Xây dựng và sử dụng phiếu học tập để dạy tự học chương 1 phần di truyền học sinh học 12 thpt nâng cao

109 14 0
Xây dựng và sử dụng phiếu học tập để dạy tự học chương 1  phần di truyền học sinh học 12 thpt nâng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH - - NGUYỄN VIẾT TRUNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP ĐỂ DẠY TỰ HỌC CHƢƠNG I - PHẦN DI TRUYỀN HỌC SINH HỌC 12 THPT NÂNG CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC VINH - 2009 LỜI CẢM ƠN - Tác giả xin chân thành cảm ơn PGS.TS Lê Đình Trung tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn tạo điều kiện suốt q trình tiến hành hồn thành đề tài Cảm ơn PGS.TS Nguyễn Đình Nhâm, cảm ơn ban lãnh đạo Trƣờng Đại Học Vinh, khoa Sau Đại học, khoa Sinh học thầy giáo, cô giáo, cán bộ, bạn bè ngƣời thân gia đình giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Cảm ơn Ban giám hiệu nhà trƣờng, thầy cô giáo tổ môn Sinh học trƣờng THPT Nông Cống 1, Nông Cống 2, Nông Cống 3, Nông Cống 4, Tĩnh Gia 2, Quảng Xƣơng cộng tác, giúp đỡ, tạo điều kiện để tác giả tiến hành thực nghiệm thành công Mặc dù nỗ lực cố gắng, nhƣng chắn đề tài tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận đƣợc đóng góp chân thành nhà khoa học, thầy giáo, giáo bạn bè để văn đƣợc hồn chỉnh Xin chân thành cảm ơn ! Vinh, ngày 28 tháng 12 năm 2009 Tác giả luận văn Nguyễn Viết Trung MỤC LỤC - Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục bảng v Danh mục hình vẽ, đồ thị vi Danh mục chữ viết tắt luận văn vii PHẦN I MỞ ĐẦU 1 L chọn đề tài Mục đ ch nghiên cứu Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Giới hạn đề tài PHẦN II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chƣơng I Cơ sở lý luận, th tiễn ủ việ s nghiên ứu việ s ụng PHT ụng PHT y t họ 1.1 Lƣợ s 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới liên quan đến đề tài 1.1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 10 Cơ sở lý luận ủ việ xây 1.2.1 Khái niệm phiếu học tập 12 1.2.2 Cấu trúc phiếu học tập 12 1.2.3 Phân loại phiếu học tập 14 1.2.4 Yêu cầu phiếu học tập 17 1.2.5 Vai trò phiếu học tập dạy học 18 ng s y họ ụng PHT y họ 12 1.2.6 Dạy tự học PHT 20 1.2.6.1 Khái niệm tự học 20 1.2.6.2 Những khó khăn HS tiến hành tự học 21 1.2.6.3 Vai trò phƣơng pháp tự học 21 1.2.6.4 Vai trò PHT nhằm nâng cao khả tự học cho HS THPT 21 1.2.7 Khả xây dựng phiếu học tập để dạy học chƣơng I, phần di truyền 22 học Sinh học 12 THPT nâng cao 1.3 Cơ sở th tiễn ủ việ xây 1.3.1 Thực trạng xây dựng sử dụng PHT dạy học GV 25 1.3.2 Thực trạng HS nhận thức tri thức thông qua sử dụng PHT 26 Chƣơng II ây ng s ng s ụng ụng PHT ng PHT hƣơng I phần i truyền họ - Sinh họ 12 nâng 2.1 ây ng ng PHT ể y t họ ể y họ y t 25 họ o THPT hƣơng I phần DTH sinh họ 12 nâng cao THPT 2.1.1 28 Phân tích cấu trúc nội dung chƣơng I phần DTH sinh học 12 nâng cao 27 28 2.1.1.1 Khái quát nội dung chƣơng I phần DTH 28 2.1.1.2 Đặc điểm kiến thức, kĩ chƣơng I phần DTH sinh học 12 nâng cao 31 2.1.1.3 Thành phần kiến thức, kĩ chƣơng I phần di truyền học 32 2.1.2 Xây dựng bảng trọng số chung cho nội dung PHT 33 2.1.3 Quy trình thiết kế phiếu học tập 34 2.1.4 Kết xây dựng dạng PHT 37 2.1.4.1 PHT dùng khâu trình dạy học 37 2.1.3.2 PHT rèn luyện kĩ 37 2.1.5 Một số dạng PHT xây dựng 2.2 Phƣơng ph p s ụng phiếu họ tập ể y t họ hƣơng I phần i 53 truyền họ sinh họ 12 THPT nâng o Biện pháp sử dụng PHT khâu hình thành kiến thức 53 2.2.1 38 2.2.1.1 Quy trình việc sử dụng PHT để dạy tự học kiến thức 54 2.2.1.2 Phƣơng pháp sử dụng dạng PHT để dạy tự học kiến thức 55 2.2.2 Sử dụng PHT khâu củng cố, ôn tập, hoàn thiện kiến thức 72 2.2.3 Một số giáo án sử dụng PHT để hƣớng dẫn tự học 77 Chƣơng III Th nghiệm sƣ ph m 78 3.1 Mục tiêu thực nghiệm 78 3.2 Nội dung thực nghiệm 78 3.3 Kết biện luận 79 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGH 96 Kết luận 96 Kiến nghị 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG - Bảng 2.1 Bảng trọng số chung cho nội dung cần xây dựng PHT 34 Bảng 2.2 PHT dùng khâu trình dạy học 37 Bảng 2.3 PHT rèn luyện kỷ 37 Bảng 2.4 Các hình thức sử dụng PHT để dạy tự học kiến thức 71 Bảng 2.5 Các hình thức sử dụng PHT để ôn tập, củng cố, hệ thống hóa 77 Bảng 3.1 Bảng tổng hợp kết sau lần kiểm tra thực nghiệm 79 Bảng 3.2 Tần suất điểm kiểm tra trắc nghiệm đợt 80 Bảng 3.3 Tần suất hội tụ tiến điểm trắc nghiệm lần 81 Bảng 3.4 So sánh tham số đặc trƣng kiểm tra lần 82 Bảng 3.5 Tần suất điểm kiểm tra trắc nghiệm lần 82 Bảng 3.6 Bảng tần suất hội tụ tiến (f  ) kiểm tra lần 83 Bảng 3.7 Bảng so sánh tham số đặc trƣng TN ĐC kiểm tra 84 Bảng 3.8 Tần suất điểm kiểm tra lần 84 Bảng 3.9 Bảng tần suất hội tụ tiến (f  ) kiểm tra lần 85 Bảng 3.10 Bảng so sánh tham số điểm kiểm tra lần 86 Bảng 3.11 Bảng tần suất (fi %) kiểm tra 86 Bảng 3.12 Bảng tần suất hội tụ tiến (f  ) kiểm tra lần 87 Bảng 3.13 Bảng so sánh tham số đặc trƣng kiểm tra 87 Bảng 3.14 Tần suất điểm kiểm tra trắc nghiệm đợt 88 Bảng 3.15 Bảng hội tụ tiến điểm kiểm tra lần 88 Bảng 3.16 So sánh tham số lớp TN ĐC lần kiểm tra 89 Bảng 3.17 Tần suất điểm kiểm tra lần lớp TN ĐC 89 Bảng 3.18 Bảng hội tụ tiến điểm kiểm tra lần lớp TN lớp ĐC 90 Bảng 3.19 Bảng so sánh tham số lần kiểm tra 91 Bảng 3.20 Các tham số đặc trƣng lần kiểm tra 91 DANH MỤC HÌNH - Hình 3.1 Biểu đồ biểu diễn đƣờng tần suất (fi %) kiểm tra 80 Hình 3.2 Đồ thị tần suất hội tụ tiến (f  ) điểm kiểm tra lần 81 Hình 3.3 Biểu đồ biểu diễn đƣờng tần suất (fi %) kiểm tra 82 Hình 3.4 Đƣờng biểu diễn tần suất hội tụ tiến (f  ) kiểm tra 83 Hình 3.5 Biểu đồ biểu diễn đƣờng tần suất (fi %) kiểm tra 84 Hình 3.6 Đƣờng biểu diễn tần suất hội tụ tiến (f  ) kiểm tra 95 Hình 3.7 Biểu đồ biểu diễn đƣờng tần suất (fi %) kiểm tra 94 Hình 3.8 Đƣờng biểu diễn tần suất hội tụ tiến (f  ) kiểm tra 86 Hình 3.9 Biểu đồ biểu diễn đƣờng tần suất (fi %) kiểm tra 87 Hình 3.10 Đƣờng biểu diễn tần suất hội tụ tiến (f  ) kiểm tra 88 Hình 3.11 Biểu đồ biểu diễn đƣờng tần suất (fi %) kiểm tra 89 Hình 3.12 Đƣờng biểu diễn tần suất hội tụ tiến (f  ) kiểm tra 90 CHỮ VIẾT TẮT - CH - BT : Câu hỏi - Bài tập ĐC Đối chứng : ĐHHDG: Điều hòa hoạt động gen DTH : Di truyền học GV : Giáo viên HS : Học sinh HSTT : Học sinh trung tâm KT : Kiểm tra NST : Nhiễm sắc thể Ph.án : Phƣơng án PPDH : Phƣơng pháp dạy học PHT : Phiếu học tập SGK : Sách giáo khoa STT : Số thứ tự SVNS : Sinh vật nhân sơ SVNT : Sinh vật nhân thực TN : Thực nghiệm TT : Thao tác TTDT : Thông tin di truyền TW : Trung Ƣơng VCDT : Vật chất di truyền Phần I MỞ ĐẦU Lý o họn ề tài Giáo dục đào tạo vấn đề thách thức toàn cầu, quốc gia giới nổ lực đổi nội dung phƣơng pháp giáo dục - đào tạo với nhiều mơ hình, biện pháp khác nhằm mở rộng quy mô, nâng cao t nh t ch cực dạy học [1] Định hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học đƣợc xác định Nghị Trung Ƣơng khóa VII (1- 1993), Nghị Trung Ƣơng khóa VIII (12- 1996), đƣợc thể chế hóa luật giáo dục (2005), đƣợc cụ thể hóa thị Bộ giáo dục Đào tạo, đặc biệt thị số 14 (4- 1999) [18] Chƣơng trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo định số 16/2006/QĐ- BGDĐT ngày 5/6/2006 Bộ trƣởng Bộ GD& ĐT nêu: “phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện lớp học; bồi dưỡng học sinh phương pháp tự học, khả hợp tác; rèn luyện khả áp dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho học sinh” [18] Mục tiêu đặt ngành giáo dục nƣớc ta đổi phƣơng pháp dạy học theo hƣớng thay đổi từ hƣớng truyền thụ chiều sang dạy học theo “phƣơng pháp t ch cực”, làm cho trình học q trình kiến tạo: HS tìm tịi, khám phá, phát hiện, khai thác xử l thông tin, tự hình thành hiểu biết, lực phẩm chất Chú trọng hình thành lực (tự học, sáng tạo, hợp tác) dạy phƣơng pháp kĩ thuật lao động khoa học, dạy cách học [1] Tƣ tƣởng nhấn mạnh vai trò chủ đạo t ch cực ngƣời học, xem ngƣời học chủ thể trình học tập có từ lâu Ở kỷ XVII, A.Kơmenxki viết “Giáo dục có mục đ ch đánh thức lực nhạy cảm, phán đoán đắn, phát triển nhân cách…Hãy tìm phƣơng pháp cho giáo viên dạy t hơn, học sinh học nhiều hơn” [13] Ở nƣớc ta vấn đề phát huy t nh t ch cực chủ động học sinh nhằm đào tạo ngƣời lao động sáng tạo đƣợc đặt ngành giáo dục từ năm 1960, với hiệu biến trình đào tạo thành trình tự 10 đào tạo Tuy nhiên, thuật ngữ dạy học lấy học sinh làm trung tâm đƣợc phổ biến gần Quá trình dạy học lấy GV làm trung tâm sang dạy học lấy HS làm trung tâm xu tất yếu có l lịch sử Để thực đƣợc điều đòi hỏi ngƣời giáo viên phải thay đổi phƣơng pháp dạy mình, yêu cầu GV phải có trình độ cao nhiều phẩm chất lực nghề nghiệp “Một GV sáng tạo GV biết giúp đỡ HS tiến nhanh chóng đường tự học, GV phải người hướng dẫn, người cố vấn đóng vai trị cơng cụ truyền đạt tri thức” [12], [13] “Người thầy giáo tồi truyền đạt chân lý, người thầy giáo giỏi dạy cách tìm chân lý” Nhƣ vậy, điều cốt lõi giáo dục chuyển trình đào tạo thành trình tự đào tạo, rèn luyện cho ngƣời học có đƣợc kỹ năng, phƣơng pháp, thói quen tự học, biết ứng dụng điều học vào tình mới, biết phát giải vấn đề đặt ra, tạo cho HS lòng ham học, khơi dậy tiềm vốn có HS Tuy nhiên, chuyển biến phƣơng pháp dạy học trƣờng phổ thông, phƣơng pháp đào tạo trƣờng sƣ phạm chƣa đƣợc bao, phổ biến cách dạy thông báo kiến thức định sẵn, cách học thụ động, sách vở, tình trạng chung hàng ngày “Thầy đọc - trò chép” giảng giải xen kẽ vấn đáp tái hiện, giải th ch minh hoạ tranh [11] Nếu tiếp tục cách dạy học nhƣ giáo dục không đáp ứng nhu cầu đổi xã hội Sự nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nƣớc (2000 - 2020), thách thức trƣớc nguy tụt hậu đƣờng tiến vào kỷ XXI cách cạnh tranh tr tuệ địi hỏi đổi giáo dục, có đổi phƣơng pháp dạy học [9] Đã đến lúc phải thực theo hiệu “Trả lại vị trí vốn có cho người học tự học” [14] Một biện pháp giúp HS tự học sử dụng PHT dạy học PHT với t nh chất phƣơng tiện dạy học có ƣu điểm lớn nhƣ dễ sử dụng, hiệu cao, sử dụng đƣợc nhiều khâu trình dạy học: Hình thành kiến thức mới, cố vận dụng, kiểm tra đánh giá vừa phát huy đƣợc công tác độc lập học sinh, vừa phát huy đƣợc hoạt động tập thể Phiếu học tập không phƣơng tiện truyền tải kiến thức mà hƣớng dẫn cách tự học cho học sinh đồng thời qua rèn luyện lực tƣ sáng tạo xử l linh hoạt cho ngƣời học Phiếu học tập không 73 Bảng 3.10 Bảng so sánh tham số điểm kiểm tra lần Lần kt Ph n n X ±m S CV% ĐC 148 6.18 ± 0.13 1.64 26.59 TN 150 7.29 ± 0.12 1.55 21.28 T 5.96 Độ lệch chuẩn lớp TN thấp lớp ĐC Nhƣ vậy, điểm trắc nghiệm lớp TN tập trung so với lớp ĐC Kết phân t ch độ tin cậy kiểm tra lần cho thấy Tđ = 5.96, số bậc tự xác định f = n1 + n2 - = 296, tra bảng phân phối Student với  = 0,05 ta có T =1,98, Tđ lớn T nhƣ kết hoàn toàn tin cậy * Kết qu phân t h kiểm tr 4: Bảng 3.11 Bảng tần suất (fi %) kiểm tra Lần Ph kt n Xi n ĐC 148 0 TN 150 0 10 8.78 1.35 16.66 28.00 28.00 14.00 4.67 2.03 16.22 26.35 30.41 14.86 7.63 Qua số liệu bảng 3.11, vẽ đồ thị biểu diễn tần suất điểm lớp TN ĐC fi(%) 35 30 25 20 ĐC 15 TN 10 5 10 Điểm Hình 3.7 Biểu đồ biểu diễn đƣờng tần suất (fi %) kiểm tra 74 Trên hình 3.3, nhận thấy giá trị mod điểm trắc nghiệm lớp TN 8, lớp ĐC Từ giá trị mod lớp TN đổ xuống, tần suất điểm lớp ĐC cao lớp TN Ngƣợc lại, từ giá trị mod trở lên tần suất điểm lớp TN cao lớp ĐC Điều cho phép dự đoán kết trắc nghiệm lớp TN cao lớp ĐC Bảng 3.12 Bảng tần suất hội tụ tiến (f  ) kiểm tra lần Lần Ph kt n Xi n 10 ĐC 148 100 98.00 81.76 55.41 25 10.14 1.35 TN 150 100 99.30 91.33 74.67 46.67 18.67 4.67 Qua bảng 3.12 Vẽ đồ thị biểu diễn đƣờng tần suất hội tụ tiến lớp TN lớp ĐC 120 100 fi(%) 80 ĐC 60 TN 40 20 10 Điểm Hình 3.8 Đƣờng biểu diễn tần suất hội tụ tiến (f  ) kiểm tra Nhận xét: Đƣờng tần suất hội tụ tiến lớp TN nằm bên phải so với lớp ĐC Bảng 3.13 Bảng so sánh tham số đặc trƣng kiểm tra TN ĐC Lần kt Ph n n X ±m S CV% ĐC 148 6.72 ± 0.11 1.28 19.04 TN 150 7.35 ± 0.11 1.29 17.64 T 4.27 75 Phân t ch độ tin cậy cho thấy Tđ = 4.27, số bậc tự xác định f = 296, tra bảng phân phối Student với  = 0,05 ta có T = 1,98, Tđ lớn T nhƣ kết hoàn toàn tin cậy * Kết qu phân t h kiểm tr 5: Bảng 3.14 Tần suất điểm kiểm tra trắc nghiệm đợt Lần Ph kt n Xi n 10 ĐC 149 0.67 2.01 7.38 34.23 25.50 14.09 13.42 2.68 TN 148 0 1.35 3.36 18.92 21.62 27.03 24.65 4.05 Qua bảng 3.14 Vẽ đồ thị biểu diễn tần suất điểm lớp TN lớp ĐC fi(%) 35 30 25 20 ĐC 15 TN 10 5 10 Điểm Hình 3.9 Đồ thị tần suất điểm kiểm tra lần Giá trị Mod lớp TN 8, lớp ĐC Từ giá trị mod lớp TN đổ xuống điểm lớp ĐC cao lớp TN, từ giá trị mod lớp TN đổ lên điểm số lớp TN cao lớp ĐC Bảng 3.15 Bảng hội tụ tiến điểm kiểm tra lần lớp TN ĐC Lần Ph kt n Xi n ĐC 149 TN 148 10 100 99.33 97.32 89.93 55.7 30.2 16.11 2.68 100 98.65 95.27 76.35 54.73 27.7 4.05 76 fi (%) Vẽ đồ thị biểu diễn hội tụ tiến lớp TN ĐC 120 100 80 ĐC 60 TN 40 20 Điểm 10 Hình 3.10 Đƣờng biểu diễn hội tụ tiến điểm lớp TN ĐC lần kiểm tra Nhận xét: Đƣờng hội tụ tiến lớp TN nằm bên phải so với đƣờng hội tụ tiến lớp ĐC Bảng 3.16 So sánh tham số lớp TN ĐC lần kiểm tra Lần kt Ph n n X ±m S CV% ĐC 149 6.91 ± 0.11 1.35 19.61 TN 148 7.57 ± 0.10 1.30 17.25 T 4.24 Điểm trung bình ( X ) lớp TN cao lớp ĐC Độ lệch chuẩn (S) lớp TN thấp lớp ĐC Chứng tỏ độ phân tán lớp TN nhỏ so với lớp ĐC Phân t ch độ tin cậy cho thấy Tđ = 4.24, số bậc tự xác định f = 295, tra bảng phân phối Student với  = 0,05 ta có T =1,98, Tđ lớn T nhƣ kết hoàn toàn tin cậy * Kết qu phân t h kiểm tr 6: Bảng 3.17 Tần suất điểm kiểm tra lần lớp TN ĐC Lần Ph kt n Xi n 10 4.72 2.70 38.25 26.1 18.12 6.04 ĐC 148 0 2.03 9.46 21.62 40.54 19.9 TN 149 0 4.70 6.71 77 Qua bảng 3.17, vẽ đồ thị tần suất điểm lớp TN ĐC fi(%) 45 40 35 30 25 20 ĐC 15 TN 10 5 10 Điểm Hình 3.11 Đồ thị tần suất điểm kiểm tra lần lớp TN đối ĐC Giá trị mod điểm lớp TN 7, lớp ĐC Tuy nhiên từ giá trị mod trở xuống, điểm lớp ĐC cao lớp TN, từ giá trị mod trở lên điểm lớp TN cao lớp ĐC Bảng 3.18 Bảng hội tụ tiến điểm kiểm tra lần lớp TN lớp ĐC Lần Ph kt n Xi 10 100 98.00 88.51 66.89 26.35 7.43 2.70 100 95.30 88.59 50.34 24.16 6.04 n ĐC 148 TN 149 fi (%) Qua số liệu bảng 3.18, vẽ đƣờng biểu diễn tần suất hội tụ tiến 120 100 80 ĐC 60 TN 40 20 10 Điểm 78 Hình 3.12 Đƣờng biểu diễn tần suất hội tụ tiến kiểm tra lần Nhận xét: Đƣờng tần suất hội tụ tiến lớp TN nằm bên phải so với đƣờng tần suất hội tụ tiến lớp ĐC Bảng 3.19.Bảng so sánh tham số lần kiểm tra Lần kt Ph n n X ±m S CV% ĐC 148 6.89 ± 0.096 1.18 17.08 TN 149 7.64 ± 0.095 1.17 15.31 T 5.47 Điểm trung bình ( X ) lớp TN cao lớp ĐC Độ lệch chuẩn (S) lớp TN thấp lớp ĐC Chứng tỏ độ phân tán lớp TN nhỏ so với lớp ĐC Phân tích độ tin cậy cho thấy Tđ = 5.47, số bậc tự xác định f = 295, tra bảng phân phối Student với  = 0,05 ta có T =1,98, Tđ lớn T nhƣ kết hoàn toàn tin cậy Nhƣ vậy, qua phân t ch rút nhận xét chung sau: Bảng 3.20 Các tham số đặc trƣng lần kiểm tra Lần kt Ph n n X ±m S CV% ĐC 147 6.31 ± 0.12 1.46 23.15 TN 148 7.06 ± 0.11 1.42 20.18 ĐC 145 6.92 ± 0.12 1.49 21.64 TN 147 7.27 ± 0.12 1.41 19.48 ĐC 148 6.18 ± 0.14 1.64 26.59 TN 150 7.29 ± 0.13 1.55 21.28 ĐC 148 6.72 ± 0.10 1.27 19.04 TN 150 7.35 ± 0.10 1.29 17.64 ĐC 149 6.91 ± 0.11 1.35 19.61 TN 148 7.57 ± 0.11 1.30 17.25 ĐC 148 6.89 ± 0.09 1.17 17.08 TN 149 7.64 ± 0.09 1.17 15.31 X TN -X ĐC T 0.75 4.49 0.35 2.08 1.11 5.96 0.63 4.27 0.66 4.24 0.75 5.47 79 * Về iểm trung bình kiểm tr ( X ): - lần kiểm tra thực nghiệm X lớp TN cao X lớp ĐC Điều cho phép dự đoán điểm kiểm tra lớp TN cao lớp ĐC - X lớp ĐC không tăng khơng ổn định, X lớp TN có xu hƣớng tăng dần Điều chứng tỏ chất lƣợng lĩnh hội kiến thức lớp TN ngày tiến - Hiệu số X TN - X ĐC dƣơng Chứng tỏ lớp TN đạt kết cao ĐC * Về ộ lệ h huẩn S: Độ lệch chuẩn lớp ĐC cao lớp TN (trừ lần kiểm tra số 4) Chứng tỏa điểm lớp TN tập trung hơn, mức độ đồng cao so với lớp ĐC * Về ộ biến thiên CV%: - Ở lớp TN CV% trung bình qua lần kiểm tra nhỏ 20% Do điểm trung bình kiểm tra lớp TN có độ tin cậy cao - Ở lớp ĐC CV% trung bình lớn 20% (cao điểm lớp TN) Do điểm trung bình kiểm tra lớp ĐC có độ tin cậy thấp lớp TN * Về điểm khá, giỏi: Kết thống kê qua lần kiểm tra cho thấy: Ph.án Yếu Trung bình Khá Giỏi ĐC 5.9 40.8 41.9 11.4 TN 1.9 24.6 50.8 22.7 Tỷ lệ khá, giỏi lớp TN cao so với lớp ĐC Điều chứng tỏ sử dụng PHT để dạy tự học giúp học sinh lĩnh hội kiến thức tốt hơn, từ kết học tập đƣợc nâng lên 3.3.2 Phân t h kết qu ịnh t nh Căn vào kết thu đƣợc, phân t ch định t nh kiểm tra TN ĐC qua loại kiến thức, chất lƣợng định t nh làm HS thể rõ 80 qua thao tác tƣ duy: phân t ch, so sánh, khái quát hóa, khả vận dụng kiến thức, khả suy luận sáng tạo để trả lời câu hỏi, tập mang t nh thực tiễn đặc biệt khả tự học HS - Qua lần kiểm tra cho thấy độ đồng lớp TN kết nhận thức, cho phép kết luận độ bền kiến thức học sinh lớp TN cao lớp ĐC, điều đƣợc thể qua độ lệch chuẫn S - Về không kh học tập: tiết có sử dụng PHT để tổ chức dạy học, quan sát thấy em chủ động học tập, tạo cho lớp học sôi k ch th ch đƣợc lòng yêu môn em - Về khả tự học: Đa phần em chủ động học tập, tránh đƣợc tình trạng thụ động lĩnh hội kiến thức em Đối với loại PHT hình thành kiến thức lớp, sau tiết học phát PHT cho buổi học hôm sau, em nhà tự nghiên cứu hoàn thành trƣớc, đến tiết học hôm sau GV tổ chức hoạt động thảo luận em Đối với loại PHT hình thành kiến thức nhà củng cố, hệ thống hóa chúng tơi giao cho em nhà tự hồn thành sau thu lại kiểm tra thấy em hồn thành tốt Do đó, sử dụng PHT dạy tự học không nâng cao đƣợc khả tự học lớp mà tăng cƣờng khả tự học nhà cho em - Về khả lĩnh hội kiến thức: Các em biết tự thụ nhận kiến thức, tự chế biến hoàn thành kiến thức cho thân, điều thể qua tiết học lƣớp kiểm tra Khi củng cố cho HS thấy khả ghi nhớ HS lớp TN tốt hơn, em thƣờng hoàn thành tốt yêu cầu đƣa phần củng cố - Về khả phát triển lực tƣ (phân t ch, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa) Qua việc sử dụng hệ thống PHT việc tự học em có khả phân t ch, tổng hợp kiến thức học Đặc biệt phát triển em khả so sánh Có thể lấy số VD khác khả lĩnh hội kiến thức khả phát triển lực tƣ HS hai lớp TN ĐC nhƣ sau: VD1: Đề 1: 81 Câu 1: Câu yêu cầu em nhớ lại kiến thức vừa học đa phần em hai lớp điều làm đƣợc Câu 2: Câu đòi hỏi em phải hiểu rỏ chất, chế trình Phiên mã (kiến thức tiết trƣớc), Sao mã, Giãi mã Ch nh khơng hiểu rỏ chất vấn đề em khơng làm tốt đƣợc tồn câu Qua thống kê kết cho thấy em lớp ĐC chủ yếu làm đƣợc hai yêu cầu đầu điền đƣợc số nucleotit từ ADN, mARN đến tARN cịn hầu hết khơng làm đƣợc hai yêu cầu sau, Chỉ có em (1.36 %) hồn thành tồn Trong em lớp TN đa phần hoàn thành đƣợc yêu cầu đầu có em (3.38 %) hồn thành tất yêu cầu Điều chứng tỏ em lớp TN nhớ đƣợc kiến thức tốt nắm rỏ chất vấn đề tốt VD 2: Đề 2: Câu 1: Yêu cầu em nắm rỏ chất vấn đề ngồi em cịn biết lập bảng để so sánh - Ở lớp ĐC phần lớn em trình bày lại chế hai hình thức mà không đƣa đƣợc tiêu để so sánh Vì khơng hồn thành tốt đƣợc u cầu ra, có khoảng 23 % nêu đƣợc tiêu để phân biệt - Ở lớp TN có sử dụng PHT nên phần lớn em biết lập bảng đƣa đƣợc tiêu để so sánh (40 %) Câu 2: Yêu cầu em phải vận dụng kiến thức học vào giải tình thực tế Do địi hỏi em phải nắm rỏ chất chế điều hòa hoạt động gen SVNS Qua kiểm tra lớp TN ĐC em biết vận dụng kiến thức học để l gải yêu cầu toán đƣa Tuy nhiên, phần lớn em lớp ĐC giải th ch đƣợc chuyển VK sang mơi trƣờng ni cấy có lactozo hàm lƣợng enzim tăng lên mà chƣa giải th ch đƣợc chuyển VK sang mơi trƣờng glucozo hàm lƣợng enzim lại giảm xuống VD: Em Nguyễn Thị Trà Giang lớp 12A6 (Lớp ĐC) giải th ch: Khi nuôi VK môi trƣờng glucoza hàm lƣợng enzim khơng đáng kể Nếu chuyển VK 82 sang nuôi cấy mơi trƣờng lactoza hàm lƣờng enzim tăng lên nhanh mơi trƣờng Lactozo Lactozo chất cảm ứng nên làm cho chất ức chế bị bất hoạt Do không bám đƣợc vào gen điều hóa ch nh Operol hoạt động thực mã sau giải mã để tổng hợp enzim Tuy nhiên, em lại chƣa giải th ch đƣợc yêu cầu Em Đoàn Thị Lam nhiều em khác lớp 12A5 (Lớp TN): Ngoài giải th ch giống nhƣ em cịn giải th ch đƣợc chuyển VK trở lại sống môi trƣờng glucoza hàm lƣợng enzim lại giảm xuống, điều do: Lúc khơng cịn chất cảm ứng chất ức chế khơng bị bất hoạt bám vào gen điều hịa làm cho Operol khơng hoạt động đƣợc, ch nh khơng phiên mã giải mã Nhƣ thấy để giải th ch câu em phải hiểu rỏ chất vấn đề mới hoàn thành tốt đƣợc Qua ta thấy khoảng thời gian ngắn tiết học 45 phút nhƣng HS có hội tự thể hiểu biết mình, phát huy tinh thần tự học, chủ động, t ch cực sáng tạo, có trao đổi học hỏi HS sở rút tri thức Điều chứng tỏ việc sử dụng PHT để dạy tự học cho học sinh hồn tồn có t nh khả thi cần thiết 83 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGH I Kết luận Thực nhiệm vụ nghiên cứu đề tài thu đƣợc số kết quả: Đƣa hệ thống phân loại dạng PHT dùng dạy học: Căn vào mục đ ch l luận dạy học PHT đƣợc chia thành loại, vào nguồn thông tin sử dụng để hồn thành PHT PHT đƣợc chia thành loại, vào đặc điểm nội dung PHT đƣợc chia thành loại lớn (Tr.17) Đã xây dựng đƣợc bảng trọng số chung cho nội dung PHT để dạy tự học chƣơng I phần di truyền học Sinh học 12 Đã thiết lập đƣợc quy trình xây dựng dạng PHT bao gồm bƣớc (Tr.33) Xây dựng đƣợc hệ thống bao gồm 83 dạng PHT khác Trong PHT tự học lớp 39, PHT tự học nhà 12 PHT củng cố hệ thống hóa 32 Đã xây dựng đƣợc quy trình chung cho việc sử dụng PHT dạy tự học kiến thức bao gồm bƣớc Đề suất biện pháp sử dụng PHT bao gồm có mức độ (PHT đầy đủ, PHT khuyết thiếu, HS tự lập PHT) Qua thực nghiệm xác định đƣợc chất lƣợng lĩnh hội kiến thức, chứng minh đƣợc t nh đắn giả thuyết nêu ra, việc sử dụng PHT nâng cao đƣợc khả tự học học sinh, đồng thời nâng cao chất lƣợng dạy học T m l i: Nếu sử dụng PHT cách liên tục quy trình khơng nâng cao đƣợc kết học tập mà nâng cao đƣợc t nh tự giác, khả tự học em qua đáp ứng đƣợc mục tiêu đổi giáo dục Đảng nhà nƣớc đề II Kiến nghị Cần phải có tài liệu hƣớng dẫn cho GV việc xây dựng sử dụng loại PHT theo chuẩn mực dạy Sinh học nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học Trong bối cảnh dạy tự học góp phần quan trọng đảm bảo thực mục tiêu đổi giáo dục Bộ GD&ĐT nêu Do cần tăng cƣờng nghiên cứu nhiều biện pháp khác để nâng cao đƣợc khả tự học cho HS 84 Do hạn chế thời gian khuôn khổ luận văn thạc sĩ nên tác giả tiến hành xây dựng đề suất biện pháp sử dụng PHT phần sở DTH Sinh học 12 Đề nghị cần tiếp tục nghiên cứu biện pháp xây dựng sử dụng loại PHT nội dụng khác thuộc môn Sinh học 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tính tự lực, tính tích cực HS trình dạy học (Tài liệu BDTX giáo viên THPT chu k 1993 - 1996), Bộ GD - ĐT Nguyễn Văn Thuận, Bước đầu xây dựng sử dụng PHT để dạy học phần “Sinh học vi sinh vật” SGK sinh học 10 nâng cao - THPT, (Luận văn Thạc sĩ) Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (2000), Lý Luận dạy học sinh học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Phúc Chĩnh, Phạm Đức Hậu (2007), Ứng dụng tin học nghiên cứu khoa học giáo dục dạy học sinh học, Nxb giáo dục, Hà Nội Nguyễn Phúc Chĩnh (2005), Phương pháp Grap dạy hócinh học (Sách chuyên khảo), Nxb giáo dục Hồng Chúng (1983), Phương pháp thống kê tốn học dùng khoa học giáo dục, Nxb giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thành Đạt, Nguyễn Đức Thành, Nguyễn Xuân Viết, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho GV THPT chu kỳ III (2004 - 2007) (lƣu hành nội bộ) Phạm Thành Hổ (2000), Sinh học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Ch Minh Nguyễn Minh Hoàn, Nguyễn Kim Đƣờng, Phạm Khánh Từ (2000), Giáo trình di truyền học động vật, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội 10 Trần Bá Hồnh, Đổi PPDH theo hướng tích cực hố người học (Báo cáo kết triển khai năm 1994 định hƣớng nghiên cứu năm 1995 chƣơng trình cấp bộ), Viện Khoa học Giáo dục 11 Trần Bá Hoành (1994), K thuật dạy học sinh học (Tài liệu BDTX chu k 19951996 giáo viên THPT), Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Trần Bá Hoành (2000), Phát triển phương pháp học tập tích cực mơn sinh học (Sách bồi dƣỡng thƣờng xuyên chu k 1997-2000), Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Trần Bá Hoành (2008), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giao khoa, Nxb giáo dục, Hà Nội 86 14 Trần Bá Hoành, Trịnh Nguyên Giao (2000), Phát triển phương pháp dạy học tích cực môn Sinh học, Nxb giáo dục, Hà Nội 15 Phan Thị Thanh Hội (2000), Xây dựng sử dụng số dạng sơ đồ dạy học sinh thái học lớp11PTHT, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học sƣ phạp Vinh 16 Phan Thi Thanh Hội, Nguyến Đình Nhâm (2008), Bài giảng hình thành phát triển khái niệm dạy học Sinh học, Đại học Vinh 17 Vũ Thu Huyền, Trƣơng Đức Kiên (2006), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Sinh học, Nxb giáo dục Hà Nội 18 Ngô Văn Hƣng (2008), Hướng dẫn thực chương trình sách giáo khoa sinh học 12, Tài liệu dùng lớp bồi dƣỡng giáo viên thực chƣơng trình sách giáo khoa lớp 12, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn K (1995), Phương pháp giáo dục tích cực lấy người học làm trung tâm Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Đặng Hữu Lanh, Hoàng Đức Nhuận (1991), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Thùy Linh (2004) - Sử dụng phiếu hoạt động học tập dạy học chương Sinh học 7, THCS nhằm phát em khả hệ thống hóa kiến thức Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục Đại học sƣ phạp Hà Nội 22 Lê Đình Lƣơng, Phan Cự Nhân (1998), Cơ sở di truyền học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyến Duy Minh (2001), Những câu hỏi tập chọn lọc theo chủ đề di truyền - biến dị, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 24 Nguyễn Thị Hồng Nam, Dƣơng Công Đời, “Tạp ch nghiên cứu khoa học”, Thử nghiệm việc sử dụng phiếu tập phân vai dạy tác phẩm văn chương 25 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường Nxb ĐHSP, Hà Nội 26 Nguyễn Đình Nhâm, Xây dựng sử dụng câu hỏi - tập để tích cực hố q trình nhận thức học sinh dạy học phần kiến thức Di truyền học thuộc chương trình Sinh học phổ thơng, Đề tài khoa học, Đại học vinh 87 27 Nguyễn Đình Nhâm, Sử dụng câu hỏi tập dạy học sinh học, Giáo trình sau đại học, Đại học Vinh 28 Nguyễn Đình Nhâm, Bài giảng Lý luận dạy học sinh học đại, Giáo trình Sau đại học 29 Lê Duy Thành, Đỗ Lê Thăng, Đình Đồn Long, Trần Tị Hồng (2008), Cơ sở sinh học phân tử Nxb giáo dục, Hà Nội 30 Nguyễn Cảnh Toàn (1999), Luận bàn kinh nghiệm tự học, Nxb giáo dục,Hà Nội 31 Lê Đình Trung, Đinh Quang Báo, Xây dựng sử dụng BTNT để nâng cao chất lượng dạy học DT THPT, Thông báo khoa học ĐHSP Hà Nội, số 4/1992 32 Lê Đình Trung (1996), 100 câu hỏi chọn lọc trả lời di truyền biến dị, Nxb Giáo dục, Hà nội 33 Lê Đình Trung (1996), Các dạng tập chọn lọc di truyền biến dị, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Nguyễn Quang Vinh, Trần Dỗn Bách, Trần Bá Hồnh (1979), Lý luận dạy học Sinh học tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Nguyễn Thị Vân (2006), Các phương pháp dạy học tích cực mơn sinh học, Tài liệu bồi dƣỡng giáo viên cốt cán trƣờng THPT (Lƣu hành nội bộ) 36 Vũ Văn Vụ, Nguyễn Nhƣ Hiền, Vũ Đức Lƣu, Trịnh Đình Đạt, Chu Văn Mẫn, Phạm Lê Phƣơng Nga, Vũ Trung Tạng (2007), Sinh học nâng cao 12 (sách giáo viên), Nxb giáo dục, Hà Nội 37 Vũ Văn Vụ, Nguyễn Nhƣ Hiền, Vũ Đức Lƣu, Trịnh Đình Đạt, Chu Văn Mẫn, Phạm Lê Phƣơng Nga, Vũ Trung Tạng (2007), Sinh học nâng cao 12, Nxb giáo dục, Hà Nội ... nâng cao khả tự học cho HS THPT 21 1.2.7 Khả xây dựng phiếu học tập để dạy học chƣơng I, phần di truyền 22 học Sinh học 12 THPT nâng cao 1. 3 Cơ sở th tiễn ủ việ xây 1. 3 .1 Thực trạng xây dựng sử dụng. .. Nam 10 Cơ sở lý luận ủ việ xây 1. 2 .1 Khái niệm phiếu học tập 12 1. 2.2 Cấu trúc phiếu học tập 12 1. 2.3 Phân loại phiếu học tập 14 1. 2.4 Yêu cầu phiếu học tập 17 1. 2.5 Vai trò phiếu học tập dạy học. .. dựng PHT - Xây dựng phiếu học tập chƣơng I, phần di truyền học THPT 12 nâng cao - Xây dựng quy trình sử dụng PHT để dạy tự học kiến thức chƣơng I, phần di truyền học Sinh học 12 THPT - Thực nghiệm

Ngày đăng: 16/10/2021, 22:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan