1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sự phát triển của vương quốc brunei từ 1984 đến 2008

113 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO TR-ờng đại học vinh _ Hứa thị hoa mai Sự phát triển v-ơng quốc Brunei từ 1984 đến 2008 Chuyên ngành : lịch sử giới Ms: 60.22.50 Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: ts phạm ngäc t©n Vinh - 2009 Vinh MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử Brunei gắn liền với lịch sử khu vực Đông Nam Á Theo nhiều nhà nghiên cứu, Brunei vương quốc lâu đời so với nhiều vương quốc khác giới Ở kỉ X, vương quốc Brunei đánh giá ba vương quốc hùng mạnh phía Tây Bắc Borneo đặc biệt thịnh trị vào kỉ XV, XVI, vương quốc tuyên bố quyền bá chủ cộng đồng sống ven bờ sông Borneo Cùng với q trình thực dân hóa Đơng Nam Á, từ sớm, nước đế quốc tìm cách thâm nhập Brunei Ngay từ đầu kỷ XVI, nhiều nước phương Tây đến giao thương với Brunei Đến cuối kỷ XIX, sau “gạt chân” đế quốc Mĩ, Hà Lan, Pháp… thực dân Anh đặt ách thống trị lên vương quốc Brunei Năm 1888, theo Hiệp ước Hữu nghị thương mại ký với Anh Brunei nằm bảo hộ Anh Sau Chiến tranh giới thứ 2, hịa sóng đấu tranh đòi độc lập nhân dân dân tộc Đơng Nam Á, phong trào giải phóng dân tộc Brunei phát triển mạnh mẽ Nhưng so với nước Đông Nam Á khác, Brunei giành độc lập muộn Mãi đến năm 1983, thực dân Anh trao trả độc lập nước Như khẳng định lịch sử Brunei gắn liền với lịch sử khu vực Đông Nam Á Cùng với nước khu vực, lịch sử Brunei góp phần chứng minh Đơng Nam Á khu vực có lịch sử, văn hóa lâu đời Tìm hiểu lịch sử Brunei giúp hiểu rõ lịch sử Đông Nam Á Sau giành độc lập, quốc gia Đông Nam Á khác, Brunei nỗ lực khôi phục phát triển kinh tế để khẳng định vị trí khu vực Là nước nhỏ Brunei lại giàu có nhờ nguồn dầu mỏ dồi Vua Brunei mệnh danh “ơng vua giàu có ơng vua” Tuy vậy, kinh tế đất nước gặp khơng khó khăn phụ thuộc nhiều vào nguồn lợi từ dầu mỏ Vì vậy, vấn đề đa dạng hóa kinh tế nhu cầu cấp bách Brunei Nền kinh tế Brunei phụ thuộc nhiều vào doanh thu từ dầu khí Phần lớn hàng xuất Brunei khí tự nhiên dầu thơ Đứng góc độ kinh tế, có người nhận xét: “Brunei quốc gia tăng trưởng kinh tế khơng có phát triển kinh tế” Trong bối cảnh nay, biến động thất thường giá dầu mỏ giới tác động đến quốc gia có thu nhập chủ yếu dựa vào nguồn lợi Về tương lai Brunei, nhà quan sát nước ngồi có xu hướng nghi ngờ liệu quốc gia có mức tăng trưởng dựa vào dầu khí đâu kỉ XXI ? Sự hoài nghi nhà nghiên cứu lớn người ta thấy tồn thể chế trị quân chủ truyền thống lòng xã hội đại Hàng trăm năm năm đất nước nhỏ bé nằm cai trị quốc vương Đó điểm thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều nhà sử học vương quốc Song song với việc xây dựng kinh tế nước, Brunei Darussalam coi trọng việc mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước giới mà trước hết nước khu vực Đông Nam Á Brunei Darussalam thành viên thứ Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á đặt quan hệ ngoại giao cấp đại sứ với Việt Nam từ tháng 2/1992 nhân chuyến thăm Brunei cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt Trong quan hệ hợp tác nước ASEAN, Brunei có vai trị quan trọng Brunei nước xuất dầu mỏ cho thị trường ASEAN Đây thị trường nhập nhiều lương thực, thực phẩm từ nước ASEAN, chủ yếu từ Indonesia Malaysia Mặc dù Brunei quốc gia nằm tổ chức Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á có quan hệ ngoại giao gần gũi với Việt Nam thành đạt quan hệ hợp tác Việt Nam Brunei hạn chế, chưa xứng với tiềm hai nước Bên cạnh đó, hiểu biết đất nước người Brunei Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn tìm hiểu lịch sử dân tộc có quan hệ gần gũi với Việt Nam, từ để tăng cường phát triển quan hệ hợp tác hai nước, lựa chọn vấn đề “Sự phát triển vương quốc Brunei từ 1984 đến 2008” làm đề tài tốt nghiệp cao học thạc sĩ Lịch sử vấn đề Tìm hiểu tình hình kinh tế, trị – xã hội, văn hóa – giáo dục Brunei vấn đề có tính lịch sử mang tính thời Cho đến chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách đầy đủ, hệ thống, chuyên sâu vấn đề Các tác phẩm xuất nước viết lịch sử Brunei không nhiều Đến nay, có số tác phẩm viết đề tài là: “Brunei - đất nước vươn mình” Dương Lan Hải (NXB Thế giới Hà Nội), Huỳnh Văn Tòng“Lịch sử Malaysia, Singapore Brunei từ kỉ XV đến đầu thập niên 80” (NXB TP HCM) Ngoài ra, cịn có số tác phẩm dịch từ tiếng nước như: “Brunei lịch sử - kinh tế đại”của E pha nô va, “Brunei” Grange Beteliêre, Lam Phượng dịch Những tác phẩm bước đầu giới thiệu lịch sử Brunei chưa khái quát cách hệ thống tình hình phát triển Brunei từ giành độc lập Bên cạnh đó, có nhiều tạp chí nước đề cập, nghiên cứu vấn đề như: “Brunei – Ngành cơng nghiệp dầu khí phát triển kinh tế” Trần Trọng Tuấn Anh (Nghiên cứu Đông Nam Á), Ngơ Hồng Chí với viết “Brunei Darussalam – khu vực kinh tế đại chúng sách phủ” tạp chí Vịng quanh Đơng Nam Á, Nguyễn Thanh Nguyên, Vũ Linh Chi, với viết “Brunei: Phụ thuộc vào dầu khí hay tiến tới đa dạng hóa kinh tế”(Nghiên cứu Đơng Nam Á), Nguyễn Thanh Nguyên: “Brunei với đầu tư quốc tế” (Nghiên cứu Đông Nam Á), Tư Quang:“Brunei, nước tăng trưởng phụ thuộc vào dầu khí” (Nghiên cứu Đơng Nam Á)…các viết bước đầu tìm hiểu số vấn đề kinh tế, trị, văn hóa – xã hội Brunei Ngồi số website trang tin Thơng xã có viết đề cập đến kinh tế, trị, xã hội Brunei Tuy tác phẩm chuyên sâu Brunei không nhiều quốc gia thuộc Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á nên tìm thấy số thông tin, tài liệu Brunei tác phẩm: “Kinh tế nước Đông Nam Á”của Đào Duy Huân, NXB Giáo dục; “Các đường phát triển ASEAN” Phạm Nguyên Long (CB); “Thể chế trị nước ASEAN”, Nguyễn Xuân Tế, NXB Chính trị Quốc gia… Ngồi ra, năm, Tổng cục thống kê cịn xuất “Tư liệu kinh tế nước thành viên ASEAN”, đưa đánh giá số phát triển kinh tế thành viên tổ chức ASEAN, có Brunei Nói chung nhiều cách tiếp cận khác nhau, nhà nghiên cứu, bình luận nước bước đầu giới thiệu tình hình kinh tế, trị, văn hóa – xã hội Brunei Tuy vậy, chưa có cơng trình trình bày đầy đủ, có hệ thống vấn đề Vì luận văn cố gắng trình bày, đánh giá cách đầy đủ, có hệ thống sách phát triển kinh tế, trị – xã hội,văn hóa – giáo dục thành tựu đạt đất nước Brunei từ giành độc lập đến Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn là: Chính sách thành tựu đạt kinh tế, trị – xã hội, văn hóa – giáo dục đất nước Brunei từ giành độc lập đến Từ đó, rút số nhận xét phát triển Brunei triển vọng thách thức quốc gia Nghiên cứu kinh tế, trị - xã hội, văn hóa – giáo dục Brunei vấn đề lịch sử với nhiều nội dung Tuy nhiên, lực hạn chế, tác giả vào tìm hiểu sách phủ Brunei kinh tế, trị - xã hội, văn hóa – giáo dục thành tựu đạt quốc gia kể từ ngày giành độc lập đến Về phạm vi nghiên cứu, luận văn giới hạn tìm hiểu lịch sử vương quốc Brunei đại, tức từ giành độc lập Để tìm hiểu nội dung đề tài, tác giả đưa chương giới thiệu khái quát đất nước người Brunei, đồng thời giới thiệu tình hình quốc gia chế độ thực dân Chương mang tính khái qt tác giả khơng sâu phân tích vấn đề Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu vấn đề, tác giả dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin, chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Đây đề tài khoa học xã hội thuộc lĩnh vực lịch sử nên phương pháp lịch sử phương pháp logic đặc biệt coi trọng Quá trình nghiên cứu, tác giả dựa sở tư liệu, số liệu, kiện lịch sử chân thực để phân tích, xử lý đến hệ thống hóa, khái quát hóa vấn đề Ngồi ra, tác giả cịn sử dụng số phương pháp khác trình nghiên cứu như: so sánh, phân tích, đối chiếu, tổng hợp, thống kê…để nâng cao hiệu vấn đề nghiên cứu Nguồn tài liệu Để hoàn thành đề tài này, khai thác sử dụng tài liệu sau: - Những ấn phẩm lịch sử Brunei vấn đề liên quan đến quốc gia - Các báo, tin đăng tải tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, Nghiên cứu Quốc tế, TTXVN vv viết Brunei - Tài liệu khai thác mạng Internet Đóng góp luận văn - Luận văn khái quát trình phát triển Brunei từ giành độc lập đến - Luận văn sâu phân tích sách thành tựu kinh tế, văn hóa,xã hội Brunei - Luận văn bước đầu rút nhận xét trình phát triển kinh tế,xã hội Brunei Đưa nhận xét triển vọng thách thức kinh tế Brunei thập kỉ tới - Luận văn tài liệu tham khảo cho muốn nghiên cứu, tìm hiểu lịch sử Brunei Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung luận văn chia làm chương: Chƣơng 1: Khái quát tình hình Brunei trước giành độc lập Chƣơng 2: Sự phát triển kinh tế, trị - xã hội, văn hóa – giáo dục Brunei từ 1984 đến 2008 Chƣơng 3: Một số nhận xét trình phát triển vương quốc Brunei quan hệ Brunei-Việt Nam CHƢƠNG KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH BRUNEI TRƢỚC KHI GIÀNH ĐỘC LẬP 1.1 Khái quát đất nƣớc ngƣời Brunei Brunei có tên gọi đầy đủ Negara Brunei Darussalam (theo tiếng Ả rập có nghĩa “ngơi nhà bình yên”), nước nhỏ giới Vương quốc tiếng “đất nước ông vua giàu giới” Đây số quốc gia cịn trì chế độ qn chủ truyền thống mà Quốc vương đồng thời Thủ tướng Bộ trưởng Quốc phòng, nắm tay toàn quyền lực quốc gia Brunei nằm phía Bắc đường xích đạo, tọa độ 4o30 vĩ Bắc 114o40 kinh Đông, bờ biển Tây Bắc bán đảo Borneo Brunei có diện tích lãnh thổ 5.770 km2, phía Bắc, phía Đơng phía Nam giáp với bang Sarawak Malaysia với chiều dài biên giới 381 km, phía Tây giáp Biển Đơng với bờ biển dài 160 km Lãnh thổ Brunei chia làm phần, ngăn cách vùng đất Limbang (thuộc bang Sarawak Malaysia) Phần thứ gồm khu: Brunei Muara, Tutong Belait Phần thứ hai có khu Temburong (xem đồ Brunei phần phụ lục) Khí hậu Brunei thuộc kiểu nhiệt đới, nóng, ẩm nắng, có thay đổi nhỏ theo mùa vùng tiếp giáp với Sarawak Sabah Độ ẩm trung bình 82% Nhiệt độ trung bình từ 22o C – 32oC Brunei có mùa chính: mùa mưa mùa khô Mùa mưa kéo dài từ tháng 11 đến tháng 2, nhiều bắt đầu sớm (từ tháng 9) Lượng mưa trung bình hàng năm 2.500 mm, gấp năm lần so với Luân Đôn gấp hai lần so với New York Ở vùng lãnh thổ phía nam, kể vùng Temburong, lượng mưa lên tới 4.060 mm/năm Vùng bờ biển phía Tây có lượng mưa trung bình từ 2.540 mm đến 3.300 mm/năm Thủ Bandar Seri Begawan có lượng mưa trung bình 2.921 mm/năm Mùa khô thường từ tháng đến tháng 10 10, từ tháng đến tháng thường thời gian khô mát năm Nguồn tài nguyên Brunei dầu lửa Mỏ dầu Seria nguồn thu lớn cho Brunei, cách thủ đô 92 km Một phần tư mỏ dầu nằm sâu thềm lục địa Toàn lượng dầu nằm dải đất hẹp có chiều dài 13 km, rộng 2,5 km Dầu khai thác từ khối đá sa thạch độ sâu từ 250 m đến 3.000 m Ngồi ra, Brunei cịn có số mỏ dầu khí đốt ngồi khơi, cách bờ biển khoảng 1,5 km Dầu mỏ Brunei đánh giá có chất lượng tốt nhờ hàm lượng Sulphua thấp Hệ thống sông ngịi Brunei gồm sơng chảy theo hướng Bắc đổ biển Đông Đất ven biển lưu vực sông tạo nên vùng đồng uốn lượn, cao 15m so với mặt biển Vùng ven biển chủ yếu đất cát, ngoại trừ khu vực nằm Muara Pekan Tutong mỏm đá nhô biển Đi sâu vào lãnh thổ phía tây Brunei, dọc theo đường biên giới bang Sarawak Malaysia với khu Temburong Brunei vùng đồi, cao đồi Bukit Begawan với độ cao 529 m Rừng rậm chiếm 80% diện tích Brunei, phần lớn rừng nguyên sinh chưa khai thác Ngoại trừ số khu rừng đầm lầy, phần lớn rừng vùng đất cát ven biển rừng đước Loài đước phổ biến Brunei có tên gọi bakau, cao khoảng m Đi sâu vào vùng nội địa châu thổ dịng sơng khu rừng nhiệt đới Ở Brunei, loài thú hoang dã chưa bị săn bắn nhiều số nước khu vực Đông Nam Á, đặc biệt lồi cá sấu, có lồi cá sấu khổng lồ, dài m vùng Kuala Belait Theo thống kê năm 2008, dân số Brunei 393.000 người, phần lớn người Malay (chiếm 67%), tiếp đến người Trung Quốc (15%), dân địa (6%) tộc người khác (12%) Theo độ tuổi, số người 18 tuổi 132.000 (33%), số người độ tuổi lao động 188.800 người (47%) 99 thất nghiệp tiểu vương quốc có 399.000 người điều khó chấp nhận: Biểu đồ tỉ lệ thất nghiệp Brunei [56] Hơn nữa, vấn đề nguồn nhân lực, Brunei phải đối mặt với cân đối khu vực nhà nước khu vực tư nhân Trong khu vực nhà nước thừa lao động khu vực tư nhân lại thiếu nguồn lao động trầm trọng Nguyên nhân tình trạng bắt nguồn từ nhận thức người dân Hầu hết niên Brunei sau tốt nghiệp cao đẳng, đại học muốn tìm việc làm quan nhà nước họ cho khu vực rủi ro khu vực tư nhân Đây nguyên nhân dẫn đến tình trạng thất nghiệp Brunei Để giải tốn địi hỏi phủ Brunei phải nỗ lực việc đào tạo lao động lành nghề tuyên truyền nhằm góp phần thay đổi nhận thức người dân để đáp ứng mục tiêu phát triển đa dạng hóa kinh tế Brunei quốc gia giàu có nhờ dầu mỏ khí đốt sản lượng dầu khí đốt Brunei nhiều khu vực Đông Nam Á 100 Hiện khó khăn lớn mà quốc gia phải đối mặt cạn kiệt nguồn lượng tự nhiên Theo ước tính, với tốc độ khai thác đến năm 2018 nguồn dầu mỏ Brunei bị cạn kiệt trữ lượng khí đốt tự nhiên đủ cung cấp năm 2027 Cũng tình hình số nước khác tìm đường giải thoát cách thay nguồn tài nguyên dần cạn kiệt nguồn nguyên liệu lượng Brunei vấn đề chưa giải Vì đơi với phát triển kinh tế, Brunei phải tính tốn để nhằm tiết kiệm tối đa nguồn lượng tiến hành đa dạng hóa kinh tế để giảm phụ thuộc vào nguồn thu nhập từ dầu mỏ Ngoài ra, Brunei phải đối mặt với vấn đề nan giải nâng cao đời sống người dân tốc độ tăng trưởng sụt giảm Tốc độ tăng GDP Brunei từ 2003-2009 [56] Nhìn vào biểu đồ dễ dàng nhận thấy năm gần tốc độ tăng trưởng GDP Brunei giảm rõ rệt nhu cầu người dân không ngừng tăng Nếu không đáp ứng nhu cầu đời sống cao 101 người dân Brunei từ trước đến nay, phủ Brunei gặp khó khăn việc điều hành đất nước kéo theo bất ổn trị 3.1.3 Triển vọng phát triển Brunei Mặc dù gặp nhiều khó khăn kinh tế, trị khẳng định đất nước có nhiều triển vọng phát triển thập kỉ tới Brunei phát triển mơi trường hịa bình ổn định điều kiện thuận lợi cho tiểu quốc thu hút nguồn đầu tư từ nước Trong điều kiện tình hình an ninh, trị bất ổn nước Hồi giáo trị ổn định hịa bình Brunei điều mà nhà đầu tư mong muốn Với trữ lượng dầu mỏ khí đốt lớn, Brunei tiếp tục điểm thu hút nhiều nhà doanh nghiệp nước ngồi Điều góp phần trì phát triển kinh tế nước vài thập kỉ tới, đồng thời điều kiện để phủ Brunei tiếp tục thực chủ trương lấy thu nhập từ dầu mỏ để phát triển ngành kinh tế khác Chính sách đa dạng hóa kinh tế đặc biệt trọng đến lĩnh vực ngoại thương, tài du lịch, mở cho Brunei cánh cửa để khẳng định vị tiểu vương quốc khu vực Mặc dù chưa đem lại kết mong muốn với điều kiện thuận lợi như: có tảng kinh tế tương đối vững dựa vào dầu mỏ khí đốt, có điều kiện tự nhiên thuận lợi vv, đặc biệt nỗ lực phủ người dân, chắn cơng đa dạng hóa kinh tế Brunei gặt hái nhiều thành công Hơn nữa, hoàn cảnh lịch sử tạo cho Brunei triển vọng phát triển Xu tồn cầu hóa mở cho tất quốc gia giới có Brunei, nhiều hội để phát triển Mặt khác, với kết đạt lĩnh vực hợp tác đầu tư thương mại, kinh 102 tế Brunei có nhiều điều kiện để phát triển Tiêu biểu Hiệp định thương mại tự (FTA) Brunei Nhật Bản ký kết vào ngày 5/8/2008 Tuyên bố chung nêu rõ "FTA góp phần thúc đẩy luồng đầu tư, dịch vụ hàng hóa xuyên biên giới, đảm bảo nguồn cung lượng ổn định, cải thiện môi trường kinh doanh hai quốc gia” [49] Hiệp định mở hội cho ngoại thương Brunei bạn hàng truyền thống Mới sáu nước thành viên ASEAN gồm : Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan kí hiệp định thương mại miễn thuế nhập hồn tồn hàng hóa nước Hiệp định có hiệu lực vào tháng 1/2010 Đó hội cho Brunei mở rộng thị trường xuất khẩu, góp phần quan trọng thúc đẩy kinh tế 3.2 Quan hệ Brunei – Việt Nam 3.2.1 Quan hệ trị - ngoại giao Là hai nước nằm khu vực Đông Nam Á tham gia nhiều tổ chức khu vực quốc tế nên Brunei Việt Nam có mối quan hệ mật thiết với Kể từ Việt Nam Brunei thiết lập quan hệ ngoại giao (29/2/1992) sau chuyến thăm Thủ tướng Việt Nam Võ Văn Kiệt, quan hệ hữu nghị hợp tác nhiều mặt hai nước phát triển tốt đẹp lĩnh vực trị Hai bên trao đổi nhiều đồn cấp kể cấp cao Nhân dịp chuyến thăm Brunei Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Dy Niên năm 2000, hai bên ký Bản ghi nhớ thành lập Ủy ban hỗn hợp, thỏa thuận tiến hành họp Ủy ban Hỗn hợp vào đầu năm 2001, thỏa thuận hai bên tích cực chuẩn bị ký thêm Hiệp định Thương mại, Tránh đánh thuế trùng, Khuyến khích bảo hộ đầu tư hàng hải Hai nước cử Bộ trưởng Ngoại giao làm Chủ tịch phân ban Ủy ban Hỗn hợp tích cực thúc đẩy họp Ủy ban Hỗn hợp Tuy nhiên, chưa nhóm họp phiên Ủy ban Hai bên ký Hiệp 103 định hợp tác Hàng không, Hiệp định Thương mại, Hiệp định Hợp tác hàng hải, Bản ghi nhớ hợp tác du lịch, Thỏa thuận hợp tác Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam Brunei Tháng 8/2007, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng có chuyến cơng du nước ASEAN có Brunei, chuyến thăm diễn từ ngày 15 đến ngày 16/8/2007 thúc đẩy quan hệ hợp tác Brunei Việt Nam lên tầm cao Hai bên trí tiếp tục tăng cường trao đổi đoàn cấp cao Bộ, ngành hai nước; thúc đẩy tổ chức kỳ họp Ủy ban hỗn hợp Việt Nam – Brunei Hai bên trí thúc đẩy quan hệ kinh tế, thương mại đầu tư thông qua việc tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại, tổ chức hội chợ, hội thảo giới thiệu tiềm kinh tế nước Cũng tháng 8/2007, Brunei Việt Nam định miễn thị thực cho công dân hai nước tạm trú ngắn ngày lãnh thổ 3.2.2 Quan hệ kinh tế Ngay sau hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao, Brunei đầu tư lớn vào Việt Nam thơng qua Tập đồn Primal ơng Hoàng Sufri Bolkiah làm chủ tịch 19 dự án, đứng đầu dự án khai thác khí đốt nhiều dự án xây dựng sở hạ tầng khác quan Brunei cho phép đầu tư vào Việt Nam Về hợp tác thương mại, hai nước ký Hiệp định thương mại từ tháng 11/2001 quan hệ hợp tác lĩnh vực chưa phát triển nhiều Brunei thị trường nhỏ nhu cầu sản phẩm không ổn định nên kim ngạch thương mại hai nước thấp, đạt khoảng 1,5 đến triệu USD/năm Năm 2005, tổng kim ngạch hai nước đạt 4,5 triệu USD Hợp tác lĩnh vực đầu tư khơng đáng kể Tính đến hết tháng 6/2007, Brunei có 37 dự án đầu tư Việt Nam với tổng số vốn 125,8 triệu USD, đứng thứ 29 số nước vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam Năm 104 2007, Hai bên ký với Hiệp định tránh đánh thuế hai lần Bản ghi nhớ hợp tác dầu khí Tuy nhiên, gần quan hệ đầu tư hai nước có bước phát triển vượt bậc Năm 2008, Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Yên vừa cấp giấy chứng nhận đầu tư Dự án Khu du lịch liên hợp cao cấp, có tổng vốn đầu tư 4,3 tỷ USD cho Công ty TNHH New City Properties Development (Brunei) Dự án thực từ đến năm 2017 diện tích 565 thuộc địa bàn xã An Phú, An Chấn Khu đô thị Nam thành phố Tuy Hòa Theo Sở Kế hoạch Đầu tư Phú Yên, dự án bao gồm khu nghỉ dưỡng, khu khách sạn cao cấp, khách sạn biển, khu thể thao, với 4.300 phòng khách sạn sao; 8.900 phòng khách sạn sao, 160 biệt thự cao cấp, sân golf 36 lỗ nhiều cơng trình dịch vụ khác Ngoài ra, Ủy ban nhân dân tỉnh cấp giấy chứng nhận đầu tư cho dự án dự án mở rộng với tổng vốn đầu tư gần 64 triệu USD Dự kiến, dự án giải việc làm cho 33.000 lao động Việt Nam Bên cạnh đó, hai bên tích cực hợp tác lĩnh vực lao động – việc làm Nhiều lao động Việt Nam nhập cư vào Brunei để tìm kiếm hội việc làm Nhiều công ty môi giới lao động Brunei bắt đầu chuyển hướng sang lao động Việt Nam theo họ lao động Việt Nam vừa rẻ, vừa có kinh nghiệm lao động lại dễ hịa nhập vào mơi trường Vì 80% khách hàng Cơng ty Tương lai Blia (một công ty môi giới lao động lớn Brunei) rút lại yêu cầu tuyển dụng lao động Philippines muốn có lao động Việt Nam 3.2.3 Quan hệ lĩnh vực khác Quan hệ hợp tác lĩnh vực khác giáo dục đào tạo, quốc phịng an ninh, văn hố…, bước tăng cường Tháng 11/2005, nhân chuyến thăm Brunei Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam Phạm Văn Trà, hai bên ký hoà thuận hợp tác quốc phòng Quan hệ 105 hợp tác hai nước lĩnh vực giáo dục, văn hoá, thể thao thúc đẩy Hàng năm Brunei cấp cho Việt Nam số học bổng đào tạo dầu khí, tiếng Anh bảo dưỡng máy bay Năm 2007, hai bên ký Bản ghi nhớ hợp tác thể thao niên Bên cạnh quan hệ song phương, Việt Nam Brunei phối hợp hợp tác tốt với khuôn khổ tổ chức, diễn đàn khu vực quốc tế LHQ, ASEAN, ARF, Đông Á, APEC, ASEM… Hiện hợp tác Brunei Việt Nam hạn chế theo đánh giá lãnh đạo hai nước, tiềm hợp tác đầu tư Việt Nam Brunei lớn hai nước có quan hệ trị, ngoại giao tốt Hiện số doanh nghiệp Việt Nam tìm hướng đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, thuỷ sản, lượng thực, thực phẩm chăn ni để tiêu thụ Brunei Có thể nói thập kỉ tới, Brunei nhiều việc phải làm, kinh tế Brunei nhiều hạn chế thách thức song với thuận lợi cho phép người ta chờ đợi thành công tiểu vương quốc Và chắn quan hệ hợp tác Brunei Việt Nam thời gian tới gặt hái nhiều thành công tiềm hợp tác mà hai nước có 106 KẾT LUẬN Là quốc gia giàu tài ngun thiên nhiên, Brunei lại có vị trí địa lí thuận lợi nằm trung tâm khu vực Đơng Nam Á lẽ dễ hiểu quốc gia từ sớm trở thành đối tượng dịm ngó nước phương Tây Cuối người Anh giành thắng lợi việc gạt bỏ thực dân Hà Lan, Mỹ, Ý…để độc chiếm vương quốc nhỏ bé giàu có Sự thống trị thực dân Anh để lại hậu nặng nề đến kinh tế, trị, xã hội, văn hóa Brunei Dẫn tới phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc từ đầu phát triển mạnh mẽ Sau nhiều phong trào đấu tranh nhân dân Brunei cuối thực dân Anh phải kí hiệp ước trao trả độc lập cho quốc gia Tìm hiểu tình hình Brunei từ giành độc lập đến có số nhận định sau: Sau giành độc lập, phủ Brunei thi hành nhiều sách tích cực để phát triển kinh tế ổn định xã hội Trong sách đáng quan tâm sách phúc lợi xã hội như: thi hành sách giáo dục, y tế miễn phí, khơng thu thuế thu nhập…Những sách có tác động tích cực để nâng cao đời sống người dân Về kinh tế, khó khăn lớn Brunei sau độc lập tồn kinh tế đơn điệu phụ thuộc vào xuất dầu mỏ khí đốt Lần lượt với kế hoạch năm, Brunei tiến hành đa dạng hóa kinh tế khẳng định nghiệp bước đầu thành công Brunei biết phát huy mạnh để phát triển ngành du lịch, dịch vụ, tài chính, ngân hàng giảm thiểu phụ thuộc kinh tế vào thu nhập từ dầu mỏ khí đốt Cho đến nay, Brunei đánh giá quốc gia có nhiều tiềm phát triển nhiều hạn chế 107 Về trị - xã hội: tồn thể chế trị quân chủ truyền thống nét đặc trưng lớn mặt trị quốc gia Song người ta phủ nhận nhà vua “thần dân” ngài suốt hai thập kỉ qua chung sống yên ổn Tình hình trị ổn định điều đáng ca ngợi quốc gia Hồi giáo Sự ổn định ghi nhận nỗ lực phủ việc quan tâm đến đời sống người dân Với ưu tiên cho văn hóa – giáo dục từ năm 1984 đến nay, văn hóa giáo dục Brunei đạt thành tựu đáng kể Những sách người cao tuổi, người thất nghiệp bình đẳng giới… thành tựu mặt văn hóa mà Brunei đạt Trong giáo dục, thời dân, giáo dục không phát triển Sau ngày giành độc lập với sách giáo dục miễn phí, nhiều trường học mở đặc biệt hệ thống trường trung học, đại học đời giải vấn đề nâng cao kiến thức cho người dân tạo đội ngũ lao động có tay nghề cho nhu cầu quốc gia Là tiểu vương quốc, Brunei trọng đến sách đối ngoại Từ sau ngày giành độc lập đến Brunei đặt quan hệ ngoại giao với nhiều quốc gia tham gia vào nhiều tổ chức quốc tế Quan hệ hợp tác Brunei Việt Nam có nhiều hội phát triển Như chặng đường phát triển mình, Brunei chứng tỏ tự tin hòa nhập với cộng đồng quốc tế để tiến kịp với xu thời đại Brunei quốc gia Hồi giáo người lãnh đạo tiểu vương quốc Hồi giáo này, Quốc vương thứ 29 – Hassana Bolkiah khẳng định bước vương quốc phát biểu Đại hội đồng LHQ nhân ngày kết nạp thành viên thứ 159 là: “ Nước Brunei Darussalam kiên tiếp tục đại hóa đất nước song song với việc giữ gìn lịng tin vào ngun tắc tín ngưỡng truyền thống – Hồi giáo” [7.140] Và tên gọi quốc gia Brunei Darussalam (có nghĩa ngơi nhà bình n) với lịng mong 108 muốn sống hịa bình để phát triển thịnh vượng, nhân dân Brunei ngày bước khẳng định mở rộng quan hệ với tất nước giới 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt: [1] Trần Trọng Tuấn Anh (1996), Brunei – Ngành công nghiệp dầu khí phát triển kinh tế, Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 3, tr.120 – 124 [2] Grange Beteliêre (1973), Brunei, Pari, Lam Phượng dịch [3] Ngơ Hồng Chi (2000), Brunei Darussalam – khu vực kinh tế đại chúng sách phủ, Vịng quanh Đơng Nam Á, số 4, tr.11 [4] Mai Ngọc Chừ (2002), Tiếng Melayu hệ thống giáo dục Malaixia, Inđônêxia, Brunei Xingapore, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số [5] E pha nô va (1975), Brunei lịch sử-kinh tế tại, Matxcơva [6] D.G.E Hall (1997), Lịch sử Đơng Nam Á, NXB Chính trị Quốc gia [7] Dương Lan Hải (1995), Brunei đất nước vươn mình, NXB Thế giới Hà Nội [8] Đào Duy Huân (1997), Kinh tế nước Đông Nam Á, NXB Giáo dục [9] Vũ Dương Huân (2002), Mười năm quan hệ láng giềng thân thiện Việt Nam – Brunei Darussalam, Nghiên cứu quốc tế, 2002, Số 1, tr.3 – 10 [10] Phan Ngọc Liên (cb) (1997), Lược sử Đông Nam Á, NXB Giáo dục, Hà Nội [11] Phạm Nguyên Long (cb) (1996), Các đường phát triển ASEAN, NXB KHXH [12] Phạm Nguyên Long (cb) (1997), ASEAN vấn đề xu hướng, NXB KHXHNV [13] Trần Khánh (2006), Những vấn đề trị-kinh tế Đơng Nam Á thập niên đầu kỉ XXI, NXB KHXH HN [14] Nguyễn Văn Nam (2008), Tìm hiểu lịch sử nước Đơng Nam Á ASEAN (trước Công nguyên đến kỷ XX), NXB Hà Nội 110 [15] Nguyễn Thanh Nguyên, Vũ Linh Chi (1993), Brunei: Phụ thuộc vào dầu khí hay tiến tới đa dạng hóa kinh tế, Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 1, tr.74 – 78 [16] Nguyễn Thanh Nguyên (1991), Brunei với đầu tư quốc tế, Nghiên cứu Đông Nam Á, số 1, tr.57 – 59 [17] Vũ Dương Ninh (cb) (2007), Đông Nam Á - Truyền thống hội nhập, NXB Thế giới, Hà Nội [18] Lương Ninh, Vũ Dương Ninh (Cb) (2008), Tri thức Đông Nam Á, NXB Chính trị quốc gia [19] Tư Quang (2003), Brunei, mức tăng trưởng phụ thuộc vào dầu khí, Nghiên cứu Đông Nam Á, số 5, tr.13 – 14 [20] Nguyễn Xuân Tế (2005), Thể chế trị nước ASEAN, NXB Chính trị Quốc gia [21] Thơng xã VN (2006), Kinh tế đây-Brunei [22] Huỳnh Văn Tịng (1993), Lịch sử Malaysia, Singapore Brunei Từ kỉ XV đến đầu thập niên 80, NXB TP Hồ Chí Minh [23] Tomothy Ong Teek Mong (1983), Brunei đại- vài vấn đề quan trọng, Viện Đông Nam Á [24] Tổng cục thống kê (1996), Tư liệu kinh tế nước Đông Nam Á [25] Tổng cục thống kê (1998), Tư liệu kinh tế nước Đông Nam Á [26] Tổng cục thống kê (1999), Tư liệu kinh tế nước Đông Nam Á [27] Tổng cục thống kê, Vụ tổng hợp thống kê (1998),Tư liệu kinh tế nước thành viên ASEAN, Hà nội [28] Lương Trọng Yêm, Bùi Thế Vĩnh (1996), Mơ hình hành nước ASEAN, NXB CTQG [29] UB kế hoạch nhà nước, TT Thông tin (1995) Hội nhập vào thị trường ASEAN 111 [30] Viện Đông Nam Á (1998), Đặc điểm kinh tế – xã hội văn hóa nước ASEAN [31] Viện Đông Nam Á (1990), Một vài số kinh tế nước ASEAN [32] Phan Văn Xu, Mai Phú Thanh (1997), Địa lí Đơng Nam Á, NXB GD [33] Nhiều tác giả (1984), Đông Nam Á: phát triển trị đại, NXB Khoa học Mát-xcơ-va, Lê Bạch Dương dịch [34] Nhiều tác giả (2005), Lịch sử Đông Nam Á, NXB Giáo dục, Hà Nội B Tiếng Anh: [35] A Allaert (1995), Negara Brunei Darussalam: A Country Study on the Wealthiest State in South East Asia , Centre for ASEAN Studies [36] William Case (2007), Brunei in 2006: Not a bad year, Asian Survey [37] Saunder Graham (2002), A History of Brunei, NXB Losdon New York Poutledge Curzon [38]B.A Hamzah (1980),Oil and Economic Development Issues in Brunei, Singapore ISEAS [39] IMF Country Report No 06/428 (2006), Brunei Darussalam: Statistical Appendix [40] Pushpa Thambipillai (2008), Brunei Darussalam: Making a concerted effort, Southeast Asia Affairs 2008 [41] Department of Economic Planning and Development, Government of Brunei Darussalam (2005), Brunei Darussalam – Millenium Development Goals and Beyond C WEBSITES [42] http://www.vietnamembassy-brunei.org/vi/ [43] http://en.wikipedia.org/wiki/Economy_of_Brunei, Economy of Brunei [44]http://www.vovnews.vn/Home/Phat-trien-quan-he-hop-tac-Viet-Nam Brunei-di-vao-chieu-sau/20063/27920.vov, Phát triển quan hệ hợp tác Việt Nam – Brunei vào chiều sâu 112 [45] http://vcci.vn/hstt/Brunei.htm, Hồ sơ thị trường: Negara Brunei Darussalam [46] http://www.khuyennongvn.gov.vn/f1-nn-the-gioi/Brunei-muc-tieu-tangkha-nang-tu-cap-luong-thuc-quoc-gia/view, Brunei: Mục tiêu tăng khả tự cấp lương thực quốc gia [47] http://vneec.gov.vn/default.asp, Brunei kêu gọi biện pháp tiết kiệm lượng [48] http://www3.vietnamnet.vn/, Brunei đặt mục tiêu thu hút đầu tư 4,5 tỉ USD năm tới [49] http://infotv.vn/xuat-nhap-khau/tin-tuc/13255-fta-nhat-ban-brunay-bat- dau-co-hieu-luc, FTA Nhật Bản – Brunây bắt đầu có hiệu lực [50] http://infotv.vn/xuat-nhap-khau/tin-tuc/11021-lao-dong-viet-nam-duoc- danh-gia-cao-tai-brunay, Lao động Việt Nam đánh giá cao Brunây [51] http://www.tinkinhte.com/nd5/list/the-gioi/102.1.html, Ngành thủy sản Brunei hướng tới thị trường EU [52]http://www.quansuvn.net/index.php?topic=891.msg11542#msg11542, Lược sử quân nước Đông Nam Á [53] http://www.vietnamtourism.gov.vn/index.php?cat=2020 [54] http://www.skydoor.net/place/Brunei, Người Brunei làm du lịch [55] http://www.brunei.gov.bn/index.htm [56] http://www.indexmundi.com/brunei/ [57] http://www.theodora.com/wfbcurrent/brunei/ [58] http://www.nationmaster.com/country/bx-brunei [59] http://www.moe.gov.bn/ [60]http://www.economywatch.com/economic-statistics/country/BruneiDarussalam/ [61]http://www.fao.org/docrep/003/X6900E/x6900e09.htm#TopOfPage, Brunei Darussalam 113 [62] http://www.unicef.org/infobycountry/bruneidarussalam_11554.html, At a glance: Brunei Darussalam [63]http://news.bbc.co.uk/1/hi/world/asiaacific/country_profiles/1298607.stm, Country profiles: Brunei [64] http://www.abd.org/statistics/brunei [65] http://www.agriculture.gov.bn/ [66] http://www.who.int/countries/brn/en/ [68] http://hdr.undp.org/en/countries/brunei ... hình Brunei trước giành độc lập Chƣơng 2: Sự phát triển kinh tế, trị - xã hội, văn hóa – giáo dục Brunei từ 1984 đến 2008 Chƣơng 3: Một số nhận xét trình phát triển vương quốc Brunei quan hệ Brunei- Việt... phát từ yêu cầu thực tiễn tìm hiểu lịch sử dân tộc có quan hệ gần gũi với Việt Nam, từ để tăng cường phát triển quan hệ hợp tác hai nước, lựa chọn vấn đề ? ?Sự phát triển vương quốc Brunei từ 1984. .. Lịch sử Brunei gắn liền với lịch sử khu vực Đông Nam Á Theo nhiều nhà nghiên cứu, Brunei vương quốc lâu đời so với nhiều vương quốc khác giới Ở kỉ X, vương quốc Brunei đánh giá ba vương quốc hùng

Ngày đăng: 16/10/2021, 22:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w