Ôn tập Chương IV. Biểu thức đại số

1 392 0
Ôn tập Chương IV. Biểu thức đại số

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ôn tập Chương IV. Biểu thức đại số tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩ...

x 2 - 3x+2 2x §¬n thøc 5x 2 y1 a -xyz 2x 3 + §a thøc BiÓu thøc ®¹i sè ; ; Đơn thức Đơn thức Biểu thức đại số Định nghĩa, bậc, hệ số Nhân hai đơn thức Tính giá trị của đơn thức Đơn thức đồng dạng Cộng, trừ đơn thức đồng dạng Đa thức Đa thức Định nghĩa, bậc Cộng, trừ đa thức Tính giá trị của đa thức Đa thức một biến Cộng, trừ đa thức một biến Nghiệm của đa thức một biến Tính giá trị 2. Để nhân hai đơn thức ta 3. Để cộng(trừ) hai đơn thức đồng dạng ta cộng (trừ) với nhau và . 1. Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và cùng phần biến nhân các hệ số với nhau và nhân các phần biến với nhau. các hệ số giữ nguyên phần biến. 4. Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến ta rồi . thay các giá trị cho trước vào biểu thức thực hiện phép tính. Cho hai biÓu thøc: A = 3x 2 y + 5x 7yz + x– 2 y 2x – B(x)= 2x(x + 1) 3x– 2 5 – c) T×m biÓu thøc C(x) sao cho: C(x) B(x) = x– 2 + 3x + 1 a) Thu gän c¸c biÓu thøc A, B(x) b) TÝnh B(2) Thêi gian : 3 phót Tæ chøc : 8 nhãm. Ph©n c«ng: C¸c nhãm lµm c©u c (chän mét trong hai c¸ch céng hai ®a thøc mét biÕn) - Ôn lại kiến thức của chương - Xem lại dạng bài cộng trừ đa thức một biến và tìm nghiệm. - Làm các bài 62, 63,65/sgk tr50 1. Thời gian: 2 phút 2. Tổ chức : Bốn tổ, mỗi tổ là một đội 3. Luật chơi: Lần lượt mỗi tổ chọn trả lời một câu hỏi. Trả lời đúng sẽ nhận được một từ trong bài hát. Tổ nào đoán đúng tên bài hát sẽ thắng cuộc. Học chăm d)Khụng cú giá trị Luôn Thi đua Tiến tới 2 a)x yz 1 b)2x+ 3 c) 5 1 ) x d x + a) 0 b) -1 ) c x 2 -1 d)7x a)0 b)-1 c)1 a) 6 ) 6b c) 8 d)-8 1 2 3 4 Câu 1: Trong các biểu thức dưới đây, Biểu thức nào là đa thức mà không là đơn thức? Câu 2: Trong các đa thức dưới đây, Đa thức có bậc 0 là: Câu4: Giá trị của biểu thức xy 3 tại x=1, y= -2 là: Câu 3: Giá trị của x để x 2 + 1 = 0 là: Phòng giáo dục quận cầu giấy Trờng thcs trung hoà ---------- giáo án Tiết 64 Đại số 7: ôn tập chơng Iv Giáo viên : Ngạc Thị Thu Tổ : Toán Lý Năm học 2007 - 2008 Tiết 64: ÔN tập chơng Iv I. mục tiêu: 1. Kiến thức: HS đợc ôn tập các kiến thức về: - Đơn thức: định nghĩa, bậc của đơn thức, nhân hai đơn thức, đơn thức đồng dạng, cộng trừ đơn thức đồng dạng. - Đa thức: Định nghĩa, bậc, cộng trừ đa thức, tính giá trị, đa thức một biến, cộng trừ đa thức một biến, nghiệm của đa thức một biến. 2. Kĩ năng: - Ôn dạng bài rút gọn biểu thức đại số. - Ôn dạng bài tính giá trị của biểu thức đại số. 3. Thái độ: - Rèn tính tích cực, linh hoạt . II. Chuẩn bị: 1. GV: - Giáo án, bài soạn trên máy tính, máy chiếu Projecter, - Phiếu học tập (trắc nghiệm) 2. HS: - Trả lời các câu hỏi ôn tập chơng, bảng nhóm, bút dạ. III. tiến trình tiết học: ổn định tổ chức: Sĩ số + Kiểm tra việc học làm bài tập ở nhà của học sinh. Các hoạt động dạy học: GV HS Bảng + Màn hình Hoạt động 1. Lý thuyết (15) ? Em đã đợc học những gì trong chơng IV: Biểu thức đại số? Tổng hợp các kiến thức trên, có thể biểu diễn theo đồ sau: - Đã học về đơn thức. ? Em hãy lấy một vài ví dụ về đơn thức? GV lấy các ví dụ: Số 1: là một đơn thức a: là một đơn thức 5x 2 y: là một đơn thức. Một vài HS trả lời miệng (dới hình thức liệt kê các kiến thức, có thể không theo trình tự kiến thức) 1- 2 HS lấy ví dụ Tiết 64: ôn tập chơng iv (t1) A. Lý thuyết: (Màn hình) 2 (Đơn thức có thể là một số, một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến) Hiện vòng tròn minh hoạ tập hợp các đơn thức. - Đa biểu thức -xyz + 2x 3 : ?Biểu thức này có là đơn thức không? Biểu thức đó là gì? - Đó là một ví dụ về đa thức. Ngoài ra mỗi đơn thức cũng đợc coi là một đa thức. Vì thế có thể minh hoạ nh sau: Hiện vòng tròn minh hoạ tập hợp các đa thức Đa biểu thức: x2 2x3x 2 + ?Biểu thức này có là đa thức không? Biểu thức này không là đa thức nhng vẫn là biểu thức đại số. Đơn thức hay đa thức cũng là biểu thức đại số. Có thể minh họa nh sau: (vòng tròn biểu thức đại số) - Nh vậy, có thể nói tập hợp các đơn thứctập con của tập hợp các đa thức. Tập hợp các đơn thứctập hợp các đa thức đều là các tập con của tập hợp các biểu thức đại số. GV: Tổng hợp các kiến thức đã học về biểu thức đại số: Màn hình + Ghi lên bảng: Không phải đơn thức mà là đa thức. (Màn hình) A. Lý thuyết: 3 * Củng cố lí thuyết: Phát phiếu học tập. Thu bài của 2 em. Chữa bài. Điền vào chỗ ( .) để đợc câu đúng: 1. Hai đơn thức đồng dạng là 2. Để nhân hai đơn thức ta . 3. Để cộng(trừ) hai đơn thức đồng dạng, ta cộng (trừ) . với nhau và . 4. Để tính giá trị của biểu thức đại số tại những giá trị cho trớc của các biến, ta . . rồi . Ta vận dụng các kiến thức đã học để làm bài tập. HS ghi lí thuyết vào vở Hs làm bài trên phiếu (khoảng 2 phút) HS trả lời miệng: hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến. nhân các hệ số với nhau và nhân các phần biến với nhau. các hệ số . giữ nguyên phần biến thay các giá trị cho tr- ớc vào biểu thức . thực hiện phép tính (Màn hình) Hoạt động 2. Bài tập (23) Có thể chia các bài tập trong chơng IV thành ba dạng chính nh sau: 1. Thu gọn biểu thức 2. Tính giá trị của biểu thức. 3. Tìm GIẢNG DẠY CHƯƠNG IV BIỂU THỨC ĐẠI SỐ 7 THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH Phần I: MỞ ĐẦU 1.Đặt vấn đề: Trong giai đoạn cải cách giáo dục và đổi mới tư duy giáo dục, vấn đề cải tiến phương pháp dạy học theo hướng phát triển tư duy sáng tạo của học sinh được đặc biệt coi trọng. Trong nhiều năm nay, bộ giáo dục đã phát động phong trào “Dạy tốt – Học tốt”, nhằm nâng cao hiệu suất, chất lượng đào tạo. Có một vấn đề lớn được nhiều thầy giáo quan tâm là rèn luyện khả năng tư duy và phương pháp suy luận cho học sinh. Đặc biệt là đối tượng học sinh khối THCS. Việc đánh giá lời giải của một bài toán đúng hoặc sai, hay hoặc dở thì không khó lắm, còn việc đánh giá một phương pháp tìm tòi lời giải các bài toán bao gồm :Quá trình giải đó dựa vào những cơ sở nào? Có hợp lý không? Có tự nhiên không? Có tác dụng như thế nào đối với quá trình rèn luyện khả năng tư duy cho học sinh thì quả là một vấn đề không đơn giản. Mặt khác, bằng quá trình giảng dạy và thực nghiệm, tôi nhận thấy ở một số bài toán, công việc tìm tòi lời giải các bài toán và tác dụng của nó tỏ ra có hiệu lực hơn hẳn, nếu được thông qua quá trình giảng dạy của người thầy giáo. Nói vậy, có nghĩa là cần phải khẳng định vai trò không thể thiếu được của người thầy giáo trong quá trình rèn luyện khả năng tư duy và phương pháp suy luận cho học sinh. Nội dung của đề tài là sự tổng kết, đúc rút được từ quá trình thực nghiệm giảng dạy, nhằm mục đích: Tìm một phương pháp dạy toán và học toán tốt. Kết quả thực nghiệm đã chứng tỏ rằng dạy và học toán theo yêu cầu của phương pháp tìm tòi, giải các bài toán là một phương pháp có hiệu quả cao. Với tư cách là một giáo viên trực tiếp giảng dạy môn toán ở trường THCS và thường xuyên dạy các lớp toán 7. Qua thực tế giảng dạy và trao đổi cùng đồng nghiệp, bản thân tôi rất quan tâm đến vấn đề trên. Với những kiến thức ít ỏi, song tôi cũng mạnh dạn nêu vấn đề: “Phát huy tư duy sáng tạo biểu thức đại số 7”. 2.Phạm vi nghiên cứu. Giớ hạn ở vấn đề: “Phát huy tư duy sáng tạo biểu thức đại số 7” 3.Đối tượng nghiên cứu. +Tư duy của học sinh học toán 7 +Học sinh khá, giỏi toán lớp 7 4.Phương pháp nghiên cứu. Phương pháp nghiên cứu là gì? a, Thu thập, sưu tầm tài liệu, đúc rút tổng kết kinh nghiệm, quan sát nghiên cứu kết quả: Dự giờ, kiểm tra chất lượng học sinh, nghiên cứu hồ giảng dạy. b, Điều tra trực tiếp: *Điều tra chất lượng năm học 2009 – 2010 : +Tổng số học sinh :28 (Nam :15-Nữ :13) +Số học sinh có điểm tổng kết từ 7 trở lên là: 10 em Trong đó điểm giỏi (8.0->10.0): 1 em +Học sinh có sách giáo khoa: 28 em +Các em học sinh là những con em gia đình khá giả quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho các em được học tập tốt.Thời gian tự học ở nhà luôn đảm bảo, có góc học tập đúng quy định. *Điều tra khảo sát chất lượng đầu năm: +Điểm giỏi:1/10 +Điểm khá:4/10 +Điểm trung bình: 3/10 +Điểm yếu: 2/10 +Điểm kém: 0/10 -Với những kết quả khảo sát ban đầu, tôi nhận thấy các em có những ưu điểm: +Kiến thức cơ bản khá vững vàng +Nhận biết, phân loại được các loại Toán cơ bản. +Nám được các bước giải 1 bài toán tìm tập hợp. -Yếu điểm: +Về phương diện lập luận còn yếu, các bài chứng minh còn thiếu cơ sở, luận cứ Toán học. +Suy luận lô-gíc còn mơ hồ, không rõ ràng. +Giải bài toánchưa có sự chọn lọc hướng giải ngắn gọn, lập luận dài dòng. Trên cơ sở kết quả điều tra đó, tôi suy nghĩ cần thiết phải giúp các em khắc phục những mặt còn yếu trên, phát huy những điểm mạnh mà các em vốn có. Đặc biệt, đối với các em cần phải phát huy tư duy sáng tạo, khả năng làm việc độc lập của các em trong quá trìng học Toán. 5.Nhiệm vụ nghiên cứu. *Thế nào là khả năng tư duy sáng tạo Toán học? *Giảng dạy, bồi dưỡng – học toán như thế nào để phát huy khả năng tư duy, sáng tạo của PHẦN PHỤ LỤC Trong bản sáng kiến kinh nghiệm này có tham khảo thêm tài liệu: • Sách giáo khoa Toán 7 – tập 2. • Sách bài tập Toán 7 – tập 2. • Sách giáo viên Toán 7 – tập 2. • Sách Thiết kế bài giảng Toán 7 – tập 2. • Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS chu kì III (42004- 2007) môn Toán – quyển 2. PHẦN MỤC LỤC Nội dung Trang Phần mục lục, phụ lục 1 I. Phần mở đầu 2 1.1 Lí do chọn đề tại 2 1.2 Phạm vi đề tài 2 II. Phần nội dung. 3 2.1 Thực trạng tình hình 3 2.2 Nội dung 3 III. Phần kết luận 15 3.1 Ý nghĩa 15 3.2 Những kiến nghị 15 1 I. PHẦN MỞ ĐẦU 1.1. Lí do chọn đề tài Trong những năm vừa qua sự nghiệp giáo dục của cả nước nói chung của tỉnh ta nói riêng đã phát triển rất mạnh mẽ cả về số lượng và chất lượng. Tuy nhiên, trên thực tế vẫn còn một số điều cần phải bàn bạc đó là: về phía học sinh một số em còn yếu về kĩ năng cơ bản cơ bản trong đó có môn Toán cũng phải bàn nhiều. Việc dạy học giải toán là một trong những vấn đề trọng tâm đối với mỗi giáo viên. Đối với HS thì giải Toán là hoạt động chủ yếu của việc học tập môn Toán. Theo tôi, để đạt được kết quả tốt thì việc hình thành và rèn luyện kĩ năng cho HS là việc làm hết sức quan trọng và có ý nghĩa. Qua theo dõi, tôi thấy một số học sinh khi giải bài tập thường không biết bắt đầu từ đâu, không biết vận dụng kiến thức đã học vào việc giải bài tập, không biết cách trình bày lời giải, giải được rồi thì lần khác lại quên Mặt khác, nếu các em cảm thấy không thực hiện nhiệm vụ đề ra thường tỏ ra chán nản, mệt mỏi, thiếu tập trung, không tiếp tục thực hiện nhiệm vụ của mình. Vì lí do đó mà tôi đã quan tâm đến việc hình thành và rèn luyện kĩ năng về tư duy cũng như việc phân tích bài toán, suy luận, tạo điều kiện cho học sinh tăng cường luyện tập, thực hành, rèn luyện kĩ năng tính toán và vận dụng các kiến thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác. 1.2. Phạm vi Đối với chương trình đại số 7, phần Biểu thức đại số là một vấn đề cần nghiên cứu, bởi phần này có rất nhiều khái niệm, nếu học sinh không hiểu khái niệm thì khó mà làm bài tập. Nếu học sinh không nắm được cách giải của bài giải mẫu thì không làm được các bài tương tự, Vì vậy tôi đã nghiên cứu nội dung này nhằm đưa ra Một số biện pháp giúp HS lớp 7 hình thành và rèn luyện kỉ năng qua dạy học chương IV: Biểu thức đại số. 2 II. NỘI DUNG 2.1. Thực trạng tình hình Đa số học sinh khi giải Toán, ban đầu về cơ bản là quá trình bắt chước theo mẫu, tuân thủ quá trình nhận thức chung. Có đọc sách, đọc tài liệu, đọc sách tham khảo, lên mạng tìm hiểu, nhưng không biết cách đọc; không biết cách học bài cũ. học khái niệm chóng quên; không biết giải các bài tập ở mức độ vận dụng thấp; biết giải nhưng không biết trình bày lời giải; ở mức độ vận dụng cao khó vượt qua đối với các em khá giỏi; các em chưa biết cách tự kiểm tra kiến thức; HS chưa chủ động ôn tập lại nội dung chương đã học. 2.2. Nội dung a. Thiết kế Thiết kế kiểm tra trước tác động đối với một nhóm học sinh: Long Nhật; Xuân Hòa; Hồng Hương; Tắc Thiên; Tình Nhi; Võ Sương; Văn Quyền. b. Đo lường Tôi triển khai hoạt động khảo sát trước tác động được thực hiện nhằm thu thập thông tin về kĩ năng thu thập và xử lí thông tin trong phạm vi chương IV – Biểu thức đại số. Sau đó, tôi thực hiện 10 tiết học, các hoạt động chủ yếu là hướng dẫn học sinh tự học. Sau mỗi tiết học, tôi ghi lại quan sát của mình và nhìn lại quá trình dạy học để tìm cách cải thiện cho tiết dạy tiếp theo. Từ đó, tôi đưa ra một số biện pháp khi hình thành và rèn luyện kĩ năng khi học chương Biểu thức đại số cho học sinh như sau: Biện pháp 1: Giúp HS biết cách tổ chức học tập nôi dung chương Để giúp HS cách tổ chức học tập nôi dung chương, có thể thực hiện theo các bước sau: Bước 1: Xây dựng mục tiêu học tập: Cần giúp mỗi học sinh cách xây dựng kế hoạch học tập, bởi ban đầu HS chưa biết cách thiết lập mục tiêu cho mình. Tôi đã hướng dẫn và chỉ đạo thực hiện theo các mục tiêu sau: Về kiến thức: Hiểu được khái niệm về biểu thức đại số; đơn thức; đa thức; PHẦN PHỤ LỤC Trong bản sáng kiến kinh nghiệm này có tham khảo thêm tài liệu: • Sách giáo khoa Toán 7 – tập 2. • Sách bài tập Toán 7 – tập 2. • Sách giáo viên Toán 7 – tập 2. • Sách Thiết kế bài giảng Toán 7 – tập 2. • Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS chu kì III (42004- 2007) môn Toán – quyển 2. PHẦN MỤC LỤC Nội dung Trang Phần mục lục, phụ lục 1 I. Phần mở đầu 2 1.1 Lí do chọn đề tại 2 1.2 Phạm vi đề tài 2 II. Phần nội dung. 3 2.1 Thực trạng tình hình 3 2.2 Nội dung 3 III. Phần kết luận 15 3.1 Ý nghĩa 15 3.2 Những kiến nghị 15 1 I. PHẦN MỞ ĐẦU 1.1. Lí do chọn đề tài Trong những năm vừa qua sự nghiệp giáo dục của cả nước nói chung của tỉnh ta nói riêng đã phát triển rất mạnh mẽ cả về số lượng và chất lượng. Tuy nhiên, trên thực tế vẫn còn một số điều cần phải bàn bạc đó là: về phía học sinh một số em còn yếu về kĩ năng cơ bản cơ bản trong đó có môn Toán cũng phải bàn nhiều. Việc dạy học giải toán là một trong những vấn đề trọng tâm đối với mỗi giáo viên. Đối với HS thì giải Toán là hoạt động chủ yếu của việc học tập môn Toán. Theo tôi, để đạt được kết quả tốt thì việc hình thành và rèn luyện kĩ năng cho HS là việc làm hết sức quan trọng và có ý nghĩa. Qua theo dõi, tôi thấy một số học sinh khi giải bài tập thường không biết bắt đầu từ đâu, không biết vận dụng kiến thức đã học vào việc giải bài tập, không biết cách trình bày lời giải, giải được rồi thì lần khác lại quên Mặt khác, nếu các em cảm thấy không thực hiện nhiệm vụ đề ra thường tỏ ra chán nản, mệt mỏi, thiếu tập trung, không tiếp tục thực hiện nhiệm vụ của mình. Vì lí do đó mà tôi đã quan tâm đến việc hình thành và rèn luyện kĩ năng về tư duy cũng như việc phân tích bài toán, suy luận, tạo điều kiện cho học sinh tăng cường luyện tập, thực hành, rèn luyện kĩ năng tính toán và vận dụng các kiến thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác. 1.2. Phạm vi Đối với chương trình đại số 7, phần Biểu thức đại số là một vấn đề cần nghiên cứu, bởi phần này có rất nhiều khái niệm, nếu học sinh không hiểu khái niệm thì khó mà làm bài tập. Nếu học sinh không nắm được cách giải của bài giải mẫu thì không làm được các bài tương tự, Vì vậy tôi đã nghiên cứu nội dung này nhằm đưa ra Một số biện pháp giúp HS lớp 7 hình thành và rèn luyện kỉ năng qua dạy học chương IV: Biểu thức đại số. 2 II. NỘI DUNG 2.1. Thực trạng tình hình Đa số học sinh khi giải Toán, ban đầu về cơ bản là quá trình bắt chước theo mẫu, tuân thủ quá trình nhận thức chung. Có đọc sách, đọc tài liệu, đọc sách tham khảo, lên mạng tìm hiểu, nhưng không biết cách đọc; không biết cách học bài cũ. học khái niệm chóng quên; không biết giải các bài tập ở mức độ vận dụng thấp; biết giải nhưng không biết trình bày lời giải; ở mức độ vận dụng cao khó vượt qua đối với các em khá giỏi; các em chưa biết cách tự kiểm tra kiến thức; HS chưa chủ động ôn tập lại nội dung chương đã học. 2.2. Nội dung a. Thiết kế Thiết kế kiểm tra trước tác động đối với một nhóm học sinh: Long Nhật; Xuân Hòa; Hồng Hương; Tắc Thiên; Tình Nhi; Võ Sương; Văn Quyền. b. Đo lường Tôi triển khai hoạt động khảo sát trước tác động được thực hiện nhằm thu thập thông tin về kĩ năng thu thập và xử lí thông tin trong phạm vi

Ngày đăng: 26/04/2016, 00:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan