Em hãy bình luận quan niệm đạo đức của người xưa trong bài ca dao công cha như núi thái sơn nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra một lòng thờ mẹ kính cha cho tròn chữ hiếu mới là đạo con

1 159 0
Em hãy bình luận quan niệm đạo đức của người xưa trong bài ca dao công cha như núi thái sơn nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra một lòng thờ mẹ kính cha cho tròn chữ hiếu mới là đạo con

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Em hãy bình luận quan niệm đạo đức của người xưa trong bài ca dao: Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con Bình chọn: Bài ca dao đã nêu lên một quan niệm đạo đức đúng đắn. Nó có tác dụng giáo dục mọi người trong mọi thời đại. Chắc chắn bài ca dao đó sẽ còn giúp ích cho chúng ta khi xây dựng một xã hội mới ngày càng văn minh, công bằng, tốt đẹp. Hãy giải thích câu tục ngữ Uống nước nhớ nguồn. Bác Hồ từng viết: “Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không, dân tộc Việt Nam... Bác Hồ từng viết: Một năm khởi đầu từ mùa xuân Một đời khởi đầu từ tuổi trẻ. Tuổi... Nói chuyện với học sinh, Hồ Chủ tịch đã dạy: Có tài mà không có đức là người vô dụng,... Xem thêm: Nghị luận xã hội lớp 9 Tục ngữ ca dao xưa có nhiều bài rất hay, rất sâu sắc nói về đạo đức về cách ở ăn, cư xử của những người trong gia đình, trong làng xóm và rộng hơn là phạm vi một vùng, một nước. Trong số đó bài ca dao mà người Việt Nam nào cũng nhớ, cũng thuộc là bài ca dao nói về công cha, nghĩa mẹ và đạo làm con: , Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là dạo con. Vì sao mà ai cũng biết đến bài ca dao này? Có lẽ vì nó nêu rõ và khẳng định công lao to lớn của cha mẹ, nhắc nhở trách nhiệm làm con của mỗi người. Nó đề cập tới mối quan hệ giữa cha, mẹ và con cái trong gia đình. Nhưng có lẽ điều quan trọng nhất là ai cũng có mẹ có cha, cũng do cha mẹ sinh ra, cũng mang ơn sinh thành của cha mẹ từ khi trứng nước. Xem thêm tại: https:loigiaihay.comemhaybinhluanquanniemdaoduccuanguoixuatrongbaicadaocongchanhunuithaisonnghiamenhunuoctrongnguonchayramotlongthomekinhchachotronchuhieumoiladaoconc36a587.htmlixzz5oUCwvt3w

Em bình luận quan niệm đạo đức người xưa ca dao Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu đạo Bình chọn: Bài ca dao nêu lên quan niệm đạo đức đắn Nó có tác dụng giáo dục người thời đại Chắc chắn ca dao giúp ích cho xây dựng xã hội ngày văn minh, công bằng, tốt đẹp  Hãy giải thích câu tục ngữ Uống nước nhớ nguồn  Bác Hồ viết: “Non sơng Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không, dân tộc Việt Nam  Bác Hồ viết: Một năm khởi đầu từ mùa xuân - Một đời khởi đầu từ tuổi trẻ Tuổi  Nói chuyện với học sinh, Hồ Chủ tịch dạy: Có tài mà khơng có đức người vô dụng, Xem thêm: Nghị luận xã hội lớp Tục ngữ ca dao xưa có nhiều hay, sâu sắc nói đạo đức cách ăn, cư xử người gia đình, làng xóm rộng phạm vi vùng, nước Trong số ca daongười Việt Nam nhớ, thuộc ca dao nói cơng cha, nghĩa mẹ đạo làm con: , Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu dạo Vì mà biết đến ca dao này? Có lẽ nêu rõ khẳng định công lao to lớn cha mẹ, nhắc nhở trách nhiệm làm người Nó đề cập tới mối quan hệ cha, mẹ gia đình Nhưng có lẽ điều quan trọngmẹ có cha, cha mẹ sinh ra, mang ơn sinh thành cha mẹ từ trứng nước Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/em-hay-binh-luan-quan-niem-dao-duc-cua-nguoi-xua-trong-bai-ca-daocong-cha-nhu-nui-thai-son-nghia-me-nhu-nuoc-trong-nguon-chay-ra-mot-long-tho-me-kinh-cha-cho-tron-chuhieu-moi-la-dao-con-c36a587.html#ixzz5oUCwvt3w

Ngày đăng: 21/05/2019, 00:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Em hãy bình luận quan niệm đạo đức của người xưa trong bài ca dao Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con

    • Bài ca dao đã nêu lên một quan niệm đạo đức đúng đắn. Nó có tác dụng giáo dục mọi người trong mọi thời đại. Chắc chắn bài ca dao đó sẽ còn giúp ích cho chúng ta khi xây dựng một xã hội mới ngày càng văn minh, công bằng, tốt đẹp.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan