Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
1,24 MB
Nội dung
ÔN TẬP SINH THÁI HỌC NÂNG CAO I MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP SINH THÁI HỌC Bài tập tổng nhiệt hữu hiệu chu kì phát triển 1.1 Phương pháp giải: Bài tập sinh thái tổng nhiệt hữu hiệu động vật biến nhiệt Ở dạng tập thường có vấn đề sau: - Tính tổng nhiệt hữu hiệu - Tính ngưỡng nhiệt phát triển - Số ngày hồn thành vịng đời (chu trình sống) - Số hệ trung bình năm Cơng thức S = (T- C)D Trong đó: S: tổng nhiệt hữu hiệu giai đoạn phát triển hay đời sống sinh vật (độ ngày): nhiệt lượng cần thiết cho pt phát triển từ trứng T: nhiệt độ trung bình ngày - đêm C: nhiệt độ ngưỡng phát triển D: số ngày cần thiết để hoàn thành giai đoạn phát triển hay đời sống sinh vật (ngày) 1.2 Ví dụ Bài 1: Một lồi ruồi đồng sơng Hồng có tổng nhiệt hữu hiệu chu kì sống 1700C, thời gian sống trung bình 10 ngày đêm a Hãy tính ngưỡng nhiệt lồi ruồi đó, biết nhiệt độ trung bình ngày năm vùng 250C b Thời gian sống trung bình lồi ruồi đồng sơng Cửu Long bao nhiêu? Biết nhiệt độ trung bình ngày năm đồng sông Cửu Long 270C Hướng dẫntrả lời a Ở động vật biến nhiệt, tổng nhiệt hữu hiệu cho chu kì phát triển tính theo cơng thức: S = (T - C).D Trong đó: Q tổng nhiệt hữu hiệu, T nhiệt độ môi trường, C ngưỡng nhiệt phát triển, D số ngày chu kì phát triển (một vịng đời) - Áp dụng cơng thức ta có: 170 = (25 - C).10 => C = 8o C Vậy ngưỡng nhiệt phát triển loài ruồi 80C b Thời gian sống đồng sông Cửu Long: 170 = (27 - 8).D => D = ngày Bài Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ lên giai đoạn phát triẻn khác sâu đục thân lúa thu bảng số liệu: Trứng Sâu Nhộng Bướm D (ngày) 39 10 2-3 S ( ngày) 81.1 507.2 103.7 33 Giai đoạn sâu non có tuổi phát triển với thiời gian phát triển Bướm tập trung đẻ trứng vào ngày thứ (hoặc 3) sau vũ hoá Ngày 30 -3 qua điều tra loại sâu đục thân lúa thấy xuất sâu non cuối tuổi (biết nhiệt độ trung bình 250C) Hãy tính nhiệt độ thềm phát triển giai đoạn phát triển sâu đục thân lúa? Nguyễn Viết Trung, 2023 Hãy xác định thời gian xuất sâu trưởng thành, trình bày phương pháp phịng trừ có hiệu quả? Cách giải Theo công thức: S = (T - C)xD C = T - (S : D) Thay giá trị ta có: C = 250 C - (81,1 : ) - Nhiệt độ thềm phát triển trứng C = 150C - Nhiệt độ thềm phát triển sâu C = 130C -Nhiệt độ thềm phát triển nhộng C = 150C - Nhiệt độ thềm phát triẻn bướm C = 140C Thời gian phát triển giai đoạn sâu: 39 ngày Sâu có tuổi, thời gian phát triển tuổi là: 39/6 = 6,5 (ngày) Phát thấy sâu non cuối tuổi 2, để phát triển hết giai đoạn sâu non tuổi Thời gian phát triển hết giai đoạn sâu là: 6,5 = 26 (ngày) Thời gian phát triển giai đoạn nhộng 10 ngày Vậy để bước vào giai đoạn bướm cần: 26 + 10 = 36 (ngày) Phát sâu cuối tuổi vào ngày 30 - 3, vào khoảng ngày - xuất bướm Xác định thời gian phát triển bướm có phương pháp phịng trừ có hiệu quả: Diệt bướm trước bướm đẻ trứng cho hệ sâu phương pháp học: tổ chức bẫy đèn dùng vợt, sử dụng phương pháp đạt hiệu cao Bài Tổng nhiệt hữu hiệu cho giai đoạn sống loài sâu sau: Trứng Sâu Nhộng Bướm C (ngày) 15 14 11 13 S ( ngày) 117,7 512,7 262,9 27 Sâu non có tuổi phát triển với thời gian phát triển Bướm tập trung đẻ trứng vào ngày thứ (hoặc3) sau vũ hố 1) Hãy tính thời gian phát triển giai đoạn phát triển sâu (biết nhiệt độ trung bình 260C)? 2) Hãy tính thời gian xuất trứng kể từ phát sâu non cuối tuổi Qua nêu phương pháp diệt trừ có hiệu Cách giải Theo cơng thức: S = ( T - C ) ` D D = S: ( T - C ) Thay giá trị ta có: D trứng = 117,7:(26 - 15) = 10 (ngày) D sâu = 512,7: (26 - 14) = 42(ngày) D nhộng = 262,5:(26 - 11) = 17 (ngày) D bướm = 27: (26 - 13) = 2(ngày) Sâu non có tuổi phát triển, thời gian phát triển tuổi là: 42 : = ngày Để phát triển hết giai đoạn sâu non cần tuổi, để phát triển hết giai đoan sâu non cần: = 21(ngày) Thời gian phát triển giai đoạn nhộng 17(ngày) Thời gian đẻ trứng bướm 2(ngày) Vậy thời gian xuất trứng là: 21 + 17 + = 40 (ngày) Khi xác định thời gian xuất trứng tiến hành biện pháp diệt trừ có hiệu quả: Trứng sâu phát triển 10 ngày, 10 ngày trực biện pháp học để diệt trứng: ngâm nước ngập cổ lúa 48 ngờ, đặc biệt điều kiện nóng trứng bị hỏng, không nở thành sâu Bài Trứng cá hồi phát triển 00C, nhiệt độ nước 20C sau 205 ngày trứng nở thành cá 1) Tính tổng nhiệt hữu hiệu cho phát triển trứng cá hồi? 2) Tính thời gian trứng nở thành cá nhiệt độ nước 50C, 80C, 100C, 120C? 3) Vẽ đồ thị quan hệ nhiệt độ với thời gian phát triển trứng cá Hãy nhận xét đồ thị? Cách giải Theo công thức: S = (T - C ) D Thay giá trị ta có: S = (2 - ) 205 = 410 (độ ngày) Vậy tổng nhiệt hữu hiệu cho phát triển trứng cá hồi 410 (độ ngày) Theo công thức S = ( T - C ) D D = S : ( T - C ) Vậy khi: T = 50C D = 410 : = 82 ( ngày ) T = 80C D = 410 : = 51 ( ngày ) T = 100C D = 410 : 10 = 41 ( ngày ) T = 120C D = 410 : 12 = 34 ( ngày ) Vẽ đồ thị: Nhận xét: Trong phạm vi giới hạn chịu đựng nhiệt độ, nhiệt độ ảnh hưởng rọt đến tốc độ phát triển (thời gian phát triển) Nhiệt độ tác động cao tốc độ phát triển nhanh Bài Trứng cá mè phát triển khoảng từ 15 -180C Ở nhiệt độ 180C trứng nở sau 74 (trứng cá mè phát triển tốt từ 20-220C) 1) Tính tổng nhiệt hữu hiệu cho phát triển trứng cá mè? 2) Tính tổng thời gian trứng nở thành cá nhiệt độ nước 200C: 220C: 250C: 280C ? 3) Vẽ đồ thị quan hệ nhiệt độ với thời gian phát triển trứng cá Nhận xét đồ thị ? Nêu biện pháp tác động để thu cá bột khoảng thời gian ngắn ? Cách giải Theo công thức: S = (T - C) D = (18 - 15) 74 = 222 (độ - giờ) Theo công thức: S = (T - C) D D = S : ( T - C ) Thay giá trị ta có: Khi T = 200C D = 222 : ( 20 - 15 ) = 44 ( ) Khi T = 220C D = 222 : ( 22 - 15 ) = 32 ( ) Khi T = 250C D = 222 : ( 25 - 15 ) = 22 ( ) Khi T = 280C D = 222 : ( 28 - 15 ) = 17 ( ) Vẽ đồ thị: Nhận xét: Trong giới hạn chịu đựng nhiệt độ, nhiệt độ ảnh hưởng rõ rệt đến tốc độ phát triển (thời gian phát triển) trứng cá Nhiệt độ cao (trong giới hạn chịu đựng) trứng phát triển nhanh ngược lại Biện pháp tác động: Trứng phát triển khoảng 15 0C - 180C, trứng phát triển tốt nhiệt độ 20 - 220C Do để thu cá bột khoảng thời gian ngắn tiến hành biện pháp tăng nhiệt độ nước (lên cao 28 0C) Để thu cá bột sớm dồng thời có chất lượng cá bột tốt ta tiến hành biện pháp trì nhiệt độ nước 220C ương trứng Bài 7: Trong phịng thí nghiệm có độ ẩm tương đối 70%: Nếu giữ nhiệt độ phịng 250C chu kỳ phát triển ruồi giấm 10 ngày; 180C 17 ngày 1) Tính nhiệt độ thềm phát triển tổng nhiệt hữu hiệu cho phát triển ruồi giấm? 2) So sánh chu kỳ phát triển ruồi giấm điều kiện nhiệt độ khác nhau? Cách giải Theo công thức: S = (T - C) D Thay giá trị ta có hệ phương trình: S = (25 - C) 10 S = (18 - C)17 => C = 80C ; S = 170 ( độ ngày) Tốc độ phát triển (thời gian phát triển) ruồi giấm tăng nhiệt độ môi trường tăng Nhiệt độ tác động khác lên phát triển trứng, giới hạn chịu đựng nhiệt độ, nhiệt độ tăng làm tăng tốc độ phát triển ruồi giấm Bài Cá mè nuôi miền Bắc có tổng nhiệt thời kỳ sinh trưởng 8.250 (độ/ngày) thời kỳ thành thục 24.750 (độ/ngày) 1) Nhiệt độ trung bình nước ao hồ miền Bắc 25 0C Hãy tính thời gian sinh trưởng tuổi thành thục cá mè nuôi miền Bắc? 2) Cá mè ni miền Nam có thời gian sinh trưởng 12 tháng, thành thục vào tuổi Hãy tính tổng nhiệt hữu hiệu thời kỳ sinh trưởng thời kỳ thành thục (biết T = 27,20C) 3) So sánh thời gian sinh trưởng tuổi thành thục cá mè ni hai miền Qua đưa biện pháp thúc đẩy sớm tuỏi thành thục cá mè miền Bắc Cách giải Theo công thức: S = S1 a (1) S1 = T D (2) Từ công thức (1) a = S : S1= 24750 : 8250 = (năm) Từ công thức (2) D = S1 : T = 8250 : 25 = 330 (ngày) = 11 (tháng) Vậy cá mè ni miền Bắc có thời gian sinh trưởng 11 tháng tuổi thành thục tuổi Thay giá trị vào công thức (2) ta có: S1 = 27,2 (12 30) = 9792 (độ ngày) Thay giá trị vào công thức (1) ta có S1 = 9792 2 = 19.584 (độ ngày) Thời gian sinh Tuổi thành thục T trưởng Cá mè miền Bắc 11 250C Cá mè miền Nam 12 27,20C Cá mè sinh sống vùng nước khác có tuổi thành thục thời gian sinh trưởng khác Tốc độ thành thục tỷ lệ thuận với nhiệt độ nước Ở miền Nam nhiệt độ nước cao nên tuổi thành thục cá sớm miền Bắc Do muốn thúc đẩy sớm tuổi thành thục cá tiến hành biện pháp nâng cao nhiệt độ nước (rút bớt mực nước ao), chọn nơi thả cá vùng có nhiệt độ nước cao Bài 10Ảnh hưởng độ ẩm đến số lượng trứng mọt gạo điều kiện nhiệt độ 27,50C sau: HR (%) 35 40 50 60 70 90 95 Số lượng trứng 80 200 300 350 333 250 Vẽ đồ thị ảnh hưởng độ ẩm đến sản lượng trứng mọt Tìm giới hạn thích hợp độ ẩm mọt qua có kết luận việc bảo quản nơng sản? Cách giải Vẽ đồ thị: (Trứng) 300 200 100 HR(%) 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Mọt gạo phát triển thuận lợi điều kiện độ ẩm 70 - 95% Trong khoảng độ ẩm mọt gạo đẻ trứng với số lượng tối đa Khi tăng độ ẩm môi trường từ 35 - 70% số lượng trứng mọt gạo tăng dần Ở điều kiện độ ẩm 35% ức chế đẻ trứng mọt gạo Do mọt gạo phát triển thuận lợi điều kiện độ ẩm cao bảo quản nông sản phải để nơi khô hạn chế điều kiện phát triển mọt gạo Bài 11 Thời gian chiếu sáng 16 12 I III V VII IX XI (Tháng) Cho đồ thị thực nghiệm thúc đẩy sinh đẻ cá hồi ánh sáng nhân tạo Biết: đường đồ thị lên biểu thị tăng cường độ chiếu sáng ngày, đường đồ thị xuống biểu thị giảm cường độ chiếu sáng 1) Dựa vào đồ thị trình bày phương pháp thúc đẩy sinh sản cá hồi? 2) Qua đố nêu phương pháp thúc đẩy sinh sản công tác nuôi thả cá địa phương Cách giải Loài cá hồi thường đẻ trứng vào tháng 11 điều kiện cường độ chiếu sáng tăng dần từ tháng đến tháng (mùa xuân mùa hè) giảm dần từ tháng đến tháng 11 (mùa thu) Để thúc đẩy nhanh trình sinh đẻ cá hồi người ta tiến hành biện pháp chiếu sáng nhân tạo: tăng cường độ chiếu sáng vào mùa xuân (cho giống với điều kiện chiếu sáng mùa hè) giảm cường độ chiếu sáng mùa hè (cho giống điều kiện chiếu sáng vào mùa thu) cá đẻ trứng sớm vào mùa hè(tháng7) Qua thực nghiệm cá hồi ta thấy ảnh hưởng ánh sáng, nhiệt độ cao thúc đẩy trình thành thục cá Đối với lồi cá ni thả địa phương, tuỳ theo thích nghi cá điều kiện chiếu sáng tự nhiên mà tiến hành biện pháp chiếu sáng nhân tạo cho phù hợp: để tăng cường độ chiếu sáng có biện pháp làm hạ mực nước ao (thường vào mùa xuân) để tăng cường độ chiếu sáng làm tăng nhiệt độ nước cho cá thành thục sớm Bài 12 Ảnh hưởng mật độ ruồi giấm lên tuổi thọ chúng sau: Mật độ 1,8 3,3 5,0 6,7 8,2 12,4 20,7 28,9 44,7 59,7 74,5 trung bình (số ruồi) Tuổi thọ 27,3 29,3 34,5 34,2 36,2 37,9 37,5 39,4 40,0 32,3 27,3 trung bình (ngày) 1) Tìm giới hạn thích hợp mật độ lên tuổi thọ ruồi giấm? 2) Phân tích mối quan hệ loài cá thể ruồi giấm mật độ chúng nằm giới hạn Qua rút kết luận chung mối quan hệ loài? Cách giải Mật độ ruồi giấm tăng làm tăng tuổi thọ ruồi giấm, tuổi thọ tăng đến mức lại giảm xuống Giới hạn mật độ thích hợp ruồi giấm 12,4 đến 44,7 (cá thể) Trong giới hạn tuổi thọ ruồi cao điểm cực thuận 44,7 Mật độ ruồi giấm tăng làm tăng tuổi thọ ruồi giấm, mật độ thấp ảnh hưởng không tốt làm tuổi thọ ruồi giấm giảm xuống Mật độ thích hợp tạo điều kiện cho cá thể thuận lợi định: - Tạo khí hậu nhỏ thích hợp (nhiệt độ, độ ẩm .) cho phát triển - tạo nhịp điệu trao đổi chất cực thuận đảm bảo cho tiêu phí chất dự chữ mức độ tiết kiệm - Tạo điều kiện cho việc gặp gỡ cá thể đực mùa sinh sản, làm tăng tuổi thọ, giảm tỷ lề tăng Mật độ ruồi giấm tăng vượt q giới hạn cho phép ảnh hưởng khơng tốt đến ruồi làm tuổi thọ chúng giảm xuống Chứng tỏ lúc tác động cá thể đàn khơng cịn thuận lợi Sự tăng mật độ khỏi giới hạn thích hợp gây cạnh tranh (do thiếu thức ăn, chỗ ở, cạnh tranh cá thể .) Do nhu cầu sinh thái học cá thể hầu hết lồi sinh vật có xu hướng quần tụ bên nha Trong điều kiện định quần tụ ảnh hưởng tốt đến cá thể đàn Do cá thể lồi có quan hệ hỗ trợ Chỉ điều kiện không đảm bảo (do thiếu thức ăn, chỗ .) đẫn đến tượng cạnh tranhgiữa cá thể lồi Bài tập kích thước quần thể 2.1 Phương pháp giải - Công thức xác định kích thước quần thể: Nt = No + (B + I) – (D + E) Trong đó: + Nt: Số cá thể quần thể thời điểm t + No: Số cá thể ban đầu QT + B: Tỉ lệ sinh + I: Tỉ lệ nhập cư + D: Tỉ lệ xuất cư + E: Tỉ lệ xuất cư 2.2 Bài tập Bài 1: Trong khu bảo tồn đất ngập nước có diện tích 5000ha Người ta theo dõi số lượng quần thể chim cồng cộc, vào năm thứ ghi nhận mật độ cá thể quần thể 0,25 cá thể/ha Đến năm thứ hai, đếm số lượng cá thể 1350 cá thể Biết tỉ lệ tử vong quần thể 2%/năm Hãy xác định: a Tỉ lệ sinh sản theo phần trăm quần thể b Mật độ quần thể vào năm thứ II Hướng dẫn giải a Tỉ lệ sinh sản = số cá thể sinh ra/ tổng số cá thể ban đầu - Số cá thể vào cuối năm thứ là: 0,25 x 5000 = 1250 cá thể - Số lượng cá thể vào cuối năm thứ 1350 cá thể - Số lượng cá thể tăng lên năm thứ hai là: 1350 - 1250 = 100 cá thể - Tốc độ tăng trưởng - Tốc độ tăng trưởng = tỉ lệ sinh sản – tỉ lệ tử vong Tỉ lệ sinh sản = tốc độ tăng trưởng + tỉ lệ tử vong = 8% + 2% = 10% b Mật độ cá thể vào năm thứ hai cá thể/ha Bài 2: Người ta thả 10 chuột chuột đực vào đảo hoang (trên đảo chưa có loại chuột này) Hãy dự đoán số lượng cá thể quần thể chuột sau hai năm kể từ lúc thả Biết tuổi sinh sản chuột năm, năm đẻ lứa, trung bình lứa có (tỉ lệ đực : 1L1) Trong hai năm đầu chưa có tử vong Hướng dẫn giải Tuổi sinh sản chuột năm có nghĩa chuột sau năm làm nhiệm vụ sinh sản trở thành chuột bố mẹ - Số lượng chuột sinh năm thứ = 10 x x = 120 cá thể - Sau năm, tổng số chuột = 120 + 15 = 135 cá thể - Số lượng chuột sinh năm thứ hai = (10+6) x x = 840 cá thể - Số lượng chuột sau năm = 135 + 840 = 950 cá thể Bài 3: Để xác định số lượng cá thể quần thể ốc người ta đánh bắt lần thứ 125 ốc, tiến hành đánh dấu bắt thả trở lại quần thể Một năm sau tiến hành đánh bắt thu 625 con, có 50 đánh dấu Nếu tỉ lệ sinh sản 50% năm, tỉ lệ tử vong 30% năm Hãy xác định số lượng cá thể ốc quần thể Cho cá thể phân bố ngẫu nhiên việc đánh dấu không ảnh hưởng đến sức sống khả sinh sản cá thể Hướng dẫn giải - Gọi a số ốc có quần thể - Tỉ lệ số ốc đánh dấu năm thứ hai - Tỉ lệ số ốc đánh dấu năm thứ Do thời gian năm có tỉ lệ tử vong 30% nên sau năm, số cá thể đánh dấu bị giảm 30% (chỉ lại 70%) Tỉ lệ sinh sản 50% nên sau năm, số cá thể có a.1,5 Do ta có: cá thể Hiệu suất sinh thái Một số công thức liên quan dòng lượng hệ sinh thái Hiệu suất sinh thái biểu diễn cơng thức: eff = Ci+1/ Cix 100% Trong đó, eff hiệu suất sinh thái (tính %), Cilà bậc dinh dưỡng thứ i, Ci+1là bậc dinh dưỡng thứ i+1 sau bậc Ci Hoặc: Hiệu suất quang hợp: Còn gọi sản lượng sinh vật sơcấp, tỉ lệphần trăm lượng mặt trời dùng để tổng hợp chất hữu tính tổng sốnăng lượng mặt trời chiếu xuống hệsinh thái Hiệu suất khai thác: Tỉ lệ phần trăm lượng chứa chất hữu người sử dụng từ loài so với lồi có mắc xích phía trước Năng lượng tồn phần: Nguồn lượng chứa thể sinh vật lồi hệ sinh thái Năng lượng thực tế: Tỉ lệ % lượng loài chuỗi chuyển sang bậc dinh dưỡng Nói khác lượng thực tế bậc dinh dưỡng lượng toàn phần bậc dinh dưỡng Q toàn phần = Q SVthực + Q hô hấp, tiết Bài 1: Ở vùng biển, lượng xạ chiếu xuống mặt nước đạt đến triệu kcal/m 2/ngày Tảo silic đồng hóa 0,3% tổng lượng đó, giáp xác khai thác 40% lượng tích lũy tảo, cá ăn giáp xác khai thác 0,15% lượng giáp xác Biết diện tích mơi trường 105m2 a Số lượng tích tụ giáp xác, cá bao nhiêu? b Hiệu suất chuyển hóa lượng cá so với tảo silic %? Hướng dẫn giải a - Số lượng tích lũy giáp xác là: = 3.106 x 0,3% x 40% x 105 = 3600.105 = 36.107 (kcal) - Số lượng tích lũy cá = 36.107 x 0,15% = 54.104 (kcal) b Hiệu suất chuyển hóa lượng cá so với tảo silic là: =40% x 0,15% = 0,06% Bài 1: Một lồi ruồi đồng sơng Hồng có tổng nhiệt hữu hiệu chu kì sống 170 0C, thời gian sống trung bình 10 ngày đêm a Hãy tính ngưỡng nhiệt lồi ruồi đó, biết nhiệt độ trugng bình ngày năm vùng 250C b Thời gian sống trung bình lồi ruồi đồng sơng Cửu Long bao nhiêu? Biết nhiệt độ trung bình ngày năm đồng sông Cửu Long 270C Bài 2: Trong công viên, người ta nhập giống cỏ sống năm có số sinh sản/năm 20 (một cỏ mẹ cho 20 cỏ năm) Số lượng cỏ trồng ban đầu 500 diện tích 10m2 Mật độ cỏ sau năm, năm, năm 10 năm? Bài tập xác định số cá thể quần thể “bắt, đánh dấu - thả, bắt lại” Nếu gọi - a số cá thể có quần thể, - b số cá thể bắt lên đánh dấu, - c số cá thể bắt lại lần 2, - d số cá thể có dấu lần bắt thứ Thì ta có tỉ lệ thức Bài 1: Từ giai đoạn năm 2000 đến năm 2010, nhóm nghiên cứu tiến hành xác định biến động số lượng cá thể quần thể chim trĩ rừng quốc gia U Minh Hạ phương pháp bắt, đánh dấu – thả - bắt lại Kết thu sau: Lần 1(đầu tháng 4) Lần (cuối tháng 4) Số cá Số cá thể bắt tiến Thời điểm lấy mẫu Số cá thể bắt lại thể có hành đánh dấu dấu Năm 2000 60 200 Năm 2002 150 200 10 Năm 2004 100 120 15 Năm 2005 50 50 Năm 2008 50 20 Năm 2010 20 30 Biết chim trĩ không sinh sản vào tháng phương pháp bắt đánh dấu không ảnh hưởng đến sức sống, khả sinh sản cá thể a Hãy xác định số lượng cá thể quần thể chim trĩ năm nói trên? b Hãy đưa dự đốn xu hướng biến động số lượng cá thể quần thể năm Giải a Sau thả cá thể đánh dấu phân bố ngẫu nhiên xen lẫn cá thể không đánh dấu nên cá thể bắt lại lần 2, số cá thể đánh dấu phản ánh tỉ lệ cá thể đánh dấu có quần thể - Nếu gọi a số cá thể có quần thể, b số cá thể bắt lên đánh dấu, c số cá thể bắt lại lần 2, d số cá thể có dấu lần bắt thứ Thì ta có tỉ lệ thức - Số cá thể thời điểm nghiên cứu: Lần Lần Thời Số cá Số cá thể có quần Số cá thể đánh Số cá thể bắt lại điểm thể (a) dấu (b) (c) lấy mẫu dấu (d) Năm 2000 60 200 Năm 2002 150 200 10 Năm 2004 100 120 15 Năm 2005 50 50 Năm 2008 50 20 Năm 2010 20 30 b Ta thấy giai đoạn đầu, số lượng cá thể ổn định mức 3000 cá thể sau cá thể giảm xuống 800 giảm dần năm Quần thể có xu hướng biến động giảm số lượng cá thể tiến tới suy thoái quần thể diệt vong Quần thể - Tập hợp cá thể loài - Đơn vị cấu trúc cá thể - Mối quan hệ chủ yếu lồi: sinh sản - Thời gian hình thành ngắn tồn ổn định quần xã - Khơng có cấu trúc phân tầng - Khơng có tượng khống chế sinh học - Cơ chế cân dựa vào tỉ lệ sinh sản, tử vong, phát tán 32 Quần xã - Tập hợp QT loài khác - Đơn vị cấu trúc QT - Mối quan hệ chủ yếu loài khác lồi: dinh dưỡng - Thời gian hình thành dài ổn định quần thể - Có cấu trúc phân tầng - Có tượng khống chế sinh học - Cơ chế cân tượng khống chế sinh học Câu (1,0 điểm) Giới tính lồi xác định chế yếu tố nào? Cho ví dụ Câu (2,0 điểm) Thanh Hóa 2013-2014 a Mật độ cá thể quần thể điều chỉnh quanh mức cân ? b Trình bày nguyên nhân mối quan hệ cạnh tranh loài ? Khi quần tụ cá thể tăng q mức cực thuận xảy diễn biến quần thể ? 33 a Mật độ cá thể quần thể đƣợc điều chỉnh quanh mức cân : - Mật độ quần thể không cố định mà thay đổi theo mùa, theo năm, theo điều kiện sống phụ thuộc vào chu kỳ sống sinh vật - Trong trường hợp mật độ xuống thấp tăng cao, chế điều hòa mật độ quần thể điều chỉnh số lượng cá thể quanh mức cân bằng: + Khi mật độ cá thể cao điều kiện sống suy giảm xảy tượng di cư, giảm khả sinh sản, tỉ lệ tử vong tăng giảm số lượng cá thể + Khi mật độ cá thể giảm tới mức thấp định khả sinh sản, khả sống sót tăng, tỉ lệ tử vong giảm tăng số lượng cá thể b - Nguyên nhân mối quan hệ cạnh tranh loài Số lượng cá thể quần thể tăng cao, môi trường sống thiếu thức ăn nơi chật chội cạnh tranh - Khi quần tụ cá thể tăng mức cực thuận xảy cạnh tranh gay gắt số cá thể tách khỏi nhóm giảm cạnh tranh 0, 25 0, 25 0, 25 0, 25 0, 0, 34 Câu (1,0 điểm) Quần thể người khác quần thể sinh vật khác đặc trưng nào? Vì lại có điểm khác đó? Câu (1,0 điểm) Hiện tượng tự tỉa thưa thực vật kết mối quan hệ gì? Trong điều kiện tượng tự tỉa thưa thực vật diễn mạnh mẽ? Từ mối quan hệ trên, trồng trọt chăn ni ta cần lưu ý điều để đạt suất cao? Chuyên Vĩnh Phúc 2013-2014 - Khác quần thể người quần thể sinh vật khác: có hôn nhân, luật pháp, kinh tế, xã hội, giáo dục - Lý có khác nhau: + Bộ não người phát triển, có lao động tư + Có khả thay đổi đặc điểm sinh thái quần thể - Hiện tượng tự tỉa thưa thực vật kết mối quan hệ cạnh tranh loài 0,5 0,25 0,25 0,25 35 - Điều kiện xảy ra: thiếu nguồn dinh dưỡng, nước, ánh sáng 0,25 - Để đạt suất cao: + Nuôi, trồng mật độ 0,25 + Cung cấp đầy đủ nguồn thức ăn 0,25 Câu Dựa vào nhu cầu ánh sáng, người ta chia động vật thành nhóm nào? Nêu đặc điểm nhóm cho ví dụ minh họa Câu Hình bên ghi lại số liệu thống kê số lượng thỏ rừng mèo rừng bắt khu vực Dựa vào số liệu này, em xác định mối quan hệ thỏ rừng với mèo rừng phân tích mối quan hệ để giải thích hình bên Câu 10 Cho sơ đồ lưới thức ăn giả định hình bên Mỗi chữ sơ đồ biểu diễn mắt xích lưới thức ăn Em xác định mắt xích sinh vật sản xuất, động vật ăn thịt, động vật ăn thực vật? Cho ví dụ tự nhiên để minh họa Chuyên KHTN 2013 - Dựa vào nhu cầu ánh sáng, người ta chia động vật làm hai nhóm: Động vật ưa sáng động vật ưa tối - Đặc điểm nhóm ví dụ minh họa: Động vật ưa sáng Động vật ưa tối - Thường hoạt động vào ban ngày - Thường hoạt động vào ban đêm, sống hang động, đất hay đáy biển sâu - Có quan tiếp nhận ánh sáng, từ - Cơ quan thị giác thường phát tế bào cảm quang đơn giản (ở triển tinh (mắt hổ, mèo, cú) ĐV bậc thấp) đến quan thị giác phát phát triển quan khác (VD: quan triển (ở lồi có mức tiến hố cao phát siêu âm dơi) trùng, cá, lưỡng cư, bị sát, chim, thú) - Chúng thường có màu sắc, chí sặc sỡ - Màu sắc thân chúng thường có (Chỉ cần ý này: cho đủ 1/8 màu tối, xỉn đen hoà lẫn với đêm điểm) (Chỉ cần ý này: cho đủ 1/8 - Ví dụ: ong, bướm ngày, chim (chích điểm) chịe, chèo bẻo, chim sâu, cơng, phượng), - Ví dụ: Dơi, cú mèo, giun đất, cá trê, thú (hươu, nai),… cá trạch,… 0,25 0,75 (mỗi ý cho 0,125) ... niệm hệ sinh thái: Hệ sinh thái hệ thống hoàn chỉnh, tương đối ổn định bao gồm quần xã sinh vật môi trường sống quần xã (sinh cảnh) 0,25 - Cần phải bảo vệ hệ sinh thái rừng vì: Hệ sinh thái rừng... nhân tố sinh thái đó? (Đề thi chọn HSG Vĩnh phúc 2009-2010) a, Giới hạn sinh thái xác định phụ thuộc vào yếu tố nào? Hình thành trình nào? b, Vì giới hạn sinh thái ảnh hưởng đến vùng phân bố sinh. .. có thành phần chủ yếu nào? (Đề thi vào lớp 10 THPT Chuyên Vĩnh Phúc 2013-2014) Gợi ý trả lời a, Khái niệm hệ sinh thái( HS tự làm) Cần phải bảo vệ hệ sinh thái rừng vì: Hệ sinh thái rừng có vai