PHIẾU MÔ TẢ DỰ ÁN DỰ THI CỦA GIÁO VIÊNA. TÊN DỰ ÁN DẠY HỌC Vận dụng kiến thức các môn học như: Hoá học, Vật lí, Sinh học, GDCD, Công nghệ, Thể dục, Tin học, Mĩ thuật để giảng dạy bài 8. Cấu tạo và tính chất của xương.B. MỤC TIÊU DẠY HỌCI. Kiến thức : Qua bài học này giúp học sinh Hiểu rõ cấu tạo của một xương dài, từ đó giải thích được sự lớn lên của xương và khả năng chịu lực của xương . Xác định được thành phần hoá học của xương để chứng minh tính chất đàn hồi và cứng rắn của xương. Biết vận dụng kiến thức liên môn để khắc sâu kiến thức bài học. Cụ thể: Môn Sinh học:+ Trình bày được cấu tạo của một xương dài.+ Giải thích được sự lớn lên của xương. Môn Vật lí: + Giải thích: vì sao xương có độ chịu lực tốt.+ Liên hệ thực tế: giới thiệu các công trình kiến trúc vận dụng cấu tạo hình ống của xương và cấu trúc hình vòm của bàn chân vào kĩ thuật xây dựng. + Học sinh đưa ra ý tưởng về một công trình kiến trúc vận dụng cấu tạo của xương. Môn Hoá học: + Làm các thí nghiệm tìm hiểu về thành phần hoá học của xương.+ Dựa vào thành phần hoá học của xương giải thích tính bền chắc và mềm dẻo của xương. Môn Công nghệ:+ Hiểu rõ vai trò của các chất dinh dưỡng trong bữa ăn hàng ngày, đặc biệt là vai trò của khoáng chất và vitamin đối với sự phát triển xương ở lứa tuổi học sinh.+ Học sinh tự lập một khẩu phần ăn đảm bảo cho xương phát triển tốt. Môn Thể dục:+ Vai trò của các bài thể dục giúp xương phát triển tốt, đặc biệt là các bài thể dục giúp phát triển chiều cao ở lứa tuổi thiếu niên và các bài tập giúp phòng bệnh loãng xương ở người lớn tuổi.+ Học sinh tự lựa chọn cho mình một môn thể thao thích hợp để luyện tập và vạch ra kế hoạch luyện tập cụ thể. Môn GDCD:+ Biết được một cơ thể khoẻ mạnh, một chiều cao lí tưởng là vàng nên chúng ta cần phải bảo vệ.+ Giới thiệu một số dẫn chứng về các vụ tai nạn giao thông làm gãy xương, từ đó đề ra các biện pháp phòng tránh. Môn Mĩ thuật:+ Vẽ sơ đồ tư duy hệ thống hoá kiến thức về cấu tạo của xương.+ Vẽ tranh minh hoạ công trình kiến trúc vận dụng cấu trúc của xương trong xây dựng do các em tự nghĩ ra. Môn Tin học: Củng cố kiến thức bài học bằng phần mềm tạo câu hỏi trắc nghiệm tương tác Ispring Suite thông qua tổ chức trò chơi Đường lên đỉnh Olympia.II. Kĩ năng: rèn cho học sinh kĩ năng Tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, tìm kiếm thông tin trên sách báo, iternet,… Lắng nghe tích cực. Hợp tác ứng xử giao tiếp trong khi thảo luận. Vận dụng kiến thức liên môn: Môn Sinh: + Quan sát tranh ảnh, mẫu vật.+ Giải thích được những vấn đề thực tế như: vì sao người ta thường cho trẻ sơ sinh ra tắm nắng? Vì sao người ta thường nắn chân cho trẻ sơ sinh? Môn Vật lí: Quan sát nhận biết, tư duy, suy luận, giải thích. Môn Hoá học: Sử dụng dụng cụ, hoá chất an toàn trong khi làm thí nghiệm. Rèn kĩ năng trình bày cách làm thí nghiệm, thao tác chính xác. Giải thích kết quả thí nghiệm => liên hệ giải thích những vấn đề thực tế như: Vì sao người lao động mang vác được vật nặng, vì sao vũ công múa rất dẻo,... Môn Công nghệ: Tìm kiếm thông tin trên sách giáo khoa lớp 6, thông tin trên internet,...; thảo luận, thực hành. Môn Thể dục: Quan sát tìm tòi, động tác mềm mại, chính xác. Môn Mĩ thuật: Rèn kĩ năng vẽ hình, tô màu hợp lí. Môn Tin học: Gõ bàn phím nhanh, chính xác, không sai lỗi chính tả.III. Thái độ: Qua việc tích hợp bộ môn Sinh học, Công nghệ, Thể dục: Giúp học sinh có ý thức trong việc xây dựng khẩu phần ăn đảm bảo cho xương phát triển tốt, có chế độ luyện tập thể dục thể thao hợp lí. GDCD: Giáo dục cho học sinh đức tính tự giác (tự giác chấp hành tốt luật giao thông, không leo trèo, không đùa nghịch,… để tránh làm gãy xương). Vật lí, Hoá học, Tin học, Mĩ thuật: giúp học sinh gắn bó, yêu thích các môn học. C. ĐỐI TƯỢNG DẠY HỌC CỦA DỰ ÁN Đối tượng: học sinh khối 8. Số lượng học sinh: 32 em. Học sinh lớp: 8A4. Số lớp thực hiện: 01 lớp.D. Ý NGHĨA CỦA DỰ ÁN Mục tiêu của giáo dục hiện nay là tạo ra những con người toàn diện, có đầy đủ kiến thức về nhiều lĩnh vực trong đời sống để đáp ứng cho nhu cầu của xã hội. Để làm được điều này thì người giáo viên dạy môn sinh học phải có một kiến thức không chỉ sâu mà phải rộng nghĩa là phải biết vận dụng kiến thức liên môn để: dẫn dắt học sinh lĩnh hội kiến thức của bài; tạo điều kiện cho học sinh chủ động, sáng tạo; giúp cho học sinh có ý thức trong việc học đi đôi với hành và biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế đời sống. Dự án của tôi là: Vận dụng kiến thức các môn học như Hoá học, Vật lí, Sinh học, GDCD, Công nghệ, Thể dục, Tin học, Mĩ thuật để giảng dạy bài 8. Cấu tạo và tính chất của xương. Trong dự án này, tôi đưa ra một bài giảng có sự kết hợp hài hoà giữa phương pháp dạy học truyền thống với các phương pháp dạy học mới, vận dụng kỉ thuật dạy học tích cực với tích hợp kiến thức liên môn giúp học sinh dễ dàng hiểu được cấu tạo và tính chất của xương. Cụ thể: + Tích hợp môn Mĩ thuật, Vật lí 6 (Bài. Trọng lực), Sinh học, Hoá học 8 (Bài. Sự biến đổi chất), Công nghệ 6 (Bài. Cơ sở ăn uống hợp lí), Tin học, Mĩ thuật, Thể dục tự chọn giúp học sinh: hiểu rõ cấu tạo, giải thích được sự lớn lên của xương, chứng minh được thành phần hoá học của xương và vận dụng được kiến thức đã học vào thực tế. + Tích hợp môn Vật lí, Sinh học, Hoá học, Công nghệ, Thể dục tự chọn, Mĩ thuật rèn cho học sinh nhiều kĩ năng để dễ dàng lĩnh hội và khắc sâu kiến thức bài học như: làm việc theo nhóm, tư duy, suy luận, thực hành, ứng dụng công nghệ thông tin,... + Tích hợp môn Vật lí, Sinh học, Hoá học, Công nghệ, Thể dục tự chọn, Mĩ thuật, GDCD giáo dục cho học sinh có nhiều đức tính tốt (cẩn thận, tự giác, năng nổ, chịu khó,...). Ngoài ra, còn giúp học sinh hứng thú, say mê nghiên cứu khoa học. Vì vậy, dự án dạy học này có một ý nghĩa vô cùng to lớn đối với thực tiễn dạy học trong đời sống xã hội ngày nay. Đây là một phương pháp dạy học sáng tạo giúp học sinh hứng thú hơn, say mê hơn với bộ môn. Đặc biệt biệt là môn Sinh trong giai đoạn hiện nay. E. THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU Đồ dùng dạy học: Dụng cụ, hoá chất, tranh ảnh, mô hình, mẫu vật, phiếu học tập, máy tính, máy chiếu, bảng phụ. Các tư liệu về: cấu tạo của xương, vai trò của các chất dinh dưỡng, các bài tập thể dục sưu tầm trên sách, báo, iternet; phần mềm tạo câu hỏi trắc nghiệm tương tác Ispring Suite (Lê Thị Vàng trường THCS Cát Tân) Ứng dụng công nghệ thông tin: Giáo viên dạy theo giáo án, những hình ảnh minh họa được trình chiếu trên màn hình cho học sinh theo dõi để trả lời câu hỏi của giáo viên hoặc dùng để cho giáo viên giảng giải.G. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌCTiết 8. Bài 8 . CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNGI. Mục tiêu:1.Kiến thức : Qua bài học này giúp học sinh Hiểu rõ cấu tạo của một xương dài, từ đó giải thích được sự lớn lên của xương và khả năng chịu lực của xương . Xác định được thành phần hoá học của xương để chứng minh tính chất đàn hồi và cứng rắn của xương. Biết vận dụng kiến thức liên môn để khắc sâu kiến thức bài học. Cụ thể: Môn Sinh học:+ Trình bày được cấu tạo của một xương dài.+ Giải thích được sự lớn lên của xương. Môn Vật lí: + Giải thích: vì sao xương có độ chịu lực tốt.+ Liên hệ thực tế: giới thiệu các công trình kiến trúc vận dụng cấu tạo hình ống của xương và cấu trúc hình vòm của bàn chân vào kĩ thuật xây dựng. + Học sinh đưa ra ý tưởng về một công trình kiến trúc vận dụng cấu tạo của xương. Môn Hoá học: + Làm các thí nghiệm tìm hiểu về thành phần hoá học của xương.+ Dựa vào thành phần hoá học của xương giải thích tính bền chắc và mềm dẻo của xương. Môn Công nghệ:+ Hiểu rõ vai trò của các chất dinh dưỡng trong bữa ăn hàng ngày, đặc biệt là vai trò của khoáng chất và vitamin đối với sự phát triển xương ở lứa tuổi học sinh.+ Học sinh tự lập một khẩu phần ăn đảm bảo cho xương phát triển tốt. Môn Thể dục:+ Vai trò của các bài thể dục giúp xương phát triển tốt, đặc biệt là các bài thể dục giúp phát triển chiều cao ở lứa tuổi thiếu niên và các bài tập giúp phòng bệnh loãng xương ở người lớn tuổi.+ Học sinh tự lựa chọn cho mình một môn thể thao thích hợp để luyện tập và vạch ra kế hoạch luyện tập cụ thể. Môn GDCD:+ Biết được một cơ thể khoẻ mạnh, một chiều cao lí tưởng là vàng nên chúng ta cần phải bảo vệ.+ Giới thiệu một số dẫn chứng về các vụ tai nạn giao thông làm gãy xương, từ đó đề ra các biện pháp phòng tránh. Môn Mĩ thuật:+ Vẽ sơ đồ tư duy hệ thống hoá kiến thức về cấu tạo của xương.+ Vẽ tranh minh hoạ công trình kiến trúc vận dụng cấu trúc của xương trong xây dựng do các em tự nghĩ ra. Môn Tin học: Củng cố kiến thức bài học bằng phần mềm tạo câu hỏi trắc nghiệm tương tác Ispring Suite thông qua tổ chức trò chơi Đường lên đỉnh Olympia.II. Kĩ năng: rèn cho học sinh kĩ năng Tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, tìm kiếm thông tin trên sách báo, iternet,… Lắng nghe tích cực. Hợp tác ứng xử giao tiếp trong khi thảo luận. Vận dụng kiến thức liên môn: Môn Sinh: + Quan sát tranh ảnh, mẫu vật.
PHIẾU MÔ TẢ DỰ ÁN DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN A TÊN DỰ ÁN DẠY HỌC Vận dụng kiến thức mơn học như: Hố học, Vật lí, Sinh học, GDCD, Công nghệ, Thể dục, Tin học, Mĩ thuật để giảng dạy Cấu tạo tính chất xương B MỤC TIÊU DẠY HỌC I Kiến thức : Qua học giúp học sinh - Hiểu rõ cấu tạo xương dài, từ giải thích lớn lên xương khả chịu lực xương - Xác định thành phần hố học xương để chứng minh tính chất đàn hồi cứng rắn xương - Biết vận dụng kiến thức liên môn để khắc sâu kiến thức học Cụ thể: * Mơn Sinh học: + Trình bày cấu tạo xương dài + Giải thích lớn lên xương * Mơn Vật lí: + Giải thích: xương có độ chịu lực tốt + Liên hệ thực tế: giới thiệu công trình kiến trúc vận dụng cấu tạo hình ống xương cấu trúc hình vịm bàn chân vào kĩ thuật xây dựng + Học sinh đưa ý tưởng cơng trình kiến trúc vận dụng cấu tạo xương * Mơn Hố học: + Làm thí nghiệm tìm hiểu thành phần hố học xương + Dựa vào thành phần hoá học xương giải thích tính bền mềm dẻo xương * Mơn Cơng nghệ: + Hiểu rõ vai trị chất dinh dưỡng bữa ăn hàng ngày, đặc biệt vai trị khống chất vitamin phát triển xương lứa tuổi học sinh + Học sinh tự lập phần ăn đảm bảo cho xương phát triển tốt * Môn Thể dục: + Vai trò thể dục giúp xương phát triển tốt, đặc biệt thể dục giúp phát triển chiều cao lứa tuổi thiếu niên tập giúp phịng bệnh lỗng xương người lớn tuổi + Học sinh tự lựa chọn cho mơn thể thao thích hợp để luyện tập vạch kế hoạch luyện tập cụ thể * Môn GDCD: + Biết thể khoẻ mạnh, chiều cao lí tưởng vàng nên cần phải bảo vệ + Giới thiệu số dẫn chứng vụ tai nạn giao thông làm gãy xương, từ đề biện pháp phịng tránh * Môn Mĩ thuật: + Vẽ sơ đồ tư hệ thống hoá kiến thức cấu tạo xương + Vẽ tranh minh hoạ cơng trình kiến trúc vận dụng cấu trúc xương xây dựng em tự nghĩ * Môn Tin học: Củng cố kiến thức học phần mềm tạo câu hỏi trắc nghiệm tương tác Ispring Suite thông qua tổ chức trò chơi "Đường lên đỉnh Olympia" II Kĩ năng: rèn cho học sinh kĩ - Tìm kiếm xử lí thơng tin đọc SGK, tìm kiếm thơng tin sách báo, iternet,… - Lắng nghe tích cực - Hợp tác ứng xử /giao tiếp thảo luận - Vận dụng kiến thức liên môn: * Môn Sinh: + Quan sát tranh ảnh, mẫu vật + Giải thích vấn đề thực tế như: người ta thường cho trẻ sơ sinh tắm nắng? Vì người ta thường nắn chân cho trẻ sơ sinh? * Mơn Vật lí: Quan sát nhận biết, tư duy, suy luận, giải thích * Mơn Hố học: - Sử dụng dụng cụ, hố chất an tồn làm thí nghiệm - Rèn kĩ trình bày cách làm thí nghiệm, thao tác xác - Giải thích kết thí nghiệm => liên hệ giải thích vấn đề thực tế như: Vì người lao động mang vác vật nặng, vũ cơng múa dẻo, * Mơn Cơng nghệ: Tìm kiếm thơng tin sách giáo khoa lớp 6, thông tin internet, ; thảo luận, thực hành * Môn Thể dục: Quan sát tìm tịi, động tác mềm mại, xác * Mơn Mĩ thuật: Rèn kĩ vẽ hình, tơ màu hợp lí * Mơn Tin học: Gõ bàn phím nhanh, xác, khơng sai lỗi tả III Thái độ: Qua việc tích hợp mơn - Sinh học, Cơng nghệ, Thể dục: Giúp học sinh có ý thức việc xây dựng phần ăn đảm bảo cho xương phát triển tốt, có chế độ luyện tập thể dục thể thao hợp lí - GDCD: Giáo dục cho học sinh đức tính tự giác (tự giác chấp hành tốt luật giao thông, không leo trèo, không đùa nghịch,… để tránh làm gãy xương) - Vật lí, Hố học, Tin học, Mĩ thuật: giúp học sinh gắn bó, yêu thích mơn học C ĐỐI TƯỢNG DẠY HỌC CỦA DỰ ÁN - Đối tượng: học sinh khối - Số lượng học sinh: 32 em Học sinh lớp: 8A4 - Số lớp thực hiện: 01 lớp D Ý NGHĨA CỦA DỰ ÁN Mục tiêu giáo dục tạo người tồn diện, có đầy đủ kiến thức nhiều lĩnh vực đời sống để đáp ứng cho nhu cầu xã hội Để làm điều người giáo viên dạy mơn sinh học phải có kiến thức khơng sâu mà phải rộng nghĩa phải biết vận dụng kiến thức liên môn để: dẫn dắt học sinh lĩnh hội kiến thức bài; tạo điều kiện cho học sinh chủ động, sáng tạo; giúp cho học sinh có ý thức việc học đôi với hành biết vận dụng kiến thức học vào thực tế đời sống Dự án là: Vận dụng kiến thức mơn học Hố học, Vật lí, Sinh học, GDCD, Công nghệ, Thể dục, Tin học, Mĩ thuật để giảng dạy Cấu tạo tính chất xương Trong dự án này, đưa giảng có kết hợp hài hồ phương pháp dạy học truyền thống với phương pháp dạy học mới, vận dụng kỉ thuật dạy học tích cực với tích hợp kiến thức liên mơn giúp học sinh dễ dàng hiểu cấu tạo tính chất xương Cụ thể: + Tích hợp mơn Mĩ thuật, Vật lí (Bài Trọng lực), Sinh học, Hố học (Bài Sự biến đổi chất), Công nghệ (Bài Cơ sở ăn uống hợp lí), Tin học, Mĩ thuật, Thể dục tự chọn giúp học sinh: hiểu rõ cấu tạo, giải thích lớn lên xương, chứng minh thành phần hoá học xương vận dụng kiến thức học vào thực tế + Tích hợp mơn Vật lí, Sinh học, Hố học, Cơng nghệ, Thể dục tự chọn, Mĩ thuật rèn cho học sinh nhiều kĩ để dễ dàng lĩnh hội khắc sâu kiến thức học như: làm việc theo nhóm, tư duy, suy luận, thực hành, ứng dụng công nghệ thơng tin, + Tích hợp mơn Vật lí, Sinh học, Hố học, Cơng nghệ, Thể dục tự chọn, Mĩ thuật, GDCD giáo dục cho học sinh có nhiều đức tính tốt (cẩn thận, tự giác, nổ, chịu khó, ) Ngồi ra, cịn giúp học sinh hứng thú, say mê nghiên cứu khoa học Vì vậy, dự án dạy học có ý nghĩa vơ to lớn thực tiễn dạy học đời sống xã hội ngày Đây phương pháp dạy học sáng tạo giúp học sinh hứng thú hơn, say mê với môn Đặc biệt biệt môn Sinh giai đoạn E THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU - Đồ dùng dạy học: Dụng cụ, hoá chất, tranh ảnh, mơ hình, mẫu vật, phiếu học tập, máy tính, máy chiếu, bảng phụ - Các tư liệu về: cấu tạo xương, vai trò chất dinh dưỡng, tập thể dục sưu tầm sách, báo, iternet; phần mềm tạo câu hỏi trắc nghiệm tương tác Ispring Suite (Lê Thị Vàng- trường THCS Cát Tân) - Ứng dụng công nghệ thông tin: Giáo viên dạy theo giáo án, hình ảnh minh họa trình chiếu hình cho học sinh theo dõi để trả lời câu hỏi giáo viên dùng giáo viên giảng giải G HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Tiết Bài CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG I Mục tiêu: 1.Kiến thức : Qua học giúp học sinh - Hiểu rõ cấu tạo xương dài, từ giải thích lớn lên xương khả chịu lực xương - Xác định thành phần hoá học xương để chứng minh tính chất đàn hồi cứng rắn xương - Biết vận dụng kiến thức liên môn để khắc sâu kiến thức học Cụ thể: * Môn Sinh học: + Trình bày cấu tạo xương dài + Giải thích lớn lên xương * Mơn Vật lí: + Giải thích: xương có độ chịu lực tốt + Liên hệ thực tế: giới thiệu cơng trình kiến trúc vận dụng cấu tạo hình ống xương cấu trúc hình vòm bàn chân vào kĩ thuật xây dựng + Học sinh đưa ý tưởng cơng trình kiến trúc vận dụng cấu tạo xương * Môn Hố học: + Làm thí nghiệm tìm hiểu thành phần hoá học xương + Dựa vào thành phần hố học xương giải thích tính bền mềm dẻo xương * Môn Công nghệ: + Hiểu rõ vai trò chất dinh dưỡng bữa ăn hàng ngày, đặc biệt vai trò khoáng chất vitamin phát triển xương lứa tuổi học sinh + Học sinh tự lập phần ăn đảm bảo cho xương phát triển tốt * Mơn Thể dục: + Vai trị thể dục giúp xương phát triển tốt, đặc biệt thể dục giúp phát triển chiều cao lứa tuổi thiếu niên tập giúp phịng bệnh lỗng xương người lớn tuổi + Học sinh tự lựa chọn cho mơn thể thao thích hợp để luyện tập vạch kế hoạch luyện tập cụ thể * Môn GDCD: + Biết thể khoẻ mạnh, chiều cao lí tưởng vàng nên cần phải bảo vệ + Giới thiệu số dẫn chứng vụ tai nạn giao thơng làm gãy xương, từ đề biện pháp phịng tránh * Mơn Mĩ thuật: + Vẽ sơ đồ tư hệ thống hoá kiến thức cấu tạo xương + Vẽ tranh minh hoạ cơng trình kiến trúc vận dụng cấu trúc xương xây dựng em tự nghĩ * Môn Tin học: Củng cố kiến thức học phần mềm tạo câu hỏi trắc nghiệm tương tác Ispring Suite thơng qua tổ chức trị chơi "Đường lên đỉnh Olympia" II Kĩ năng: rèn cho học sinh kĩ - Tìm kiếm xử lí thơng tin đọc SGK, tìm kiếm thơng tin sách báo, iternet,… - Lắng nghe tích cực - Hợp tác ứng xử /giao tiếp thảo luận - Vận dụng kiến thức liên môn: * Môn Sinh: + Quan sát tranh ảnh, mẫu vật + Giải thích vấn đề thực tế như: người ta thường cho trẻ sơ sinh tắm nắng? Vì người ta thường nắn chân cho trẻ sơ sinh? * Mơn Vật lí: Quan sát nhận biết, tư duy, suy luận, giải thích * Mơn Hố học: - Sử dụng dụng cụ, hố chất an tồn làm thí nghiệm - Rèn kĩ trình bày cách làm thí nghiệm, thao tác xác - Giải thích kết thí nghiệm => liên hệ giải thích vấn đề thực tế như: Vì người lao động mang vác vật nặng, vũ cơng múa dẻo, * Mơn Cơng nghệ: Tìm kiếm thơng tin sách giáo khoa lớp 6, thông tin internet, ; thảo luận, thực hành * Mơn Thể dục: Quan sát tìm tịi, động tác mềm mại, xác * Mơn Mĩ thuật: Rèn kĩ vẽ hình, tơ màu hợp lí * Mơn Tin học: Gõ bàn phím nhanh, xác, khơng sai lỗi tả III Thái độ: Qua việc tích hợp môn - Sinh học, Công nghệ, Thể dục: Giúp học sinh có ý thức việc xây dựng phần ăn đảm bảo cho xương phát triển tốt, có chế độ luyện tập thể dục thể thao hợp lí - GDCD: Giáo dục cho học sinh đức tính tự giác (tự giác chấp hành tốt luật giao thông, không leo trèo, không đùa nghịch,… để tránh làm gãy xương) - Vật lí, Hố học, Tin học, Mĩ thuật: giúp học sinh gắn bó, u thích mơn học II Chuẩn bị Chuẩn bị giáo viên: - Máy chiếu, máy tính - Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh, chậu thuỷ tinh, phểu, khay đựng dụng cụ, panh, đèn cồn, diêm, găng tay cao su - Hoá chất: dd HCl (10%) - Mơ hình: xương người - Tranh ảnh - Bảng phụ: Sơ đồ tư - Mẫu vật: xương đùi ếch ngâm dd HCl (10%); Xương đùi ếch trưởng thành; Đốt xương sống lợn cưa đôi; Xương đùi gà cưa đôi; Xương bả vai lợn cưa đôi - Phiếu học tập TT Thí nghiệm Hiện tượng Ngâm xương đùi ếch dd HCl (10%) Uốn xương đùi ếch ngâm dd HCl (10%) trước ngày Đốt xương đùi ếch lửa đèn cồn Giải thích Ghi Bóp phần xương đùi ếch đốt cho vào cốc đựng dd HCl (10%) - Hướng dẫn học sinh cách làm thí nghiệm đốt xương đùi ếch nhà - Ứng dụng cơng nghệ thơng tin: trình chiếu powerpoint, sử dụng phần mềm tạo câu hỏi trắc nghiệm tương tác Ispring Suite Chuẩn bị học sinh: - Nghiên cứu mới: soạn câu hỏi phần lệnh ,vẽ đồ tư với từ trung tâm "Cấu tạo xương" tờ giấy A4; Nghiên cứu bước tiến hành thí nghiệm tìm hiểu thành phần tính chất hố học xương - Xương đùi ếch trưởng thành lọc thịt phơi khô - Phân chia nhóm thảo luận (mỗi nhóm gồm 08 thành viên); phân chia cơng việc cho thành viên nhóm - Lập nhóm nghiên cứu nhà: nhóm + Vẽ đồ tư ½ tờ giấy A0 (tích hợp mơn Mĩ thuật) + Làm thí nghiệm: đốt xương đùi ếch ghi lại kết quả; đem phần xương đốt lên lớp + Sưu tầm hình ảnh cơng trình kiến trúc mà người ta vận dụng cấu trúc xương xây dựng III Hoạt động dạy học Ổn định tình hình lớp:(1 phút) Điểm danh học sinh lớp: 8A4 Kiểm tra cũ: (5 phút) * Câu hỏi kiểm tra: Bộ xương người gồm phần? Mỗi phần gồm xương nào? Dự kiến phương án trả lời học sinh: Bộ xương người gồm nhiều xương, chia làm phần: xương đầu, xương thân xương chi (2.5điểm) + Xương đầu: xương sọ, xương mặt (2.5điểm) + Xương thân: cột sống, xương sườn, xương ức (2.5điểm) + Xương chi: xương tay ( xương cánh tay, xương cẳng tay, ); xương chân ( xương đùi, xương cẳng chân, )(2.5điểm) Giảng mới: (38 phút) * Giới thiệu bài: (1 phút) GV: giới thiệu thí nghiệm nhỏ - Dụng cụ: đĩa treo, cân (2kg, 1kg, 0,5kg) - Mẫu vật: xương đùi ếch - Thí nghiệm: Hai bàn đứng gần Đặt xương đùi ếch vị trí nằm ngang, để lên đĩa treo xương cân Bắt đầu cân nặng 2kg, thêm cân nhỏ 3,5 kg GV: Quan sát cho biết tượng xảy ra? HS: Xương không gãy GV: Vì xương khơng gãy? HS: Vận dụng kiến thức vật lí trả lời (GV: ghi nhanh câu trả lời học sinh lên bảng, không nhận xét) GV: Muốn biết câu trả lời bạn có hay không, Cô em nghiên cứu mới- Cấu tạo tính chất xương *Tiến trình dạy: (37 phút) TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 10ph Hoạt động Tìm hiểu cấu tạo chức Cấu tạo xương chức GV: Gọi HS xác định HS: xương loại xương mô hình - Xương dài: xương cánh (sơ đồ tư duy) xương người tay, xương đùi, - Xương ngắn: xương cổ tay, - Xương dẹt: xương sọ, xương cánh chậu, GV: Phân chia nhóm thảo luận (lớp chia làm nhóm Mỗi nhóm học sinh) GV: Yêu cầu HS quan sát: trạnh vẽ H.8.1, H.8.2, H.8.3 (SGK ), mẫu vật; đọc thông tin cấu tạo chức loại xương SGK; thảo luận để kiểm tra lại nội dung đồ tư nhóm vẽ nhà HS: Làm theo yêu cầu GV HS: Quan sát tranh vẽ, mẫu vật, đọc thơng tin SGK, trao đổi theo nhóm để chỉnh sửa, bổ sung vào đồ tư nhóm vẽ trước nhà xương dài GV: Yêu cầu nhóm trưng bày sản phẩm nhóm xương ngắn xương dẹt GV: Gọi đại diện nhóm chọn trình bày HS: Dán đồ tư nhóm lên bảng Các GV: Tìm điểm giống khác xương dài, xương ngắn xương dẹt ? Các loại Đặc điểm HS : Chỉ đồ tư *Giống nhau: gồm màng xương, mô xương cứng mô xương xốp *Khác nhau: Xương dài Xương ngắn Xương dẹt Cấu tạo - Gồm phần: đầu - Một số xương ngắn xương thân xương có cấu tạo giống xương dài (xương bàn tay, xương ngón tay, ); số có cấu tạo giống đầu xương dài Hình dạng - Cấu tạo hình ống - Kích thước ngắn Chức - Cấu tạo gồm hai xương hai bên, mơ xương xốp - Hình dẹt - Nơi sinh hồng cầu, Chứa tuỷ đỏ Chứa tuỷ đỏ tạo ô chứa tuỷ (tuỷ đỏ trẻ em, tuỷ vàng người lớn) - Chịu lực, đảm bảo vững H Quay lại với thí nghiệm HS: Xương khơng gãy ban đầu, xương đùi phần thân xương có mơ ếch khơng gãy? (Tích hợp xương cứng, đầu xương mơn vật lí) có nang xương xếp vịng (Cho HS nhận xét câu cung => độ chịu lực tốt => trả lời ban đầu giảng giải xương không gãy để HS hiểu rõ) H Cấu tạo hình ống có ý HS: Cấu tạo hình ống nghĩa chức =>giúp xương nhẹ nâng đỡ xương? vững GV: Trong thực tế, người ta vận dụng kiểu cấu tạo hình ống xương cấu trúc hình vịm bàn chân vào kĩ thuật xây dựng vừa đảm bảo độ bền vững vừa tiết kiệm nguyên vật liệu H Em cho ví dụ HS: Trưng bày sản sưu cơng trình kiến trúc mà tầm được: tháp epphen, người ta vận dụng cấu tạo trụ cầu, vòm nhà thờ,… xương xây dựng ? (Tích hợp mơn vật lí) 10 6ph Hoạt động Tìm hiểu lớn lên dài xương Sự lớn lên GV Mơ tả thí nghiệm tìm HS: Nghiên cứu nội dung dài xương hiểu vai trò sụn tăng thí nghiệm trưởng H Quan sát H.8.5 SGK, em có nhận xét khoảng cách hai đinh: B C; A B; D C ? GV: Quan sát kĩ hình vẽ ta thấy xương khơng dài mà cịn to bề ngang Vậy, xương to dài ra? GV: Cho HS làm tập Chọn từ cụm từ thích hợp sau: màng xương, mạch máu, xương dài, xương ngắn, sụn tăng trưởng, sinh xương để điền vào chỗ trống câu sau: + Xương dài nhờ phân chia tế bào nằm ranh giới đầu xương thân xương + Xương to nhờ phân chia lớp tế bào nằm phía H: Qua tập này, em rút kết luận gì? GV Giảng giải: HS:Trả lời HS: Làm tập (các từ cần điền theo thứ tự: sụn tăng trưởng, xương dài, sinh xương, màng xương) HS: Trả lời 11 - Xương lớn lên bề ngang nhờ phân chia tế bào màng xương - Xương dài nhờ phân chia tế bào lớp sụn tăng trưởng 12 Sự chuyển đổi sụn thành xương bào thai tuần tuổi Đến tuần thứ 23 khung xương hồn chỉnh Sau đó, tế bào màng xương tế bào lớp sụn tăng trưởng tiếp tục phân chia tạo tế bào đẩy vào hoá xương (hoá cốt) để xương to bề ngang dài - Liên hệ thực tế: H Vì tuổi dậy xương phát triển nhanh cịn tuổi trưởng thành xương phát triển chậm lại? - Bổ sung: tuổi trưởng thành màng xương có khả sinh tế bào xương để bồi đắp phía ngồi thân xương làm cho xương lớn lên Các tế bào huỷ xương tiêu huỷ thành ống xương làm cho khoang xương ngày rộng H Vì xương bị gãy liền lại được? - Bổ sung: Ngày dựa vào khả tự liền xương, khoa học can thiệp biện pháp kĩ thuật để kéo dài xương HS: + Ở tuổi dậy hóa cốt diễn nhanh + Ở tuổi trưởng thành sụn trăng trưởng khơng cịn khả hố xương HS: Khi xương bị gãy cố định, màng xương phân chia hình thành lớp màng xương nối phần xương gãy Lớp màng ngày dày lên đồng thời với trình canxi hố làm cho xương gãy hàn lại 13 16ph Hoạt động Tìm hiểu thành phần hố học tính chất xương GV: Gọi HS mơ tả cách HS: Mơ tả bước làm làm thí nghiệm nghiên cứu thí nghiệm thành phần tính chất hố học xương GV: Nhận xét cách mơ tả thí nghiệm HS GV: Cho HS tiến hành làm HS: Làm thí nghiệm thí nghiệm (nhóm em chia thành (Tích hợp mơn Hố học) nhóm nhỏ Mỗi nhóm nhỏ làm thí nghiệm) Sau nhóm (8 HS) thảo luận thống kết quả, giải thích kết thí nghiệm, ghi vào phiếu học tập GV: Gọi đại diện nhóm HS: Đại diện nhóm báo báo cáo kết thí nghiệm cáo kết thí nghiệm Các nhóm khác nhận xét, bổ sung GV: Nhận xét kết thí nghiệm H Từ kết thí HS: Cho xương vào cốc nghiệm, em rút kết luận đựng dung dịch axit thấy gì? (Tích hợp mơn Hố có tượng sủi bọt khí học) => có phản ứng hố học xảy Khí sinh khí CO2 => xương có chất vơ (chất khống) Khi đốt chất hữu (cốt giao) bị cháy cho phần tro đốt cho vào cốc axit có tượng sủi bọt khí H Thành phần hố học HS: Làm cho xương bền xương có ý nghĩa có tính mềm dẻo chức => người lao động xương? (Tích hợp mơn mang vác vật nặng, Hố học) diễn viên múa múa - Bổ sung: xương dẻo 14 3.Thành phần hố học tính chất xương a Thí nghiệm: SGK b Nhận xét: -Thí nghiệm1: có tượng sủi bọt khí -Thí nghiệm2: xương uốn cong -Thí nghiệm3: xương cháy -Thí nghiệm4: xương bóp nát vụn Cho phần tro vào cốc axit có tượng sủi bọt khí c Kết luận: Xương gồm hai thành phần cốt giao muối khống Sự kết hợp hai +Thành phần hữu cơ: chiếm 30%, cấu tạo bỡi protein giúp xương dẻo dai +Thành phần vô chiếm 70% gồm nước muối khoáng: CaCO3; Ca3(PO4)2 Các thành phần vô hữu liên kết phụ thuộc lẫn đảm bảo cho xương có đặc tính đàn hồi rắn Nhờ đó, xương chống lại lực học tác động vào thể (xương chịu đựng trọng lực gấp lần khả chịu lực bê tông cốt thép) - Liên hệ thực tế: + Vì người ta thường HS: nắn chân cho trẻ cho - Trẻ em tỉ lệ chất hữu trẻ sơ sinh tắm nắng? cao => xương mềm Uốn chân để trẻ lớn lên chân không bị cong - Tắm nắng cho trẻ để phòng bệnh còi xương + Người già thấy thấp HS: Vì người già bị bệnh trước, cịng lưng, hay lỗng xương đau lưng? Giải thích? (Người già bị lỗng xương hấp thụ canxi Bệnh gặp phụ nữ sau tuổi mãn kinh Việc phịng lỗng xương tuổi mãn kinh cần thiết Cách phòng tốt ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng đủ canxi, tăng cường vận động Phụ nữ trẻ cần luyện tập thể dục thể thao đặn.) 15 thành phần làm cho xương bền có tính mềm dẻo GV: Giới thiệu số liệu chiều cao người Việt Nam so với giới Tuổi Nam VN Nữ TG VN TG 70.7c 76.1cm 68.6 74.3cm m cm 79.2 85.6 78.1 84.5 87.3 94.9 86.5 93.9 12 134.6 149.7 137.9 151.5 13 139.9 156.5 143.8 157.1 14 146.0 163.1 147.0 160.4 15 152.9 169.0 150.0 161.8 16 159.2 173.5 151.0 162.4 17 163.1 176.2 152.0 163.1 18 163.7 176.8 153.0 163.7 GV: Rõ ràng ta thấy chiều cao người Việt Nam thấp nhiều so với người phương tây => cần làm để tăng chiều cao? H Kể tên chất dinh dưỡng quan trọng giúp tăng chiều cao? Loại thức ăn chứa chất dinh dưỡng đó? Nhu cầu dinh dưỡng hợp lí? (Tích hợp mơn Cơng nghệ 6) - Chất đạm lysin: cần cho tăng trưởng phát triển thể; canxi (giúp xương phát triển), vitamin A (đặc biệt cần thiết cho tăng trưởng trẻ), vitamin D (giúp hấp thụ canxi), sắt, kẽm, iot - Loại thực phẩm chứa 16 chất dinh dưỡng: Vitamin, khoáng chất Đường bột Chất béo Đạm - Giảng giải: - Nhu cầu dinh dưỡng hàng ngày (ở lứa tuổi dậy thì) phải đầy đủ nhóm chất: đạm (14-15%), béo (20% - 25%), đường bột (60-65%), vitamin (nhóm B, C, đặc biệt A, D) khống chất (nhất canxi phơpho) =>trong phấn ăn hàng nên phối hợp đa dạng loại thực phẩm với lượng phù hợp, ý đến cân đối thức ăn có nguồn gốc động vật với thức ăn có nguồn gốc thực vật H Vai trò việc luyện tập thể dục thể thao? Theo em, thể dục giúp phát triển chiều cao? (Tích hợp mơn Thể dục tự chọn) HS: - Vai trò: Ở người tập luyện có mật độ chất khống cao xương đùi, xương cánh tay, xương gót, xương sống xương bàn chân hẳn so với người bình thường => tập TDTT thường xuyên giúp phát triển chiều cao - Bài tập TDTT: Bóng rổ, 17 bóng chuyền, bơi, đu xà, xe đạp, - Cho HS quan sát hình ảnh - Quan sát hình ảnh số vận động viên bóng rổ, bóng chuyền có chiều cao lí tưởng nhờ luyện tập Yao Mina (cao 2m32) Sabina Altynbekona (cao 1m82) GV: Giới thiệu hình ảnh số học sinh không chấp hành tốt luật giao thông hậu số vụ tai nạn xảy 18 H Em cần làm tránh xảy nạn làm gãy xương? (Tích hợp mơn GDCD 6) - Bổ sung: + Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển xương: di truyền, môi trường sống, chế độ dinh dưỡng, giấc ngủ, + Khi vận động xương thường phải chịu tác động ba lực: lực kéo, lực ép lực trượt ma sát Các lực làm ảnh hưởng đến cấu tạo hệ xương Vì vậy, lao động tập luyện thân thể cách động lực cho hệ xương phát triển + Sự luyện tập chế độ dinh dưỡng mức từ nhỏ làm hoá cốt nhanh phát triển chiều cao vượt mức + Tuy nhiên, lao động mức từ nhỏ, làm q trình hố cốt q nhanh, phát HS: Chấp hành tốt luật an tồn giao thơng, tổ chức thi để tìm hiểu luật an tồn giao thông, 19 triển xương kết thúc nhanh, trẻ khơng lớn lên Tuổi thiếu niên, hố cốt chưa hồn tất, sụn cịn nhiều, đặt biệt đốt sống Đĩa sụn mềm Hai khối mơng chưa phát triển Vì vậy, em cần lưu ý không mang vác vật nặng, chọn môn thể thao thích hợp, ngồi học tư để tránh cong vẹo cột sống Ngồi học không tư 5ph Ngồi học tư Hoạt động Củng cố - Gọi HS đọc nội dung - Đọc nội dung học phần tô màu hồng SGK - Tổ chức trò chơi "Đường - Lớp chia làm nhóm lên đỉnh olympia" (Tích Mỗi nhóm sử dụng máy hợp mơn Tin học) tính kết nối với máy chủ Mỗi nhóm sử dụng máy làm tập máy tính kết nối với máy chủ thông qua phần mềm tạo làm tập máy thông câu hỏi trắc nghiệm tương qua phần mềm tạo câu hỏi tác Ispring Suite trắc nghiệm tương tác Ispring Suite nhằm Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm thiết kế phần mềm ispring Suite sau: 20 Câu hỏi Câu hỏi 21 Câu hỏi Câu hỏi 22 Câu hỏi Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1 phút) - Học cũ theo nội dung phần học - Làm tập số trang 31 SGK vào tập - Vạch kế hoạch "Làm cách để xương phát triển tốt lứa tuổi học sinh".(Tích hợp mơn Sinh học, Cơng nghệ, Thể dục tự chọn, GDCD) - Thiết kế cơng trình kiến trúc vận dụng cấu tạo xương xây dựng (Tích hợp mơn Sinh học, Vật lí, Mĩ thuật, GDCD) - Nghiên cứu mới: + Soạn câu hỏi phần lệnh SGK + Bong bóng IV Rút kinh nghiệm, bổ sung: H KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Hình thức: cho học sinh làm kiểm tra tự luận thời gian 15 phút Câu hỏi: Trình bày cấu tạo xương dài? (Tích hợp mơn Sinh học, Vật lí) Ở lứa tuổi dậy xương phát triển nhanh Vậy, em cần làm để xương phát triển tốt? (Tích hợp mơn Cơng nghệ, Sinh học, Thể dục, GDCD) I CÁC SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH - Bản đồ tư nhóm - Thống kê điểm kiểm tra phần củng cố - Phiếu học tập nhóm - Thống kê kết kiểm tra 15 phút Lớp Sĩ số Giỏi Khá Trung bình Yếu 23 Lớp Sĩ số Ghi 8A4 32 SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL - Bài làm kiểm tra 15 phút học sinh Kết làm học sinh chấm máy 24 ... màng xương, mô xương cứng mô xương xốp *Khác nhau: Xương dài Xương ngắn Xương dẹt Cấu tạo - Gồm phần: đầu - Một số xương ngắn xương thân xương có cấu tạo giống xương dài (xương bàn tay, xương. .. hiểu cấu tạo chức Cấu tạo xương chức GV: Gọi HS xác định HS: xương loại xương mơ hình - Xương dài: xương cánh (sơ đồ tư duy) xương người tay, xương đùi, - Xương ngắn: xương cổ tay, - Xương. .. học tích cực với tích hợp kiến thức liên mơn giúp học sinh dễ dàng hiểu cấu tạo tính chất xương Cụ thể: + Tích hợp mơn Mĩ thuật, Vật lí (Bài Trọng lực), Sinh học, Hoá học (Bài Sự biến đổi chất) ,