Ý thức đạo đức và vấn đề giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học sinh, sinh viên trường cao đẳng LT TP đà nẵng trong giai đoạn hiện nay

93 1.2K 2
Ý thức đạo đức và vấn đề giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học sinh, sinh viên trường cao đẳng LT   TP đà nẵng trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đạo đức hình thái ý thức xã hội, chi phối mạnh mẽ mặt đời sống người, quan hệ xã hội ĐĐ (đạo đức) gốc tốt đẹp, đặt tảng cho công việc Chủ Tịch Hồ Chí Minh khẳng định: "Cũng sơng có nguồn có nước, khơng có nguồn sơng cạn Cây phải có gốc, khơng có gốc héo Người cách mạng phải có đạo đức, khơng có đạo đức dù tài giỏi khơng lãnh đạo nhân dân” [44, tr 252 - 253] Trong hoàn cảnh tồn cầu hố kinh tế, Việt Nam thức trở thành thành viên WTO, điều tạo sức sống cho phát triển kinh tế đất nước Nhưng, ngược lại có nguy cắt đứt mối dây liên hệ với giá trị truyền thống dân tộc Văn kiện Đại Hội Đảng lần thứ VIII khẳng định: Đi vào chế thị trường, mở rộng giao lưu quốc tế, công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, tiếp thu tinh hoa nhân loại song phải coi giá trị truyền thống sắc dân tộc, không tự đánh trở thành bóng mờ chép người khác… Trong thời gian vừa qua tình trạng suy thối ĐĐ nói chung ĐĐNN (đạo đức nghề nghiệp) nói riêng nhiều tầng lớp nhân dân, nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, nhiều nghành nghề Đặc biệt hệ trẻ nói chung HS,SV nói riêng trở thành hồi chng cảnh báo buộc người làm cơng tác lí luận cơng tác giáo dục khơng thể làm ngơ Vì vậy, Đảng ta mở vận động: “Học tập làm theo gương ĐĐ Hồ Chí Minh ” Theo Chỉ thị số 06 -TC/TW ngày 17/11/2006 Bộ Chính Trị Tại hội nghị tổng kết năm học 2006-2007 Bộ GD - ĐT tổ chức ngày 22-7-2007 Vũng Tàu từ Cuộc vận động “hai không” năm học 2007-2008 ngành tiếp tục thành vận động “bốn khơng”: Nói khơng với tiêu cực thi cử ; nói khơng với bệnh thành tích giáo dục; nói khơng với giáo viên khơng đạt chuẩn nói khơng với học sinh ngồi “nhầm” lớp…với bước đột phá nhận thức Đảng, Bộ giáo dục giúp cho công tác giáo dục giáo dục ĐĐ có bước chuyển biến định Ngày nay, với biến đổi điều kiện kinh tế - xã hội tác động không nhỏ tới đời sống ĐĐ nói chung ĐĐ HS,SV nói riêng Sự tác động hai mặt kinh tế thị trường làm cho ĐĐ xã hội biến đổi theo hai chiều hướng tích cực tiêu cực Vì vậy, HS,SV (Học sinh, sinh viên) Việt Nam điều kiện nay, để tiếp nối truyền thống ĐĐ cao đẹp cha ông, lớp đàn anh trước, xứng đáng với lịng mong đợi tồn xã hội; đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi mới, hội nhập, phát triển phải khơng ngừng trau dồi, hoàn thiện thân đức lẫn tài để đáp ứng đòi hỏi kỳ vọng xã hội Đây yêu cầu giáo dục rèn luyện ĐĐ cho hệ trẻ nước ta Trường Cao Đẳng LT – TP Đà Nẵng với Mục tiêu đào tạo cử nhân, công nhân công nghệ thực phẩm, công nghệ sinh học, kế toán viên, cán quản trị kinh doanh, tin học ứng dụng có phẩm chất trị, ĐĐNN; có sức khỏe tốt; nắm vững kiến thức bản, sở, có kĩ thực hành cơng nghiệp thực phẩm; có khả thực hành nghiệp vụ kế tốn; q trình kinh doanh quản trị loại hình doanh nghiệp đủ khả giải vấn đề thông thường chuyên môn tổ chức công tác sản xuất thực phẩm đơn vị; đồng thời có khả học tập, nghiên cứu để nâng cao trình độ nhằm đáp ứng nghề nghiệp điều kiện kinh tế thị trường; điều kiện hội nhập quốc tế HS,SV sau tốt nghiệp làm việc sở sản xuất, kinh doanh mặt hàng thực phẩm thuộc doanh nghiệp, đơn vị tổ chức; quản lí chất lượng, kiểm nghiệm đơn vị sản xuất… [72, tr 5-6 ] Song song với mục tiêu đào tạo cơng tác giáo dục ĐĐNN cho HS,SV trường vấn đề có ý nghĩa quan trọng, góp phần làm tốt cơng tác tư tưởng trường học sở đào tạo Cùng với toàn Đảng, toàn dân, toàn quân chống lại “Âm mưu diễn biến hồ bình” lực thù địch hạn chế vi phạm ĐĐNN làm ảnh hưởng đến chất lượng sống người Như vậy, công tác giáo dục ĐĐNN cho HS,SV gắn liền với đấu tranh mặt trận tư tưởng nhiệm vụ trị Đảng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ Quốc Cùng với nghiệp giáo dục nước nói chung, Trường Cao Đẳng LT TP Đà Nẵng năm qua đào tạo nhiều cán bộ, kĩ sư, công nhân giỏi chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng nhu cầu xã hội Tuy nhiên, thời gian gần đây, trước tác động mạnh mẽ công đổi chế thị trường làm ảnh hưởng khơng nhỏ tới biểu tiêu cực tư tưởng lối sống HS,SV Đặc biệt, với ngành nghề mang tính chất “nhạy cảm” HS,SV khơng giáo dục ĐĐNN sau trường có nhiều điểm đáng lo ngại em bước vào nghề Việc nhìn nhận đánh giá tình hình thực tế giúp sớm đưa biện pháp khắc phục mặt tiêu cực, phát huy mặt tích cực giáo dục ĐĐNN cho HS,SV để sau trường em trở thành cán bộ, kĩ sư, công nhân “vừa hồng, vừa chun” Trên lí thơi thúc tác giả chọn đề tài: “ Ý thức ĐĐ vấn đề giáo dục ĐĐNN cho HS,SV Trường Cao Đẳng LT - TP Đà Nẵng giai đoạn ” làm đề tài luận văn cao học Tổng quan nghiên cứu đề tài Trong lịch sử triết học, vấn đề ĐĐ, ý thức ĐĐ, chuẩn mực ĐĐ, giáo dục ĐĐ đề tài đưa bàn luận gay gắt Mỗi trường phái có quan điểm riêng lập trường giới quan họ Quan niệm ĐĐ, ý thức ĐĐ chuẩn mực ĐĐ, giáo dục ĐĐ trường phái khác nhau, chưa đề cập cách toàn diện giải cách triệt để, nhìn chung có đóng góp định cho nhân loại Trong thập kỷ gần có nhiều cơng trình khoa học nhiều nhà nghiên cứu nước bàn vấn đề Ở nước ngồi, cơng trình viết vấn đề chiếm vị trí đáng kể Đó tác phẩm: - “ P.R.Apecian ĐĐ chức xã hội ”, Nxb khoa học, Mockva 1988 - “ Xem N.N Crutov, O.N Crutova Con người người”, Nxb Kiến thức, Mockva, 1989 - A.I Cơchêtốp, Những vấn đề lí luận đạo đức, Nxb giáo dục, Hà Nội, 1995 - Vladimir Soloviev, Karol Vojtila, Albert Schweitzer, Triết học đạo đức, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2004 Ở nước ta yêu cầu cơng đổi đất nước nên có nhiều cơng trình viết ĐĐ, giáo dục ĐĐ, ĐĐNN …Nhìn chung, họ tiếp cận nghiên cứu theo nhiều hướng khác Trong phải kể đến cơng trình: C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I Lênin (1972): “Bàn đạo đức UB khoa học xã hội Việt Nam ”, Viện triết học, Hà Nội Đồng tác giả (1993), “Các dạng đạo đức xã hội ”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội GS TS Nguyễn Trọng Chuẩn, PGS TS Nguyễn Văn Phúc (2003): “Những vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta ”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội PGS TS Vũ Văn Viên: “Vấn đề giáo dục đạo đức điều kiện kinh tế thị trường”; Trần Hậu Kiêm, Đoàn Đức Hiếu (2002), “Hệ thống phạm trù đạo đức học giáo dục đạo đức cho sinh viên, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Luận án Tiến sĩ triết học Đỗ tuyết Bảo (2001): “Giáo dục đạo đức cho học sinh trường phổ thông sơ Thành Phố Hồ Chí Minh thời kỳ đổi nay” Lê Ngọc Anh (2002) “Vấn đề giáo dục đạo đức nếp sống văn hố gia đình truyền thống kinh tế thị trường nước ta nay” TS Lê Hữu Ái (chủ biên) (2007):“Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh vấn đề giáo dục niên nay” , Nxb Đà Nẵng v.v… Trên tạp chí Triết học, xã hội học, tạp chí Cộng sản, tạp chí người, tạp chí giáo dục, tạp chí lí luận số tạp chí khác có nhiều viết vấn đề này: Đặc biệt, tạp chí Giáo dục số 104 (2004) có viết TS, Lê Thanh Thập: “Giáo dục ý thức đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên” Trong viết tác giả nêu lên số thực trạng ý thức ĐĐNN từ đề cập đến việc giáo dục ý thức ĐĐNN cho Sinh viên trình hình thành ý thức ĐĐNN Sinh viên; Trong tạp chí Triết học số 125 (2001), có viết TS triết học Nguyễn Văn Phúc: “Vấn đề xây dựng đạo đức nghề nghiệp kinh tế thị trường nước ta nay” tác giả chủ yếu sâu phân tích tác động chế thị trường đến hoạt động nghề nghiệp từ xây dựng ĐĐ kinh doanh; Hay sách “PR kiến thức đạo đức nghề nghiệp” TS Đinh Thúy Hằng (chủ biên) (2007), Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội Tác giả sâu phân tích đặc điểm tình hình kinh tế, trị, xã hội đất nước Từ nêu lên cần thiết hoạt động chuyên nghiệp PR, hết đặt vấn đề ĐĐNN PR Từ cơng trình nghiên cứu tác giả đề cập tới nhiều khía cạnh vấn đề ĐĐ, giải pháp thiết thực nhằm định hướng cho công tác giáo dục ĐĐ hệ trẻ nói chung HS,SV nói riêng Đồng thời, cơng trình tài liệu bổ ích nghiên cứu vấn đề Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống “Ý thức đạo đức vấn đề giáo dục đạo đức nghê nghiệp cho HS,SV Trường Cao Đẳng LT - TP Đà Nẵng giai đoạn nay” góc độ triết học trình độ luận văn thạc sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích luận văn: Thông qua việc nghiên cứu nội dung ý thức ĐĐ lịch sử triết học để nhằm định hướng giá trị ĐĐ nghề nghiệp đắn cho HS, SV Trường Cao đẳng LT – TP Đà Nẵng giai đoạn 3.2 Nhiệm vụ: Để thực mục đích trên, Luận văn đề giải nhiệm vụ sau đây: - Làm rõ nội dung ĐĐ, ý thức ĐĐ, giáo dục ĐĐ, giáo dục ĐĐ ĐĐNN - Đánh giá thực trạng từ đưa phương hướng giải pháp cụ thể việc giáo dục ĐĐNN cho HS,SV Trường Cao đẳng LT -TP Đà Nẵng giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu ĐĐ học nói chung, số nội dung ĐĐNN nói riêng - Cơng tác giáo dục ĐĐNN HS,SV Trường Cao đẳng LT – TP Đà Nẵng giai đoạn 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn không đề cập đến tất vấn đề ĐĐ, mà giới hạn phạm vi nghiên cứu số nội dung ĐĐNN việc giáo dục ĐĐNN HS,SV Trường Cao đẳng LT -TP Đà Nẵng giai đoạn Cơ sở lí luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lí luận Luận văn dựa sở lí luận triết học vật biện chứng vật lịch sử, quan điểm ĐĐ học Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng Sản Việt Nam người, ĐĐ, tồn phát triển kinh tế xã hội 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp luận phép biện chứng vật phương pháp nghiên cứu như: phân tích tổng hợp, lịch sử logic, đối chiếu, so sánh, phương pháp tổng hợp xử lí tài liệu, phương pháp điều tra, phương pháp thống kê Những đóng góp luận văn - Trình bày cách có hệ thống nội dung ĐĐNN trình giáo dục cho HS,SV Trường Cao đẳng LT – TP Đà Nẵng giai đoạn - Vạch rõ tính đặc thù trình giáo dục ĐĐNN HS,SV sở vạch số giải pháp cụ thể góp phần nâng cao hiệu cơng tác giáo dục HS,SV Trường Cao đẳng LT - TP Đà Nẵng giai đoạn - Làm tài liệu tham khảo cho HS,SV trường Trung cấp chuyên nghiệp, Cao đẳng, Đại học quan tâm đến vấn đề Kết cấu luận văn Luận văn gồm có chương, tiết (ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục, Mục lục Tài liệu tham khảo) B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: QUAN NIỆM VỀ Ý THỨC ĐẠO ĐỨC TRONG LỊCH SỬ TRIẾT HỌC Để xây dựng, rèn luyện ý thức ĐĐNN HS,SV đòi hỏi trước hết phải hiểu ĐĐ, ý thức ĐĐ, chuẩn mực ĐĐ giáo dục nghề nghiệp, ĐĐNN? Trên sở sâu tìm hiểu thực trạng, phương hướng đề giải pháp thực tiễn để xây dựng rèn luyện ĐĐNN cho HS,SV giai đoạn 1.1 Khái niệm đạo đức ý thức đạo đức 1.1.1 Khái niệm đạo đức Với tư cách phận tri thức triết học, tư tưởng ĐĐ học xuất 26 kỷ trước trường phái triết học Trung Quốc, Ấn Độ, Hy Lạp cổ đại Danh từ ĐĐ bắt nguồn từ tiếng La tinh mos (moris) có nghĩa lề thói, moralis nghĩa có liên quan đến lề thói, đạo nghĩa Cịn “ln lí” thường xem đồng nghĩa với “ĐĐ” gốc chữ Hy Lạp Êthicos nghĩa lề thói, tập tục Hai danh từ chứng tỏ rằng, ta nói đến ĐĐ, tức nói đến lề thói, tập tục biểu mối quan hệ định người người giao tiếp với hàng ngày Sau người ta thường phân biệt hai khái niệm moral ĐĐ, Ethicos ĐĐ học Trong trình hình thành phát triển ĐĐ nhà nghiên cứu đưa nhiều định nghĩa ĐĐ, hai định nghĩa nhiều nhà nghiên cứu chấp nhận là: Theo Tầm nguyên từ điển viết: Đạo nhiều tài nghệ, đức tu hạnh cùng, hiểu theo nghĩa hẹp người có đạo đức người có tài nghệ nết hạnh tốt Còn từ điển triết học giản yếu lại định nghĩa: đạo đức hay luân lí hình thái sớm ý thức xã hội bao gồm nguyên lý (đạo lí), quy tắc chuẩn mực, điều tiết hành vi người quan hệ với người khác cộng đồng Trong từ điển triết học định nghĩa: “ ĐĐ hình thái ý thức xã hội, chế định xã hội thực chức điều chỉnh hành vi người lĩnh vực đời sống xã hội ” [75, tr 301] Từ định nghĩa lại ĐĐ hiểu theo hai nghĩa sau: Hiểu theo nghĩa hẹp: ĐĐ luân lí, quy định, chuẩn mực ứng xử quan hệ người với người Nhưng điều kiện nay, quan hệ người mở rộng ĐĐ bao gồm quy định, chuẩn mực, ứng xử người, với công việc với thân, kể với thiên nhiên môi trường sống Như việc phá hoại môi trường dẫn đến hậu nghiêm trọng đe doạ tồn vong nhân loại nội dung ĐĐ khơng lịng yêu tổ quốc, yêu đồng bào, yêu người, lòng nhân nói chung mà nội dung ĐĐ cịn bao gồm vấn đề như: giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc lòng yêu nước, nhân ái, tự lực, tự cường, cần, kiệm, liêm chính, chí cơng vơ tư, hiếu học, thuỷ chung, tình nghĩa, tơn trọng người già…; bảo vệ môi trường sinh thái; vấn đề dân số kế hoạch hố gia đình; chống bạo lực tệ nạn xã hội; đấu tranh cho giới hồ bình, ổn định bình đẳng, dân chủ phát triển bền vững Theo nghĩa rộng: định nghĩa ĐĐ liên quan chặt chẽ đến phạm trù trị, pháp luật, lối sống ĐĐ thành phần nhân cách phản ánh mặt nhân cách, cá nhân xã hội hoá ĐĐ biểu sống tinh thần lành mạnh, sáng hành động góp phần giải hợp lý, có hiệu mâu thuẫn Khi thừa nhận ĐĐ hình thái ý thức xã hội ĐĐ cá nhân, cộng đồng, tầng lớp, giai cấp xã hội phản ánh ý thức trị họ vấn đề tồn Cịn thời đại ngày ĐĐ xem xét ba phương diện chủ yếu sau: Thứ nhất, ĐĐ với tư cách hình thái ý thức xã hội, bao gồm toàn quan điểm, nguyên tắc, chuẩn mực nhằm điều chỉnh đánh giá cách ứng xử quan hệ người với người, người với xã hội nhằm bảo đảm quan hệ lợi ích cá nhân cộng đồng Thứ hai, ĐĐ phương thức điều chỉnh hành vi người mà chuẩn mực (khuôn phép) quy tắc lại yêu cầu xã hội giai cấp định nhằm điều chỉnh hành vi cá nhân quan hệ với với xã hội Những chuẩn mực quy tắc, hành vi định công luận xã hội, hay giai cấp, dân tộc thừa nhận, hướng dẫn cá nhân hoạt động khuôn khổ phép tránh hành vi không phép Thứ ba, ĐĐ hệ thống giá trị: giá trị vật chất tinh thần, giá trị sản xuất tiêu dùng, giá trị trị - xã hội, nhận thức, ĐĐ, thẫm mỹ, tôn giáo 1.1.2 Chuẩn mực đạob đức Từ nghiên cứu cho thấy ĐĐ liên quan chặt chẽ đến giá trị chuẩn mực cá nhân, làm sở cho hành vi lựa chọn ĐĐ cá nhân tình cụ thể Theo Học viện tiến ĐĐ Josenphson cho rằng: “Những giá trị ĐĐ đánh giá cần thiết sống tính trung thực, tính trực, giữ lời hứa, lịng trung thành, tính thẳng thắn, quan tâm đến người khác, tôn trọng đến người khác, cơng dân có trách nhiệm, mưu cầu xuất sắc có trách nhiệm giải trình” (Học viện Josephson 2003) ĐĐ với tư cách hình thái ý thức xã hội tổng số nguyên tắc, quy tắc định hướng hành vi người giao tiếp xã hội Những nguyên tắc quy tắc biểu quan hệ thực xác định người với nhau, cộng đồng người khác (gia đình, giai cấp dân tộc…) Về chất, ĐĐ thực chất hành vi người đời sống thực nhận thức, đánh giá qua lăng kính khơng giống qua thời đại, trình độ kinh tế - xã hội sắc văn hoá khác nhau… Như vậy, ĐĐ chuẩn mực ứng xử xã hội Nó nhận thức từ sớm, trãi qua thời kỳ khác lịch sử, với bước ngoặt thay hình thái ý thức xã hội luận giải theo chuẩn mực khác nhau, theo cách nhìn nhóm, cộng đồng người xã hội (giai cấp, dân tộc, tôn giáo…) 10 Đương nhiên xã hội có giai cấp, chuẩn mực ĐĐ phù hợp với lợi ích giai cấp cầm quyền chi phối mạnh mẽ đời sống xã hội pháp luật bảo vệ ĐĐ phạm trù nhận thức ứng xử (dưới hình thức hoạt động hay hành vi) có tính xã hội Thói quen hay tập tính người ln xem xét, xét đoán suy nghĩ, đánh giá số đơng, cộng đồng Vì vậy, nghiên cứu ĐĐ khơng nên dừng cách giải thích thói quen hay tập tính t mà thói quen, tập tính cá nhân thơng qua cách đánh giá cộng đồng ( sai, nên làm hay khơng nên làm, có đồng tình, nhiều người làm theo hay bị phê phán, phản đối,…) Bên cạnh ĐĐ cịn hệ thống giá trị mà chuẩn mực ĐĐ có khả điều khiển hành vi mang tính động cơ, có mang tính “mệnh lệnh” thân người ( ta gặp tình thơi thúc lương tâm) Với đặc trưng đó, ĐĐ nhận thức định hướng hệ thống quan hệ xã hội Với tư cách tượng tinh thần xã hội, chuẩn mực ĐĐ thành tố văn minh, có chứa đựng vấn đề lý tưởng xã hội, giá trị tinh thần khác, tự ý chí, tơn trọng quyền phẩm giá người, cơng bình đảng, chống tội ác bạo lực… Thì ĐĐ hình thành quan hệ xã hội suy cho hoạt động xã hội mà lao động xã hội người giữ vai trò tảng Vì vậy, ĐĐ “tiểu” hệ thống hợp thành hệ thống giá trị nói chung, cá nhân xã hội nằm mối quan hệ đa chiều với cá nhân khác với cộng đồng Hành vi họ bị chi phối yếu tố bên thúc đẩy yếu tố nội tâm lương tâm, trách nhiệm, dục vọng cá nhân với cộng đồng xã hội thông qua chuẩn mực xã hội, tập quán ĐĐ, quy phạm pháp luật niềm tin Những chuẩn mực gắn với chủ thể khác tồn xã hội Trong q trình phát triển lịch sử lồi người, đời sống người, chuẩn mực ĐĐ hệ thống phát triển biện chứng, biến đổi với phát triển mối quan hệ xã hội Theo thời gian có chuẩn mực ý 79 dừng lại khơng có nghiêm trọng, đáng lưu tâm chỗ, từ trị chơi - lĩnh vực cụ thể, dần ảnh hưởng sang quan niệm ĐĐ nói chung, ảnh hưởng đến lĩnh vực khác Gần đây, tác động tiêu cực môi trường ảo thục hoá qua số vụ xung đột “chatter” ngồi đời Mặt tích cực lập “blog” phủ nhận bạn trẻ có thắc mắc vấn đề môn học, trục trặc phần mềm hay phần cứng máy tính cá nhân, vấn đề riêng tư cá nhân hay gia đình thổ lộ cho bạn biết để góp ý giúp đỡ Tác giả luận văn thấy bạn trẻ gửi cho châm ngôn, hay phương pháp học tập, câu nói tiếng nhà triết học, khoa học, nhạc cách mạng, thơ hay, v.v Đó dấu hiệu đáng mừng thời đại công nghệ thông tin, nên khuyến khích em để em tham gia lĩnh vực mang tính lành mạnh thiết thực Tuy nhiên, bên cạnh có vô số câu chuyện trống rỗng, vô bổ, chí có lời khun khơng giúp ích cho bạn mà cịn có tác hại khác; chưa kể việc em gửi cho ảnh “sex”, cho địa phim “sex” Hiện mạng có nhiều trang web phản động đồi trụy, đảm bảo “cư dân” mạng này, với óc tị mị lại khơng quan tâm đến vấn đề Khi ngồi lên lớp em thường tìm đến với phương tiện giải trí ti vi Nhưng phần lớn em xem chương trình thời mà thường thích xem chương trình truyền hình “cáp”, “kỹ thuật số”, có nhiều kênh video chiếu nhiều phim nước ngồi có tính chất kích động bạo lực, mà niên, HS,SV lại thích kênh truyền hình Kênh truyền hình kỹ thuật số chí giới thiệu, quảng bá cho trò chơi điện tử vốn thứ làm đau đầu nhức óc bậc phụ huynh, nhà doanh nghiệp, quan (hiện nhân viên ham mê trò chơi điện tử nên ảnh hưởng lớn đến chất lượng lao động doanh nghiệp, quan; chơi điện tử làm ảnh hưởng đến chất lượng học tập sức khỏe) Tất nhiên, nhà trường Nhà nước ngăn cấm được, đến lúc phải có 80 thái độ dứt khốt với tượng đó, hướng em nên xem chương trình bổ ích “Khoa học đời sống”, “Theo dòng lịch sử”, “Chìa khóa thành cơng”, “Làm giàu khơng khó”, “Rung chng vàng”, “Robocon”, “Thế giới động vật”… Tuy nhiên, bên cạnh mặt trái tác giả luận văn thấy có trang web Đồn niên có nội dung giáo dục tốt nhiều HS,SV yêu thích, trang web “Tuổi trẻ Online” Thanh Đoàn niên Cộng Sản Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh nhiều HS,SV truy cập; trang web “docbao.com”, “Vietnam.net”, “dantri.com” vậy, v.v…Chúng ta nên khuyến khích lập trang web để phát huy nội dung giáo dục cho HS,SV Qua tác giả luận văn thiết nghĩ tổ chức Đảng, Nhà nước, Trường học, Đoàn niên nên nghiên cứu thiết kế nhiều website tốt để thu hút HS,SV, niên vào ngày nhiều Ngồi hình thức sinh hoạt truyền thống từ trước đến nay, Đoàn nên nghĩ hình thức sinh hoạt phù hợp với thời đại công nghệ thông tin 2.3.5 Thực tốt sách xã hội HS,SV Nhà trường cần phải kết hợp với Khoa, phòng ban để làm kịp thời, tốt chế độ sách HS,SV như: chế độ học mới, trợ cấp xã hội, học phí, bảo hiểm, tín dụng, đào tạo, v.v…theo sách Nhà nước giáo dục đào tạo Cần phải tiếp tục thực nghiêm túc, công cộng điểm thưởng cho HS,SV thơng q q trình rèn luyện, tu dưỡng HS,SV hàng kỳ, hàng năm, đặc biêt quan tâm đến cán đoàn, cán lớp từ có sách phù hợp với đối tượng để khuyến khích họ hoạt động cách tích cực hơn, thiết thực, tự giác có hiệu Nhưng, bên cạnh Trường cao đẳng LT - TP lại gặp khơng khó khăn chất lượng đầu vào trường khơng cao em giỏi, phần lớn vào Trường đại học, em rớt đại học khơng có điều kiện kinh tế em vào trường Nên vào trường học sức học ban đầu em 81 phần lớn trung bình dẫn đến cơng tác đào tạo trường gặp nhiều khó khăn phải nghiên cứu chương trình giảng dạy cho phù hợp với HS,SV lại vừa phải nâng cao chất lượng giảng dạy học tập để đáp ứng nhu cầu xã hội Để khắc phục đặc điểm nhà trường cần có biện pháp như: tạo môi trường thuận lợi để phát nhân tài bồi dưỡng nhân tài Phân loại phát HS,SV có ĐĐ tốt, ý thức học tập tự giác, cần cù, chăm từ phải tạo mơi trường kích thích tư sáng tạo, đáp ứng nhu cầu thông tin phương tiện cần thiết cho hoạt động sáng tạo, môi trường mà tài trọng dụng, đãi ngộ thỏa đáng vật chất tinh thần Để có mơi trường đó, địi hỏi Trường Cao Đẳng LT - TP phải tiếp tục có sách tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng sử dụng tài thỏa đáng, có sách hỗ trợ đặc biệt học sinh có khiếu, hồn cảnh sống khó khăn, có quy hoạch sách tuyển chọn người giỏi, đặc biệt ý em nông dân, công nhân, vùng núi, vùng sâu, vùng xa giữ lại làm công tác trường 2.3.6 Rèn luyện đạo đức nghề nghiệp toàn diện cho HS,SV theo định hướng giá trị chung Mặc dù Bộ Giáo dục đào tạo có “Quy định”, “Nghị quyết” cụ thể tăng cường cơng tác giáo dục tồn diện cho HS,SV, việc áp dụng chủ trương nhiều bất cập Việc học tập lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh thực có kết với động học tập đắn Tất nhiên, kết học tập lý luận phụ thuộc vào nhiều yếu tố trình độ học vấn, vốn kinh nghiệm sống, phương pháp học tập Và khơng phụ thuộc vào người học mà phụ thuộc vào người dạy, vào điều kiện học tập, việc tổ chức quản lý học tập Mặc dù vậy, phẩm chất ĐĐ nguời sinh viên điều kiện tiên để học tập có kết Nó động lực để phát huy tính chủ động, tích cực điều kiện lịch sử cụ thể, để biến trình giáo dục thành trình tự giáo dục Việc coi trọng giáo dục ĐĐ, xây dựng ĐĐ giáo dục lý luận cho sinh viên khơng địi hỏi cho nhiệm vụ xây dựng đất nước, mà đòi hỏi thiết thân công tác giáo 82 dục lý luận Công tác giáo dục coi giáo dục ĐĐ tiền đề việc nâng cao trình độ lý luận, đồng thời nhiệm vụ Lênin địi hỏi phải làm cho toàn nhiệm vụ giáo dục, đào tạo niên trở thành nhiệm vụ giáo dục ĐĐ, cộng sản Nói mục đích học tập lý luận người cán bộ, Bác Hồ đòi hỏi trước hết phải “học để làm việc, làm người” “làm cán bộ” Do đó, có tình trạng suy thoái, xuống cấp phẩm chất ĐĐ HS,SV trường học có ảnh hưởng tiêu cực đến giáo dục lý luận khơng phải giáo dục lý luận vơ can đến tình trạng HS,SV - chủ nhân tương lai đất nước cần học tập, tiếp thu phát triển tinh hoa tri thức, nghề nghiệp nhân loại, đồng thời phải tự giác rèn luyện để trưởng thành, có phẩm chất ĐĐNN tốt, sở để cống hiến thật nhiều cho đất nước, gia đình hạnh phúc thân Góp phần vào phát triển tốt đẹp đất nước, người giá trị đích thực sống 2.3.7 Tạo môi trường dân chủ công xã hội nhà trường Công xã hội bình đẳng hội tiếp cận, tham gia vào trình giáo dục, đối xử HS,SV học sở đào tạo khác Đây giải pháp có vai trị quan trọng hoạt động giáo dục ĐĐNN cho HS,SV Dân chủ hóa giáo dục nhà trường, xã hội hóa giáo dục động lực quan trọng thúc đẩy tính động, lực sáng tạo, tính tích cực xã hội chủ thể khách thể tham gia giáo dục đào tạo qua nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo Có sách khuyến khích, tạo điều kiện cho HS,SV giỏi, người có lực học tập thuận lợi, không để trường hợp HS,SV tài lí kinh tế mà khơng tiếp tục học Để làm điều đó, địi hỏi phải có chuyển động thực toàn thể chế giáo dục xã hôi nổ lực riêng lẻ, cá biệt trường mà giải Một cải cách giáo dục chúng ta, có biến đổi thực quan niệm, nội dung phương pháp giảng dạy, giáo 83 dục mơ hình, tổ chức giáo dục, chế sách giáo dục, đào tạo Đặc biệt ý biện pháp tài chính, giáo viên, huy động tham gia địa phương, gia đình vào giáo dục nhằm thực tốt cơng xã hội trường học TIỂU KẾT CHƯƠNG Để đóng góp vào khắc phục tình trạng với đánh giá thực trạng nguyên nhân thực trạng ĐĐ nói chung ĐĐNN nói riêng HS,SV Chúng ta thấy vấn đề xây dựng, rèn luyện phát triển ĐĐNN cho HS,SV việc làm cần thiết bách giai đoạn Bởi HS,SV nguồn nhân lực lao động đông đảo, trực tiếp kế cận cho xã hội, sau trường họ đảm đương công việc xã hội, giám tất họ người không vi phạm ĐĐNN Từ nguyên nhân thực trạng đó, thấy vấn đề giáo dục, rèn luyện ĐĐNN cho HS,SV điều kiện địi hỏi Ban giám hiệu, Khoa, Phịng, Đồn niên trường Cao Đẳng Lương thực – Thực phẩm Đà Nẵng thầy cô giáo, trước hết phải đưa việc giáo dục giá trị truyền thống vào nội dung đào tạo; tiếp phải đổi phương pháp giảng dạy học tập, đặc biệt công tác giảng dạy môn khoa học Mác Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh…để từ hình thành tính độc lập, tự chủ, tính sáng tạo học tập, hình thành họ niềm tin vào Đảng, vào đường lối, sách Đảng Nhà nước Đó tiêu chí quan trọng giúp HS,SV trau dồi tri thức, khẳng định lĩnh trị trước âm mưu phá hoại đất nước kẻ thù Mặt khác, mục tiêu giáo dục toàn diện ĐĐNN cho HS,SV mà Trường Cao Đẳng LT - TP hướng tới nhằm giáo dục HS,SV đủ đức, đủ tài kế tục nghiệp lãnh đạo Đảng Nhà nước ta, xây dựng bảo vệ đất nước giàu, mạnh, vững bước kiên định với đường mà Chủ Tịch Hồ Chí Minh lựa chọn 84 C KẾT LUẬN Với tính cách phương thức trình độ phát triển xã hội, từ bình diện triết học, nhìn nhận quan điểm khác ĐĐ ĐĐ với tư cách hình thái ý thức xã hội, phản ánh tồn xã hội, phản ánh thực ĐĐ xã hội Sự phát sinh phát triển ĐĐ Ph.Ăngghen khẳng định: Xét cùng, học thuyết ĐĐ có từ trước đến sản phẩm tình hình kinh tế xã hội lúc Con người khơng sống bên ngồi mối quan hệ xã hội Để tồn tại, người phải dựa vào sở lợi ích cá nhân phải phù hợp với lợi ích cộng đồng Những nguyên tắc bảo đảm cho phù hợp quyền lợi trở thành tình cảm, quan điểm, quan niệm sống sinh ý thức ĐĐ người Trong lịch sử triết học, nhà triết học quan tâm đến vấn đề ĐĐ, giáo dục ĐĐ Tuy quan điểm ĐĐ có khác quan niệm ĐĐ phương thức để điều chỉnh hành vi người nảy sinh điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội định, mang chất xã hội thể tính dân tộc, tính thời đại tính giai cấp HS,SV Trường cao đẳng LT – TP nguồn bổ sung lớn lực lượng lao động kĩ thuật, lao động trí óc nguồn nhân lực có chất lượng cao cho Doanh nghiệp, nhà máy khu vực Miền Trung Tây Nguyên Đại phận HS,SV tỏ chăm chỉ, cần cù, chịu khó, thơng minh, sáng tạo học tập, rèn luyện phẩm chất ĐĐ, trau phẩm chất trị, có lối sống lành mạnh, hăng hái tham gia phong trào hoạt động xã hội Chính mà Đảng Nhà nước ta tin tưởng HS,SV nguồn lực tiếp tục phát huy truyền thống vẻ vang dân tộc ta, góp phần xứng đáng vào công đổi đất nước điều kiện Bên cạnh HS,SV ưu tú, sống có hồi bão, ước mơ lập thân, lập nghiệp tương lai thân tiền đồ đất nước cịn phận HS,SV tỏ lười biếng học tập, buông thả lối sống, suy thoái ĐĐ, chạy theo lối 85 sống thực dụng, hưởng thụ, ỷ lại…Vì vậy, cần phải tăng cường cơng tác giáo dục trị, tư tưởng, ĐĐ, lối sống cho HS,SV, coi nội dung bản, thiếu giáo dục nghề nghiệp Quá trình đào tạo tri thức nghề nghiệp cho HS,SV bên cạnh giáo dục ĐĐ cho HS,SV cần thiết Nhưng, song song với giáo dục ĐĐ giáo dục nghề nghiệp đường quan trọng để góp phần hình thành ĐĐNN cho HS,SV Giáo dục ĐĐNN hạt nhân trình nâng cao chất lượng sống người, xã hội Để xây dựng đại hóa xã hội chủ nghĩa, thành viên xã hội, bao gồm HS,SV phải lấy “ yêu cương vị công tác, yêu nghề nghiệp, chân thành giữ chữ tín, làm việc hợp đạo lí, phục vụ quần chúng, cống hiến cho xã hội” làm nội dung chủ yếu ĐĐNN Đó chuẩn mực ĐĐNN chung mà tất ngành nghề phải tuân theo Linh hồn ĐĐNN xã hội chủ nghĩa phục vụ nhân dân, quán triệt tất mặt ĐĐNN, thông qua thái độ nghề nghiệp hành vi nghề nghiệp như, yêu nghề, vui với nghề, chuyên cần hành nghề tinh xảo nghề, mà biểu Giáo dục tăng cường hoàn thiện nghề nghiệp xã hội chủ nghĩa, điều hòa quan hệ cá nhân, tập thể xã hội, quy phạm hành vi ĐĐ, nâng cao trình độ văn minh xã hội, có ý nghĩa quan trọng nói chung, đời người, khoảng phần ba thời gian hoạt động nghề nghiệp Thành tựu chủ yếu người hoạt động nghề nghiệp tạo Nhiều nhân vật anh hùng, mô phạm lao động người ta tôn trọng yêu kính, điều gương mẫu tuân theo quy phạm ĐĐNN, hoạt động nghề nghiệp bình thường sáng tạo tích khơng bình thường HS,SV lực lượng chính, đầu nghề nghiệp hữu quan, hiểu yêu cầu ĐĐNN, tăng cường tu dưỡng ĐĐNN vấn đề quan trọng HS,SV thời gian nhà trường, sau bước lên cương vị cơng tác, chuẩn bị cần thiết để hoàn thành cơng tác theo nghề nghiệp Trong đại phận HS,SV cịn tạo cách nhìn cho chưa có nghề nghiệp, tiếp thu giáo dục ĐĐNN sớm, cách nhìn 86 phiến diện HS,SV ngày cần trở thành nhân tài chuyên mơn ưu tú có tu dưỡng ĐĐNN xã hội chủ nghĩa Để công tác giáo dục ĐĐNN cho HS,SV đạt kết tốt nữa, tác giả luận văn mạnh dạn đưa phương hướng số giải pháp chủ yếu dựa tảng sở lí luận chung chủ nghĩa Mác – Lênin điều kiện kinh tế xã hội đất nước bối cảnh hội nhập, có khả thực Đó phương hướng giải pháp như: Qúa trình hình thành phẩm chất ĐĐNN HS,SV; Phân loại ĐĐ HS,SV để có hướng giáo dục, rèn luyện trọng điểm; giáo dục ý thức nghề nghiệp cho HS,SV Trường Cao Đẳng LT – TP giai đoạn nay; Kết hợp giáo dục nhà trường với gia đình xã hội; Tăng cường cơng tác giáo dục trị - tư tưởng cho HS,SV; Cần xây dựng quy tắc ĐĐNN; Xác lập định hướng giá trị truyền thống cho HS,SV; Đổi cách tổ chức sinh hoạt lớp, Đồn hình thức giao lưu khác để quản lý tốt HS,SV, qua chấn chỉnh kịp thời tượng lệch lạc Tuy nhiên, cần thấy vấn đề nhạy cảm tế nhị khơng dễ đánh giá cách đắn tồn diện, từ giải pháp đưa mang tính khả thi khơng cao, song giới hạn định với logic nội vấn đề, việc đánh giá hệ giải pháp mà tác giả nêu hy vọng gợi mở bổ ích cho quan tâm đến vấn đề Tóm lại: Giáo dục ĐĐNN cho HS,SV việc làm cần thiết cho tất sở giáo dục nói riêng, gia đình xã hội nói chung Nhưng để việc giáo dục ĐĐNN đạt hiệu thiết thực phần lớn phụ thuộc vào ý thức trách nhiệm thân HS,SV Để làm điều đó, trước hết HS,SV cần phải bắt đầu làm từ thân, từ tại; thể rõ trách nhiệm nghĩa vụ thân, lời nói việc làm, lựa chọn quan niệm lựa chọn hành vi; Không làm việc nguy hại đến ĐĐ công cộng, ảnh hưởng xấu đến ĐĐ xã hội, ngoãnh mặt làm ngơ, mặc kệ với lệch lạc, tiêu cực xã hội v.v…Trường học “trận địa” nguồn tỏa sáng quan trọng xây dựng văn minh tinh thần xã hội chủ nghĩa mà HS,SV người có tri thức văn hóa, tố chất khoa học tương đối cao, 87 tiếp nhận giáo dục ĐĐ, giáo dục tư tưởng, có trách nhiệm to lớn việc tuyên truyền, bảo vệ ĐĐ thân, cộng đồng xã hội là: Khơng thấy điều thiện nhỏ mà khơng làm, không thấy việc ác nhỏ mà không ngăn 88 D TÀI LIỆU THAM KHẢO A.I Côchêtốp (1995), Những vấn đề lý luận đạo đức, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 12-16 Lê Hữu Ái (Chủ biên) (2008), Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh vấn đề giáo dục niên nay, Nxb Đà Nẵng, tr.108-116 Lê Ngọc Anh (2002), “Vấn đề giáo dục đạo đức nếp sống văn hóa gia đình truyền thống kinh tế thị trường Việt Nam”, tạp chí Triết học, (1) Lê Thị Tuyết Ba (1999), “Vấn đề bảo vệ giá trị đạo đức truyền thống kinh tế thị trường Việt Nam”, tạp chí Triết học, (1) Lê Thị Tuyết Ba (1999), “Vai trò đạo đức phát triển kinh tế - xã hội điều kiện kinh tế thị trường”, tạp chí Triết học, (5) Đỗ Tuyết Bảo (2001), Giáo dục đạo đức cho học sinh trường phổ thông sở Thành Phố Hồ Chí Minh thời kỳ đổi nay, Luận án Tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Đặng Quốc Bảo (1997), Tuổi trẻ cống hiến trưởng thành, Nxb Thanh niên, Hà Nội, tr 15-19 Đề án Quy hoạch mạng lưới trường TCCN Thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2005 – 2010, Ban hành kèm theo Quyết định số 71/2005/QĐ-UB ngày 10/06/2005 UBND Thành phố Đà Nẵng Ban Chấp Hành Trung Ương, Chỉ thị Ban Bí thư việc nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục, Số 40 – CT/TW ngày 15 tháng 06 năm 2004 10 Ban tư tưởng văn hóa Trung ương (2004), Tài liệu học tập nghị trung ương X khóa IX 11 G Bandzeladze (1985), ĐĐ học (2 tập), Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.35-38 12 Nguyễn Thị Bình, Báo cáo cơng tác HS,SV, Lưu trung tâm thông tin tư liệu khoa học, Ban khoa giáo Trung Ương 13 Trần Thái Bình (2007), Hồ Chí Miinh Sự hình thành nhân cách lớn, Nxb 89 trẻ, TPHCM, tr 27-29 14 Bộ Giáo dục & Đào tạo (1991), Đạo đức học, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội, tr 35-41 15 Bộ giáo dục & Đào tạo (1996), Phương pháp dạy học đạo đức, Nxb Giáo dục, tr.16-18 16 Bộ Giáo dục & Đào tạo (1999), Lịch sử triết học (Giáo trình dùng cho trường Đại học Cao đẳng), Nxb Giáo dục, tr 39-52 17 Bộ Giáo dục & Đào tạo (2001), Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Bộ Giáo dục & Đào tạo (2007), Hội nghị tổng kết năm học 2006 – 2007, Vũng Tàu 19 Bộ Giáo dục Đào tạo Trung Ương Đoàn TNCSHCM (2008), Nghị liên tịch “Về tăng cường công tác giáo dục toàn diện HS,SV xây dựng tổ chức Đoàn, Hội nhà trường giai đoạn 2008 - 2012” 20 Bộ Chính trị (2006), Chỉ thị số 06 – TC/TW “Học tập làm theo gương ĐĐ Hồ Chí Minh”, Hà Nội 21 Bộ Giáo dục đào tạo (2007), Chỉ thị tập trung kiểm tra, chấn chỉnh vi phạm ĐĐ nhà giáo, Hà Nội 22 Nguyễn Trọng Chuẩn (1995), “Đôi điều suy nghĩ giá trị biến đổi giá trị nước ta chuyển sang kinh tế thị trường”, tạp chí Triết học, (1) 23 Nguyễn Trọng Chuẩn (2001), “Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta biến động lĩnh vực đạo đức”, tạp chí Triết học, (9) 24 Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Phúc (2003), Những vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 25-30 25 Phạm Khắc Chương (1995), Đạo đức học, Nxb Bộ Giáo dục Đào tạo 26 C Mác, Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, Tr 43 27 C Mác, Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 90 28 C Mác, Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 15 29 C Mác, Ph.Ăngghen (1994), Tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 136 - 137- 425- 641 30 C Mác, Ph.Ăngghen (Tiếng Việt) (1978), Toàn tập, tập 25, Nxb Chính trị, Mátxcơva 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị Quyết hội nghị lần thứ II BCH TW khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.110-112 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 126 – 149 35 Vũ Trọng Dung (2005), Giáo trình đạo đức học Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 50-58 36 Nguyễn Tiến Dũng (2003), Lịch sử triết học phương tây đại, Nxb Giáo dục, tr 65- 68 37 Thành Duy (2002), “Vai trị văn hóa đạo đức điều kiện phát triển kinh tế thị trường Việt Nam”, tạp chí Triết học, (2) 38 Thái Bình Dương (2007), “Giáo dục đạo đức cách mạng cho sinh viên giảng dạy mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh”, tạp chí Giáo dục, (163) 39 Đồn Nam Đàn (2002), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục niên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 N.I.Xiđơrencơ (1775), Chuẩn mực đạo đức (Dịch giả Việt Bắc), Nxb Trường Đại học tổng hợp Mátxítcơva 41 Nguyễn Tiến Đạt (2007), Con đường tiếp tục phát triển hệ thống giáo dục nghề nghiệp nước ta, Báo cáo chuyên đề cho đề tài B 2007 - CTGD – 03; Chủ nhiệm: Nguyễn Đức Trí, Hà Nội 91 42 Lưu Phóng Đồng (1994), Triết học phương tây đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 48-50 43 Phạm Văn Đức (2002), “Mối quan hệ lợi ích cá nhân ĐĐ xã hội kinh tế thị trường Việt Nam nay”, tạp chí Triết học, (1) 44 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tâp 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47 Hồ Chí Minh (1974), Về đạo đức cách mạng, Nxb Sự thật, Hà Nội 48 Hồ Chí Minh (1995), Về giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Nguyễn Văn Phúc (1999), “Một số giải pháp xây dựng nhân cách đạo đức nay”, tạp chí Triết học, (4) 50 Nguyễn Văn Phúc (2001), “Khía cạnh đạo đức nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta nay”, tạp chí Triết học, (1), 51 Nguyễn Văn Phúc (2001), “Vấn đề xây dựng ĐĐNN kinh tế thị trường nước ta nay”, tạp chí Triết học (7) 52 Ngô Văn Hà (2007), “Quan điểm Hồ Chí Minh đạo đức người thầy giáo”, Tạp chí Giáo dục (177) 53 Đinh Thị Thúy Hằng (Chủ biên) (2007), PR - Kiến thức ĐĐNN, Nxb Lao động xã hội, tr 159-163 54 Hội thảo khoa học (2004), Triết học cổ điển đức: Nhận thức luận đạo đức học, Hà Nội 55 Đoàn Đức Hiếu (1994), “Khắc phục chủ nghĩa cá nhân để phát triển nhân cách cá nhân”, tạp chí triết học, (4) 56 Đoàn Đức Hiếu (2003), Sự phát triển cá nhân điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghia”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Đỗ Lan Hiền (2002), “Vấn đề xây dựng đạo đức bối cảnh phát triển kinh tế thị trường”, tạp chí Triết học, (4) 58 Đỗ Huy (1998), “Định hướng xã hội chủ nghĩa quan hệ đạo đức chế thị trường nước ta nay”, tạp chí Triết học, (5) 92 59 Đỗ Huy (2002), Cơ chế chuẩn mực đạo đức kinh tế thị trường”, Nxb Khao học xã hội, Hà Nội 60 La Quốc Kiệt (Chủ biên) (2003), Tu dưỡng đạo đức tư tưởng, Người dịch Nguyễn Công Quý, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Nguyễn Thị Khoa (2002), “Đạo đức gia đình kinh tế thị trường”, tạp chí Triết học, (4) 62 Nguyễn Hữu Khiển (2003), “Đạo đức công vụ vấn đề nâng cao đạo đức công vụ cho đội ngũ cán cơng chức nước ta nay”, tạp chí Triết học, (10) 63 Trần Hậu Kiêm, Đoàn Đức Hiếu (2004), “Hệ thống phạm trù đạo đức học vấn đề giáo dục đạo đức cho sinh viên”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 Trần Hậu Kiêm (1996), Giáo trình đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 79-82 65 Trần Hậu Kiêm (1997), ĐĐ học, Nxb Giáo dục, tr 65-68 66 Đoàn Văn Khiêm (2001), “Tư tưởng đạo đức việc giáo dục lý tưởng đạo đức cho niên điều kiện nay”, tạp chí Triết học, (2) 67 Nguyễn Thế Kiệt (1996), “Quan hệ đạo đức kinh tế việc định hướng giá trị đạo đức nay”, tạp chí Triết học, (6) 68 Lê Thị Lan (2002), “Quan hệ giá trị truyền thống đại xây dựng ĐĐ”, tạp chí Triết học, (7) 69 Đào Duy Quát (Chủ biên) (2004), Về giáo dục đạo đức cách mạng cán đảng viên thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 7576 70 N.I Xiđôrencô (1975), Chuẩn mực đạo đức, Dịch giả Việt Bắc, Nxb Đại học tổng hợp Mátxcơva 71 Peter.I Drucker (1993), Xã hội hậu tư bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 240-250 72 Sổ tay HS,SV (Tập quy chế HS,SV) (2007), Trường Cao đẳng Lương thực – Thực phẩm Đà Nẵng, tr 5-6 73 Lê Thanh Tập (2004), “Giáo dục ý thức nghề nghiệp cho sinh viên”, tạp chí 93 Giáo dục, (104) 74 Vũ Minh Tâm (Chủ biên) (1996), Tư tưởng triết học người, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 66-67 75 Cung Kim Tiến (2002), Từ điển triết học, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 76 Đặng Hữu Toàn (2001), “Hướng giá trị ĐĐ truyền thống theo hệ chuẩn giá trị Chân – Thiện – Mỹ bối cảnh tồn cầu hóa phát triển kinh tế thị trường”, tạp chí triết học, (4) 77 Nguyễn Tài Thư (1999), “Về nguồn gốc chế độ phong kiến Việt Nam ĐĐ phong kiến Việt Nam”, tạp chí Triết học, (6) 78 Tập thể tác giả (1983), Các Mác sức sống mùa xuân, Nxb Thanh niên, Hà Nội, tr 77-78 79 Chu Trọng Tuấn, Hoàng Trung Chiến (2000), Giáo dục học III, Đại học Vinh, tr 52-53 80 Võ Minh Tuấn (2004), “Về xu hướng vận động ĐĐ sinh viên Việt Nam giai đoạn nay”, tạp chí Khoa học xã hội (6) 81 Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học đại, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội, tr 15-19 82 Nguyễn Thị Thọ (2007), “Môn đạo đức học Mác – Lênin bối cảnh tồn cầu hóa”, Tạp chí Giáo dục (167) 83 Nguyễn Đức Trí (2007), “Quan niệm, đặc điểm giáo dục nghề nghiệp vấn đề cấu lao động mối quan hệ với cấu giáo dục nghề nghiệp”, tạp chí Giáo dục, (179) 84 Nguyễn Văn Việt (2003), “Mối quan hệ tình cảm lý trí ý thức đạo đức”, tạp chí Triết học, (5) 85 Tâm lý y học (2006), Bộ môn giáo dục sức khỏe tâm lí y học, Khoa y tế cộng đồng, Trường Đại Học Khoa học Huế, tr 121 86 Tuổi trẻ Đà Nẵng (Bản tin) (2008) 87 Truy cập trang web: http://ebook.edu.net http://w.w.w.chungta.com ... THỂ TRONG VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CHO HỌC SINH, SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG LƯƠNG THỰC - THỰC PHẨM ĐÀ NẴNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Vấn đề giáo dục, đào tạo người phát triển tồn diện: Đức. .. cứu vấn đề Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống ? ?Ý thức đạo đức vấn đề giáo dục đạo đức nghê nghiệp cho HS,SV Trường Cao Đẳng LT - TP Đà Nẵng giai đoạn nay? ?? góc độ triết học. .. chí Giáo dục số 104 (2004) có viết TS, Lê Thanh Thập: ? ?Giáo dục ý thức đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên? ?? Trong viết tác giả nêu lên số thực trạng ý thức ĐĐNN từ đề cập đến việc giáo dục ý thức

Ngày đăng: 09/01/2014, 12:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan