1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THU HOẠCH vai trò của ý thức đạo đức và sự vận dụng trong quá trình xây dựng ý thức đạo đức ở việt nam hiện nay

28 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 85 KB

Nội dung

Với tư cách là một bộ phận của tri thức triết học, những tư tưởng đạo đức học đã xuất hiện 26 thế kỉ trước đây trong triết học Trung Quốc, ấn Độ, Hy Lạp cổ đại.Về bản chất, đạo đức là hành vi của con người trong đời sống hiện thực được nhận xét, đánh giá, thẩm định(ủng hộ hay lên án) qua lăng kính của dư luận xã hội. Sự ý thức về lương tâm, danh dự, lòng tự trọng…phản ánh khả năng tự chủ của con người là sức mạnh đặc biệt của đạo đức, là nét cơ bản qui định gương mặt đạo đức của con người, cũng là biểu hiện bản chất xã hội của con người.Với ý nghĩa đó, sự phát triển của ý thức đạo đức là nhân tố biểu hiện tiến bộ xã hội. Bởi vậy vai trò của ý thức đạo đức là vô cùng to lớn. Có thể thấy rằng,Việt Nam đã và đang trên con đường hội nhập quốc tế thì vấn đề về đạo đức càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Đạo đức mà cụ thể là ý thức đạo đức giúp Việt Nam bảo vệ được những giá trị truyền thống tốt đẹp, hội nhập với bản sắc văn hoá riêng biệt, độc đáo. Đồng thời nó cũng giúp các doanh nhân, doanh nghiệp Viêt Nam tạo lập uy tín với bạn bè thế giới…Nhưng trên thực tế các giá trị đạo đức đó đang bị xem thường, coi nhẹ hay cố ý lãng quên.Vì vậy, việc xây dựng ý thức đạo đức cho mỗi người dân Việt là một nhiệm vụ vô cùng cấp bách. Nhưng việc xây dựng như thế nào cho phù hợp và đạt hiệu quả cao mới là vấn đề khó khăn.Để đưa ra được những phương án cụ thể chúng ta cần phải nghiên cứu ý thức đạo đức bởi nó là cơ sở của mọi hành vi của con người.

THU HOẠCH- Vai trò ý thức đạo đức vận dụng trình xây dựng ý thức đạo đức việt nam MỞ ĐẦU Với tư cách phận tri thức triết học, tư tưởng đạo đức học xuất 26 kỉ trước triết học Trung Quốc, ấn Độ, Hy Lạp cổ đại.Về chất, đạo đức hành vi người đời sống thực nhận xét, đánh giá, thẩm định(ủng hộ hay lên án) qua lăng kính dư luận xã hội Sự ý thức lương tâm, danh dự, lòng tự trọng…phản ánh khả tự chủ người sức mạnh đặc biệt đạo đức, nét qui định gương mặt đạo đức người, biểu chất xã hội người.Với ý nghĩa đó, phát triển ý thức đạo đức nhân tố biểu tiến xã hội Bởi vai trò ý thức đạo đức vơ to lớn Có thể thấy rằng,Việt Nam đường hội nhập quốc tế vấn đề đạo đức trở nên quan trọng hết Đạo đức mà cụ thể ý thức đạo đức giúp Việt Nam bảo vệ giá trị truyền thống tốt đẹp, hội nhập với sắc văn hoá riêng biệt, độc đáo Đồng thời giúp doanh nhân, doanh nghiệp Viêt Nam tạo lập uy tín với bạn bè giới…Nhưng thực tế giá trị đạo đức bị xem thường, coi nhẹ hay cố ý lãng quên.Vì vậy, việc xây dựng ý thức đạo đức cho người dân Việt nhiệm vụ vô cấp bách Nhưng việc xây dựng cho phù hợp đạt hiệu cao vấn đề khó khăn.Để đưa phương án cụ thể cần phải nghiên cứu ý thức đạo đức sở hành vi người Phần 1: Vai trò ý thức đạo đức đời sống xã hội Định nghĩa ý thức đạo đức Hình thái ý thức đạo đức hình thái ý thức đạo đức đời từ sớm, từ xã hội nguyên thuỷ Trung Quốc học thuyết đạo đức người Trung Quốc cổ đại xuất sớm, biểu quan niệm đạo đức họ.Đạo phạm trù quan trọng triết học Trung Quốc cổ đại Đạo có nghĩa đường, đường sau, khái niệm đạo vận dụng triết học để đường tự nhiên Đạo cịn có nghĩa đường sống người xã hội Đức dùng để nói đến nhân đức, đức tính nhìn chung đức biểu đạo, đạo nghĩa, nguyên tắc luân lý Như nói đạo đức người Trung Quốc cổ đại yêu cầu, nguyên tắc sống đặt mà người phải tuân theo Ngày đạo đức định nghĩa sau: đạo đức hình thái ý thức xã hội, tập hợp nguyên tắc, qui tắc, chuẩn mực xã hội, nhằm điều chỉnh đánh giá cách ứng xử người quan hệ với quan hệ với xã hội, chúng thực niềm tin cá nhân, truyền thống sức mạnh dư luận xã hội Với tư cách phận cấu thành đạo đức xét theo mối quan hệ ý thức hành động, ý thức đạo đức toàn quan niệm, tri thức trạng thái xúc cảm tâm lý chung cộng đồng người giá trị thiện, ác, lương tâm, trách nhiệm, hạnh phúc, công bằng…và quy tắc đánh giá, điều chỉnh hành vi ứng xử cá nhân với xã hội, cá nhân với cá nhân xã hội Trong quan hệ người với người có ranh giới hành vi giá trị đạo đức Đó ranh giới thiện ác, chủ nghĩa cá nhân ích kỉ tinh thần tập thể.Về mặt giá trị hành vi đạo đức có ranh giới: lao động hành vi thiện, ăn bám bóc lột vơ nhân đạo.Ngay hành vi thiện mức độ giá trị khơng phải lúc ngang nhau, mà có thang bậc định(cao cả, tốt, được) ý thức đạo đức thể thái độ nhận thức người trước hành vi đối chiếu với hệ thống chuẩn mực hành vi qui tắc xã hội đặt ra, giúp người tự giác điều chỉnh hành vi hoàn thành cách tự giác tự nguyện nghĩa vụ đạo đức Trong ý thức đạo đức cịn bao hàm cảm xúc, tình cảm đạo đức người Mỗi người khác có cảm xúc, tình cảm đạo đức khác nhau, suy nghĩ hành động người trường hợp cụ thể khác quan niệm cá nhân nghĩa vụ xã hội người khác tiền đề hành vi cá nhân ý thức đạo đức có tính thời đại, tính dân tộc tính giai cấp -Tính thời đại:ý thức đạo đức thay đổi từ thời đại qua thời đại khác Thí dụ, đạo đức ngày phải tơn trọng nhân phẩm người, vào thời kì chủ nơ( 4000 năm trước Công nguyên) người nộ lệ bị coi “cơng cụ biết nói” chuyển nhượng, mua bán đồ vật thị trường Thời nguyên thuỷ người biết săn bắn, hái lượm muốn đâu được, đến thời định canh định cư, phải khẩn hoang sản xuất người gắn liền với mảnh đất canh tác ý thức phải tôn trọng ruộng đất kẻ khác xuất -Tính dân tộc: ý thức đạo đức khác từ dân tộc qua dân tộc khác Đạo đức qui địnhbởi tồn xã hội chịu ảnh hưởng tổng thể ý thức xã hội khác triết học, nghệ thuật… tạo thành sắc dân tộc cho vùng dân cư nên dân tộc lại có phong tục, đạo đức riêng mình.Bởi có câu châm ngơn nhập gia tuỳ tục.Thí dụ quan hệ đạo đức gia đình ngày vợ chồng nhiều nơi cịn chế độ đa thê -Tính giai cấp: tính giai cấp đạo đức phản ánh thể lợi ích giai cấp hệ thống đạo đức áp đặt cho toàn xã hội đạo đức giai cấp thống trị, sống đời thường giai cấp ứng xử theo lợi ích trực tiếp mình.Thí dụ, thời phong kiến quan niện trung qn quốc,yêu vua yêu nước trở thành phổ biến, làng quê “phép vua thua lệ làng”, người dân giữ gìn sắc dân tộc truyền thống Ngồi tính giai cấp, đạo đức mang tính nhân loại chung.Tính nhân loại đạo đức mức thấp qui tắc đơn giản, thông thường, cần thiết để đảm bảo cho trật tự an sinh đời thường Tính nhân loại mức cao biểu giá trị đạo đức tiến tiêu biểu giai đoạn phát triển kinh tế- xã hội lịch sử ý thức đạo đức mặt cấu trúc gồm tri thức đạo đức, tình cảm ý chí đạo đức Vai trị ý thức đạo đức ý thức đạo đức có vai trò lớn đời sống xã hội Đạo đức vấn đề thường xuyên đặt giải nhằm đảm bảo cho cá nhân cộng đồng tồn tại, phát triển Sống xã hội, người ta phải suy nghĩ vấn đề đạo đức để tìm đường, cách thức phương tiện hoạt động nhằm kết hợp lợi ích cộng đồng, từ đảm bảo cho tồn tại, phát triển cộng đồng Trong vận động, phát triển xã hội loài người, suy cho nhân tố kinh tế chủ yếu định Tuy nhiên tuyệt đối hố “chủ yếu” thành “duy nhất” dẫn tư hành động đến lầm lạc đáng tiếc Sự tiến bộ, phát triển xã hội khơng thể thiếu vai trị đạo đức Và xã hội phân chia thành giai cấp, có áp bất cơng ý thức đạo đức giúp người tự điều chỉnh hành vi mình, biết đấu tranh cho thiện, đẩy lùi ác cổ vũ nhân loại vượt lên xốc tới Đạo đức trở thành mục tiêu đồng thời động lực để phát triển xã hội Vai trò ý thức đạo đức thể chức nó: - Chức điều chỉnh hành vi: Đạo đức phương thức điều chỉnh hành vi Sự điều chỉnh hành vi làm cá nhân xó hội phát triển, bảo đảm quan hệ lợi ích cá nhân cộng đồng.Loài người sáng tạo nhiều phương thức điều chỉnh hành vi, có trị, pháp quyền đạo đức…Chính trị điều chỉnh hành vi giai cấp, dân tộc, quốc gia biện pháp đặc trưng ngoại giao, kinh tế, hành chính, bạo lực… Pháp quyền đạo đức điều chỉnh hành vi quan hệ cá nhân với cộng đồng biện pháp đặc trưng pháp luật dư luận xó hội, lương tâm Sự điều chỉnh này, thuận chiều, ngược chiều.Điều chỉnh hành vi đạo đức pháp quyền khác mức độ đũi hỏi phương thức điều chỉnh.Pháp quyền thể pháp luật, ý giai cấp thống trị buộc người phải tuân theo Những chuẩn mực pháp luật thực ngăn cấm cưỡng (quyền lực công cộng với đội vũ trang đặc biệt, quân đội, cảnh sát, án, nhà tù…) Pháp quyền đạo đức tối thiểu cá nhân sống cộng đồng Đạo đức đũi hỏi từ tối thiểu đến tối đa hành vi cá nhân Phương thức điều chỉnh dư luận xó hội lương tâm Những chuẩn mực đạo đức bao gồm chuẩn mực ngăn cấm chuẩn mực khuyến khích Chức điều chỉnh hành vi đạo đức dư luận xó hội lương tâm đũi hỏi từ tối thiểu tới tối đa hành vi người trở thành đặc trưng riêng để phân biệt đạo đức với hỡnh thỏi ý thức khỏc, cỏc tượng xó hội khỏc làm thành cỏi khụng thể thay đạo đức.Mục đích điều chỉnh để bảo đảm tồn phát triển xó hội tạo nờn quan hệ theo nguyờn tắc hài hũa lợi ớch cộng đồng cá nhân (và cần phải ưu tiên lợi ích cộng đồng).Đối tượng điều chỉnh: hành vi cá nhân (trực tiếp) qua điều chỉnh quan hệ cá nhân với cộng đồng (gián tiếp).Cách thức điều chỉnh biểu hiện: lựa chọn giá trị đạo đức; xác định chương trỡnh hành vi lý tưởng đạo đức; xác định phương án cho hành vi chuẩn mực đạo đức; tạo nên động hành vi niềm tin, lý tưởng, tỡnh cảm đạo đức, kiểm soát uốn nắn hành vi dư luận xó hội.Chức điều chỉnh hành vi thực hai hỡnh thức chủ yếu: xó hội tập thể tạo dư luận để khen ngợi khuyến khích thiện, phê phán mạnh mẽ ác; thân chủ thể đạo đức tự giác điều chỉnh hành vi sở chuẩn mực đạo đức xó hội - Chức giáo dục: Con người vươn lên “chân - thiện - mỹ” Con người sản phẩm lịch sử, đồng thời chủ thể lịch sử Con người tạo hoàn cảnh đến mức thỡ hoàn cảnh tạo người đến mức ấy.Con người sinh bắt gặp hệ thống đạo đức xó hội Hệ thống tỏc động đến người người tác động lại hệ thống Hệ thống đạo đức người tạo ra, sau đời hệ thống đạo đức tồn khách quan hố tác động, chi phối người.Xó hội cú giai cấp hỡnh thành tồn nhiều hệ thống đạo đức mà cá nhõn chịu tỏc động Ở đây, môi trường đạo đức tác động đến đạo đức cá nhân nhận thức đạo đức thực tiễn đạo đức Nhận thức đạo đức để chuyển hố đạo đức xó hội thành ý thức đạo đức cá nhân Thực tiễn đạo đức thực hoá nội dung giáo dục hành vi đạo đức Các hành vi đạo đức lặp lặp lại đời sống xó hội cỏ nhõn làm đạo đức cá nhân xó hội củng cố, phát triển thành thói quen, truyền thống, tập quán đạo đức.Hiệu giáo dục đạo đức phụ thuộc vào điều kiện kinh tế - xó hội, cách thức tổ chức, giáo dục mức độ tự giác chủ thể đối tượng giáo dục trỡnh giỏo dục Giỏo dục đạo đức gắn với tiến đạo đức:nhân đạo hóa quan hệ xó hội mức độ phổ biến nhân đạo hóa quan hệ xó hội; hồn thiện cấu trúc đạo đức mức độ phổ biến nó…sẽ giúp chủ thể lựa chọn, đánh giá tượng xó hội, đánh giá tư cách người khác hay cộng đồng tự đánh giá thơng qua mục đích, u cầu, nhiệm vụ, nội dung, phương thức, hỡnh thức bước trỡnh giỏo dục giỳp cỏ nhõn cộng đồng tạo hành vi thực tiễn đạo đức Như vậy, chức giáo dục đạo đức cần hiểu mặt “giáo dục lẫn cộng đồng”, cá nhân cá nhân, cá nhân cộng đồng;mặt khác, “ tự giáo dục” cấp độ cá nhân lẫn cấp độ cá nhân lẫn cấp độ cộng đồng 10 dục đạo đức trình “ chuyển” quy tắc, chuẩn mực đạo đức xã hội thừa nhận vào ý thức cá nhân để trở thành “năng lực nội sinh- lực tự ý thức” nhằm điều chỉnh, chế ước hành vi cá nhân Bởi ý thức đạo đức có vai trị to lớn, khơng có ý thức đạo đức xã hội khơng thể tiến lên Sự hình thành, phát triển hồn thiện hệ thống giá trị đạo đức khơng tách rời phát triển hoàn thiện ý thức đạo đức điều chỉnh đạo đức.ý thức đạo đức phải thể hành động đem lại lợi ích xã hội ngăn ngừa ác Phần 2: vận dụng trình xây dựng ý thức đạo đức việt nam Thực trạng trình xây dựng ý thức đạo đức Việt Nam 1.1 Những thành tựu đạt trình xây dựng ý thức đạo đức Việt Nam 14 Những năm gần Đảng Nhà nước ta ngày trọng đến việc xây dựng ý thức đạo đức cho cá nhân toàn xã hội Việc làm đạt kết khả quan Nhờ xây dựng ý thức đạo đức mà giá trị văn hoá tinh thần tốt đẹp sắc dân tộc giữ vững thời đại hội nhập quốc tế Văn hoá dân tộc chỉnh thể đồ sộ, phong phú bao gồm tri thức, tư tưởng, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, pháp luật, phong tục tập qn, truyền thống…nó vừa “ trầm tích” tình cảm ý thức dân tộc khứ, vừa kết tinh tinh thần thời đại định hướng giá trị dân tộc Văn hoá dân tộc nguồn sức mạnh nội sinh đất nước q trình hội nhập Xây dựng văn hố tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc nhằm giữ gìn phát huy sắc văn hố dân tộc điều kiện mở rộng giao lưu hợp tác quốc tế Gĩư gìn sắc văn hoá dân tộc để đến với giới cách tốt hơn, học tập chỗ mạnh văn hoá khác cách tốt hơn, tiếp thu văn hố nhân loại , thơng qua tính dân tộc để thâu lượm, sàng lọc tính thời đại, tính giới Bởi việc giữ gìn sắc văn hố dân tộc có ý nghĩa vơ to lớn ý thức đạo đức đóng góp quan trọng vào trình giữ gìn 15 Sự phát triển mạnh mẽ kinh tế nước ta giai đoạn nay, ngồi nhân tố chủ chốt khơng thể khơng kể đến việc đạo đức kinh doanh ngày nâng cao Nền kinh tế thị trường chưa có chuẩn mực cụ thể đạo đức kinh doanh Từ chiếm hữu bất bình đẳng đưa đến phân phối khơng cơng sinh phân hố xã hội Nền kinh tế thị trường chịu ảnh hưởng thường xuyên chu kì kinh tế quốc tế nên đạo đức kinh doanh ngày không giới hạn biên giới quốc gia mà cần nước giới tuân theo Các chuẩn mực đạo đức kinh doanh sở tình cảm trí tuệ cụ thể định hướng cho doanh nhân làm đúng, nghĩ đúng, định hướng hoạch định tổ chức kinh doanh để đảm bảo phát triển cho doanh nghiệp Vì cần có đạo đức kinh doanh hoạt động kinh tế- xã hội ngày Quá trình xây dựng ý thức đạo đức làm thay đổi suy nghĩ phận không nhỏ xã hội Các chuẩn mực đạo đức giúp cá nhân tự phân biệt thiện- ác, có thái độ đắn trường hợp Trước tiêu cực máy nhà nước, sóng dư luận dấy lên mạnh mẽ, góp phần làm máy nhà nước 16 Bên cạnh đó, số phận đáng thương, đồng bào bị thiên tai bão lụt nhận giúp đỡ tồn xã hội 1.2 Những hạn chế trình xây dựng ý thức đạo đức Việt Nam Sư phát triển nhanh chóng nhiều mặt giới kinh tế thị trường tác động trực tiếp đến quốc gia, làm chao đảo nhiều giá trị đạo đức vốn xem truyền thống tốt đẹp dân tộc toàn thể nhân loại Hiên tượng suy đồi đạo đức có thật trở thành mối quan tâm lo ngại nhiều quốc gia, dân tộc toàn cầu Đối với Việt Nam, từ chuyển sang kinh tế thị trường, bên cạnh nhiều xuất cách sống lối sống xa lạ, trái với chuẩn mực xã hội, bất chấp truyền thống đạo đức tốt đẹp dân tộc Đó tình trạng suy thối trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán Đảng viên gắn liền với tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí.Đó phận dân cư Việt Nam, đặc biệt giới trẻ có tâm lý sống thực dụng, buông thả, sùng bái đồng tiền, quay lưng lại với văn hoá, đạo đức truyền thống Khơng trường hợp đồng tiền danh vị mà chà đạp lên tình nghĩa gia đình, quan hệ thầy trị, 17 đồng nghiệp…Trong bối cảnh đó, việc nâng cao vai trò ý thức đạo đức nhiệm vụ vô cấp bách 1.3 Một số kết luận chung Thực tế, nước ta, lĩnh vực đạo đức xã hội diễn đấu tranh tiến lạc hậu, thiện ác, lối sống lành mạnh, có lí tưởng, trung thực, có ý thức xây dựng đất nước… với lối sống thực dụng, ích kỉ, sa đoạ Cái mới, tiến bước phát triển du nhập vào xấu, tiêu cực nhân nhội len lỏi vào ngõ ngách sống Nguyên nhân tình trạng trình xây dựng ý thức đạo đức Việt Nam chưa đạt hiệu quả.Bởi vậy, việc xây dựng ý thức đạo đức vấn đề cần phải nhìn nhận nghiêm túc có quan tâm đặc biệt tồn Đảng tồn dân Một số giải pháp góp phần xây dựng ý thức đạo đức Việt Nam Đạo đức đưa qui tắc, chuẩn mực đánh giá cách ứng xử người bắt buộc họ làm theo qui tắc chuẩn mực đó, nên để hiệu tốt đạo đức cần có 18 kết hợp với luật pháp Trong thời buổi kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt, hô hào chung chung lương tâm, đạo đức mà không gắn với giáo dục thực thi pháp luật dùng sức mạnh cưỡng chế lạnh lùng pháp luật với chất nghĩa có giới hạn điều chỉnh, kiểm soất hành vi người Mong muốn làm cho tốt đè bẹp xấu, chiến thắng tà, nghĩa làm cho giá trị đạo đức ngày phổ biến Để đạt mong muốn cần đưa chuẩn mực đạo đức vào nội dung văn pháp luật Trong thực tế sống đâu thiếu luật luật không đủ bao quát lĩnh vực đời sống xã hội lấy đạo đức, lấy dư luận xã hội để điều chỉnh Điều có tác dụng định thực thiếu “độ” mạnh, thiếu tính răn đe cần thiết, đặc biệt phận tiêu cực Vì vậy, mặt đề cao đạo đức góp phần đắc lực hạn chế khiếm khuyết pháp luật, mặt khác phải đưa chuẩn mực đạo đức vào pháp luật, luật hoá chuẩn mực đạo đức để pháp luật thực cơng cụ hữu hiệu bảo vệ phát triển đạo đức Bên cạnh cần bắt đầu lộ trình 19 xây dựng thực kết hợp đạo đức pháp luật, để pháp luật nước ta pháp luật thấm đẫm giá trị đạo đức Chúng ta tự hào dân tộc ta có hàng nghìn năm dựng nước giữ nước Trong q trình đó, người Việt Nam phải trải qua biết biến cố giữ nét truyền thống cho dân tộc Và nét đẹp truyền thống kết tinh hình ảnh người, danh nhân văn hoá giới, vị cha già dân tộc Việt Nam- lãnh tụ Hồ Chí Minh Trong suốt đời mình, Bác Hồ nêu gương sáng phẩm chất tư tưởng đạo đức cần cù, ham học hỏi, giản dị, khiêm tốn, tiết kiệm…Những tư tưởng đạo đức Người di sản vơ q báu, động lực tinh thần cho toàn Đảng, toàn dân nghiệp đổi nhằm thực mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh Chúng ta cân tổ chức nhiều thi thi “Tìm hiểu gương tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh” để tăng cường giáo dục ý thức đạo đức cho toàn xã hội Lớp trẻ hệ tương lai đất nước ngày có nhiều tượng suy đồi đạo đức, cần đưa việc giáo dục ý thức đạo đức sâu rộng vào nhà trường tầng lớp dân cư, 20 giáo dục đạo đức góp phần thức tỉnh lương tâm, tạo thành hành lang trách nhiệm đạo đức cho hoạt động động người, làm sâu sắc thêm mối quan hệ người với người, người với tự nhiên, góp phần tạo chế phòng ngừa phản giá trị văn hoá Điều dễ nhận thấy thời gian dài không coi trọng việc giáo dục, rèn luyện đạo đức Chính khiếm khuyết, hụt hẫng giáo dục đạo đức nhà trường tạo nên khoảng trống tâm hồn hệ trẻ Đây lý giải thích ngày nay, phận lớp trẻ có xu hướng quay lưng lại với văn hoá truyền thống, sống thực dụng, dễ sa vào tệ nạn xã hội, chí trở thành kẻ phạm pháp Cho nên trình xây dựng đất nước, đơn nhằm vào đưa vào tăng trưởng kinh tế mà không đứng vững vững văn hố, đạo đức truyền thống phát triển xã hội trở nên khập khiễng, không lâu bền Ngày nay, nghiệp phát triển đất nước, bước xây dựng phát triển kinh tế thị trường bối cảnh quốc tế biến động nhanh phức tạp, cần giữ gìn giá trị đạo đức 21 truyền thống, đồng thời phải coi trọng giáo dục đạo đức, phải tăng cường giáo dục đạo đức gia đình, nhà trường ngồi xã hội Bởi gia đình tế bào xã hội, môi trường quan trọng việc giáo dục nếp sống hình thành nhân cách cho người Trong hoạt động kinh doanh phải biết kết hợp hài hoà lợi, thiện đẹp khơng thể lợi ích thấp hèn mà làm nhân cách người Việt Nam hun đúc nên từ di sản quí báu truyền thống dân tộc Và cần phải biết kế thừa, biết phát huy đổi giá trị cho phù hợp với xu thời đại Bên cạnh giá trị đạo đức truyền thống lòng yêu nước, lòng nhân ái, vị tha, tính trung thực, tinh thần ham học hỏi, truyền thống tơn sư trọng đạo, đức tính cần cù, giản dị… cần tiếp nhận giá trị bổ sung phát triển giới ngày nay, giá trị mà theo UNESCO, chia làm hai nhóm: -Những giá trị chung: lý tưởng nhân đạo, sách nhân đạo, lơí sống nhân đạo, vẻ đẹp tâm hồn, hồ bình- hồ hợp, bình đẳng- cơng lý, nhân quyền, dân quyền 22 -Những giá trị riêng: lòng nhân ái, lòng vị tha, yêu thiên nhiên, lương thiện, thận trọng, sáng tạo, cơng bằng, sịng phẳng, tự giác, tự trọng Có giá trị đạo đức tòn từ bao đời nay, co gái trị nảy sinh vơi phát triển xã hội đại Điều cần phải có nhìn nhận khách quan khoa học để vừa kế thừa phát huy giá trị tốt đẹp, vừa chọn lọc, tiếp thu thực quý giá, phù hợp với dân tộc để xây dưng hệ thống giá trị đạo đức điều kiện kinh tế thị trường Nghĩa phải biết kết hợp đại truyền thống, biết xuất phát từ truyền thống để đến đại Bởi giá trị với giá trị truyền thống bền vững động lực thúc đẩy người hành động nhờ mà lịch sử có bước phát triển 23 KếT LUậN Quá trình xây dựng ý thức đạo đức Việt Nam việc làm khơng dễ dàng trị to lớn đói với tồn xã hội, Đảng Nhà nước ta cố gắng nghiên cứu, đưa biện pháp nhằm thúc đẩy q trình Tuy khơng thể khắc phục hồn tồn nhược điểm xã hội việc xây dựng ý thức đạo đức góp phần làm cho xã hội tốt đẹp hơn, người ngày hoàn thiện Ngày để xây dựng xã hội cần có người mới, người phát triển toàn diện đức tài Chủ tịch Hồ C hí Minh ln ln lưu ý, nhắc nhở phải coi trọng tài đức phải lấy đức gốc Bởi lẽ tài phát triển lâu bền đức tai hướng thiện gốc đức 24 25 MụC LụC Lời mở đầu Phần 1: Vai trò ý thức đạo đức đời sống xã hội Định nghĩa ý thức đạo đức Vai trò ý thức đạo đức Một số kết luận chung Phần 2: Vận dụng trình xây dựng ý thức đạo đức Việt Nam Thực trạng trình xây dựng ý thức đạo đức Việt Nam 1.1 Những thành tựu trình xây dựng ý thức đạo đức Việt Nam 1.2 Những hạn chế trình xây dựng ý thức đạo đức Việt Nam 1.3 Một số kết luận chung 26 Một số giải pháp góp phần xây dựng ý thức đạo đức Việt Nam Kết luận 27 Danh mục tài liệu tham khảo 1.TS Đinh Ngọc Quyên, Nguồn gốc, chât, chức vai trò đạo đức Phạm Quốc Toản, Đạo đức kinh doanh, Nxb Thống kê 2002 Giáo trình triết học Mac- Lênin, Nxb Chính trị quốc gia 2007 Giáo trình đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia 28 ... nghĩa ý thức đạo đức Vai trò ý thức đạo đức Một số kết luận chung Phần 2: Vận dụng trình xây dựng ý thức đạo đức Việt Nam Thực trạng trình xây dựng ý thức đạo đức Việt Nam 1.1 Những thành tựu trình. .. chỉnh đạo đức .ý thức đạo đức phải thể hành động đem lại lợi ích xã hội ngăn ngừa ác Phần 2: vận dụng trình xây dựng ý thức đạo đức việt nam Thực trạng trình xây dựng ý thức đạo đức Việt Nam 1.1... tựu trình xây dựng ý thức đạo đức Việt Nam 1.2 Những hạn chế trình xây dựng ý thức đạo đức Việt Nam 1.3 Một số kết luận chung 26 Một số giải pháp góp phần xây dựng ý thức đạo đức Việt Nam Kết luận

Ngày đăng: 02/04/2022, 18:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w