích cực rủi ro khó khăn mà hộ làng nghề phải đối mặt Đến nay, hoạt động hộ sản xuất kinh doanh làng nghề mang đậm tính tự phát, chủ yếu chạy theo nhu cầu thị hiếu thị trường Hiểu biết mối quan tâm hộ tính pháp lý nguồn gỗ nguyên liệu, quy định sử dụng lao động, vệ sinh an toàn lao động, quy định mơi trường, phòng chống cháy nổ, chế sách mới, có liên quan trực tiếp đến hoạt động hộ hạn chế Giao dịch giữa hộ kinh doanh gỗ nguyên liệu hộ sản xuất chế biến đồ gỗ, hộ sản xuất người mua đồ gỗ sau chế biến giao dịch miệng chứng pháp lý minh chứng cho tính hợp pháp gỗ sản phẩm sau chế biến Hạn chế hiểu biết mối quan tâm hộ làng nghề phần chế thực thi luật pháp cấp địa phương, đặc biệt cấp xã huyện thiếu yếu Đến nay, tương tác hộ quan quản lý hạn chế Các tương tác có chủ yếu tập trung vào nhóm đối tượng hộ kinh doanh gỗ nguyên liệu doanh nghiệp, chủ thể có quy mơ sản xuất kinh doanh lớn nhiều so với quy mô hộ Hoạt động sản xuất kinh doanh hộ chưa nhận mối quan tâm quan quản lý, phần quy mơ nhỏ lẻ khơng có vai trò tạo nguồn thu cho ngân sách Các rủi ro, khó khăn, hạn chế hiểu biết mối quan tâm hộ làng nghề tính pháp lý nguồn gỗ nguyên liệu sản phẩm gỗ sau chế biến, sử dụng lao động, tuân thủ quy định môi trường… đặc điểm bật ngành kinh tế phi thức Hoạt động hộ làng nghề hoạt động phi thức hoạt động chưa cơng nhận cách thống hệ thống pháp luật hành Con số 74,5% số hộ khảo sát làng nghề chưa thực đăng kí kinh doanh, 64% số hộ thiếu mặt sản xuất, 100% lao động thuê hộ hợp đồng miệng, 90% giao dịch hộ sản xuất hộ cung gỗ nguyên liệu, hộ bán sản phẩm sau chế biến người mua thiếu chứng tính hợp pháp gỗ, v.v khía cạnh phản ánh hoạt động sản xuất kinh doanh phi thức làng nghề Tuy nhiên, hoạt động phi thức khơng thiết bất hợp pháp Ví dụ, khung pháp lý hành quy định hộ phải đăng kí kinh doanh nguồn thu hộ vượt khỏi ngưỡng thu nhập thấp Ủy ban Nhân dân tỉnh quy định Khung pháp luật hành cho phép hộ th lao động hoạt động mang tính chất vụ, không ổn định ký hợp đồng với người lao động Tuy nhiên, có chứng cho thấy số hộ thuộc diện bắt buộc phải đăng kí kinh doanh, sử dụng lao động ổn định, dài hạn hộ chưa tuân thủ theo quy định Điều làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh hộ trở thành bất hợp pháp Kết sản phẩm sản xuất hộ ẩn chứa số yếu tố bất hợp pháp Hiệp định Đối tác Tự nguyện (VPA) Chính phủ Việt Nam EU thống vào tháng năm 2017 có mục tiêu loại bỏ gỗ bất hợp pháp khỏi chuỗi cung Hiệp định đưa quy định cụ thể tính hợp pháp sản phẩm gỗ, bao gồm sản phẩm sản xuất hộ thuộc làng nghề Các quy định đòi hỏi hộ cần đáp ứng yêu cầu pháp lý có liên quan đến vận chuyển bn bán gỗ, chế biến hoàn thành nghĩa vụ thuế, phí Với thực trạng sản xuất, kinh doanh hộ làng nghề nay, hầu hết hộ làng nghề đáp ứng với quy định Các nghiên cứu ngành kinh tế phi thức cho thấy tồn luồng quan điểm lựa chọn sách việc ứng xử ngành Luồng quan điểm thứ cho nhà quản lý khơng làm (doing nothing), sở phi thức tảng quan trọng cho hình thành sở thức giai đoạn sau Luồng quan điểm thứ hai cho hình thành ngành kinh tế phi thức yêu cầu pháp lý áp dụng cho sản xuất kinh doanh cao sở đáp ứng yêu cầu trở thành thành phần phi thức Theo luồng quan điểm này, quan quản lý cần hạ thấp yêu cầu pháp lý, để sở phi thức đáp ứng Luồng quan điểm thứ ba cho hoạt động phi thức bao gồm nhiều hoạt động bất hợp pháp, cần loại bỏ sở Luồng quan điểm cuối cho cần có biện pháp hỗ trợ, nhằm thức hóa sở hoạt động phi thức, chuyển đổi sang hoạt động thức giúp cải thiện điều kiện làm việc, nâng cao chất lượng hàng hóa dịch vụ, tạo nguồn thu cho ngân sách Báo cáo kiến nghị lựa chọn sách tốt cho hộ làng nghề gỗ nay, đặc biệt bối cảnh hội nhập hỗ trợ thức hóa hộ Chính thức hóa sở giúp hộ đáp ứng với yêu cầu VPA, bao gồm tuân thủ quy định hành khía cạnh sử dụng nguyên liệu đầu vào, sử dụng lao động, biện pháp bảo vệ mơi trường Chính thức hóa hội giúp hộ cải thiện điều kiện làm việc, đáp ứng yêu cầu tính hợp pháp sản phẩm gỗ, tạo nguồn thu cho ngân sách quốc gia Chính thức hóa hoạt động sản xuất kinh doanh hộ làng nghề đòi hỏi kết hợp biện pháp can thiệp mạnh biện pháp khuyến khích, hỗ trợ Chính phủ Các biện pháp mạnh nhằm loại bỏ hành vi hoạt động bất hợp pháp hộ có điều kiện chuyển đổi sang thức lợi dụng chế lợi ích cá nhân Các biện pháp khuyến khích, hỗ trợ nhằm tạo động lực cho hộ tự nguyện tham gia chuyển đổi Chuyển đổi hộ làng nghề sang hình thức thức đòi hỏi giúp đỡ từ tổ chức phát triển, tổ chức xã hội nghề nghiệp, cộng đồng doanh nghiệp đặc biệt nỗ lực thân hộ Nguồn thơng tin đầu vào, bao gồm thông tin chế sách có tác động trực tiếp đến hoạt động làng nghề đóng vai trò quan trọng, giúp hộ nhận biết lợi ích chuyển đổi Chính thức hóa giúp cho việc xây dựng địa vị pháp lý thức hộ, từ giúp hộ tiếp cận với nguồn lực hỗ trợ nhà nước nguồn lực khác phục vụ cho trình sản xuất kinh doanh hộ theo hướng bền vững Bối cảnh Nhằm ngăn chặn việc nhập gỗ bất hợp pháp vào Cộng đồng Châu Âu (EU) năm 2003 EU đưa Kế hoạch Hành động Tăng cường Luật lâm nghiệp, Quản trị rừng Thương mại Lâm sản, gọi tắt FLEGT Action Plan Kế hoạch bao gồm số biện pháp, có Hiệp định Đối tác tự nguyện (Voluntary Partnership Agreements, VPA) Đây Hiệp định song phương, hình thành dựa kết đàm phán EU phủ quốc gia đối tác xuất gỗ sản phẩm gỗ vào EU Khi Hiệp định VPA kí kết, quốc gia đối tác cần thiết kế thực biện pháp sách, hay gọi Hệ thống Đảm bảo tính hợp pháp gỗ (Timber Legality Assurance System, TLAS), nhằm đảm bảo gỗ sản phẩm gỗ xuất từ quốc gia vào EU sản phẩm hợp pháp VPA áp dụng định nghĩa rộng tính hợp pháp gỗ, theo sản phẩm gỗ tiêu thụ thị trường coi hợp pháp trình khai thác gỗ, chế biến, thương mại… tuân thủ toàn quy định quốc gia đối tác, bao gồm quy định môi trường, trách nhiệm thuế, phí, sử dụng lao động, an tồn lao động… Tính kim ngạch EU thị trường tiêu thụ gỗ sản phẩm gỗ quan trọng thứ Việt Nam Hàng năm, Việt Nam thu 800 triệu đô la (USD) từ sản phẩm gỗ xuất vào thị trường Nhằm trì ổn định với kỳ vọng mở rộng thị trường tương lai, Chính phủ Việt Nam thức tham gia đàm phán VPA với EU năm 2010 Tiến trình đàm phán kết thúc vào cuối năm 2016, với Hiệp định EU Chính phủ Việt Nam kí tắt vào tháng năm 2017 Bản VPA ký tắt EU Việt Nam quy định rõ Hệ thống TLAS áp dụng cho tất tổ chức hộ gia đình, cho sản phẩm xuất tiêu thụ nội địa Điều có nghĩa tương lai, hệ thống TLAS thức vào hoạt động, tất hộ gia đình tham gia chuỗi cung cần đảm bảo sản phẩm sản phẩm hợp pháp Việt Nam có khoảng 300 làng nghề gỗ, với hàng chục ngàn hộ gia đình hàng trăm ngàn lao động trực tiếp tham gia khâu trình sản xuất, chế biến cung sản phẩm gỗ cho thị trường xuất nội địa Khi hệ thống VNTLAS đưa vào vận hành, toàn hộ gia đình làng nghề phải tuân thủ yêu cầu Hệ thống Nhằm tìm hiểu thực trạng sản xuất hộ thuộc làng nghề khía cạnh sử dụng ngun liệu, lao động, cơng nghệ sản xuất, bảo vệ môi trường, năm 2012, tiến trình đàm phán VPA bắt đầu thực hiện, tổ chức Forest Trends Hiệp hội Gỗ Lâm sản Việt Nam (VIFORES) thực nghiên cứu hộ sản xuất kinh doanh chế biến gỗ thuộc làng nghề, bao gồm Đồng Kỵ, Hữu Bằng, La Xuyên, Liên Hà Vạn Điểm Báo cáo dựa nghiên cứu năm 2012 hầu hết hoạt động sản xuất kinh doanh hộ làng nghề diễn theo cách tự phát không tuân theo quy định hành có liên quan đến tính hợp pháp gỗ (Tô Xuân Phúc cộng sự, 2012) Báo cáo cho thấy với thực trạng hộ thuộc làng nghề vậy, hộ làng nghề khó có khả đáp ứng với yêu cầu VPA tương lai Báo cáo kiến nghị nhằm tránh tác động tiêu cực tới làng nghề Chính phủ cần có đánh giá chi tiết thực trạng toàn làng nghề trình đàm phán VPA cần cân nhắc kỹ lưỡng khía cạnh Ngồi ra, để chuẩn bị cho thay đổi chế sách tương lai, hộ làng nghề cần phải tiếp cận với thông tin chế sách mới, bao gồm FLEGT VPA Đến nay, trình đàm phàn VPA kết thúc, tổ chức Forest Trends VIFORES tiến hành đánh giá lại thực trạng sản xuất kinh doanh hộ thuộc làng nghề trước thực nghiên cứu Đánh giá năm 2017 có mục tiêu tìm hiểu thay đổi hộ (nếu có) làng này, nguyên nhân thay đổi khả đáp ứng với quy định VPA tương lai Báo cáo gồm phần Sau phần bối cảnh (Phần 1), Phần mô tả sơ phương pháp địa bàn nghiên cứu Phần trình bày số đặc điểm làng nghề Phần đưa thông tin thay đổi nguyên liệu đầu sản phẩm làng nghề thời gian gần Phần liệt kê quan quản lý, chức nhiệm vụ quan khâu khác chuỗi cung Từ thực trạng làng nghề, Phần thảo luận số khía cạnh sách có liên quan Phần kết luận Báo cáo Phương pháp địa bàn nghiên cứu Nghiên cứu làng nghề gỗ Forest Trends VIFORES thực năm 2012 tập trung vào làng nghề Đồng Bằng Sông Hồng, bao gồm Đồng Kỵ, Liên Hà, Hữu Bằng, Vạn Điểm La Xuyên (Hình 1) Nghiên cứu tìm hiểu thực trạng làng nghề gỗ khía cạnh nguồn gốc nguyên liệu, chủng loại sản phẩm, thị trường, tính pháp lý sản phẩm, lợi ích kinh tế yếu tố mơi trường có liên quan Trong làng nghề lựa chọn, Đồng Kỵ, Vạn Điểm La Xuyên đại diện cho làng nghề sử dụng gỗ có nguồn gốc từ rừng tự nhiên để sản xuất sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ, đồ gỗ truyền thống có giá trị cao; làng nghề Liên Hà Hữu Bằng đại diện cho làng nghề sử dụng gỗ rừng trồng ván nhân tạo để sản xuất sản phẩm phổ thơng có giá trị thấp Hình Địa điểm nghiên cứu khu vực Đồng Bằng Sơng Hồng Đến nay, q trình đàm phán VPA thức kết thúc Các hộ gia đình tham gia sản xuất kinh doanh làng nghề gỗ nhóm đối tượng trực tiếp bị điều chỉnh khn khổ VPA Phụ lục VPA (Định nghĩa gỗ hợp pháp) đưa nguyên tắc tính hợp pháp gỗ quy định hộ gia đình, Ngun tắc IV (Tn thủ quy định vận chuyển buôn bán gỗ), Nguyên tắc V (Tuân thủ quy định chế biến gỗ) Nguyên tắc VII (Tuân thủ quy định thuế) có liên quan trực tiếp tới hộ sản xuất kinh doanh làng nghề Điều 16 VPA (An tồn xã hội) có quy định rõ “Để giảm thiểu tác động tiêu cực phát sinh từ việc thực thi Hiệp định này, Bên thống đánh giá tác động đối với… cộng đồng địa phương liên quan sinh kế họ tác động hộ gia đình…” Điều 16 đưa yêu cầu cần phải “…thực bước phù hợp để giảm thiểu tác động tiêu cực Các Bên thống biện pháp bổ sung để giải tác động tiêu cực nào.” Trong nửa đầu năm 2017, Forest Trends VIFORES thực nghiên cứu đánh giá lại làng nghề nêu Nghiên cứu có mục tiêu xem xét thực trạng sản xuất kinh doanh hộ, bao gồm khả đáp ứng hộ với yêu cầu VPA đưa Kết nghiên cứu kỳ vọng nguồn thông tin đầu vào quan trọng cho quan hoạch định sách, để xây dựng biện pháp, chế nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực phát sinh hộ làng nghề VPA thực tương lai Số liệu thông tin khảo sát thu thập thơng qua phương pháp thảo luận nhóm vấn trực tiếp hộ gia đình sản xuất chế biến Thảo luận nhóm thực với cán chủ chốt cấp xã, thôn làng nghề Thơng tin thu thập từ vấn nhóm bao gồm tình hình sản xuất kinh doanh chung làng, thực trạng kinh tế xã hội, vai trò chế biến, kinh doanh gỗ sinh kế địa phương, thay đổi làng nghề năm gần chế sách có liên quan đến sản xuất kinh doanh hộ làng Phỏng vấn trực tiếp với hộ sử dụng bảng hỏi thực với tổng số 146 hộ gia đình trực tiếp tham gia vào sản xuất kinh doanh làng nghề Các thông tin thu thập từ hộ bao gồm sử dụng nguồn nguyên liệu đầu vào, lao động, vốn đầu tư, công nghệ, thiết bị, mơi trường , thay đổi, khó khăn, thuận lợi hộ trình sản xuất kinh doanh Ngồi ra, nhóm nghiên cứu tiến hành thu thập thông tin từ số công ty xuất nhập vận hành làng nghề, số hợp tác xã nhằm thu thập thông tin cần thiết chuỗi cung ứng gỗ làng nghề Một số đặc điểm làng nghề 3.1 Một số thông tin làng nghề Các làng nghề gỗ khảo sát khác quy mô sản xuất, vai trò ngành gỗ sinh kế hộ, nguồn nguyên liệu chủng loại nguyên liệu, loại hình sản phẩm thị trường đầu sản phẩm (Bảng 1) Đồng Kỵ, La Xuyên Vạn Điểm làng nghề sử dụng loại gỗ nhập khẩu, loại gỗ quý có nguồn gốc nhiệt đới từ Châu Phi, Lào, Campuchia với sản phẩm đầu sản phẩm có kiểu dáng, mẫu mã truyền thống Hữu Bằng Liên Hà làng nghề sử dụng chủng loại gỗ đa dạng, bao gồm loại ván nhân tạo, loại gỗ nhập từ Mỹ, Châu Âu loại gỗ rừng trồng nội địa Bảng Một số đặc điểm làng nghề khảo sát Làng Đồng Kỵ La Xuyên Vạn Điểm Tổng số hộ làng nghề (số hộ tham gia chế biến gỗ 3.500 (86%) 2.000 (100%) 2.000 (70%) Thu nhập từ ngành gỗ / tổng thu nhập hộ làng (%) Tổng lượng gỗ sử dụng năm Loại gỗ Nguồn gỗ nguyên liệu 90 35.000 – 40.000 m3 Hương, (80% từ Châu Phi, 20% cẩm lai từ Lào, Campuchia) 100 Châu Phi 45.000 – 54.000 m3 Hương, gõ đỏ, (chủ yếu), (70% từ Châu Phi, 30% loại gỗ Lào, từ Lào, Campuchia Châu Phi Campuchia 70 Chủ yếu gỗ 36.000 – 45.000 m3 Hương, lim Châu Phi, (90% từ Châu Phi, 10% (chủ yếu), số từ từ Lào, Campuchia) cẩm, gõ đỏ Lào, Campuchia Hữu Bằng 4.250 (74%) 80 Liên Hà 1.600 (33%) 55 225.000 m3, bao gồm loại ván (85% từ EU Mỹ, 10% từ nội địa, 5% từ Châu Phi) 120.000 m3, bao gồm loại ván (49% từ nội địa, 39% từ Châu Phi, 10% từ Lào, Campuchia, 2% từ EU Mỹ) Lào, trắc, Campuchia, Châu Phi Sản phẩm Thị trường đầu Trung Quốc (20%), nội địa Bàn, ghế, giường, (80%, chủ yếu khách hàng tủ… kiểu dáng khó tính mẫu mã chất truyền thống lượng sản phẩm) Nội địa (100%), yêu cầu Bàn, ghế, giường, mẫu mã chất lượng sản tủ… kiểu dáng phẩm thấp so với nhóm truyền thống khách hàng Đồng Kỵ Bàn, ghế, giường, tủ theo kiểu dáng Nội địa (100%), yêu cầu truyền thống (chủ người mua giống yếu), số sản sản phẩm từ La Xuyên phẩm mang phong cách đại Tần bì, dẻ gai, Châu Âu, Mỹ, Nội địa (100%), kiểu dáng sồi, keo, quế, Bàn, ghế, giường, tủ, nội địa, Châu mẫu mã đại, sử dụng hương, lim, bàn phấn, kệ ti vi Phi nhóm khách hàng trẻ ván nhân tạo Ván loại, Nội địa, tần bì, óc chó, Châu Âu, Nội địa (100%), kiểu dáng dẻ gai, keo, Giường, tủ, bàn Châu Phi, mẫu mã đại, sử dụng quế, hương, phấn, kệ ti vi Lào, nhóm khách hàng trẻ xoan, gội, gõ Campuchia đỏ 3.2 Chuỗi cung ứng tổng quát làng nghề Hình thể chuỗi cung tổng quát từ gỗ nguyên liệu đến sản phẩm tiêu thụ thị trường làng nghề Chuỗi bắt đầu gỗ nguyên liệu, gỗ nhập nguồn gỗ nước Nguồn gỗ cung cho hộ sản xuất thơng qua hộ gia đình (HGĐ) doanh nghiệp (DN) kinh doanh gỗ nguyên liệu (NL), số gỗ chuyển đến HGĐ DN sản xuất kinh doanh Trước gỗ đưa vào chế biến, gỗ nguyên liệu thường xẻ thành dạng phơi, phù hợp cho sản xuất Nhiều hộ gia đình làng nghề không trực tiếp đầu tư vào sản xuất mà làm nhiệm vụ gia công cho hộ khác dựa theo đơn đặt hàng hộ khác Sản phẩm đầu sử dụng để xuất (XK) tiêu thụ nội địa Do hộ gia đình làng nghề khơng có chức trực tiếp xuất khẩu, họ thường phải cử đại diện để ký hợp đồng xuất ủy thác với công ty có chức Các sản phẩm tiêu thụ nội địa thường hộ làm theo đơn đặt hàng trực tiếp người mua, bán cho hệ thống cửa hàng, đại lý làng nghề địa bàn khác Hình Chuỗi cung ứng tổng quát làng nghề gỗ Xưởng xẻ DN XK Ủy Thác Gỗ nhập HGĐ&DN kinh doanh gỗ NL Gỗ nước Trung Quốc HGĐ&DN sản xuất Cửa hàng, đại lý Nội địa HGĐ gia công Các làng nghề có đặc điểm khác nguồn chủng loại gỗ sử dụng, kiểu dáng mẫu mã thị trường đầu sản phẩm (Bảng 1) Chuỗi cung làng có nét đặc trưng riêng (xem phần chi tiết làng nghề) 3.3 Sinh kế thực trạng kinh doanh hộ Sản xuất, chế biến kinh doanh gỗ sản phẩm gỗ có vai trò đặc biệt quan trọng sinh kế hộ nằm làng nghề khảo sát Ngoại trừ Liên Hà, nơi có 1/3 số hộ tham gia vào chế biến gỗ (2/3 lại tham gia cơng việc khác), tỉ lệ thu nhập hộ từ hoạt động sản xuất, chế biến thương mại gỗ chiếm 70-100% tổng thu nhập hộ (Bảng 1) Hầu hết hộ làng nghề không đăng kí kinh doanh (Bảng 2) Bảng Thực trạng đăng kí kinh doanh hộ làng nghề Tên làng Đồng Kỵ Vạn Điểm La Xuyên Hữu Bằng Liên Hà Tổng số Số hộ kí kinh doanh 800 678 600 268 226 2.572 Số hộ khơng đăng kí kinh doanh 2.200 722 1.400 2.882 294 7.498 % số hộ khơng đăng kí kinh doanh /tổng số hộ làng 73,3 51,6 70,0 91,5 56,5 74,5 ... Báo cáo Làng nghề gỗ Việt Nam bối cảnh hội nhập: Thực trạng lựa chọn sách để phát triển bền vững mô tả thực trạng sản xuất, kinh doanh, chế biến gỗ làng nghề gỗ vùng đồng sông Hồng Các làng nghề. .. cường hội, giảm rủi ro mục tiêu phát triển bền vững Forest Trends (http://goviet.org.vn/bai-viet/lien-ket -trong- nganhche-bien-go-tang-cuong-co-hoi-giam-rui-ro-vi-muc-tieu-phat-trien-ben-vung-8559)... ơn Báo cáo Làng nghề gỗ Việt Nam bối cảnh hội nhập: Thực trạng lựa chọn sách để phát triển bền vững hồn thành với hỗ trợ tài Tổ chức Hợp tác Phát triển Quốc tế Vương quốc Anh (DFID) Cơ quan Phát