1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

On tap Chuong IV Bieu thuc dai so

68 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Kiến thức: - Học sinh làm quen với các bảng đơn giản về thu thập số liệu thống kê khi điều tra về cấu tạo, nội dung, biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa củ[r]

(1)GIÁO ÁN KÌ II Ngày soạn:1/1/2016 Ngày dạy:4/1/2016 Chương III THỐNG KÊ TIẾT 41: THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ - TẦN SỐ I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Học sinh làm quen với các bảng (đơn giản) thu thập số liệu thống kê điều tra (về cấu tạo, nội dung), biết xác định và diễn tả dấu hiệu điều tra, hiểu ý nghĩa cụm từ ''số các giá trị dấu hiệu'' và ''số các giá trị dấu hiệu'' làm quen với khái niệm tần số giá trị - Biết các kí hiệu dấu hiệu, giá trị nó và tần số giá trị Biết lập bảng đơn giản để ghi lại số liệu thu thập qua điều tra Kỹ năng: - Có kỹ lập bảng số liệu thống kê ban đầu và xác ddingj dấu hiệu Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc học tập II.CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung bảng và III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1.ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: Bài mới: HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CHÍNH Thu thập số liệu Bảng số liệu thống kê ban đầu - Giáo viên treo bảng phụ lên bảng - Học sinh chú ý theo dõi Dấu hiệu - Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời ?2 a Dấu hiệu, đơn vị điều tra - học sinh đứng chỗ trả lời ?2 Nội dung điều tra là: Số cây trồng lớp ? Dấu hiệu X là gì  Gọi là dấu hiệu X - Học sinh: Dấu hiệu X là nội dung điều tra ? Tìm dấu hiệu X bảng - Học sinh: Dấu hiệu X là dân số nước ta năm 1999 - Mỗi lớp bảng là đơn vị điều - Giáo viên thông báo đơn vị điều tra tra ? Bảng có bao nhiêu đơn vị điều tra - Học sinh: Có 20 đơn vị điều tra ?3 Bảng có 20 đơn vị điều tra ? Đọc tên các đơn vị điều tra bảng - Học sinh: Hà Nội, Hải Phòng, Hưng (2) Yên, Hà Giang, Bắc Cạn ? Quan sát bảng 1, các lớp 6A, 6B, 7A, b Giá trị dấu hiệu, dãy giá trị 7B trồng bao nhiêu cây dấu hiệu - Học sinh trả lời câu hỏi giáo viên - Giáo viên thông báo dãy giá trị dấu hiệu - Mỗi đơn vị có số liệu, số liệu đó - Yêu cầu học sinh làm ?4 gọi là giá trị dấu hiệu ?4 Dấu hiệu X bảng có 20 giá trị - Yêu cầu học sinh làm ?5, ?6 Tần số giá trị (10') - Học sinh đứng chỗ trả lời ?5 Có số khác là 28; 30; 35; 50 ?6 Giá trị 30 xuất lần Giá trị 28 xuất lần Giá trị 50 xuất lần ? Tìm tần số giá trị 30; 28; 50; 35 Giá trị 35 xuất lần - Tần số giá trị đó là 8; 2; 3; Số lần xuất đó gọi là tần số - Giáo viên đưa các kí hiệu cho học sinh chú ý - Yêu cầu học sinh đọc SGK * Chú ý: SGK Củng cố: - Yêu cầu học sinh làm bt (tr7-SGK) a) Dấu hiệu mà bạn An quan tâm là : Thời gian cần thiết để từ nhà đến trường Dấu hiệu đó có 10 giá trị b) Có giá trị khác c) Giá trị 21 có tần số là Giá trị 18 có tần số là Giá trị 17 có tần số là Giá trị 20 có tần số là Giá trị 19 có tần số là Hướng dẫn học nhà: - Học theo SGK, làm các bài tập 1-tr7; 3-tr8 - Làm các bài tập 2; (tr3, - SBT) IV RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY: Ngày soạn:2/1/2016 (3) Ngày dạy:7/1/2016 TIẾT 42:THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ - TẦN SỐ(TT) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Củng cố lại cho học sinh các kiến thức dấu hiệu, giá trị cuat dấu hiệu, đơn vị điều tra, tần số qua các bài tập Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ thực hành cho học sinh - Thấy vai trò việc thống kê đời sống Thái độ: - Nghiêm túc học tập, cẩn thận việc xử lý số II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi bài tập 3, - SGK - Học sinh: Thước thẳng III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1.ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: - Học sinh 1: Nêu các khái niệm dấu hiệu, giá trị dấu hiệu, lấy ví dụ minh hoạ - Học sinh 2: Nêu các khái niệm dãy giá trị dấu hiệu, tần số lấy ví dụ minh hoạ Luyện tập: HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ - Giáo viên đưa bài tập lên bảng phụ - Học sinh đọc đề bài và trả lời câu hỏi bài toán - Tương tự bảng 5, học sinh tìm bảng - Giáo viên đưa nội dung bài tập lên bảng phụ - Học sinh đọc đề bài - Yêu cầu lớp làm theo nhóm, làm giấy - Giáo viên thu giấy vài nhóm - Cả lớp nhận xét bài làm các nhóm - Giáo viên đưa nội dung bài tập - Học sinh đọc nội dung bài toán - Yêu cầu học sinh theo nhóm ND CHÍNH Bài tập (tr8-SGK) a) Dấu hiệu chung: Thời gian chạy 50 mét các học sinh lớp b) Số các giá trị khác nhau: Số các giá trị khác là 20 c) Các giá trị khác nhau: 8,3; 8,4; 8,5; 8,7 Tần số 2; 3; 8; Bài tập (tr9-SGK) a) Dấu hiệu: Khối lượng chè hộp Có 30 giá trị b) Có giá trị khác c) Các giá trị khác nhau: 98; 99; 100; 101; 102 Tần số lần lượt: 3; 4; 16; 4; Bài tập (tr3-SBT) a) Bạn Hương phải thu thập số liệu (4) - Giáo viên thu bài các nhóm - Cả lớp nhận xét bài làm các nhóm - Giáo viên đưa nội dung bài tập - Học sinh đọc SGK - học sinh trả lời câu hỏi thống kê và lập bảng b) Có: 30 bạn tham gia trả lời c) Dấu hiệu: mầu mà bạn yêu thích d) Có mầu nêu e) Đỏ có bạn thch Xanh da trời có bạn thích Trắng có bạn thích vàng có bạn thích Tím nhạt có bạn thích Tím sẫm có bạn thích Xanh nước biển có bạn thích Xanh lá cây có bạn thích Hồng có bạn thích Bài tập (tr4-SGK) - Bảng còn thiếu tên đơn vị, lượng điện đã tiêu thụ Củng cố: - Giá trị dấu hiệu thường là các số Tuy nhiên vài bài toán có thể là các chữ - Trong quá trình lập bảng số liệu thống kê phải gắn với thực tế Hướng dẫn học nhà: - Làm lại các bài toán trên - Đọc trước bài 2, bảng tần số các giá trị dấu hiệu IV RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY: Xuân Bình,ngày 4/1/2016 Duyệt tổ trưởng Trần Mai Thạch Ngày soạn:7/1/2016 Ngày dạy:11/1/2016 TIẾT 43: BẢNG ''TẦN SỐ'' CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU (5) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Học sinh hiểu bảng ''Tần số'' là hình thức thu gọn có mục đích bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ nhận xét giá trị dấu hiệu dễ dàng Kỹ năng: - Học sinh biết cách lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét - Học sinh biết liên hệ với thực tế bài toán Thái độ: - Nghiêm túc học tập II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: bảng phụ ghi nội dung kiểm tra bài cũ , bảng phụ ghi nội dung bài tập 5, tr11 SGK) - Học sinh: thước thẳng Bảng phụ 1: Nhiệt độ trung bình huyện Bình Giang (đơn vị tính là 0C) Năm 1990 1991 1992 1993 1994 1995 Nhiệt độ trung 21 22 21 23 22 21 bình hàng năm a) Dấu hiệu đây là gì ? Số các giá trị là bao nhiêu b) Tìm tần số các giá trị khác III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1.ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên treo bảng phụ 1, học sinh lên bảng làm Bài mới: HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CHÍNH - Giáo viên cho học sinh quan sát bảng ? Liệu có thể tìm cách trình bày gọn hơn, hợp lí để dễ nhận xét Lập bảng ''tần số'' hay không  ta học bài hôm ?1 Giá trị (x) 98 99 100 101 102 - Yêu cầu học sinh làm ?1 Tần số (n) 16 - Học sinh thảo luận theo nhóm - Người ta gọi là bảng phân phối thực - Giáo viên nêu cách gọi nghiệm dấu hiệu hay bảng tần số ? Bảng tần số có cấu trúc nào - Học sinh: Bảng tần số gồm dòng: Dòng 1: ghi các giá trị dấu hiệu (x) Dòng 2: ghi các tần số tương ứng (n) ? Quan sát bảng và bảng 6, lập bảng tần số ứng với bảng trên - học sinh lên bảng làm bài, lớp Nhận xét: - Có giá trị khác từ 28; 30; 35; 50 Giá trị nhỏ là 28; lớn là 50 - Có lớp trồng 28 cây, lớp trồng (6) làm bài vào ? Nhìn vào bảng rút nhận xét - Học sinh trả lời - Giáo viên cho học sinh đọc phần đóng khung SGK 30 cây Chú ý: - Có thể chuyển bảng tần số dạng ngang thành bảng dọc - Bảng tần số giúp ta quan sát, nhận xét phân phối các giá trị dấu hiệu và tiện lợi cho việc tính toán sau này Củng cố: - Giáo viên treo bảng phụ bài tập (tr11-SGK); gọi học sinh lên thống kê và điền vào bảng - Yêu cầu học sinh làm bài tập (tr11-SGK) a) Dấu hiệu: số gia đình b) Bảng tần số: Số gia đình (x) Tần số 17 N=5  c) Số gia đình thôn chủ yếu khoảng Số gia đình đông chiếm xấp xỉ 16,7 % Hướng dẫn học nhà: - Học theo SGK, chú ý cách lập bảng tần số - Làm bài tập 7, 8, tr11-12 SGK - Làm bài tập 5, 6, tr4-SBT IV RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY: Ngày soạn:8/1/2016 Ngày dạy:13/1/2016 TIẾT 44: LUYỆN TẬP (7) I MỤC TIÊU: kiến thức: - Củng cố cho học sinh cách lập bàn tần số Thái độ: - Rèn kĩ xác định tần số giá trị dấu hiệu, lập bảng tần số, xác định dấu hiệu - Thấy vai trò toán học vào đời sống Thái độ - Có thái độ nghiêm túc học tập II CHUẨN BỊ: -GV:Bảng phụ ghi bài 8, 9, bài tập 6, tr4 SBT, thước thẳng - Học sinh: thước thẳng III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1.ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: - Học sinh lên bảng làm bài tập tr11-SGK Luyện tập: HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ - Giáo viên đưa đề bài lên bảng phụ - Học sinh đọc đề bài, lớp làm bài theo nhóm - Giáo viên thu bài các nhóm đưa lên - Cả lớp nhận xét bài làm các nhóm ND CHÍNH Bài tập (tr12-SGK) a) Dấu hiệu: số điểm đạt sau lần bắn xạ thủ - Xạ thủ bắn: 30 phút b) Bảng tần số: Số điểm (x) Số lần bắn (n) - Giáo viên đưa đề lên bảng phu - Học sinh đọc đề bài - Cả lớp làm bài - học sinh lên bảng làm 10 10 N Nhận xét: - Điểm số thấp là - Điểm số cao là 10 Số điểm và chiếm tỉ lệ cao Bài tập (tr12-SGK) a) Dấu hiệu: thời gian giải bài toán học sinh - Số các giá trị: 35 b) Bảng tần số: T.gian (x) TS (n) 3 11 10 35 * Nhận xét: - Thời gian giải bài toán nhanh 3' - Thời gian giải bài toán chậm 10' (8) - Giáo viên đưa nội dung bài tập lên - Học sinh đọc đề bài - Cả lớp làm bài theo nhóm - Giáo viên thu giấy các nhóm - Cả lớp nhận xét bài làm các nhóm - Số bạn giải bài toán từ đến 10' chiếm tỉ lệ cao Bài tập (SBT) Cho bảng số liệu 110 115 115 110 120 120 120 130 125 130 110 110 115 125 125 120 120 115 120 115 120 125 125 125 125 125 120 120 115 115 (Học sinh có thể lập theo cách khác) Củng cố: - Học sinh nhắc lại cách lập bảng tần số, cách nhận xét Hướng dẫn học nhà: - Làm lại bài tập 8,9 (tr12-SGK) - Làm các bài tập 4; 5; (tr4-SBT) - Đọc trước bài 3: Biểu đồ IV RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY: Xuân Bình,ngày 11/1/2016 Duyệt tổ trưởng Trần Mai Thạch Ngày soạn:12/1/2016 Ngày dạy:18/1/2016 TIẾT 45: BIỂU ĐỒ I MỤC TIÊU: (9) Kiến thức:- Học sinh hiểu ý nghĩa minh hoạ biểu đồ giá trị dấu hiệu và tần số tương ứng Kỹ năng:- Có kỹ dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số và bảng ghi dãy số biến thiên theo thời gian - Biết đọc các biểu đồ đơn giản Thái độ:Rèn luyện tính cẩn thận việc xử lý số liệu II Phương tiện thực : - Giáo viên: Bảng phụ tần số bài (tr12-SGK), bảng phụ hình 1;2 tr13; 14; thước thẳng - Học sinh: thước thẳng III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1.ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: Bài mới: HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CHÍNH - Giáo viên giới thiệu ngoài bảng số liệu thống kê ban đầu, bảng tần số, người ta còn dùng biểu đồ hình ảnh cụ thể giá trị dấu hiệu và tần số Biểu đồ đoạn thẳng - Giáo viên đưa bảng phụ ghi nội dung hình - SGK - Học sinh chú ý quan sát ?1 ? Biểu đồ ghi các đại lượng nào - Học sinh: Biểu đồ ghi các giá trị x - trục hoành và tần số - trục tung ? Quan sát biểu đồ xác định tần số các giá trị 28; 30; 35; 50 - Học sinh trả lời - Giáo viên : người ta gọi đó là biểu đồ đoạn thẳng - Yêu cầu học sinh làm ?1 - Học sinh làm bài ? Để dựng biểu đồ ta phải biết điều gì - Học sinh: ta phải lập bảng tần số ? Nhìn vào biểu đồ đoạn thẳng ta biết điều gì - Học sinh: ta biết giới thiệu dấu hiệu và các tần số chúng ? Để vẽ biểu đồ ta phải làm n 2 3 5 x Gọi là biểu đồ đoạn thẳng * Để dựng biểu đồ đoạn thẳng ta phải xác định: - Lập bảng tần số - Dựng các trục toạ độ (trục hoành ứng với giá trị dấu hiệu, trục tung ứng với tần (10) gì - Học sinh nêu cách làm số) - Vẽ các điểm có toạ độ đã cho - Vẽ các đoạn thẳng - Giáo viên đưa bảng tần số bài tập 8, yêu cầu học sinh lập biểu đồ đoạn thẳng - Cả lớp làm bài, học sinh lên bảng Chú ý làm Ngoài ta có thể dùng biểu đồ hình chữ - Giáo viên treo bảng phụ hình và nhật (thay đoạn thẳng hình chữ nhật) nêu chú ý Củng cố: - Bài tập 10 (tr14-SGK): học sinh làm theo nhóm a) Dấu hiệu:điểm kiểm tra toán (HKI) học sinh lớp 7C, số các giá trị: 50 b) Biểu đồ đoạn thẳng: n n H 1 91 H x 2 x - Bài tập 11(tr14-SGK) (Hình 2) Hướng dẫn học nhà - Học theo SGK, nắm cách biểu diễn biểu đồ đoạn thẳng - Làm bài tập 8, 9, 10 tr5-SBT; đọc bài đọc thêm tr15; 16 IV RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY: Ngày soạn:12/1/2016 Ngày dạy:20/1/2016 TIẾT 46: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: 10 (11) Kiến thức:- Học sinh nắn cách biểu diễn giá trị dấu hiệu và tần số biểu đồ.kiểm tra 15 phút Kỹ năng:- Học sinh biết đọc biểu đồ dạng đơn giản Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác việc biểu diễn biểu đồ II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: thước thẳng, phấn màu - Học sinh: thước thẳng, III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1.ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: ? Nêu các bước để vẽ biểu đồ hình cột (học sinh đứng chỗ trả lời) C Bài : HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CHÍNH - Giáo viên đưa nội dung bài tập Bài tập 12 (tr14-SGK) 12 a) Bảng tần số - Học sinh đọc đề bài - Cả lớp hoạt động theo nhóm x 17 18 20 28 30 31 32 25 - Giáo viên thu bài và nhận xét n 2 1 N=12 b) Biểu đồ đoạn thẳng n - Giáo viên đưa nội dung bài tập 13 - Học sinh quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi SGK - Yêu cầu học sinh trả lời miệng - Học sinh trả lời câu hỏi - Học sinh suy nghĩ làm bài - Giáo viên cùng học sinh chữa bài - Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng làm - Cả lớp làm bài vào 112 780 2 33 12 x Bài tập 13 (tr15-SGK) a) Năm 1921 số dân nước ta là 16 triệu người b) Năm 1999-1921=78 năm dân số nước ta tăng 60 triệu người c) Từ năm 1980 đến 1999 dân số nước ta tăng 76 - 54 = 22 triệu người Bài tập (tr5-SBT) a) Nhận xét: - Số điểm thấp là điểm - GV : cho hs nhận xét đánh giá , - Số điểm cao là 10 điểm - Trong lớp các bài chủ yếu điểm 5; 6; 7; kết , cách trình bày b) Bảng tần số x 10 11 (12) n 3 N Củng cố: - Học sinh nhác lại các bước biểu diễn giá trị biến lượng và tần số theo biểu đồ đoạn thẳng - Chú ý tính toán cẩn thận chính xác , vẽ biểu đồ Kiểm tra 15 phút: Kết điều tra số 20gia đình thuộc thôn cho bảng 2 3 4 2 Câu 1(2 đ) Dấu hiệu cần tìm đây là gì ? Số các giá trị là bao nhiêu ? Câu (3đ) Lập bảng tần số, Câu (3,5đ) vẽ biểu đồ đoạn thẳng Câu (1,5)Nhận xét *Hướng dẫn chấm Câu -số gia đình thuộc thôn -Số các giá trị là 20 Câu Lập đúng (2Đ) Câu HS vẽ đúng 3,5 đ Câu 4: Nêu ba nhận xét đúng trở lên 1,5 đ Hướng dẫn học nhà: - Làm lại bài tập 12 (tr14-SGK) - Làm bài tập 9, 10 (tr5; 6-SGK) - Đọc Bài 4: Số trung bình cộng IV RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY: Xuân Bình,ngày 18/1/2016 Duyệt tổ trưởng Trần Mai Thạch Ngày soạn:22/1/2016 Ngày dạy: 25/1/2016 TIẾT 47: SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I MỤC TIÊU: 12 (13) Kiến thức: - Biết cách tính số trung bình cộng theo công thức từ bảng đã lập, biết sử dụng số trung bình cộng để làm ''đại diện'' cho dấu hiệu số trường hợp để so sánh tìm hiểu dấu hiệu cùng loại Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ tìm mốt dấu hiệu, hiểu mốt dấu hiệu Thái độ: - Bước đầu thấy ý nghĩa thực tế mốt II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: thước thẳng - Học sinh: thước thẳng III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1.ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: Bài mới: HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CHÍNH * Đặt vấn đề: Giáo viên yêu cầu học sinh thống kê điểm môn toán HKI tổ mình lên Số trung bình cộng dấu hiệu giấy a) Bài toán - Cả lớp làm việc theo tổ ? Để ky xem tổ nào làm bài thi tốt em có ?1 Có tất 40 bạn làm bài kiểm tra thể làm nào ?2 - Học sinh: tính số trung bình cộng để tính Điểm Tần Các tích điểm TB tổ số số (x.n) ? Tính số trung bình cộng (x) (n) - Học sinh tính theo quy tắc đã học tiểu học - Học sinh quan sát đề bài - Yêu cầu học sinh làm ?1 12 - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm ?2 15 - Học sinh làm theo hướng dẫn giáo viên 48 ? Lập bảng tần số 63 250 X  - học sinh lên bảng làm (lập theo bảng dọc) 72 40 ? Nhân số điểm với tần số nó 18 X 6,25 - Giáo viên bổ sung thêm hai cột vào bảng tần 10 10 số N=40 Tổng:250 ? Tính tổng các tích vừa tìm ? Chia tổng đó cho số các giá trị * Chú ý: SGK  Ta số TB kí hiệu X b) Công thức: x n  x n2   x k nk - Học sinh đọc kết X X  1 N - Học sinh đọc chú ý SGK ? Nêu các bước tìm số trung bình cộng 267 dấu hiệu X  6,68 40 - học sinh nhắc lại ?3 - Giáo viên tiếp tục cho học sinh làm ?3 13 (14) - Cả lớp làm bài theo nhóm vào giấy - Giáo viên thu giấy các nhóm - Cả lớp nhận xét bài làm các nhóm và trả ?4 lời ?4 Ý nghĩa số trung bình cộng ? Để so sánh khả học toán bạn (5') năm học ta vào đâu - Học sinh: vào điểm TB bạn đó - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc chú ý * Chú ý: SGK SGK Mốt dấu hiệu - Học sinh đọc ý nghĩa số trung bình cộng SGK - Giáo viên đưa ví dụ bảng 22 lên máy chiếu - Học sinh đọc ví dụ * Khái niệm: SGK ? Cỡ dép nào mà cửa hàng bán nhiều - Học sinh: cỡ dép 39 bán 184 đôi ? Có nhận xét gì tần số giá trị 39 - Giá trị 39 có tần số lớn  Tần số lớn giá trị gọi là mốt - Học sinh đọc khái niệm SGK Củng cố:- Bài tập 15 (tr20-SGK) a) Dấu hiệu cần tìm là: tuổi thọ bóng đèn b) Số trung bình cộng Tuổi thọ (x) Số bóng đèn (n) Các tích x.n 1150 5750 1160 9280 1170 12 1040 1180 18 21240 1190 8330 58640 N = 50 Tổng: 58640 X  1172,8 50 c) M0 1180 Hướng dẫn học nhà: - Học theo SGK - Làm các bài tập 14; 16; 17 (tr20-SGK) - Làm bài tập 11; 12; 13 (tr6-SBT) IV RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY: Ngày soạn:23/1/2016 Ngày dạy: 28/1/2016 TIÊT 48: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: 14 (15) Kiến thức: - Cũng cố cách lập bảng và công thức tính số trung bình cộng (các bước và ý nghĩa các kí hiệu) Kỹ năng: - Rèn kĩ lập bảng, tính số trung bình cộng và tìm mốt dấu hiệu Thái độ: Có thái độ nghiêm túc học tập II Phương tiện thực : - Giáo viên: thước thẳng - Học sinh: thước thẳng III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1.ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: - Học sinh 1: Nêu các bước tính số trung bình cộng dấu hiệu? Viết công thức và giải thích các kí hiệu; làm bài tập 17a (ĐS: X =7,68) - Học sinh 2: Nêu ý nghĩa số trung bình cộng? Thế nào là mốt dấu hiệu (ĐS: M0 = 8) Bài HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ - Học sinh đọc đề bài ? Nêu khác bảng này với bảng đã biết - Học sinh: cột giá trị người ta ghép theo lớp - Giáo viên: người ta gọi là bảng phân phối ghép lớp - Giáo viên hướng dẫn học sinh SGK - Học sinh độc lập tính toán và đọc kết - Giáo viên giải mẫu lên - Học sinh quan sát lời giải trên màn hình bảng - Học sinh đọc đề bài - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài - Cả lớp thảo luận theo nhóm - Giáo viên thu giấy các nhóm và đưa lên máy chiếu - Cả lớp nhận xét bài làm các nhóm ND CHÍNH Bài tập 18 (tr21-SGK) Chiều x n x.n cao 105 105 105 110- 115 805 120 126 35 4410 121- 137 45 6165 131 148 11 1628 13268 X  132- 155 155 100 142 X 132,68 143153 155 100 13268 Bài tập (tr23-SGK) Cân Tần số Tích nặng (n) x.n (x) 16 96 16,5 148,5 17 12 204 17,5 12 210 18 16 288 18,5 10 185 19 15 285 15 (16) 19,5 20 20,5 21 21,5 23,5 24 25 28 15 17 1 1 2 N=120 97,5 340 20,5 189 21,5 23,5 24 25 56 30 2243,5 X Kiểm tra 15 phút: - Giáo viên đưa bài tập lên bảng phụ : Điểm thi học kì môn toán lớp 7A ghi bảng sau: 7 8 8 7 10 5 9 5 8 a) Dấu hiệu cần tìm đây là gì ? Số các giá trị là bao nhiêu ? b) Lập bảng tần số, c, tính số trung bình cộng dấu hiệu d) Tìm mốt dấu hiệu e/vẽ biểu đồ đoạn thẳng f/nhận xét Hướng dẫn học nhà: - Ôn lại kiến thức chương - Ôn tập chương III, làm câu hỏi ôn tập chương tr22-SGK - Làm bài tập 20 (tr23-SGK); bài tập 14(tr7-SBT) IV RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY: 2243,5 18,7 120 3 Xuân Bình,ngày :25/1/2016 Duyệt tổ trưởng Trần Mai Thạch Ngày soạn:31/1/2016 Ngày dạy: 1/2/2016 TIẾT 49: ÔN TẬP CHƯƠNG III VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MT 16 (17) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hệ thống lại cho học sinh trình tự phát triển và kĩ cần thiết chương - Ôn lại kiến thức và kĩ chương như: dấu hiệu, tần số, bảng tần số, cách tính số trung bình cộng, mốt, biểu đồ Kỹ năng: - Luyện tập số dạng toán chương Thái độ: - Có thái độ học tập nhiêm túc, làm việc cẩn thận, khoa học II CHUẨN BỊ - Học sinh: thước thẳng - Giáo viên: thước thẳng, phấn màu: Điều tra dấu hiệu Thu thập số liệu thống kê Bảng tần số Biểu đồ Ý X ,mốt nghĩa thống kê đời sống III Cách thức tiến hành Vấn đáp – Nhóm – Thực hành III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1.ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: Ôn tập : HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ? Để điều tra vấn đề nào đó em phải làm công việc gì - Học sinh: + Thu thập số liệu + Lập bảng số liệu ? Làm nào để đánh giá dấu hiệu đó - Học sinh: + Lập bảng tần số + Tìm X , mốt dấu hiệu ? Để có hình ảnh cụ thể dấu ND CHÍNH I Ôn tập lí thuyết - Tần số là số lần xuất các giá trị đó dãy giá trị dấu hiệu - Tổng các tần số tổng số các đơn vị điều tra (N) 17 (18) hiệu, em cần làm gì - Học sinh: Lập biểu đồ - Giáo viên đưa bảng phụ lên bảng - Học sinh quan sát ? Tần số gía trị là gì, có nhận xét gì tổng các tần số; bảng tần số gồm cột nào - Học sinh trả lời các câu hỏi giáo viên ? Để tính số X ta làm nào - Học sinh trả lời ? Mốt dấu hiệu là gì ? Kí hiệu ? Người ta dùng biểu đồ làm gì ? Thống kên có ý nghĩa gì đời sống ? Đề bài yêu cầu gì - Học sinh: + Lập bảng tần số + Dựng biểu đồ đoạn thẳng + Tìm X X  x1n1  x 2n2   x k nk N - Mốt dấu hiệu là giá trị có tần số lớn bảng tần số, kí hiệu là M0 - Thống kê giúp chúng ta biết tình hình các hoạt động, diễn biến tượng Từ đó dự đoán các khả xảy ra, góp phần phục vụ người ngày càng tót II Ôn tập bài tập Bài tập 20 (tr23-SGK) a) Bảng tần số Năng Tần Các xuất số tích (x) (n) x.n 20 20 1090 35 25 75 X  31 30 210 35 315 40 240 45 180 50 50 N=31 Tổng =1090 b) Dựng biểu đồ n - Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng làm bài - học sinh lên bảng làm + Học sinh 1: Lập bảng tần số + Học sinh 2: Dựng biểu đồ + Học sinh 3: Tính giá trị trung bình cộng dấu hiệu 20 25 30 35 40 45 50 x Củng cố:trong ôn tập Hướng dẫn học nhà:- Ôn tập lí thuyết theo bảng hệ thống ôn tập chương và các câu hỏi ôn tập tr22 - SGK - Làm lại các dạng bài tập chương - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra IV RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY: Ngày soạn:31/1/2016 Ngày dạy: 1/2/2016 18 (19) Tiết 50: KIỂM TRA 45 PHÚT- CHƯƠNG 3(Bài số 3) I Mục tiêu:- Nắm khả tiếp thu kiến thức học sinh thông qua việc giải bài tập - Rèn luyện kĩ giải toán, lập bảng tần số, biểu đồ, tính X , tìm mốt - Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học II MA TRẬN Cấp độ Tên Chủ đề (nội dung, chương) Nhận biết TL Học sinh nhận biết số Thu thập số các giá trị, số liệu thống kê, các giá trị khác bảng “tần số” nhau, tần số tương ứng 1/2 Số câu 1đ Số điểm Thông hiểu Cấp độ cao TL TL TL Học sinh biết tìm dấu hiệu điều tra Học sinh lập bảng tần số HS nhận xét số liệu từ bảng ”Tần số” 1/2 1đ 1/2 1,5đ 1,5đ 2,5 5,0 đ Học sinh lập biểu đồ đoạn thẳng 2,0đ Số câu Số điểm Nhận biết mốt dấu hiệu 1/2 0,5đ 1,5đ 15% 2,0đ Chứng tỏ được: Nếu Vận dụng cộng các giá trị công thức tính dấu hiệu số trung với cùng bình cộng và tìm mốt số thì số trung bình dấu dấu hiệu hiệu cộng với số đó Số trung bình cộng Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Cộng Cấp độ thấp Biểu đồ Số câu Số điểm Vận dụng 1,5đ 1/2 1,0đ 10% 1đ 2,5 3đ 4,5 7,5đ 75% 10đ =100 % III ĐỀ BÀI: 19 (20) Bài 1:(9 điểm ) Trường THCS Xuân Bình đã thống kê điểm thi học kỳ môn Toán 70 học sinh lớp ghi lại bảng sau đây 8 9 5 7 8 5 8 5 7 8 8 10 9 3 7 a) Dấu hiệu đây là gì? Số các giá trị dấu hiệu là bao nhiêu? b) Số các giá trị khác là và lập bảng “Tần số” chúng c) Tính số trung bình cộng và mốt dấu hiệu d) Dựng biểu đồ đoạn thẳng e) Nếu nhận xét Bài 2:(1 điểm ) Chứng tỏ rằng: Nếu cộng các giá trị dấu hiệu với cùng số thì số trung bình dấu hiệu cộng với số đó IV ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu a) X: số điểm kiểm tra môn toán; N = 70 ( điểm) b) Số các giá trị khác nhau: ; Bảng tần số ( 2điểm) Gi¸ trÞ (x) 10 TÇn sè (n) 12 13 19 N= 70 c) X = 6,7 M0 = (1,5®) (1 ®) d) Vẽ biểu đồ : (2đ) e) nhận xét ( 1,5 đ) Câu 2.(1điểm ) Gọi các giá trị dấu hiệu là x1, x2 , x3 ,……, xk và tần số tương ứng là n1 , n2 , n3 , ……, nk 20 (21) X x1n1  x n   x k n k N đó N = n1 + n2 + n3 ,-+ ……+ nk Ta có: Gọi a là giá trị số cộng với các giá trị dấu hiệu Khi đó ta cần chứng minh: (x1  a)n1  (x  a)n   (x k  a)n k N x n  x n   x k n k X 1 N Thật vậy: Từ X a  x1n1  x n   x k n k x n  x n   x k n k a  n1  n   n k  a  1  N N N x n  x n   x k n k  an1  an   an k  1 N (x1n1  an1 )  (x n  an )   (x k n k  an k ) (x1  a)n1  (x  a)n   (x k  a)n k   N N  X a  IV RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY: Xuân Bình,ngày :1/2/2016 Duyệt tổ trưởng Trần Mai Thạch Trường THCS Xuân Bình Kiểm tra 45 phút Họ tên…………………………….Lớp 7… Môn Đại số(Bài số 3) 21 (22) Điểm Lời nhận xét giáo viên III ĐỀ BÀI: Bài 1:(9 điểm ) Trường THCS Xuân Bình đã thống kê điểm thi học kỳ môn Toán 70 học sinh lớp ghi lại bảng sau đây 8 9 5 7 8 5 8 5 7 8 8 10 9 3 7 a) Dấu hiệu đây là gì? Số các giá trị dấu hiệu là bao nhiêu? b) Số các giá trị khác là và lập bảng “Tần số” chúng c) Tính số trung bình cộng và mốt dấu hiệu d) Dựng biểu đồ đoạn thẳng e) Nếu nhận xét Bài 2:(1 điểm ) Chứng tỏ rằng: Nếu cộng các giá trị dấu hiệu với cùng số thì số trung bình dấu hiệu cộng với số đó Bài làm Ngày soạn: 13/2/2016 Ngày dạy:15/2/2016 22 (23) Tiết 51:KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Học sinh hiểu khái niệm biểu thức đại số Kỹ năng: - Có kỹ lấy ví dụ biểu thức đại số Thái độ: - Nghiêm tú học tập II Phương tiện thực : - Giáo viên: thước thẳng - Học sinh: thước thẳng III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1.ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: Bài mới: HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ - Giáo viên giới thiệu qua nội dung chương ND CHÍNH Nhắc lại biểu thức ? Ở lớp ta đã học biểu thức, lấy ví dụ biểu thức - học sinh đứng chỗ lấy ví dụ - Yêu cầu học sinh làm ví dụ tr24-SGK - học sinh đọc ví dụ - Học sinh làm bài - Yêu cầu học sinh làm ?1 - Học sinh lên bảng làm - Học sinh đọc bài toán và làm bài - Người ta dùng chữ a để thay số nào đó - Yêu cầu học sinh làm ?2 - Cả lớp thảo luận theo nhóm, đại diện nhóm lên trình bày - Nhứng biểu thức a + 2; a(a + 2) là biểu thức đại số - Yêu cầu học sinh nghiên cứu ví dụ SGK tr25 ? Lấy ví dụ biểu thức đại số - học sinh lên bảng viết, học sinh viết ví dụ biểu thức đại số - Cả lớp nhận xét bài làm các bạn Ví dụ: Biểu thức số biểu thị chu vi hình chữ nhật là: 2(5 + 8) (cm) ?1 3(3 + 2) cm2 Khái niệm biểu thức đại số Bài toán: 2(5 + a) ?2 Gọi a là chiều rộng HCN  chiều dài HCN là a + (cm)  Biểu thức biểu thị diện tích: a(a + 2) 23 (24) - Giáo viên c học sinh làm ?3 - học sinh lên bảng làm bài - Người ta gọi các chữ đại diện cho các số là biến số (biến) ? Tìm các biến các biểu thức trên - Học sinh đứng chỗ trả lời - Yêu cầu học sinh đọc chú ý tr25-SGK ?3 a) Quãng đường sau x (h) ô tô với vận tốc 30 km/h là : 30.x (km) b) Tổng quãng đường người đó là: 5x + 35y (km) Củng cố: - học sinh lên bảng làm bài tập và bài tập tr26-SGK Bài tập a) Tổng x và y: x + y b) Tích x và y: xy c) Tích tổng x và y với hiệu x và y: (x+y)(x-y) (a  b).h Bài tập 2: Biểu thức biểu thị diện tích hình thang Bài tập 3: học sinh đứng chỗ làm bài - Yêu cầu học sinh đọc phần có thể em chưa biết Hướng dẫn học nhà: - Nẵm vững khái niệm nào là biểu thức đại số - Làm bài tập 4, tr27-SGK - Làm bài tập  (tr9, 10-SBT) - đọc trước bài IV RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY: Ngày soạn: 13/2/2016 24 (25) Ngày dạy:18/2/2016 Tiết 52: GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Học sinh biết cách tính giá trị biểu thức đại số - Biết cách trình bày lời giải loại toán này Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ trình bầy lời giải loại bài toán tính giá trị Thái độ: - Thao tác khoa học, cẩn thận giải toán II Phương tiện thực : - Giáo viên:thước thẳng - Học sinh: thước thẳng III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1.ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: - Học sinh 1: làm bài tập - Học sinh 2: làm bài tập Nếu a = 500 000 đ; m = 100 000; n = 50 000 Em hãy tính số tiền công nhận người đó Bài mới: HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CHÍNH Giá trị biểu thức đại số - Giáo viên cho học sinh tự đọc ví dụ Ví dụ tr27-SGK (SGK) - Học sinh tự nghiên cứu ví dụ SGK - Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm ví dụ SGK Ví dụ (SGK) Tính giá trị biểu thức 3x2 - 5x + x = -1 và x = * Thay x = -1 vào biểu thức trên ta có: 3.(-1)2 - 5.(-1) + = Vậy giá trị biểu thức x = -1 là * Thay x = vào biểu thức trên ta có: ? Vậy muốn tính giá trị biểu thức đại số biết giá trị các biến 25 (26) biểu thức đã cho ta làm nào - Học sinh phát biểu - Yêu cầu học sinh làm ?1 - học sinh lên bảng làm bài  1  1           4  2  2  Vậy giá trị biểu thức x = là * Cách làm: SGK Áp dụng ?1 Tính giá trị biểu thức 3x2 - x = và x = 1/3 * Thay x = vào biểu thức trên ta có: 3(1)2  9.1 3   Vậy giá trị biểu thức x = là -6 - Yêu cầu học sinh làm ?2 - Học sinh lên bảng làm * Thay x = vào biểu thức trên ta có:  1       9  3 8 Vậy giá trị biểu thức x = là ?2 Giá trị biểu thức x2y x = - và y = là 48 Củng cố: - Giáo viên tổ chức trò chơi Giáo viên cử đội lên bảng tham gia vào thi - Mỗi đội bảng - Các đội tham gia thực tính trực tiếp trên bảng 2 2 2 N: x 3 9 L: x  y 3   H:2 2 x  y 32  42 25 M: T: y 4 16 2 Ă: x  y  32  5 V: z  5  24 I: 2 1 Ê: 2z  2.5  51 2( y  z ) 2(4  5) 18 ( xy  z )  (3.4  5) 8,5 2 Hướng dẫn học nhà:- Làm bài tập 7, 8, - tr29 SGK.- Làm bài tập  12 (tr10, 11-SBT)- Đọc phần ''Có thể em chưa biết''; ''Toán học với sức khoẻ người'' tr29-SGK.- Đọc bài IV.Rút kinh nghiệm Xuân Bình,ngày :15/2/2016 Duyệt tổ trưởng 26 (27) Trần Mai Thạch Ngày soạn: 18/2/2016 Ngày dạy:22/2/2016 Tiết 53: ĐƠN THỨC I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nhận biết biểu thức đại số nào đó là đơn thức - Nhận biết đơn thức thu gọn Nhận biết phần hệ số phần biến đơn thức Kỹ năng;- Rèn luyện kỹ nhân đơn thức Viết đơn thức dạng chưa thu gọn thành đơn thức thu gọn Thái độ:- Có ý thức vươn lên học tập II Phương tiện thực : - Giáo viên: thước thẳng.- Học sinh: thước thẳng III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1.ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: ? Để tính giá trị biểu thức đại số biết giá trị các biến biểu thức đã cho, ta làm nào ?- Làm bài tập - tr29 SGK Bài mới: HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CHÍNH - Giáo viên yêu cầu học sinh làm?1 theo Đơn thức yêu cầu SGK ?1 - Học sinh hoạt động theo nhóm, làm vào giấy - Giáo viên thu giấy số nhóm - Học sinh nhận xét bài làm bạn - GV: các biểu thức câu a gọi là đơn thức * Định nghĩa: SGK ? Thế nào là đơn thức - học sinh trả lời Ví dụ: 2x2y; ; x; y ? Lấy ví dụ đơn thức - Số là đơn thức và gọi là - học sinh lấy ví dụ minh hoạ đơn thức không - Giáo viên thông báo ?2 - Yêu cầu học sinh làm ?2 - Giáo viên đưa bài 10-tr32 Bài tập 10-tr32 SGK - Học sinh đứng chỗ làm Bạn Bình viết sai ví dụ (5-x)x2 đây ? Trong đơn thức trên gồm có không phải là đơn thức biến ? Các biến có mặt bao nhiêu lần và viết dạng nào - Đơn thức gồm biến: + Mỗi biến có mặt lần + Các biến viết dạng luỹ 27 (28) thừa - Giáo viên nêu phần hệ số ? Thế nào là đơn thức thu gọn - học sinh trả lời ? Đơn thức thu gọn gồm phần - Gồm phần: hệ số và phần biến ? Lấy ví dụ đơn thức thu gọn - học sinh lấy ví dụ và phần hệ số, phần biến - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc chú ý - học sinh đọc Gäi HS lªn b¶ng lµm bµi tËp 10 vµ 11 SGK HS1: Bµi 10 HS2: Bµi 11 Bµi 12: (SGK/T32) Gọi 1HS đứng chỗ trả lời phần a) PhÇn b) gäi 2HS lªn b¶ng lµm Đơn thức thu gọn Xét đơn thức 10x6y3  Gọi là đơn thức thu gọn 10: là hệ số đơn thức x6y3: là phần biến đơn thức Củng cố: Bµi 10: (5 – x)x2 – không phải là đơn thức Bµi 11: b) 9x2yz là đơn thức c) 15,5 là đơn thức Bµi 12: KÕt qu¶: 2,5x2y = 2,5.12.(-1) = -2,5 0,25x2y2 = 0,25.12.(-1)2 = 0,25 Hướng dẫn học nhà: - Học theo SGK - Làm các bài tập 14; 15; (tr11, 12-SBT) IV RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY: Ngày soạn: 19/2/2016 28 (29) Ngày dạy:25/2/2016 Tiết 54 ĐƠN THỨC (TT) I Môc tiªu: - Kiến thức: - Học sinh nhận biết đợc biểu thức đại số nào đó là đơn thức Nhận biết đợc đơn thức là đơn thức thu gọn Phân biệt đợc phần hệ số, phần biến đơn thức Biết nhân hai đơn thức - Kỹ năng: Rèn kỹ viết đơn thức thành đơn thức thu gọn - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận công việc, say mê học tập II ChuÈn bÞ: - Gi¸o viªn: Gi¸o ¸n - Häc sinh: §å dïng häc tËp, III TiÕn tr×nh bµi d¹y- häc: Tæ chøc: KiÓm tra bµi cò: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Bậc đơn thức Yªu cÇu HS nghiªn cøu vÝ dô SGK HS: Nghiªn cøu vÝ dô SGK - Đơn thức 2x5y3z là đơn thức thu gọn, phần hệ số là 2, phần biết là x5y3z Bậc đơn thøc nµy lµ: + + = Em hãy cho biết nào là bậc đơn thức HS: Phát biểu bậc đơn thức Bậc đơn thức có hệ số khác lµ tæng sè mò cña tÊt c¶ c¸c biÕn có đơn thức đó GV: Nªu chó ý - Số thực khác là đơn thức bậc không - Số đợc coi là đơn thức không có bậc Hoạt động 2: Nhân hai đơn thức Yêu cầu HS đọc, nghiên cứu ví dụ SGK HS: §äc vµ nghiªn cøu vÝ dô nhân hai đơn thức SGK Để nhân hai đơn thức ta làm nh nào ? HS: Để nhân hai đơn thức ta lµm nh sau: - Nh©n c¸c hÖ sè víi GV: Nhấn mạnh cách thực nhân hai đơn - Nh©n c¸c phÇn biÕn víi thøc 4 VD: (2x y).(9xy ) = (2.9)(x y)(xy ) HS ghi VD vµo vë = 18(x2x)(yy4) = 18x3y5 GV: Nªu chó ý SGK Yªu cÇu HS thùc hiÖn ?3 HS: Lªn b¶ng lµm ?3 1 - x3.(-8xy2) = [- (-8)] (x3.x).y2 = 2x4y2 Củng cố: Bài tập 13-tr32 SGK (2 học sinh lên bảng làm)       x y  2xy    x x    a)       y.y   23 x y 3 29 (30)    3 6 1  5  x y   x y         x x y y  x y     b)       Bài tập 14-tr32 SGK (Giáo viên yêu cầu học sinh viết đơn thức thoả mãn 2 đk bài toán, học sinh làm giấy trong) x y ;9 x y ;  x y Hướng dẫn học nhà: - Học theo SGK - Làm các bài tập 14; 15; 16; 17; 18 (tr11, 12-SBT) -Giờ sau: Đơn thức đồng dạng IV.Rút kinh nghiệm Xuân Bình,ngày :22/2/2016 Duyệt tổ trưởng Trần Mai Thạch Ngày soạn: 27/2/2016 Ngày dạy:29/2/2016 TIẾT 55: ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Học sinh nắm khái niệm đơn thức đồng dạng, nhận biết các đơn thức đồng dạng - Biết cộng trừ các đơn thức đồng dạng Kỹ năng: - Rèn kĩ cộng trừ đơn thức Thái độ: 30 (31) - Có thái độ nghiêm túc học tập II Phương tiện thực : - Giáo viên; thước thẳng - Học sinh: thước thẳng III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1.ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: - Học sinh 1: đơn thức là gì ? Lấy ví dụ đơn thức thu gọn có bậc là với các biến là x, y, z - Học sinh 2: Tính giá trị đơn thức 5x2y2 x = -1; y = Bài mới: HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CHÍNH - Giáo viên đưa ?1 Đơn thức đồng dạng - Học sinh hoạt động theo nhóm, viết ?1 giấy - Giáo viên thu giấy nhóm - Học sinh theo dõi và nhận xét  Các đơn thức phần a là đơn thức đồng dạng - Hai đơn thức đồng dạng là đơn thức ? Thế nào là đơn thức đồng dạng có hệ số khác và có cùng phần biến - học sinh phát biểu * Chú ý: SGK - Giáo viên đưa nội dung ?2 ?2 - Học sinh làm bài: bạn Phúc nói đúng - Giáo viên cho học sinh tự nghiên cứu Cộng trừ các đơn thức đồng dạng SGK - Học sinh nghiên cứu SGK khoảng 3' trả lời câu hỏi giáo viên - Để cộng (trừ) các đơn thức đồng dạng, ? Để cộng trừ các đơn thức đồng dạng ta cộng (hay trừ) các hệ số với và ta làm nào giữ nguyên phần biến - Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?3 ?3 - Cả lớp làm bài giấy ( xy )  (5 xy )  ( xy ) - Giáo viên thu bài học sinh 1   ( 7) xy  xy - Cả lớp theo dõi và nhận xét Bài tập 16 (tr34-SGK) - Giáo viên đưa nội dung bài tập 16 Tính tổng 25xy2; 55xy2 và 75xy2 - Học sinh nghiên cứu bài toán - học sinh lên bảng làm (25 xy2) + (55 xy2) + (75 xy2) = 155 xy2 - Cả lớp làm bài vào Củng cố: Bài tập 17 - tr35 SGK (cả lớp làm bài, học sinh trình bày trên bảng) Thay x = 1; y = -1 vào biểu thức ta có: 3 ( 1)  15.(  1)  15.(  1)    4 (Học sinh làm theo cách khác) 31 (32) Bài tập 18 - tr35 SGK Giáo viên đưa bài tập lên máy chiếu và phát cho nhóm phiếu học tập - Học sinh điền vào giấy trong: LÊ VĂN HƯU Hướng dẫn học nhà: - Nắm vững nào là đơn thức đồng dạng - Làm thành thạo phép cộng, trừ các đơn thức đồng dạng - Làm các bài 19, 20, 21, 22 - tr12 SBT IV.Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 28/2/2016 Ngày dạy:2/1/2016 Tiết 56: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức:- Học sinh củng cố kiến thức biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng Kỹ năng:- Học sinh rèn kĩ tính giá trị biểu thức đại số, tìm tích các đơn thức, tính tổng hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc đơn thức Thái độ:- Có thái độ nghiêm túc học tập II Phương tiện thực : - Giáo viên: thước thẳng.- Học sinh: thước thẳng 32 (33) III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1.ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: - Học sinh 1:a) Thế nào là đơn thức đồng dạng ? b) Các cặp đơn thức sau có đồng dạng hay không ? Vì 2 x y vµ - x y 3 * xy vµ xy * 0,5 x vµ 0,5x * * - 5x yz vµ 3xy z - Học sinh 2: a) Muốn cộng trừ các đơn thức đồng dạng ta làm nào ? b) Tính tổng và hiệu các đơn thức sau: Bài mới: HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CHÍNH - Học sinh đứng chỗ đọc đầu bài Bài tập 19 (tr36-SGK) ? Muốn tính giá trị biểu thức Tính giá trị biểu thức: 16x2y5-2x3y2 Thay x = 0,5; y = -1 vào biểu thức ta có: x = 0,5; y = ta làm nào 16(0,5)2 ( 1)5  2.(0,5)3.(  1)2 - Ta thay các giá trị x = 0,5; y = vào 16.0,25.( 1)  2.0,125.1 biểu thức thực phép tính   0,25 - Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm  4,25 bài - học sinh lên bảng làm bài - Lớp nhận xét, bổ sung Thay x = ; y = -1 vào biểu thức ta có: ? Còn có cách tính nào nhanh  1  1 16   (  1)    (  1)2 không - HS: đổi 0,5 = - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu bài và hoạt động theo nhóm - Các nhóm làm bài vào giấy - Đại diện nhóm lên trình bày  2  2 1 16 .(  1)  .1  16  17     4,25 4 Bài tập 20 (tr36-SGK) Viết đơn thức đồng dạng với đơn thức -2x2y tính tổng đơn thức đó Bài tập 22 (tr36-SGK) - Yêu cầu học sinh đọc đề bài ? Để tính tích các đơn thức ta làm nào - HS: 33 (34) + Nhân các hệ số với + Nhân phần biến với ? Thế nào là bậc đơn thức - Là tổng số mũ các biến ? Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng làm - Lớp nhận xét 12 x y vµ xy 15  12     15 x y   xy      a)  12    x x  15     y y   49 x y Đơn thức có bậc     b)  - x y    xy                x x y y  x y 35    - Học sinh điền vào ô trống  (Câu c học sinh có nhiều cách làm khác)   Đơn thức bậc Bài tập 23 (tr36-SGK) a) 3x2y + x2y = x2y b) -5x2 - x2 = -7 x2 c) 3x5 + - x5 + - x5 = x5 Củng cố:- Học sinh nhắc lại: nào là đơn thức đồng dạng, qui tắc cộng trừ đơn thức đồng dạng Hướng dẫn học nhà: - Ôn lại các phép toán đơn thức - Làm các bài 19-23 (tr12, 13 SBT) - Đọc trước bài đa thức IV.Rút kinh nghiệm Xuân Bình,ngày :29/2/2016 Duyệt tổ trưởng Trần Mai Thạch Ngày soạn: 2/3/2016 Ngày dạy:7/3/2016 TIẾT 57: ĐA THỨC I Môc tiªu: - Kiến thức: - Học sinh nhận biết đợc đa thức thông qua số ví dụ cụ thể BiÕt thu gän ®a thøc 34 (35) - Kü n¨ng: RÌn kü n¨ng thu gän ®a thøc - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận công việc, say mê học tập II ChuÈn bÞ: - Gi¸o viªn: Gi¸o ¸n - Häc sinh: §å dïng häc tËp, III TiÕn tr×nh bµi d¹y- häc: Tæ chøc: KiÓm tra Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Em hãy cho biết nào là đơn thức ? Đơn thức HS: Trả lời các khái niệm nh đồng dang ? SGK Lµm bµi tËp 23 (SGK/T36) HS: Lµm bµi tËp 23 (SGK/T36) GV: Ch÷a bµi tËp a) 3x2y + 2x2y = 5x2y Phần a, b có đáp án, phần c có nhiều đáp b) -5x2 – 2x2 = -7x2 ¸n kh¸c c) -4x5 + 2x5 + 3x5 = x5 Bµi míi: Hoạt động 2: Đa thức Yêu cầu HS đọc và nghiên cứu ví dụ (SGK/T36) HS: §äc, nghiªn cøu vÝ dô (SGK/T36) GV: C¸c biÓu thøc x2 + y2 + xy ; 3x2 – y2 + xy – 7x ; HS: LÊy vÝ dô c¸c ®a thøc x2y - 3xy + 3x2y – + xy - x + lµ nh÷ng ®a HS: Nªu kh¸i niÖm ®a thøc thøc ®a thøc VËy thÕ nµo lµ ®a thøc ? §a thøc lµ mét tæng cña đơn thức Mỗi đơn thøc tæng gäi lµ mét hạng tử đa thức đó 1 ë ®a thøc x2 + y2 + xy th× x2 lµ g× ? y2 lµ g× ? HS: ë ®a thøc x2 + y2 + xy th× x2 ; y2 ; xy lµ nh÷ng xy lµ g× ? GV: §Ó cho gän ngêi ta thêng kÝ hiÖu ®a thøc h¹ng tö b»ng c¸c ch÷ c¸i in hoa A, B, C, D, M, N, P, Q, … VÝ dô: P = 3x – y + xy – 7x 2 GV: Gäi HS lªn b¶ng lÊy vÝ dô vÒ ®a thøc ChØ HS: LÊy vÝ dô vÒ d© thøc ChØ râ c¸c h¹ng tö cña nã ? c¸c h¹ng tö §¬n thøc 3x3yz cã lµ ®a thøc kh«ng ? HS: Mỗi đơn thức là mét ®a thøc GV: Nªu chó ý (SGK/T37) Hoạt động 3: Thu gọn đa thức GV: Đa thức là tổng đơn thức Nh tổng có thể có các đơn thức đồng dạng ta phải thu gọn đa thức đó và cách thu gọn nh vÝ dô SGK Yêu cầu HS đọc và nghiên cứu ví dụ SGK HS: Nghiªn cøu vÝ dô SGK ThÕ nµo lµ thu gän ®a thøc ? HS: Thu gän ®a thøc lµ tÝnh tổng các đơn thức đồng dạng 35 (36) Gäi 1HS lªn b¶ng lµm?2 (SGK/T37) HS díi líp lµm vµo vë đa thức đó 1HS: Lªn b¶ng lµm ?2 ?2 x y  xy  xy 1  x  x 3    x y  x y    xy  xy  xy      1    x  x       2 4  Q 5 x y  xy  11 1  x y  xy  x  5 Híng dÉn vÒ nhµ: - Về nhà học thuộc định nghĩa đa thức, cách thu gọn đa thức và cách t×m bËc cña ®a thøc - Gi¶i c¸c bµi tËp 26  28 (SGK/T38) Bµi 24 > 28 (SBT/T13) HD: Bµi tËp 27 (SGK/T38) §Ó tÝnh gi¸ trÞ cña mét ®a thøc P t¹i x = 0,5 vµ y = 1, ta nªn rót gọn P sau đó thay x = 0,5 và y = vào đa thức vào thực phép tính IV.Rút kinh nghiệm Ngày soạn:6/3/2016 Ngày dạy:10/3/2016 TIẾT 58: ĐA THỨC(tt) I Môc tiªu: - Kiến thức: - Học sinh nhận biết đợc đa thức thông qua số ví dụ cụ thÓ BiÕt thu gän ®a thøc, t×m bËc cña ®a thøc - Kü n¨ng: RÌn kü n¨ng thu gän ®a thøc, t×m bËc cña ®a thøc - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận công việc, say mê học tập II ChuÈn bÞ: - Gi¸o viªn: Gi¸o ¸n - Häc sinh: §å dïng häc tËp, III TiÕn tr×nh bµi d¹y- häc: Tæ chøc: KiÓm tra Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Đa thức là tổng đơn Em h·y cho biÕt thÕ nµo lµ đa thøc thức Mỗi đơn thức tổng gọi Thu gọn đa thức sau là hạng tử đa thức đó 2 Lµm bµi tËp N x y  3xy  3x y   xy  x  36 (37) Bµi míi: Hoạt động2: Bậc đa thức Cho ®a thøc M = x2y5 – xy4 + y6 + Đa thức trên có thu gọn đợc hay HS: Đa thức trên là đa thức đã thu gọn kh«ng? HS: §äc vµ nghiªn cøu vÝ dô (SGK/T37) Yêu cầu HS đọc nghiên cứu ví dụ (SGK/T37) H¹ng tö x2y5 cã bËc lµ H¹ng tö -xy4 cã bËc lµ H¹ng tö y6 cã bËc lµ H¹ng tö cã bËc lµ HS: BËc cña ®a thøc lµ bËc cña h¹ng Ta thÊy lµ sè lín nhÊt vµ nã chÝnh lµ tö cã bËc cao nhÊt d¹ng thu gän bËc cña ®a thøc đa thức đó ThÕ nµo lµ bËc cña ®a thøc ? GV: Nªu chó ý (SGK/T38) + Số đợc coi là đa thức không và nã kh«ng cã bËc + Khi t×m bËc cña ®a thøc tríc hÕt ta phải thu gọn đa thức đó Yªu cÇu HS lµm ?3 (SGK/T38) Đa thức Q đã đợc thu gọn cha? Muèn t×m bËc cña ®a thøc Q ta lµm thÕ nµo? HS: Đa thức Q cha đợc thu gọn HS: Ta phải thu gọn đa thức Q sau đó míi t×m bËc HS: Lªn b¶ng t×m bËc cña ®a thøc trªn Gäi 1HS lªn b¶ng lµm, HS díi líp lµm vµo vë Bµi tËp 24 (SGK/T38): Gọi HS đọc bài toán Yªu cÇu 1HS lªn b¶ng lµm bµi BËc cña ®a thøc Q lµ GV: ChuÈn ho¸ vµ cho ®iÓm Bµi tËp 25 (SGK/T38) Yªu cÇu HS lµm theo nhãm Nhãm ch½n: a) Nhãm lÎ: b) GV: NhËn xÐt, chuÈn ho¸ vµ cho ®iÓm 3 x y  xy  x  Q = -3x5 - 3 x y  xy  Q=- Củng cố: Bài tập 24 (tr38-SGK) a) Số tiền mua kg táo và kg nho là 5x + 8y là đa thức b) Số tiền mua 10 hộp táo và 15 hộp nho là: (10.12)x+(15.10)y=120x+ 150y là đa thức Bài tập 25 (tr38-SGK) (2 học sinh lên bảng làm) 3x  x   2x  x 2 a) 3 b) x  x  x  x  x (3 x  x )  (2 x  x) 1 x 1 (3 x  x )  (7 x  x  x ) 2 x  10 x Đa thức có bậc 37 (38) Đa thức có bậc Híng dÉn vÒ nhµ: - Về nhà học thuộc định nghĩa đa thức, cách thu gọn đa thức và cách tìm bậc đa thøc.- Gi¶i c¸c bµi tËp 26  28 (SGK/T38) Bµi 24 > 28 (SBT/T13)HD: Bµi tËp 27 (SGK/T38) Để tính giá trị đa thức P x = 0,5 và y = 1, ta nên rút gọn P sau đó thay x = 0,5 vµ y = vµo ®a thøc vµo råi thùc hiÖn phÐp tÝnh IV.Rút kinh nghiệm Xuân Bình,ngày :7/3/2016 Duyệt tổ trưởng Trần Mai Thạch Ngày soạn:12/3/2016 Ngày dạy:13/3/2016 TIẾT 59: CỘNG TRỪ ĐA THỨC I Mục tiêu: Kiến thức:- Học sinh biết cộng trừ đa thức Kỹ năng:- Rèn luyện kĩ bỏ dấu ngoặc, thu gọn đa thức, chuyển vế đa thức Thái độ:- Yêu cầu cẩn thận , chính xác làm toán … II Phương tiện thực : - Giáo viên: thước thẳng - Học sinh: thước thẳng III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1.ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: - Học sinh 1: thu gọn đa thức: 1 P  x y  xy  xy  xy  5xy  x y 3 4 - Học sinh 2: Viết đa thức: x  2x  3x  x   x thành: a) Tổng đa thức b) hiệu đa thức Bài mới: HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ - Giáo viên đưa nội dung ví dụ - Học sinh tự đọc SGK và lên bảng làm bài ND CHÍNH Cộng đa thức Cho đa thức: ? Em hãy giải thích các bước làm em 38 (39) - HS: + Bỏ dấu ngoặc (đằng trước có dấu''+'' ) + áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp + Thu gọn các hạng tử đồng dạng - Yêu cầu học sinh làm ?1 - Học sinh thảo luận theo nhóm - Lớp nhận xét - Học sinh ghi bài - Giáo viên nêu để trừ đa thức P- Q ta làm sau: - Học sinh chú ý theo dõi ? Theo em làm tiếp nào để có P - Q - HS: bỏ dấu ngoặc ròi thu gọn đa thức - học sinh lên bảng làm bài ? Nhắc lại qui tắc bỏ dấu ngoặc - Học sinh nhắc lại qui tắc bỏ dấu ngoặc - Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?2 theo nhóm - Các nhóm thảo luận - Giáo viên thu bài nhóm - Cả lớp nhận xét M 5 x y  x  N  xyz  x y  x  M  N (5 x y  x  3)  ( xyz  x y  5x  5 x y  x   xyz  x y  x  (5 x y  x y )  (5 x  x )  xyz  (   x y  10 x  xyz  ) ) 2 ?1 Trừ hai đa thức Cho đa thức: P 5 x y  xy  x  2 P  Q (5 x y  xy  x  3)  ( xyz  x y   xy  x  ) Q  xyz  x y  xy  x  5 x y  xy  x   xyz  x y  xy  x  9 x y  xy  xyz  2 ?2 D Củng cố: - Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng làm bài tập 29(tr40-SGK) a) ( x  y )  ( x  y )  x  y  x  y 2x b) ( x  y )  ( x  y )  x  y  x  y 2y - Yêu cầu làm bài tập 32: 39 (40) P  ( x  2y ) x  y  3y  P ( x  y  3y  1)  ( x  y ) P x  y  3y   x  2y P 4 y  E Hướng dẫn học nhà: - Ôn lại các kiến thức bài - Làm bài tập 31, 33 (tr40-SGK) - Làm bài tập 29, 30 (tr13, 14-SBT) IV.Rút kinh nghiệm Ngày soạn:12/3/2016 Ngày dạy:16/3/2016 TIẾT 60: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Kiến thức: - Học sinh củng cố kiến thức đa thức: cộng, trừ đa thức Kỹ năng: - Học sinh rèn kĩ tính tổng, hiệu các đa thức, tính giá trị đa thức Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc học tập II Phương tiện thực : - Giáo viên: thước thẳng - Học sinh: thước thẳng III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1.ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: - Học sinh 1: làm bài tập 34a 40 (41) - Học sinh 2: làm bài tập 34b Bài mới: HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ - Học sinh đọc đề bài - Giáo viên bổ sung tính N- M - Cả lớp làm bài vào - học sinh lên bảng làm bài - Lớp nhận xét bài làm bạn trên bảng (bổ sung thiếu, sai) ND CHÍNH Bài tập 35 (tr40-SGK) M  x  xy  y N  y  xy  x  a) M  N ( x  xy  y )  ( y  2 xy  x  1)  x  xy  y  y  xy  x  2 x  y  b) M - N = ( x  xy  y )  ( y  2 xy  x  1) - Giáo viên chốt lại: Trong quá trình cộng trừ đa thức ban đầu nên để đa thức ngoặc để tránh nhầm dấu  x  xy  y  y  xy  x   xy  c ) N  M 4 xy  Bài tập 36 (tr41-SGK) 3 3 a) x  xy  3x  y  x  y  x  xy  y - Yêu cầu học sinh làm bài tập 36 - Học sinh nghiên cứu bài toán ? Để tính giá trị đa thức ta làm nào - HS: + Thu gọn đa thức + Thay các giá trị vào biến đa thức - Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài - Học sinh lớp làm bài vào Thay x = và y = vào đa thức ta có: x  xy  y 52  2.5.4  = 25 + 40 + 64 = 129 2 4 6 8 b) xy  x y  x y  x y  x y  xy  ( xy )2  ( xy )4  ( xy )6  ( xy )8 Thay x = -1, y = -1 vào đa thức ta có: x.y = (-1).(-1) = xy  ( xy )2  ( xy )4  ( xy )6  ( xy )8  1  12  14  16  18 1 Bài tập 37 (tr41-SGK) - Yêu cầu học sinh làm bài tập 37 theo nhóm - Cả lớp thi đua theo nhóm (mỗi bàn nhóm) - Các nhóm thảo luận và đại diện nhóm lên trình bày - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại muốn cộng hay trừ đa thức ta làm 41 (42) nào - học sinh phát biểu lại Củng cố: ( xen kẽ bài dạy ) Hướng dẫn học nhà: - Làm bài tập 32, 32 (tr14-SGK) - Đọc trước bài ''Đa thức biến'' IV.Rút kinh nghiệm Xuân Bình,ngày :14/3/2016 Duyệt tổ trưởng Trần Mai Thạch Ngày soạn:18/3/2016 Ngày dạy:21/3/2016 TIẾT 61: ĐA THỨC MỘT BIẾN I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Học sinh biết kí hiệu đa thức biến và biết xếp đa thức theo luỹ thừa giảm tăng biến - Biết tìm bậc, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự đa thức biến - Biết kí hiệu giá trị đa thức giá trị cụ thể biến Kỹ năng: - Tính giá trị biểu thức, xếp, xác định bậc, xác định hệ số các bậc Thái độ:- Say mê học tập II Phương tiện thực : - Giáo viên: thước thẳng.- Học sinh: thước thẳng III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1.ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: ? Tính tổng các đa thức sau ròi tìm bậc đa thức tổng 2 2 - Học sinh 1: a) x y  xy  xy và xy  xy  5xy 2 2 2 - Học sinh 2: b) x  y  z và x  y  z Bài mới: 42 (43) HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ - Giáo viên quay trở lại bài kiểm tra bài cũ học sinh ? Em hãy cho biết đa thức trên có biến là biến nào - Học sinh: cau a: đa thức có biến là x và y; câu b: đa thức có biến là x, y và z ? Viết đa thức có biến Tổ viết đa thức có biến x Tổ viết đa thức có biến y ? Thế nào là đa thức biến - Học sinh đứng chỗ trả lời ? Tại 1/2 coi là đơn thức 1  y biến y - Học sinh: 2 ? Vậy số có coi là đa thức biến không - Giáo viên giới thiệu cách kí hiệu đa thức biến - Học sinh chú ý theo dõi - Yêu cầu học sinh làm ?1, ?2 - Học sinh làm bài vào - học sinh lên bảng làm bài ? Bậc đa thức biến là gì - Học sinh đứng chỗ trả lời - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK - Học sinh tự nghiên cứu SGK - Yêu cầu làm ?3 - Học sinh làm theo nhóm giấy ? Có cách để xếp các hạng tử đa thức ? Để xếp các hạng tử đa thức trước hết ta phải làm gì - Ta phải thu gọn đa thức - Yêu cầu học sinh làm ?4 - Cả lớp làm bài giấy - Giáo viên giới thiệu đa thức bậc 2: ax2 + bx + c (a, b, c cho trước; a 0) ? Chỉ các hệ số đa thức trên - Đathức Q(x): a = 5, b = -2, c = 1; đa thức R(x): a = -1, b = 2, c = -10 - Giáo viên giới thiệu số (gọi là hằng) - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK ND CHÍNH Đa thức biến * Đa thức biến là tổng đơn thức có cùng biến 7y  3y  Ví dụ: * Chú ý: số coi là đa thức biến - Để rõ A lầ đa thức biến y ta kí hiệu A(y) + Giá trị đa thức A(y) y = -1 kí hiệu A(-1) A(5) = 160 ; B(-2) = -241 ?2A(y) có bậc 2; B9x) có bậc Sắp xếp đa thức - Có cách xếp + Sắp xếp theo luỹ thừa tăng dần biến + Sắp xếp theo luỹ thừa giảm dần biến Q( x ) 5 x  2x  ?4 R( x )  x  2x  10 Gọi là đa thức bậc biến x Hệ số Xét đa thức P ( x ) 6 x  x  3x  - Hệ số cao là 43 (44) - học sinh đọc - Hệ số tự là 1/2 ? Tìm hệ số cao luỹ thừa bậc 3; - Hệ số luỹ thừa bậc 3; là và -3 ? Tìm hệ số luỹ thừa bậc 4, bậc - HS: hệ số luỹ thừa bậc 4; là Củng cố: - Học sinh làm bài tập 39, 42, 43 (tr43-SGK) Bài tập 39 a) P (x ) 6 x  x  9x  2x  b) Các hệ số khác P(x) là: luỹ thừa bậc là 6, Bài tập 42: P (x ) x  6x  P (3) 32  6.3   18 P ( 3) ( 3)2  6.( 3)  36 Hướng dẫn học nhà: - Nẵm vững cách xép, kí hiệu đa thức bién Biết tìm bậc đa thức và các hệ số - Làm các bài 40, 41 (tr43-SGK) - Bài tập 34  37 (tr14-SBT) IV.Rút kinh nghiệm Ngày soạn:18/3/2016 Ngày dạy:24/3/2016 TIẾT 62:CỘNG VÀ TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Học sinh biết cộng, trừ đa thức mọt biến theo cách: hàng ngang, cột dọc Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ cộng trừ đa thức, bỏ ngoặc, thu gọn đa thức, xếp các hạng tử đa thức theo cùng thứ tự Thái độ: - Nghiêm túc học tập II Phương tiện thực : - Giáo viên: thước thẳng - Học sinh: thước thẳng III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1.ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Bài mới: HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CHÍNH - Giáo viên nêu ví dụ tr44-SGK Cộng trừ đa thức biến 44 (45) - Học sinh chú ý theo dõi Ví dụ: cho đa thức P ( x ) 2 x  x  x  x  x  Q( x )  x  x  x  Ta đã biết cách tính Đ6 Cả lớp làm bài - học sinh lên bảng làm bài - Cả lớp làm bài vào Hãy tính tổng chúng Cách 1: P ( x )  q( x ) (2 x  x  x  x  x  1)  (  x  x  x  2) 2 x  x  x  x  Cách 2: - Giáo viên giới thiệu cách 2, hướng dẫn học sinh làm bài - Yêu cầu học sinh làm bài tập 44 phần P(x) + Q(x) - Mỗi nửa lớp làm cách, sau đó học sinh lên bảng làm bài - Giáo viên nêu ví dụ - Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài - Cả lớp làm bài vào vở, học sinh lên bảng làm - Giáo viên giới thiệu: ngoài ta còn có cách làm thứ - Học sinh chú ý theo dõi P (x )  2 x  x  x  x  x  Q( x )   x4  x3 P ( x )  Q( x ) 2x  x  5x   x  4x  Trừ hai đa thức biến Ví dụ: Tính P(x) - Q(x) Cách 1: P(x) - Q(x) = 2 x  x  x  x  x  Cách 2: P (x ) 2x  5x  x  x  x   Q( x )  x4  x3   5x  P ( x )  Q(x ) 2x  6x  2x  x  6x  - Trong quá trình thực phép trừ Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại: * Chú ý: ? Muốn trừ số ta làm - Để cộng hay trừ đa thức biến ta có nào cách: + Ta cộng với số đối nó Cách 1: cộng, trừ theo hang ngang - Sau đó giáo viên cho học sinh thực Cách 2: cộng, trừ theo cột dọc cột ?1 Cho ? Để cộng hay trừ đa thức bién M(x) = x  x  x  x  0,5 ta có cách nào N ( x ) 3 x  5x  x  2,5 ? Trong cách ta phải chú ý điều gì M(x)+N ( x ) 4 x  x  x  + Phải xếp đa thức + Viết các đa thức thức cho các M(x)-N ( x )  x  x  x  x  hạng tử đồng dạng cùng cột - Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?1 Củng cố: - Yêu cầu học sinh làm bài tập 45 (tr45-SGK) theo nhóm: 45 (46) a)P ( x )  Q( x )  x  x  b)P (x )  R ( x ) x  Q( x ) ( x  x  1)  P ( x )  Q( x ) ( x  x  1)  ( x  x   Q( x ) x  x  x  x  1  x )  R ( x ) ( x  3x   x )  x 2  R( x )  x  x  3x  x  - Yêu cầu học sinh lên làm bài tập 47 a)P (x )  Q(x )  (Hx )  5x  x  x  b)P (x )  Q(x )  (Hx ) 4 x  3x  6x  3x  Hướng dẫn học nhà: - Học theo SGK, chú ý phải viết các hạng tử đồng dạng cùng cột cộng đa thức biến theo cột dọc - Làm bài tập 46, 47, 48, 49, 50 (tr45, 46-SGK) IV.Rút kinh nghiệm Xuân Bình,ngày :21/3/2016 Duyệt tổ trưởng Trần Mai Thạch Ngày soạn:18/3/2016 Ngày dạy:24/3/2016 TIẾT 63: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức:- Củng cố kiến thức đa thức biến, cộng trừ đa thức biến Kỹ năng:- Được rèn luyện kĩ xếp đa thức theo luỹ thừa tăng giảm biến.Kiểm tra 15 phút Thái độ: - Học sinh trình bày cẩn thận II Phương tiện thực : - Giáo viên: thước thẳng,ra đề và phô tô đề kiểm tra 15 phút - Học sinh: thước thẳng ,ôn bài III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1.ổn định lớp 2.* Kiểm tra 15': 2 Đề bài:Cho f(x) = x  x  g(x) = x  7x  a)(2đ) Tính f(-1) b) (2đ) Tính g(2) c) (3đ) Tính f(x) + g(x) d)(3đ) Tính f(x) - g(x) Bài mới: 46 (47) HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ - Yêu cầu học sinh làm bài tập theo nhóm - Học sinh thảo luận nhóm trả lời - Giáo viên ghi kết ND CHÍNH Bài tập 49 (tr46-SGK) (6') M  x  xy  x  M 6 x  xy  Có bậc là N  x y  y  x  x y  có bậc - Giáo viên lưu ý: cách kiểm tra việc liệt kê các số hạng khỏi bị thiếu - học sinh lên bảng, học sinh thu gọn đa thức Bài tập 50 (tr46-SGK) a) Thu gọn (10') N 15 y  y  y  5y  y  y N  y  15 y  y  y  y  y N  y  11y  y M y  y  3y   y  y  y  7y M 7 y  y  y  y  y  y  y  M 8 y  y  - học sinh lên bảng: + em tính M + N + em tính N - M - Giáo viên lưu ý cách tính viết dạng cột là cách ta thường dùng cho đa thức có nhiều số hạng tính thường nhầm là trừ - Nhắc các khâu thường bị sai: + P ( 1) ( 1)  2.( 1)  + tính luỹ thừa + quy tắc dấu - Học sinh tính P(-1) - Học sinh tính P(0) - Học sinh tính P(4) M  N 7 y  11y  y  N  M  y  11y  y  Bài tập 52 (tr46-SGK) (10') P(x) = x  x  x = P ( 1) ( 1)2  2.(  1)  P ( 1) 1   P ( 1) 3   Tại x = P (0) 02  2.0   Tại x = P (4) 4  2.4  P (4) 16   P (4) 8  0 P ( 2) ( 2)2  2( 2)  P ( 2) 4   P ( 2) 8  0 Củng cố: - Các kiến thức cần đạt + thu gọn + tìm bậc + tìm hệ số + cộng, trừ đa thức 47 (48) Hướng dẫn học nhà: - Về nhà làm bài tập 53 (SGK) P ( x )  Q( x ) 4 x  3x  x  x  x  Q( x )  P ( x ) 4 x  3x  x  x  x  - Làm bài tập 40, 42 - SBT (tr15) IV.Rút kinh nghiệm Xuân Bình,ngày :28/3/2016 Duyệt tổ trưởng Trần Mai Thạch Ngày soạn:28/3/2016 Ngày dạy: /4/2016 TIẾT 64:NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hiểu khái niệm đa thức biến, nghiệm đa thức - Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm đa thức hay không Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ tính toán Thái độ: - Nghiêm túc học tập II Phương tiện thực : - Giáo viên: ; thước thẳng - Học sinh: thước thẳng III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1.ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài tập học sinh 48 (49) Bài mới: HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ - Treo bảng phụ ghi nội dung bài toán - Giáo viên: xét đa thức - Học sinh làm việc theo nội dung bài toán ? Nghiệm đa thức là giá trị nào - Là giá trị làm cho đa thức ? Để chứng minh là nghiệm Q(x) ta phải cm điều gì - Ta chứng minh Q(1) = - Tương tự giáo viên cho học sinh chứng minh - là nghiệm Q(x) ? So sánh: x2 x2 + - Học sinh: x2  x2 + > ND CHÍNH Nghiệm đa thức biến 160 x P(x) = Ta có P(32) = 0, ta nói x = 32 là nghiệm đa thức P(x) * Khái niệm: SGK Ví dụ a) P(x) = 2x +  1  1 P    2     0  2 có     x = là nghiệm b) Các số 1; -1 có là nghiệm Q(x) = x2 - Q(1) = 12 - = Q(-1) = (-1)2 - =  1; -1 là nghiệm Q(x) c) Chứng minh G(x) = x2 + > không có nghiệm Thực x2  G(x) = x2 + >  x Do đó G(x) không có nghiệm Củng cố: - Cách tìm nghiệm P(x): cho P(x) = sau tìm x - Cách chứng minh: x = a là nghiệm P(x): ta phải xét P(a) + Nếu P(a) = thì a là nghiệm + Nếu P(a)  thì a không là nghiệm Hướng dẫn học nhà: - Làm bài tập 54, 55, 56 (tr48-SGK); cách làm tương tự ? SGK HD 56 P(x) = 3x -  1 x 2 G(x) = Bạn Sơn nói đúng - Trả lời các câu hỏi ôn tập IV.Rút kinh nghiệm Xuân Bình,ngày :4/4/2016 Duyệt tổ trưởng 49 (50) Trần Mai Thạch Ngày soạn:28/3/2016 Ngày dạy: /4/2016 TIẾT 65: NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN (TIẾP) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Tiếp tục hiểu khái niệm đa thức biến, nghiệm đa thức - Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm đa thức hay không Kỹ năng:- Rèn luyện kĩ tính toán Thái độ:- Nghiêm túc học tập II Phương tiện thực : - Giáo viên: ; thước thẳng.Kiểm tra 15 phút - Học sinh: thước thẳng III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1.ổn định lớp Kiểm tra 15 phút Câu 1(2đ) Thế nào là nghiệm đa thức biến Câu 2(2đ)Tìm nghiệm đa thức sau P(x) = -3x – Câu 3(6đ)Cho đa thức M(x) = x5 + 2x4 + x2 + 3x2 - x3 - x4 + - 4x3 50 (51) a.(2đ)Rút gọn đa thức M(x), Sắp xếp theo lũy thừa biến b.(2đ)Tính M(1) ;M(-1) c.(1đ)Chứng tỏ đa thức trên không có nghiệm Hướng dẫn chấm Câu 1(2đ) đúng Khái niệm: SGK Câu 2(2đ) -3x – =0 ⇒ -3x = -1 ⇒ x=1/3 Câu 3(6đ)a Rút gon M(x) = x4 + 2x2 + 1(2đ) b.M(1) = 14 + 2.12 = = 4(1đ) M(-1) = (-1)4 + 2(-1)2 + = 4(1đ) c.M(x) = x4 + 2x2 + >  x Vậy M(x) không có nghiệm (1đ) Bài mới: HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CHÍNH GV : ? đa thức khác có thể có bao nhiêu nghiệm ? * Chú ý: SGK ? Đưa các ví dụ cụ thể ? x2 + - Học sinh: x2  x2 + > ?1 Đặt K(x) = x3 - 4x K(0) = 03- 4.0 =  x = là nghiệm K(2) = 23- 4.2 =  x = là nghiệm K(-2) = (-2)3 - 4.(-2) =  x = -2 là nghiệm K(x) - Cho học sinh làm ?1, ?2 và trò chơi ?2 Trong các số cho sau đa thức , số nào là nghiệm đa thức - Cho học sinh làm nháp cho học sinh chọn đáp số đúng - Học sinh thử giá trị trả lời KQ Đáp án : a – C ; b–C a/ P(x) = 2x + 1 A B C  b/ Q(x) = x – 2x – A B C – Trò chơi : GV : Cho HS chơi trò chơi Cho đa thức P(x) = x3 – x - Phát phiếu Trong các số sau : -3 ; -2 ; -1 ; ; ; ; - HS nghi đúng số là nghiệm P(x) số nào là nghiệm đa thức P(x) là người thắng Đáp án : Số : ; ; - 3/ Luyện tập GV : ? Tại , làm cách nào kết Bài 54 / sgk (48) Kiểm tra xem : đó ? a/ x = 10 có là nghiệm đa thức GV : Gọi HS nêu cách làm bài tập này ? P(x) = 5x + khônng ? 51 (52) 1 Ta có : P( 10 ) = 10 + =  Vậy x = 10 không là nghiệm P(x) ? Gọi HS lên bảng thực ? - Nhận xét đánh giá kết ? Em nào có cách làm khác ? b/ Ta thấy x = => Q(1) = 12 – + =0 GV: Hướng dẫn x = là nghiệm đa thức Q(x) - P(x) = => tìm x  Với x = => Q(3) = 32 – + - So sánh với giá trị mà đề bài hỏi =0 - Chọn kết luận trả lời Vậy x = là nghiệm đa thức Q(x) Củng cố: - Cách tìm nghiệm P(x): cho P(x) = sau tìm x - Cách chứng minh: x = a là nghiệm P(x): ta phải xét P(a) + Nếu P(a) = thì a là nghiệm + Nếu P(a)  thì a không là nghiệm Hướng dẫn học nhà:- Làm bài tập 55, 56 (tr48-SGK); cách làm tương tự ? SGK HD 56 P(x) = 3x – G(x) = - Trả lời các câu hỏi ôn tập IV.Rút kinh nghiệm  1 x 2 Bạn Sơn nói đúng Xuân Bình,ngày :11/4/2016 Duyệt tổ trưởng Trần Mai Thạch Ngày soạn: 5/04/2016 Ngay dạy:: /4/2016 TIẾT 66: ÔN TẬP CHƯƠNG IV I Mục tiêu Kiến thức:- Củng cố lại các kiến thức đã học - Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập Kỹ năng:- Rèn kĩ tính toán, trình bày suy luận - Rèn tư phân tích tổng hợp Thái độ:- Tích cực học tập: II Phương tiện thực : - Thầy: Bảng tóm tắt lí thuyết đã học.Máy chiếu (Nếu có) - Trò: Đọc kĩ các bài đã học, trả lời câu ( SGK) III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1.ổn định lớp 52 (53) Kiểm tra bài cũ: - Xen kẽ học Bài mới: - Thế nào là biểu thức đại số? I Lí thuyết Biểu thức đại số.2x + y; xy2 + 1; 3xy … Cho ví dụ biểu thức đại số? Giá trị biểu thức - Tìm giá trị biểu thức 2x + với x = thì 2.2 = = nào? 5 - Thế nào là đơn thức, đơn thức Đơn thức 9; ; x; 2x y; 3xy xy Đơn thức đồng dạng 2xy; 5xy; - Thế nào là đa thức? Cho ví dụ xy 2 Đa thức x + y + minh hoạ? đồng dạng? VD? - Công trừ đa thức nào? - Nghiệm đa thức là gì? - Viết biểu thức thoả mãn bài toán? Cộng trừ hai đa thức P + A = ? Cộng trừ đa thức biến Nghiệm đa thức 3 x y II Bài tập 57a 2xy; b xy + x2 + - Hãy tính giá trị biểu thức Bài 58 Tính giá trị biểu thức a 2xy(5x2y = 3x - z) với x = ; y = -1 ; z = -2 = 2.(1).(-1) [ 5(-1) + 3.1 - (-2)] = -2 (-5 = + 4) = -2.2 = - Học sinh làm bài tập 59 theo b xy2 + y2z3 + z3x4 = -1 + 1(-8) + (-8).1 = - - = -15 nhóm Bài 59 - Các nhóm nhận xét? Học sinh làm bài tập theo nhóm 5xyz 5x2yz = 25x3y2z2 5xyz 15x3y2z = 75x4y3z2 5xyz 25x4yz = 125x5y2z2 - Đọc đề toán -> yêu cầu 5xyz ( -x2yz) = - 5x3y2z2 phần? - Tính rõ số nước bể A sau 5xyz ( - xy3z) = - xy4z2 Bài 60 (a) 2,3,4 và 10 phút Thời gian - Tính số nước bề B sau Bể A 160 190 220 Bể B 80 120 160 2,3,4,10 phút 200 310 380 - Sắp xếp P(x) ; Q(x) theo thứ tự Tổng Bài 62 giảm biến 10 400 400 400 P(x) = x5 + 7x4 - 9x3 - 2x2 - x - Tính tổng P(x) + Q(x)? Q(x) = -x + 5x - 2x + 4x - 53 (54) - Tính hiệu P(x) - Q(x)? 1 a P(x) + Q(x) = 12x - 11x + 2x - x - 1 b P(x) - Q(x) = 2x5 + 2x4 - 7x3 - 6x2 - x + 4 c Với x = Tính P(x); Q(x) x = và kết luận nghiệm? P(0) = + 7.0 - 9.0 - 2.0 - = là no 1 Q(0) = -05 + 5.04 - 2.03 + 1.02 - = - không là nghiệm Củng cố:- Giá trị biểu thức, đa thức các giá trị biến đổi nào? - Cộng trừ hai đa thức nào?- Nghiệm đa thức là gì? - Nêu các bước nhân các đơn thức Hướng dẫn nhà: - Học thuộc lí thuyết - Xem lại các bài tập đã chữa - BTVN: 61, 63, 64, 65 (SGK) IV.Rút kinh nghiệm Xuân Bình,ngày :18/4/2016 Duyệt tổ trưởng Trần Mai Thạch Ngày soạn: 10/04/2016 Ngay dạy:: /4/2016 TIẾT 67: ÔN TẬP CUỐI NĂM I MỤC TIÊU: Kiến thức:- Ôn luyện kiến thức hàm số Biểu thức đại số , các phép toán trên đơn thức , biểu thức đại số, tỉ lệ thức Kỹ năng:- Rèn luyện kĩ tính toán , trình bày lời giải bài toán Thái độ:- Yêu cầu cẩn thận chính xác làm toán II Phương tiện thực :- Giáo viên; thước thẳng.- Học sinh: Nội dung ôn tập III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1.ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra ghi học sinh C Bài : HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CHÍNH BT1: a) Biểu diễn các điểm A(-2; 4); Bài tập 54 (55) B(3; 0); C(0; -5) trên mặt phẳng toạ độ b) Các điểm trên điểm nào thuộc đồ thị hàm số y = -2x - Học sinh biểu diễn vào - Học sinh thay toạ độ các điểm vào đẳng thức BT2: a) Xác định hàm số y = ax biết đồ thị qua I(2; 5) b) Vẽ đồ thị học sinh vừa tìm - Học sinh làm việc cá nhân, sau đó giáo viên thống lớp b) a) y A B -2 C x -5 b) Giả sử B thuộc đồ thị hàm số y = -2x  = -2.(-2)  = (đúng) Vậy B thuộc đồ thị hàm số Bài tập 2a) I (2; 5) thuộc đồ thị hàm số y = ax  = a.2  a = 5/2Vậy y = x y Bài tập b) M có hoành độ x M 2 Vì y M  x M  x  y M 2   y M 6  M (2;6) Bài tập (tr88-SGK)Thực các phép t BT3: Cho hàm số y = x + a) Cho A(1;3); B(-1;3); C(-2;2); D(0;6) điểm nào thuộc đồ thị hàm số b) Cho điểm M, N có hoành độ 2; 4, xác định toạ độ điểm M, N - Câu a yêu cầu học sinh làm việc nhóm - Câu b giáo viên gợi ý - Yêu cầu học sinh làm bài tập - Giáo viên chia lớp thành nhóm, nhóm làm phần - Đại diện nhóm trình bày trên bảng - Lớp nhận xét, bổ sung - Giáo viên đánh giá - Lưu ý học sinh thứ tự thực các phép tính    2.125  112  :    96  17     250  : 10  12  3000  17 24  12 2983 408  2983 2575 24    17 17 17 b)  1,456 :  4,5 18 25 5 1456 25    18 1000 5 208 18 26 18       18 40 18 5 25  144 119     18 5 a) 9,6.2  Bài tập (tr89-SGK) 55 (56) a ) x  x 0 ? Nhắc lại giá trị tuyệt đối  x nÕu x 0 x   x nÕu x < - Hai học sinh lên bảng trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung - Yêu cầu học sinh làm bài tập a c = ? Từ b d ta suy đẳng thức nào - Học sinh: ad bc ? Để làm xuất a + c thì cần thêm vào vế đẳng thứ bao nhiêu - Học sinh: cd - học sinh lên bảng trình bày - Lớp bổ sung (nếu thiếu, sai)  x  x  x 0 b)x  x 2 x  x 2 x  x  x  x  x 0 Bài tập (tr89-SGK) a c =  ad bc  ad  cd bc  cd b d  d (a  c ) c (b  d ) ac c  (1) bd d * ad bc  ad  cd bc  cd  d (a  c ) c (b  d ) a c c   (2) b d d a c a  c a c b d (1),(2)     b d b  d a c b d * Củng cố: - Kỹ vẽ đồ thị hàm số , biết điểm có thuộc đồ thị hàm số hay không ? - Tìm toạ độ điêm trên mặt phẳng toạ độ Hướng dẫn học nhà:- Làm bài tập 5, phần bài tập ôn tập cuối năm SGK tr89 HD: cách giải tương tự các bài tập đã chữa IV.Rút kinh nghiệm Xuân Bình,ngày : /4/2016 Duyệt tổ trưởng Trần Mai Thạch Ngày soạn: 10/04/2016 Ngay dạy:: /4/2016 Tiết: 68 KIỂM TRA 45 PHÚT CHƯƠNG IV I MỤC TIÊU: Kiến thức: Kiểm tra mức độ nắm bắt kiến thức Biểu thức đại số học sinh sau kết thúc chương Kĩ năng: - Nhận dạng đơn thức đồng dạng, tính giá trị biểu thức đại số không có mẫu, thu gọn đa thức, cộng trừ đa thức.Tính toán chính xác các phép tính Thái độ: Cẩn thận tính toán, nghiêm túc tự giác học tập II MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Hình thức đề: 100% tự luận) 56 (57) Cấp độ Chủ đề Đơn thức Điểm Đa thức Điểm % Đa thức biến Điểm % Nghiệm đa thức Điểm % Tổng Điểm % ĐỀ BÀI Nhận biết Thông hiểu Vận dụng 2(C1a,b) 1(C2) 2(C3a,b) 2 30% 1(C4) 40% Tổng 30% 20% 3 30% 1(C3c) 2 20% 30% 10 100% Câu 1: a) Viết hai đơn thức đồng dạng với đơn thức 3xy2 tính tổng ba đơn thức đó 2 x y xy b) Tính tích và tìm bậc tích tìm Câu 2: Tính giá trị đa thức: x  2xy-2x  y  2x x = và y = Câu 3: Cho hai đa thức f(x) = và g(x) = x   3x  7x  2x  3x a) Sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần biến;  x  4x-2x  x  7x b) Tính tổng h(x) = f(x) + g(x) và p(x) = g(x) – f(x) c) Tìm nghiệm đa thức h(x) Câu 4: Tính giá trị đa thức x  x III ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM 2008 2007  Câu Hướng dẫn giải Câu a, Chẳng hạn 4xy ;  5x Tổng là: 3xy  4xy  5xy 2xy x = -1 điểm 0,5 57 (58) 2 x y xy  x y , b, có bậc là 10 0,5 Câu Rút gọn thành: x  2xy  y Với x =2, y = tìm giá trị đa thức đã cho 46 Câu a, Sắp xếp theo lũy thừa giảm dần biến: f(x) =  x  7x  2x  x  4x+7 g(x) = x  7x  2x  3x  3x-8 b, h(x) = f(x) + g(x) = 4x  x , 5 4 0,5 0,5 0,5 2 p(x) = g(x) – f(x) = c, h(x) = <=> Câu Tại x = -1 ta có: (-1) 2008  ( 1) 2007 2x  14x  4x  2x  7x-16 4x  x 0  x(4x+1) = <=> x=0 x 2008  x 2007 x = - 0,5 1 =  1  (  1)  1 1 1 3 V RÚT KINH NGHIỆM: Xuân Bình,ngày : /4/2016 Duyệt tổ trưởng Trần Mai Thạch 58 (59) Ngày soạn: 14/04/2015 Ngay dayj: /4/2015 TIẾT 65:ÔN TẬP CHƯƠNG IV VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH I Mục tiêu - Củng cố lại các kiến thức đã học - Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập - Rèn kĩ tính toán, trình bày suy luận - Rèn tư phân tích tổng hợp II Phương tiện thực : - Thày: Bảng tóm tắt lí thuyết đã học, bảng phụ bài 59 - Trò: Đọc kĩ các bài đã học, trả lời câu ( SGK) III Cách thức tiến hành Vấn đáp – Thực hành – Nhóm III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1.ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: - Xen kẽ học Bài mới: - Tìm các đơn thức và xác định hệ số, Bài 61/ Sgk() Tính tích, hệ số, bậc bậc đơn thức? 1 2 a xy ( -2x yz ) = - x3y4z2 - Tính tích hai đơn thức, tìm hệ số hệ số - - Tìm bậc bậc : b -2x2yz ( -3xy3z) = 6x3y4z2 hệ số: 6; bậc Bài 62 - Sắp xếp P(x) ; Q(x) theo thứ tự giảm biến P(x) = x + 7x - 9x - 2x - x Q(x) = -x + 5x - 2x + 4x - - Tính tổng P(x) + Q(x)? a P(x) + Q(x) = 12x - 11x + 2x - x 59 (60) - Tính hiệu P(x) - Q(x)? b P(x) - Q(x) = 2x5 + 2x4 - 7x3 - 6x2 - Tính P(x); Q(x) x = và kết luận nghiệm? x+ c Với x = P(0) = + 7.0 - 9.0 - 2.0 - = là no 1 Q(0) = -05 + 5.04 - 2.03 + 1.02 - = - - Sắp xếp sau rút gọn? không là no Bài 63 Cho đa thức - Tính giá trị bt M(x) và -1? M(x) = x5 + 2x4 + x2 + 3x2 - x3 - x4 + 4x3 a Sắp xếp - Vì M(x) không có nghiệm? M(x) = x4 + 2x2 + M(1) = 14 + 2.12 = = M(-1) = (-1)4 + 2(-1)2 + = - Cho học sinh làm theo nhóm M(x) = x4 + 2x2 + >  x Vậy M(x) không có nghiệm - Học sinh làm theo nhóm, các học sinh Bài 64 nhận xét các đáp án các nhóm 2x2y; 3x2y……… Bài 65 a A(x) = 2x - có nghiệm là 1 b B(x) = 3x + có nghiệm là - c M(x) = x2 - 3x + có nghiệm là 1,2 d P(x) = x2 + 5x - có nghiệm là 1, -6 e Q(x) = x2 + x có nghiệm là 0, -1 Củng cố: 60 (61) - Cộng trừ các đa thức biến nào? - Nghiệm đa thức xác định nào? E Hướng dẫn nhà: - Xem lại các bài tập đã chữa Ngày soạn: 14/04/2015 Ngay dayj: /4/2015 TIẾT 67: ÔN TẬP CUỐI NĂM I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Ôn luyện kiến thức hàm số Biểu thức đại số , các phép toán trên đơn thức , biểu thức đại số, tỉ lệ thức Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ tính toán , trình bày lời giải bài toán Thái độ: - Yêu cầu cẩn thận chính xác làm toán II Phương tiện thực : - Giáo viên; thước thẳng - Học sinh: Nội dung ôn tập III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1.ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra ghi học sinh C Bài : HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ BT1: a) Biểu diễn các điểm A(-2; 4); B(3; 0); C(0; -5) trên mặt phẳng toạ độ b) Các điểm trên điểm nào thuộc đồ thị hàm số y = -2x - Học sinh biểu diễn vào ND CHÍNH Bài tập a) y A B -2 C - Học sinh thay toạ độ các điểm vào đẳng thức x -5 b) Giả sử B thuộc đồ thị hàm số y = -2x  = -2.(-2)  = (đúng) Vậy B thuộc đồ thị hàm số 61 (62) BT2: a) Xác định hàm số y = ax biết đồ thị qua I(2; 5) b) Vẽ đồ thị học sinh vừa tìm - Học sinh làm việc cá nhân, sau đó giáo viên thống lớp Bài tập a) I (2; 5) thuộc đồ thị hàm số y = ax  = a.2  a = 5/2 Vậy y = x b) y x Bài tập BT3: Cho hàm số y = x + a) Cho A(1;3); B(-1;3); C(-2;2); D(0;6) điểm nào thuộc đồ thị hàm số b) Cho điểm M, N có hoành độ 2; 4, xác định toạ độ điểm M, N - Câu a yêu cầu học sinh làm việc nhóm - Câu b giáo viên gợi ý - Yêu cầu học sinh làm bài tập - Giáo viên chia lớp thành nhóm, nhóm làm phần - Đại diện nhóm trình bày trên bảng - Lớp nhận xét, bổ sung - Giáo viên đánh giá - Lưu ý học sinh thứ tự thực các phép tính b) M có hoành độ x M 2 Vì y M  x M   y M 2   y M 6  M (2;6) Bài tập (tr88-SGK) Thực các phép tính:    2.125  112  :    96  17     250  : 10  12  3000  17 24  12 2983 408  2983 2575 24    17 17 17 b)  1,456 :  4,5 18 25 5 1456 25    18 1000 5 208 18 26 18       18 40 18 5 25  144 119     18 5 a) 9,6.2  Bài tập (tr89-SGK) a ) x  x 0  x  x  x 0 62 (63) ? Nhắc lại giá trị tuyệt đối  x nÕu x 0 x   x nÕu x < b)x  x 2 x  x 2 x  x  x  x  x 0 - Hai học sinh lên bảng trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung - Yêu cầu học sinh làm bài tập a c = b d ta suy đẳng thức ? Từ Bài tập (tr89-SGK) a c =  ad bc  ad  cd bc  cd b d  d (a  c ) c (b  d ) ac c  (1) bd d * ad bc  ad  cd bc  cd  d (a  c ) c (b  d ) a c c   (2) b d d a c a  c a c b d (1),(2)     b d b  d a c b d * nào - Học sinh: ad bc ? Để làm xuất a + c thì cần thêm vào vế đẳng thứ bao nhiêu - Học sinh: cd - học sinh lên bảng trình bày - Lớp bổ sung (nếu thiếu, sai) Củng cố: - Kỹ vẽ đồ thị hàm số , biết điểm có thuộc đồ thị hàm số hay không ? - Tìm toạ độ điêm trên mặt phẳng toạ độ Hướng dẫn học nhà:(2') - Làm bài tập 5, phần bài tập ôn tập cuối năm SGK tr89 HD: cách giải tương tự các bài tập đã chữa Ngày soạn: 14/04/2015 Ngay dayj: /4/2015 Tiết: 68 KIỂM TRA 45 PHÚT CHƯƠNG IV I MỤC TIÊU: Kiến thức: Kiểm tra mức độ nắm bắt kiến thức Biểu thức đại số học sinh sau kết thúc chương Kĩ năng: - Nhận dạng đơn thức đồng dạng, tính giá trị biểu thức đại số không có mẫu, thu gọn đa thức, cộng trừ đa thức.Tính toán chính xác các phép tính Thái độ: Cẩn thận tính toán, nghiêm túc tự giác học tập II MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Hình thức đề: 100% tự luận) Cấp độ Chủ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng 63 (64) đề Đơn thức Điểm % Đa thức Điểm % Đa thức biến Điểm % Nghiệm đa thức Điểm % Tổng Điểm % ĐỀ BÀI: 2(C1a,b) 30% 1(C2) 20% 2(C3a,b) 20% 30% 40% 1(C4) 20% 30% 20% 3 30% 1(C3c) 20% 20% 30% 10 100% Câu 1: a) Viết hai đơn thức đồng dạng với đơn thức 3xy2 tính tổng ba đơn thức đó 2 x y xy b) Tính tích và tìm bậc tích tìm Câu 2: Tính giá trị đa thức: x  2xy-2x  y  2x x = và y = Câu 3: Cho hai đa thức f(x) = và g(x) = x   3x  7x  2x  3x d) Sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần biến;  x  4x-2x  x  7x e) Tính tổng h(x) = f(x) + g(x) và p(x) = g(x) – f(x) f) Tìm nghiệm đa thức h(x) Câu 4: Tính giá trị đa thức x  x IV ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM 2008 2007  Câu Hướng dẫn giải Câu a, Chẳng hạn 4xy ;  5x Tổng là: điểm 0,5 3xy  4xy  5xy 2xy 2 x y xy  x y , b, có bậc là 10 Câu Rút gọn thành: x  2xy  y x = -1 0,5 64 (65) Với x =2, y = tìm giá trị đa thức đã cho 46 Câu a, Sắp xếp theo lũy thừa giảm dần biến: f(x) =  x  7x  2x  x  4x+7 g(x) = x  7x  2x  3x  3x-8 b, h(x) = f(x) + g(x) = 4x  x , 5 4 0,5 0,5 0,5 2 p(x) = g(x) – f(x) = 2x  14x  4x  2x  7x-16 c, h(x) = <=> 4x  x 0  x(4x+1) = <=> x=0 x = Câu Tại x = -1 ta có: x  x 1 = 2008 0,5 2007 (-1)2008  ( 1) 2007  1  ( 1)  1 1 1 3 V RÚT KINH NGHIỆM: TRƯỜNG THCS PHÚC THỊNH TỔ: TỰ NHIÊN Họ và tên: ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT CHƯƠNG IV MÔN: ĐẠI SỐ Điểm Nhận xét Giáo viên 65 (66) …………………… Lớp: Đề bài Câu 1: (3 điểm) a) Viết hai đơn thức đồng dạng với đơn thức 3xy2 tính tổng ba đơn thức đó 2 x y b) Tính tích và Câu 2: (2 điểm) Tính giá trị đa thức: xy tìm bậc tích tìm x  2xy-2x  y  2x x = và y = Câu 3: (4 điểm) Cho hai đa thức f(x) =  x  4x-2x  x  7x và g(x) = x   3x  7x  2x  3x a) Sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần biến; b) Tính tổng h(x) = f(x) + g(x) và p(x) = g(x) – f(x) c) Tìm nghiệm đa thức h(x) Câu 4: (1 điểm) Tính giá trị đa thức x  x 1 x = -1 BÀI LÀM 5 4 2008 2007 66 (67) Thu bài – Nhận xét kiểm tra IV.DẶN DÒ: - Về nhà trả lời câu hỏi và làm bài tập phần ôn tập cuối năm - Tiết sau ôn tập phần cuối năm Tiết : 68 + 69 KIỂM TRA CUỐI NĂM (2TIẾT) Cả đại số và hình học Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết : 70 TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM Phần đại số 67 (68) 68 (69)

Ngày đăng: 17/10/2021, 11:50

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w