Có ý kiến cho rằng: “Có ba điều trong cuộc đời mỗi người, nếu đi qua sẽ không lấy lại được: thời gian, lời nói và cơ hội. Hãy bình luận ý kiến đó Ngữ Văn 12 Bình chọn: Có ba điều trong cuộc đời mỗi người, nếu đi qua sẽ không lấy lại được: thời gian, lời nói và cơ hội là một lời khuyên đẹp, một lời nói hay, hàm chứa chất triết lí và đạo đức. Vào đại học có phải là con đường lập nghiệp duy nhất của thanh niên Ngữ Văn 12 Bạn có ý kiến gì trước cái đói nghèo và những cuộc đời bất hạnh vẫn còn trong xã hội... Bạn nghĩ như thế nào khi nhà triết học Hi Lạp Dênông (346264 trước Công nguyên) nói... Bạn nghĩ gì về hạnh phúc Ngữ Văn 12 Xem thêm: Nghị luận xã hội lớp 12 Học trực tuyến Môn Văn học Kiếp nhân sinh dài hay ngắn? Làm người khó hay dễ? Có biết bao câu hỏi được mỗi người, tự đặt ra để hỏi mình, có biết bao câu ca, tiếng hát, danh ngôn sâu sắc, lí thú, đã trở thành hành trang vào đời của mỗi người, mỗi chúng ta. Làm sao để sống đẹp, sống tốt, vươn lên làm chủ với ý kiến sau đây: “Có ba điều trong cuộc đời mỗi người, nếu đi qua sẽ không lấy lại được: thời gian, lời nói và cơ hội”. Mỗi người là một cá thể trong cõi nhân sinh. Sướng hay khổ, vui hay buồn, giàu sang hay nghèo hèn, khỏe mạnh hay đau ốm, trường thọ hay đoản thọ mỗi người một số phận, một cảnh ngộ, nào ai giống ai? Đúng thời gian, lời nói và cơ hội là những “tài sản’’ vô cùng quý báu đối với mỗi người. Những thứ ấy đã trôi qua thì không bao giờ lấy lại được. Do đó, phải sống như thế nào, sống tích cực hay buông xuôi, sống đẹp hay sống vô vị, sống nhạt nhẽo, sống thừa như phường giá áo túi cơm”. 1. Trước hết, nói về thời gian. Thời gian là vàng; thời gian quý hơn vàng. Quỹ thời gian là vốn sống của mỗi người. Ăn ngủ vui chơi, học hành, lao động... của bất cứ ai đều diễn ra theo ngày đêm, bốn mùa, năm tháng. Con người dùng thì giờ để lao động sản xuất ra của cải vật chất và mọi giá trị tinh thần, để sống trong no ấm, hạnh phúc. Con người cũng dùng thời gian để học hành, mở mang trí tuệ, vươn lên tầm cao của học vấn, văn minh. Quỹ thời gian sinh lí thì mọi người như nhau, nhưng quỹ thời gian tâm lí của mỗi người lại khác nhau. Có người sống trong tâm trạng: “Ba thu dồn lại một ngày dài ghê”. Có người “uống rượu tiêu sầu” nên cảm thấy: “Ba vạn sáu ngàn ngày là mấy Kiếp phù du trông thấy cũng nực cười” Có người lại hối hả “làm ngày không đủ, tranh thủ làm đêm”, nhất là bà con dân cày đã thức khuya dậy sớm, đã một nắng hai sương cuốc bẫm cày sâu để làm ra những mùa vàng, những bát cơm đầy dẻo thơm. Thời gian trôi nhanh “vun vút như tên bay, như bóng câu (ngựa) lướt qua cửa sổ, như nước chảy qua cầu. Thời gian một đi không trở lại. Sinh, trưởng, lão, bệnh, tử và vòng đời của mỗi người. Tuổi trẻ thường phung phí thì giờ, cho nên lúc mái tóc chớm bạc mới hối hận, mới tiếc nuối: “Ôi kiếp nhấn sinh là thế ấy, như bóng đèn, như mây nổi, như gió thổi, như tuyết tan..”. Kẻ lười biếng nên sông buông thả: “Ăn no rồi lại nằm khoèo Nghe giục trống chèo, vác bụng đi xem”. Dân gian đã Xem thêm tại: https:loigiaihay.comcoykienchorangcobadieutrongcuocdoimoinguoineudiquasekhonglaylaiduocthoigianloinoivacohoihaybinhluanykiendonguvan12c30a591.htmlixzz5n2OG9T40
Có ý kiến cho Có ba điều đời người qua không lấy lại thời gian lời nói hội Hãy bình luận ý kiến - Ngữ Văn 12 Bình chọn: Có ba điều đời người, qua khơng lấy lại được: thời gian, lời nói hội - lời khuyên đẹp, lời nói hay, hàm chứa chất triết lí đạo đức • Vào đại học có phải đường lập nghiệp niên - Ngữ Văn 12 • Bạn có ý kiến trước đói nghèo đời bất hạnh xã hội • Bạn nghĩ nhà triết học Hi Lạp Dê-nông (346-264 trước Công nguyên) nói • Bạn nghĩ hạnh phúc - Ngữ Văn 12 Xem thêm: Nghị luận xã hội lớp 12 Học trực tuyến Môn Văn học Kiếp nhân sinh dài hay ngắn? Làm người khó hay dễ? Có câu hỏi người, tự đặt để hỏi mình, có câu ca, tiếng hát, danh ngơn sâu sắc, lí thú, trở thành hành trang vào đời người, Làm để sống đẹp, sống tốt, vươn lên làm chủ với ý kiến sau đây: “Có ba điều đời người, qua không lấy lại được: thời gian, lời nói hội” Mỗi người cá thể cõi nhân sinh Sướng hay khổ, vui hay buồn, giàu sang hay nghèo hèn, khỏe mạnh hay đau ốm, trường thọ hay đoản thọ người số phận, cảnh ngộ, giống ai? Đúng thời gian, lời nói hội “tài sản’’ vô quý báu người Những thứ trơi qua khơng lấy lại Do đó, phải sống nào, sống tích cực hay bng xi, sống đẹp hay sống vô vị, sống nhạt nhẽo, sống thừa "phường giá áo túi cơm!” Trước hết, nói thời gian Thời gian vàng; thời gian quý vàng Quỹ thời gian vốn sống người Ăn ngủ vui chơi, học hành, lao động diễn theo ngày đêm, bốn mùa, năm tháng Con người dùng để lao động sản xuất cải vật chất giá trị tinh thần, để sống no ấm, hạnh phúc Con người dùng thời gian để học hành, mở mang trí tuệ, vươn lên tầm cao học vấn, văn minh Quỹ thời gian sinh lí người nhau, quỹ thời gian tâm lí người lại khác Có người sống tâm trạng: “Ba thu dồn lại ngày dài ghê” Có người “uống rượu tiêu sầu” nên cảm thấy: “Ba vạn sáu ngàn ngày - Kiếp phù du trông thấy nực cười!” Có người lại hối “làm ngày khơng đủ, tranh thủ làm đêm”, bà dân cày thức khuya dậy sớm, nắng hai sương cuốc bẫm cày sâu để làm mùa vàng, bát cơm đầy dẻo thơm Thời gian trôi nhanh “vun vút tên bay, bóng câu (ngựa) lướt qua cửa sổ, nước chảy qua cầu" Thời gian không trở lại Sinh, trưởng, lão, bệnh, tử vòng đời người Tuổi trẻ thường phung phí giờ, lúc mái tóc chớm bạc hối hận, tiếc nuối: “Ôi kiếp nhấn sinh ấy, bóng đèn, mây nổi, gió thổi, tuyết tan ” Kẻ lười biếng nên sông buông thả: “Ăn no lại nằm khoèo - Nghe giục trống chèo, vác bụng xem” Dân gian Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/co-y-kien-cho-rang-co-ba-dieu-trong-cuoc-doi-moi-nguoi-neu-di-qua-sekhong-lay-lai-duoc-thoi-gian-loi-noi-va-co-hoi-hay-binh-luan-y-kien-do-ngu-van-12c30a591.html#ixzz5n2OG9T40 .. .Thời gian trôi nhanh “vun vút tên bay, bóng câu (ngựa) lướt qua cửa sổ, nước chảy qua cầu" Thời gian không trở lại Sinh, trưởng, lão, bệnh, tử vòng đời người Tuổi trẻ thường... lại nằm khoèo - Nghe giục trống chèo, vác bụng xem” Dân gian Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/co-y-kien -cho- rang-co -ba- dieu -trong- cuoc-doi-moi-nguoi-neu-di -qua- sekhong-lay-lai-duoc-thoi -gian- loi-noi-va-co-hoi-hay-binh-luan-y-kien-do-ngu-van-12c30a591.html#ixzz5n2OG9T40