Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
898,16 KB
Nội dung
1 Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học Vinh ===== ===== nâng cao chất l-ợng dạy học vËt lÝ nhê viƯc ph¸t hiƯn - xư lý quan niệm sai lầm học sinh (Thể qua chương Các định luật bo toàn Vật l lớp 10) Luận văn cử nhân s- phạm Chuyên ngành: Ph-ơng pháp giảng dạy Vật lí Cán h-ớng : PGS.TS Nguyễn Quang Lạc dẫn Sinh viên thực : Ngô Thị Ph-ơng Điệp : 46A - VËt lí hiƯn Líp Vinh - 2009 MỤC LỤC Mở đầu Lí chọn đề tài Mục đích chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học 5 Nhiệm vụ đề tài Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Nội dung Chƣơng 1: Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Quan niệm HS chất lượng dạy học 1.1.1.1 Quan niệm 1.1.1.2 Quan niệm HS 1.1.1.3 Ảnh hưởng quan niệm HS đến chất lượng dạy học 1.1.2 Khai thác quan niệm HS dạy học vật lí 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.3 Đề xuất biện pháp phát hiện, xử lí quan niệm sai lầm HS 10 1.3.1 Biện pháp chung 10 1.3.1.1 Tạo điều kiện thuận lợi cho học diễn 10 1.3.1.2 Phát quan niệm HS 11 1.3.1.3 Làm cho HS thấy vơ lí quan niệm sai lệch hướng dẫn cho em tìm kiến thức 12 1.3.1.4 Tạo điều kiện cho HS tự HĐ để đến với kiến thức 13 1.3.1.5 Liên hệ vận dụng 14 1.3.2 Giải pháp đề tài 15 1.4 Kết luận chương 15 Chƣơng 2: Phát xử lí quan niệm sai lầm HS dạy học vật lí chƣơng “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN”- vật lí lớp 10, nhờ việc sư dông BTVL 17 2.1 BTVL 17 2.1.1 Vai trò, chức BTVL 17 2.1.2 Tác dụng BTVL việc phát xử lí quan niệm sai lầm HS 20 2.2 Vai trò, ý nghĩa cỏc nh lut bo ton ch-ơng trình vật lớ phổ thông 22 2.3 Các định luật bảo ton ch-ơng trình vật lí 10 23 2.3.1 Định luật bảo toàn động l-ợng 23 2.3.2 Định luật bảo toàn 23 2.4 Những sai lầm phổ biến HS vận dụng kiến thức định luật bảo toàn 23 2.4.1 Mét sè sai lÇm xác định hệ kín 23 2.4.2 Mét sè sai lÇm sư dơng định luật bảo toàn động l-ợng 26 2.4.3 Một số sai lầm xác định 33 2.4.4 Mét sè sai lầm giải tập công 34 2.4.5 Mét sè sai lÇm giải tập động 38 2.4.6 Mét sè sai lÇm vËn dụng định luật bảo toàn bảo toàn l-ợng 40 2.4.7 Một số sai lầm giải tập va chạm 42 2.5 Thực trạng việc khai thác quan niệm HS dạy học chương “Các định luật bảo toàn” vËt lÝ 10 việc sử dụng BTVL 44 2.6 Kết luận chương 46 Chƣơng 3: Soạn thảo tiến trình dạy học số bài, mục chƣơng “Các định luật bảo toàn” - vật lí 10 bản, theo định hƣớng đề tài 47 3.1 Giáo án số 47 3.2 Giáo án số 52 3.3 Giáo án số 56 3.4 NhËn xÐt vỊ viƯc phát khắc phục quan niệm HS 60 3.5 KÕt luËn ch-¬ng 61 Kết luận 63 Tài liệu tham khảo 65 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đất nước ta thời kì hội nhập kinh tế giới, loài người chứng kiến phát triển vũ bão khoa học công nghệ Sự nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đÊt nước nhiệm vụ đặt lên hàng đầu Trước tình hình xã hội đặt u cầu ngày cao người xã hội chủ nghĩa Đó phải người lao động có phẩm chất đạo đức tốt, có tri thức khoa học, biết vận dụng kĩ thuật vào công xây dựng phát triển đÊt nước ngày giàu mạnh Chính mà nghiệp giáo dục nước ta đã, nhà nước ta xem quốc sách hàng đầu Vật lí sở nhiều ngành khoa học kĩ thuật Những ứng dụng vô to lớn, đặc biệt lĩnh vực đại Nó cịn phương tiện quan trọng để người chinh phục vũ trụ, khám phá giới Nhận thức tầm quan trọng khoa học vật lÝ, yêu cầu cấp bách xã hội, người đóng vai trị nhà giáo dục cần đưa hệ trẻ đến với khoa học vật lÝ say mê đến bạn trẻ, HS Thế nhưng, thực tế cho thấy, việc học vật lÝ trường THPT chưa thực có chất lượng chất lượng chưa cao Một nguyên nhân tình trạng q trình học vật lÝ em cịn mang quan niệm, hiểu biết sai lầm Vì vậy, để nâng cao chất lượng dạy học môn vật lÝ công việc mà nhà giáo dục cần phải làm tìm biện pháp để phát hiện, xử lý quan niệm HS Từ lý mà em chọn đề tài này, hi vọng biện pháp mà đề tài đưa góp phần nâng cao chất lượng dạy học vật lÝ trường THPT Mục đích đề tài §Ị xt mét sè bin phỏp sử dụng tập để phỏt hin, xử lý quan niệm HS góp phần nâng cao cht lng dy hc phần Các định luật bảo toàn vt lớ 10 ban nói riêng d¹y häc vËt lÝ trường THPT nãi chung i tng nghiờn cu - Vai trò, chức BTVL dạy học - Các quan niệm HS häc vËt lÝ ë tr-êng THPT - Nội dung chương “ Các định luật bảo tồn ” vật lí lp 10 c bn - Phương pháp dạy học chương Các định luật bảo toàn có phát hiƯn, xư lÝ quan niƯm cđa HS - Vai trị chc nng ca BTVL việc phát xư lÝ quan niƯm cđa HS dạy học Giả thuyết khoa học Nếu biết cách sử dụng, khai thác vai trò, chức BTVL phương tiện giúp phát xử lý quan niệm HS góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn vËt lÝ ë tr-êng THPT Nhiệm vụ đề tài - Nghiên cứu ảnh hưởng quan niệm HS chất lượng dạy học vật lí - Nghiên cứu tác dụng BTVL - Đề xuất biện pháp để phát hiện, xử lý quan niệm HS việc sử dụng BTVL - Soạn thảo tiến trình dạy học số bài, mục chương “Các định luật bảo tồn” vật lí lớp 10 theo định hướng đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận: tâm lý học, giáo dục học, tâm lý sư phạm, lý luận dạy học,… - Nghiên cứu thực nghiệm: + Tổng kết kinh nghiệm thân, tham khảo ý kiến thầy cô, bạn bè để phát quan niệm HS vµ có biện pháp xử lý thích hợp + Xây dựng tiến trình dạy học số bài, môc chương “ Các định luật bảo toàn ” lớp 10 theo hướng đề tài Cấu trúc luận văn: - Phần mở đầu - Phần nội dung + Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài + Chương 2: Phát xử lý quan niệm HS dạy học vật lí chương “Các định luật bảo toàn” lớp 10 nhờ việc sử dụng BTVL + Chương 3: Soạn thảo tiến trình dạy học số chương “Các định luật bảo toàn” vật lí 10 theo định hướng đề tài - Phần kết luận NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận: 1.1.1 Quan niệm HS chất lượng dạy học 1.1.1.1 Quan niệm Quan niệm hiểu biết có người vật tượng trình giới tự nhiên xã hội thông qua sống lao động sản xuất hàng ngày Những quan niệm tiềm ẩn não tái bị kích thích hay có nhu cầu bộc lộ Quan niệm có tính cá biệt cao Mỗi người có cách hiểu, cách nhìn nhận riêng, góc độ riêng vật, tượng hay trình Quan niệm cá nhân thường mang tính chủ quan, tự phát nên thường thiếu khách quan thiếu khoa học Đối với HS người ta gọi quan niệm HS (để phân biệt với quan niệm khoa học) Những quan niệm HS mà không phản ánh chất vật, tượng vật lí gọi quan niệm sai lầm HS 1.1.1.2 Quan niệm HS Quan niệm HS hiểu biết họ vật tượng, q trình tự nhiên xã hội nói chung, vật lÝ nói riêng mà em có thông qua sinh hoạt đời sống thường ngày trước họ nghiên cứu học Như vậy, HS mang theo quan niệm đời thường đến trường học vật lí Những quan niệm khác HS khác Những quan niệm có nguồn gốc phong phú, đa dạng: qua kinh nghiệm sống hàng ngày, qua HĐ thực tiễn, xuất phát từ ngôn ngữ sống,… qua học trước Cũng quan niệm nói chung, quan niệm HS mang tính bảo thủ, cố hữu mang tính cá biệt cao Ta dễ dàng nhận thấy phần lớn quan niệm chưa phản ánh phản ánh cách sai lệch chất vật tượng hay trình vật lÝ Tuy nhiên có quan niệm khơng sai lệch chưa hồn chỉnh chưa thật xác với chất khoa học Chúng ta phải xem xét, nghiên cứu ảnh hưởng quan niệm đến trình dạy học để có biện pháp xử lý thích hợp 1.1.1.3 Ảnh hưởng quan niệm HS đến trình dạy học Chúng ta biết vật lÝ học môn mà đối tượng nghiên cứu gắn liền chặt chẽ với kiện đời sống hàng ngày HS Đặc điểm cho thấy HS thường có quan niệm phong phú tượng, q trình vật lÝ Điều tạo điều kiện cho GV khai thác quan niệm phù hợp víi tri thøc khoa häc phục vụ cho việc dạy học Mặt khác, quan niệm sai lệch HS tượng, trình vật lÝ nghiên cứu học thường gây khó khăn cho em q trình nhận thức Bởi đặc điểm cố hữu, bảo thủ ăn sâu vào nếp nghĩ em Đó trở ngại dạy học vật lÝ trường THPT Bởi vậy, khơng có biện pháp khắc phục, giúp em tự xóa bỏ quan niệm sai lầm kiến thức mà em thu nhận học trở nên méo mó, sai lệch với chất vật lÝ Kết cấu trúc tư HS hình thành tồn hiểu biết sai lệch hiểu biết em nhìn nhận, giải thích kiện, tượng trình theo cách riêng Đến lúc đó, em nhận câu trả lời từ vật, tượng, kết q trình (nó trái ngược với cách nhìn nhận em) em cảm thấy hoang mang, nghi ngờ học Từ lại dẫn đến việc em niềm tin vào mình, niềm tin vào khoa học vật lÝ Đó hậu vơ tai hại ta khơng có biện pháp xử lý, khắc phục kịp thời 10 1.1.2 Khai thác quan niệm HS dạy học vật lÝ Một người GV giỏi chuyên môn đành, để thành công đường giảng dạy phải nắm biết khai thác quan niệm HS Trước cung cấp kiến thức cho em, người GV cần biết em có hiểu biết vấn đề hiểu biết nào? Sai, hay chưa đúng? Từ phân tích trên, ta thấy rằng, q trình dạy học người GV không chồng chất kiến thức lên quan niệm em có, mà phải biết cách tận dụng, phát huy quan niệm đúng; bổ sung, chuẩn hóa lại quan niệm chưa đúng, chưa thật xác; đồng thời phải có biện pháp để đưa quan niệm sai lệch khỏi nhận thức nếp nghĩ em 1.2 Cơ sở thực tiễn Thực trạng cho thấy, tiết học vật lÝ trường THPT việc khai thác quan niệm HS dạy học chưa thực quan tâm ý Vấn đề có nhiều nguyên nhân: Sự bó hẹp thời gian, lượng kiến thức tiết học nhiều, thân người GV chưa quan tâm, ý, chưa biết cách tận dụng, khai thác phương tiện dạy học để thực điều đó… Kết chất lượng dạy học vật lÝ trường THPT chưa cao Điều thể rõ số lượng HS u thích mơn vật lÝ, kết học tập môn vật lÝ em thi, bi kim tracòn thấp so với môn học kh¸c 1.3 Đề xuất biện pháp phát hiện, xử lý quan niệm HS 1.3.1 Biện pháp chung Dựa sở lí luận thực tiễn dạy học, sở lí luận thực tiễn quan niệm HS, vào nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức phương tiện dạy học vật lÝ trường phổ thơng nay, mét sè nhµ gi¸o 51 A Wđ Wđ ? Từ rút hệ A > 0, A < 0? HS lắng nghe, - Nhận xét, chuẩn hóa lại ghi nhớ 1 mv22 mv12 2 + A > 0: Wđ + A < 0: Wđ HĐ 4: Vận dụng (8 phút) HĐ GV HĐ HS Nội dung cần đạt Bài toán: Một người ngồi Giải: toa tàu chuyển động với vận Vận tốc viên sỏi so tốc v1 ném viên sỏi tới với mặt đất: v v1 v2 phía trước (theo hướng chuyển Động viên động tàu) với vận tốc v2 sỏi so với mặt đất là: Tính động viên sỏi so HS suy nghĩ W mv m(v v ) đ 2 làm với mặt đất? - GV cho HS lên bảng trình HS thực hiện, bày, yêu cầu HS khác nhận xét lắng nghe sau GV chuẩn hóa lại * Lưu ý: Động khơng có tính chất cộng! HĐ 5: Tổng kết học (2 phút) - GV nhắc lại nội dung bài, nhận xét học, tập nhà - HS: lắng nghe, ghi nhớ, nhận nhiệm vụ - Bài tập nhà: Các tập SGK 3.2 Giáo án số 52 BÀI 26: THẾ NĂNG (Mục mục 3, tiết 1) I Mục tiêu: + HS nắm định nghĩa biểu thức trọng trường + HS nắm tính chất hiệu + HS vận dụng kiến thức để giải tập giải thích tượng liên quan II Tiến trình dạy học: HĐ 1: Tìm hiểu định nghĩa biểu thức trọng trường (15 phút) HĐ GV HĐ HS a) Một vật có độ cao z so với - HS trả lời Nội dung cần đạt Thế trọng mặt đất có lượng khơng? Tại trường sao? a) Định nghĩa: SGK ! GV thông báo: Dạng lượng - HS lắng b) Biểu thức gọi Vậy nghe, tự định trọng trường: gì? Wt mgz (26.1) nghĩa lại b) Cho vật rơi từ độ cao z - HS giải - Mốc năng: mặt không vận tốc đầu xuống mặt đất A pz mgz phẳng Tính cơng trọng lực ví dụ Wt trên? ! GV thông báo: Công A định nghĩa vật Hãy định nghĩa theo HS phát biểu cách định lượng? (Dựa vào biểu thức (26.1)) - Nếu vật mặt đất z ?; HS: z Wt mà 53 Khi Wt ? - GV chuẩn hóa: Khi vật mặt HS ghi nhớ đất Wt ta nói trường hợp mặt đất chọn làm mốc ? Vậy mốc gì? - GV chuẩn hóa lại HS trả lời HS ghi nhớ ? Thế có phụ thuộc vào mốc chọn khơng? Từ cho Quan niệm biết đại lượng z xác định HS nào? ? Yêu cầu HS làm câu C (SGK) hai trường hợp: Wt (O) Wt ( A) - Yêu cầu HS rút nhận xét - GV chuẩn hóa lại, lưu ý HS tính độ cao z ta chọn chiều (+) hướng lên HS thực Wt phụ thuộc chọn mốc HS lắng nghe, ghi nhớ HĐ 2: Tìm hiểu mối liên hệ biến thiên công trọng lực (12 phút) 54 HĐ HS HĐ GV Nội dung cần đạt Bài toán: Một vật khối lượng m rơi từ điểm M có độ cao Z M đến HS tiếp nhận Liên hệ biến điểm N có độ cao Z N Tính cơng tốn làm thiên trọng lực trình việc cơng trọng Từ tìm mối liên hệ biến lực AMN Wt (M ) Wt ( N ) thiên công trọng lực? z zM (26.2) - Hệ quả: M + Khi Z tăng: Wt tăng A mg zN HS trả lời N O - Nhận xét câu trả lời HS Wt giảm A x AMN m.g.MN m.g.Z M m.g.Z N Wt (M ) Wt ( N ) (26.2) + Khi Z giảm: HS lắng nghe, ghi nhớ ? Hãy phát biểu thành lời biểu thức (26.2)? ? Từ biểu thức (26.2) rút hệ quả: vật tăng (giảm) độ cao vật HS phát biểu HS trả lời nào? Công trọng lực dương hay âm? - Nhận xét, chuẩn hóa lại Lắng nghe, ghi nhớ HĐ 3: Vận dụng, mở rộng (10 phút) HĐ GV HĐ HS Nội dung cần đạt Bài toán: Có ý kiến cho HS tiếp nhận Giải: 55 thế phụ thuộc vào mốc toán, suy tính nên hiệu nghĩ, trả lời z zM M phụ thuộc vào mốc tính mg Ý kiến có khơng? zN Tại sao? - Hướng dẫn: Ở hình 26.3 người HS nghe hướng N O x ta chọn O làm mốc Vậy dẫn GV ta chọn N làm mốc làm việc kết nào? Hình 26.3 Nếu chọn Wt ( N ) : AMN Wt (M ) Wt ( N ) - Yêu cầu HS đưa ý kiến HS lắng nghe, - Nhận xét, chuẩn hóa lại ghi nhớ - Lưu ý HS: z biểu thức Wt m.g.z độ cao vật so với mốc tính mg( z M z N ) mg.0 mgzM mgzN (giống với kết chọn O làm mốc năng) Wt không phụ thuộc vào mốc chọn 3.3 Giáo án số BÀI 27: CƠ NĂNG (Vật lí 10 – bản) I Mục tiêu: 56 Kiến thức; - Nắm định nghĩa biểu thức năng, xác định vật vị trí - Nắm định luật bảo tồn năng, điều kiện áp dụng định luật Kĩ năng: Vận dụng thành thạo định luật bảo toàn để giải tập, từ mở rộng cho trường hợp khơng bảo tồn (định luật bảo tồn lượng) Thái độ: Bồi dưỡng quan niệm giới quan cho HS II Chuẩn bị: - Phương tiện: + GV: số BTVL có tính vận dụng, phát xử lí quan niệm HS + HS: SGK, ôn lại kiến thức năng, động năng, đọc trước - Phương pháp: Sử dụng tình có vấn đề, tăng cường tính tích cực HS III Tiến trình dạy học: HĐ 1: Tìm hiểu (7 phút) HĐ GV HĐ HS Nội dung cần đạt - Hãy nghiên cứu mục SGK, HS nghiên cứu, Bài 27: CƠ NĂNG trang 142 cho biết trả lời I Cơ vật vật chuyển động trọng chuyển trường gì? trọng trƣờng động - Nhận xét, chuẩn hóa: Cơ HS lắng nghe, Định nghĩa: nói chung: W Wt Wđ Trong trọng trường: W mv mgz ghi nhớ W Wt Wđ mv (27.1) 57 HĐ 2: Sự bảo toàn vật chuyển động trọng trường (10 phút) HĐ GV HĐ HS Nội dung cần đạt Sự bảo toàn Bài toán: M vật m trọng trường P N Trong trọng trường: Một vật m chuyển động trọng trường từ vị trí M đến vị trí N Thiết lập mối quan hệ M N? - Hướng dẫn: Hãy tính cơng trọng lực q trình theo động năng, theo năng? Từ tìm u cầu toán W Wt Wđ const HS tiếp nhận toán Hay mv mgz const (27.2) thực yêu - Hệ quả: cầu HS làm theo + Wđ tăng Wt giảm hướng dẫn + Wđ Wt max - Yêu cầu HS trả lời, GV nhận xét, chuẩn hóa lại: Trong trọng trường: W Wt Wđ mgz mv const HS lắng nghe, ghi nhớ - Từ biểu thức (27.1), rút nhận xét (hệ quả)? HS trả lời - Nhận xét, chuẩn hóa lại HS lắng nghe HĐ 3: Trường hợp vật chịu tác dụng lực đàn hồi Định luật bảo toàn (10 phút) HĐ GV HĐ HS Hãy nghiên cứu SGK (mục II HS Nội dung cần đạt nghiên II Cơ vật trang 144) cho biết cứu SGK chịu tác dụng lực 58 vật chịu tác dụng lực đàn trả lời đàn hồi hồi có bảo tồn hay khơng? W Wđ Wt Hãy thể điều biểu 1 mv K (l ) const 2 thức? (27.3) - GV nhận xét, chuẩn hóa: 1 W Wđ Wt mv K (l ) const 2 HS lắng nghe III Định luật bảo toàn - Khi vật chịu tác dụng (27.3) - GV thông báo: Biểu thức (27.2) (27.3) thể nội dung định luật bảo toàn Hãy phát biểu nội dung trường hợp tổng quát? lực (trọng lực, HS tiếp nhận lực đàn hồi,…): thông báo, trả W Wđ Wt const - Nếu có lực cản: lời Alực cản = W - GV nhận xét, chuẩn hóa lại mở rộng: Trong trường hợp tổng quát, định luật trường hợp vật chịu tác dụng Lắng nghe, ghi nhớ lực (lực lực mà cơng thực khơng phụ thuộc vào hình dạng đường mà phụ thuộc vào vị trí điểm đầu điểm cuối, trọng lực, lực đàn hồi,…) HĐ 4: Vận dụng (15 phút): HĐ GV HĐ HS Nội dung cần đạt 59 Bài 1: Hoàn thành câu C2 (SGK) HS chuẩn bị, Bài 1: Tóm tắt: - u cầu HS hồn thành lên bảng h = 5m, v A , vB m/s phút sau gọi HS lên bảng trình trình bày W const ? Giải thích? bày A - Yêu cầu HS khác nhận xét, sau chuẩn hóa lại.( Lưu ý HS việc HS chọn mốc năng) nghe, nhớ lắng m h ghi O B Giải: Chọn Wt ( B) - Cơ A: WA mgh 50m (J) - Cơ B: 1 WB mvB2 m.6 18m (J) 2 WA WB ,hay vật khơng bảo tồn * Giải thích: Một phần chuyển hóa thành nhiệt ma sát vật với khơng khí mặt phẳng nghiêng Bài 2: Một người nhảy dù rơi HS: Có Bài 2: Để đơn giản ta xem xuống đất Định luật bảo tồn có hệ người người nhảy dù rơi trường hợp – trái đất xuống đất có lực cản khơng? Tại sao? hệ kín khơng khí cân - u cầu HS suy nghĩ, trả lời với trọng lực Động ? Nếu định luật bảo toàn điều xảy ra? người khơng đổi - HS lắng giảm dần 60 - Nhận xét, chuẩn hóa câu trả lời nghe Vậy giảm, định HS luật bảo toàn HS trả lời - Qua hai ví dụ cho biết khơng cịn định luật bảo toàn - Nếu định luật bảo toàn điều kiện nào? - HS lắng vận tốc - GV nhận xét, nhấn mạnh: Định nghe, ghi người chạm đất luật bảo toàn cho nhớ lớn gặp tai nạn hệ kín phải hệ khơng có ma sát, lực cản HĐ 5: Tổng kết học(3 phút): - GV: Nhắc lại kiến thức trọng tâm, nhận xét học, tập nhà - HS: Lắng nghe, ghi nhớ, nhận nhiệm vụ Bài tập nhà: Các tập SGK 3.4 Nhận xét việc phát khắc phục quan niệm HS Ở ba giáo án, đề tài sử dụng tối đa BTVL giai đoạn trình dạy học: kiểm tra kiến thức xuất phát, nêu vấn đề, xây dựng kiến thức mới, củng cố, vận dụng Ở đề tài nhận xét khía cạnh sử dụng BTVL để phát hiện, xử lí quan niệm sai lầm HS - Giáo án số 1: BTVL sử dụng xen kẽ HĐ ( HĐ xây dựng kiến thức tính chất động năng) giúp phát quan niệm HS tính chất động (ví dụ: vật chuyển động có động năng) Cũng tập đó, giúp HS có quan niệm chưa đính lại cách hiểu Từ khắc sâu cho HS tính chất quan trọng động (thường tính chất em để ý): Động có tính tương đối 61 Cuối cùng, để củng cố giúp HS vận dụng kiến thức (vừa xử lí từ quan niệm sai) vào thực tế, giáo án sử dụng BTVL vào phần vận dụng, củng cố (như trình bày giáo án) - Giáo án số 2: + Ở HĐ (xây dựng kiến thức trọng trường), việc sử dụng câu hỏi: “Thế có phụ thuộc vào mốc không?”, phát quan niệm em vấn đề ( câu trả lời “có” “khơng”) Sau giao cho HS nhiệm vụ hoàn thành câu C3 (SGK) trả lời câu hỏi: “z biểu thức Wt mgz xác định nào?”, “ Wt có phụ thuộc vào mốc hay không?” Trả lời câu hỏi đó, tự em rút kiến thức mà cần ghi nhớ - Giáo án số 3: Bằng việc sử dụng BTVL (qua hai tập phần vận dụng) ta phát quan niệm sai HS xét điều kiện áp dụng định luật bảo toàn năng: Hệ cần kín Qua ta khắc sâu cho HS kiến thức: Định luật bảo toàn cho trường hợp hệ xét hệ kín khơng có lực cản (ma sát) 3.5 Kết luận chƣơng Ở chương đề tài cụ thể hóa việc sử dụng BTVL vào trình HĐ dạy học thơng qua tiến trình dạy học số bài, mục chương “Các định luật bảo tồn” Trong tiến trình đó, đề tài dự đốn sai lầm mà HS gặp đơn vị kiến thức tiến hành phát quan niệm (đặc biệt quan niệm sai) BTVL Sau phát hiện, GV cho HS cọ xát với tập, giúp em tự nhận sai lầm tự đính lại cách hiểu cho với kiến thức khoa học Cuối cùng, BTVL lại giúp em vận dụng, củng cố lại kiến thức mà em vừa lĩnh hội 62 Như vậy, trình nhận thức kiến thức khoa học vật lí HS dẫn dắt theo trình tự logic Trình tự logic giúp em xóa bỏ quan niệm sai lầm đến với tri thức khoa học Nghĩa người GV hồn thành nhiệm vụ đạt mục đích tiết học Qua ta thấy biết cách sử dụng, khai thác vai trị, chức BTVL ta phát xử lí quan niệm HS, góp phần nâng cao chất lượng dạy học chương “Các định luật bảo toàn” 63 KẾT LUẬN Như đề tài đã: - Nghiên cứu sở lí luận quan niệm HS ảnh hưởng đến chất lượng dạy học - Nghiên cứu sở thực tiễn quan niệm HS trình nhận thức học vật lí - Nghiên cứu lí thuyết BTVL (vai trị, chức tác dụng BTVL việc phát xử lí quan niệm sai lầm HS) - Nghiên cứu nội dung chương “Các định luật bảo tồn” vật lí 10 (chương trình phân ban) - Sử dụng BTVL để phát quan niệm sai lầm thường gặp HS học chương “Các định luật bảo toàn” - Nghiên cứu thực trạng việc sử dụng BTVL vào HĐ dạy học vật lí trường phổ thơng - Cụ thể hóa định hướng đề tài thơng qua việc soạn thảo tiến trình dạy học số bài, mục chương “Các định luật bảo tồn” Kết q trình nghiên cứu cho phép khẳng định nhiệm vụ đề tài hoàn thành đạt mục đích đề Mặc dù đề tài chưa có điều kiện để tổ chức thực nghiệm sư phạm, kết quả, kết luận đề tài cịn mang tính chủ quan Tuy nhiên, với kết nghiên cứu tương tự có từ trước với vai trò to lớn BTVL thực tiễn xác nhận, em hi vọng tiến trình bài, mục soạn thảo có tính khả thi góp phần nâng cao chất lượng dạy học chương “Các định luật bảo tồn” Khi có điều kiện, tới em tổ chức thực nghiệm sư phạm để chỉnh lí bài, mục soạn thảo Đồng thời em mở rộng kết nghiên cứu đề tài cho chương, phần dạy học mơn vật lí trường phổ thông 64 Mặc dù cố gắng, hạn hẹp thời gian, chưa có nhiều kinh nghiệm nghiên cứu nên chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô bạn đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Văn Giáo (2001), Nghiên cứu quan niệm HS số khái niệm vật lí phần quang học, điện học việc giảng dạy khái niệm trường THCS ( Luận án TS.ĐHSP Vinh) Nguyễn Thanh Hải (2006), Bài tập định tính câu hỏi thực tế - vật lí lớp 10, NXB Giáo Dục Nguyễn Quang Lạc (1995), Diactic Vật lí, Đại học Vinh Nguyễn Quang Lạc (1997), Lí luận dạy học Vật lí, Đại học Vinh Nguyễn Quang Lạc (1995), Lí luận dạy học đại trường phổ thơng Nguyễn Thị Huyền Nga (2006), Nâng cao chất lượng dạy học vật lí thơng qua việc phát xử lí sai lầm HS giải tập phần “Các định luật bảo toàn” lớp 10 THPT (chương trình cải cách giáo dục) Phạm Thị Phú, Nguyễn Đình Thước (2001), Logic dạy học Vật lí, Đại học vinh Nguyễn Đức Thâm (2000), Định hướng hoạt động nhận thức HS dạy học Vật lí, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Phạm Hữu Tịng (2004), Dạy học Vật lí trường phổ thơng theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học, NXB Đại học sư phạm Hà Nội ... việc phát hiện, xử lí quan niệm HS nói chung quan niệm sai lầm HS nói riêng nhằm nâng cao chất lượng dạy học vật lí trường phổ thông 17 18 CHƢƠNG PHÁT HIỆN VÀ XỬ LÍ NHỮNG QUAN NIỆM SAI LẦM CỦA... xem BTVL phương tiện để nâng cao chất lượng dạy học thơng qua việc phát xử lí quan niệm sai lầm HS dạy học chương ? ?Các định luật bảo tồn” chương trình vật lí lớp 10 Bằng cách sử dụng BTVL (bài... số quan niệm sai lầm mà HS thường mắc phải học chương ? ?Các định luật bảo tồn” vật lí 10 - Sai lầm xác định hệ kín - Sai lầm sử dụng định luật bảo toàn động lượng - Sai lầm xác định - Sai lầm