1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đẩy mạnh hoạt động tín dụng tại NHCSXH huyện tuần giáo điện biên

57 267 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 380,5 KB

Nội dung

Chuyên đề tốt nghiệp LỜI NÓI ĐẦU Tín dụng trong ngân hàng chính sách xã hộị (NHCSXH) hiện nay đang là một vấn đề cấp thiết, đã được Chính Phủ yêu cầu thực hiện tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác, đây là vấn đề được Đảng và Nhà nước quan tâm, nhằm thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương, chính sách để có thể đẩy mạnh hoạt động tín dụng, thực hiện chiến lược phát triển cho từng vùng, thiết lập nguồn vốn cho vay tín dụng, Ngân hàng Trung ương yêu cầu các chi nhánh ở các Tỉnh tích cực thực hiện các yêu cầu và chỉ tiêu đã đề ra. Chương trình tín dụng đang giữ vai trò hết sức quan trọng và có hiệu quả trong việc hộ trợ từng bước cho người dân trong quá trình phát triển kinh tế và gải quyết nhiều việc làm khác. Tích cực thực hiện các phương thức và các chương trình cho vay để tăng cường đẩy mạnh cho quá trình hoạt đông tín dụng của ngân hang. Hiện nay có rất nhiều tổ chức tín dụng thực hiện việc hỗ trợ vốn cho người nghèo và các đối tương chính sách xã hội, nhưng phạm vi còn hẹp và hiệu quả tín dụng chưa cao. Thực tế đòi hỏi các tổ chức tín dụng phải đẩy mạnh hoạt đông tín dụng, đặc biệt là NHCSXH phải có những giải pháp tăng cường đẩy mạnh hoạt động tín dụng, không ngừng nâng cao hiệu quả tín dụng đối với các hộ nghèo và các đối tượng chính sách, góp phần quan trọng trong công cuộc đổi mơi và phát triển nguồn tín dụng trong NHCSXH. Qua quá trình thực tập tại NHCSXH huyện Tuần Giáo, em lựa chọn đề tài cho chuyên đề tốt nghiệp của minh là “Đẩy mạnh hoạt động tín dụng tại NHCSXH huyện Tuần Giáo - Điện Biên" nghiên cứu việc đẩy mạnh hoạt động tín dụng, phân tích những hạn chế và nguyên nhân trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng, trên cơ sở đó đưa ra những giải pháp khắc phục những Giàng A Dế Tài chính công KV17 1 Chuyên đề tốt nghiệp hạn chế đó, góp phần đẩy mạnh hoạt động tín dụng tại NHCSXH huyện Tuần Giáo. Chuyên đề tốt nghiệp gồm 3 chương Chương 1: Lý luận cơ bản về đẩy mạnh hoạt động tín dụng của NHCSXH Chương 2: Thực trạng đẩy mạnh hoạt động tín dụng tại PGD NHCSXH huyện Tuần Giáo. Chương 3: Giải pháp đẩy mạnh hoạt động tín dụng tại PGD NHCSXH huyện Tuần Giáo Trong quá trình thực hiện chuyên đề, em đã nhận được sự đóng góp ý kiến, hướng dẫn tận tình của Th.S Nguyễn Minh Huệ và cac co chu trong PGD NHCSXH huyện Tuần Giáo đã cung cấp số liệu, văn bản hướng dẫn nghiệp vụ. Em xin trân thành cảm ơn Giàng A Dế Tài chính công KV17 2 Chuyên đề tốt nghiệp Chương I : LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.1. Ngân hàng chính sách xã hội ( NHCSXH ) Những năm cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI, thực hiện lộ trình ra nhập WTO đòi hỏi hệ thống tài chính tín dụng Việt Nam phải nhanh chóng cơ cấu lại hệ thống Ngân hàng, tách tín dụng chính sách ra khỏi tín dụng thương mại cho phù hợp với thông lệ quốc tế và tạo điều kiện cho các ngân hàng thương mại nhà nước rảnh tay vươn ra nắm giữ thị trường. Yêu cầu tập chung nguồn vốn tín dụng ưu đãi của nhà nước dành cho các đối tượng chính sách xã hội đang do nhiều cơ quan hành chính nhà nước và các ngân hàng thương mại thực hiện theo các kênh khác nhau, làm cho nguồn lực của đất nước bị phân tán, cho vay chồng chéo, trùng lắp, thậm chí cản trở lẫn nhau vào một kênh duy nhất để thống nhất quản lý cho vay. Theo ngân hàng Thế giới (WB) thì tỷ lệ đói nghèo của nước ta có đến 60% vào thời điểm thập niên 90 của thế kỷ XX. Ở những bản vùng cao, vùng xa Tây Bắc, Tây Nguyên, cái đói cái nghèo, nạn đói vẫn đeo đẳng bám quanh người Mông, người Dao Trước thực tế ấy, những năm qua, Đảng và nhà nước đã đề ra rất nhiều giải pháp, trong đó có giải pháp tín dụng ưu đãi hộ nghèo trở thành động lực thúc đẩy chương trình Xóa đói giảm nghèo phát triển. Để đáp ứng yêu cầu trên, ngày 04/10/2002, chính phủ ban hành Nghị định số 78/2002/ND-CP về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác. Cùng ngày, Thủ tướng Chính phủ ký ban hành Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg về việc thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội để thực hiện tín dụng ưu đãi đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác trên cơ sở tổ chức lại Ngân hàng Phục vụ người nghèo. Giàng A Dế Tài chính công KV17 3 Chuyên đề tốt nghiệp NHCSXH là tổ chức tín dụng của nhà nước, hoạt đọng vì mục tiêu xoá đói giảm nghèo, phát triẻn kinh tế và ổn định xã hội, không vì mục đích lợi nhuận. NHCSXH là một pháp nhân, có con dấu, có tài sản và có hệ thống giao dịch từ trung ương đến địa phương, vốn diều lệ ban đầu là 5000 tỷ đòng, hoạt động là 99 năm. NHCSXH có bộ máy điều hành thống nhất trong phạm vi cả nước, được nhà nước cấp, giao vốn và bảo đam khả năng thanh toán, tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng 0%, không phải tham gia bảo hiển tiền gửi, được miến thuế và các khoản phải nộp Nhà nước. NHCSXH được thực hiện các nghiệp vụ sau: + Huy động vốn + Cho vay các hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác + Thực hiện các dịch vụ thanh toán và ngân quỹ + Tiếp nhận, quảng lý, sử dụng và bảo tồn nguồn vốn của chíng phủ dành cho chương trình tín dụng xoá đói giảm nghèo các chương trình khác. + Tiếp nhận nguồn vốn tài trợ uỷ thác cho vay ưu đãi của chính quyền địa phương, các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước để cho vay theo các chương trình dự án ở địa phương. Ngân hàng Chính sách xã hội, viết tắt là NHCSXH được thành lập theo Quyết định 131/2002/QĐ-TTg ngày 4 tháng 10 năm 2002 của Thủ tướng Chính phủ trên cơ sở tổ chức lại Ngân hàng Phục vụ người nghèo. Việc xây dựng Ngân hàng Chính sách xã hội là điều kiện để mở rộng thêm các đối tượng phục vụ là hộ nghèo, học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn, các đối tượng chính sách cần vay vốn để giải quyết việc làm, đi lao động có thời hạn ở nước ngoài và các tổ chức kinh tế, cá nhân hộ sản xuất, kinh doanh thuộc các xã đặc biệt khó khăn, miền núi, vùng sâu, vùng xa. (chương trình 135). Đây thật sự là tin vui đối với các đối tượng chính sách vì họ tiếp tục có Giàng A Dế Tài chính công KV17 4 Chuyên đề tốt nghiệp cơ hội tiếp cận nguồn vốn ưu đãi chính thức của Nhà nước, nhất là dựa trên tiền đề những thành công 7 năm hoạt động của Ngân hàng Phục vụ người nghèo. Ngân hàng Chính sách xã hội có bộ máy quản lý và điều hành thống nhất trong phạm vi cả nước, với vốn điều lệ ban đầu là 5 nghìn tỷ đồng và được cấp bổ sung phù hợp với yêu cầu hoạt động từng thời kỳ. Thời hạn hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội là 99 năm. Trong Quyết định thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội, Thủ tướng Chính phủ xác định: Đây là Ngân hàng hoạt động không vì mục đích lợi nhuận, phục vụ người nghèo và các đối tượng chính sách khác. Một nhiệm vụ quan trọng nhưng cũng đầy khó khăn, cán bộ nhân viên Ngân hàng Chính sách xã hội đã và đang phát huy tiền đề vững chắc đã có, đồng thời thực hiện tốt các chức năng mở rộng để xây dựng một kênh tín dụng mới tiếp tục phục vụ có hiệu quả các đối tượng chính sách trong cả nước. Chính thức đi vào hoạt động từ 11 tháng 3 năm 2003 nhưng đến nay Ngân hang Chính sách xã hội đã nhanh chóng triển khai mô hình tổ chức mạng lưới. Tính đến nay, Bộ máy quản trị của Ngân hàng Chính sách xã hội bao gồm: Hội đồng quản trị tại Trung ương, 64 Ban đại diện Hội đồng quản trị cấp tỉnh, thành phố và hơn 660 Ban đại diện Hội đồng quản trị cấp quận, huyện. Bộ máy điều hành của Ngân hàng Chính sách xã hội được thành lập ở cả 3 cấp đang tập trung chỉ đạo triển khai việc huy động vốn và cho vay vốn người nghèo và các đối tượng chính sách khác. Tính đến nay, hệ thống Ngân hàng Chính sách xã hội bao gồm Hội sở chính ở Trung ương, Sở giao dịch, 64 chi nhánh cấp tỉnh,thành phố và 608 Phòng giao dịch cấp huyện, hơn 8.500 Điểm giao dịch tại xã, phường. Hiện nay, Ngân hàng Chính sách xã hội đang triển khai nhiều giải pháp, phát huy kết quả bước đầu, khắc phục một số tồn tại, vướng mắc, quyết tâm hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, thật sự trở Giàng A Dế Tài chính công KV17 5 Chuyên đề tốt nghiệp thành lực lượng kinh tế hữu hiệu trên mặt trận xoá đói giảm nghèo, ổn định chính trị, xã hội của đất nước. 1.1.1. Khái niệm về Ngân hàng chính sách Những năm cuối thế kỉ XX đầu thế kỉ XXI, thực hiện lộ trình gia nhập WTO đòi hỏi hệ thống tài chính tín dụng Việt Nam phải nhanh chóng cơ cấu lại hệ thống ngân hàng, tách tín dụng chính sách ra khỏi tín dụng thương mại cho phù hợp với thông lệ quốc tế và tạo điều kiện cho các ngân hàng thương mại nhà nước “rảnh tay” vươn ra nắm giữ thị trường. Yêu cầu tập chung nguồn vốn tín dụng ưu đãi của Nhà nước dành cho các đối tượng chính sách xã hội đang do nhiều cơ quan hành chính nhà nước và ngân hàng thương Giàng A Dế Tài chính công KV17 6 Chuyên đề tốt nghiệp mại thực hiện theo các kênh khác nhau, làm cho nguồn nhân lực của nhà nước bị phân tán, cho vay chồng chéo, trùng lặp, thậm chí cản trở lẫn nhau vào một kênh duy nhất để thống nhất quản lý cho vay. Để đáp ứng các yêu cầu trên, ngày 04/10/2002, Chính phủ ban hành nghị định số 78/2002/NĐ-CP về tín dụng dối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác. Cùng ngày Thủ tướng Chính phủ ban hanh quyết định số131/2002/QĐ-TTg về việc thành lập NHCSXH trên cơ sở tổ chức lại Ngân hàng phục vụ người nghèo. NHCSXH là tổ chức tín dụng của Nhà nước, hoạt động vì mục tiêu xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế ổn định xã hội, hoạt động không vì mục đích lợi nhuận. NHCSXH là một pháp nhân có con dấu có tài sản và hệ thống giao dịch từ trung ương đến địa phương, vốn điều lệ ban đầu là 5000 tỉ đồng, thời hạn hoạt động là 99 năm. NHCSXH có bộ máy quản lý và điều hành thống nhất trong phạm vi cả nước, được nhà nước cấp, giao vốn và đảm bảo khả năng thanh toán, tỉ lệ dự trữ bắt buộc bằng 0%, không phải tham gia bảo hiểm tiền gửi, được miễn thuế và các khoản phải nộp ngân sách nhà nước 1.1.2. vai trò và chức năng của ngân hàng chính sách Vai trò và chức năng của NHCS là rất quang trọng trong quá trình hoạt động và phát triển của NHCS, có vai trò hổ chợ giúp đỡ các họ nghèo, các đối tượng chính sách, là nguồn cung cấp vốn cần thiết cho người dân làm kinh tế xoá doái giảm nghèo, từ đó tạo điều kiệm trong việc đẩy mạnh và phát triển kinh tế xã hội của đất nước, chức năng và vai trò của NHCSXH là không thể thiếu trong quá trình hoạt động và triển kinh tế xã hội của nước ta. 1.1.2.1. Vai trò của NHCSXH Chính sách tín dụng ưu đãi đối với hộ nghèo và đối tượng chính sách khác của Chính phủ có vai trò rất quan trọng đối với sự nghiệp phát triển kinh Giàng A Dế Tài chính công KV17 7 Chuyên đề tốt nghiệp tế - xã hội của đất nước ta hiện nay. Từ khi NHCSXH được thành lập, việc thực thi những chính sách tín dụng ưu đãi đã mang lại hiệu quả thiết thực, góp phần quan trọng làm giảm tỷ lệ hộ nghèo, tạo thêm nhiều việc làm mới, nâng cao tỷ lệ nông dân được sử dụng nước sạch, môi trường nông thôn được cải thiện, tạo điều kiện cho sinh viên nghèo yên tâm học tập. Trong Quyết định thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội, Thủ tướng Chính phủ xác định: Đây là Ngân hàng hoạt động không vì mục đích lợi nhuận, phục vụ người nghèo và các đối tượng chính sách khác. Có vai trò quan trọng nhưng cũng đầy khó khăn, cán bộ nhân viên Ngân hàng Chính sách xã hội đã và đang phát huy tiền đề vững chắc đã có, đồng thời thực hiện tốt các chức năng mở rộng để xây dựng một kênh tín dụng mới tiếp tục phục vụ có hiệu quả các đối tượng chính sách trong cả nước. Sử dụng các nguồn lực tài chính do Nhà nước huy động để cho người nghèo và các đối tượng chính sách khác vay ưu đãi để sản xuất kinh doanh, tạo việc làm cải thiện đời sống; góp phần thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về xóa đói giảm nghèo, ổn định xã hội chính là nhiệm vụ xuyên suốt cuả Ngân hàng chính sách xã hội 1.1.2.2. Chức năng của NHCSXH Một số chức năng cơ bản của Ngân hàng chính sách xã hội; - Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn phục vụ cho sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm, cải thiện đời sống; góp phần thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xoá đói giảm nghèo, ổn định xã hội. - Tổ chức huy động vốn trong và ngoài nước có trả lãi của mọi tổ chức và tầng lớp dân cư bao gồm tiền gửi có kỳ hạn, không kỳ hạn; Tổ chức huy động tiết kiệm trong cộng đồng người nghèo. - Phát hành trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh, chứng chỉ tiền gửi và các giấy tờ có giá khác; vay các tổ chức tài chính, tín dụng trong và ngoài Giàng A Dế Tài chính công KV17 8 Chuyên đề tốt nghiệp nước; Vay tiết kiệm Bưu điện, Bảo hiểm xã hội Việt Nam; Vay Ngân hàng Nhà nước. - Được nhận các nguồn vốn đóng góp tự nguyện không có lãi hoặc không hoàn trả gốc của các cá nhân, các tổ chức kinh tế, tổ chức tài chính, tín dụng và các tổ chức chính trị - xã hội, các hiệp hội, các tổ chức phi chính phủ trong nước và nước ngoài. - Mở tài khoản tiền gửi thanh toán cho tất cả các khách hàng trong và ngoài nước. - Ngân hàng Chính sách xã hội có hệ thống thanh toán nội bộ và tham gia hệ thống liên ngân hàng trong nước. - Ngân hàng Chính sách xã hội được thực hiện các dịch vụ ngân hàng về thanh toán và ngân quỹ: • Cung ứng các phương tiện thanh toán. • Thực hiện các dịch vụ thanh toán trong nước. • Thực hiện các dịch vụ thu hộ, chi hộ bằng tiền mặt và không bằng tiền mặt. Các dịch vụ khác theo quy định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước. - Nhận làm dịch vụ uỷ thác cho vay từ các tổ chức quốc tế, quốc gia, cá nhân trong nước, ngoài nước theo hợp đồng uỷ thác 1.2. Đẩy mạnh hoạt động tín dụng của NHCSXH Là phải tích cực nâng cao các hoạt động tín dụng bằng cách nâng cao các chương trình cho vay và các phương thức cho vay, mở rộng và tăng cường thêm các hoạt động cho vay, tăng cường thêm nguồn vốn cho NH, tăng số lượng vốn cho vay, tăng tổng dư nợ để phục vụ cho quá trình hoạt động và phát triển của NH. 1.2.1. Hoạt động tín dụng của NHCSXH Với đặc thù là một định chế tài chính hoạt động không vì mục đích lợi nhuận, thực hiện các nghiệp vụ tín dụng cho các đối tượng xã hội, do vậy, cơ Giàng A Dế Tài chính công KV17 9 Chuyên đề tốt nghiệp cấu nguồn vốn hoạt động của chi nhánh bao gồm vốn nhận từ NHCSXH Việt Nam và từ ngân sách địa phương để giải ngân cho vay các chương trình GQVL, cho hộ nghèo vay theo quy định chuẩn hộ nghèo Quốc gia và chuẩn hộ nghèo của địa phương, cho vay XKLĐ, hỗ trợ HSSV, cho vay chương trình NS&VSMTNT, cho đồng bào DTTSĐBKK vay cải thiện đời sống… Trong những năm qua, hoạt động tín dụng của NHCSXH luôn gắn liền với sự hỗ trợ tích cực của chính quyền địa phương, đặc biệt là của các tổ chức hội, đoàn thể từ cấp tỉnh, cấp huyện đến tận cơ sở xã, phường, thị trấn. Chi nhánh thực hiện phương thức “ủy thác” qua các tổ chức hội, đoàn thể để cho vay, quản lý vốn bằng việc ký kết hợp đồng trách nhiệm giữa các bên. Đây là cách làm được người dân đồng tình, bởi các tổ chức đoàn thể có mạng lưới sâu rộng trong thôn ấp, xóm làng; có thể nắm bắt được nhu cầu của hộ nghèo là hội viên, hoặc đối tượng trợ giúp của đoàn thể cần vay vốn làm ăn. Qua đó, cán bộ hội, đoàn thể hướng dẫn người vay lập hồ sơ vay vốn, bình xét đề nghị cho vay vốn kịp thời và theo dõi, nhắc nhở hộ vay sử dụng vốn đúng mục đích, đạt hiệu quả. hiện nay NHCS đã và đang thực hiện các hoạt động tín dụng theo nhiều phương thức tín dụng và chương trình cho vay tín dụng khác nhau, cho người dân ở các địa phương với các phương thức và chương trình tín dụng cụ thể như sau: 1.2.1.1. Các phương thức cho vay tín dụng Hiện nay NHCSXH đang thực hiện phương thức cho vay chủ yếu là: Uỷ thác từng phần và cho vai trực tiếp - Uỷ thác từng phần: Uỷ thác từng phần qua 4 tổ chức chính trị xã hội là Hội phụ nữ, Hội Nông dân, Hội cựu chiến binh, với các chương trình cho vay đến đối tượng là : + Hộ gia đình + Thông qua việc thành lập tổ tiêt kiệm và vay vốn (TK &VV) Giàng A Dế Tài chính công KV17 10 [...]... Chương II : THỰC TRẠNG ĐẨY MẠNH HOẠT TÍN DỤNG TẠI PGD NHCSXH HUYỆN TUẦN GIÁO 2.1 Giới thiệu chung về PGD NHCSXH huyện Tuần Giáo Sơ lược về PGD Ngân hàng chính sách xã hội huyện Tuần Giáo Tỉnh Điện Biên - Tên đơn vị: Ngân hàng chính sách xã hội huyện Tuần Giáo - Tỉnh Điện Biên - Tên giao dịch: NHCSXH Huyện Tuần Giáo - Địa chỉ trụ sở chính: Khối Tân Tiến - Huyện Tuần Giáo - Tỉnh Điện Biên - Đặc trưng của... việc sử dụng vốn, vốn có thể bị sử dụng sai mục đích, thậm chí gây mất vốn, thất thoát ngân sách Nhà nước - Chiến lược hoạt động của ngân hàng: đây là một trong những nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến quá trình đẩy mạnh hoạt động tín dụng của ngân hàng Nếu ngân hàng hoạt động không co định hướng cụ thể thì việc đẩy mạnh hoạt động tín dụng sẽ không đảm bảo về cá mặt hoạt động - Chính sách tín dụng của... thôn huyện Tuần Giáo và thành lập lên Ngân sách xã hội Huyện Tuần Giáo – Tỉnh Điện Biên Hơn 10 năm thực hiện đổi mới, Đảng và nhà nước ta có nhiều chủ trương chính sách mới đầu tư cho miền núi, trong đó có Tuần Giáo Trong một thời gian ngắn đi vào hoạt động mạng lưới hoạt động của Ngân hàng Chính sách huyện Tuần Giáo đã phủ kín 100% số xã, với 14 điểm giao dịch, 32 tổ Tiết kiệm và vay vốn, đồng vốn tín. .. niệm về đẩy mạnh Đẩy mạnh: Là việc thực hiện các hành động nhằm nâng cao và làm tăng thêm hiệu quả quá trình hoạt động của một tổ chức hay một cơ quan nào đó trong quá trình hoạt động và phát triển Giàng A Dế 25 Tài chính công KV17 Chuyên đề tốt nghiệp 1.2.3.2 Nội dung đẩy mạnh hoạt độmg tín dụng củaNHCSXH Toàn hệ thống tập trung nỗ lực quyết tâm hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch tăng trưởng tín dụng Thủ... cao hiệu quả sử dụng vốn vay và sẽ góp phần đẩy mạnh được quá trình hoạt động tín dụng Nếu môi trường tự nhiên khong thuận lợi sẽ tác động xấu tới hoạt động sản xuất kinh doanh của người dân, từ đó tác động xấu đến hiệu quả vốn vay ưu đãi và khả năng thu hồi vốn của ngân hàng - Môi trường kinh tế: Quá trình hoạt động tín dụng còn gặp nhiều khó khăn, sẽ dẫn tới chất lượng các khoản tín dụng ưu đãi sẽ... động mạnh tới hoạt động cho vay ưu đãi Khi Đảng và Nhà nước có những quyết định và chủ trương đúng đắn, phù hợp giúp đỡ hộ nghèo thì vốn hoạt động của ngân hàng sẽ được hỗ trợ tích cực, ngân hàng có điều kiện thuận lợi để mở rộng cho vay, việc hoạt động tín dụng sẽ gặp nhiều thuân lợi còn ngưa lại sẽ khiến quá trình đẩy mạnh hoạt tín dụng gặp nhiều rủi ro - Về pháp lý: Là nền tảng để cho mọi hoạt động. .. thiết lập mô hình tổ chức hoạt động của ngân hàng cũng phải thích ứng với điều kiện hoạt động tín dụng, có như vậy việc đưa vốn tín dụng ưu đãi đến các đối tượng cho vay mới đạt được mục tiêu và yêu cầu đề ra của Chính Phủ Nếu ngân hàng không có một mô hình tổ chức hợp lý, việc giải ngân sẽ gặp nhiều khó khăn, quá trình đẩy mạnh hoạt động tín dụng sẽ không phát huy được tác dụng Mặt khác nếu ngân hàng... cho việc đẩy mạnh hoạt động tín dụng của hệ thống ngân hàng nói chung.các đối tượng cho vay nhận thức chung về pháp luật còn hạn chế nên việc tạo ra một môi trường pháp lý gồm hệ thống pháp luật về hoạt động của ngân hàng đồng bộ và hoàn thiện, khả năng nhận thức và ý thức chấp hành pháp luật của người dân cùng với chế tài phù hợp để răn đe là điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh hoạt động tín dụng được... sách tín dụng bao gồm các yếu tố giới hạn cho vay đối với các đối tượng vay vốn , kỳ hạn khoản tín dụng, lãi suất cho vay, các khoảng cho vay được thực hiện, sự đảm bảo và khả năng thanh toán nợ của khách hàng… chính sách tín dụng có ảnh hưởng lớn đến kết quả hoạt động tín dụng Vì vậy chính sách tín dụng hợp lý phải đảm bảo đáp ứng nhu cầu về sự hỗ trợ và đảm bảo bình dẳng trong tiếp cận vốn tín dụng. .. lành mạnh tạo điều kiện cho ngân hàng có thể huy động được nhiều hơn các nguồn vốn khác ngoài nguồn từ ngân sách Nhà nước bổ sung vào nguồn tín dụng ưu đãi của mình Mặt khác môi trường kinh tế lành mạnh là thuận lợi cho quá trình thực hiện các chương trình tín dụng, các nguồn vốn sẽ thu hồi nhanh không gặp nhiều rủi ro trong tín dụng - Chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước: Hình thức tín dụng . dụng tại NHCSXH huyện Tuần Giáo - Điện Biên& quot; nghiên cứu việc đẩy mạnh hoạt động tín dụng, phân tích những hạn chế và nguyên nhân trong hoạt động tín. bản về đẩy mạnh hoạt động tín dụng của NHCSXH Chương 2: Thực trạng đẩy mạnh hoạt động tín dụng tại PGD NHCSXH huyện Tuần Giáo. Chương

Ngày đăng: 08/01/2014, 21:01

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w