Luận văn ThS: “ Xây dựng và sử dụng phiếu học tập để dạy tự học kiến thức chương I phần di truyền học Sinh học 12 THPT Nâng cao”.

102 169 2
Luận văn ThS: “ Xây dựng và sử dụng phiếu học tập để dạy tự học kiến thức chương I phần di truyền học  Sinh học 12 THPT Nâng cao”.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Học viên: NGUYỄN VIẾT TRUNG LUẬN VĂN THẠC SĨ “ Xây dựng sử dụng phiếu học tập để dạy tự học kiến thức chương I phần di truyền học - Sinh học 12 THPT Nâng cao” Luận văn hoàn thành Đại học Vinh Người thực đề tài: NGUYỄN VIẾT TRUNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Đình Trung Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Đình Nhâm Phản biện 2: TS Đinh Quang Báo Luận văn bảo vệ trước hội đồng chuyên ngành Lý luận phương pháp dạy học Sinh học Có thể tìm đọc luận văn thư viện trường Đại Học Vinh Phần I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục đào tạo vấn đề thách thức toàn cầu, quốc gia giới nổ lực đổi nội dung phương pháp giáo dục - đào tạo với nhiều mơ hình, biện pháp khác nhằm mở rộng quy mơ, nâng cao tính tích cực dạy học [1] Định hướng đổi phương pháp dạy học xác định Nghị Trung Ương khóa VII (1- 1993), Nghị Trung Ương khóa VIII (12- 1996), thể chế hóa luật giáo dục (2005), cụ thể hóa thị Bộ giáo dục Đào tạo, đặc biệt thị số 14 (4- 1999) [18] Chương trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo định số 16/2006/QĐ- BGDĐT ngày 5/6/2006 Bộ trưởng Bộ GD& ĐT nêu: “phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện lớp học; bồi dưỡng học sinh phương pháp tự học, khả hợp tác; rèn luyện khả áp dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho học sinh” [18] Mục tiêu đặt ngành giáo dục nước ta đổi phương pháp dạy học theo hướng thay đổi từ hướng truyền thụ chiều sang dạy học theo “phương pháp tích cực”, làm cho q trình học q trình kiến tạo: HS tìm tịi, khám phá, phát hiện, khai thác xử lý thông tin, tự hình thành hiểu biết, lực phẩm chất Chú trọng hình thành lực (tự học, sáng tạo, hợp tác) dạy phương pháp kĩ thuật lao động khoa học, dạy cách học [1] Tư tưởng nhấn mạnh vai trị chủ đạo tích cực người học, xem người học chủ thể trình học tập có từ lâu Ở kỷ XVII, A.Kơmenxki viết “Giáo dục có mục đích đánh thức lực nhạy cảm, phán đoán đắn, phát triển nhân cách…Hãy tìm phương pháp cho giáo viên dạy hơn, học sinh học nhiều hơn” [13] Ở nước ta vấn đề phát huy tính tích cực chủ động học sinh nhằm đào tạo người lao động sáng tạo đặt ngành giáo dục từ năm 1960, với hiệu biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo Tuy nhiên, thuật ngữ dạy học lấy học sinh làm trung tâm phổ biến gần Quá trình dạy học lấy GV làm trung tâm sang dạy học lấy HS làm trung tâm xu tất yếu có lý lịch sử Để thực điều đòi hỏi người giáo viên phải thay đổi phương pháp dạy mình, u cầu GV phải có trình độ cao nhiều phẩm chất lực nghề nghiệp “Một GV sáng tạo GV biết giúp đỡ HS tiến nhanh chóng đường tự học, GV phải người hướng dẫn, người cố vấn đóng vai trị cơng cụ truyền đạt tri thức” [12],[13] “Người thầy giáo tồi truyền đạt chân lý, người thầy giáo giỏi dạy cách tìm chân lý” Như vậy, điều cốt lõi giáo dục chuyển trình đào tạo thành trình tự đào tạo, rèn luyện cho người học có kỹ năng, phương pháp, thói quen tự học, biết ứng dụng điều học vào tình mới, biết phát giải vấn đề đặt ra, tạo cho HS lòng ham học, khơi dậy tiềm vốn có HS Tuy nhiên, chuyển biến phương pháp dạy học trường phổ thông, phương pháp đào tạo trường sư phạm chưa bao, phổ biến cách dạy thông báo kiến thức định sẵn, cách học thụ động, sách vở, tình trạng chung hàng ngày “Thầy đọc - trò chép” giảng giải xen kẽ vấn đáp tái hiện, giải thích minh hoạ tranh [11] Nếu tiếp tục cách dạy học giáo dục không đáp ứng nhu cầu đổi xã hội Sự nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước (2000 - 2020), thách thức trước nguy tụt hậu đường tiến vào kỷ XXI cách cạnh tranh trí tuệ địi hỏi đổi giáo dục, có đổi phương pháp dạy học [9] Đã đến lúc phải thực theo hiệu “Trả lại vị trí vốn có cho người học tự học” [14] Một biện pháp giúp HS tự học sử dụng PHT dạy học PHT với tính chất phương tiện dạy học có ưu điểm lớn dễ sử dụng, hiệu cao, sử dụng nhiều khâu trình dạy học: Hình thành kiến thức mới, cố vận dụng, kiểm tra đánh giá vừa phát huy công tác độc lập học sinh, vừa phát huy hoạt động tập thể Phiếu học tập không phương tiện truyền tải kiến thức mà hướng dẫn cách tự học cho học sinh đồng thời qua rèn luyện lực tư sáng tạo xử lý linh hoạt cho người học Phiếu học tập không tổ chức hoạt động theo cá nhân mà tổ chức hoạt động theo nhóm cách có hiệu qủa Thơng qua PHT GV tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm Theo điều tra M.Hebditch (1990) mức độ hứng thú với phương pháp dạy học học sinh từ 11 đến 18, thảo luận nhóm chiếm 80%, độ lưu trữ thông tin 50% [25] Tuy PHT có vai trị quan trọng việc dạy học PHT chiếm tỉ lệ thấp [26] PHT chưa sử dụng phổ biến, trình dạy học đa phần PHT sử dụng mang tính hình thức, phần lớn giáo viên sử dụng thao giảng Do chưa phát huy hết vai trị quan trọng mà PHT mang lại Bên cạnh PHT chủ yếu giáo viên sử dụng dạy mà sử dụng khâu khác dạy học đặc biệt sử dụng PHT việc hướng dẫn học sinh tự học Ngoài chương trình phổ thơng cải cách, kiến thức SGK có nhiều điểm khó, nội dung tương đối nhều Do vậy, với thời gian ngắn trường THPT cung cấp cho HS kho tàng kiến thức khổng lồ, nhiệm vụ người giáo viên cung cấp cho học sinh vốn tri thức mà quan trọng họ phải trang bị cho học sinh khả tự làm việc, tự nghiên cứu, tự tìm hiểu tự nắm bắt thêm tri thức Qua nâng cao hiệu tiếp thu, lĩnh hội kiến thức hình thành kỹ năng, kĩ xảo em Vì việc áp dụng PHT giảm bớt thời gian lớp, giúp học sinh tự giác học tập, nâng cao chất lượng dạy học, đáp ứng yêu cầu đổi cơng tác giáo dục Chính theo việc sử dụng PHT việc cần thiết giáo viên Kiến thức chương I, phần di truyền học Sinh học 12 kiến thức khó, trọng tâm mơn sinh học, việc HS tiếp thu kiến thức gặp số trở ngại Song chương trình di truyền học HS tiếp cận từ sớm, HS có kiến thức định nội dung học Vậy việc phát triển phương pháp tự học HS chương I phần di truyền việc làm cần thiết Nếu kết hợp linh hoạt việc sử dụng PHT để nâng cao khả tự học với phương pháp dạy học tích cực khác nâng cao chất lượng trình dạy học chương I - phần di truyền học Mặt khác, chương trình lớp 12 THPT cải cách, nội dung có nhiều đổi Do chưa có hệ thống PHT đủ số lượng chất lượng phục vụ cho trình dạy học Xuất phát từ lý chọn đề tài: “ Xây dựng sử dụng phiếu học tập để dạy tự học kiến thức chương I phần di truyền học - Sinh học 12 THPT Nâng cao” Mục đích nghiên cứu - Xây dựng phiếu học tập đủ số lượng chất lượng phục vụ cho việc dạy học chương I - phần di truyền học sinh học 12 THPT - Xây dựng quy trình sử dụng PHT dạy học nhằm cao khả nâng tự học chương I - phần di truyền học Sinh học 12 THPT Nâng cao Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Học Sinh lớp 12 THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu Bộ phiếu học tập quy trình sử dụng phiếu học tập dạy học chương I phần di truyền học Sinh học 12 nâng cao THPT Giả thiết khoa học Nếu xây dựng PHT phần DTH Sinh học 12 THPT sử dụng hợp lý nâng cao chất lượng dạy học chương I, đặc biệt nâng cao khả tự học cho HS phần kiến thức di truyền học nói riêng mơn Sinh học nói chung Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lý luận việc xây dựng sử dụng PHT trình dạy học nói chung hướng dẫn tự học nói riêng - Phân tích cấu trúc, nội dung kiến thức kĩ chương I, phần di truyền học - Thiết lập quy trình xây dựng PHT - Xây dựng phiếu học tập chương I, phần di truyền học THPT 12 Nâng cao - Xây dựng quy trình sử dụng PHT để dạy tự học kiến thức chương I, phần di truyền học Sinh học 12 THPT - Thực nghiệm xác định tính khả thi hiệu phiếu học tập việc tổ chức truyền tải nội dung dạy học chương I - phần di truyền học Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu tài liệu chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước công tác giáo dục tài liệu, sách báo có liên quan đến đề tài - Nghiên cứu nội dung chương trình sách giáo khoa lớp 12 THPT nâng cao - Nghiên cứu tài liệu lý luận PHT, nguyên tắc, kĩ thuật thiết kế sử dụng PHT 6.2 Phương pháp chuyên gia - Trao đổi với nhà sư phạm, người am hiểu sâu rộng lĩnh vực nghiên cứu, từ có định hướng cho việc nghiên cứu đề tài - Trao đổi trực tiếp với giáo viên dạy học Sinh học 12 phiếu soạn làm sở chỉnh sữa hoàn thiện phiếu học tập 6.3 Phương pháp điều tra bản - Tiềm hiểu việc sử dụng PHT GV: + Kĩ soạn + Kĩ thiết kế PHT + Việc sử dụng phương pháp dạy học đặc biệt việc sử dụng PHT - Tiềm hiểu việc lĩnh hội kiến thức HS: + Ý thức học tập + Chất lượng lĩnh hội kiến thức + Các kỹ rèn luyện học tập 6.4 Phương pháp thực nghiệm Sư phạm 6.4.1 Thực nghiệm thăm dò Sử dụng phiếu điều tra: Xây dựng phiếu điều tra tìm hiểu thực trạng sử dụng phiếu học tập dạy học Sinh học 12 phần học Tổ chức điều tra xử lý kết điều tra 6.3.2 Thực nghiệm chính thức * Mục đích: Nhằm thu thập số liệu xử lý toán học thống kê, xác định tiêu đo lường đánh giá chất lượng phiếu * Phương pháp thực nghiệm: - Xây dựng hệ thống PHT chương I phần di truyền học - Sinh học 12 - Thiết kế giáo án cho lớp thực nghiệm lớp đối chứng - Tổ chức thực nghiệm trường THPT: + Chọn trường thực nghiệm: Các trường thực nghiệm có đủ sở vật chất, trang thiết bị dạy – học + Chọn GV thực nghiệm: GV dạy lớp TN GV dạy lớp ĐC + Chọn lớp ĐC lớp TN phù hợp với tiêu chí đặt + Tiến hành thực nghiệm: Quá trình TN tiến hành đầu học kì I năm học 2009 – 2010 + Xây dựng hệ thống câu hỏi khảo sát chung cho lớp TN lớp ĐC + Phân tích, xử lý thống kê số liệu thực nghiệm 6.5 Phương pháp thớng kê tốn học Tính tham số đặc trưng: + Điểm trung bình X: Là tham số xác định gía trị trung bình dãy số thống kê, tính theo cơng thức sau: X = + Sai số trung bình cộng: m = + Phương sai: S = 10 10 ∑ ni x i n i =1 S n ∑ ( xi − x ) ni n + Độ lệch tiêu chuẩn: Biểu thị mức độ phân tán số liệu quanh giá trị trung bình cộng S = S S + Hệ số biến thiên: để so sánh hai tập hợp có x khác nhau: Cv % = 100 x Trong đó: Cv% = 0% - 10%: Độ giao động nhỏ, độ tin cậy cao Cv% = 10% - 30%: Dao động trung bình Cv% = 30% - 100%: Dao động lớn, độ tin cậy nhỏ + Độ tin cậy (Tđ): Kiểm định độ tin cậy chênh lệch giá trị trung bình cộng TN ĐC đại lượng kiểm định td theo công thức: Td = Trong đó: X TN − X DC S TN S2 + DC nTN n DC S2TN: Phương sai lớp TN S2ĐC: Phương sai lớp đối chứng NTN: Số KT lớp TN NĐC: Số KT lớp ĐC Giá trị tới hạn td tα tra bảng phân phối student với α = 0.05 bậc tự f = n1 + n2 - Nếu |td| ≥ tα sai khác giá trị trung bình TN ĐC có ý nghĩa Các số liệu điều tra xử lý thống kê toán học bảng Excel, tính số lượng % số đạt loại điểm tổng số có điểm trở lên làm sở định lượng, đánh giá chất lượng lĩnh hội kiến thức từ tìm ngun nhân ảnh hưởng đến chất lượng học tập Các số liệu xác định chất lượng lớp ĐC TN chi tiết hoá đáp án kiểm tra chấm theo thang điểm 10 Những đóng góp mới của đề tài - Thiết lập quy trình xây dựng PHT - Xây dựng PHT chương I, phần di truyền học Sinh học 12 - Xây dựng quy trình sử dụng phiếu học tập để dạy tự học - Qua thực nghiệm xác định giá trị PHT xây dựng Giới hạn đề tài - Thiết lập quy trình xây dựng PHT - Xây dựng PHT chương I - phần di truyền học Sinh học 12 (Nâng cao) THPT - Xây dựng quy trình sử dụng PHT khâu trình dạy tự học nhằm nâng cao khả tự học học sinh PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương I Cơ sở lý luận thực tiễn của việc sử dụng PHT dạy tự học I.1 Lược sử nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới giới liên quan đến đề tài Sử dụng PHT để dạy tự học phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm Trên giới phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm có mầm mống từ cuối kỉ XIX, phát triển từ năm 20, phát triển mạnh từ năm 70 kỉ XX [12] Ở Pháp, vào năm 1920 hình thành “nhà trường mới”, đặt vấn đề phát triển lực trẻ, khuyến khích hoạt động học sinh tự quản Xu hướng có ảnh hưởng tới Hoa Kỳ nhiều nước châu Âu Luật định hướng giáo dục 10 năm, ban hành năm 1989 khẳng định: Về nguyên tắc, hoạt động giáo dục điều phải lấy học sinh làm trung tâm Bộ giáo dục Pháp năm 1981 khẳng định: Cần kiên đặt đứa trẻ vào trung tâm giáo dục có thích ứng trường hợp đặc biệt [2] Ở Hoa Kỳ: Trong năm 1960 vận dụng phương pháp dạy học theo nhóm Ý tưởng dạy học cá nhân hóa đời năm 1970, thử nghiệm gần 200 trường: Giáo viên xác định mục tiêu, cung cấp phiếu hướng dẫn (PHT) để học sinh tiến hành công việc độc lập theo nhịp độ phù hợp với lực [21] Ở Hàn Quốc: Từ thập niên 90 tới đây: Giáo dục hướng vào giai đoạn hậu công nghiệp Để đáp ứng đòi hỏi đặt bùng nổ kiến thức sáng tạo kiến thức cần phát triển lực tư duy, lực giải vấn đề tính sáng tạo [21] Ở Nhật Bản: Hội đồng quốc gia cải cách giáo dục đề yêu cầu thiết yếu cải cách giáo dục [1]: Thực việc chuyển sang hệ thống giáo dục suốt đời Chú trọng nửa vai trị quan trọng tính cách người Làm cho giáo dục phù hợp với thay đổi thời đại Dạy học lấy học sinh làm trung tâm nhiều nhà giáo dục nghiên cứu: Tư tưởng nhấn mạnh vai tích cực chủ động người học, xem người học chủ thể 10 2 Qua bảng 3.14 Vẽ đồ thị biểu diễn tần suất điểm lớp TN lớp ĐC Hình 3.9 Đồ thị tần suất điểm kiểm tra lần Giá trị Mod lớp TN 8, lớp ĐC Từ giá trị Mod lớp TN trở xuống điểm lớp ĐC cao lớp TN, từ giá trị Mod lớp TN trở lên điểm số lớp TN cao lớp ĐC Bảng 3.15 Bảng hội tụ tiến điểm kiểm tra lần lớp TN ĐC Lần Ph kt án ĐC TN Xi n 149 100 99.33 97.32 89.93 55.7 30.2 148 100 98.65 95.27 76.35 54.73 Vẽ đồ thị biểu diễn hội tụ tiến lớp TN ĐC 88 10 16.11 27.7 2.68 4.05 Hình 3.10 Đường biểu diễn hội tụ tiến điểm lớp TN ĐC lần kiểm tra Nhận xét: Đường hội tụ tiến lớp TN nằm bên phải so với đường hội tụ tiến lớp ĐC Bảng 3.16 So sánh tham số lớp TN ĐC lần kiểm tra Lần kt Ph án n X ±m S CV% Tđ ĐC 149 6.91 ± 0.11 1.35 19.61 4.24 TN 148 7.57 ± 0.10 1.30 17.25 Điểm trung bình ( X ) lớp TN cao lớp ĐC Độ lệch chuẩn (S) lớp TN thấp lớp ĐC Chứng tỏ độ phân tán lớp TN nhỏ so với lớp ĐC Phân tích độ tin cậy cho thấy T đ = 4.24, số bậc tự xác định f = 295, tra bảng phân phối Student với α = 0,05 ta có Tα =1,98, Tđ lớn Tα Như kết hoàn toàn tin cậy * Kết quả phân tích kiểm tra 6: Bảng 3.17 Tần suất điểm kiểm tra lần lớp TN ĐC Lần Ph kt án i ĐC n 148 0 2.03 9.46 21.62 40.54 19.9 TN 149 0 4.70 6.71 X 38.25 26.1 Qua bảng 3.17, vẽ đồ thị tần suất điểm lớp TN ĐC 89 10 4.72 18.1 2.70 6.04 Hình 3.11 Đồ thị tần suất điểm kiểm tra lần lớp TN đối ĐC Giá trị mod điểm lớp TN 7, lớp ĐC Tuy nhiên từ giá trị mod trở xuống, điểm lớp ĐC cao lớp TN, từ giá trị mod trở lên điểm lớp TN cao lớp ĐC Bảng 3.18 Bảng hội tụ tiến điểm kiểm tra lần lớp TN lớp ĐC Lần Ph Xi kt án ĐC TN n 148 149 6 10 100 98.00 100 88.51 95.30 66.89 88.59 26.35 50.34 7.43 24.16 2.70 6.04 Qua số liệu bảng 3.18, vẽ đường biểu diễn tần suất hội tụ tiến Hình 3.12 Đường biểu diễn tần suất hội tụ tiến kiểm tra lần 90 Nhận xét: Đường tần suất hội tụ tiến lớp TN nằm bên phải so với đường tần suất hội tụ tiến lớp ĐC Bảng 3.19.Bảng so sánh tham số lần kiểm tra Lần kt Ph.án n ĐC TN 148 149 X ±m 6.89 ± 0.096 7.64 ± 0.095 S 1.18 1.17 CV% 17.08 15.31 Tđ 5.47 Điểm trung bình ( X ) lớp TN cao lớp ĐC Độ lệch chuẩn (S) lớp TN thấp lớp ĐC Chứng tỏ độ phân tán lớp TN nhỏ so với lớp ĐC Phân tích độ tin cậy cho thấy Tđ = 5.47, số bậc tự xác định f = 295, tra bảng phân phối Student với α = 0,05 ta có Tα =1,98, Tđ lớn Tα kết hoàn toàn tin cậy Như vậy, qua phân tích rút nhận xét chung sau: Bảng 3.20 Các tham số đặc trưng lần kiểm tra Lần kt Ph án n X ±m S CV% ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN 147 148 145 147 148 150 148 150 149 148 148 149 6.31 ± 0.12 7.06 ± 0.11 6.92 ± 0.12 7.27 ± 0.12 6.18 ± 0.14 7.29 ± 0.13 6.72 ± 0.10 7.35 ± 0.10 6.91 ± 0.11 7.57 ± 0.11 6.89 ± 0.09 7.64 ± 0.09 1.46 1.42 1.49 1.41 1.64 1.55 1.27 1.29 1.35 1.30 1.17 1.17 23.15 20.18 21.64 19.48 26.59 21.28 19.04 17.64 19.61 17.25 17.08 15.31 X TN -X ĐC Tđ 0.75 4.49 0.35 2.08 1.11 5.96 0.63 4.27 0.66 4.24 0.75 5.47 * Về điểm trung bình kiểm tra ( X ): - lần kiểm tra thực nghiệm X lớp TN cao X lớp ĐC Điều cho phép dự đoán điểm kiểm tra lớp TN cao lớp ĐC 91 - X lớp ĐC không tăng khơng ổn định, X lớp TN có xu hướng tăng dần Điều chứng tỏ chất lượng lĩnh hội kiến thức lớp TN ngày tiến - Hiệu số X TN - X ĐC dương Chứng tỏ lớp TN đạt kết cao ĐC * Về độ lệch chuẩn S: Độ lệch chuẩn lớp ĐC cao lớp TN (Trừ lần kiểm tra số 4) Chứng tỏ điểm lớp TN tập trung hơn, mức độ đồng cao so với lớp ĐC * Về độ biến thiên CV%: - Ở lớp TN CV% trung bình qua lần kiểm tra nhỏ 20% Do đó, điểm trung bình kiểm tra lớp TN có độ tin cậy cao - Ở lớp ĐC CV% trung bình lớn 20% (Cao điểm lớp TN) Do điểm trung bình kiểm tra lớp ĐC có độ tin cậy thấp lớp TN * Về điểm khá, giỏi: Kết thống kê qua lần kiểm tra cho thấy: Ph.án ĐC Yếu 5.9 Trung bình 40.8 Khá 41.9 Giỏi 11.4 TN 1.9 24.6 50.8 22.7 Tỷ lệ khá, giỏi lớp TN cao so với lớp ĐC Điều chứng tỏ sử dụng PHT để dạy tự học giúp học sinh lĩnh hội kiến thức tốt hơn, từ kết học tập nâng lên 3.3.2 Phân tích kết quả định tính Căn vào kết thu được, chúng tơi phân tích định tính kiểm tra lớp TN ĐC qua loại kiến thức, chất lượng định tính làm HS thể rõ qua thao tác tư duy: phân tích, so sánh, khái qt hóa, khả vận dụng kiến thức, khả suy luận sáng tạo để trả lời câu hỏi, tập mang tính thực tiễn đặc biệt khả tự học HS 92 - Qua lần kiểm tra cho thấy độ đồng lớp TN kết nhận thức, cho phép kết luận độ bền kiến thức học sinh lớp TN cao lớp ĐC, điều thể qua độ lệch chuẩn S - Về khơng khí học tập: tiết có sử dụng PHT để tổ chức dạy học, quan sát thấy em chủ động học tập, tạo cho lớp học sơi kích thích lịng u môn em - Về khả tự học: Đa phần em chủ động học tập, tránh tình trạng thụ động lĩnh hội kiến thức em Đối với loại PHT hình thành kiến thức lớp, sau tiết học phát PHT cho buổi học hôm sau, em nhà tự nghiên cứu hoàn thành trước, đến tiết học hôm sau GV tổ chức hoạt động thảo luận em Đối với loại PHT hình thành kiến thức nhà củng cố, hệ thống hóa chúng tơi giao cho em nhà tự hồn thành sau thu lại kiểm tra thấy em hoàn thành tốt Do đó, sử dụng PHT dạy tự học khơng nâng cao khả tự học lớp mà tăng cường khả tự học nhà cho em - Về khả lĩnh hội kiến thức: Các em biết tự thụ nhận kiến thức, tự chế biến hoàn thành kiến thức cho thân, điều thể qua tiết học lớp kiểm tra Khi củng cố cho HS thấy khả ghi nhớ HS lớp TN tốt hơn, em thường hoàn thành tốt yêu cầu đưa phần củng cố - Về khả phát triển lực tư (Phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa) Qua việc sử dụng hệ thống PHT việc tự học em có khả phân tích, tổng hợp kiến thức học Đặc biệt phát triển em khả so sánh Có thể lấy số VD khác khả lĩnh hội kiến thức khả phát triển lực tư HS hai lớp TN ĐC sau: VD1: Đề 1: Câu 1: Câu yêu cầu em nhớ lại kiến thức vừa học đa phần em hai lớp điều làm 93 Câu 2: Câu đòi hỏi em phải hiểu rõ chất, chế trình Phiên mã (kiến thức tiết trước), Sao mã, Giãi mã Chính không hiểu rõ chất vấn đề em khơng làm tốt tồn câu Qua thống kê kết cho thấy em lớp ĐC chủ yếu làm hai yêu cầu đầu điền số nucleotit từ ADN, mARN đến tARN cịn hầu hết khơng làm hai u cầu sau, Chỉ có em (1.36 %) hồn thành tồn Trong em lớp TN đa phần hoàn thành yêu cầu đầu có em (3.38 %) hồn thành tất u cầu Điều chứng tỏ em lớp TN nhớ kiến thức tốt nắm rõ chất vấn đề tốt VD 2: Đề 2: Câu 1: Yêu cầu em nắm rõ chất vấn đề ngồi em cịn biết lập bảng để so sánh - Ở lớp ĐC phần lớn em trình bày lại chế hai hình thức mà không đưa tiêu để so sánh Vì khơng hồn thành tốt u cầu ra, có khoảng 23 % nêu tiêu để phân biệt - Ở lớp TN có sử dụng PHT nên phần lớn em biết lập bảng đưa tiêu để so sánh (40 %) Câu 2: Yêu cầu em phải vận dụng kiến thức học vào giải tình thực tế Do địi hỏi em phải nắm rõ chất chế điều hòa hoạt động gen SVNS Qua kiểm tra lớp TN ĐC em biết vận dụng kiến thức học để lí giải yêu cầu toán đưa Tuy nhiên, phần lớn em lớp ĐC giải thích chuyển VK sang mơi trường ni cấy có lactozo hàm lượng enzim tăng lên mà chưa giải thích chuyển VK sang mơi trường glucozo hàm lượng enzim lại giảm xuống VD: Em Nguyễn Thị Trà Giang lớp 12A6 (Lớp ĐC) giải thích: Khi ni VK mơi trường glucoza hàm lượng enzim không đáng kể Nếu chuyển VK sang ni cấy mơi trường lactoza hàm lường enzim tăng lên nhanh mơi trường Lactozo Lactozo chất cảm ứng nên làm cho chất ức chế 94 bị bất hoạt Do khơng bám vào gen điều hóa Operol hoạt động thực mã sau giải mã để tổng hợp enzim Tuy nhiên, em lại chưa giải thích yêu cầu Em Đoàn Thị Lam nhiều em khác lớp 12A5 (Lớp TN): Ngồi giải thích giống em cịn giải thích chuyển VK trở lại sống môi trường glucoza hàm lượng enzim lại giảm xuống, điều do: Lúc khơng cịn chất cảm ứng chất ức chế khơng bị bất hoạt bám vào gen điều hịa làm cho Operol khơng hoạt động được, khơng phiên mã khơng giải mã Như thấy để giải thích câu em phải hiểu rõ chất vấn đề mới hoàn thành tốt Qua ta thấy khoảng thời gian ngắn tiết học 45 phút HS có hội tự thể hiểu biết mình, phát huy tinh thần tự học, chủ động, tích cực sáng tạo, có trao đổi học hỏi HS sở rút tri thức Điều chứng tỏ việc sử dụng PHT để dạy tự học cho học sinh hồn tồn có tính khả thi cần thiết PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Thực nhiệm vụ nghiên cứu đề tài thu số kết quả: 95 Đưa hệ thống phân loại dạng PHT dùng dạy học: Căn vào mục đích lí luận dạy học PHT chia thành loại, vào nguồn thơng tin sử dụng để hồn thành PHT PHT chia thành loại, vào đặc điểm nội dung PHT chia thành loại lớn (Tr.17) Đã xây dựng bảng trọng số chung cho nội dung PHT để dạy tự học chương I phần di truyền học Sinh học 12 Đã thiết lập quy trình xây dựng dạng PHT bao gồm bước (Tr.33) Xây dựng hệ thống bao gồm 83 dạng PHT khác Trong PHT tự học lớp 39, PHT tự học nhà 12 PHT củng cố hệ thống hóa 32 Đã xây dựng quy trình chung cho việc sử dụng PHT dạy tự học kiến thức bao gồm bước Đề xuất biện pháp sử dụng PHT bao gồm có mức độ (PHT đầy đủ, PHT khuyết thiếu, HS tự lập PHT) Qua thực nghiệm xác định chất lượng lĩnh hội kiến thức, chứng minh tính đắn giả thuyết nêu ra, việc sử dụng PHT nâng cao khả tự học học sinh, đồng thời nâng cao chất lượng dạy học Tóm lại: Nếu sử dụng PHT cách liên tục quy trình khơng nâng cao kết học tập mà cịn nâng cao tính tự giác, khả tự học em qua đáp ứng mục tiêu đổi giáo dục Đảng nhà nước đề II Kiến nghị Cần phải có tài liệu hướng dẫn cho GV việc xây dựng sử dụng loại PHT theo chuẩn mực dạy Sinh học nhằm nâng cao chất lượng dạy học Trong bối cảnh dạy tự học góp phần quan trọng đảm bảo thực mục tiêu đổi giáo dục Bộ GD&ĐT nêu Do cần tăng cường nghiên cứu nhiều biện pháp khác để nâng cao khả tự học cho HS Do hạn chế thời gian khuôn khổ luận văn thạc sĩ nên tác giả tiến hành xây dựng đề xuất biện pháp sử dụng PHT phần sở DTH Sinh học 12 Đề nghị cần tiếp tục nghiên cứu biện pháp xây dựng sử dụng loại PHT nội dụng khác thuộc môn Sinh học TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tính tự lực, tính tích cực HS trình dạy học (Tài liệu BDTX giáo viên THPT chu kỳ 1993 - 1996), Bộ GD - ĐT 96 Bước đầu xây dựng sử dụng PHT để dạy học phần “Sinh học vi sinh vật” SGK sinh học 10 nâng cao - THPT, (Luận văn Thạc sĩ) Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (2000), Lý Luận dạy học Sinh học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Phúc Chĩnh, Phạm Đức Hậu (2007), Ứng dụng tin học nghiên cứu khoa học giáo dục dạy học sinh học, Nxb giáo dục, Hà Nội Nguyễn Phúc Chĩnh (2005), Phương pháp Grap dạy hóc Sinh học (Sách chuyên khảo), Nxb giáo dục Hoàng Chúng (1983), Phương pháp thống kê toán học dùng khoa học giáo dục, Nxb giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thành Đạt, Nguyễn Đức Thành, Nguyễn Xuân Viết (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho GV THPT chu kỳ III (2004 - 2007), Nxb giáo dục, Hà Nội Phạm Thành Hổ (2000), Sinh học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Nguyễn Minh Hoàn, Nguyễn Kim Đường, Phạm Khánh Từ (2000), Giáo trình di truyền học động vật, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội 10 Trần Bá Hoành, Đổi PPDH theo hướng tích cực hố người học (Báo cáo kết triển khai năm 1994 định hướng nghiên cứu năm 1995 chương trình cấp bộ), Viện Khoa học Giáo dục 11 Trần Bá Hoành (1994), Kĩ thuật dạy học sinh học (Tài liệu BDTX chu kỳ 19951996 giáo viên THPT), Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Trần Bá Hồnh (2000), Phát triển phương pháp học tập tích cực môn sinh học (Sách bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ 1997-2000), Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Trần Bá Hoành (2008), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giao khoa, Nxb giáo dục, Hà Nội 14 Trần Bá Hoành, Trịnh Nguyên Giao (2000), Phát triển phương pháp dạy học tích cực môn Sinh học, Nxb giáo dục, Hà Nội 15 Phan Thị Thanh Hội (2000), Xây dựng sử dụng số dạng sơ đồ dạy học sinh thái học lớp11PTHT, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học sư phạp Vinh 97 16 Phan Thị Thanh Hội, Nguyễn Đình Nhâm (2008), Bài giảng hình thành phát triển khái niệm dạy học Sinh học, Đại học Vinh 17 Vũ Thu Huyền, Trương Đức Kiên (2006), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Sinh học, Nxb Giáo dục Hà Nội 18 Ngô Văn Hưng (2008), Hướng dẫn thực chương trình sách giáo khoa Sinh học 12, Tài liệu dùng lớp bồi dưỡng giáo viên thực chương trình sách giáo khoa lớp 12, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Kỳ (1995), Phương pháp giáo dục tích cực lấy người học làm trung tâm Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Đặng Hữu Lanh, Hoàng Đức Nhuận (1991), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Thùy Linh (2004) - Sử dụng phiếu hoạt động học tập dạy học chương Sinh học 7, THCS nhằm phát em khả hệ thống hóa kiến thức Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục Đại Học Sư phạm Hà Nội 22 Lê Đình Lương, Phan Cự Nhân (1998), Cơ sở di truyền học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyến Duy Minh (2001), Những câu hỏi tập chọn lọc theo chủ đề di truyền - biến dị, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 24 Nguyễn Thị Hồng Nam, Dương Cơng Đời, “Tạp chí nghiên cứu khoa học”, Thử nghiệm việc sử dụng phiếu tập phân vai dạy tác phẩm văn chương 25 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn Đình Nhâm, Xây dựng sử dụng câu hỏi - tập để tích cực hố q trình nhận thức học sinh dạy học phần kiến thức Di truyền học thuộc chương trình Sinh học phổ thơng, Đề tài khoa học, Đại học vinh 27 Nguyễn Đình Nhâm, Sử dụng câu hỏi tập dạy học Sinh học, Giáo trình sau đại học, Đại học Vinh 28 Nguyễn Đình Nhâm, Bài giảng Lý luận dạy học Sinh học đại, Giáo trình Sau đại học 29 Lê Duy Thành, Đỗ Lê Thăng, Đình Đồn Long, Trần Thị Hồng (2008), Cơ sở Sinh học phân tử Nxb Giáo dục, Hà Nội 98 30 Nguyễn Cảnh Toàn (1999), Luận bàn kinh nghiệm tự học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Lê Đình Trung, Đinh Quang Báo, Xây dựng sử dụng BTNT để nâng cao chất lượng dạy học Di truyền THPT, Thông báo khoa học ĐHSP Hà Nội, số 4/1992 32 Lê Đình Trung (1996), 100 câu hỏi chọn lọc trả lời di truyền biến dị, Nxb Giáo dục, Hà nội 33 Lê Đình Trung (1996), Các dạng tập chọn lọc di truyền biến dị, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Nguyễn Quang Vinh, Trần Dỗn Bách, Trần Bá Hồnh (1979), Lý luận dạy học Sinh học tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Nguyễn Thị Vân (2006), Các phương pháp dạy học tích cực mơn Sinh học, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên cốt cán trường THPT (Lưu hành nội bộ) 36 Vũ Văn Vụ, Nguyễn Như Hiền, Vũ Đức Lưu, Trịnh Đình Đạt, Chu Văn Mẫn, Phạm Lê Phương Nga, Vũ Trung Tạng (2007), Sinh học nâng cao 12 (sách giáo viên), Nxb giáo dục, Hà Nội 37 Vũ Văn Vụ, Nguyễn Như Hiền, Vũ Đức Lưu, Trịnh Đình Đạt, Chu Văn Mẫn, Phạm Lê Phương Nga, Vũ Trung Tạng (2007), Sinh học nâng cao 12, Nxb giáo dục, Hà Nội 99 ... trình dạy học Xuất phát từ lý chọn đề t? ?i: “ Xây dựng sử dụng phiếu học tập để dạy tự học kiến thức chương I phần di truyền học - Sinh học 12 THPT Nâng cao” Mục ? ?i? ?ch nghiên cứu - Xây dựng phiếu học. .. di truyền học N? ?i dung chương I chia lo? ?i: Kiến thức kh? ?i niệm, kiến chế trình bản, kiến thức ứng dụng a Kiến thức kh? ?i niệm Theo t? ?i liệu lí luận dạy học sinh học đ? ?i cương kiến thức kh? ?i niệm... trình sử dụng PHT để dạy tự học kiến thức chương I, phần di truyền học Sinh học 12 THPT - Thực nghiệm xác định tính khả thi hiệu phiếu học tập việc tổ chức truyền t? ?i n? ?i dung dạy học chương I - phần

Ngày đăng: 05/05/2019, 08:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan