Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
389 KB
Nội dung
Thực trạng hoạtđộng M&A… BẢNG MÔ TẢ PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC ∗ Danh sách thành viên nhóm: 1. Nguyễn Thị Ngọc Diệp 2. Hồ Hoàng Thùy Dương 3. Nguyễn Thanh Hùng (Học ghép) 4. Hồ Miến Nguyệt 5. Trịnh Nguyễn Ngọc Thương 6. Triệu Anh Tuấn ∗ Phân công công việc cụ thể: Chương I : Hồ Miến Nguyệt Chương II- 1+2 : Nguyễn Thanh Hùng Chương II- 3 : Trịnh Nguyễn Ngọc Thương Chương III- 1 : Hồ Hoàng Thùy Dương Chương III- 2 : Triệu Anh Tuấn Tổng hợp bài word+ +Soạn Power point + Thuyết trình : Nguyễn Thị Ngọc Diệp Nhóm 14- NH Ngày 2-K21 Page 1 Thực trạng hoạtđộng M&A… CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠTĐỘNG SÁP NHẬP, MUA LẠI, HỢP NHẤT 1. Khái niệm : -Sáp nhập hoặc hợp nhất (Mergers) có thể được hiểu là sự kết hợp của hai hoặc nhiều ngânhàng để tạo ra một ngânhàng mới hoặc một tập đoàn tài chính. Nghĩa là, một cổ phiếu của mỗi ngânhàng trước hợp nhấp sẽ tương đương với một cổ phiếu của ngânhàng sau hợp nhất. -Mua lại ngânhàng là khái niệm có phạm vi bao trùm rộng hơn, từ một thương vụ mua số lượng nhỏ dưới 50% hoặc trên 50% hoặc toàn bộ 100% số cổ phiếu của ngânhàng mục tiêu phát hành. 2. Phân loại : -Xét trên phương diện hành vi: hoạt động sáp nhập có thể được phân thành 2 loại. . Sáp nhập tự nguyện là quá trình kết hợp hai ngânhàng có sự đồng thuận cao của cả hai Ban lãnh đạo ngânhàng cũng như sự nhất trí của đại đa số cổ đông từ hai phía. . Sáp nhập bắt buộc là sự kết hợp giữacácngânhàng theo sự chỉ đạo, định hướng của cơ quan quản lý. Tương tự như vậy, Hoạt động mua lại ngânhàng cũng được phân thành 2 loại. Mua lại có sự thỏa thuận giữa 2 bên hoặc mua lại có tính chất ép buộc sau khi tích lũy được đủ số lượng cổ phiếu để có thể thôn tính được ngânhàng mục tiêu. -Xét trên phương diện mục đích : hoạtđộng M&A có thể được phân chia thành 3 loại khác nhau. • M&A theo chiều ngang là sự kết hợp cácngânhàng có cùng dòng sản phẩm và dịch vụ. Sự kết hợp giữacácngânhàngthươngmại hoặc giữacácngânhàng đầu tư là loại hình M&A theo chiều ngang. • M&A theo chiều dọc là sự kết hợp giữacácngânhàng cung cấp các sản phẩm dịch, dịch vụ ngânhàng khác nhau. Mục đích chính của loại hình M&A này nhằm để đảm bảo nguồn lực cung cấp không bị gián đoạn hoặc bị ảnh hưởng bởi sự biến động của thị trường. • Sáp nhập tổ hợp xảy ra giữa hai ngânhànghoạtđộng trong lĩnh vực khác nhau hoàn toàn nhằm tạo ra một ngânhàng mới đa dạng về sản phẩm và dịch vụ. 3. Trình tự tiến hành thương vụ M&A Thông thường, việc mua bán, sáp nhập ngânhàng cần tuân thủ một số bước bắt buộc, có ảnh hưởng đến chất lượng của thương vụ. Có thể chia ra là 3 bước cơ bản là: xem xét đánh giá ngânhàng mục tiêu, đàm phán và cuối cùng là hoàn tất thương vụ, chuyển sở hữu ngânhàng mục tiêu. Nhóm 14- NH Ngày 2-K21 Page 2 Thực trạng hoạtđộng M&A… 3.1. Xem xét đánh giá ngânhàng mục tiêu: Đây là giai đoạn đặc biệt quan trọng đối với người mua, nó có ý nghĩa quyết định đến sự thành công của thương vụ M&A. Khi tiến hành cần xem xét kỹ ngânhàng mục tiêu trên tất cả các phương diện, đó là: - Các báo cáo tài chính, các khoản phải thu và phải chi Xem xét các báo cáo tài chính và các bản khai thuế của ngânhàng trong vòng 3-5 năm, để đánh giá được tình trạng tài chính hiện tại và xu hướng trong tương lai. Những số liệu này phải được kiểm toán bởi một công ty kiểm toán độc lập có uy tín. Đánh giá tình hình tài chính ngânhàng mục tiêu trên nhiều khía cạnh, chỉ tiêu như: mức độ lành mạnh; sự phù hợp giữacác báo cáo tài chính và các bản khai thuế: Tỷ suất vận hành và hoạtđộngngânhàng trong tương quan với mức trung bình của ngành kinh doanh đó; - Đội ngũ nhân viên Xác định tầm quan trọng của đội ngũ nhân viên đối với sự thành công của ngânhàng (bao gồm: xem xét thói quen làm việc của nhân viên; thời gian làm việc của các nhân viên chủ chốt; khả năng tiếp tục ở lại làm việc cho ngânhàng sau khi có sự thay đổi chủ sở hữu; hình thức khuyến khích cần thiết để giữ nhân viên chủ chốt; khả năng dễ dàng thay thế nhân viên chủ chốt; mối quan hệ của nhân viên chủ chốt với các khách hàng của ngânhàng - Khách hàng Đây là tài sản quan trọng nhất của ngânhàng mục tiêu. Phải bảo đảm là các khách hàng cũng bền vững như những tài sản hữu hình khác của ngân hàng. Đánh giá khách hàng trên một số khía cạch chủ yếu sau: Lịch sử khách hàng quan hệ với ngânhàng và mức độ đóng góp của mỗi khách hàng vào lợi nhuận của ngân hàng; đánh giá khả năng khách hàng sẽ ra đi hay ở lại khi ngânhàng chuyển sang chủ sở hữu mới; chính sách của ngânhàng đối với việc giải quyết các khiếu nại, , tranh chấp mối quan hệ của ngânhàng đối với cộng đồng hay ngành kinh doanh - Địa điểm kinh doanh Địa điểm kinh doanh có tầm quan trọng như thế nào đối với sự thành công của ngân hàng? Ở đó có đủ chỗ đỗ xe để tạo thuận tiện cho khách hàng đến với ngânhàng không? Ngânhàng phụ thuộc như thế nào vào việc cung cấp dịch vụ cho các khách hàng trong khu vực? Triển vọng kinh doanh trong tương lai ở khu vực này ra sao? Địa điểm kinh doanh này có trở nên cuốn hút hơn hay ít cuốn hút hơn do những thay đổi ở khu vực lân cận hay không? -Tình trạng cơ sở vật chất Nhóm 14- NH Ngày 2-K21 Page 3 Thực trạng hoạtđộng M&A… Môi trường hoạtđộng của một ngânhàng có thể cho biết rất nhiều về ngânhàng đó. Việc xem xét, đánh giá khía cạnh này của ngânhàng mục tiêu do đó rất quan trọng. - Các đối thủ cạnh tranh Xem xét khía cạnh này để xác định năng lực cạch tranh của doanh nghiệp mục tiêu trong ngành kinh doanh. Cần trả lợi được một số vấn đề cơ bản: Các đối thủ cạnh tranh là ai và chiến thuật của họ là gì? Trong kinh doanh có thường xảy ra các cuộc chiến về giá cả không? Gần đây môi trường cạnh tranh đã thay đổi như thế nào? Có đối thủ cạnh tranh nào đã phải bỏ cuộc không? Lý do tại sao? - Đăng ký kinh doanh, các giấy phép và việc phân chia khu vực kinh doanh Cần đảm bảo là các giấy phép kinh doanh chính và các văn bản pháp lý khác có thể được chuyển giao lại cho bên mua một cách dễ dàng. Cần tìm hiểu xem quá trình chuyển giao sẽ như thế nào, phí tổn là bao nhiêu, bằng cách liên hệ với các nhà chức trách địa phương có thẩm quyền? - Hình ảnh ngânhàng Cách thức mà một ngânhàng được công chúng biết đến có thể là một tài sản đáng kể hoặc một khoản nợ phải trả mà không thể đánh giá được trong bản quyết toán. Có rất nhiều yếu tố vô hình cần xem xét khi đánh giá một ngân hàng: cách thức phục vụ khách hàng, cách thức nhân viên ngânhàng trả lời điện thoại và mức độ hỗ trợ cộng đồng hay ngành kinh doanh đó. 3.2. Đàm phán giá Các thông tin nhận được trong giai đoạn xem xét đánh giá ngânhàng mục tiêu sẽ được xử lý để ngânhàng mua lại quyết định có mua ngânhàng mục tiêu đã chọn hay không. Nếu quyết định mua lại, bước tiếp theo là đàm phán giá mua lại ngân hàng. Khi tiến hành đàm phán, việc tìm hiểu mục đích, động lực của các bên tham gia có ý nghĩa hết sức quan trọng, nhiều khi có vai trò quyết định thành công của thương vụ M&A. Thông thường, người mua luôn cố gắng tìm hiểu động lực nào để người bán muốn bán ngânhàng của mình. Việc hiểu rõ động lực của người bán sẽ giúp cho người mua có kế hoạch đàm phán hợp lý, tận dụng được các cơ hội và phát hiện được các rủi ro cũng như điểm yếu cần khắc phục. 3.3. Hoàn tất hoạtđộng M&A Đây là bước hoàn tất cuối cùng chuyển sở hữu ngân hàng, hoà nhập hoạtđộng của ngânhàng mới mua vào hoạtđộng chung của ngânhàng thôn tính. Nhóm 14- NH Ngày 2-K21 Page 4 Thực trạng hoạtđộng M&A… 4. Cách thức thực hiện M&A: rất đa dạng tùy thuộc vào mục tiêu, đặc điểm quản trị, cấu trúc sở hữu và ưu thế so sánh của cácngânhàng liên quan trong từng trường hợp cụ thể. Có thể tổng hợp một số cách thức phổ biến thường được sử dụng sau: (1) chào thầu (2) lôi kéo cổ đông bất mãn (3) thương lượng tự nguyện với Hội đồng quản trịvà ban điều hành (4) thu gom cổ phiếu trên thị trường chứng khoán (5) mua tài sản công ty 5. Động lực mua bán và sáp nhập 5.1 Lợi ích cộng sinh. Có thể được hiểu là ngânhàng sau sáp nhập sẽ đem lại hiệu quả cao hơn là hiệu quả của mỗi ngânhàng trước khi sáp nhập cộng lại thông qua việc cắt giảm chi phí hoặc nâng cao khả năng cạnh tranh cao hơn nhờ lợi thế quy mô hoạt động và lợi thế phạm vi hoạt động hoặc năng lực quản trị và bí quyết kinh doanh được khai thác hiệu quả hơn. Với M&A, thay vì việc gây dựng chi nhánh và phòng giao dịch từ đầu với rất nhiều chi phí thành lập, xây dựng, mở rộng hệ thống, triển khai mạng lưới phân phối, ngânhàng có thể tận dụng ngay hệ thống mạng lưới, con người sẵn có của các đối tác. Điều này không chỉ tiết kiệm chi phí mà còn giúp giảm đến mức tối đa thời gian thâm nhập thị trường. Song song với việc tăng điểm giao dịch, việc sáp nhập cũng giúp giảm chi phí thuê văn phòng, chi phí tiền lương nhân viên, chi phí hoạtđộng của chi nhánh, phòng giao dịch. Chi phí giảm xuống đồng nghĩa với doanh thu tăng lên là yếu tố sẽ làm cho hoạtđộng của ngânhàng sau sáp nhập-mua lại hoạtđộng hiệu quả cao hơn. Bên cạnh việc gia tăng số lượng điểm giao dịch, việc mua bán và sáp nhập còn làm tăng cơ sở khách hàng nhờ tận dụng hệ thống khách hàng của nhau. Vì mỗi ngânhàng có một đặc thù kinh doanh riêng phù hợp với tiềm năng vốn có của nó, do vậy khi kết hợp lại sẽ có những lợi thế riêng để khai thác, bổ sung cho nhau. Còn đối với cácthương vụ mua bán cổ phần, số lượng khách hàng tăng lên không chỉ là kết quả của phép cộng đơn thuần từ khách hàng của các đối tác mà chính là nhờ tận dụng lợi thế cộng hưởng và sự gia tăng vị thế của ngânhàng trên thị trường. 5.2 Quyền lực thị trường. Quyền lực thị trường sẽ giúp ngânhàng tạo lập thị trường về giá cả (lãi suất, Nhóm 14- NH Ngày 2-K21 Page 5 Thực trạng hoạtđộng M&A… tỉ giá, phí dịch vụ) cũng như điều tiết thị trường về vốn, thanh khoản hoặc quyền lực do lợi thế cạnh tranh tuyệt đối được hình thành các sản phẩm đặc thù hay chuyên dụng. Việc M&A với các công ty hay ngânhàng lớn sẽ góp phần nâng cao vị thế của ngân hàng, không chỉ trong nước mà cả trên trường quốc tế. Điều này đã được thể hiện rõ nét qua cácthương vụ M&A ngânhàng tại Việt Nam, đặc biệt ở cácthương vụ mua bán cổ phần có yếu tố nước ngoài. Có thể nói rằng hầu hết cácthương vụ trên đều góp phần làm tăng vị thế ngân hàng. 5.3 Đa dạng hóa rủi ro. Sự tích hợp lại giữacácngânhàng sẽ giảm thiểu rủi ro ngânhàng nếu dòng tiền của cácngânhàng không có sự tương quan cao. Đa dạng hóa rủi ro có thể được thực hiện thông qua đa dạng hóa về phạm vi địa lý hoạtđộng hay đa dạng hóa về sản phẩm dịch vụ. 5.4 Quy mô và sức mạnh về vốn. M&A sẽ giúp các ngân hàng gia tăng quy mô vốn điều lệ và đáp ứng các chỉ tiêu an toàn về vốn theo Basel II&III. Ngoài những lợi thế trên, hoạtđộng M&A còn đem lại cho ngânhàng lợi thế về đa dạng hóa hệ thống dịch vụ, chọn lọc nhân tài cũng như được hưởng những lợi ích về thuế. Đối với vấn đề nhân sự, việc sáp nhập sẽ tạo cho ngânhàng có cơ hội lựa chọn được đội ngũ nhân sự thực sự có tài, đặc biệt là đội ngũ cán bộ quản lý cấp trung, từng bước xây dựng được nguồn nhân lực vừa có tâm, vừa có tầm và lại vừa có tài. 6. Thách thức trong quá trình sáp nhập 6.1. Vấn đề quản lý nhân sự sau khi tích hợp, xung đột văn hóa công ty Nguồn nhân lực có chất lượng là tài sản quý giá của ngânhàng và các nhà quản trị công ty. Nhưng những xáo trộn và những bất ổn trong bản thân đội ngũ nhân sự trước, trong và sau khi sáp nhập sẽ ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu quả hoạtđộng kinh doanh của cácngân hàng. Chắc chắn những vị trí trùng lặp sẽ được giản lược, đặc biệt những vị trí lãnh đạo cao nhất ở các vị trí sẽ chỉ còn 1. Việc “ra đi” của nhà quản lý trực tiếp sẽ kéo theo một ekip các cán bộ cấp trung, đôi khi có thể dẫn tới cạnh tranh nội bộ, ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường làm việc trong ngân hàng. Ngoài sự xáo trộn về hệ thống nhân sự, sự khác biệt về văn hóa công ty và mâu thuẫn về mục tiêu, tầm nhìn của các Lãnh đạo cũng là những cản trở trong giao dịch sáp nhập và mua lại. Do đó, chính sách giữ người tài nên được thể hiện rõ ràng và minh bạch với các tiêu chí cụ thể trong quá trình sáp nhập, không chỉ ở các cấp quản lý mà còn ở tất cả các cấp trong doanh nghiệp. 6.2. Rủi ro từ việc mua lại ngânhàng với giá cao Nhóm 14- NH Ngày 2-K21 Page 6 Thực trạng hoạtđộng M&A… Hoạt động sau sáp nhập có thể không hiệu quả do một phần chi phí bị đẩy lên quá cao để mua được ngân hàng mục tiêu. Kết hợp với hiệu quả ban đầu sau sáp nhập chưa cao sẽ dẫn đến những khó khăn nhất định. Thách thức sẽ lớn dần lên khi mà hoạtđộng của cácngânhàng gặp khó khăn, khả năng trích lập dự phòng thấp, kết quả tính thanh khoản của ngân hàng sẽ bị ảnh hưởng. 6.3. Gánh nặng từ những khoản nợ xấu khổng lồ Trong trường hợp một ngânhàng phải sáp nhập với một ngânhàng yếu và tỷ lệ nợ xấu cao, mặc dù tổng tài sản có tăng lên nhưng nếu chất lượng tài sản sau M&A không đảm bảo thì khó có thể nói rằng việc tích hợp giữa hai bên sẽ mang lại cho ngânhàng mới lợi thế cạnh tranh hơn, hoặc ngang ngửa so với những ngânhàng đang có khối lượng tài sản tương đương. Điều đó ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh, đến thương hiệu, vị thế của ngânhàng và sau đó là đến thu nhập của từng người lao động. Đây chính là một trong những rào cản lớn nhất trong quá trình tái cơ cấu hệ thống ngânhàngViệtNam hiện nay. Cả ba trường hợp mua lại và sáp nhập ngânhàng trong nghiên cứu này đang bị số lượng nợ xấu đè nặng lên vai và cản trở đến hiệu quả hoạtđộng sau sáp nhập. Mặc dù lộ trình thực hiện trích lập dự phòng và xóa nợ xấu sau sáp nhập của cácngânhàng thể hiện kỳ vọng rất lớn để giảm tỉ lệ nợ xấu ở mức cho phép, nhưng những khó khăn trong hoạtđộng kinh doanh năm 2012 là yếu tố bất lợi cho kế hoạch này. 6.4 Ảnh hưởng tới niềm tin của khách hàng Nếu chỉ thực hiện một phép tính số học, ngânhàng mới sẽ có sự gia tăng về số lượng khách hàng. Song điều đó chỉ đúng trên sổ sách tại thời điểm sáp nhập, còn sau đó, ngânhàng có duy trì được cơ sở khách hàng này hay không là cả một vấn đề. Bởi lẽ, kinh doanh dịch vụ nói chung và dịch vụ ngân hàng nói riêng, yếu tố tâm lý lựa chọn “nhà cung cấp” luôn là yếu tố đóng vai trò quan trọng quyết định. Hơn nữa, ngânhàng là lĩnh vực mà hoạtđộng kinh doanh chủ yếu dựa vào uy tín và niềm tin. Mọi biến động đều có thể ảnh hưởng trực tiếp đến niềm tin của khách hàng. Mặc dù một số khách hàng cho rằng, sáp nhập, hợp nhất sẽ tạo ra một hệ thống NHTM với diện mạo mới hơn, an toàn hơn và lành mạnh hơn nhờ sự gia tăng về quy mô, nâng cao chất lượng phục vụ và đáp ứng nhu cầu của khách hàng một cách tốt nhất, nhưng cũng có không ít khách hàng cho rằng sau khi hợp nhất sáp nhập sẽ có sự thay đổi trong chính sách đãi ngộ khách hàng hay hoài nghi về hiệu quả hoạtđộngngânhàng sau sáp nhập. Điều này có thể dẫn đến sự sụt giảm số lượng của cả khách hàng hiện hữu và khách hàng tiềm năng. Đây tiếp tục là một rào cản không nhỏ khi tiến hành hợp nhất, sáp nhập. Nhóm 14- NH Ngày 2-K21 Page 7 Thực trạng hoạtđộng M&A… Ngoài nguyên nhân khách quan do tâm lý khách hàng, sự cắt giảm nhân sự cũng là nguyên nhân gây ra tổn thất về khách hàng trong quá trình M&A. Khi một nhân viên rời khỏi ngânhàng sẽ dẫn đến một phần những khách hàng thân thiết của nhân viên đó cũng chuyển sang dùng dịch vụ của ngânhàng khác. Việc lấy lại lòng tin của khách hàng hiện hữu cũng như thu hút khách hàng tiềm năng là một thách thức không nhỏ đối với ngânhàng hậu sáp nhập. 6.5 Khó khăn trong việc tích hợp công nghệ thông tin Hệ thống ngânhàng lõi là hệ thống phần mềm tích hợp các ứng dụng tin học trong quản lý thông tin, tài sản, giao dịch, quản trị rủi ro… trong hệ thống ngân hàng. Hệ thống ngânhàngViệtNam hiện đang sử dụng rất nhiều hệ thống core banking khác nhau, như T24, I-flex, TCBS… Khi 2 ngânhàng sáp nhập với nhau, ngoài việc kết hợp hệ thống cơ sở hạ tầng, nhân sự… thì việc tích hợp hệ thống CNTT là một vấn đề cần lưu tâm khi cácngânhàng sử dụng core khác nhau. Cácngânhàng đều tốn khoảng thời gian nhất định khi muốn vận hành một hệ thống core banking mới, bao gồm việc “làm mới” ngân hàng, cải tổ toàn bộ hoạtđộng từ tổ chức, đào tạo người, quy trình làm việc… Do đó, trong khoảng thời gian đầu sáp nhập, hệ thống khách hàng hiện hữu của ngânhàng bị sáp nhập sẽ vẫn được quản lý dưới hệ thống core banking cũ. Việc này chắc chắn sẽ gây khó khăn cho các nhà quản lý trong việc quản trị và điều hành ngânhàng do cùng lúc quản lý hai hệ thống khách hàng riêng rẽ. Nhóm 14- NH Ngày 2-K21 Page 8 Thực trạng hoạtđộng M&A… CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU BA THƯƠNG VỤ M&A CỦA LIENVIETPOSTBANK, SCB VÀ HABUBANK 1. Thương vụ sáp nhập VPSC vào LienVietBank thành LienVietPostBank. 1.1 Bối cảnh, diễn biến, kết quả thương vụ sáp nhập VPSC vào LVB: Vào tháng 7.2009, Hội đồng Quản trị NgânhàngThươngmại Cổ phần Liên Việt - LienVietBank (LVB) đã bắt đầu xem xét khả năng sáp nhập Công ty Dịch vụ Tiết kiệm Bưu điện (VPSC) - thành viên của Tổng Công ty Bưu chính ViệtNam (Vietnam Post) - vào LVB nhằm khai thác mạng lưới điểm giao dịch phủ khắp cả nước của VPSC. Theo Ngânhàng Liên Việt, sự kết hợp này sẽ giúp Liên Việttriển khai cáchoạtđộng tài chính vi mô đến từng hộ gia đình trong cả nước. Ngoài ra, những người đang gửi tiền tiết kiệm tại hệ thống tiết kiệm bưu điện trước đây có thể yên tâm về quyền lợi và tính an toàn của khoản tiền tiết kiệm vì Ngânhàng Liên Việt sẽ tiếp nhận nguyên trạng Công ty dịch vụ Tiết kiệm Bưu điện và bảo đảm quyền lợi của người gửi tiền. Đại hội cổ đôngthường niên của Ngânhàng Liên Việt đã thông qua phương án góp vốn của VietnamPost vào Ngânhàng Liên Việt. Theo đó, VietNamPost sẽ góp vốn bằng giá trị của Công ty Dịch vụ tiết kiệm bưu điện (VPSC), tương đương 360 tỉ đồng và góp vốn nhiều lần bằng tiền mặt để tăng tổng số vốn thuộc sở hữu của VietnamPost tại Ngânhàng Liên Việt lên 997 tỉ đồng, tương đương 14.999% cổ phần. Bưu chính ViệtNam (VietnamPost) đã hoàn thành việc chuyển giao Công ty Dịch vụ tiết kiệm bưu điện (VPSC) về Ngânhàng Liên Việt. Ngânhàng Liên Việt sẽ thông qua hệ thống hơn 10.000 các phòng giao dịch bưu điện cung cấp các sản phẩm, dịch vụ ngânhàng cho tổ chức và cá nhân trên toàn quốc. Theo các chuyên gia tài chính ngânhàng đây là một thương vụ “chưa từng có tiền lệ trong ngành ngân hàng”. Gọi là “chưa từng có tiền lệ” bởi từ trước đến nay, chưa có tổng công ty nhà nước nào góp vốn vào một ngânhàngthươngmại cổ phần bằng cả tiền lẫn giá trị của công ty thành viên. Trước đây đã có Tập đoàn Dầu khí ViệtNam (PVN) góp 20% vốn vào NgânhàngThươngmại Cổ phần Đại Dương (OceanBank) nhưng theo hình thức góp vốn thông thường chứ không góp vốn bằng cả tiền lẫn giá trị của công ty thành viên như Vietnam Post. Tính đến cuối tháng 9 năm 2011, đã diễn ra 9 thương vụ M&A trong hệ thống ngânhàngViệt Nam. Trong 9 thương vụ nêu trên thì có 8 là những vụ M&A giữacácngânhàng trong nước với các đối tác chiến lược nước ngoài với mục đích tăng vốn, tranh thủ kỹ năng quản trị và công nghệ của nước ngoài. Duy nhất có trường hợp giữa LienViet Bank và Tổng công ty Bưu chính ViệtNam là thương vụ của hai đối tác trong nước. Đây cũng là thương vụ M&A điển hình của năm 2011. Nhóm 14- NH Ngày 2-K21 Page 9 Thực trạng hoạtđộng M&A… STT Mua Bán Tỷ lệ sở hữu hiện tại 1 Công ty Tài chính Quốc tế (IFC) Ngânhàng Công thươngViệtNam (Vietinbank) 10% vốn điều lệ 2 The Bank of Novascotia (BNS) Ngânhàng Công thươngViệtNam (Vietinbank) 15% vốn điều lệ 3 Tập đoàn BNP Paribas Ngânhàng Phương Đông (OCB) 20% vốn điều lệ 4 Ngânhàng Liên Việt Tổng công ty Bưu chính ViệtNam Góp vốn 15% vốn điều lệ 5 IFC và Maybank Ngânhàng An Bình (ABBank) 600 tỷ đồng trái phiếu chuyển đổi 6 Fullerton Financial Holdings (FFH) Ngânhàngpháttriển Mê Kong 15% cổ phần 7 Commonwealth Bank Ngânhàng Quốc tế (VIB) 20% vốn điều lệ 8 Ngânhàng TNHH Shinhan ViệtNamNgânhàng liên doanh Shinhan Vina Sáp nhập 2 ngânhàng 9 United Overseas Ngânhàng Phương nam (Southernbank) 20% cổ phần Giấy phép cho thương vụ: Ngày 21 tháng 02 năm 2011, Thủ tướng Chính phủ đã đồng ý Tổng công ty Bưu chính ViệtNam tham gia góp vốn vào NgânhàngThươngmại Cổ phần Liên Việt bằng giá trị Công ty Dịch vụ Tiết kiệm Bưu điện và bằng tiền, đồng thời đổi tên Ngânhàngthươngmại cổ phần Liên Việt thành NgânhàngThươngmại Cổ phần Bưu điện Liên Việt. Ngânhàngthươngmại cổ phần Liên Việt tiếp nhận nguyên trạng Công ty Dịch vụ Tiết kiệm Bưu điện. Tập đoàn Bưu chính Viễn Thông ViệtNam và Tổng công ty Bưu chính ViệtNam thực hiện việc góp vốn theo quy định hiện hành. Các bên tham gia thương vụ: Ngânhàngthươngmại cổ phần Liên ViệtNgânhàngthươngmại cổ phần Liên Việt (LVB) được thành lập và hoạtđộng theo giấy phép số 91/GP-NHNN ngày 28/3/2008 của Thống đốc Ngânhàng Nhà nước. Sau 03 nămhoạt động, tính đến thời điểm 28/3/2011, LVB có 50 điểm giao dịch và tổng số 1382 cán bộ công nhân viên; vốn điều lệ đạt 5650 tỷ đồng; tổng tài sản trên 40.000 tỷ đồng, tổng lợi nhuận lũy kế đạt trên 200 tỷ đồng. LVB đã thu hút được Nhóm 14- NH Ngày 2-K21 Page 10 [...]... tham gia thương vụ: NgânhàngThươngmại Cổ phần Liên ViệtThương vụ góp vốn là cơ hội để LVB pháttriển theo mô hình ngânhàng bưu điện có tiềm năng pháttriển cao ở Việt Nam, mở rộng mạng lưới trên toàn quốc và đặt mục tiêu sau 5 năm hợp nhất sẽ trở thành một trong 10 ngân hàngthươngmại cổ phần hàng đầu tại Việt Nam, và trở thành ngânhàng bán lẻ tốt nhất ViệtNam Tổng Công ty Bưu chính ViệtNam Mục... thống ngân hàngViệtNam mà Ngânhàng Nhà nước đang triển khai trong năm 2012 Đây là trường hợp thứ hai thực hiện tái cơ cấu toàn diện, sau vụ hợp nhất ba ngân hàngthươngmại vào cuối năm 2011 Nhóm 14- NH Ngày 2-K21 Page 25 Thực trạng hoạtđộngM&A CHƯƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ THẾ GIỚI VÀ CÁCGIẢIPHÁPPHÁTTRIỂNHOẠTĐỘNGM&AGIỬACÁC NHTM VIỆTNAM 1 Bài học kinh nghiệm 1.1 Tìm hiểu về M&A trong... thương vụ Vậy hoạtđộngM&A có vai trò gì trong việc củng cố và pháttriển ngành ngânhàng Mỹ? và Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) đã thực hiện quy trình xem xét chấp thuận M&A như thế nào? Giai đoạn xem xét từ 1980 -1998 HoạtđộngM&A và những ảnh hưởng tới hệ thống ngânhàng Mỹ Theo Donal DePamphilis (2010) Merger Acquisition Ngânhàng A Ngânhàng A + + Ngânhàng B Ngânhàng B à à Ngânhàng C Ngân hàng. .. pháttriểncácngânhàng mạnh với quy mô tài sản ngày càng lớn Báo cáo về HoạtđộngM&A tại ngânhàng Mỹ giai đoạn 1980-1998 đã kết luận: HoạtđộngM&A đưa đến xu hướng tỷ lệ tài sản được nắm giữ bởi cácngânhàng lớn gia tăng đáng kể trong tổng tài sản ngành ngân hàng, điều đó phản ánh ngành ngânhàng đang dịch chuyển từ mô hình cácngânhàng độc lập tại từng tiểu bang sang mô hình ngânhànghoạt động. .. hoạch pháttriển hệ thống ngânhàng dài hạn trong vòng 10-20 năm tới cần thiết phải được ngânhàng nhà nước thiết lập nhằm duy trì ổn định sự pháttriển của toàn bộ hệ thống, ổn định thị trường vốn từ đó tạo đà cho cácngânhàngpháttriển Kế hoạch chiến lược pháttriển dài hệ thống ngân hàngthươngmạiViệtNam sẽ giúp cho các đối tượng muốn lập ngânhàng mới, muốn thâu tóm và sáp nhập ngânhàng có... bang, Luật sáp nhập ngânhàng Do vậy, để xem xét một giao dịch M&A, vấn đề đầu tiên được FED xem xét là những yếu tố pháp lý phát sinh từ hoạtđộng M&A, như việc một ngânhàng lớn sẽ mua lại một ngânhàng hoặc một tổ chức phi ngân hàng, hay là sẽ sáp nhập với một ngânhàng lớn khác, hoặc ngânhàng sau sáp nhập có phải là ngânhàng thành viên của ngânhàng nhà nước (là ngânhàng có vốn pháp định thuộc... Việc quản lý cáchoạtđộng thâu tóm và sáp nhập ngânhàng nhằm tạo ra thị trường mua bán và sáp nhập ngânhàng tại Việ Nam diễn ra lành mạnh, công khai, minh bạch thì vai trò của Ngânhàng Nhà nước trong việc quản lý hoạtđộng này là hết sức quan trọng Hướng dẫn và điều chỉnh cáchoạtđộngM&Angânhàng tuân thủ các qui định của pháp luật, phù hợp với chiến lược pháttriển dài hạn ngành ngânhàng là mục... nhất ba ngân hàngthương mại: NgânhàngThươngmại Cổ phần Sài Gòn (Saigon Commercial Bank, SCB), NgânhàngThươngmại Cổ phần ViệtNam Tín Nghĩa (TinNghiaBank, TNB) và NgânhàngThươngmại Cổ phần Đệ Nhất (Ficombank, FCB) Thông tin chính thức từ ba ngânhàng này là tiến hành hợp nhất để phát huy thế mạnh của nhau, hỗ trợ cho nhau, đồng thời tiết giảm chi phí vận hành, từ đó tạo ra một ngânhàng mới... M&A để hoàn thiện môi trường pháp lý cho hoạtđộng này tại ViệtNam Nhóm 14- NH Ngày 2-K21 Page 30 Thực trạng hoạtđộngM&A - Việc nghiên cứu kinh nghiệm trên thế giới, nhất là các nước trong khu vực – bao gồm cả những thương vụ M&A thành công và thất bại, là hết sức cần thiết và hữu ích cho ViệtNam trong giai đoạn hiện nay 2 CácgiảipháppháttriểnM&Angânhàng tại Việt Nam: 2.1 Thăm dò tìm kiếm... khác biệt giữacácngânhàng ngày càng giảm; (iv) hạn chế rào cản thâm nhập thị trường; (v) gia tăng hoạtđộng hội nhập quốc tế… Bên cạnh đó là rất nhiều Nhóm 14- NH Ngày 2-K21 Page 26 Thực trạng hoạtđộngM&A lợi ích do hoạtđộngM&A trong lĩnh vực ngânhàng mang lại: Nâng cao năng lực quản trị ngân hàng, nâng cao hiệu quả hoạtđộngngân hàng, tiết kiệm chi phí, tăng quy mô về vốn ngân hàng, hiện đại . thời đổi tên Ngân hàng thương mại cổ phần Liên Việt thành Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt. Ngân hàng thương mại cổ phần Liên Việt tiếp nhận. hiện hợp nhất ba ngân hàng thương mại: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn (Saigon Commercial Bank, SCB), Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Tín Nghĩa