1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bai 1 Phap luat va doi song

10 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 26,3 KB

Nội dung

Nội dung của văn bản do cơ Thứ ba, về mặt hình thức thể hiện quan cấp dưới ban hành có hiệu lực GV: kết luận: Như vậy pháp luật có 3 đặc trưng cơ bản: pháp lí thấp hơn không được trái vớ[r]

(1)Tuần Tiết Ngày soạn: 18/08/2014 Ngày dạy: 25/8/2014 Bài 1(3 tiết): PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG (Tiết 1) ( Môc 1a,b) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Về kiến thức: -Nêu khái niệm Pháp Luật - Làm rõ các đặc trưng pháp luật 2.Về kĩ năng: - Biết đánh giá hành vi xử thân và người xung quanh theo các chuẩn mực pháp luật 3.Về thái độ: - Có ý thức tôn trọng Pháp Luật; tự giác sống, học tập theo quy định pháp luật Nội dung tích hợp: - Kĩ tư phê phán đánh giá hành vi xử thân và người khác theo các chuẩn mực pháp luật - Tich hợp nội dung GDATGT vào các đặc trưng pháp luật * Các định hướng phát triển lực cho học sinh: - Năng lực sáng tạo, lực giao tiếp tìm hiều kiến thức pháp luật - Năng lực tự học và sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông tìm hiểu quy định pháp luật các lĩnh vực nước ta II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Theo chuẩn kiến thức kĩ năng: SGK, Sách Giáo viên GDCD12 - Tranh, ảnh, sơ đồ, giấy khổ to - Có thể sử dụng vi tính, máy chiếu III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức lớp : Giảng bài mới: Để quản lý xã hội có trật tự kỉ cơng để có thể tồn tại, phát triển đợc thì cần phải có pháp luật Một đất nớc muốn phát triển bền vững thì không thể thiếu pháp luật đợc Vậy ph¸p luËt lµ g× vµ b¶n chÊt cña ph¸p luËt nh thÕ nµo? chóng ta cïng t×m hiÓu bµi häc nµy Hoạt động GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Đàm thoại lớp: I/ Khái niệm pháp luật: Tìm hiểu khái niệm pháp luật 1) Pháp luật là gì: GV hỏi: Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử Em hãy kể tên số luật mà em biết chung nhà nước ban hành và Những luật đó quan nào ban hành? bảo đảm thực quyền lực nhà Việc ban hành luật đó nhằm mục đích gì? nước Nếu không thực PL có không? HS: Thảo luận lớp sau đó đại diện trình bày GV giảng: Pháp luật không phải là (2) điều cấm đoán, mà pháp luật bao gồm các quy định : -Những việc làm -Những việc phải làm -Những việc không làm Hoạt động 2: Phương pháp thuyết trình và đàm thoại lớp: Các đặc trưng pháp luật a.- Tính quy phạm phổ biến GV: Thế nào là tính quy phạm phổ biến pháp luật? Tìm ví dụ minh hoạ? HS trả lời GV giảng: Tính quy phạm : nguyên tắc, khuôn mẫu, quy tắc xử chung GV: Tại nói, PL có tính quy phạm phổ biến ? HS trả lời GV: Pháp luật là hệ thống quy tắc xử sự, là khuôn mẫu, áp dụng nơi, tổ chức, cá nhân và mối quan hệ xã hội b/Tính quyền lực, bắt buộc chung GV hỏi: Tại PL mang tính quyền lực, bắt buộc chung? Ví dụ minh hoạ HS trả lời VD: Chấp hành hiệu lệnh người điều khiển giao thông dẫn đèn tín hiệu, biển báo hiệu GV: Em có thể phân biệt khác PL với quy phạm đạo đức? HS trả lời GV: Việc tuân theo quy phạm đạo đức chủ yếu dựa vào tính tự giác người, vi phạm thì bị dư luận xã hội phê phán c/Tính chặt chẽ mặt hình thức: GV: (Điều 64) Phù hợp với Hiến pháp , Luật hôn nhân gia đình năm 2000 khẳng định quy tắc chung: “Cha mẹ không phân biệt đối xử các con” Điều 34 (GV có thể giới thiệu nhanh sơ đồ “Hệ thống pháp luật Việt Nam” giảng phần này) GV: có thể lấy ví dụ minh hoạ phân tích 2) Các đặc trưng pháp luật: a)Tính quy phạm phổ biến : - Pháp luật là quy tắc xử chung, khuôn mẫu chung áp dụng nhiều lần, nhiều nơi, tất người, lĩnh vực đời sống xã hội - Mçi quy t¾c xư sù ®ợc thể thµnh mét quy ph¹m ph¸p luËt TÝnh quy ph¹m phỉ biÕn lµm nªn gi¸ trÞ c«ng bằng, bình đẳng pháp luật b)Tính quyền lực, bắt buộc chung: - Pháp luật nhà nước ban hành và đảm bảo thực sức mạnh quyền lực nhà nước, bắt buộc tất đối tượng xã hội phải thực - Nếu không thực bị xử lí nghiêm theo quy định pháp luật c/ Tính chặt chẽ hình thức: + Thứ 1: Hình thức thể pháp luật là các văn quy phạm pháp luật quy định rõ ràng, chặt chẽ điều khoản để tránh hiểu sai dẫn đến lạm dụng pháp luật + Thứ 2: Thẩm quyền ban hành văn pháp luật quan nhà nước qui định Hiến pháp và Luật ban hành (3) các đặc trưng pháp luật: Luật Hôn nhân văn quy phạm pháp luật có liên và Gia đình quan Thứ nhất, mặt nội dung: Thứ hai, tính hiệu lực bắt buộc thi hành + Thứ 3: Nội dung tất các văn phải phù hợp không trái pháp luật Hiến pháp Nội dung văn Thứ ba, mặt hình thức thể quan cấp ban hành (có hiệu lực GV: kết luận: Như pháp luật có đặc trưng bản: pháp lí thấp hơn) không trái với nội Tính quy phạm phổ biến , tính xác định chặt dung văn quan cấp trên chẽ mặt hình thức, tình bắt buộc chung ban hành (có hiệu lực pháp lí cao hơn) Nhờ đặc trưng này pháp luật mà người dân xã hội hiểu pháp luật và thực nghiêm túc 3/Củng cố và luyện tập: - GV treo sơ đồ lên để nhắc lại kiến thức đã học: Khái niệm pháp luật và các đặc trưng pháp luật 4/Hướng dẫn học sinh học và làm bài nhà: - Làm bài tập – SGK trang 10 –11 - GV : Phân công nhóm chuẩn bị tìm hiểu chất Pháp Luật (tổ – 2) nhóm tìm hiểu mối quan hệ pháp luật với các lĩnh vực khác (tổ – ) Phê duyệt giáo án Gia lộc, ngày .tháng năm Tổ trưởng( nhóm trưởng) (ký,ghi rõ họ tên) Tuần Tiết Ngày soạn: 25/08/2014 Ngày dạy: 01/9/2014 Bài 1(3 tiết): PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG (Tiết 2: Môc 2a, b,3c) (4) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Về kiến thức: - Hiểu chất giai cấp và chất xã hội Pháp Luật( Pháp luật ai, và vì ai) - Hiểu mối quan hệ Pháp luật với đạo đức 2.Về kĩ năng: - Biết liên hệ thực tế làm rõ mối quan hệ pháp luật với kinh tế, xã hội và chính trị với pháp luật 3.Về thái độ: - Có ý thức tôn trọng Pháp Luật; tự giác sống, học tập theo quy định pháp luật Nội dung tích hợp: - Kĩ hợp tác để tìm hiểu mối quan hệ pháp luật với đạo đức - Kĩ tư phê phán và đánh giá hành vi xử thân và người khác theo các chuẩn mực pháp luật * Các lực định hướng phát triển cho học sinh: - Năng lực sáng tạo tìm hiểu chất pháp luật - Năng lực hợp tác tìm hiểu mối quan hệ pháp luật với các lĩnh vực - Năng lực nhận thức và điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Theo tài liệu chuẩn kiến thức và kĩ năng: SGK,SGV GDCD 12 - Hiến pháp năm 1992 III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu bài mới: Trong lịch sử phát triển văn minh các nước Việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật luôn là nhiệm vụ có ý nghĩa sống còn đất nước Vì pháp luật có tầm quan trọng đến tồn và phát triển đất nước.Vậy pháp luật là ai, và vì ai? Pháp luật có mối quan hệ với các lĩnh vực nào đời sống? Giảng bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Đàm thoại + thuyết trình để 2/ Bản chất pháp luật tìm hiểu chất giai cấp pháp luật a)Bản chất giai cấp pháp luật GV hỏi: Em đã học nhà nước và chất nhà nước (GDCD11) Hãy cho biết, Nhà nước ta mang chất giai cấp nào? Theo em, pháp luật ban hành? PL thể ý chí, nguyện vọng, lợi ích giai cấp ? Việc ban hành pháp luật nhằm mục đích gì? HS: thảo luận lớp HS: Đại diện trình bày - Pháp Luật mang chất giai cấp sâu sắc vì Pháp Luật Nhà nước- đại diện cho giai cấp cầm quyền, thể ý chí giai cấp cầm quyền ban hành và bảo đảm thực VD: (5) Gv: Giới thiệu pháp luật chủ nô, tư sản, phong kiến và xã hội chủ nghĩa * Pháp luật chủ nô: - Qui định quyền lực vô hạn chủ nô và tình trạng vô quyền giai cấp nô lệ * Pháp luật nhà nước tư sản: - Bảo vệ quyền lợi, ý chí giai cấp tư sản và vô quyền giai cấp vô sản * Pháp luật phong kiến: - Quy định đặc quyền và đặc lợi địa chủ phong kiến và các chế tài hà khắc nhân dân lao động GV nhận xét và kết luận: Các quy phạm pháp luật nhà nước ban hành phù hợp với ý chí giai cấp cầm quyền mà nhà nước là đại diện Pháp luật nhà nước ban hành nhằm giữ gìn trật tự xã hội và bảo vệ quyền lợi cho nhà nước - lợi ích giai cấp cầm quyền Hoạt động 2: : Đàm thoại + thuyết trình để tìm hiểu chất xã hội pháp luật GV: Vì nói pháp luật mang tính xã hội? ? Tính xã hội pháp luật thể nào? HS: Trả lời(SGK) Gv: Giảng giải , phân tích ví dụ: - Pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội VD: Pháp luật bảo vệ môi trường quy định nghiêm cấm hành vi thải chất thải chưa xử lí đạt tiêu chuẩn môi trường và chất độc vào đất, nước, không khí Qui định này bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội cần có môi trường lành,sạch đẹp - Pháp luật phản ánh nhu cầu và lợi ích các giai cấp, tầng lớp khác xã hội VD: Pháp luật nhà nước tư sản ngoài việc thể ý chí giai cấp tư sản còn phải thể mức độ nào đó ý chí các giai cấp khác xã hội gccn, gcnd,tiểu chủ, đội ngũ trí thức - Các quy phạm pháp luật thực *Pháp luật xã hội chủ nghĩa: - Thể ý chí giai cấp công nhân và nhân dân lao động, quy định quyền tự do, công và bình đẳng cho tất nhân dân b)Bản chất Xã hội Pháp luật Các quy phạm pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội Do thực tiễn sống đòi hỏi - Pháp luật phản ánh nhu cầu, lợi ích các giai cấp, tầng lớp khác xã hội Các quy phạm pháp luật thực thực tiễn đời sống xã hội vì phát triển xã hội (6) thực tiễn đời sống xã hội, vì phát triển xã hội Vd( SGK) GV kết luận: Một đạo luật phát huy hiệu lực và hiệu kết hợp hài hoà chất xã hội và chất giai cấp Hoạt động 3: Thuyết trình, giảng giải, thảo luận lớp làm rõ: Mối quan hệ pháp luật với đạo đức GV: Hướng dẫn hs đọc thêm tìm hiểu mối quan hệ pháp luật với kinh tế và chính trị GV: cho học sinh đọc phần a và b SGK trang và GV: hỏi : ? Mối quan hệ PL và kinh tế thể ntn? ? Mối quan hệ PL và chính trị thể ntn? GV: học sinh lấy VD minh hoạ? *Mối quan hệ PL với đạo đức ( Nghiên cứu SGK) GV: Cho hs đọc mục c sgk- pháp luật với đạo đức GV hỏi: Giữa pháp luật và đạo đức có mối quan hệ với ntn? Lấy vd số quy phạm đạo đức đã nhà nước ghi nhận thành các quy phạm pháp luật? Ví dụ: pháp luật hôn nhân và gia đình GV kết luận: Trong hàng loạt các quy phạm pháp luật luôn thể các quan điểm đạo đức Khi ấy, các giá trị đạo đức không tuân thủ niềm tin , lương tâm cá nhân hay sức ép dư luận xã hội mà còn nhà nước bảo đảm thực sức mạnh quyền lực nhà nước 3/ Mối quan hệ pháp luật với kinh tế, chính trị, đạo đức: a)Quan hệ pháp luật với kinh tế: b)Quan hệ pháp luật với chính trị: c Quan hệ pháp luật với đạo đức: Trong quá trình xây dựng pháp luật Nhà nước ta luôn cố gắng chuyển quy phạm đạo đức có tính phổ biến , phù hợp với phát triển và tiến xã hội thành các quy phạm pháp luật - Những giá trị pháp luật công bằng, bình đẳng, tự do, lẽ phải là giá trị đạo đức cao mà người luôn hướng tới (7) Củng cố và luyện tập : -Trình bày mối quan hệ PL với Đạo đức -Chốt lại các kiến thức Hướng dẫn học sinh học và làm bài nhà : -Làm bài tập 3,4,5 SGK trang 11 -Xem trước phần : Vai trò PL đời sống XH Phê duyệt giáo án Gia lộc, ngày .tháng năm Tổ trưởng( nhóm trưởng) (ký,ghi rõ họ tên) Tuần Tiết Ngày soạn: 01/09/2014 Ngày dạy: 08/ 9/2014 Bài 1(3 tiết): PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG (Tiết 3: 4a,4b) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Về kiến thức: -Hiểu vai trò pháp luật với đời sống cá nhân, nhà nước và xã hội 2.Về kĩ năng: - Biết liên hệ thực tế làm rõ vai trò pháp luật đời sống (8) - Biết đánh giá hành vi ứng xử thân và người khác theo các chuẩn mực pháp luật 3.Về thái độ: - Có ý thức tôn trọng Pháp luật; tự giác sống, học tập theo quy định pháp luật Nội dung tích hợp: - Kĩ phân tích vai trò pháp luật nhà nước, xã hội và công dân - Kĩ tư phê phán đánh giá hành vi ứng xử thân và người khác theo chuẩn mực pháp luật * Các lực định hướng phát triển cho học sinh: - Năng lực hợp tác tìm hiểu vai trò pháp luật với đời sống - Năng lực giao tiếp phát triển tự tin cho học sinh - Năng lực tự lực và tính trách nhiệm học sinh giải vai trò pháp luật II.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Theo tài liệu chuẩn kiến thức và kĩ năng: SGK, SGVGDCD 12 - Tình thực tế vai trò pháp luật - Các tư liệu tham khảo có liên quan đến nội dung bài học III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu bài mới: Vì nhà nước phải quản lí xã hội pháp luật? Nhờ có pháp luật, nhà nước phát huy quyền lực mình và kiểm tra, kiểm soát các hoạt động cá nhân, tổ chức, quan phạm vi lãnh thổ mình Để hiểu rõ nội dung này, chúng ta vào nội dung bài học 3.Dạy bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Thảo luận nhóm: 4/Vai trò pháp luật đời Tìm hiểu: Vai trò pháp luật đời sống sống xã hội xã hội là phương tiện để nhà nước quản lý xã a) Pháp luật là phương tiện để nhà hội: nước quản lí xã hội GV: cho HS thảo luận nhóm và yêu cầu HS lấy ví dụ minh hoạ cho phần thảo luận Nhóm 1:Vì Nhà nước phải quản lí xã hội - Nhà nước ổn định trật tự để tồn và pháp luật? VD? phát triển bền vững Nhóm 2: Quản lí pháp luật là phương Nhờ có pháp luật, nhà nước phát huy pháp quản lí dân chủ và hiệu nhất, vì sao? quyền lực mình và kiểm tra, Nhóm 3: Nhà nước quản lí xã hội pháp kiểm soát các hoạt động luật nào ? vd? cá nhân, tổ chức, quan phạm vi Hs: Thảo luận nhóm lãnh thổ mình GV: tổng kết ý kiến tranh luận HS Quản lí PL là phương pháp quản GV giảng ( Kết hợp pháp vấn HS): lí dân chủ và hiệu Tất các nhà nước quản lí xã hội chủ yếu pháp luật bên cạnh phương + Quản lí xã hội pháp luật nghĩa tiện khác chính sách, kế hoạch, giáo dục tư là nhà nước ban hành pháp luật và tổ tưởng, đạo đức,… chức thực pháp luật trên quy mô (9) Muốn người dân thực đúng pháp luật thì toàn xã hội phải làm cho dân biết pháp luật, biết quyền lợi và nghĩa vụ mình Do đó, nhà nước phải công bố công khai, kịp thời các văn quy phạm pháp luật và “dân làm” theo pháp luật *Hoạt động 2( Phương pháp thuyết trình+ giảng giải): Pháp luật là phương tiện để công dân thực và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp mình GV: yêu cầu HS tìm ví dụ minh hoạ Thảo luận tình : Chị Hiền, anh Thiện yêu đã hai năm và hai người bàn chuyện kết hôn với Thế nhưng, bố chị Hiền thì lại muốn chị kết hôn với anh Thanh là người cùng xóm nên đã kiên phản đối việc này Không thế, bố còn tuyên bố cản trở đến cùng chị Hiền định kết hôn với anh Thiện Khi ấy, chị Hiền trả lời : Khoản Điều Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 quy định : Việc kết hôn nam nữ tự nguyện định, không bên nào ép buộc, lừa dối bên nào ; không cưỡng ép cản trở Vậy Bố có vi phạm pháp luật không nhỉ? Câu hỏi : Hành vi cản trở bố chị Hiền có đúng PL không ? Tại chị Hiền phải nêu LHNGĐ để thuyết phục bố ? Trong trường hợp này, PL có cần thiết CD không ? Hs: trả lời GV kết luận toàn bài: Ở nước ta, các quyền người chính trị, KT, dân sự, văn hoá và Xã hội tôn trọng và thể các quyền công dân Các quyền này quy định cụ thể Hiến pháp và các luật ban hành b Pháp luật là phương tiện để công dân thực và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp mình: Hiến pháp quy định các quyền và nghĩa vụ công dân các luật và văn luật…được tôn trọng và quy định cụ thể , cách thức thực các quyền công dân lĩnh vực cụ thể Từ đó công dân thực quyền mình Pháp luật quy định cách thức, trình tự thủ tục pháp lí Nhờ thế, công dân bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp mình 4/ Củng cố và luyện tập: Em hãy trình bày nguồn gốc, nội dung, hình thức thể hiện, phương thức tác động đạo đức và pháp luật Đạo đức Pháp luật Nguồn gốc Hình thành từ đời sống Các quy tắc xử đời sống (h thành xã hội, nhà nước ghi nhận (10) từ đâu?) Nội dung thành các quy phạm pháp luật Các quan niệm, chuẩn mực thuộc đời Các quy tắc xử (việc làm, sống tinh thần, tình cảm người việc phải làm ,việc không (về thiện, ác, công bằng, danh dự, nhân làm) phẩm, nghĩa vụ,…) Hình thức Trong nhận thức, tình cảm Văn quy phạm pháp luật thể người Phương Dư luận xã hội Giáo dục, cưỡng chế quyền thức tác lực nhà nước động 5/Hướng dẫn học sinh học và làm bài nhà: - Giải các câu hỏi và bài tập SGK - Đọc trước bài Phê duyệt giáo án Gia lộc, ngày .tháng năm Tổ trưởng( nhóm trưởng) (ký,ghi rõ họ tên) (11)

Ngày đăng: 16/10/2021, 23:27

w