Ôn thi tốt nghiệp chủ đề Sinh thái học (nâng cao, 2023- Cập nhật phương pháp giải và các câu hỏi vận dụng cao)

41 6 0
Ôn thi tốt nghiệp chủ đề Sinh thái học (nâng cao, 2023- Cập nhật phương pháp giải và các câu hỏi vận dụng cao)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP/ ĐH NÂNG CAO 2023 CHỦ ĐỀ: SINH THÁI HỌC NỘI DUNG: PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VÀ CÁC CÂU HỎI NÂNG CAO PHÂN TÍCH HÌNH ẢNH CHỦ ĐỀ SINH THÁI HỌC GV: NGUYỄN VIẾT TRUNG- CHUYÊN ÔN THI TN, THI ĐH MÔN SINH HỌC; ĐT 098093848 GV: Nguyễn Viết Trung: 0989093848; Tài liệu ôn tập nâng cao chủ đề sinh thái học 2023 PHẦN I PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP SINH THÁI HỌC Dạng 1: Một số công thức liên quan dòng lượng hệ sinh thái Hiệu suất sinh thái biểu diễn cơng thức: eff = (Ci+1/ Ci) x 100% Trong đó, - eff hiệu suất sinh thái (tính %), - Ci bậc dinh dưỡng thứ i, - Ci+1 bậc dinh dưỡng thứ i+1 sau bậc Ci Hiệu suất quang hợp: Còn gọi sản lượng sinh vật sơ cấp, tỉ lệ phần trăm lượng mặt trời dùng để tổng hợp chất hữu tính tổng sốnăng lượng mặt trời chiếu xuống hệsinh thái Hiệu suất khai thác: Tỉ lệ phần trăm lượng chứa chất hữu người sử dụng từ lồi so với lồi có mắc xích phía trước Năng lượng tồn phần (SLSVSC thơ): Nguồn lượng chứa thể sinh vật lồi hệ sinh thái Năng lượng thực tế: Tỉ lệ % lượng loài chuỗi chuyển sang bậc dinh dưỡng Nói khác lượng thực tế bậc dinh dưỡng lượng toàn phần bậc dinh dưỡng Q tồn phần (SLSVSC thơ) = Q SV thực (SLSVSC tinh) + Q hô hấp, tiết PG = PN +R DẠNG 2: PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP LIÊN QUAN CHUỖI THỨC ĂN, LƯỚI THỨC ĂN Xác định số chuỗi lưới thức ăn: ♦Bước 1: - Nhìn lướt xem lồi lướt thức ăn có mũi tên vào nhiều - Xác định số chuỗi lồi có nhiều mũi tên vào = Số mũi tên vào x số mũi tên ♦Bước 2: Xem sơ qua chuỗi thức ăn khơng có diện lồi ( lồi bước thường cịn lại ít) ♦Bước 3: Tổng số chuỗi bước + ta có số chuỗi lưới thức ăn Cơng thức chung: Số chuỗi thức ăn = lồi có nhiều mũi tên vào + số chuỗi không liên quan đến lồi có nhiều mắt xích chung - Số chuỗi có lồi E tham gia = x = (vì có mũi tên vào, mũi tên ra) VD - Số chuỗi khơng có lồi E = => Tổng số chuỗi = + = - Số chuỗi có lồi E tham gia = x = (vì có mũi tên vào, mũi tên ra) - Số chuỗi khơng có lồi E = => Tổng số chuỗi = + =11 GV: Nguyễn Viết Trung: 0989093848; Tài liệu ôn tập nâng cao chủ đề sinh thái học 2023 - Số chuỗi có lồi H tham gia = x = (vì có mũi tên vào, mũi tên ra) - Số chuỗi khơng có lồi H = => Tổng số chuỗi = + =11 Loài H lồi đặc trưng Có x chuỗi Nhận thấy lồi cịn chuỗi khơng chứa loài H tất 13 chuỗi - Số chuỗi có lồi E tham gia = x = (vì có mũi tên vào, mũi tên ra) - Số chuỗi khơng có lồi H = => Tổng số chuỗi = + =13 Giả sử lưới thức ăn sau gồm loài sinh vật Cho biết loài A sinh vật sản xuất loài E ký hiệu: A, B, C, D, E, F, G, H, I sinh vật tiêu thụ bậc cao Có phát biểu sau đúng? I Lưới thức ăn có tối đa chuỗi thức ăn II Có lồi tham gia vào tất chuỗi thức ăn III Loài D thuộc bậc dinh dưỡng cấp cấp IV Loài F tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn loài G A B C D Cách giải I - Số chuổi có lồi F = 2x2 = - số chuỗi khơng có lồi F = Vậy tổng số chuỗi = + = 6 Dạng 3: Bài tập tổng nhiệt hữu hiệu chu kì phát triển 1.1 Phương pháp giải: Bài tập sinh thái tổng nhiệt hữu hiệu động vật biến nhiệt Ở dạng tập thường có vấn đề sau: - Tính tổng nhiệt hữu hiệu - Tính ngưỡng nhiệt phát triển - Số ngày hồn thành vịng đời (chu trình sống) - Số hệ trung bình năm Cơng thức S = (T- C)D Trong đó: S: tổng nhiệt hữu hiệu giai đoạn phát triển hay đời sống sinh vật (độ ngày): nhiệt lượng cần thiết cho pt phát triển từ trứng T: nhiệt độ trung bình ngày - đêm C: nhiệt độ ngưỡng phát triển D: số ngày cần thiết để hoàn thành giai đoạn phát triển hay đời sống sinh vật (ngày) 1.2 Ví dụ GV: Nguyễn Viết Trung: 0989093848; Tài liệu ôn tập nâng cao chủ đề sinh thái học 2023 Bài 1: Một lồi ruồi đồng sơng Hồng có tổng nhiệt hữu hiệu chu kì sống 170 0C, thời gian sống trung bình 10 ngày đêm a Hãy tính ngưỡng nhiệt lồi ruồi đó, biết nhiệt độ trung bình ngày năm vùng 250C b Thời gian sống trung bình lồi ruồi đồng sơng Cửu Long bao nhiêu? Biết nhiệt độ trung bình ngày năm đồng sông Cửu Long 270C Hướng dẫntrả lời a Ở động vật biến nhiệt, tổng nhiệt hữu hiệu cho chu kì phát triển tính theo cơng thức: S = (T C).D Trong đó: Q tổng nhiệt hữu hiệu, T nhiệt độ môi trường, C ngưỡng nhiệt phát triển, D số ngày chu kì phát triển (một vịng đời) - Áp dụng cơng thức ta có: 170 = (25 - C).10 => C = 8o C Vậy ngưỡng nhiệt phát triển loài ruồi 80C b Thời gian sống đồng sông Cửu Long: 170 = (27 - 8).D => D = ngày Bài Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ lên giai đoạn phát triẻn khác sâu đục thân lúa thu bảng số liệu: Trứng Sâu Nhộng Bướm D (ngày) 39 10 2-3 S ( ngày) 81.1 507.2 103.7 33 Giai đoạn sâu non có tuổi phát triển với thiời gian phát triển Bướm tập trung đẻ trứng vào ngày thứ (hoặc 3) sau vũ hoá Ngày 30 -3 qua điều tra loại sâu đục thân lúa thấy xuất sâu non cuối tuổi (biết nhiệt độ trung bình 250C) Hãy tính nhiệt độ thềm phát triển giai đoạn phát triển sâu đục thân lúa? Hãy xác định thời gian xuất sâu trưởng thành, trình bày phương pháp phịng trừ có hiệu quả? Cách giải  Theo cơng thức: S = (T - C)xD C = T - (S : D) Thay giá trị ta có: C = 250 C - (81,1 : ) - Nhiệt độ thềm phát triển trứng C = 150C - Nhiệt độ thềm phát triển sâu C = 130C -Nhiệt độ thềm phát triển nhộng C = 150C - Nhiệt độ thềm phát triẻn bướm C = 140C Thời gian phát triển giai đoạn sâu: 39 ngày Sâu có tuổi, thời gian phát triển tuổi là: 39/6 = 6,5 (ngày) Phát thấy sâu non cuối tuổi 2, để phát triển hết giai đoạn sâu non tuổi Thời gian phát triển hết giai đoạn sâu là: 6,5  = 26 (ngày) Thời gian phát triển giai đoạn nhộng 10 ngày Vậy để bước vào giai đoạn bướm cần: 26 + 10 = 36 (ngày) Phát sâu cuối tuổi vào ngày 30 - 3, vào khoảng ngày - xuất bướm Xác định thời gian phát triển bướm có phương pháp phịng trừ có hiệu quả: Diệt bướm trước bướm đẻ trứng cho hệ sâu phương pháp học: tổ chức bẫy đèn dùng vợt, sử dụng phương pháp đạt hiệu cao Dạng Các dạng tập kích thước quần thể Cơng thức xác định kích thước quần thể: Nt = No + (B + I) – (D + E) Trong đó: + Nt: Số cá thể quần thể thời điểm t + No: Số cá thể ban đầu QT GV: Nguyễn Viết Trung: 0989093848; Tài liệu ôn tập nâng cao chủ đề sinh thái học 2023 + B: Tỉ lệ sinh + I: Tỉ lệ nhập cư + D: Tỉ lệ xuất cư + E: Tỉ lệ xuất cư Tốc độ tăng trưởng riêng tức thời (r) r=b–d - Nếu b> d: QT tăng số lượng - Nếu b = d: QT ổn định hay tăng trưởng = - Nếu b

Ngày đăng: 25/05/2023, 15:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan