1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quan niệm văn chương của phạm quỳnh trong thượng chi văn tập

94 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 819,1 KB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh Nguyễn thị thu hiền quan niệm văn ch-ơng phạm quỳnh th-ợng chi văn tập Chuyên ngành: văn học Việt Nam Mà số: 60.22.34 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS Phạm Tuấn Vũ Vinh - 2009 Mục lục Trang Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Lich sư vÊn ®Ị Môc đích nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi đối t-ợng nghiên cứu 10 Ph-ơng pháp nghiên cứu 10 §ãng góp luận văn 10 CÊu tróc cđa ln văn 10 Ch-ơng Phạm Quỳnh đánh giá văn ch-ơng truyền thống dân tộc 11 1.1 Quan niệm chức văn ch-ơng 11 1.2 Đánh giá thể loại 18 1.3 Đánh giá ngôn ngữ văn ch-ơng 34 Ch-ơng Quan niệm Phạm Quỳnh th¬ 39 2.1 C¬ së để Phạm Quỳnh đ-a quan niệm thơ 39 2.2 Đặc tr-ng thơ đại 49 Ch-ơng Quan niƯm cđa Ph¹m Qnh vỊ tiĨu thut 62 3.1 H×nh thøc tiĨu thut 62 3.2 Ngôn ngữ tiÓu thuyÕt 78 3.3 Phân loại tiểu thuyết 82 KÕT LUËN 88 TàI LIệU THAM KHảO 91 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Những năm gần khơng khí đổi đất nước, đổi quan điểm nghiên cứu văn học, có nhiều vấn đề lịch sử văn học xem xét lại cách khách quan hơn, khoa học Hiện xu hội nhập đổi Phạm Quỳnh đánh giá học giả nhà văn hóa lớn dân tộc Việt Nam đầu kỷ XX Ông xem người tiên phong thời kì xây dựng phát triển báo chí văn học quốc ngữ nước nhà Ơng thực có cơng nhiều lĩnh vực: văn hóa, giáo dục, trị, lịch sử, văn học Đặc biệt ơng có cơng lớn việc đóng góp cho văn học nước nhà đường đại hóa đầu kỷ XX Nghiên cứu quan điểm văn chương ông để hiểu thêm quan niệm văn chương trí thức Việt Nam tiếp xúc với quan niệm văn học phương Tây hồi đầu kỷ trước 1.2 Phạm Quỳnh (1892-1945) xuất thân gia đình nhà nho có nề nếp Ơng người có thái độ trị phức tạp khơng hướng với nghiệp cách mạng Đảng, dân tộc nhân dân lao động Việt Nam Bản thân Phạm Quỳnh trí thức Pháp đào tạo sử dụng lại làm quan cho triều đình Huế, tư tưởng khơng thể khơng bị chi phối chủ trương trị thực dân Pháp Phạm Quỳnh dịch thuật, giới thiệu, truyền bá tư tưởng lý luận, phương pháp sáng tác văn học phương Tây đặc biệt văn học Pháp với độc giả Việt Nam Nghiên cứu quan niệm văn chương Phạm Quỳnh có ý nghĩa hiểu thêm chi phối quan điểm trị quan niệm văn chương 1.3 Phạm Quỳnh tượng phức tạp, mà văn nghiệp ơng người ta nghiên cứu Ơng trí thức lớn có vai trị quan trọng cho lý luận phê bình văn học đại Phạm Quỳnh có đổi tư duy, quan điểm thẩm mỹ vận dụng thao tác, phương pháp tri thức văn học phương Tây tinh thần truyền thống để nghiên cứu văn học Việt Nam bối cảnh lịch sử cụ thể Chúng tơi chọn đề tài nhằm góp phần khắc phục tình trạng Lịch sử vấn đề 2.1 Từ 1924 đến cách mạng tháng 8- 1945 Ngay Phạm Quỳnh xuất thi đàn 1945 có nhiều cơng trình nghiên cứu, nhiều phê bình viết ơng Trong viết ấy, quan điểm nhà nghiên cứu đánh giá người văn nghiệp Phạm Quỳnh khác NhiÒu ng-êi nghiên cứu Phạm Quỳnh để phủ nhận đóng góp ơng Tr-íc hÕt lµ quan im ca cỏc nh cỏc nh nho quốc Lun chánh hc tà thuyt Ngô Đc K đăng báo Hữu Thanh số 21-1924 Tác giả đề cập đến phong trào suy tôn Truyện Kiều cho ng-ời tuyên d-ơng Truyện Kiều kẻ giả dối, mù quáng, phản bội hại dân, trái với truyền thống đạo lý dân tộc Ngụ c K viết Thế mà ngày đức văn sỹ giả dối ta biểu dương Truyện Kiều làm sách quốc văn giáo khoa (sách dy), làm sách giảng nghĩa (sách thy) Văn sỹ thường nói Học Hán văn học mn, học Pháp văn học mn, học quốc văn học Truyện Kiều tức sách nhà ®ã” [64, 138] TiÕp ®Õn lµ bµi Chủ ý Trun Kiều (1926) Phan Bội Châu trả lời vấn nhà báo Yên Sơn Tác giả vit đâu giám kết tội tác giả Song trách ông Quỳnh ng-ời học rộng mà mặc nạn hiu nhm chủ ý tác giả nh- Chẳng lại cổ động cho đám dân thiếu học có nhiều ng-ời coi truyện đó? ý hẳn ông t-ởng coi Kiều hiểu rành rt nh- ông chăng? Coi mà không hiểu biết tác giả thuật chuyện ng-ời gái vỡ gia cảnh lâm vào chn lâu ô uế ham đọc nhng on nh- Kim Kiều tình tự, Thúc Kiều ân thỡ việc bắt ch-ớc Cái hại ở đâu na [64, 138] Gn gũi víi quan điểm cđa Ngơ Đức Kế Phan Bội Châu quan điểm Huỳnh Thúc Kháng Chỏnh học tà thuyết có phải quan hệ chung không? đăng báo Ting dõn Ông kết án Truyện Kiều ng-ời tỏn d-ơng Truyện Kiều Truyện Kiều chẳng qua thứ văn ch-ơng mua vui mà thôi, thứ sách học mà nói cho ra, Truyện Kiều thứ dâm th- khụng ích mà có hại xà hội ta từ kẻ tán d-ơng Truyện Kiều truyền bỏ häc KiỊu ®Õn ®· biÕt bao lớp niên say mê súng sc chỡm ni bin tỡnh, đứt n nếp gia đình, trật tự xà hội mà theo mối ham mê [64, 141] Tất nhiên c¶ cïng thêi Phạm Quỳnh nhiều nhà nghiên cứu tá khõm phc tài ông Năm 1933 Phê bình co lun - công trình mở đầu lch s phê bỡnh văn học Việt Nam đại phần thứ nhất: phê bình nhân vật, bút phê bình trẻ Thiếu Sơn viết Phm Qunh Cái công phu tr tác ca ông ích cho quốc dân nhỏ mà ảnh h-ởng dân chúng thiệt sâu [48, 59] Năm 1941, Dng Qung Hm công trỡnh Việt Nam văn học sử yếu đánh giá cao văn Phm Qunh so với văn Nguyễn Văn Vĩnh Ông Vĩnh có công diễn dịch tiểu thuyết kịch Âu Tây phát biểu hay tiếng Nam Ông Quỳnh có công dịch thut học thuyết, t- t-ëng Thái Tây vµ lun cho tiÕng Nam cã thĨ diễn đạt đ-ợc ý t-ởng i vi văn hóa cũ nc ta ông Vĩnh hay khảo cứu phong tục tín ng-ỡng dân chúng mà ông Quỳnh th-ờng nghiên cứu đến chế độ, chng ca tiền nhân Văn ông Vĩnh có tính cách giản dị nhà văn bình dân, văn ông Quỳnh có tính cách trang nghiêm học giả [19, 411] Vũ Ngọc Phan công trình nghiên cứu Nhà văn đại (1942) dnh hn ba mi trang sách viết Phm Qunh hết lời ngợi ca công trình khảo cứu, dịch thuyết, du kí bình luận Phm Qunh nhà văn lập luận cách vững vàng sáng suốt vấn đề gì, từ thơ văn triết lý, đạo giáo chớnh tr, xà hội, không vấn đề không tham khảo tng tn trước đem bàn mặt giấy [45, 109] 2.2 Từ cách mạng tháng 8- 1945 đến 1975 Sau cách mạng tháng 8- 1945 cụ thể sau 1954 hoàn cảnh đất nước chia cắt, nên văn nghiệp Phạm Quỳnh chủ yếu giới nghiên cứu miền Nam quan tâm Các nhà nghiên cứu xem Phạm Quỳnh tác gia tiêu biểu cho văn chương quốc ngữ hồi đầu kỷ XX Đáng ý quan điểm Phạm Thế Ngũ Việt Nam văn học sử giản ước tân biên đề cao đóng góp Phạm Quỳnh Tác giả nghiên cứu Phạm Quỳnh nhiều khía cạnh từ thân đến trường hợp đời Nam Phong tạp chí, từ nội dung tờ báo đến văn nghiệp, từ tư tưởng đến tiến hố, đến việc xây dựng học Ơng dành 62 trang viết vấn đề Khi nghiên cứu vấn đề học Phạm Quỳnh, ông viết “Phạm Quỳnh cố tạo học không Tàu không Tây nghĩa học có tính cách tự lực quốc gia Cái học theo ơng phải lấy nhiều vật liệu có phương pháp Tây phương bỏ quên gốc cổ điển Á Đông Việt Nam Để xây dựng Phạm Quỳnh dịch thuật tư tưởng Pháp, mặt trở khứ tìm kiếm giá trị cũ nho gia, mặt tạo ngôn ngữ để làm phương tiện diễn đạt” [42, 197] Thanh Lãng Bảng lược đồ văn học Việt Nam phần nghiên cứu Phạm Quỳnh đề cập đến “vụ án Truyện Kiều” Ông cho “văn nghệ sỹ hệ luẩn quẫn chưa phân biệt hai lĩnh vực đạo đức, luân lý tuý với văn chương nghệ thuật tuý” [64, 16] Sự đánh giá Phạm Quỳnh có thay đổi tác giả Gần 40 năm sau trở thành người trải trường trị, Thiếu Sơn thay đổi đánh giá Phạm Quỳnh, phủ nhận nghiêm khắc ông tiểu luận Bài học Phạm Quỳnh Ông cho “Phạm Quỳnh tay sai đắc lực, ham danh lợi, ham địa vị quyền thế”, văn học “tất khảo cứu phê bình ơng có dụng ý làm cho người đọc quên thân phận người dân nước sung sướng làm nô lệ thực dân”, văn học “Phạm Quỳnh dùng văn hoá để say đắm niên” [49, 93] Gần gũi với quan điểm Thiếu Sơn ý kiến Đặng Thai Mai Văn thơ cách mạng Việt Nam đầu kỷ XX, có thái độ gay gắt với Phạm Quỳnh Tác giả gọi Phạm Quỳnh loại “tiên sinh kính trắng, tên Việt gian đội lốt học giả” Đặng Thai Mai viết “Y viết đủ thứ: trị, văn hố, văn học, sử học, triết học, kinh tế học…Viết văn chương cổ, kim, Đông, Tây…Những điều người ta chưa thấy mà Phạm Quỳnh giới thiệu Nam Phong, mặt nói có hệ thống chưa có phần mà phê phán mà nghĩ đến việc áp dụng cho thực tế Việt Nam” [39, 126] 2.3 Từ sau ngày đất nước thống Sau ngày đất nước thống đến tr-íc năm đổi ng-êi ta nghiên cứu Phạm Quỳnh cịn Ýt Dùa vÊn ®Ị trị có nhà nghiên cứu xem Phạm Quỳnh bồi bút, phản động Trong Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900- 1930, hai tác giả Trần Đình Hu, Lờ Chớ Dng coi Phạm Quỳnh ng-ời thực hành đắc lực sách văn hóa xảo quyệt thâm độc cho thực dân Pháp Phm Quỳnh đà cổ động cho văn hóa, điều hũa tân cựu, thổ nạp - u, hô hào xây dựng quốc văn mơn trớn lôi kéo cựu học lẫn tân học đề cao Pháp, lái niên, trí thức vào hoạt động văn hóa, văn học, đánh vo lòng tham danh vọng họ [27, 325] T năm 2000 v sau, cã sù thay đổi đáng kể đánh giá vÒ ng-ời văn nghiệp Phạm Quỳnh Tên ông đ-ợc thức nêu thành mục từ Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam Mà Giang Lân giáo trình Tiến trình thơ đại Việt Nam (2000) đà đánh giá cao đóng góp Phạm Quỳnh lý luận phê bình viết thơ, tiểu thuyết Phạm Quỳnh đăng tạp chí Nam Phong năm 1917-1921 tranh luận xung quanl Truyện Kiều năm 1919, 1930 có giá trị lý lừận thể iiện vận ắộng văn học`đồng thời thể hin trình độ t- lý luận mức độ định [33, 68] Trần Mạnh Tiến Lí luận phê bình văn học Việt Nam đầu kỷ XX (2001) đà đề cập đến Phạm Quỳnh lĩnh vực phê bình Tác giả viết từ năm 1917 Nam Phong tạp chí đà có mục văn bình luận tạp trở dành cho ý kiến phê bình văn học Tr-ớc phải kể đến ý kiến phê bình tác phẩm văn học Pháp học giả Phạm Quỳnh ý kiến bình luận tiểu thuyết [64, 122] Năm 2004 tên Phạm Quỳnh đ-ợc a vo Từ điển văn hc (bộ mới) mc t Huệ Chi viết Tỏc gi đà đánh giá tổng quát nghiệp tr-ớc tác Phạm Quỳnh ghi nhận đóng góp ông văn xuôi quốc ngữ nước nh Trên tạp chí Nam Phong, Phạm Quỳnh cố gắng làm công việc dịch thuật, truyền bá cho công chúng tinh hoa t- t-ởng dân chủ tsản ph-ơng Tây đồng thời giới thiệu di sản tinh thần cha ông [23, 1365] Trong cuèn Thi ph¸p Truyện Kiều, phần lịch sử nghiên cứu Truyện Kiều, Trần Đình Sử đánh giá “Phạm Quỳnh người dùng phép phê bình khảo cứu văn học Thái Tây để nghiên cứu Truyện Kiều” [53, 13] Nguyễn Đình Chú Thượng Chi bàn tiĨu thuyết Nam Phong tạp chí, ®· quan tâm đến vấn đề nguồn gốc, kết cấu, cách viết tiểu thuyết mà Phạm Quỳnh bàn Thượng Chi văn Theo tác giả t nhng úng gúp ca Thng Chi có người muốn coi ơng, khơng phải tiểu thuyết gia người đạo diễn buổi đầu việc hình thành tiểu thuyết Việt Nam đại” [10, 20] Nhà phê bình Vương Trí Nhàn ý đến học giả Phạm Quỳnh - nhà văn hóa đầu kỉ XX Trong Vai trị trí thức q trình tiếp nhận văn hóa phương Tây Việt Nam đầu kỉ XX, ơng đề cao vai trị Phạm Quỳnh việc tiếp thu văn hóa phương Tây vào văn hóa Việt Nam “Phạm Quỳnh ®áng coi số nhân vật tiêu biểu cho trình tiếp nhận văn hóa giai đoạn đầu tiếp nhận” [41, 57] Nguyễn Ngọc Thiện - tác giả Thăng trầm thức nhận văn nghiệp học giả Phạm Quỳnh, quan tâm đến vấn đề nghiên cứu Phạm Quỳnh từ 1924 Tác giả viết “Nhìn khái qt thấy việc đánh giá Phạm Quỳnh phương diện học thuật trải qua ba giai đoạn theo khuynh hướng khác nhau: - Từ 1924 đến cách mạng tháng 8- 1945 - Từ sau cách mạng tháng 8- 1945 đến tháng 4- 1975 - Từ sau ngày đất nước thống đến nay” [60, 10] Lê Tú Anh Quan niệm tiểu thuyết văn học giai đoạn 1900 - 1930, vào tìm hiểu quan niệm tiểu thuyt ca Phm Qunh viết Phạm Quỳnh có nhiền kiến giải xác đáng tiểu thuyết đại ph-ơng diện: định nghĩa tiểu thuyết, kết cấu tiểu thuyết, phép hành văn tiểu thuyết, yêu cầu nhà viết tiểu thuyết, phân loại tiểu thuyếtSo với quan niệm tác giả viết tiểu thuyết giai đoạn này, tiểu luận Phạm Quỳnh sâu sắc [1, 96] Trong bi Cm quan th gii lý luận phê bình văn học Phạm Quỳnh tác động tiến trình văn học, Trần Văn Toàn ó chỳ ý n vic Phm Qunh giới thiệu kịch, thơ, tiểu thuyết phương Tây vào Việt Nam v biờn kho, phờ bỡnh, dch thut Tác giả viết Vai trò quan trọng văn học giao thời kiến tạo khung thể loại văn học mới: văn xuôi h- cấu bao gồm truyện ngắn tiểu thuyết, thơ, kịch- hệ thống có nguồn gốc từ phương Tây để thay thể loại văn học truyền thống Để hệ thống bén rễ, để thể nghiệm sáng tác có đ-ợc định h-ớng lâu dài điều quan trọng phải hình thành quan niệm thể loại cho ng-ời cầm bút ng-ời tiếp nhận Lý luận phê bình Phạm Quỳnh đáng kể việc đảm nhận vai trò lịch sử [66, 82] Lai Thỳy Đọc lại tạp chí Nam Phong Phạm Quỳnh, ý làm rõ công lao to lớn Phạm Quỳnh việc cæ đọng cho văn học quốc ngữ, quốc văn nước nhà, xây dựng văn hóa Việt Nam sở kết hợp hài hịa văn chương học thuật, tư tưởng Đơng -Tây Ông viết “Phạm Quỳnh người cổ vũ xây dựng quốc ngữ tư tưởng Phạm Quỳnh xây dựng văn hóa Việt Nam khơng giống Tàu khơng giống Tây, có tiếp thu tinh hoa hai” [63, 62] 2.4 Giới nghiên cứu hải ngoại Con người văn nghiệp Ph¹m Quúnh giới nghiên cứu hải ngoại quan tâm tìm hiểu Tác giả Âu Vĩnh Hiền quan tâm đến vấn đề «ng “dùng chữ quốc ngữ làm tảng văn hóa nước nhà” [22, 2] Tác giả Trịnh Vân Thanh Thành ngữ điển tích Danh nhân từ điển đánh giá cao vai trị Phạm Quỳnh văn hóa nước nhà “Trên lĩnh vực văn hóa Phạm Quỳnh xứng đáng kiện tướng có đủ lực tài ba để điều khiển quan ngơn luận có công lớn việc phát huy khả tiềm tàng Việt ngữ xây dựng móng vững cho quốc văn, cách tô bồi với tinh hoa mà ông rút tỉa tư tưởng học thuật Âu - Tây” [22, 3] Hai tác giả Lê Kim Ngân, Võ Thu Tịnh Văn học Việt Nam kỉ XX quan t©m đến vấn đề chữ quốc ngữ Phạm Quỳnh dày công vun đắp Họ đánh giá “Phạm Quỳnh người chiếm công đầu việc vun đắp chữ quốc ngữ Nhờ ông mà chữ quốc ngữ từ thời ấu trĩ bước sang giai đoạn trưởng thành Cái công dịch thuật khảo cứu ông thật đáng nể 78 Phạm Quỳnh cho văn Tây có giọng điệu khác Bởi văn Tây đột ngột tự nhiên, kể chuyện vào chuyện đó, khơng lắt léo, khơng kể lai lịch, khơng dùng cách gián tiếp Vì “văn Tây có ý lanh lẹn hoạt bát, theo điệu truyện mà hoãn gấp, gần xa, mau đổ dồn vào chỗ, chậm thủng thẳng khơng vội gì” [47, 673] Phạm Quỳnh so sánh giọng điệu văn Tàu, văn ta với văn Tây, ông nhận đặc sắc văn Tây tự người ta khéo léo biết kết hợp với tả cảnh, tả tình Phạm Quỳnh cho thấy nhà văn Âu-Mỹ có tài tả cảnh mà hướng đến tả tình Vì tiểu thuyết phương Tây thường có nhiều giọng điệu dồn dập, chậm rãi, thiết tha, não nùng Giọng điệu tiểu thuyết thể thái độ, tình cảm, lập trường tư tưởng, đạo đức người viết tượng miêu tả Giọng điệu phản ánh lập trường xã hội, thái độ tình cảm thị hiếu thẩm mỹ tác giả có vai trị lớn việc tạo nên phong cách người viết tác dụng truyền cảm cho người đọc Thiếu giọng điệu định nhà văn chưa thể viết tác phẩm, có đủ tư liệu có hệ thống nhân vật Giọng điệu phải gắn với giọng tác giả, mang nội dung khái quát nghệ thuật phù hợp với đối tượng thể Vấn đề giọng điệu mà Phạm Quỳnh bàn bạc chưa phải cụ thể thấu đáo vào thời điểm đầu kỷ XX mẻ táo bạo Ông giới thiệu so sánh giọng điệu tiểu thuyết phương Tây tiểu thuyết Việt Nam mong muốn nhà văn ta nên học tập tinh thần phương Tây Sau tiểu thuyết Việt Nam phát triển đa dạng hơn, ý tưởng Phạm Quỳnh thực hóa 3.3 Phân loại tiểu thuyết Vấn đề phân loại tiểu thuyết mà Phạm Quỳnh đặt Bàn tiểu thuyết sớm Vì đương thời chưa có nhiều tiểu thuyết, phân 79 loại tiểu thuyết mặt xuất phát từ thực tiễn sáng tác, mặt khác dựa cách phân loại tiểu thuyết phương Tây Phạm Quỳnh dựa thành tựu tiểu thuyết châu Âu, giới thiệu cách phân loại tiểu thuyết sở “ý nghĩa” “hình thức” “tính chất”, cung cấp tri thức phổ thông tiểu thuyết Tiểu thuyết mn hình vạn trạng theo Phạm Quỳnh xét mặt ý nghĩa “cứ lấy ý nghĩa mà chia thời có tiểu thuyết lịch sử, tiểu thuyết triết học, tiểu thuyết xã hội, tiểu thuyết tâm lý Tùy theo ý nghĩa truyện khuynh hướng mặt tâm lý, mặt xã hội, mặt triết học hay mặt lịch sử” [47, 676] Cịn “cứ lấy hình thức mà chia thời có tiểu thuyết tự sự, nghĩa người làm sách tự đứng thuật truyện, tiểu thuyết thư trát vãng lai, tiểu thuyết nhật ký, tự truyện” Căn vào “tính chất” hay cịn gọi đặc trưng thể loại Phạm Quỳnh phân ba loại, tiểu thuyết ngơn tình, tiểu thuyết tả thực, tiểu thuyết truyền kỳ 3.3.1.Tiểu thuyết ngơn tình Theo Phạm Quỳnh loại thịnh hành Tiểu thuyết nước nào, đời thiên tả tình Phạm Quỳnh cho đời tiểu thuyết Âu- Mỹ dành cho tình vị trí quan trọng “mở tiểu thuyết Tây vào hạng có nói chuyện tình, tình cao thượng, tình tầm thường, tình sâu, tình trẻ, tình già, tình cảnh gia đình hịa thuận, tình ngồi buồng the thầm giấu, tình phất phơ trăng gió, tình thâm thiết đá vàng” [47, 677] Ơng nhận xét tính cách chung loại tiểu thuyết ngơn tình nước Âu- Mỹ thứ tình dục Trong tiểu thuyết phương Tây vấn đề tình u ln vấn đề lớn mạnh, lịng khao khát khơng thỏa mãn khiến người cảm thấy đau đớn nặng nề dù phải danh dự vượt luật pháp hay phạm tội giết người không nề Phạm Quỳnh giới thiệu bàn luận tiểu thuyết châu Âu, tiêu biểu tiểu thuyết Nghĩa gia tộc Henry Bordeaux, tiểu thuyết ngơn tình 80 Tác phẩm kể câu chuyện tình ngang trái cậu trai thứ nhì nhà Roquevillards vợ luật sư Frasne Bà chủ với thầy tập mến mê Gia đình đổ vỡ, mẹ chết, em không lấy chồng, anh phải coi binh xa Tiểu thuyết ngơn tình thế, Phạm Quỳnh cho “tiểu thuyết ngơn tình phải nói chuyện tình Nói chuyện tình dù tình, tà tình, tình dục, dâm tình, khơng tất nhiên khơng đáng” đặc biệt tiểu thuyết Âu, Mỹ, tình trạng thơ bỉ tình nhiều tình cao thượng Cho nên theo Phạm Quỳnh tiểu thuyết nước ta không nên bắt chước nhiều Cách kết cấu cách phơ diễn tiểu thuyết ngơn tình khác loại tiểu thuyết khác Phạm Quỳnh đưa hai cách đặt truyện tiểu thuyết ngơn tình Một tả tình duyên từ dan díu đến khăng khít giải tán hay liệt Hai đem tình đối đãi với nghĩa vụ hay tình cảm: tình cha mẹ, tình vợ chồng, nghĩa gia tộc, nghĩa quốc gia Từ việc đưa lý thuyết trên, ông giới thiệu tiểu thuyết Nghĩa gia tộc để hiểu kết cấu tiểu thuyết ngơn tình Tác phẩm kể tình ngang trái đơi trai gái lóc đầu dan díu khăng khít phải trốn nước ngồi Tiểu thuyết ứng với cách đặt truyên thứ hai mà Phạm Quỳnh đưa Cách phô diễn hay cịn gọi hành văn tiểu thuyết ngơn tình địi hỏi phải có bút sành sỏi tả hết ẩn s©u lịng người, vẻ ly Lời văn tiểu thuyết ngơn tình “khi thốt, đậm đà, tØ tê thánh thót tiếng trai gái nói chuyện đêm khuya, nồng nàn tình giao hoan buổi mới, thiết tha lời gắn bó, vỡ lở giọng căm hờn” [47, 679] Tiểu thuyết ngôn tình thường trọng văn chương lối tiểu thuyết khác, tình mập mờ Cách phân loại Phạm Quỳnh loại tiểu thuyết thực hoá tiểu thuyết Tự lực văn đồn đời 3.3.2 Tiểu thuyết tả thực TiĨu thuyết tả thực hay gọi tiểu thuyết phong tơc Tiểu thuyết phong tục cốt tả tình trạng xã hội Tiểu thuyết tả thực nhằm miêu tả thói 81 ăn cách người đời, cảnh thực diễn trước mắt người ta Phạm Quỳnh cho miêu tả có ý khuyên răn, người đời Trong xã hội người hay người dở nhiều, thấy nhiều cảnh không nực cười đáng khóc Vì Phạm Quỳnh cho nhà tiểu thuyết tả thực phải biết quan sát thực, phải thấy chân tướng đời Phạm Quỳnh giới thiệu lối văn phương Tây đối lập với lối văn “phảng phất, phiếu diễu” văn học truyền thống Việt Nam Ơng làm rõ khái niệm "t¶ thực", khái niệm văn học Pháp Ơng bình luận tiểu thuyết Cái nghÜa chết Paul Bourget Tiên sinh lấy địa vị cao văn học Pháp lấy tư cách nhà văn có tài tiểu thuyết, có tư tưởng cao sang mà khám phá vấn đề tâm huyết Nhà văn Pháp lúc tả hai chết khác Một bên người thượng lưu bên người bình thường Một người coi chết tai hại người coi chết thản Phạm Quỳnh so sánh tiểu thuyết ngơn tình tiểu thuyết tả thực Trong tiểu thuyết ngơn tình, tình chủ động nhân vật tiểu thuyết Chúa bể Còn tiểu thuyết tả thực theo ơng “là tả tình trạng xã hội, gồm hành vi người ta, hành vi người ta thời phức tạp muôn việc xã hội hai mối chủ động lớn mà ra: lòng tham của, hai tính hiếu danh Kim tiền danh dự thật hai chốt xã hội hai mục tiêu nhà tiểu thuyết tả thực" [47, 680] Phạm Quỳnh cho người ta đời nước có hai tính đó: tham của, hai tham danh Vì hai tính mà người ta diễn trăm nghìn trị đời xã hội có cạnh tranh Phạm Quỳnh “Lịng tham của, tính hiếu danh hai động lực lớn xã hội hai động lực tuỳ thời, tuỳ người mà xuất lúc khác, có giả nhân nghĩa, mượn từ bi mà thay hình đổi dạng Nhà tiểu thuyết tả thực phải tả hết trạng thái bề ngồi hai động lực đó" [47, 681] Từ Phạm Quỳnh nêu yêu cầu người sáng tác tiểu thuyết đương thời Trong Điều lệ thi s¸ng t¸c thơ Nam Phong, Phạm 82 Quỳnh chủ trương: tiểu thuyết phải làm theo lối châu Âu, phải dùng phép tả thực, không bịa đặt truyện hoang đường kì quái Quan trọng phải tả tâm lí người ta tình trạng xã hội Trong ý tưởng Phạm Quỳnh, tiểu thuyết cần theo hướng tả chân Vì ơng đánh giá cao tác phẩm Sống chết mặc bay Phạm Duy Tốn Phạm Quỳnh cho Phạm Duy Tốn có lối viết riêng lấy tả chân làm cốt, tả thực xã hội Theo Phạm Quỳnh hành văn tiểu thuyết tả thực phải mạnh bạo, chân thực, khơng hoa Người viết văn phải có giọng cứng cáp, khoẻ khoắn, phải miệt mài công phu Lý thuyết tiểu thuyết tả thực Phạm Quỳnh thực hố bút Ngơ Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nguyên Hồng, Nam Cao đạt thành tựu lớn lao sáng tác 3.3.3 Tiểu thuyết truyền kỳ Phạm Quỳnh định nghĩa tiểu thuyết truyền kỳ “là chép chuyện lạ, truyện hoang đường mà chuyện khác thường hàng ngày thấy” [47, 682] Ý nghĩa tiểu thuyết truyền kỳ kích thích trí tưởng tượng lịng hiếu kỳ người Phạm Quỳnh đặc điểm tiểu thuyết truyền kỳ Đó loại tiểu thuyết “khơng chủ cảm động” khơng “vụ khun răn người ta” Ơng giải thích hấp dẫn tiểu thuyết truyền kỳ Từ đứa trẻ đến người trưởng thành không khơng thích truyện truyền kỳ Đó người sáng tác truyện sử dụng yếu tồ kỳ Từ tuổi thần tiên người ta thích truyện cổ tích li kỳ, man mác Đến tuổi trưởng thành tính đó, nghe nói chuyện dân tộc phương xa, thủ đoạn khác thường ta nghe khơng biết chán Ai khát khao muốn biết khác thường “muốn Tê Lê Mắc gặp tiên hang núi, Lộ Bình Sơn phiêu dạt ngồi biển khơi, hay nhà bác học bạt đến phương xa cõi lạ để khảo cứu, nhà thám hiểm vượt qua 83 vùng cao nguyên sa mạc để tìm vùng đất chưa biết” [47,682] Phạm Quỳnh nhấn mạnh sáng tác tiểu thuyết truyền kỳ để đối phó với lịng hiếu kỳ tự nhiên người Dẫu lứa tuổi người ta ưa truyện truyền kỳ, nên tiểu thuyết nước phổ biến Phạm Quỳnh cho biết truyện truyền kỳ thường thiên hoang đường, truyện truyền kỳ ngày khơng phải Ngày nay, nơi khoa học chưa khám phá đến hành tinh trời, việc thuộc tâm linh miên, yêu thuật , cảnh sinh hoạt xã hội biến hố máy móc, phương thức biến đổi khoa học kho tài liệu phong phú cho sáng tác truyện truyền kỳ Nhà tiểu thuyết truyền kỳ phải biết dựa vào thực, có thêm vào gia vị để lơi người đọc Ơng đưa ví dụ ngày tàu bay trở thành phương tiện giao thông từ nước qua nước khác thuận lợi, nên đặt truyện tả du lịch hồn cầu đơi vợ chồng trẻ, giao hoan tầng mây Ở tiểu thuyết truyền kỳ trọng cốt truyện hành văn Trong văn học truyền thống nước ta có nhiều tác phẩm kiểu chích quái, truyền kỳ Việt điện u linh, Lĩnh Nam chích quái, Truyền kỳ mạn lục, Truyền kỳ tân phả Các tác phẩm đem đến cho ng-êi đọc khơng khí hoang đường với thần, Phật, yêu quái nhan nhản khắp nơi, can thiệp vào sống người Các tác giả truyền kỳ sử dụng yếu tố siêu nhân vừa để thể số phận bi kịch đồng thời nhằm giáo hóa răn đời Trên sở truyện truyền kỳ nước nhà, truyền kỳ phương Đông, phương Tây thực văn học lúc Phạm Quỳnh nêu cách phân loại tiểu thuyết Ông cho ba loại tiểu thuyết, loại truyền kỳ ta luyện tập bắt chước trọng đến hành văn Phạm Quỳnh dựa vào dung lượng chia thành “trường thiên tiểu thuyết” “đoản thiên tiểu thuyết” Trường thiên tiểu thuyết nghĩa truyện dài, in thành sách, có độ dài hai ba trăm trang, có ba bốn Đoản thiên tiểu 84 thuyết có nghĩa truyện ngắn Do thực tiễn sáng tác phong phú đạt nhiều thành tựu, năm 1942 Nhà văn đại nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan phân thành chín loại tiểu thuyết: phong tục, luận đề, luân lí, truyền kỳ, phóng sự, hoạt kê, tả chân, xã hội, trinh thám Sau nhà nghiên cứu Phan Cự Đệ Tiểu thuyết Việt Nam đại phân loại tiểu thuyết Ông chia loại tiểu thuyết: lịch sử, xã hội, hoạt kê, trinh thám, khoa học Tóm lại, nước ta trước Thượng Chi chưa bàn tiểu thuyết hệ thống Thời trung đại tác giả bàn nhiều thơ ca, văn chương nói chung Tiểu thuyết văn xi quốc ngữ bắt đầu xuất Việt Nam từ năm 1887 thực phát triển từ năm 30 kỷ XX trở sau Phạm Quỳnh người giới thiệu quan niệm tiểu thuyết đại Ông quan tâm bàn luận tiểu thuyết, kết cấu, ngôn ngữ, hành văn, giọng điệu tiểu thuyết Thực chất ông xác định đặc trưng thể loại đặt yêu cầu sáng tác cách tân thể loại văn học 85 KẾT LUẬN Phạm Quỳnh hc gi ni ting đầu th k XX Xut phỏt từ hoàn cảnh lịch sử, hoàn cảnh xuất thân thân vốn trí thức Tây học, ơng đưa quan niệm văn chương phù hợp với xu phát triển văn chương quốc ngữ lúc Phạm Quỳnh đánh giá văn chương truyền thống dân tộc dựa phương diện: quan niệm chức năng, đặc trưng văn chương, thể loại văn chương truyền văn häc viÕt truyền thống, ngôn ngữ văn chương Phạm Quỳnh nhìn nhận văn chương cách cụ thể, “văn” văn ch-ơng nghệ thuật T ú, ụng ỏnh giỏ chức văn học truyền thống n-íc nhà Đối với văn học truyền khẩu, ông định nghĩa, phân biệt tục ngữ với ca dao, khám phá ý nghĩa phần Về văn học viÕt cổ truyÒn, Phm Qunh quan tõm n th Nụm, văn tế, phát giá trị văn ch-ơng đích thực nã Nghiên cứu Truyện Kiều, Phạm Quỳnh người dùng lối phê bình văn học Phương Tây để khám phá kiệt tác văn học Ông khái quát tác giả, tác phẩm, nhân vật, ngôn ngữ nghệ thuật nhà văn để người đọc hiểu Ngày đọc lại phê bình Truyện Kiều thấy nguyên vẹn giá trị phát Phạm Quỳnh ông so sánh truyện Kiều Nguyễn Du với nguồn gốc Dư Hồi để từ thấy cách tân Nguyễn Du Nghiên cứu quan hÖ nhà văn tác phẩm, cách thức tổ chức, tâm lí nhân vật, đa dạng lời văn cho thấy vận dụng tinh tế cđa Ph¹m Qnh vỊ phạm trù lí luận kỹ thuật phân tích văn học phương Tây Thơ thể loại văn học truyền thống có sức sống mãnh liệt Trong buổi giao thời có chiều hướng đổi nên thơ nhiều người quan tâm Do nhu cầu sáng tác tiếp nhận ngày tăng vấn đề đổi thơ 86 theo hướng đại đặt thiết Phạm Quỳnh người mở đường cho việc đưa quan niệm thơ đại Ông dựa sở thực tế khách quan: biến đổi quan trọng mặt đời sống xã hội, vận động thân văn học Đầu kỷ XX, có ảnh hưởng văn hóa phương Tây, văn hố Pháp văn hố Việt Nam Văn học có vận động thay đổi từ quan niệm sáng tác đến tư tưởng thẩm mĩ Ơng đối sánh thơ người phương Đơng với người phương Tây, đề cao quan niệm thơ người phương Tây Ông mối quan hệ thơ nhà thơ Nhà thơ chân bao giê cã cách diễn đạt sáng sủa mạch lạc Dựa lí luận thơ Phạm Quỳnh giới thiệu phê bình tác phẩm thơ văn Việt Nam phương T©y Phạm Quỳnh chọn nhà thơ Baudelaire giới thiệu với độc giả Việt Nam Việc giới thiệu thơ thơ phương Tây chứng tỏ Phạm Quỳnh coi trọng tư thơ phương Tây, cảm xúc thể tự nhiên khơng gị bó thơ Tàu, thơ ta Việc đưa lí luận thơ đại chứng tỏ Phạm Quỳnh có trái tim nhạy cảm, nắm bắt trình vận động thơ đại Tiểu thuyết chứng quan trọng nói lên phát triển văn học đại Phạm Quỳnh nhà phê bình Việt Nam đầu tiờn a quan nim v tiu thuyt Tác giả có nhiều kiến giải xác đáng tiểu thuyết phương diện: chất thể loại, kết cấu, ngôn ngữ, phân loại tiểu thuyết So với quan niệm tiểu thuyết thời, Phạm Quỳnh tỏ bút phê bình sắc sảo Theo ơng, xuất thể loại văn biến cố quan trọng giao lưu văn học Việt Nam phương Tây Lí luận tiểu thuyết Phạm Quỳnh nhiều điểm khả thủ Trong phương diện ông bàn kỹ vấn đề kết cấu Nghiên cứu ngôn ngữ tiểu thuyết Phạm Quỳnh nhận thấy tiểu thuyết có nhiều kiểu hành văn Theo Phạm Quỳnh tiểu thuyết đại cần trọng đến vấn đề giọng điệu, để tạo hứng thú cho người đọc Dựa 87 sở ý nghĩa, hình thức, tính chất Phạm Quỳnh phân ba loại: tiểu thuyết ngơn tình, tiểu thuyết tả thực, tiểu thuyết truyền kỳ Việc phân loại tiểu thuyết Phạm Quỳnh lúc thoả đáng, có ý nghĩa Trong đời sống xã hội, đời sống văn học lúc quan niệm văn chương Phạm Quỳnh đưa đành giá phù hợp với xu thời đại Trong 17 năm lm ch bỳt, Phạm Quỳnh đà dày công vun đắp cho móng văn ch-ơng quốc ngữ n-ớc nhà Vi niềm đam mê sáng tạo «ng để lại s nghip chng s gm sáng tác, dịch thuật, khảo cứu, phê bình Nhng ỏnh giỏ v học trun thèng, vỊ th¬, vỊ tiĨu thut chứng tỏ Th-ỵng Chi người có kiến thức rộng, có hệ thống lý luận Quả thực, hÖ thèng lý luËn phê bình đà cú tính dân chủ th hin vai trò cá nhân tác giả ễng kế thừa, phát huy tri thức, t- ph-ơng pháp cha ông v tiếp thu ph-ơng pháp văn học ph-ơng Tây văn học Pháp Lỳc by giê thực tiễn sáng tác chưa đáp ứng yêu cầu mà Phạm Quỳnh đề Nh-ng sau chục năm lí luận ơng thực hố phong trào thơ mới, tiểu thuyết tự lực văn đồn, tiểu thuyết thực phê phán, në ré nh÷ng phong cách nh- Thế Lữ, Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên, Nhất Linh, Khái H-ng, Thanh Tịnh, Thạch Lam, Nam Cao, Vũ Trọng Phụng Lý luận phê bình Phạm Quỳnh n đ-ợc nhiều ng-ời ý quan tâm Ngy nhỡn li, quan niệm văn ch-ơng ®ã ch-a thËt hoµn chØnh, cã nhiỊu ®iĨm tá không phù hợp Nh-ng có phần nghiên cứu văn học truyền thống, thơ, tiểu thuyết ông đến mang tính thời sự, hệ ng-ời sáng tác ng-ời nghiên cứu tiếp tục tìm hiểu Ông xứng đáng tác gia lý luận văn học đầu kỷ XX 88 TÀI LIỆUTHAM KH¶O Lê Tú Anh (2007), "Quan niệm tiểu thuyết giai đoạn 1900 1930", Nghiên cứu văn học, (9) Bách khoa toàn thư mở Wikipe dia Tiếng Việt (2007) mục Phạm Quỳnh M.Bakhtin (1998), Những vấn đề thi pháp Đơxtoiepxki (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội M Bakhtin (1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch), Trường Viết văn Nguyễn Du xuất Vũ Bằng (1955), "Khảo tiểu thuyết", Những lời bàn tiểu thuyết văn học việt nam từ đầu kỉ XX 1945, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Bình (2006), Thạch Lam từ quan niệm văn chương đến sáng tác, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học vinh Nguyễn Phan Cảnh (2006), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn học, Hà Nội Phan Bội Châu (1990), Phan Bội Châu tồn tập, Tập 4, Nxb Thuận Hố Nguyễn Đình Chú, Trịnh Vĩnh Long (2005), "Báo chí văn chương qua số trường hợp Nam Phong tạp chí", Nghiên cứu văn học, (2) 10 Nguyễn Đình Chú (2007), "Thượng Chi bàn tiểu thuyết tạp chí Nam Phong", Nghiên cứu văn học, (9) 11 Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 12 Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 13 Đinh Trí Dũng (2005), Nhân vật tiểu thuyết Vũ Trọng phụng, Nxb Khoa học Xã hội Trung tâm Văn hoá Ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội 14 Phan Huy Dũng (2008), Thơ nhà trường phổ thông, Nxb Giáo dục 89 15 Phạm Đức Dương (2000), Văn hoá Việt Nam bối cảnh Đông Nam Á, Nxb Khoa học Xã Hội, Hà Nội 16 Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Đặng Anh Đào (2007), Việt Nam phương Tây tiếp nhận giao thoa văn học (Phê bình tiểu luận), Nxb Giáo dục 18 Phan Cự Đệ (2003), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục 19 Dương Quảng Hàm (2002), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 20 Lê Bá Hán, Hà Minh Đức (1970), Cơ sở lí luận văn học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi - đồng chủ biên (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 22 Âu Vĩnh Hiền (2008), “Danh nhân Phạm Quỳnh”, Nguyệt San văn hóa dân tộc (Hoa Kỳ) 23 Đỗ Đức Hiểu - chủ biên (2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb giới 24 Nguyễn Văn Hiệu (2007), “Ý thức văn hóa dịch thuật văn chương Việt Nam từ cuối kỷ XIX đến 1945”, Nghiên cứu văn học, (1) 25 Nguyễn Văn Hồn (2008), “Góp thêm tư liệu xung quanh chết Phạm Quỳnh”, Nghiên cứu văn học, (11) 26 Hoàng Mạnh Hùng (2008), Tiểu thuyết sử thi 1945 - 1975, chuyên đề cao học 27 Trần Đình Hượu, Lê Chí Dũng (1995), Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900-1930, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Đinh Gia Khánh- chủ biên (1996), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục 29 Nguyễn Xuân Kính (1992), Thi pháp ca dao, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 30 Cao Hành Kiện (2006), Một hành trình văn học, Nxb Văn học 90 31 M.Kundera (1985), Nghệ thuật tiểu thuyết (Nguyên Ngọc dịch), Nxb Văn học, Hà Nội 32 M.Kundera (2001), Tiểu luận (Ngn Ngọc dịch), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 33 Mã Giang Lân (2000), Tiến trình thơ đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Mã Giang Lân (2005), Những tranh luận văn học nửa đầu kỷ XX, Nxb Văn hóa Thơng tin 35 Phong Lê (2002), “Văn xuôi Việt Nam năm 20 kỷ XXPhòng chờ cho bước chuyển sau giai đoạn 1932”, Văn học (5) 36 Đỗ Thị Kim Liên (2006), Tục ngữ Việt Nam góc nhìn ngữ nghĩa, ngữ dụng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 37 Nguyễn Lộc (2007), Văn học Việt Nam (nửa cuối kỷ XVIII - hết kỷ XIX), tái lần thứ 7, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Phương Lựu - chủ biên (2006), Lý luận văn học, Tái lần thứ 5, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Đặng Thai Mai (1974), Văn thơ cách mạng Việt Nam đầu kỷ XX, Nxb Văn học 40 Phan Ngọc (1985), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Giáo dục 41 Vương Trí Nhàn (2005), “Vai trị trí thức q trình tiếp nhận văn hóa phương Tây Việt Nam đầu kỷ XX”, Nghiên cứu văn học, (7) 42 Phạm Thế Ngũ (1989), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, Nxb Đồng Tháp 43 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (2006), Thơ ca hình thức thể loại, tái lần thứ 5, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 44 Đặng Hồng Oanh (2008), Du ký Phạm Quỳnh, Khóa luận tốt nghiệp đại học, khoa Ngữ văn, Đại học Vinh 91 45 Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 46 Nguyễn Minh Quang (2006), Quan niệm Vũ Bằng tiểu thuyết, Luận văn thạc sỹ Ngữ văn, Đại học Vinh 47 Phạm Quỳnh (2006), Thượng Chi văn tập (5 tập in chung), Nxb Văn học 48 Thiếu Sơn (2003), Thiếu Sơn toàn tập, tập 1, Nxb Văn học 49 Thiếu Sơn (2003), Thiếu Sơn toàn tập, tập 2, Nxb Văn học 50 Nguyễn Hữu Sơn (2007), “Thể du ký tạp chí Nam Phong (1917 1934)”, Nghiên cứu văn học, (4) 51 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình Dẫn luận Thi pháp học, Nxb Giáo dục 52 Trần Đình Sử (2005), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục 53 Trần Đình Sử (2007), Thi pháp Truyện Kiều, tái lần thứ 2, Nxb Giáo dục 54 Trần Đình Sử (2008), “Tính đại vấn đề nhìn lại Lý luận văn học Việt Nam kỷ XX”, Sông Lam, (88) 55 Nguyễn Minh Tấn - chủ biên (1981), Từ di sản, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 56 Hoài Thanh, Hoài Chân (2008), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn hóa Sài Gịn 57 Bùi Việt Thắng (1998), “Những biến đổi cấu trúc thể loại tiểu thuyết sau 1975”, 50 năm văn học Việt Nam sau cách mạng tháng Tám, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 58 Bùi Việt Thắng (2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn học, Hà Nội 59 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 60 Nguyễn Ngọc Thiện (2007), “Thăng trầm thức nhận văn nghiệp học giả Phạm Quỳnh”, Nghiên cứu văn học, (4) 61 Nguyễn Đức Thuận (2005), “Về thuật ngữ tiểu thuyết Nam Phong tạp chí”, Nghiên cứu văn học, (2) 92 62 Nguyễn Đức Thuận (2006), “Tình hình nghiên cứu phần văn Nam Phong tạp chí (1917 - 1934), từ 1975 đến nay”, Nghiên cứu văn học, (5) 63 Đỗ Lai Thúy (2009), “Đọc lại tạp chí Nam Phong Phạm Quỳnh”, Sơng Lam, (92) 64 Trần Mạnh Tiến (2001), Lý luận phê bình văn học Việt Nam đầu kỷ XX, Nxb Giáo dục 65 Phạm Toàn (2007), Phạm Quỳnh tiểu luận viết tiếng Pháp, Lời giới thiệu, Nxb Tri thức 66 Trần Văn Toàn (2008), “Cảm quan giới lý luận phê bình văn học Phạm Quỳnh tác động đến tiến trình văn học”, Nghiên cứu văn học, (9) 67 Phạm Tuyên (2007), “Lịch sử công với cha tôi”, Tiền phong Online, 5.12.2007 68 Phạm Tuấn Vũ (2005), Tìm hiểu văn học trung đại Việt Nam (phần phương diện thể loại), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 69 Phạm Tuấn Vũ (2007), Văn học trung đại Việt Nam nhà trường, Nxb Giáo dục ... Quỳnh thể Thượng Chi văn tập qua tìm hiểu phương diện: Phạm Quỳnh đánh giá văn chương truyền thống, quan niệm thơ, quan niệm tiểu thuyết Từ thấy cách tân quan niệm văn chương Phạm Quỳnh đóng... điểm để đánh giá quan niệm văn chương Phạm Quỳnh Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu 4.1 Phạm vi 10 Nghiên cứu tất viết có liên quan đến quan niệm văn chương Thượng Chi văn tập, Nxb Văn học (2006) 4.2... thời kỳ xây dựng văn chương quốc ngữ đầu XX 3.2 Khái quát quan niệm văn chương Phạm Quỳnh (chú trọng phương diện: quan niệm chức văn chương, quan niệm thể loại, văn tự, quan niệm thơ, tiểu thuyết)

Ngày đăng: 16/10/2021, 22:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w