Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
393,87 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CAO HỌC KHÓA 21 – LỚP NGÀY 2 ******** CHUYÊN ĐỀ : XẾPHẠNGTÍNDỤNGDOANHNGHIỆPTẠICÁCNGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠIVIỆTNAM GVHD: PGS TS. TRẦM THỊ XUÂN HƯƠNG THÀNH VIÊN NHÓM 3 NGÀY 2-K21 Nguyễn Thị Kim Cúc Hồ Thị Mỹ Linh Nguyễn Thị Ánh Mai Trương Thị Thảo My Trần Thỵ Hồng Ngọc Nguyễn Thị Mai Trâm 1 1 Tp Hồ Chí Minh, tháng 04/2013 2 2 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 5 1.1 Tổng quan về xếphạngtíndụng 5 1.1.1 Khái niệm 5 1.1.2 Ý nghĩa và tác dụng của hệ thống xếphạngtíndụng 6 1.1.3 Các phương pháp xếphạngtíndụng 7 1.1.3.1 Phương pháp xếphạng của Moody’s 7 1.1.3.2 Phương pháp xếphạngtíndụng bằng điểm Z (Z-score) của Altman 8 1.2. Phân tích báo cáo tài chính trong HT XHTD DN 9 1.2.1 Các nhóm chỉ tiêu tài chính 9 1.2.1.1 Nhóm chỉ số thanh khoản 9 1.2.1.2 Nhóm chỉ số cấu trúc đòn bảy tài chính và khả năng trả nợ 10 1.2.1.3 Nhóm chỉ tiêu hiệu quả hoạt động 11 1.2.1.4 Nhóm chỉ tiêu sinh lời 12 1.2.1.5 Ưu và nhược điểm của chỉ tiêu tài chính 14 1.2.2 Các chỉ tiêu phi tài chính 14 1.2.2.1. Nhóm chỉ tiêu về quy mô doanhnghiệp 14 1.2.2.2. Nhóm chỉ tiêu chiều hướng tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận 14 1.2.2.3. Nhóm chỉ tiêu về lưu chuyển tiền tệ 14 1.2.2.4. Nhóm chỉ tiêu về giá trị thị trường của doanhnghiệp 15 1.2.2.5. Rủi ro do biến động kinh tế vĩ mô 15 3 3 1.2.2.6 Ưu và nhược điểm của chỉ tiêu phi tài chính 17 CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG XẾPHẠNGTÍNDỤNGDOANHNGHIỆPTẠICÁCNGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI 18 2.1 Thực trạng xếphạngtíndụngdoanhnghiệptạicác NHTM ViệtNam 18 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến xếphạngtíndụngdoanhnghiệptạicác NHTM ViệtNam 19 2.2.1 Các nhân tố thuộc ngânhàng 19 2.2.2 Các nhân tố ngoài ngânhang 20 2.3 Phương pháp xếphạngtíndụngdoanhnghiệptạiNgânhàng Đầu tư và Phát triển Việtnam BIDV 20 2.4 So sánh kết quả xếphạngtíndụngtạiNgânhàng BIDV cho một trường hợp điển hình 23 2.4.1. Trường hợp Doanhnghiệpxếphạng AAA – Khả năng trả nợ đặc biệt tốt 23 2.4.2 Trường hợp Doanhnghiệpxếphạng CCC – Độ rủi ro cao, Có nguy cơ mất vốn 26 2.5. Phương pháp xếphạngtíndụngdoanhnghiệptạiNgânhàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việtnam Agribank 29 2.6. Các nguyên nhân gây ra những hạn chế của hệ thống xếphạngtíndụngtạicác NHTM ViệtNam 32 2.7. Giải pháp khắc phục những hạn chế của hệ thống xếphạngtíndụngtạicác NHTM ViệtNam 33 KẾT LUẬN 35 PHỤ LỤC Phụ lục 1: BCTC của công ty AAA 36 Phụ lục 2: Bộ chỉ tiêu và phương pháp chấm điểm 39 4 4 LỜI NÓI ĐẦU Ngânhàngthươngmại là một định chế tài chính trung gian có tầm quan trọng vào loại bậc nhất trong nền kinh tế thị trường. Thông qua việc huy động các nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội rồi phân phối lại cho các chủ thể trong nền kinh tế để mở rộng sản xuất kinh doanh, cácngânhàngthươngmại đã có vai trò rất lớn cho sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của một quốc gia. Trong hoạt động kinh doanh của mình ngânhàngthươngmại luôn đối mặt với nhiều loại rủi ro, trong đó rủi ro tíndụng là loại rủi ro chính yếu nhất và là mối quan tâm thường xuyên của cácngân hàng. Trong những năm qua hoạt động tíndụng của cácngânhàngthươngmạiViệtNam đã có nhiều đóng góp to lớn cho sự tăng trưởng chung của kinh tế đất nước. 5 5 CácngânhàngthươngmạiViệtNam đã không ngừng cải tiến quy trình nghiệp vụ tíndụng nhằm làm giảm đến mức thấp nhất tỷ lệ nợ xấu trong hoạt động tíndụng của ngânhàng mình. Tuy nhiên tình hình nợ quá hạn trong cácngânhàngthươngmạiViệtNam thời gian qua vẫn còn ở tỷ lệ cao hơn so với các nước trong khu vực. Điều này là do hệ thống quản lý rủi ro tíndụng của cácngânhàngthươngmạiViệtNam vẫn còn những hạn chế nhất định nên đã không đánh giá đúng và chính xác về mức độ rủi ro tíndụng của các khách hàng. Để quản lý rủi ro tíndụng có hiệu quả thì hệ thống xếphạngtíndụngdoanhnghiệp có vai trò hỗ trợ rất lớn cho công tác quản trị rủi ro tíndụng của ngân hàng. Thông qua hệ thống xếphạngtíndụngcácngânhàng có thể đánh giá mức độ rủi ro của các khách hàng, cho phép ngânhàng chủ động lựa chọn khách hàng và xây dựng chính sách tíndụng hợp lý. CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Tổng quan về xếphạngtíndụng 1.1.1 Khái niệm Có nhiều khái niệm khác nhau về xếphạngtín dụng: Theo nghĩa chung nhất: “xếp hạngtíndụng là việc đưa ra các nhận định hiện tại về mức độ tíndụng của nhà phát hành đối với một trách dụngtài chính nào đó, hoặc là đánh giá mức độ rủi ro gắn liền với các loại đầu tư khác nhau. Các “đầu tư” này có thể dưới dạng chứng khoán như là trái phiếu, cổ phiếu ưu đãi và giấy nhận nợ, hoặc các công cụ cho vay khác như vay và gửi tiền tạingân hàng, cácthương phiếu” Theo công ty xếphạngtíndụng chuyên nghiệp Standard & Poor’s (S&P): “xếp hạngtíndụngdoanhnghiệp là việc đánh giá uy tíntíndụng tổng quát của doanhnghiệp dựa trên các yếu tố rủi ro chủ yếu và phù hợp” Theo sổ tay tíndụng của ngânhàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam: “xếp hạngtíndụng khách hàng là một quy trình đánh giá xác suất một khách hàng không thực hiện được các nghĩa vụ tài chính của mình đối với ngânhàng như không trả được lãi và gốc nợ vay khi đến hạn hoặc vi phạm các điều 6 6 kiện tíndụng khác” Theo Hiệp hội các nhà đầu tư tài chính ViệtNam (VAFI): “ xếphạngtíndụngdoanhnghiệp là đánh giá khả năng của doanhnghiệp thực hiện thanh toán đúng hạn một nghĩa vụ tài chính” Các nhà nghiên cứu về tài chính cũng có những khái niệm khác nhau về xếphạngtíndụngdoanh nghiệp: “Xếp hạngtíndụngdoanhnghiệp là đánh giá và phân loại sự tin cậy về khả năng trả nợ vốn gốc và lãi của doanhnghiệp trong thời gian từ 3-5 năm tới”, hay “Xếp hạngtíndụngdoanhnghiệp là đánh giá hiện thời về khả năng, tính sẵn sàng của doanhnghiệp về việc hoàn trả tiền gốc và lãi của một khoản nợ nhất định, là kết quả tổng hợp các đánh giá rủi ro về kinh doanh và tài chính của doanhnghiệp trong thời hạn thanh toán món nợ”. Như vậy, hệ thống chấm điểm tíndụng và xếphạngtíndụng khách hàng là một quy trình đánh giá khả năng thực hiện các nghĩa vụ tài chính của một khách hàng đối với một ngânhàng như việc trả lãi và trả gốc nợ vay khi đến hạn hoặc các điều kiện tíndụng khác nhằm đánh giá, xác định rủi ro trong hoạt động tíndụng của ngân hàng. Mức độ rủi ro tíndụng thay đổi theo từng đối tượng khách hàng và được xác định thông qua quá trình đánh giá bằng thang điểm, dựa vào các thông tintài chính và phi tài chính có sẵn của khách hàngtại thời điểm chấm điểm tíndụng và xếphạng khách hàng. 1.1.2 Ý nghĩa và tác dụng của hệ thống xếphạngtíndụng Ý nghĩa của hệ thống xếphạngtíndụng - Hệ thống xếphạngtíndụng cho phép ngânhàng có một nhận định chung về danh mục cho vay trong bảng cân đối của ngân hàng. Xếphạngtíndụng giúp ngânhàng phát hiện sớm các khoản vay có khả năng bị tổn thất hay chệch hướng chính sách tíndụng mà ngânhàng đã đặt ra để từ đó có các biện pháp tăng cường giám sát và điều chỉnh thích hợp. - Hệ thống xếphạngtíndụngdoanhnghiệp giúp ngânhàng có phương pháp ứng xử phù hợp, tạo sự hấp dẫn và thu hút ngày càng nhiều khách hàng có uy tín gắn bó lâu dài, giúp cho hoạt động của ngânhàng được thuận lợi và phát triển ổn định. Thông qua hệ thống xếphạngtíndụngdoanhnghiệpcácngânhàng sẽ có nhiều cơ sở nhất quán hơn trong các chiến lược quản lý rủi ro tíndụngtạingânhàng mình, chẳng hạn như thiết lập mức lãi suất cho vay dựa trên mức độ tíndụng của người đi vay hoặc mở rộng nền tảng khách hàng mục tiêu, là các khách hàng mang lại nhiều lợi nhuận nhất trên cơ sở có sự tính toán đến rủi ro và lợi nhuận có được. - Hệ thống xếphạngtíndụngdoanhnghiệp là một phương thức quản lý rủi ro tíndụng tiên tiến hiện đang được áp dụngtại nhiều ngânhàng lớn trên thế giới. 7 7 Đặc biệt trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, hiệu quả của hệ thống xếphạngtíndụngdoanhnghiệp là một điều kiện tiên quyết để cácngânhàngthươngmạiViệtNam nâng cao hơn nữa khả năng cạnh tranh của mình. Tác dụng của hệ thống xếphạngtíndụng Giúp ngânhàng giảm chi phí và tiết kiệm thời gian khi quyết định về một khoản vay Sử dụng hệ thống xếphạngdoanhnghiệp có thể giúp các NHTM giảm thời gian xử lý và chấp nhận hay từ chối các yêu cầu tín dụng, qua đó nâng cao tính hiệu quả của quy trình cho vay và hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng. Với sự phát triển của công nghệ thông tin hiện nay, ở các nước phát triển cácdoanhnghiệp có thể nộp hồ sơ tíndụng thông qua mạng Internet để được vay vốn trong khoảng thời gian sớm nhất, qua đó tiết kiệm chi phí cho cả ngânhàng và cácdoanhnghiệp vay vốn. Giúp giảm thiểu những sai lầm trong các quyết định cho vay Do hệ thống xếphạngtíndụngdoanhnghiệp đánh giá khách quan những phần thông tin xét thấy là có tương quan với những thành tích tíndụng tương lai của doanhnghiệp nên hệ thống này giúp giảm thiểu những sai lầm có yếu tố con người trong các quyết định cho vay của ngân hàng. Giúp ngânhàng tập trung vào việc thẩm định những khoản vay có vấn đề và thiết lập danh mục khách hàng phù hợp với khẩu vị rủi ro và chính sách tíndụng của ngânhàng mình Hệ thống xếphạngtíndụngdoanhnghiệp cho phép cácngânhàng tiến hành một số lớn khoản vay mà chỉ dựa trên điểm và tiêu chí tự động ra quyết định. Được giải phóng khỏi việc xem xét những khoản vay này, các cán bộ tíndụng có thể tập trung thì giờ vào việc xem xét những yêu cầu tíndụng có vấn đề, những yêu cầu về các khoản vay số tiền lớn và những khoản vay đang gặp khó khăn. Thông qua hệ thống xếphạngtíndụngdoanhnghiệpcácngânhàng còn có thể thiết lập danh mục khách hàng phù hợp với khẩu vị rủi ro và chính sách tíndụng của ngânhàng mình, qua đó làm tăng tính chặt chẽ, tốc độ và tính chính xác trong những đánh giá tíndụng của ngân hàng. 1.1.3 Các phương pháp xếphạngtíndụng 1.1.3.1 Phương pháp xếphạng của Moody’s Hai tổ chức tíndụng tiên phong trong lĩnh vực xếphạngtíndụng trên thế giới, có uy tín và lâu đời tại Mỹ là Moody’s Investors Service (Moody’s) và Standard & Poor’s (S&P), sau đó có thêm Fitch Investors Service. Ngày nay, các tổ chức tíndụng này của Mỹ hoạt động trên thị trường lớn và cả những thị 8 8 trường mới nổi trên toàn cầu. Kết quả xếphạngtíndụng của các tổ chức này được đánh giá rất cao. Phương pháp xếphạngtíndụng của Moody’s tập trung vào bốn lĩnh vực chính là đánh giá môi trường ngành, đánh giá tình hình tài chính, đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh, đánh giá khả năng quản trị doanhnghiệp chú trọng vào quản trị rủi ro và kiểm soát nội bộ. Đối với Moody’s xếphạng chất lượng công cụ nợ dài hạn của doanhnghiệp cao nhất từ Aaa sau đó thấp dần đến C được thể hiện trong bảng dưới đây. Xếphạng Tình trạng Aaa Aa1 Aa2 Chất lượng cao nhất Chất lượng cao Aa3 A1 Đầu tư A2 Chất lượng vừa, khả năng thanh toán tốt A3 Baa1 Baa2 Chất lượng vừa, đủ khả năng thanh toán Baa3 Ba1 Ba2 Khả năng thanh toán không chắc chắn Ba3 B1 Đầu cơ B2 B3 Caa1 Rủi ro đầu tư cao Caa2 Caa3 Chất lượng kém Khả năng phá sản 9 9 Ca Đầu cơ có rủi ro cao C Chất lượng kém nhất Phá sản hoàn toàn Bảng: Hệ thống ký hiệu xếphạng công cụ nợ dài hạn của Moody’s (Nguồn: http://www.senate.michigan.gov) 1.1.3.2 Phương pháp xếphạngtíndụng bằng điểm Z (Z-score) của Altman Mô hình điểm số Z do Altman xây dựng trong những năm 1946-1965 để cho điểm tíndụng đối với các công ty sản xuất tại Mỹ. Mục tiêu của mô hình này là giúp phân biệt cácdoanhnghiệp phá sản và doanhnghiệp không phá sản. Đại lượng Z là thước đo tổng hợp để phân tích rủi ro tíndụng của doanh nghiệp. Mô hình điểm số Z của Altman có dạng như sau: Z = 1,2X1 + 1,4X2 + 3,3X3 + 0,6X4 + 1,0X5 Trong đó: X1 = Tỷ số “vốn lưu động ròng / tổng tài sản” X2 = Tỷ số “lợi nhuận giữ lại / tổng tài sản” X3 = Tỷ số “lợi nhuận trước thuế và lãi vay/ tổng tài sản” X4 = Tỷ số “ giá trị thị trường của vốn cổ phần/giá trị sổ sách của nợ” X5 = Tỷ số “doanh thu / tổng tài sản” Trị số Z càng cao thì doanhnghiệp có xác suất vỡ nợ càng thấp và ngược lại. Theo mô hình điểm số Z của Altman, bất cứ công ty nào có điểm số Z thấp hơn 1,81 phải được xếp vào nhóm có nguy cơ rủi ro tíndụng cao. Ngược lại, doanhnghiệp nào có điểm số Z lớn hơn 2,99 thì thuộc loại có tình hình tài chính tốt. Còn điểm số Z trong khoảng từ 1,81 tới 2,99 thì thuộc loại tình hình tài chính không xác định được là tốt hay xấu. 1.2. Phân tích báo cáo tài chính trong hệ thống xếphạngtíndụngdoanh nghiệp: 1.2.1 Các nhóm chỉ tiêu tài chính 1.2.1.1 Nhóm chỉ số thanh khoản Khả năng thanh toán hiện hành Chỉ tiêu này cho thấy công ty có đủ tài sản lưu động để có thể chuyển đổi thành tiền mặt trong thời gian ngắn để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn hay 10 10 [...]... giá xếphạngtín dụng: cácngânhàng có thể chọn một hoặc kết hợp nhiều phương pháp xếphạng Và kết quả xếphạng còn phụ thuộc vào các tiêu chuẩn đánh giá Mục đích của việc xếphạngtín dụng: phân tích tíndụng hay quản lý tíndụng Nếu mục đích là phân tích tíndụng thì sẽ chi tiết hoá hệ thống chỉ tiêu và số lượng thứ hạng hơn so với mục đích quản lý tíndụng Quy mô tín dụng của ngân hàng: cácngân hàng. .. kết quả định hạng làm cơ sở tham khảo về hạngtíndụng khách hàng cho các NHTM tham chiếu 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến xếphạngtíndụngtại các ngânhàngthươngmạiViệtNam 2.2.1 Các nhân tố thuộc về ngânhàng Hệ thống các chỉ tiêu xếphạngtín dụng: cácngânhàng luôn đứng trước 20 20 cân nhắc giữa chi phí cho thời gian, nguồn lực, nguồn số liệu với mức độ ảnh hưởng của các chỉ tiêu... thông tintài chính của khách hàng: đây là nhân tố vô cùng quan trọng ảnh hưởng rất lớn đến kết quả phân tích và xếphạngdoanhnghiệp 2.3 Phương pháp xếp hạngtíndụngdoanhnghiệp tại Ngânhàng Đầu tư và Phát triển Việtnam BIDV Ngânhàng Đầu tư và Phát triển ViệtNam là một trong cácngânhàng tiên phong trong việc thực hiện chấm điểm khách hàng. Hệ thống xếphạngtíndụng của BIDV được thực hiện... theo chủ quan của CBTD 18 18 CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG XẾPHẠNGTÍNDỤNGDOANHNGHIỆPTẠICÁCNGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI 2.1 Thực trạng xếp hạngtíndụngdoanhnghiệp tại các NHTM ở ViệtNam Hiện nay nhìn chung các NHTM đều đã xây dựng hệ thống XHTD để phục vụ nội bộ cho công tác quản lý rủi ro tíndụng và chính sách khách hàng Mỗi NHTM đều có kinh nghiệm, điều kiện kinh doanh riêng biệt nên hệ thống XHTD sẽ có những... Quan hệ với Ngânhàng 40% 40% 37% Các yếu tố bên ngoài 17% 17% 11% Các đặc điểm hoạt động 12% 16% 10% Hệ thống xếphạngtíndụng của BIDV còn phân loại doanhnghiệp theo ba nhóm là doanhnghiệp nhà nước, doanhnghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, và doanhnghiệp khác để tính điểm trọng số các chỉ tiêu phi tài chính Và phân loại doanhnghiệp theo hai loại là doanhnghiệp đã được kiểm toán và doanhnghiệp chưa... - Hoàn thiện phương pháp xếphạngtín dụng: Hoàn thiện hệ thống xếphạngtíndụng nội bộ theo phương pháp tiếp cận nội bộ cơ bản hoặc nâng cao (FIRB hoặc AIRB) theo chuẩn Basel II Việc xếphạngtíndụng phải căn cứ trên (i) các số liệu thống kê lịch sử của chính ngânhàng cho các đối tượng khách hàng cá nhân, doanh nghiệp, để tính toán các thước đo rủi ro PD, LGD, EAD cho các đối tượng này (hiện nay... hưởng tích cực đối với hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp 80.000 1.520 80.000 1.368 100.000 1.710 100.000 1.520 29 vững TỔNG ĐIỂM CỦA THÔNG TIN PHI TÀI CHÍNH 69.85 2.5 Phương pháp xếp hạngtíndụngdoanhnghiệp tại Ngânhàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việtnam Agribank Khách hàngdoanhnghiệp được chấm điểm bằng phương pháp đánh giá các chỉ tiêu tài chính và các chỉ tiêu phi tài chính Bộ chỉ... tác nghiệp phân tích, thẩm định đánh giá khách hàng Mức độ sử dụng XHTD trong việc quản lý rủi ro tíndụng ở mỗi ngânhàng là khác nhau Đối với những ngânhàng lớn, việc XHTD khách hàng được dùng làm cơ sở để quyết định giới hạn tín dụng; giúp ngânhàng nâng cao chất lượng cấp tíndụng và tăng cường hiệu quả quản trị rủi ro tíndụng Đồng thời, cũng mang lại nhiều lợi ích cho khách hàng Đối với khách hàng. .. Xếphạng khách hàng và phân loại nợ Sau khi thu được điểm tổng hợp, hạng và nhóm nợ của khách hàng được xếp như sau (thang điểm này áp dụng cho tất cả các loại khách hàng chấm điểm): Điểm đạt được Xếphạng Nhóm nợ 90-100 AAA 80- . XẾP HẠNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 18 2.1 Thực trạng xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại các NHTM Việt Nam 18 2.2 Các nhân tố. 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến xếp hạng tín dụng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam 2.2.1 Các nhân tố thuộc về ngân hàng Hệ thống các chỉ tiêu xếp hạng